Xác định mức thích nghi của làm giàu rừng khộp bằng cây tếch (Tectona grandis L.f.) theo các nhân tố quan trắc trực tiếp và thực vật chỉ thị

Tạp chí KHLN 2/2017 (43 - 56)  
©: Viện KHLNVN - VAFS  
ISSN: 1859 - 0373  
XÁC ĐỊNH MỨC THÍCH NGHI  
CỦA LÀM GIÀU RỪNG KHỘP BẰNG CÂY TẾCH (Tectona grandis L.f.) THEO CÁC  
NHÂN TỐ QUAN TRẮC TRỰC TIẾP VÀ THỰC VẬT CHỈ THỊ  
Phạm Công Trí1 và Bảo Huy2  
1 Viện Khoa học Kỹ thuật Nông Lâm nghiệp Tây Nguyên  
2 Trường Đại học Tây Nguyên  
TÓM TẮT  
Sau nhiều năm khai thác gỗ không bền vững, rừng khộp (rừng khô rụng lá cây  
họ dầu ưu thế) đã trở nên nghèo về gỗ và từ đó nhiều diện tích đã được chuyển  
đổi thành các loại cây công nghiệp như cao su. Mục tiêu của nghiên cứu này là  
đánh giá việc trồng cây gỗ tếch (Tectona grandis L.f.) trong điều kiện rừng  
khộp suy thoái và xác định các nhân tố quan sát trực tiếp ảnh hưởng đến sự  
thích nghi của cây tếch trong làm giàu rừng khộp. 42 ô thí nghiệm với diện tích  
4.900 m2 (bao gồm 64 ô sinh thái) đã được thiết lập và được quan sát trong 4  
đến 5 năm để thử nghiệm việc làm giàu rừng khộp bằng cây tếch theo các tổ  
hợp các nhân tố khác nhau. Mô hình hồi quy đa biến, phi tuyến, có trọng số đã  
được sử dụng để phát hiện các nhân tố chính ảnh hưởng đến sự thích nghi của  
cây tếch. Kết quả là trong các điều kiện môi trường sinh thái khắc nghiệt của  
rừng khộp, trồng bổ sung bằng cây gỗ tếch đã cho kết quả đầy hứa hẹn với bốn  
mức độ thích nghi; và kết quả cũng cho thấy rằng bốn nhân tố quan sát trực  
tiếp ảnh hưởng đến mức thích nghi của cây tếch là ngập úng trong mùa mưa;  
sự hiện diện của loài cỏ lào (Eupatorium odoratum L.) chỉ thị cho tiềm năng  
tăng trưởng của gỗ tếch; tỷ lệ phần trăm kết von trên mặt đất rừng và các loài  
cây rừng khộp ưu thế.  
Từ khóa: cây tếch,  
làm giàu rừng, mức  
thích nghi, rừng khộp,  
thực vật chỉ thị  
Determination of suitability level of enrichment planting of teak (Tectona  
grandis L.F.) in the degraded dry deciduous dipterocarp forest by direct  
observed factors and indicator plants  
After years of unsustainable logging, the Dry Deciduous Dipterocarp Forest  
(DDDF) has become poor in timber stocks and it has been converted to  
industrial crops such as rubber. The objectives of this study were to assess teak  
(Tectona grandis L.f.) tree establishment under degraded DDDF conditions  
and to determine direct observed factors that influence the suitability of teak as  
a forest enrichment tree species. A set of 42 experimental plots of 4,900 m2  
each (including 64 ecological plots) was set up and observed for 4 - 5 years for  
testing enrichment planting with teak under various combinations of factors.  
Weighted, nonlinear, multivariate regression models were used to detect key  
factors that influenced the suitability of teak. As a result, under extreme  
ecological and environmental conditions of the DDDF, enrichment planting  
with teak gave promising results with four suitability levels; and the results  
also showed that four direct observed factors that affected the suitability of  
teak were waterlogging during the rainy season; the presence of Eupatorium  
odoratum L., which indicated good growth potential for teak; percentage of  
small stone coverage and dominant tree species.  
Keywords: dipterocarp  
forest, enrichment  
planting, indicator plant,  
teak suitability level  
43  
Tạp chí KHLN 2017  
Phạm Công Trí và Bảo Huy, 2017(2)  
1. ĐẶT VẤN ĐỀ  
tai sinh chồi sau chay, các cây lơn co kha năng  
̉
́ ́ ́ ́  
chiu lưa). Tuy vậy, đến nay vẫn chưa có thực  
nghiệm nào đánh giá khả năng thích nghi của  
tếch trong rng khp suy thoái.  
̣
̉
Rng khp là kiu rừng khô, thưa, rụng lá,  
cây hdu chiếm ưu thế phân bchyếu ở  
Đông Nam Á (Maury-Lechon và Curtet,  
1998). Vit Nam, loi rng này sau nhiu  
năm khai thác quá mức, rừng đã trở nên  
nghèo vg. Kết qulà nhiu din tích rng  
đã được chuyển đổi thành các loi cây trng  
như điều (Anacardium occidentale L.), cao su  
(Hevea brasiliensis (Willd. Ex A. Juss) Müll,  
Arg.) và keo (Acacia sp.). Tuy vậy, đa số din  
tích rng khp vn còn duy trì khá tt các  
chức năng sinh thái môi trường (giữ nước,  
đất, hp thCO2, điều hòa khí hu, bo tồn đa  
dng sinh hc,...). Vì vy cn có nghiên cu  
phc hồi như làm giàu rừng khp suy thoái  
bng các loài cây có giá trkinh tế và phù hp  
sinh thái rng khộp như cây tếch (Tectona  
grandis L.f.).  
Cho đến nay, đã có nhng kinh nghiệm đáng  
kvrng trng rng tếch, tuy nhiên, có sự  
khác nhau gia vic trng rng thun loi hoc  
trng tếch trong hthng nông lâm kết hp  
vi trng tếch dưới tán ca rng khp bsuy  
thoái. Vì vy nghiên cứu này được tiến hành  
nhằm xác định mc thích nghi ca tếch trong  
làm giàu rng khp nhcác nhân tdxác  
định và thc vt chth.  
II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU  
2.1. Đặc điểm và đối tượng nghiên cưu  
́
Khu vực nghiên cứu là diện tích rừng khộp tập  
trung của tỉnh Đắk Lắk, phân bố trên 3 huyện  
Buôn Đôn, Ea Sup và Ea H’Leo (trừ Vườn  
Quốc Gia Yok Đôn). Diện tích rừng khộp khu  
vực nghiên cứu là 94.898,8 ha năm 2014; bao  
gồm: 8,3 ha rừng khộp giàu; 6.474,8 ha rừng  
khộp trung bình; 88.397,2 ha rừng khộp  
nghèo; 18,5 ha rừng khộp phục hồi (non). Như  
vậy, diện tích rừng khộp hiện tại chủ yếu là  
rừng nghèo (88.397,2 ha) và rừng trung bình  
(6.474,8 ha).  
Làm giàu hsinh thái rng khộp đang bị suy  
thoái là mt nhu cu rt cp thiết hin nay,  
không chphc hi giá trkinh tế rng mà còn  
nâng cao các giá trị sinh thái môi trường rng  
ca kiu rng quan trng này Tây Nguyên.  
Trng làm giàu rng là mt kthut lâm sinh  
thường được sdụng để làm tăng giá trị kinh  
tế ca rng bị suy thoái và do đó giúp ngăn  
nga schuyển đổi rng sang sdụng đất  
khác, do đó làm giảm nn phá rng (Paquette  
và cng s2009). Trng làm giàu rừng được  
áp dng trong qun lý rng khp trên khp  
vùng nhiệt đới châu Á (Appanah, 1998).  
Các vị trí nghiên cứu được đặt tại hai tiểu  
vùng sinh thái của tỉnh Đăk Lăk, nằm trên độ  
cao trung bình 150 m và 450 m. Lượng mưa  
trung bình hàng năm lần lượt là 1.600 và  
1.900 mm năm tại hai địa điểm. Nhiệt độ  
trung bình năm là 23,0 và 25,5oC. Có 4-5  
tháng hạn hán và cháy rừng tại mỗi địa điểm  
hàng năm (Trạm Khí tượng Thủy văn huyện  
Buôn Đôn và Ea Hleo, Việt Nam, năm 2014).  
Một số khu vực nghiên cứu bị ngập hoặc  
ngập trong mùa mưa. Các loại đất được hình  
thành từ bốn loại đá mẹ chính: đá phiến sét,  
bazan, axit magma và đá sa thạch. Độ dày  
tầng đất dao động từ <30 cm đến> 50 cm.  
Mặt đất có nhiều đá nổi và kết von, thành  
phần dinh dưỡng của đất rất khác nhau.  
Tếch la môt  
̣
loai cây cung câ  
́
p gô  
̃
co gia tri  
̣
́ ́  
̀
̀
kinh tê  
́ cao, sinh trương kha nhanh, như có thể  
̉
́
cung cp gnhỏ đường kính 15 - 20 cm vi  
chu k20-25 năm (Bảo Huy, 1995; Bo Huy  
và cng s, 1998; Roshetko et al., 2013). Tếch  
cũng mọc tnhiên trong rng rng lá vi tlệ  
tthành 4-35% mật độ, sinh sng cùng vi  
mt số loài ưu thế trong rng rng lá cây họ  
dầu (Kollert và Cherubini, 2012). Đăc  
̣
̣
biêt la  
̀
kha năng chiu lưa rưng cua cây tếch giô  
̣
́ng như  
̉
̉
̉
̀
̉
cac loai cây ho  
̣
dâ  
̀
u rưng khôp  
̣
(cây con co thê  
́
̀
̀
́
44  
Phạm Công Trí và Bảo Huy, 2017(2)  
Tạp chí KHLN 2017  
Rừng khộp nghiên cứu là kiểu rừng thưa khô Thời gian nghiên cứu hiện trường: Từ tháng 4  
rụng lá cây họ dầu ưu thế, có các trạng thái rừng năm 2010 đến tháng 12 năm 2015.  
khác nhau từ chưa có trữ lượng, đến nghèo,  
2.2. Thiết kế thử nghiệm  
trung bình và giàu (Thông tư số 34/2009/TT-  
BNNPTNT); với mật độ biến động từ 48 - 558  
cây/ha với trữ lượng gỗ từ 4 - 198 m3/ha. Các  
loài cây ưu thế chủ yếu thuộc họ dầu  
Dipterocarpaceae, bao gồm cẩm liên (Shorea  
siamensis Miq.), Cà chít (Shorea obtusa Wall.  
ex Blume), Căm xe (Xylia xylocarpa (Roxb.)  
Taub.), Chiêu liêu (Terminalia alata Wall.),  
Chiêu liêu đen (Terminalia chebula Retz.), dầu  
dồng (Dipterocarpus tuberculatus Roxb.), và  
dầu trà beng (Dipterocarpus obtusifolius Teijsm.  
ex Miq.).  
Chồng xếp trong ArcGIS các lớp bản đồ khác  
nhau về các nhân tố sinh thái, lập địa và trạng  
thái rừng khộp để có bản đồ tổ hợp các nhân  
tố. Các ô thử nghiệm được bố trí trên tổ hợp  
các nhân tố nói trên. Đã thiết kế 42 ô thử  
nghiệm (Ô TN), kích thước ô là 70x70m, với  
diện tích 4.900m2 (Hình 1). Trong mỗi ô thử  
nghiệm chia thành các ô phụ để đồng nhất các  
nhân tố sinh thái, trạng thái rừng, gọi là ô sinh  
thái (ô ST) (Hình 2). Tổng số hình thành 64 ô  
sinh thái trên các tổ hợp nhân tố khác nhau  
phân bố rải trên diện tích rừng khộp. Diện tích  
ô sinh thái nhỏ nhất là 370m2, lớn nhất là  
4.900m2, trung bình là 3.215m2.  
Cây tếch (Tectona grandis L.f.) dùng làm giàu  
rừng khộp, thuộc họ Tếch hay Cỏ roi ngựa  
(Verbenaceae) hoặc họ Lamiaceae; bộ Hoa môi  
(Lamiales). Tên tiếng Việt khác: Gỉa tỵ; Báng  
súng. Tên tiếng Anh: Teak.  
Hình 1. Bản đồ phân bố ô thử nghiệm làm giàu rừng khộp bằng tếch trên khu vực nghiên cứu  
(thuộc 3 huyện Buôn Đôn, Ea Sup và Ea H’Leo - tỉnh Đắk Lắk)  
45  
Tạp chí KHLN 2017  
Phạm Công Trí và Bảo Huy, 2017(2)  
Tiê  
theo đám, lỗ trống trong rừng khộp. Tê  
thiêt kê cho tưng lô trông, đam trống vơi cư  
3x3m, các cây têch cach nhau 3m va cach cây cao sản lượng khi khai thác (Roshetko và cộng  
rưng khôp (có đường kính ngang ngực DBH≥ sự, 2013). Xới đất, làm cỏ và bón phân mỗi  
́n hanh trồng, chăm sóc tếch làm giàu rừng 20 cm. Tỉa cành cây tếch trong mùa mưa vào  
̀
́
ch đươc  
̣
tháng 6 đến tháng 9. Mục đích của việc cắt tỉa  
́
́
̃
́
̣
ly cành là tạo ra thân cây chất lượng tốt và nâng  
̀
́
́
́
́
̀
́
̣
̀
10cm) >3m (Hình 2). Mật độ tếch trồng ở ô năm một lần vào tháng 6, bón phân trên mặt  
thử nghiệm 4.900m2 trung bình có 263 cây, ít đất xung quanh mỗi cây tếch, sử dụng 0,3 kg  
nhất là 88 cây và cao nhất là 482 cây; ô sinh vôi và 0,15 kg NPK (16: 16: 8) cho mỗi cây  
thái trung bình có 173 cây, ít nhất 22 cây và tếch. Đã ngăn ngừa lửa rừng bằng cách làm cỏ  
cao nhất 456 cây. Kích thước hố trồng là và đốt cỏ, tre nhỏ hai lần một năm vào đầu và  
giữa mùa khô.  
404040cm.  
Tếch được trồng bằng stump một năm tuổi với  
đường kính cỗ rễ 1,0-1,5 cm và chiều dài 15-  
Ô     nghi m 4.900m2  
80 m  
70 m  
Câ y r ng  
Câ y r ng  
B
C
Câ y t ch  
> 3m  
> 3m  
Câ y t ch  
> 3m  
> 3m  
> 3m  
Câ y t ch  
> 3m  
80 m  
70 m  
> 3m  
Câ y t ch  
Câ y r ng  
> 3m  
Câ y r ng  
Câ y t ch  
Câ y t ch  
> 3m  
Câ y t ch  
Câ y r ng  
> 3m  
> 3m  
Ô ST: BD1.1  
Ô ST: BD1.2  
Băng   n l a r ng 5m  
  c cao 1m, đ  ng   nh = 10cm,  
sâu 50cm, sơn đ , đ ng chung  
quanh ô,   ch nhau 10m  
Hình 2. Sơ đồ ô thử nghiệm và phân chia thành các ô đồng nhất sinh thái  
và trồng tếch làm giàu rừng khộp theo lỗ trống  
2013, 2014 và 2015, do đó dãy tuổi của các ô  
2.3. Thu thập và xử lý số liệu  
thử nghiệm là A = 1,4; 2,3; 2,4; 2,7; 3,2; 3,3;  
3,5; 3,9; 4,3; 4,4; 4,5; 5,4 năm. Số liệu thu  
thập bao gồm: Đường kính gốc (Dgoc, mm) và  
Số liệu cây tếch: Các ô thử nghiệm được trồng  
trong các năm 2010, 2011 và 2012 và số liệu  
cây tếch được thu thập được lặp lại vào 3 năm  
46  
Phạm Công Trí và Bảo Huy, 2017(2)  
Tạp chí KHLN 2017  
đường kính ngang ngực (nếu chiều cao cây Ngập nước: Xác định 3 vị trí trên đường chéo  
>1,3m) (DBH, mm) bằng thước kẹp kính điện  
tử, chiều cao (H, cm) đo bằng thước hoặc bằng  
mia đo cao khắc vạch đến cm, xác định cây có  
bị sâu bệnh hay không và đếm số cây chết.  
ô 10 10m đại diện trong ô sinh thái, ở hai  
mức có = 1 và không = 2. Trong đó ngập nước  
được xác định là vùng ngập nhẹ bề mặt trong  
các tháng mùa mưa.  
Thu thập số liệu sinh thái, lập địa; trạng thái  
rừng và thực vật chỉ thị cho mức thích nghi  
tếch trong rừng khộp, trong đó có bốn nhân  
tố dễ quan sát và thực vật chỉ thị dự đoán  
ảnh hưởng đến thích nghi tếch được thu  
thập, bao gồm:  
Xuất hiện Cỏ lào (Eupatorium odoratum  
Linn.): Qua quan sát 4-5 năm cho thấy đây là  
loài chỉ thị cho khả năng sinh trưởng tốt của  
cây tếch. Xác định ở hai mức có và không xuất  
hiện (Hình 3).  
Cỏ Lào (Eupatorium odoratum Linn.)  
Tếch sinh trưởng tốt ở nơi xuất hiện Cỏ Lào  
Hình 3. Loài Cỏ Lào (Eupatorium odoratum Linn.) và tếch sinh trưởng tốt nơi cỏ Lào xuất hiện  
- Tỷ lệ kết von trên bề mặt đất rừng: Đo các  
Ho = ai ×exp(-bi A-0,796  
)
(1)  
chiều dài các vùng kết von trên hai đường  
chéo ô 10x10m đại diện trong ô sinh thái và  
chia cho tổng chiều dài đường chéo. Phân cấp  
tỷ lệ kết von (%): <10, 10-30, 30-50 và > 50%  
Trong đó: các tham số ai và bi thay đổi theo  
cấp năng suất i như sau:  
Câ  
́
p năng suâ  
́
t
a
b
- Loài cây rừng khộp ưu thế: Xác định 1-2 loài  
có mật độ cao nhất trong ô sinh thái.  
Giới hạn  
I: Rất tốt  
Giới hạn  
II: Tốt  
32,028  
30,439  
28,859  
27,289  
25,732  
24,195  
22,685  
3,535  
3,665  
3,816  
3,994  
4,207  
4,466  
4,789  
2.4. Phương pháp xác định mức thích nghi  
của cây tếch trong các ô thử nghiệm làm  
giàu rừng khộp  
Giới hạn  
III: Trung bình  
Sử dụng phương trình phân chia cấp năng suất  
rừng trồng tếch ở Tây Nguyên của Bảo Huy và  
cộng sự (1998). Với cấp năng suất được phân  
chia theo phương trình quan hệ giữa chiều cao  
bình quân tầng trội Ho (chiều cao trung bình  
của 20% cây cao nhất trong lâm phần) theo  
tuổi A (năm) như sau:  
Giới hạn  
Từ cặp dữ liệu chiều cao trung bình của cây  
trội (Htb trội) theo A của 64 ô sinh thái, dựa  
vào hệ thống phương trình trên xác định được  
mức thích nghi của tếch trong làm giàu rừng  
47  
Tạp chí KHLN 2017  
Phạm Công Trí và Bảo Huy, 2017(2)  
khộp. Cấp rất thích nghi của tếch trong làm  
giàu rừng ứng với cấp năng suất rất tốt, thích  
nghi tốt ứng với năng suất tốt, thích nghi trung  
bình ứng với năng suất trung bình và dưới đó  
là mức thích nghi kém.  
i) Mã hóa các nhân tố:  
Mã hóa các nhân tố ảnh hưởng theo chiều biến  
thiên của mức thích nghi của tếch dựa vào tăng  
trưởng chiều cao cây tếch trội (TT H troi). Sử  
dụng tiêu chuẩn Kruskal Wallis để kiểm tra có  
sự ảnh hưởng của nhân tố đó với tăng trưởng  
cây trội tếch, sau đó sử dụng trắc nghiệm  
Duncan để xem các công thức, cấp, yếu tố nào  
là đồng nhất hoặc khác biệt để gộp nhóm và  
mã hóa theo chiều biến thiên. Kết quả mã hóa  
4 nhân tố ảnh hưởng theo Bảng 1.  
2.5. Phương pháp nghiên cứu ảnh hưởng  
của các nhân tố đến mức thích nghi của cây  
tếch trong rừng khộp  
Sử dụng phương pháp mô hình hồi quy đa  
biến, tổ hợp biến phi tuyến có trọng số để xác  
định các nhân tố được mã hóa ảnh hưởng đến  
mức thích nghi của tếch trong làm giàu rừng  
khộp. Bao gồm các bước:  
Bảng 1. Mã hóa các nhân tố theo chiều biến thiên của mức thích nghi tếch  
Mã hóa  
STT  
N ân  ố  
1
2
3
4
1
2
3
Ngập nước  
Cấp k t von  
Cỏ lào  
Có  
Khô ng  
10-30%  
Có  
<10%  
Khô ng  
>50%  
30-50%  
Dầu đồng  
Dầu trà beng  
(Dipterocapus  
obtusifolius)  
(Dipterocarpus  
obtusifolius),  
Chiêu liêu đen  
Loài cây ưu th  
r ng khộp  
Cà chí t (Shorea  
obtusa)  
Cẩm liên (Shorea  
siamensis)  
4
(Terminalia alata)  
Xi là các nhân tố và ԑ là sai số ước lượng của  
ii) Lập mô hình quan hệ giữa mức thích nghi  
của tếch với các nhân tố ảnh hưởng:  
mô hình.  
Với việc mã hóa các nhân tố ảnh hưởng theo  
chiều biến thiên của tăng trưởng và mức thích  
nghi của tếch, nên mô hình quan hệ được sử  
dụng là hai dạng chính là Power và  
Schumacher mở rộng, từ kết quả thăm dò đã sử  
dụng mô hình Power để nghiên cứu qua hệ giữa  
mức thích nghi tếch (mã hóa) với các nhân tố  
khác nhau để tìm ra nhân tố ảnh hưởng:  
Tiêu chuẩn Mallows’Cp (1973) trong phần  
̉
mềm Statgraphics được sử dụng đê lưa  
sô biên sô, nhân tố Xi tham gia mô hinh tô  
nhât trong trương hơp  
chưa ro co anh hương đê  
̣ ̣  
chon  
́
́
́
́t  
̀
́
̣
co nhiê  
̀
u biến nhưng  
̀
́
́
n Y hay không. Chi  
̃
́
̉
̉
̉
sô  
gắn biê  
cang có độ tin cậy cao; dưa  
́
Cp cang bé và càng gâ  
̀
n vơi sô  
́
tham số p  
̀
́
́
n số (bao gồm hằng số) thi mô hinh  
̀
̀
̉
vao đây đê xac  
̀ ́  
̣
̀
Y = a × Xibi + ɛ  
(2)  
đin  
nhiê  
đên Y.  
̣
h sô  
́
biê  
́
n sô  
́ tham gia mô hinh khi co qua  
́ ́  
̀
̀
u biê  
́
n sô  
́
đươc  
̣
gia đin  
̣
h la co anh hương  
̉
̉
́
̉
̀
Trong đó: Y là mã hóa mức thích nghi của  
tếch: 1: Rất thích nghi, 2: Thích nghi tốt, 3:  
Thích nghi trung bình và 4: Thích nghi kém.  
́
48  
Phạm Công Trí và Bảo Huy, 2017(2)  
Tạp chí KHLN 2017  
III. KẾT QUẢ  
Sử dụng phương pháp ước lượng hàm phi  
tuyến tính đa biến của Marquardt có trọng số  
(Weight) (Picard et al. 2012; Saint-André et  
al., 2005) trong phần mềm Statgraphics.  
Nghiên cứu sử dụng trọng số Weight theo  
nhân tố độc lập chủ đạo; biến trọng số Weight  
= 1/Xia, trong đó Xi là biến độc lập chủ đạo và  
3.1. Mức thích nghi của tếch trong làm giàu  
rừng khộp  
Cơ sở để đánh giá mức độ thích nghi là so  
sánh sinh trưởng chiều cao bình quân cây trội  
của tếch trong làm giàu rừng khộp với các cấp  
năng suất của cây tếch trồng thuần loại dựa  
làm phân hóa biến Y và tham số a biến động vào chiều cao bình quân tầng trội (Ho, m) theo  
tuổi (A) ở Tây Nguyên (Bảo Huy và cộng sự,  
1998) (Hình 4). Theo đó phân chia sự thích  
nghi của tếch thành 4 mức: 1 (Rất thích nghi),  
2 (Thích nghi tốt), 3 (Thích nghi trung bình)  
và 4 (Thích nghi kém) ứng với các cấp năng  
suất rừng trồng tếch: I (Rất tốt), II (Tốt), III  
(Trung bình) và dưới trung bình IV (Kém).  
từ -20 to +20; thay đổi a để mô hình có được  
các chỉ tiêu thống kê tốt nhất.  
C iều  ao bìn  quân  r i (Ho, m)   eo  uổi (A, năm)   eo ba  ấp năng suấ  
Cấp  
năng suâ  
́
t
1.0  
0.9  
0.8  
0.6  
0.5  
0.4  
0.3  
0.2  
1.5  
2.5  
2.1  
1.8  
1.5  
1.2  
1.0  
0.7  
2.0  
4.2  
3.7  
3.2  
2.7  
2.3  
1.8  
1.4  
2.5  
5.8  
5.2  
4.6  
4.0  
3.4  
2.8  
2.3  
3.0  
7.3  
6.6  
5.9  
5.2  
4.5  
3.8  
3.1  
3.5  
8.7  
7.9  
7.1  
6.3  
5.5  
4.7  
3.9  
4.0  
9.9  
9.0  
8.1  
7.3  
6.4  
5.5  
4.6  
4.5  
11.0  
10.1  
9.1  
5.0  
12.0  
11.0  
10.0  
9.0  
5.5  
12.9  
11.8  
10.8  
9.8  
6.0  
13.7  
12.6  
11.5  
10.5  
9.4  
Giới hạn  
I
Giới hạn  
II  
8.2  
Giới hạn  
III  
7.2  
8.0  
8.7  
6.3  
7.0  
7.7  
8.3  
Giới hạn  
5.3  
6.0  
6.6  
7.2  
Hình 4. Quan hệ giữa chiều cao bình quân tầng trội Ho (chiều cao trung bình của 20%  
cây cao nhất trong lâm phần) theo tuổi A (năm) và biểu cấp năng suất rừng trồng tếch ở Tây Nguyên  
giai đoạn 1-6 tuổi (Bảo Huy và cộng sự, 1998)  
49  
Tạp chí KHLN 2017  
Phạm Công Trí và Bảo Huy, 2017(2)  
Với 64 ô sinh thái xác định được các cặp dữ ô (28,1%) thích nghị trung bình và 37/64 ô  
liệu chiều cao trung bình cây trội của cây tếch (57,8%) thích nghi kém. Như vậy có 27/64 ô  
(Htb troi) theo tuổi (A), thế các cặp dữ liệu chiếm 42,2% là thích nghi ở các mức khác  
này vào biểu cấp năng suất ở Hình 4 xác định nhau và 37/64 ô thích nghi kém chiếm 57,8%.  
được bốn mức thích nghị của tếch trong làm Hình 5 minh họa hình ảnh và sinh trưởng cây  
giàu rừng khộp. Kết quả xếp các ô sinh thái tếch trội ở bốn mức thích nghi trong làm giàu  
theo 4 mức thích nghi, có 4/64 ô (6,3%) rất rừng khộp.  
thích nghi; 5/64 ô (7,8%) thích nghi tốt; 18/64  
1: Rất thích nghi  
Mã ô ST: BD1  
Tuổi = 2,3 năm  
Htroitb = 4,74m  
TTHtroitb = 2,1m  
2: Thích nghi tốt  
Mã ô ST: BD4.1  
Tuổi = 2,3 năm  
Htroitb = 3,59m  
TTHtroitb = 1,6m  
3: Thích nghi trung bình  
Mã ô ST: VN9.2  
Tuổi = 2,3 năm  
Htroitb = 2,69m  
TTHtroitb = 1,2m  
4: Thích nghi kém  
Mã ô ST: BN1.1  
Tuổi = 2,3 năm  
Htroitb = 1,26m  
TTHtroitb = 0,5m  
Hình 5. Cây trội tếch và sinh trưởng, tăng trưởng trung bình ở 4 mức thích nghi  
(Htroitb: Chiều cao trung bình của 20% cây tếch cao nhất trong ô;  
TTHtroitb: Tăng trưởng trung bình năm của Htroitb)  
rừng khộp và xuất hiện cỏ lào; nhóm nhân tố  
lý hóa tính đất gồm 5 nhân tố là % cát trong  
đất, hàm lượng N, P2O5, K2O và Ca trong đất.  
Tổng hợp 3 nhóm nhân tố, đã phát hiện 11 nhân  
tố ảnh hưởng tổng hợp đến mức thích nghi tếch  
trong làm giàu rừng khộp rừng khộp.  
3.2. Mô hình xác định mức thích nghi của  
tếch trong làm giàu rừng khộp theo các  
nhân tố có thể quan trắc trực tiếp trên hiện  
trường và thực vật chỉ thị  
Trong nghiên cứu này đã lập được 3 mô hình  
dự báo mức thích nghi của tếch theo 3 nhóm  
nhân tố là: sinh thái - lập địa, trạng thái rừng -  
thực vật chỉ thị và lý hóa tính đất. Với nhóm  
nhân tố sinh thái - lập địa gồm 3 nhân tố ảnh  
hưởng là đơn vị đất (theo FAO), ngập nước và  
kết von trên bề mặt đất rừng; nhóm nhân tố  
trạng thái rừng - thực vật chỉ thị gồm 3 nhân tố  
ảnh hưởng là mật độ rừng khộp, loài ưu thế  
Các mô hình dự báo mức thích nghi của tếch  
đã thiết lập nói trên chỉ sử dụng được khi tiến  
hành điều tra thu thập dữ liệu chi tiết, phân  
tích dữ liệu và phân tích lý hóa đất. Trong thực  
tế có nhu cầu xác định nhanh các khu vực có  
mức thích nghi của tếch khác nhau trong rừng  
khộp trên hiện trường. Vì vậy cần lựa chọn  
50  
Phạm Công Trí và Bảo Huy, 2017(2)  
Tạp chí KHLN 2017  
biến số có thể quan trắc trực tiếp hoặc thực vật Tiến hành xác định các nhân tố ảnh hưởng theo  
chỉ số Cp của Mallows (1978). Kết quả cho  
thấy mô hình có độ tin cậy cao nhất với chỉ số  
Cp = 5 và bằng 4 nhân tố (+1 hằng số của mô  
hình); cho thấy cả 4 nhân tố đều tham gia tốt  
vào mô hình là: Ngập nước, Kết von, Cỏ Lào  
và Loài ưu thế cây rừng khộp (Bảng 2).  
chỉ thị để lập mô hình với mức thích nghi tếch.  
Từ 11 nhân tố ảnh hưởng của 3 nhóm nhân tố,  
có 4 nhân tố có thể quan trắc trực tiếp trên  
hiện trường là: Ngập nước, Kết von, Cỏ lào và  
Loài ưu thế rừng khộp.  
Bảng 2. Kết quả xác định các nhân tố có thể quan trắc trực tiếp ảnh hưởng đến mức thích nghi  
theo tiêu chuẩn Cp của Mallows  
Regression Model Selection  
Dependent variable: log(Muc thich nghi)  
Independent variables:  
A=log(Ngap nuoc)  
B=log(Ket von)  
C=log(Co lao)  
D=log(Loai uu the)  
Models with Smallest Cp  
Adjusted  
R-Squared  
Included  
Variables  
MSE  
R-Squared  
Cp  
0,0523786  
0,0515159  
0,0530138  
0,0522238  
0,0608448  
0,0610508  
0,0648756  
62,1137  
63,3486  
62,2829  
63,4642  
55,9900  
56,5649  
52,3052  
60,8715  
61,5160  
60,3970  
60,9872  
54,5470  
54,3931  
51,5359  
3,18077  
3,18664  
4,90759  
5,00000  
13,0697  
14,1414  
17,0201  
BC  
BCD  
ABC  
ABCD  
CD  
ACD  
C
Kết quả thiết lập được mô hình dự đoán mức 4 nhân tố có thể quan trắc trực tiếp và thực vật  
thích nghị tếch trong làm giàu rừng khộp theo chỉ thị như sau:  
Muc thich nghi = 4.27433×Ngap nuoc-0.104477×Co lao-1.02573×Ket von-0.171525×Loai uu  
the-0.0503018  
(5)  
Trong đó:  
Hình 6 chỉ ra sự biến thiên của mức thích nghi  
tếch trong làm giàu rừng khộp theo 4 nhân tố  
có thể quan trắc trực tiếp và thực vật chỉ thị.  
trọng số Weight = 1/Ma loai uu the-10; n = 64 ô  
ST, R2 = 80,01%; sai số MAE = 0,39, tức là  
adj.  
sai số bé hơn 1/2 mức thích nghi, sai số tương  
đối MAPE = 19,9%.  
51  
Tạp chí KHLN 2017  
Phạm Công Trí và Bảo Huy, 2017(2)  
Hình 6. Quan hệ mức thích nghi của tếch làm giàu rừng khộp theo 4 nhân tố có thể quan trắc  
trực tiếp, thực vật chỉ thị và biến động sai số theo dự báo mức thích nghi  
Thế các giá trị mã hóa vào mô hình lập được định nhanh này có độ tin cậy trung bình, chỉ  
bảng xác định mức thích nghi của tếch trong  
làm giàu rừng khộp theo 4 nhân tố dễ quan  
trắc trên thực địa và thực vật chỉ thị.  
thích hợp cho việc thăm dò, khoanh sơ bộ  
vùng thích hợp cho làm giàu rừng bằng cây  
tếch, sau đó cần thu thập dữ liệu, phân tích đất  
để xác định chính xác hơn theo mô hình 11  
nhân tố ảnh hưởng tổng hợp nói trên.  
Như vậy trên thực tế, quan trắc nhanh 4 nhân  
tố trên hiện trường theo phương pháp đã trình  
bày trên, và sử dụng Bảng 3 sẽ xác định nhanh  
chóng mức thích nghi của tếch trong làm giàu  
rừng khộp. Tuy nhiên lưu ý là với mô hình xác  
52  
Phạm Công Trí và Bảo Huy, 2017(2)  
Tạp chí KHLN 2017  
Bảng 3. Mức thích nghi của tếch trong làm giàu rừng khộp theo 4 nhân tố dễ quan trắc trên hiện  
trường và thực vật chỉ thị  
Loài  ây  u   ế  rong rừng    p  
Kế  von  
   lào  
Ngập n   
Dầu đồng,  
%
Dầu  rà beng  
Cà chít  
 ẩm liên  
  iêu liêu đen  
Có  
4
4
4
4
4
3
3
3
4
4
4
3
3
3
3
3
4
4
4
3
3
3
3
3
4
4
4
3
3
3
3
3
<10%  
Khô ng  
Có  
10-30%  
>50%  
Khô ng  
Có  
Khô ng  
Khô ng  
Có  
30-50%  
<10%  
Khô ng  
Có  
Khô ng  
Có  
2
2
2
2
2
2
2
1
2
2
2
1
2
2
2
1
10-30%  
>50%  
Khô ng  
Có  
Có  
Khô ng  
Có  
30-50%  
Khô ng  
Ghi chú: Có một số tổ hợp nhân tố bỏ trống vì không có trong thực tế  
trong rừng, do rừng khộp là một kiểu rừng  
thưa và khi bị suy thoái thì mật độ rất thấp và  
tạo ra nhiều khoảng trống (Appanah, 1998).  
Một số nghiên cứu đã tìm ra các kỹ thuật lâm  
sinh cho các loài thuộc chi Shorea để làm giàu  
các rừng rừng thứ sinh sau khai thác quá mức  
(Adjers và cộng sự, 1995). Trồng tếch để làm  
giàu rừng đã thành công ở Karnataka và một  
số bang khác của Ấn Độ và Sri Lanka. Wyatt-  
Smith (1963) đã chỉ ra một trong những điều  
kiện để thực hiện giải pháp lâm sinh làm giàu  
rừng là cần chọn được loài trồng sản xuất gỗ  
có giá trị cao.  
IV. THẢO LUẬN  
4.1. Mức độ thích nghi của tếch trong làm  
giàu rừng khộp suy thoái trong giai đoạn  
đầu  
Tếch đã được sử dụng rộng rải và thành công  
trong hệ thống nông lâm kết hợp và làm giàu  
rừng. Làm giàu rừng bằng cây tếch giải pháp  
chính trong rừng nhiệt đới ẩm của quần đảo  
Andaman (Weaver, 1993). Ở miền bắc Lào,  
cây tếch là chủ đạo để phục hồi rừng hỗn giao  
sau nương rẫy (Roshetko và cộng sự, 2013).  
Nhìn chung cây tếch có thể được sử dụng để  
phục hồi các khu rừng đã bị suy thoái sau khi  
bị cháy và các khu rừng bị khai thác quá mức.  
Trong nghiên cứu này, làm giàu rừng khộp suy  
thoái ở các điều kiện hoàn cảnh khác nhau  
bằng cây tếch đã chỉ ra khả năng thích nghi ở 4  
mức tương ứng khi so sánh với 4 cấp năng  
suất của rừng trồng tếch (Bảo Huy và cộng sự,  
Làm giàu rừng là một giải pháp lâm sinh quan  
trọng trong quản lý rừng khộp, đặc biệt là  
trồng thêm cây có giá trị vào các lỗ trống tán  
53  
Tạp chí KHLN 2017  
Phạm Công Trí và Bảo Huy, 2017(2)  
1998). Nghiên cứu này lần đầu tiên chứng  
minh tiềm năng sử dụng cây tếch để làm giàu  
rừng khộp suy thoái ở Việt Nam. Phát hiện  
này rất quan trọng, bởi vì trên thực tế, rất khó  
để tìm được những loài gỗ có giá trị kinh tế  
cao có khả năng thích nghi với các điều kiện  
khắc nghiệt của rừng khộp như cháy rừng, hạn  
hán, ngập úng thường xuyên hàng năm và mặt  
đất rừng có nhiều kết von, đá lẫn. Kết quả  
nghiên cứu này cho thấy tếch có thể sống sót  
qua thời gian khô hạn là do chúng rụng lá hoàn  
toàn và ngừng sinh trưởng trong mùa khô như  
các loài cây họ dầu rụng lá của rừng khộp.  
Rừng khộp xuất hiện lửa rừng hàng năm và  
cây tếch cũng là loài chịu lửa nhờ lớp vỏ dày  
của nó (tương tự như vỏ dày của các loài cây  
họ dầu như cà chít, cẩm liên, chiêu liêu đen  
…) (Ladrack, 2009). Ngoài ra kết quả này  
cũng chỉ ra cây tếch có thể đưa vào trồng trong  
rừng khộp suy thoái ở Việt Nam là nhờ dựa  
mô phỏng sinh thái, vì cây tếch trong tự nhiên  
ở Myanma, mọc trong rừng khộp cùng với các  
loài ưu thế thuộc các chi Dipterocarpus,  
Shorea, Terminalia, Pentacme (Weaver,  
1993)..  
tếch cần đất thoát nước tốt. Một tổng quan  
toàn cầu được thực hiện bởi Pandey và  
Brown (2000) cho thấy những khu rừng  
tếch tốt nhất, cả tự nhiên và rừng trồng, đã  
phát triển trong đất phù sa thoát nước tốt.  
ii) Loài cỏ lào được phát hiện như là một nhân  
tố chỉ thị tốt cho mức thích nghi của tếch  
trong rừng khộp, có sự xuất hiện loài này  
khi đồng nhất các nhân tố khác thì mức  
thích nghi được cải thiện 1-2 bậc.  
iii) % kết von trên bề mặt đất rừng khộp có  
ảnh hưởng đáng kể đến mức độ thích hợp  
của cây tếch. Tỷ lệ kết von 30-50% cho  
tếch có mức thích nghi cao  
iv) Loài ưu thế của rừng khộp là chỉ thị tốt cho  
thay đổi mức thích nghi. Tếch mọc tự  
nhiên trong rừng rụng lá với tỷ lệ tổ thành  
từ 4-35% mật độ, sinh sống cùng với một  
số loài ưu thế thuộc họ dầu ưu thế (Kollert  
và Cherubini, 2012; Behaghel, 1999). Sự  
xuất hiện các loài cẩm liên, dầu đồng cho  
thấy tếch rất thích nghi; điều này phù hợp  
với cây tếch trong tự nhiên ở Myanma, vì  
nó mọc chung với các loài ưu thế thuộc các  
chi Dipterocarpus, Shorea, Pentacme  
(Weaver, 1993).  
4.2. Các nhân tố quan trắc trực tiếp và thực  
vật chỉ thị ảnh hưởng đến sinh trưởng và sự  
thích nghi của tếch trong điều kiện hoàn  
cảnh khác nhau của rừng khộp  
V. KẾT LUẬN  
Tếch trồng làm giàu rừng khộp phân hóa  
thành bốn mức thích nghi: Rất thích nghi,  
thích nghi tốt, thích nghi trung bình và thích  
nghi kém.  
Mức tăng trưởng trong giai đoạn đầu của cây  
tếch trồng ở rừng khộp rất nhạy cảm với các  
điều kiện sinh thái và các trạng thái rừng khác  
nhau. Phân tích mô hình với 4 nhân tố ảnh  
hưởng đến mức thích nghị tếch trong rừng  
khộp đã chỉ ra rằng:  
Có thể sử dụng mô hình theo 4 nhân tố dễ  
quan trắc và thực vật chỉ thị là: Có ngập nước  
hay không, xuất hiện hay không cỏ lào, tỷ lệ  
kết von trên bề mặt đất rừng và loài cây ưu thế  
rừng khộp để xác định mức thích nghi của cây  
tếch trong làm giàu rừng khộp. Mô hình có  
sai số bé hơn 1/2 mức thích nghi, sai số tương  
đối là 20%.  
i) Ngập nước: Ở những nơi rừng khộp không  
bị ngập nước, xuất hiện tất cả bốn mức  
thích nghi của tếch. Với sự ngập úng nhẹ,  
mức độ phù hợp của tếch chỉ từ trung bình  
đến kém. Điều này phù hợp với Kaosa-ard  
(1998) và Ladrach (2009) đã cho thấy rằng  
54  
TÀI LIỆU THAM KHẢO  
1. Adjers G, Hadengganan S, Kuusipalo J, Nuryanto K, Vesa L. 1995. Enrichment planting of  
dipterocarps in logged-over secondary forests: effect of width, direction and maintenance method of  
planting line on selected Shorea species. Forest Ecology and Management, volume 73, issuses 1-  
3(1995): 259-270  
2. Appanah S, Turnbull JM. 1998. A Review of Dipterocarp: Taxonomy, ecology and silviculture. Center for  
International Forestry Research (CIFOR). ISBN 979-8764-20-X.  
3. Appanah S. 1998. Management of Natural Forests. In: (eds) Appanah S, Turnbull JM. 1998. A  
Review of Dipterocarp: Taxonomy, ecology and silviculture. Center for International Forestry  
Research (CIFOR). ISBN 979-8764-20-X. p130-149.  
4. Bao Huy, 1995. Sinh trương va san lươn  
̣
g rưng trô  
̀
ng Tê  
́
ch tai  
̣
Đắk Lắk. Ky yê  
́
̣ ́ ̀  
u Hôi thao quôc gia lân  
̉
̉
̉
̉
̉
̀
̀
thư nhâ  
́
t vê  
̀
trô  
̀
ng rưng Tê  
́
ch ơ Viêt  
̣
Nam, Hôi  
Văn Hoa, Nguyên Thi  
ch ơ Tây Nguyên. Báo cáo khoa Học đê  
̣
Khoa hoc Ky thuât  
̣
̣
Lâm nghiêp  
̣
Viêt Nam, tr. 71-78.  
̣
̉
́
̀
̃
̉
5. Bao Huy, Nguyên  
̃
̃
̣
Kim Liên, 1998. Nghiên cưu cac cơ sơ khoa hoc  
̣
đê kinh  
̉
̉
̀
́
́
̉
doanh rưng trô  
̀
ng Tê  
́
̀
tai câ  
̀
́
p bô  
̣
tron  
̣
g điêm, Bô  
̣
Giao Duc va  
̣
̉
̀
́
̀
̣
Đao tao.  
̀
6. Behaghel, I. 1999. The state of Teak (Tectona grandis L.F.) plantations in the world. Bois et Forêst  
Des Tropiques, 262(4): 18-58.  
7. Bộ Nông nghiệp và PTNT, 2009. Thông tư số 34/2009/TT-BNNPTNT của Bộ Nông nghiệp và PTNT,  
ban hành ngày 10/06/2009: Quy định tiêu chí xác định và phân loại rừng.  
8. Kaosa-ard A. 1998. Management of Teak Plantations - Overview of problems in teak plantation  
establishment. Forest Resources Department, Chiang Mai University, Thailand. RAP Publication -  
1998/05, 249 pp, AC773/E.  
9. Kollert W and Cherubini L. 2012. Teak resources and market assessment 2010, FAO Planted Forests and  
67508@170537/en/.  
10. Ladrack W. 2009. Management of teak plantations for solid wood products. International Society of  
Tropical Foresters (ISTF) News. Special report, December, 2009. 5400 Grosvenor Lane, Bethesda,  
Maryland 20814, USA. Mallows, C.L., 1973. Some Comments on CP. Technometrics 15 (4): 661-  
675. doi:10.2307/1267380. JSTOR 1267380.  
11. Mallows, C.L., 1973. Some Comments on CP. Technometrics 15 (4): 661-675. doi:10.2307/1267380.  
JSTOR 1267380.  
12. Maury-Lechon G, Curtet L. 1998. Biogeography and Evolutionary Systematics of Dipterocarpaceae.  
In: (eds) Appanah S, Turnbull JM. 1998. A Review of Dipterocarp: Taxonomy, ecology and  
silviculture. Center for International Forestry Research (CIFOR). ISBN 979-8764-20-X. p5-44.  
13. Mayer DG, Butler DG. 1993. Statistical validation. Ecological Modelling, 68(1993): 21-32.  
14. Pandey D, Brown C. 2000. Teak: a global review. Unasylva, Vol. 51-2000/2  
15. Paquette AJ, Hawryshyn A, Senikas V, and Potvin C. 2009. Enrichment planting in secondary forests: a  
promising clean development mechanism to increase terrestrial carbon sinks. Ecology and Society 14(1):  
16. Picard N, Saint-Andre L, Henry M. 2012. Manual for building tree volume and biomass allometric  
́
equations: from field measurement to prediction. Food and Agricultural Organization of the United  
Nations, Rome, and Centre de Cooperation Internationale en Recherche Agronomique pour le  
́
Developpement, Montpellier, 215 pp.  
́
55  
17. Roshetko JM, Rohadi D, Perdana A, Sabastian G, Nuryartono N, Pramono AA, Widyani N, Manalu  
P, Fauzi MA, Sumardamto P, Kusumowardhani N. 2013. Teak agroforestry systems for livelihood  
enhancement, industrial timber production, and environmental rehabilitation. Forests, Trees and  
Livelihoods, 22:4, 241-256, DOI: 10.1080/14728028.2013.855150  
18. Saint-André L, M'bou AT, Mabiala A, Mouvondy W, Jourdan C, Rouspard O, Deleporte P, Hamel O.  
& Nouvellon Y. 2005. Age-related equations for above and below ground biomass of a Eucalyptus  
hybrid in Congo. Forest Ecology and Management, 205, 199-214.  
19. Weaver PL 1993. Tectona grandis L.f. Teak. Verbenaceae, Verbena family. SO-ITF-SM-64  
20. Wyatt-Smith J. 1963. Manual of Malayan silviculture for inland forests. Malayan Forest Record No.  
23. Forest Department, Kuala Lumpur.  
Người thẩm định: GS.TS. Võ Đại Hải  
56  
pdf 14 trang yennguyen 20/04/2022 2020
Bạn đang xem tài liệu "Xác định mức thích nghi của làm giàu rừng khộp bằng cây tếch (Tectona grandis L.f.) theo các nhân tố quan trắc trực tiếp và thực vật chỉ thị", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfxac_dinh_muc_thich_nghi_cua_lam_giau_rung_khop_bang_cay_tech.pdf