Bài thuyết trình môn Công nghệ lên men - Đề tài: Lên men nước tương

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ CẦN THƠ  
BÁO CÁO CÔNG NGHỆ LÊN MEN  
THÀNH VIÊN:  
Nguyễn Thị Xuân An  
Nguyễn Thị Kim Châu  
Bùi Trần Ngọc Diễm  
Trương Quang Duy  
Nguyễn Việt Hằng  
Châu Thanh Liêm  
Trần Văn Lĩnh  
GVHD  
LÊ VŨ LAN PHƯƠNG  
Quan Thị Trúc Ngân  
1
NỘI DUNG  
LÊN  
MEN  
NƯỚC  
TƯƠNG  
GIỚI  
THIỆU  
KẾT LUẬN  
2
Giới thiệu  
Nước tương một loại nước chấm được sản xuất bằng cách lên men hạt  
đậu tương, ngũ cốc rang chín, nước muối ăn, một sản phẩm cổ truyền của  
Việt Nam  
3
Giới thiệu  
Đạm Nitơ toàn phần 15-21,6 g/l, amoniac 1,0-2,0 g/l, đường 14,5-  
15,3 g/l, Lipid 17-25,0 g/l, muối ăn 200-250 g/l, acid ( theo acid  
acetic) 2,0-8,0 g/l …  
Thành phần  
hóa học  
Giá trị dinh dưỡng cho 100 g:  
Calories: 53 kcal, Cholestero l0 mg, Natri 5,493 mg, Kali 435 mg,  
Carbohyrat 4,9 g, Chất xơ 0,8 g, Đường 0,4 g, Protein 8 g, Canxi,…  
Giá trị dinh  
dưỡng  
Đậu nành được sử dụng chủ yếu vì protein trong đậu nành cao  
chứa đầy đủ acid amin. Protein trong đậu nành, globuline  
chiếm 85 -95%, Hydratcarbon chiếm khoảng 34%, khoáng  
Nguồn  
nguyên liệu  
chiếm khoảng 5%  
4
Giới thiệu  
Cơ chế lên men nước tương  
Cơ chế của công nghệ sản xuất nước tương chính là sự thủy phân protein.  
Tác nhân xúc tác hóa học là acid hoặc kiềm.  
Tác nhân xúc tác sinh học là enzyme protease thuộc nhóm thủy phân protein.  
Thu nhận các sản phẩm thủy phân hoàn toàn thu nhận các sản phẩm thủy  
phân không hoàn toàn (các sản phẩm thủy phân chưa hoàn toàn hay có vị  
đắng)  
5
Lên men nước tương  
Sơ đồ quy trình  
Nguyên liệu  
Phối trộn  
Thanh trùng  
Làm sạch  
Lắng tự nhiên- lọc tinh  
Ngâm rửa  
Thủy phân  
Hãm mốc  
Nước tương  
Hấp  
Chiết chai – dán nhãn  
Làm nguội  
Trích ly – lọc  
Nuôi mốc  
Phối chế  
6
Nguyên liệu  
Nguyên liệu chính  
Đậu nành tên khoa học là Glycinemax, thuộc loại cây họ đậu, giàu protein  
so với các loạt đậu khác thì đậu nành hầu như không có tinh bột, trong khi đó thì  
hàm lượng protein và lipid lại cao hơn hẳn  
Các  
acid  
amin  
Protein  
40%  
Lipid  
20%  
Carbohydrate  
25 %  
Khoáng  
Vitamin  
chất  
7
Nguyên liệu  
Nguyên liệu chính  
Thành phần dinh dưỡng trong 100g đậu nành  
Xơ  
(g)  
Protein  
(g)  
Glucid  
(g)  
Loại hạt  
Hạt xanh  
Hạt vàng  
Hạt đen  
Calo  
436  
444  
439  
Lipid (g)  
17,9  
Tro (g)  
5,3  
40,8  
39,0  
38,0  
35,8  
35,5  
40,3  
6,6  
4,7  
4,9  
19,6  
5,5  
17,1  
4,6  
8
Nguyên liệu  
Nguyên liệu chính  
Chất béo 0,1 - 1,2%  
Chất đạm 35 - 40%  
Chất xơ 5 - 6%.  
*Khô đậu nành: còn gọi là bã đậu nành là  
nguyên liệu sản xuất nước tương được tạo  
thành sau khi ép dầu từ đậu nành nguyên hạt.  
*Nấm mốc Aspergillus oryzae:Là cơ sở để Nấm mốc này có khả năng chịu  
sản xuất nước tương lên men. Cơ thể sinh được nồng độ muối cao trong  
trưởng của nó là một hệ sợi bao gồm những quá trình thủy phân, có đặc tính  
sợi rất mảnh, chiều ngang 5 - 7μm, phân sinh enzyme protease nhiều và  
nhánh rất nhiều và có vách ngang chia sợi hoạt tính cao, không có độc tố,  
được phép sử dụng.  
thành nhiều tế bào.  
9
Nguyên liệu  
Nguồn tinh bột  
Nguyên liệu chính  
Gạo tẻ  
Bắp  
2
Gạo nếp  
1
3
Bột mì  
10  
Nguyên liệu  
Nguyên liệu phụ  
Chất bảo quản  
Sodiumbenzoate (211)  
Chất điều vị  
Monosodium Glutamate (621)  
Caramel (150a)  
Acesulfame Kali (950)  
Aspartame (951)  
Acid citric (330)  
Các phụ gia  
Muối  
Nước  
11  
Các loại nấm mốc  
P.notatum  
Mucor mucedo  
A.flavus  
Rhizopus nigicans  
12  
Mốc nước tương  
Aspergillus oryzae  
Mốc Koji  
Nấm Aspergillus oryzae là loài mốc chính trong quá trình chế tạo nước tương và  
tương do Aspergillus oryzae lên men ngon hơn các tương khác vì loại mốc này  
có khả năng biến đổi tinh bột thành đường làm cho tương có vị ngọt.  
13  
Enzyme  
Amylase  
Protease  
Oxi dase  
Enzyme  
Hệ nấm mốc Aspergillus  
oryzae  
14  
Các yếu tố ảnh hưởng Các yếu tố ảnh hưởng  
Tốt nhất hình thành enzyme là 55 58%.  
Độ ẩm  
Thích hợp sự hình thành bào tử khoảng 45%.  
Tương đối của không khí từ 80% trở lên đến bão hòa  
Không khí  
Cứ 1 giờ môi trường cần khoảng 1,7 m3 không khí.  
Giữ nhiệt độ môi trường không xuống dưới 27oC và  
không cao quá 36oC.  
Nhiệđộ  
Thờgian nuôi  
Thời gian nuôi mốc giống thường hết 60 - 70 giờ  
nấm mốc  
Môi trường acid yếu 5,5 - 6,5.  
pH  
15  
So sánh các phương pháp  
16  
So sánh các phương pháp  
17  
Tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm  
TIÊU CHUẨN QUỐC GIA TCVN 1763:2008 NƯỚC TƯƠNG  
TCVN 1763:2008 thay thế TCVN 1763-86; TCVN 1763:2008 do Tiểu ban kỹ  
thuật tiêu chuẩn TCVN/TC/F4/SC1 Gia vị biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo  
lường Chất lượng đề ngh, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.  
18  
Tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm  
Yêu cầu kỹ thuật  
Nguồn nguyên liệu chính:  
Đậu tương  
Ngũ cốc  
Protein thực vật  
Đường, muối, nước.  
Thành phần tùy chọn  
Men Aspergillus oryaze và/hoặc Aspergillus sojae  
Acid dùng cho chế biến thực phẩm, loại thích hợp.  
Enzyme, loại thích hợp.  
19  
Tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm  
Các chỉ tiêu  
Chỉ tiêu cảm quan  
Tên chỉ tiêu  
Màu sắc  
Yêu cầu  
Màu sắc đặc trưng của sản phẩm  
Trạng thái  
Chất lỏng trong, không vẩn đục, không lắng cặn  
Mùi  
Thơm đặc trưng của nước tương, không có mùi lạ, mùi  
mốc  
Vị  
Vị ngọt đạm, không có vị lạ, vị đắng, nồng  
Tạp chất nhìn thấy Không được có  
20  
bằng mắt thường  
Tải về để xem bản đầy đủ
pptx 24 trang yennguyen 31/03/2022 7360
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài thuyết trình môn Công nghệ lên men - Đề tài: Lên men nước tương", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pptxbai_thuyet_trinh_mon_cong_nghe_len_men_de_tai_len_men_nuoc_t.pptx