Phân tích đa tiêu chí trong thành lập bản đồ dự báo nguy cơ cháy rừng

56  
Tp chí Khoa hc Kthut M- Địa cht Tp 58, K4 (2017) 56-65  
Phân tích đa tiêu chí trong thành lập bản đồ dự báo nguy cơ  
cháy rng  
Đỗ Thị Phương Tho 1,*, Nguyn Mnh Hi 1, Vũ Khánh Linh 1, Nguyễn Danh Đức 1  
Khoa Trắc địa - Bản đồ và Quản lý đất đai, Trường Đi hc M- Địa cht, Vit Nam  
THÔNG TIN BÀI BÁO  
TÓM TT  
Quá trình:  
Cảnh báo và ngăn chặn cháy rừng nhằm bảo vệ hệ sinh thái rừng là cần  
thiết và phải được quản lý, giám sát hiệu quả. GIS là một công cụ phân tích  
không gian kết hợp với phân tích đa tiêu chí có thể dự báo, đánh giá mức  
độ, nguy cơ cháy rừng xảy ra ở đâu và khi nào. Khu vực thực nghiệm là  
huyện Ba Vì, nơi có vườn Quốc gia tự nhiên và diện tích rừng lớn nhất Hà  
Nội cần bảo tồn. Chín nhân tố, được chia theo các nhóm vật liệu cháy, tác  
nhân gây cháy, tác nhân thời tiết và nhân tố tự nhiên chiết xuất từ dữ liệu  
viễn thám, bản đồ địa hình, mô hình số độ cao (DEM) được gán trọng số  
khác nhau tùy mức độ ảnh hưởng theo phương pháp phân tích thứ bậc  
(AHP). Bản đồ kết quả dự báo nguy cơ cháy rừng được thể hiện bằng bốn  
mức độ: thấp, trung bình, cao và rất cao, sau đó được so sánh với hệ thống  
quản lý cháy toàn cầu (Global Fire Management System). Kết quả cho thấy  
khu vực cỏ, cây bụi, rừng thông, keo,… và gần khu dân cư là nơi xác suất dễ  
xảy ra cháy rừng cao hơn tại thời điểm mùa khô (chiếm 8.92% tổng diện  
tích) nên cần triển khai trước các biện pháp phòng cháy rừng.  
Nhn bài 15/3/2017  
Chp nhn 15/7/2017  
Đăng online 31/8/2017  
Tkhóa:  
MCA  
Dbáo cháy  
Ba Vì  
GIS  
AHP  
© 2017 Trường Đại học Mỏ - Địa chất. Tất cả các quyền được bảo đảm.  
giang, na, tre, ctranh, lau sy khá nhiu,  
chính vì vậy, vườn quốc gia Ba Vì được xếp vào  
1. Mở đầu  
Ba Vì là huyn có din tích rng tnhiên  
ln nht ca Hà Ni. Quanh chân núi Ba Vì có  
15 đơn vị đang khai thác du lịch. Xung quanh  
vườn quc gia Ba Vì chyếu là người dân tc  
sinh sng, vic dùng la còn bt cn, thiếu kim  
soát khi làm nương rẫy, vào rừng đốt ong, đốn  
củi, sưởi m gia súc,... nên luôn tim ẩn nguy cơ  
cháy rng dẫn đến vic phòng chng cháy rng  
là cc kquan trng. Hin trng rng Ba Vì  
li có khối lượng thc bì ln, các trng c, rng  
diện nguy cơ xảy ra cháy rng cao, theo thng  
kê các vcháy rừng trong 3 năm qua, vườn  
quốc gia Ba Vì đã xảy ra 7 vcháy. Thc tin  
cho thy, ngoài yếu tố khách quan như sét đánh  
(chưa xảy ra) thì nguyên nhân chính gây cháy  
rừng là do con người. Do vậy để hn chế cháy  
rng, vic cn thiết và cp bách là phi lp các  
bản đồ dự báo, xác định các khu vc, vtrí có  
nguy cơ xảy ra cháy cao giúp các cp chính  
quyền địa phương tăng cường tuyên truyn,  
vận động cộng đồng dân cư sống gn rng  
nâng cao ý thc trách nhim vcông tác bo v,  
phòng cháy cha cháy rng.  
_____________________  
*Tác giliên hệ  
Đỗ Thị Phương Thảo và nnk/Tp chí Khoa hc Kthut M- Địa cht 58 (4), 56-65  
57  
Những năm gần đây, công nghệ GIS đã trở  
thành mt công chu ích và mnh mtrong  
qun lý hp lý tài nguyên rng và các yếu tố  
ha hon (Luis and Carlos, 2008; Yakubu et al.,  
2015). GIS còn là mt công cquan trọng để  
tích hp dliu không gian, dliu thuc tính  
trong phân tích nên có thxem xét nhiu tác  
nhân ảnh hưởng ti cháy rng gm ccác yếu  
ttnhiên và yếu tố con người để lp ra các  
bản đồ chi tiết, chính xác hơn về dbáo nguy  
cơ cháy rừng. Cùng vi sphát trin ca công  
nghệ GIS, phân tích đa tiêu chí (Multi-Criteria  
Analysis, MCA) ngày càng trnên phbiến vì  
nó liên quan đến quá trình so sánh phân cp  
bậc để đưa ra một ma trn trng squyết định  
các yếu tnào quan trọng hơn gây ra hỏa hon  
(Dao Thi Thanh Huyen, Vu Anh Tuan, 2008). Có  
hàng ngàn bài báo khoa hc tập trung vào lĩnh  
vc nghiên cu này vi nhim vquan trng là  
tìm ra các yếu tgây cháy và tính toán các  
trng s. Mt nghiên cứu được thc hin rt  
sm bi Chuvieco và Congalton (Chuvieco and  
Congalton, 1989) áp dng công nghvin thám  
và công nghệ GIS để lp bản đồ cnh báo mt  
khu vc cháy rng Tây Ban Nha sdng hình  
nh vệ tinh Landsat TM làm cơ sở phân loi  
thm thc vật và xác định các nhân tkhác, có  
năm yếu tố ảnh hưởng được xếp hng theo tm  
quan trng lần lượt là: thm thc vật, độ dc,  
hướng, khoảng cách đến giao thông và độ cao,  
do đó theo nghiên cứu này loi thc vt là quan  
trng nht. Nghiên cu tVadrevu et al.,  
(2011), cũng sử dụng phân tích MCA để xlý  
bn nhóm thông số là: địa hình, thm thc vt,  
khí hu và các yếu tkinh tế xã hi. Vi nghiên  
cu này, khí hậu đã được thêm vào vì din tích  
khu vc nghiên cu lớn. Để đánh giá các thông  
s, nghiên cu sdng quy trình phân cp thứ  
bc tính ra các trng scho tng yếu t. Thông  
skinh tế xã hi có trng số cao hơn các thông  
số địa hình, có nghĩa là các hoạt động ca con  
người được coi là yếu tquan trng nht gây  
cháy rng. Vit Nam, Lưu Thế Anh và nnk  
(2014), sdng nh Landsat ETM chụp năm  
2011 xác định tám tham s: loi rng, nhiệt độ,  
lượng mưa, vận tốc gió, độ dốc, hướng địa hình,  
khoảng cách đến nương rẫy và khong cách ti  
dân cư làm đầu vào trong mô hình GIS để cnh  
báo nguy cơ cháy rừng gây ô nhiễm môi trường  
khói bi ca tỉnh Đắc Lắk. Vũ Thành Minh và  
nnk (2016), sdng nh Landsat 8 OLI chiết  
tách các yếu tgây cháy tại vườn quc gia  
Chàm Chim gm: mật độ sinh khi, loi hình  
lp phủ, độ ẩm lá, nhiệt độ bmt, khong cách  
nguồn nước và khu dân cư sau đó cho điếm,  
gán trng svà chng chp các bản đồ chuyên  
đề thhin bản đồ nhy cm cháy. Các phương  
pháp này cũng có nhiều hn chế là chưa tính  
hết các nhân tố ảnh hưởng đến cháy rng, phi  
thu thập được các sliệu đo thực tế cùng thi  
đim nh vin thám nên sgp nhiều khó khăn.  
Vi mong mun góp phn tìm kiếm  
phương pháp dự báo nguy cơ cháy rừng có  
hiu quả, đơn giản và nhanh chóng, bài báo  
trình bày phương pháp tích hợp nh vtinh và  
phân tích đa tiêu chí từ hthống thông tin địa  
lý (GIS) để thành lp bản đồ dự báo nguy cơ  
cháy rng khu vc huyn Ba Vì nhm xác  
định các khu vc có khả năng cháy rừng, giúp  
cán bslâm nghiệp, các cơ quan chức năng có  
thể ngăn ngừa, gim thiu hoc có nhng bin  
pháp hành động phòng tránh ha hon trong  
mùa thường xy ra cháy rng cao.  
2. Khu vc nghiên cu  
Ba Vì là huyn thuộc vùng bán sơn địa,  
phía tây bc Hà Ni, din tích là 424km² vi  
hơn 265 nghìn người gm các dân tc Kinh,  
Mường, Dao sinh sng tp trung chyếu ở  
vùng đồng bng ven sông, còn nhiu dân sng  
tại vùng đệm của Vườn Quc gia vn gitp  
quán đốt rừng làm nương rẫy, mùa đông đốt  
lửa sưởi m cho gia súc. Địa hình ca huyn  
thp dn từ phía tây nam sang phía đông bắc,  
chia thành 3 tiu vùng khác nhau: vùng núi,  
vùng đồi gò, vùng đồng bng ven sông. Vùng  
núi chiếm 47,5% diện tích, trong đó có Vườn  
Quc gia Ba Vì vi mt số đỉnh núi có độ cao  
trên 1000m, độ dc khá lớn, càng lên cao độ  
dốc càng tăng nên việc đi lại là không thun li.  
Trên khu vực vườn Quc gia Ba Vì có rt ít sui,  
khả năng giữ nước là rt thấp, đặc bit khi vào  
mùa khô. Khí hu khu vc nóng m, nhiệt đới  
gió mùa, chia thành hai mùa rõ rệt: mùa mưa  
tcuối tháng 4 đầu tháng 5 đến tháng 10, mùa  
khô từ tháng 11 đến cuối tháng 4. Lượng mưa  
hàng năm dao động trong khong 2500 mm.  
Nhiệt độ trung bình năm khoảng 23,4°C. Tháng  
5 đến tháng 8 là thi gian nóng nhất trong năm,  
nhiệt độ có thể đến 37°C. Vào nhng ngày thi  
58  
Đỗ Thị Phương Thảo và nnk/Tp chí Khoa hc Kthut M- Địa cht 58 (4), 56-65  
tiết rất khô hanh, độ ẩm trong không khí ở đây  
rt thp.  
nhiu nghiên cu li thiên vcác vt liu dễ  
cháy như kiểu và đặc điểm ca rng (Luis and  
Carlos, 2008). MCA là mt công nghmnh mẽ  
để đưa ra quyết định phc tạp như trên  
(Krishna et al., 2009). Tùy thuc vị trí đặc điểm  
khu vc nghiên cu, các tiêu chí phù hp hoc  
tối ưu (các biến) được đưa ra phân tích cụ thể  
(Yakubu et al., 2015). Các biến có thể được chia  
thành nhiu nhóm, ảnh hưởng đến xác sut có  
thxảy ra cho đối tượng. Bản đồ cho biết xác  
suất đối tượng được gi là bản đồ các yếu t,  
cng vi sự giúp đỡ ca phân tích thbc xác  
định trng s(Analytic Hierarchy Process,  
AHP) cho mi yếu t, bản đồ các yếu tcui  
cùng được to ra bng cách nhân mi bản đồ  
vi trng sca chúng và tng hp li vi nhau  
(Khalil et al., 2014). Bản đồ kết quả thu được  
bng cách nhân các bản đồ các yếu tcui  
cùng. Do vy, trong quá trình xlý MCA, tm  
quan trng ca các biến được quyết định bng  
cách xác định trng scác yếu tố ảnh hưởng.  
Theo thng kê ca Chi cc Kim lâm Hà  
Ni, tng diện tích đất lâm nghip ca huyn Ba  
Vì là 11.160,3 ha, đất có rng là 10.224,6 ha,  
din tích rng tnhiên là 1.754,8 ha, rng  
trng là 8.465,8 ha. Rng tự nhiên được phủ  
xanh bng các loi thm thc vật đa dng,  
phong phú, có nhiu loài cây hdu và cây lá  
rộng, thường rng lá nhiều vào mùa đông, rất  
dcháy.  
3. Phương pháp và dữ liu  
3.1. Phương pháp nghiên cứu  
Để xác định nơi có thể xy ra cháy rng  
cn phi xem xét các yếu tố như: nguồn nhiên  
liu dbt la, các yếu tlà tác nhân gây ra  
cháy và các yếu tbổ sung như khí hậu, địa  
hình tác động thêm. Nhiu nghiên cu chtính  
đến các vcháy rừng do con người gây ra và  
Hình 1. Vị trí đa lý khu vc nghiên cu.  
Đỗ Thị Phương Thảo và nnk/Tp chí Khoa hc Kthut M- Địa cht 58 (4), 56-65  
59  
Hình 2. Cách cho điểm so sánh cặp trong phương pháp AHP.  
Hình 3. Sơ đồ phương pháp thành lập bản đồ dự báo nguy cơ cháy rừng ng dng phân tích  
AHP là phương pháp xác định trng số  
được phát trin bi Saaty (1977), đây là công  
nghmnh sdng trong vic ra các quyết  
định phc tp và sdng rng rãi trong phân  
tích da trên GIS. Mt ma trn so sánh cp  
được sdụng để ước lượng trng sca các  
biến. Tm quan trng ca các biến được các  
chuyên gia cho điểm so sánh theo cp. Các số  
liệu quy mô để so sánh tm quan trng ca các  
biến thhiện trong hình 2. AHP cũng cung cp  
cách xác định mức độ nht quán ca các  
chuyên gia thông qua tsnht quán  
(Consistency Ratio, CR) phi nhỏ hơn hoặc  
bng 10% thì ma trn so sánh cp mới được sử  
dng còn nếu giá trCR này lớn hơn 10% thì  
cn phi thẩm định li quá trình so sánh cp  
hoc loi bý kiến.  
Đối vi khu vực Ba Vì, để có bn cht  
khách quan tnhiên và ccác hoạt động ca  
con người ảnh hưởng đến cháy rng, các yếu tố  
xem xét được chia thành bn nhóm: (1) vt liu  
gây cháy, (2) tác nhân gây cháy, (3) nhân tố  
thi tiết và (4) địa hình tnhiên, trong mi  
nhóm li có các yếu tthành phần đặc trưng  
60  
Đỗ Thị Phương Thảo và nnk/Tp chí Khoa hc Kthut M- Địa cht 58 (4), 56-65  
riêng có thchiết xut tcác ngun dliu  
khác nhau. Biểu đồ thhiện mô hình phương  
pháp MCA được trình bày trong Hình 3.  
năm, (3) rừng trng ổn định (bạch đàn thông  
keo), (4) c, cây bụi, (5) dân cư và (6) thủy hệ  
bằng phương pháp có kiểm định kết hợp điều  
tra mặt đất. Loi thc vt, khu vực đất nông  
nghip, khu vực dân cư có quan hệ cht chvi  
nguy cơ cháy rừng, tuy nhiên loi thc vt có  
ảnh hưởng ln nht đối vi sxut hin la.  
Các khu rng thông, keo, c, cây bụi có nguy cơ  
cháy tối đa vì dễ bt la, được gán nhãn riêng  
bit theo 4 cấp độ nhy cm (Hình 4a).  
NDVI (Normalized Difference Vegetation  
Index): Mật độ lp phthc vt trên mặt đất  
đại din bng chsthc vật NDVI, được tính  
từ ảnh Landsat 8 theo công thc NDVI = (NIR –  
RED) / (NIR + RED). Trong đó NIR là kênh ảnh  
cn hng ngoại, RED là kênh đỏ (vùng hp thụ  
và phn xcao nht cht dip lc ca thc vt).  
Sdng NDVI là mt biến lp bản đồ nguy cơ  
cháy rng do hiu ng thc vt trong vic bt  
la rng hoặc xác định thm thc vt khô có  
khả năng cháy cao (Hình 4b).  
3.2. Chun bdliu  
a. Dliu nh vin thám  
Dliu chính dùng trong nghiên cu này là  
nh vin thám Landsat 8 OLI_TIR chp ngày  
01/6/2016 thuc mùa khô là mùa dcháy  
rừng được ti vtừ trang điện tcủa cơ quan  
địa cht Hoa K(USGS). Ngoài ra, dliu  
Quickbird có độ phân gii siêu cao (0.6m) cùng  
thời điểm cũng được sdụng như là tài liệu hỗ  
trtrong quá trình chn mu phân loi lp phủ  
bmt và trong quá trình kim tra kết qusau  
phân loi.  
b. Dliu bản đồ địa hình  
Bdliu Bản đồ địa hình tl1:25.000  
hin chỉnh năm 2014 (gồm các mnh F-48-67-  
B-c; F-48-67-B-d; F-48-67-D-a; F-48-67-D-b; F-  
48-67-D-c; F-48-67-D-d) được sdng làm tài  
liu htrợ trong quá trình xác định các mu  
giải đoán ảnh; thành lp bản đồ nền cơ sở đa lý  
cho các bản đồ chuyên đề thhin các yếu tố  
gây cháy.  
4.2. Nhóm bản đồ tác nhân gây cháy  
Bản đồ khong cách tới dân cư: được thành  
lp tbản đồ địa hình và phân loi khong cách  
như Bng 1. Nhân tố con người được coi là mt  
phn quan trng của tác động cháy rng. Nhiu  
nghiên cứu đã chỉ ra rng các vùng có mật độ  
dân số cao hơn sẽ phthuc nhiều hơn vào tài  
nguyên rừng, do đó, rừng gn khu vc dân sinh  
sng scó khả năng cháy cao hơn (Hình 4c).  
Bản đồ khong cách ti giao thông: ti khu  
vc có nhiu hoạt động du lịch quanh vườn  
Quc gia Ba Vì sdxut hin các nguy him  
tim ẩn (đi bộ, hút thuc, cm tri,...). Hthng  
giao thông được xét trong nghiên cu này là  
tuyến đường chính bao quanh khu vc có rng  
được chiết tách tbản đồ địa hình ri tính và  
phân loi khong cách gn rng có thgây cháy  
(Hình 4d).  
c. Dliu kho sát thực địa  
Dliu thực địa thu thập vào tháng 4 năm  
2017 được sdụng để xác định các lp phủ  
khác nhau; để kiểm tra độ chính xác bản đồ  
phân loi lp phbmt. Kho sát thực địa  
trên cơ sở tuyến được thành lp tbản đồ địa  
hình và nh vin thám ti mt số địa điểm khác  
nhau nhm kim chng tính chính xác ca  
phân loi lp phbmt.  
d. Dliu mô hình số độ cao (DEM)  
Dliu DEM shiu 20170319115818-  
668013565, độ phân giải 30m được sdụng để  
phân vùng độ cao, xác định độ dốc và hướng  
địa hình ca khu vc nghiên cu.  
4.3. Nhóm bản đồ điều kin thi tiết  
Bản đồ nhiệt độ bmt: Nhiệt độ bmt  
được ước tính thông qua hai bước và theo các  
công thức được đề xuất đối vi nh Landsat 8.  
4. Kết quvà tho lun  
4.1. Nhóm bản đồ nguyên liu cháy  
Bản đồ phân loi lp ph: Lp phbmt  
được phân loi từ ảnh Landsat 8 theo 6 lp  
khác nhau: (1) nông nghip, (2) cây trng lâu  
Đỗ Thị Phương Thảo và nnk/Tp chí Khoa hc Kthut M- Địa cht 58 (4), 56-65  
61  
(a)  
(c)  
(b)  
(d)  
(e)  
(f)  
(h)  
(k)  
(g)  
Hình 4 Các bản đồ thành phần xác định khả năng cháy rừng khu vc Ba Vì.  
62  
Đỗ Thị Phương Thảo và nnk/Tp chí Khoa hc Kthut M- Địa cht 58 (4), 56-65  
Bng 1. Cấp độ ảnh hưng ti cháy rng và trng scho các bản đồ thành phn.  
Bản đồ thành phn  
Trng số  
Đối tượng  
Cho điểm  
Mc ảnh hưởng  
Thp  
Cây trồng lâu năm  
1
Dân cư, nông nghiệp  
Rng bạch đàn thông keo  
Cvà cây bi,  
2
3
4
1
2
Trung bình  
Cao  
Lp phủ  
0,30  
Rt cao  
Thp  
> 2000 m  
1500 m  
Trung bình  
Khoảng cách dân cư  
Khong cách giao thông  
Nhiệt độ bmt  
ChsNDVI  
0,15  
0,11  
0,05  
0,21  
0,07  
1000 m  
500 m  
3
4
1
2
3
4
1
2
Cao  
Rt cao  
Thp  
> 3000 m  
2000 m  
Trung bình  
Cao  
1000 m  
500 m  
Rt cao  
Thp  
22o C đến 24o C  
24,1o C đến 26o C  
Trung bình  
26,1o C đến 30o C  
30,1o C đến 34o C  
< 0  
3
4
1
2
3
Cao  
Rt cao  
Thp  
0 đến 0,2  
Trung bình  
Cao  
0,21 đến 0,3  
0,31 đến 0,55  
> 0  
4
1
2
Rt cao  
Thp  
- 0,31 đến 0  
Trung bình  
Chsố ẩm lá  
- 0,41 đến 0,3  
- 0,5 đến 0,4  
3
4
1
2
Cao  
Rt cao  
Thp  
690 m đến 1264 m  
360 m đến 690 m  
Trung bình  
Phân vùng độ cao  
0,02  
130 m đến 360 m  
3
Cao  
Dưới 130 m  
0 đến 1,5o  
4
1
2
Rt cao  
Thp  
1,51 đến 3,5o  
Trung bình  
Phân vùng độ dc  
0,03  
0,05  
3,51 đến 6,5o  
6,51 đến 21,5o  
Đông Bắc, Đông  
Bắc. Đông Nam  
Nam, Tây Bc  
Tây, Tây Nam  
3
4
1
2
3
4
Cao  
Rt cao  
Thp  
Trung bình  
Cao  
Hướng dốc địa hình  
Rt cao  
Đỗ Thị Phương Thảo và nnk/Tp chí Khoa hc Kthut M- Địa cht 58 (4), 56-65  
63  
Hình 5. Bản đồ dự báo nguy cơ cháy rừng.  
Bộ ảnh Landsat 8 có hai kênh hng ngoi  
nhiệt dùng để tính nhiệt độ là kênh 10 và kênh  
11. Vì thiếu các giá trthực đo để hiu chnh  
nhiệt độ, nghiên cu này chsdng kênh nh  
10 vì khoảng bước sóng kênh 10 hp, giúp bc  
xphn xlại có độ phân gii cao, nhờ đó mà  
skhác bit nhiệt độ gia các loi bmặt được  
nhn biết rõ ràng. Nhiệt độ cao làm nhiên liu  
khô hơn nên dễ bị cháy hơn (Hình 4e).  
Bản đồ độ ẩm lá: Để xác định độ ẩm trong  
thc vt, chsố nước NDWI (Normalized  
Difference Water Index) thường được áp dng.  
Khoảng bước sóng tối ưu để tính NDWI dùng  
cho độ ẩm lá là t0,86 μm đến 1,24 μm, do đó  
NDWI được tính toán bng công thc NDWI =  
(NIR-MIR) / (NIR+MIR). Đối vi Landsat 8,  
kênh nh 5 (NIR) và kênh 6 (MIR) là hai kênh  
nh thích hp nhất để tính độ ẩm lá thc vt  
(Hình 4f).  
4.4. Nhóm bản đồ địa hình tnhiên  
Bản đồ phân vùng độ cao: được xem là yếu  
tố ảnh hưởng đến cháy rừng vì độ cao liên  
quan đến lượng mưa và nhiệt độ. Lượng mưa  
thường tăng lên với sự gia tăng độ cao. Do đó,  
xác suất cháy ít hơn ở vùng cao hơn. Mặt khác,  
càng cao dẫn đến nhiệt độ thấp hơn, nghĩa là sẽ  
có khnăng cháy thấp hơn ở vùng cao hơn  
(Hình 4g).  
Bản đồ phân vùng độ dc: là yếu tcc kỳ  
quan trng có ảnh hưởng lớn đến tốc độ cháy  
khi nó đang lan rộng. Dc cao thì độ lan rng  
nhanh hơn là dốc thp bởi quá trình đối lưu  
hiu quả hơn (Hình 4h).  
64  
Đỗ Thị Phương Thảo và nnk/Tp chí Khoa hc Kthut M- Địa cht 58 (4), 56-65  
Bản đồ hướng địa hình: là mt trong nhng  
cháy rừng để đánh giá độ chính xác tng th.  
yếu tcó mt mi quan hmnh mvi ánh  
sáng mt trời và gió. Theo đặc điểm địa lý ca  
vùng nghiên cu, ánh sáng mt tri chiếu từ  
hướng tây, tây nam dẫn đến nhiệt độ ở phía đó  
cao hơn so với các sườn núi phía khác. Bản đồ  
hướng địa hình được chuyển đổi tdliu  
DEM để phân cấp theo hướng ưu tiên khác  
nhau (Hình 4k).  
Mc dù vic so sánh trc tiếp gia hai bản đồ  
này không hoàn toàn hp ldo tính thi gian,  
không gian và tính năng động ca các skin  
ha hoạn, tuy nhiên cũng khẳng định được khả  
năng tiên đoán của bản đồ dự báo nguy cơ cháy  
rng khu vc Ba Vì.  
Bng 2: Các mức độ dự báo nguy cơ cháy rừng.  
Nguy cơ  
cháy  
Thp  
Trung bình 17846,55  
Cao  
Rt cao  
Din tích Phần trăm  
Cp  
4.5. Bản đồ dự báo nguy cơ cháy rừng  
(ha)  
(%)  
15,69  
43,34  
32,05  
8,92  
Bản đồ dự báo nguy cơ cháy rừng là mt  
bản đồ kết hp ca cdliu khách quan cũng  
như chủ quan (ý kiến đánh giá từ chuyên gia).  
Bản đồ các yếu tthành phn sẽ được cho  
điểm, phân tích AHP và nhân trng s. Trng số  
các nguyên nhân gây ra nguy cơ cháy khác  
nhau, mức độ thnht ca hthng phân cp  
là kiu loi thm thc vt, chsố NDVI, sau đó  
là khoảng cách đến dân cư, giao thông, tiếp đến  
là do ảnh hưởng ca nhiệt độ, độ ẩm lá, cui  
cùng là ảnh hưởng địa hình khu vc với độ cao,  
độ dốc và hướng địa hình (Bng 1). Các trng  
số này được tính toán da trên ma trn kết hp  
các phán đoán thu được tcác chuyên gia về  
lĩnh vực lâm nghip và có tlnht quán thp  
hơn 0,1 cho khu vực nghiên cu.  
I
II  
III  
IV  
6461,19  
13196,43  
3670,20  
5. Kết lun  
Nguyên nhân dẫn đến cháy rng rất đa  
dng, mc dù số lượng đám cháy đã xảy ra  
không đáng kể trên khu vc nghiên cu nhưng  
vic xây dng các bản đồ dự báo nguy cơ cháy  
theo hướng phân tích đa tiêu chí là cn thiết để  
từ đó các cấp qun lý cn phi có quy hoch  
đúng đắn về giao thông, dân cư hoặc xây dng  
hàng rào phòng cháy xung quanh khu vc có  
nguy cơ cháy cao.  
Cách tiếp cn kết hp vin thám, GIS và  
tích hợp đa tiêu chí sử dng phân tích thbc  
AHP có thể được sdng hiu quả để dbáo  
khu vc dcháy rng tmt syếu tố cơ bản.  
Trong nghiên cứu này, nguy cơ hỏa hon khu  
vc rừng vườn Quốc gia Ba Vì được phân tích  
theo ưu thế loi thm thc vật, con người, điều  
kin khí hậu và địa hình tnhiên. Kết qukhá  
hu ích trong vic mô tả các vùng "nguy cơ hỏa  
hon" cấp địa phương cũng có thể được sử  
dụng như là một công cụ để gii quyết mi  
quan tâm về nguy cơ hỏa hon quy mô toàn  
quc hoc lớn hơn. Các bản đồ yếu tthành  
phn liên quan có thlinh hot thay đổi tùy  
theo dliệu được cung cấp và tùy theo đặc  
điểm địa lý ca khu vc nghiên cứu để tăng độ  
chính xác dự báo nguy cơ cháy trong tương lai.  
Trong bản đồ dự báo nguy cơ cháy rừng,  
các cp cảnh báo được xếp hng trt thp  
đến rt cao (Bng 2) da theo Quyết định  
127/QĐ-BNN- KL vxếp hạng nguy cơ cháy  
ca Cc kim lâm ban hành ngày 11 tháng 12  
năm 2000. Những kết qunày chra các khu  
vc xã Quang Minh, xã Ba Tri và phía tây xã  
Ba Vì cho thấy nguy cơ hỏa hon từ "cao đến  
rt cao" so vi các xã khác có giá trị nguy cơ  
ha hoạn "trung bình đến thp". Ngoài ra, nguy  
cơ hỏa hon khác nhau từ "trung bình đến cao"  
cho các khu vc khác nhau ca cùng mt xã,  
chng hạn như đối với các xã dưới chân núi  
vườn Quc gia Ba Vì. Diện tích nguy cơ cháy  
rng cn cnh báo theo bản đồ chiếm 8,92%  
tng din tích, din tích này có thxê dch tùy  
thuộc vào tiêu chí nào được ưu tiên đề xut.  
Độ chính xác ca bản đồ dự báo nguy cơ  
cháy rừng được kim tra bng cách sdng  
mt trong scác bản đồ dbáo cháy sn có là  
bản đồ qun lý toàn cu vha hon (Global  
Fire Management System) trích cho khu vc  
nghiên cu và phlên bản đồ dự báo nguy cơ  
Tài liu tham kho  
Chuvieco, E. and Congalton, R. G., 1989. Application  
of remote sensing and geographic information  
system to forest fire hazard mapping. Remote  
Sens. Environ, 29, 147-159.  
Đỗ Thị Phương Thảo và nnk/Tp chí Khoa hc Kthut M- Địa cht 58 (4), 56-65  
65  
Dao Thi Thanh Huyen and Vu Anh Tuan, 2008.  
Applying GIS and Multi-criteria evaluation in  
forest fire risk zoning in Son La province,  
Ngc và Lê Bá Biên, 2014. ng dụng tư liệu nh  
vin thám và công nghGIS thành lp bản đồ  
nguy cơ cháy rừng tỉnh Đăk Lăk. Tp chí Các  
khoa hc về trái đất, 36(3), 252-261.  
Vietnam.  
International  
Symposium  
on  
Geoinformatics for Spatial Infrastructure  
Development in Earth and Allied Sciences.  
Saaty T.L., 1977. A scaling method for priorities in  
hierarchical structures. Journal of Mathematical  
Psychology, 15, 234-281.  
Global  
Fire  
Management  
System:  
Suryabhagavan K. V., Alemu M. and Balakrishnan  
M., 2016. GIS-based multi-criteria decision  
analysis for forest fire susceptibility mapping: a  
case study in Harenna forest, southwestern  
Ethiopia. Tropical Ecology 57(1): 33-43.  
Khalil V. K., Khalil O., and Siavash S. K., 2014. Forest  
Fire Risk Assessment Using Multi -Criteria  
Analysi Criteria Analysis: A Case Study Kaleybar  
Forest s: A Case Study Kaleybar Forests.  
International Conference on Agriculture,  
Environment and Biological Sciences (ICFAE’14)  
June 4-5, 2014 Antalya (Turkey).  
Vadrevu, K. P., Eaturu, A. and Badarinath, K. V. S.,  
2011. Fire risk evaluation using multicriteria  
analysis - a case study. Environ Monit Assess, 166,  
223-239.  
Krishna P. V., Anuradha E. and Badarinath K. V. S.,  
2009. Fire risk evaluation using multicriteria  
analysis - a case study, Environ Monit Assess, DOI  
10.1007/s10661-009-0997-3.  
Vũ Thành Minh và Lê Thị Thu Hin, 2015, ng  
dng GIS và viễn thám để thành lp bản đồ nhy  
cm cháy tại Vườn Quc gia Tràm Chim, Tp chí  
phát trin KH&CN tp 18 sT16, 221-235.  
Luis Diaz-Balteiro and Carlos Romero, 2008.  
Review: Making forestry decisions with multiple  
criteria: A review and an assessment. Forest  
Ecology and Management 255, 32223241.  
Yakubu I., Mireku-Gyimah D. and Duker A. A., 2015.  
Review of methods for modelling forest fire risk  
and hazard. African Journal of Environmental  
Science and Technology, Vol 9(3), pp 155-165.  
Lưu Thế Anh, Trn Anh Tun, Hoàng ThHuyn  
ABSTRACT  
Multi-criteria analysis in mapping of forest fire risk prediction  
Thao Phuong Thi Do 1,*, Hai Manh Nguyen 1, Linh Khanh Vu 1, Duc Danh Nguyen 1  
1 Faculty of Geomatics and Land Administration, Hanoi University of Mining and Geology, Vietnam.  
Warning and preventing forest fires to protect forest ecosystems is essential and must be managed  
and monitored effectively. GIS is a superior spatial analysis tool combined with a multi-criteria analysis  
that predicts and assesses where and when forest fire risks occur. The experimental area is Ba Vi  
district, where the natural national park was located as the largest forest acreage in Ha Noi that needs to  
be preserved. Nine factors, divided into groups of combustible materials, fire agents, weather agents,  
and natural elements extracted from remote sensing data, topographic maps, Digital Elevation Models  
(DEMs) were assigned different weights depending on the level of influence, according to Analytic  
Hierarchy Process (AHP). The result map of forest fire occurrence prediction is presented in four levels:  
low, medium, high and very high, then compared to the Global Fire Management System. The result  
showed grass, shrubs, pine forest, acacia, etc. and area that near the residential has the higher  
probability of forest fires at dry season (8.92% of total area), needs to perform effective forest fire  
prevention first.  
Keywords: MCA, fire forecast, Ba Vi, GIS, AHP.  
pdf 10 trang yennguyen 20/04/2022 5900
Bạn đang xem tài liệu "Phân tích đa tiêu chí trong thành lập bản đồ dự báo nguy cơ cháy rừng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfphan_tich_da_tieu_chi_trong_thanh_lap_ban_do_du_bao_nguy_co.pdf