Tóm tắt Luận văn Nghiên cứu khả năng hấp phụ ion kim loại Cr (VI) trong môi trường nước của polyaniline

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO  
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG  
HỒ THỊ THU HIỀN  
NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG HẤP PHỤ ION KIM  
LOẠI Cr(VI) TRONG MÔI TRƯỜNG NƯỚC CỦA  
POLYANILINE  
Chuyên ngành: Công nghệ hóa học  
Mã số: 60.52.75  
TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT  
Đà Nẵng - Năm 2015  
Công trình được hoàn thành tại  
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG  
Người hướng dẫn khoa học : PGS.TS. LÊ MINH ĐỨC  
Phản biện 1: PGS.TS. Nguyễn Đình Lâm  
Phản biện 2: TS. Châu Thanh Nam  
Luận văn đã được bảo vệ tại Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp  
Thạc sỹ Kỹ thuật họp tại Đại học Đà Nẵng ngày 7 tháng 3 năm 2015  
Có thể tìm hiểu luận văn tại:  
Trung tâm Thông tin – Học liệu, Đại học Đà Nẵng  
Thư viện trường Đại học Bách Khoa - Đại học Đà Nẵng  
1
MỞ ĐẦU  
1. Tính cp thiết của đtài  
Nƣớc không chỉ là phƣơng tiện của nhiều hoạt động của đời  
sống mà còn là một thành tố thiết yếu tạo nên cơ thể con ngƣời. Có  
thể khẳng định rằng nếu thiếu nƣớc sạch con ngƣời không thể tồn tại.  
Ngoài tác động trực tiếp đến chất lƣợng sống của con ngƣời, sự  
xuống cấp nghiêm trọng của nguồn nƣớc cả về số lƣợng lẫn chất  
lƣợng còn kéo theo những hệ lụy nghiêm trọng đến hệ sinh thái tồn  
tại trong nguồn nƣớc nhƣ thực vật, động vật và cả hệ vi sinh vật. Ở  
Việt Nam đang tồn tại một thực trạng đó là nƣớc thải ở hầu hết các  
cơ sở sản xuất chỉ đƣợc xử lí sơ bộ thậm chí thải trực tiếp ra môi  
trƣờng. Hậu quả là môi trƣờng nƣớc kể cả nƣớc mặt và nƣớc ngầm ở  
nhiều khu vực đang bị ô nhiễm nghiêm trọng. Vì vậy, bên cạnh việc  
nâng cao ý thức của con ngƣời, siết chặt công tác quản lí môi trƣờng  
thì việc tìm ra phƣơng pháp nhằm loại bỏ các ion kim loại nặng, các  
hợp chất hữu cơ độc hại vấn đề cấp bách.  
Đã có nhiều phƣơng pháp đƣợc áp dụng nhằm tách các ion  
kim loại nặng ra khỏi môi trƣờng nhƣ: phƣơng pháp hóa lý, phƣơng  
pháp hấp phụ, phƣơng pháp trao đổi ion, phƣơng pháp sinh học,  
phƣơng pháp hóa học…Trong đó phƣơng pháp hấp phụ là một  
phƣơng pháp đƣợc sử dụng phổ biến bởi nhiều ƣu điểm so với các  
phƣơng pháp khác. Việc nghiên cứu tạo ra các loại vật liệu hấp phụ  
mới vẫn thu hút đƣợc nhiều quan tâm của các nhà khoa học.  
Hƣớng nghiên cứu ứng dụng các polyme dẫn làm vật liệu hấp  
phụ để xử lý môi trƣờng đã có những kết quả bƣớc đầu, mở ra hƣớng  
nghiên cứu mới trong sử dụng loại vật liệu này. Polyaniline (PANi)  
có khả năng trao đổi, hấp phụ một số kim loại nặng. PANi ổn định  
trong môi trƣờng nƣớc, dễ tổng hợp và rẻ tiền.  
Qua đề tài nghiên cứu: “Nghiên cứu khả năng hấp phụ ion kim  
loại Cr(VI) trong môi trƣờng nƣớc bằng vật liệu polyaniline” sẽ đƣa  
ra đƣợc những đánh giá về khả năng hấp phụ cũng nhƣ các yếu tố  
2
ảnh hƣởng đến khả năng hấp phụ các kim loại nặng của loại vật liệu  
hấp phụ này.  
2. Mục đích nghiên cứu  
Bằng phƣơng pháp hóa học, tng hp vt liu hp phPANi,  
vt liu sau khi tng hp kho sát khả năng hấp phion kim loi  
Cr(VI) ca vt liu hp phụ trong môi trƣờng nƣớc và đánh giá khả  
năng hấp phvi các mẫu nƣớc thi công nghip thc tế.  
3. Đối tƣợng nghiên cu  
Đối tƣợng đƣợc nghiên cu ở đây là PANi và Cr(VI) và phạm  
vi nghiên cu chỉ ở quy mô phòng thí nghim Khoa Hóa- Trƣờng  
Đại hc Bách khoa- ĐHĐN.  
4. Phƣơng pháp và thiết bị nghiên cứu  
Thc hin tng hp PANi bằng phƣơng pháp hóa học, kho sát  
các tính cht ca PANi bằng các phƣơng pháp: Phƣơng pháp kính  
hiểm vi điện tquét (SEM) phƣơng pháp phổ hp thu hng ngoi  
(FTIR), phƣơng pháp hấp thnguyên t(AAS), phƣơng pháp phân  
tích nhit trng lựơng TGA và phƣơng pháp hấp ph(mô hình hp  
phlangmuir)  
5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn  
Đánh giá đƣợc khả năng hấp phion kim loi Cr(VI) ca vt  
liu hp phụ PANi trong môi trƣờng nƣớc và từ đó sẽ tìm ra mt quá  
trình chuẩn để to ra vt liu hp phtrong xử lí môi trƣờng.  
Kết quả đề tài góp phn vào việc tìm ra đƣợc 1 loi vt liu  
mi có khả năng ứng dng trong xử lí môi trƣờng đem li hiu quả  
kinh tế cao.  
6. Cấu trúc của luận văn  
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN  
CHƢƠNG 2: NGHIÊN CỨU THC NGHIM  
CHƢƠNG 3: KẾT QUVÀ THO LUN  
3
CHƢƠNG 1  
TỔNG QUAN  
1.1. GIỚI THIỆU VỀ PHƢƠNG PHÁP HẤP PHỤ  
1.1.1. Hiện tƣợng hấp phụ  
1.1.2. Hấp phụ vật lý  
1.1.3. Hấp phụ hóa học  
1.2. HẤP PHỤ TRONG MÔI TRƢỜNG NƢỚC  
1.3. CÂN BẰNG HẤP PHỤ  
1.3.1. Dung lƣợng hấp phụ cân bằng.  
1.3.2. Hiệu suất hấp phụ  
1.4. CÁC MÔ HÌNH CƠ BẢN CỦA QUÁ TRÌNH HẤP  
PHỤ  
1.4.1. Mô hình động học hấp phụ  
1.4.2. Các mô hình đẳng nhiệt hấp phụ  
1.5. TỔNG QUAN VỀ POLYMER DẪN  
1.6. POLYANILINE (PANi)  
1.6.1. Tng quan  
1.6.2. Cu trúc ca polyaniline  
1.6.3. Phân loại PANi  
1.6.4. Tính chất của polyaniline  
1.6.5. Các yếu tố ảnh hƣởng đến khả năng dẫn điện của  
PANi  
1.6.6. Phƣơng pháp tổng hợp polyanline  
1.6.7. Ứng dụng của polyaniline  
1.7. TÍNH CHẤT ĐỘC HI CA CROM.  
1.8. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU  
1.8.1. Phƣơng pháp phân tích nhiệt trọng lƣợng (TGA)  
1.8.2. Phƣơng pháp phổ hp thhng ngoi (FTIR)  
1.8.3. Phƣơng pháp phổ tán sắc năng lƣợng tia X (EDX)  
1.8.4. Các yếu tố ảnh hƣởng đến quá trình hp phụ  
4
CHƢƠNG 2  
NI DUNG NGHIÊN CU  
2.1. THIẾT BỊ, DỤNG CỤ VÀ HÓA CHẤT  
2.1.1. Dng cụ  
2.1.2. Thiết bị  
- Máy đo pH Precisa 900 (Thụy S)  
- Tsy Jeio tech ( Hàn Quc)  
- Rây 0,09mm  
- Máy hút chân không  
- Bình hút m  
- Kính hiển vi điện tử quét SEM-EDX Jeol 6490 JED 2300  
(Nhật Bản)  
- Máy quang phổ hồng ngoại FTIR (Fourrier Transformation  
InfraRed)  
- Máy khuấy từ tạo hỗn hợp đồng nhất  
2.1.3. Hóa chất  
- Nƣớc ct 2 ln  
- Anilin (đtinh khiết > 99,5%)  
- K2Cr2O7  
- H2SO4 (98%)  
- Ammonium persulfate (APS, 98%)  
- NaOH  
- HCl  
- Axeton  
- Metanol  
2.2. CÁC PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU  
2.2.1. Tng hợp PANi theo phƣơng pháp hóa học  
Tng hp PANi có nhiều phƣơng pháp, tuy nhiên trong đề tài  
này chúng tôi sdụng phƣơng pháp hóa học để tng hp PANi, quá  
trình thí nghiệm đƣợc thc hin ti phòng thí nghim của Trƣờng  
ĐHBK Đà Nng.  
5
2.2.2. Xác định vi cấu trúc màng PANi  
Vi cấu trúc màng PANi đƣợc xác định bằng phƣơng pháp SEM  
thực hiện trên kính hiển vi điện tử quét SEM-EDX Jeol 6490 JED  
2300 (Nhật Bản). Mẫu đƣợc gửi đo tại Trung tâm đánh giá hƣ hỏng  
vật liệu, Viện Khoa học vật liệu, Viện Hàn lâm Khoa học Việt Nam.  
2.2.3. Xác định thành phần của màng PANi  
Thành phần của PANi đƣợc xác định bằng phƣơng pháp FTIR  
trên máy quang phổ hồng ngoại FTIR (Fourier Transformation  
InfraRed) tại trƣờng Đại Học Bách Khoa, Đại học Đà Nẵng  
2.2.4. Phƣơng pháp đo nhiệt trọng lực TGA  
Cân khoảng 0,5mg mẫu đã đƣợc sấy khô trên cân điện tử. Sau  
đó cho lần lƣợt vào các lọ đốt bằng platin đặt trong máy điều nhiệt  
với tốc độ 100C/phút. Mẫu đƣợc đo trên máy NETZSCH STA  
409/PC/PG tại trƣờng đại học Bách Khoa Hà Nội.  
2.2.5. Phƣơng pháp phổ tán sắc năng lƣợng tia X (EDX)  
Xác định thành phần pha của PANi bằng phƣơng pháp EDX  
mẫu đƣợc gửi tại trung tâm đánh giá hƣ hỏng vật liệu – Viện Khoa  
học vật liệu – Viện Hàn lâm Khoa học Việt Nam.  
2.2.6. Phƣơng pháp phổ hấp phụ nguyên tử AAS  
Dung dịch sau khi hấp phụ xong đƣợc lọc, bỏ bã và gửi để xác  
định nồng độ của ion kim loại Cr(VI) trong dung dịch sau hấp phụ  
bằng phƣơng pháp hấp phụ nguyên tử (AAS) tại Trung tâm đánh giá  
hƣ hỏng vật liệu – Viện khoa học vật liệu – Viện Hàn lâm Khoa học  
Việt Nam.  
2.2.7. Kho sát các yếu tố ảnh hƣởng đến khả năng hấp phụ  
ion kim loi Cr(IV) ca vt liu hp phụ  
+ Nồng độ ban đầu ca cht bhp phụ  
+ Thời gian hấp phụ  
+ Liều lƣợng của chất hấp phụ  
+ Môi trƣờng pH của dung dịch  
+ Dung lƣợng hấp phụ cực đại của vật liệu  
6
+ Áp dụng với mẫu nƣớc thải công nghiệp  
2.3. CHUẨN BỊ DUNG DỊCH Cr(VI)  
CHƢƠNG 3  
KT QUVÀ THO LUN  
3.1. TNG HP PANI BẰNG PHƢƠNG PHÁP HÓA HC  
3.1.1. Hóa cht và thiết bị  
3.1.2. Tng hp  
Mẫu đƣợc tng hp theo trình tsau: ly 0,91ml monomer  
Anilin 0,2M phân tán trong 70,69ml nƣớc cất cho vào bình định mc  
100ml + 8,4ml dung dch H2SO4 đậm đặc 1M, tiến hành khuy ở  
nhiệt độ phòng (250C) bng máy khuy ttrong 4h.  
Cho 2,28gam cht oxi hóa amonipesunfat (APS) vào 20ml  
nƣớc ct khuấy đều, sau đó cho vào buret và nhỏ ttxung bình  
định mức đang khuấy trn từ 30 phút đến 60 phút, có thnhn thy  
phn ng xy ra ngay tnhững phút đầu tiên khi cho cht oxi hóa  
vào. Màu ca hn hp chuyển sang màu xanh và đen dần. Tiếp tc  
khuấy trong vòng 9h. Sau đó tắt máy khuấy, để dung dịch qua đêm  
và tiến hành lc.  
Hn hợp đƣợc lc trên phu lc chân không, trong sut quá  
trình lọc dùng nƣớc ct ra liên tục cho đến khi pH=7, tiếp theo là  
ra bng dung dch axeton : methanol theo thể tích 1:1 để loi bhết  
monomer còn dƣ trong sản phm, ly sn phẩm ra cho vào đĩa thủy  
tinh sch, sy khô sn phm nhiệt độ 600C trong 4h, sau đó cho  
mu vào lthy tinh có nút mài và ct gitrong bình hút m[12].  
7
Hình 3.1. PANi sau khi tng hp  
3.2. PHHNG NGOI CA PANi TRƢỚC HP PHỤ  
Hình 3.2. PhFITR của PANi trước khi hp phụ  
Da vào các tài liu [16] phân tích phhng ngoi ca PANi,  
tiến hành đc phổ đồ ca PANi thu đƣợc trƣớc hp phụ, thu đƣc kết  
quả phân tích nhƣ sau:  
+ Trong vùng t3423- 2924 cm-1  
Đặc trƣng cho dao động hóa trca liên kết N-H và C-H thơm  
ca C6H5-H  
+ Trong vùng t1560-1482 cm-1  
Đặc trƣng cho dao động hóa trca nhóm liên kết vòng  
Quinoid, của nhóm C=C trong vòng thơm trong PANi và hƣớng ti  
hình thành trng thái dn trong PANi. Trùng vi tài liệu đã đƣợc  
công bố trƣớc đó [9]  
+ Trong vùng 1297-1105 cm-1  
8
Là đặc trƣng cho dao động ca các liên kết C-N trong vòng  
thơm và N-quinoid-N.  
Kết quphân tích phhng ngoi chng tmẫu thu đƣợc có  
cu trúc ca PANi dng muối và PANi thu đƣc trng thái oxy hóa  
nhƣ trong tài liệu đã công bố [14].  
3.3. KT QUẢ ẢNH SEM CA PANi TRƢỚC HP PHỤ  
Hình 3.3. nh chp SEM ca PANi  
Thình 3.3 ta có thnhìn thy rng PANi to thành có cu trúc  
khá xp nên nó thun li cho vic hp phion kim loi nng trong  
nƣớc. Kích thƣớc ca các ht khong 0,5-2µm, PANi có dng si và  
tƣơng đối đồng đều và vi cu trúc dng sợi này thì độ dẫn điện ca  
PANi sẽ tăng lên đáng kể [19].  
3.4. KHO SÁT CÁC YU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN QUÁ  
TRÌNH HP PHCA PANi  
3.4.1. Ảnh hƣởng pH đến khả năng hấp phCr(VI) ca  
PANi  
9
Tiến hành: Dung dch Cr(VI) nồng độ 10,12ppm đƣợc cho vào  
các bình nón vi thtích 50ml, pH trong các bình nón đƣợc điều  
chnh t1÷7. Bvào mi bình nón 0,1g PANi dng bột để kho sát  
khả năng hấp phCr(VI) ca PANi. Dung dịch đƣợc khuy liên tc  
bng máy khuy từ ở tốc độ 150 vòng/phút trong thi gian là 50 phút  
nhiệt độ phòng thí nghiệm. Sau đó lấy mu đem đi lọc, bbã rn và  
dung dịch đƣợc gửi đi để xác định nồng độ còn li ca ion Cr(VI)  
trong dung dch sau hp ph.  
(a)  
(b)  
Hình 3.4. Dung dịch Cr(VI) trước (a) và sau (b) khi xlý hp  
phCr(VI)bng PANi các giá trpH khác nhau  
10  
Bng 3.1. Ảnh hưởng pH đến khả năng hấp phCr(VI)  
pH  
1
Ct (mg/l)  
10,12  
10,12  
10,12  
10,12  
10,12  
10,12  
10,12  
Cs (mg/l)  
3,95  
q (mg/g)  
3,03  
H (%)  
60,5  
79,45  
66,8  
59,9  
50,3  
46,5  
39,1  
2
2,08  
4,02  
3
2,82  
3,34  
4
3,91  
2,99  
5
4,77  
2,52  
6
5,35  
2,33  
7
6,09  
1,96  
Hình 3.5. Ảnh hưởng của pH đến shp phCr(VI)  
Da vào bảng 3.1 và đồ th3.5 ta thy ti pH = 2 thì hiu sut  
hp phCr(VI) cao nhất, càng tăng pH thì hiệu sut hp phca vt  
hp phcàng gim.  
Khi pH dung dch cao các anion pha tạp đƣợc khra khi  
polymer. Mch polymer hầu nhƣ không mang điện, quay trli trng  
thái không mang điện.  
Ngoài ra trong dung dch dicromat luôn tn ti cân bng:  
2-  
2CrO4 + 2H+ = Cr2O72- +H2O  
Trong môi trƣờng axit, cân bng trên dch chuyn sang phi,  
2-  
làm tăng nồng độ Cr2O7 , khi đó sự hp phCr(VI) chyếu là sự  
2-  
hp phCr2O7 . Xét vkhối lƣợng thì Cr(VI) bhp phthì mt  
2-  
anion Cr2O72- tƣơng đƣơng với hai anion CrO4 . Mt khác, xét về ảnh  
11  
2-  
hƣởng ca hiu ng không gian thì shp phmt anion Cr2O7  
2-  
thun lợi hơn so với shp phhai anion CrO4 . Nhƣ vậy, khi nng  
độ Cr2O72- trong dung dch lớn hơn nồng độ CrO42- thì lƣợng Cr(VI)  
bhp phcàng cao [6]. Ta chn pH=2 cho các kho sát tiếp theo.  
3.4.2. Ảnh hƣởng thời gian đến hiu sut hp phCr(VI)  
ca PANi  
Tiến hành: Thi gian hp phụ đƣợc kho sát t5 ÷120 phút.  
Trong thi gian hp ph, mẫu đƣợc khuy trộn đu liên tc bng my  
khuy từ ở nhiệt độ phòng.  
Sau khi hp ph, mẫu đƣợc lọc, PANi đƣợc ra sch và sy  
khô. Dung dịch đƣợc gửi xác định nồng độ Cr(VI) sau khi hp phụ  
tại Trung tâm đánh giá hƣ hỏng vt liu Vin khoa hc vt liu –  
Vin Hàn lâm Khoa hc Vit Nam bằng phƣơng pháp hấp phụ  
nguyên t(AAS). Kết quả đƣợc thhin bng 3.2.  
(a)  
(b)  
Hình 3.6. Dung dịch Cr(VI)trước (a) và sau (b) khi xlý hp  
phbng PANi thi gian khác nhau.  
12  
Bng 3.2 Ảnh hưởng ca thời gian đến shp phCr(VI)  
Thi gian  
Ct (mg/l)  
10,25  
10,25  
10,25  
10,25  
10,25  
10,25  
10,25  
Cs (mg/l)  
6,22  
q (mg/g)  
2,02  
H (%)  
39,32  
55,90  
71,90  
76,78  
80,78  
83,51  
85,56  
5
10  
20  
30  
60  
90  
120  
4,52  
2,87  
2,88  
3,69  
2,38  
3,94  
1,97  
4,14  
1,69  
4,28  
1,48  
4,39  
Hình 3.7. Ảnh hưởng ca thời gian đến shp phCr(VI)  
Kết quthhin bng 3.2 và hình 3.7 cho ta thy khi thi  
gian hp phụ tăng thì nồng độ Cr(VI) trong dung dch sau hp phụ  
giảm, đẫn đến hiu sut hp phụ và dung lƣợng hp phụ tăng lên.  
Theo kết qukho sát sau khoảng 50 phút các đƣờng biu din sự  
phthuc của dung lƣợng hp phvào thời gian có xu hƣớng tăng  
chm, gần nhƣ không đổi chng tshp phca vt liệu đã ổn định  
và đạt đến cân bng hp ph. Ở đây tôi chọn khong thi gian là 60  
phút cho các thí nghim tiếp theo.  
3.4.3. Ảnh hƣởng của lƣợng cht hp phụ đến hiu sut ca  
PANi.  
Tiến hành: Chun b7 bình dung dch, mi bình cha 50ml  
13  
dung dch Cr(VI) có nồng độ 10,12ppm. Dung dịch đƣợc điều chnh  
pH = 2. Vt liu hp phụ PANi đƣc cho vào các bình vi khối lƣợng  
0,1 ÷ 0,7g/l.  
Điều kin hp ph: Thi gian 60 phút, khuy trộn đều liên tc  
bng máy khuy t. Dung dch sau khi hâp phụ, đƣợc lc và gi mu  
để xác định hàm lƣợng Cr(VI) bằng phƣơng pháp hấp phnguyên tử  
(AAS) tại Trung tâm đánh giá hƣ hỏng vt liu Vin khoa hc vt  
liu Vin Hàn lâm Khoa hc Vit Nam. Kết quthhin bng 3.3  
Hình 3.8. Dung dịch Cr(VI) trước khi kho sát nh hưởng ca  
lượng hp phụ  
Hình 3.9. Dung dch Cr(VI) sau khi kho sát ảnh hưởng ca  
lượng hp phụ  
14  
Bng 3.3 ảnh hưởng ca liu hp phụ đến hiu sut hp phụ  
Vt liu hp  
Ct(mg/l)  
Cs(mg/l)  
H(%)  
ph(g/l)  
0,1  
10,12  
10,12  
10,12  
10,12  
10,12  
10,12  
10,12  
7,31  
5,45  
3,18  
1,98  
1,25  
1,13  
1,09  
27,77  
46,15  
68,58  
80,43  
87,65  
88,83  
89,23  
0,2  
0,3  
0,4  
0,5  
0,6  
0,7  
Hình 3.10. Ảnh hưởng ca liu hp phụ đến hiu sut hp phụ  
Hiu sut hp phcủa Cr(VI) đƣợc nghiên cứu khi thay đổi  
liều lƣợng cht hp phtừ 0,1 đến 0,7g nhiệt độ phòng. Nhìn vào  
đồ thta thấy khi tăng liều lƣợng cht hp phthì hiu sut hp phụ  
của PANi có tăng lên đáng kể. Khi lƣợng cht hp phụ PANi tăng  
hơn 0,5g/l thì hiệu sut hp phụ tăng chậm dn và gần nhƣ không đổi  
các liều lƣợng hp phlớn hơn.  
Điều này đƣợc gii thích là: số lƣợng tâm hp phụ tăng, hiệu  
sut hp phụ tăng. Nhƣng nồng độ Cr(VI) trong dung dch không  
tăng thêm, hấp phụ đạt bão hòa.  
15  
3.4.4. Ảnh hƣởng ca nồng độ Cr(VI) ban đầu đến dung  
lƣợng hp phca PANi  
Tiến hành: cân 0,1g PANi và 50ml dung dch Cr(VI) 10ppm  
cho vào lần lƣợt 7 bình nón 100ml đƣợc đánh số tht, pH ca dung  
dịch đƣợc điều chnh bng 2, thi gian hp ph60 phút và nồng độ  
của Cr(VI) thay đổi t5÷70ppm, khuy 7 mu bng máy khuy từ  
vi tốc độ khuy 150 vòng/phút các thí nghiệm đƣợc tiến hành ở  
nhiệt độ phòng, dung dch sau khi hp phụ đƣợc lc, bỏ bã và đem  
gửi đi xác định nồng độ Cr(VI) còn li bằng phƣơng pháp hấp phụ  
nguyên t(AAS) tại Trung tâm đánh giá hƣ hỏng vt liu Vin  
khoa hc vt liu Vin Hàn lâm Khoa hc Vit Nam. Kết quả đƣợc  
thhin bng 3.4.  
Hình 3.11. Dung dịch Cr(VI) trước khi kho sát ảnh hưởng ca  
Cr(VI) ban đầu  
Hình 3.12. Dung dch Cr(VI) sau khi kho sát ảnh hưởng  
Cr(VI) ban đầu  
16  
Bng 3.4 Ảnh hưởng ca nồng độ Cr(VI) đến khả năng hấp phụ  
Ct (mg/l)  
5,17  
Cs (mg/l)  
0,79  
q (mg/g)  
21,90  
42,00  
50,45  
63,19  
69,24  
70,55  
76,70  
Cs/q (g/l)  
0,04  
H(%)  
84,72  
79,56  
52,52  
41,32  
34,95  
27,60  
22,00  
9,93  
2,03  
0,05  
19,21  
30,59  
39,63  
51,12  
69,73  
9,12  
0,18  
17,95  
25,78  
37,01  
54,39  
0,28  
0,37  
0,52  
0,71  
Hình 3.13. ảnh hưởng ca nồng độ Cr(VI) đến hiu sut hp phụ  
Nhìn vào đồ th3.13 ta thấy khi tăng nồng độ Cr(VI) trong  
dung dch thì hiu sut hp phgim dn.  
Điều này đƣợc gii thích là khi nồng độ Cr(VI) ban đầu còn  
thp, các trung tâm hoạt động trên bmt ca vt liu hp phvn  
chƣa đƣợc hp phbởi các ion Cr(VI). Do đó lúc này, nồng độ  
Cr(VI) tăng thì hiệu sut hp phụ tăng lên. Tuy nhiên đến mt thi  
điểm nào đó, khi các trung tâm trên đã đƣợc che phhết bi Cr(VI),  
thì khả năng hấp phca vt liu Cr(VI) gim rt mnh. Bmt vt  
liu hp phtrnên bão hòa dn bi Cr(VI) [7].  
17  
3.5. ĐỘNG HC CA QUÁ TRÌNH HP PHỤ  
Xây dựng đƣờng đẳng nhit hp phLangmuir ca vt liu hp  
phụ đối vi Cr(VI). Dựa vào đƣờng hp phụ đẳng nhit Langmuir  
dng tuyến tính biu din sphthuc ca Ccb/q vào Ccb sxác  
định đƣợc dung lƣợng hp phcực đại qmax và hng sLangmuir  
Phƣơng trình Langmuir có dạng:  
C
q
1
C
qmax KL qmax  
Trong đó: qmax là dung lƣợng hp phcực đại (mg Cr(VI)/g  
PANi), KL là hng sthc nghim Langmuir (l/mg)  
Mô hình hp phụ đẳng nhit Langmuir mô tmt quá trình hp  
phcó cấu trúc đồng nht, có thể ƣớc lƣợng dung lƣợng hp phti  
đa của vt liu hp ph. [23]  
Chun bị 7 bình nón đánh số tht, mi bình cho vào 0,1g vt  
liu hp ph. Thêm 50ml dung dch Cr(VI) vi nồng độ thây đổi từ  
5÷70ppm.  
Điều kin hp ph: thi gian 60 phút, pH=2, khuy trn liên  
tc bng máy khuy tvi tốc độ 150 vòng/phút, dung dch sau khi  
hp phụ đem đi lọc, bbã, và gi mẫu để xác định nồng độ ca ion  
kim loi Cr(VI) còn li trong dung dch.  
Bng 3.5 ảnh hưởng của Cr(VI) đến dung lượng hp phụ  
Ct (mg/l)  
5,17  
Cs (mg/l)  
0,79  
q (mg/g)  
21,90  
42,00  
50,45  
63,19  
69,24  
70,55  
76,70  
Cs/q (g/l)  
0,04  
9,93  
2,03  
0,05  
19,21  
30,59  
39,63  
51,12  
69,73  
9,12  
0,18  
17,95  
25,78  
37,01  
54,39  
0,28  
0,37  
0,52  
0,71  
18  
Hình 3.14. Đường hp phụ đẳng nhit ca PANi  
Da vào sliu thc nghim cho thy mô hình hp phụ đẳng  
nhit Langmuir mô tkhá tt shp phcủa PANi đi vi Cr(VI).  
Tkết quả thu đƣợc trên đồ thhình 3.14 và dựa vào phƣơng  
trình thc nghiệm 1.4 ta xác định đƣợc dung lƣợng hp phcực đại  
ca PANi qmax = 83,33 (mg/g) và hng shp phlà K= 0,285 thu  
đƣợc nm trong khong thun li cho shp phchng tPANi  
tng hợp theo phƣơng pháp hóa hc là vt liu hp phụ tƣơng đối tt  
cho vic hp phCr(VI) gây ô nhiễm cho môi trƣờng.  
3.6. KT QUPHFTIR SAU HP PHỤ  
Hình 3.15. PhFTIR ca PANi sau khi hp phCr(VI)  
Tải về để xem bản đầy đủ
pdf 26 trang yennguyen 31/03/2022 4480
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tóm tắt Luận văn Nghiên cứu khả năng hấp phụ ion kim loại Cr (VI) trong môi trường nước của polyaniline", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdftom_tat_luan_van_nghien_cuu_kha_nang_hap_phu_ion_kim_loai_cr.pdf