Giáo trình Luật kinh tế - Ngành/nghề: Kế toán doanh nghiệp

CỤC HÀNG HẢI VIỆT NAM  
TRƯỜNG CAO ĐẲNG HÀNG HẢI I  
GIÁO TRÌNH  
MÔN HỌC: LUẬT KINH TẾ  
NGÀNH/NGHỀ: KẾ TOÁN DOANH NGHIỆP  
TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG NGHỀ  
(Ban hành theo quyết định số: QĐ/ ngày …….tháng…….năm  
của Tổng cục trưởng Tổng cụ dạy nghề)  
Hải Phòng, năm 2018  
1
TUYÊN BBN QUYN  
Tài liu này thuc loi sách giáo trình nên các ngun thông tin có thể được  
phép dùng nguyên bn hoc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham kho.  
Mi mục đích khác mang tính lch lc hoc sdng vi mục đích kinh  
doanh thiếu lành mnh sbnghiêm cm.  
2
LI GII THIU  
Giáo trình Pháp luật kinh tế được biên soạn với nội dung tập trung vào  
những quy định cơ bản, hiện hành của pháp luật Việt Nam điều chỉnh các quan hệ  
pháp luật phát sinh trong hoạt động quản lý Nhà nước về kinh tế, đặc biệt là hoạt  
động kinh doanh, thương mại, đồng thời cũng chú trọng đề cập các quy định của  
pháp luật cũng như những vấn đề thực tiễn điển hình nhằm tăng cường kỹ năng áp  
dụng pháp luật kinh tế đối với cán bộ quản lý kinh tế và cán bộ quản trị trong các  
tổ chức kinh tế.  
Giáo trình Pháp luật kinh tế là một học phần cơ sở ngành quan trọng trong  
chương trình đào tạo cho sinh viên ngành kinh tế. Các nội dung về chủ thể, vai trò  
luật kinh tế; địa vị pháp lý của các loại hình doanh nghiệp như công ty tư nhân,  
Doanh nghiệp Nhà nước, CTCP, công ty TNHH...; quy chế pháp lý cho các nhà  
đầu tư, về ký kết hợp đồng kinh doanh thương mại; cơ chế giải quyết tranh chấp  
trong kinh doanh thương mại và pháp luật về phá sản doanh nghiệp đều được đề  
cập trong giáo trình Pháp luật kinh tế. Đồng thời, cập nhật những thông tư, nghị  
định về luật kinh tế phù hợp với thực tế của hoạt động của các doanh nghiệp tại  
Việt Nam.  
Giáo trình Luật kinh tế bao gồm các nội dung chính sau:  
Chương 1: Lý luận chung về luật kinh tế  
Chương 2: Địa vị pháp lý của các loại hình doanh nghiệp  
Chương 3: Quy chế pháp lý dành cho các nhà đầu tư được điều chỉnh bởi  
Luật Đầu tư  
Chương 4: Chế độ pháp lý về ký kết hợp đồng trong kinh doanh thương mại  
được điều chỉnh bởi Luật Thương mại  
Chương 5: Cơ chế giải quyết các tranh chấp trong kinh doanh thương mại  
Chương 6: Pháp luật về phá sản doanh nghiệp  
Giáo trình Pháp luật kinh tế được sử dụng làm tài liệu học tập chính cho  
sinh viên khối ngành kinh tế, đặc biệt là cho sinh viên ngành Kế toán tại trường  
Cao đẳng Hàng Hải.  
Tác giả khi vọng cuốn sách sẽ trở thành tài liệu học tập, nghiên cứu hiệu  
quả bởi sự cô đọng kiến thức cơ bản và hệ thống câu hỏi, bài tập có tính ứng dụng  
trong thực tiễn.  
Trong quá trình biên soạn, tác giả đã cập nhật những kiến thức mới theo  
quy định của pháp luật. Song do giáo trình được biên soạn trong điều kiện chính  
3
sách và cơ chế tài chính của đất nước đang trong quá trình đổi mới, nhiều quy  
định về luật kinh tế đang được hoàn thiện và nghiên cứu nên giáo trình không  
tránh khỏi những thiếu sót. Tác giả rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của  
các đồng nghiệp và những người quan tâm để giáo trình được hoàn thiện hơn  
trong lần xuất bản sau.  
Tôi xin chân thành cảm ơn!  
Hải Phòng, ngày 20 tháng 9 năm 2017  
Tham gia biên son  
Chbiên: Trn Thu Thy  
4
MC LC  
2.2.1. Phương pháp mệnh lnh (có nhiu sách gọi là phương pháp quyền uy)......20  
2.2.2. Phương pháp thỏa thuận (hay phương pháp bình đẳng)..............................21  
1. Quy chế pháp lý chung về doanh nghiệp........................................................25  
1.1. Thủ tục thành lập doanh nghiệp....................................................................25  
5
1.3.7. Chuyển đổi CTCP thành Công ty TNHH hai thành viên trở lên (điều 198  
Luật  
Doanh  
nghiệp  
2014).................................................................................................28  
2.1. Các loại hình công ty trên thế giới..................................................................34  
2.1.1. Công ty đối nhân ...........................................................................................34  
2.1.2. Công ty đối vốn .............................................................................................35  
6
2.5.2. Đặc điểm pháp lý của CTHD........................................................................43  
7
4. Hợp đồng kinh tế vô hiệu..................................................................................62  
4.1. Khái nim Hợp đồng kinh tế vô hiu..............................................................63  
7. Bài tập.................................................................................................................69  
7.1. Bài tập có lời giải.............................................................................................69  
2.5.2. Trình tự phân chia tài sản bị phá sản............................................................87  
3. Bài tập.................................................................................................................89  
3.1. Bài tập có lời giải.............................................................................................89  
1. Các khái niệm cơ bản........................................................................................95  
1.1. Tranh chấp kinh doanh thương mại..............................................................95  
2. Phương thức giải quyết tranh chấp trong kinh doanh...................................96  
2.1. Thương lượng..................................................................................................96  
2.3.1. Khái niệm Trọng tài thương mại...................................................................96  
9
10  
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT  
Ký hiu,  
Gii thích  
thut ngữ  
BCC  
Business Cooperation Contract - hợp đồng hợp tác kinh doanh  
Bảo hiểm xã hội  
BHXH  
CTCP  
Công ty cổ phần  
CTHD  
Công ty hợp danh  
CPƯĐ  
Cổ phiếu ưu đãi  
CPƯĐCT  
CPƯĐBQ  
CPƯĐHL  
CPPT  
Cổ phiếu ưu đãi cổ tức  
Cổ phiếu ưu đãi biểu quyết  
Cổ phiếu ưu đãi hoàn lại  
Cổ phiếu phổ thông  
DNNN  
DNTN  
Doanh nghiệp Nhà nước  
Doanh nghiệp tư nhân  
Doanh nghiệp  
DN  
ĐHĐCĐ  
GCNĐKKD  
HTX  
Đại hội đồng cổ đông  
Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh  
Hợp tác xã  
HĐKT  
Hợp đồng kinh tế  
HĐKDTM  
HĐTV  
Hợp đồng kinh doanh thương mại  
Hội đồng thành viên  
Public Private Partner - hợp đồng đầu tư theo hình thức đối tác  
công tư  
PPP  
SXKD  
TNHH  
Sản xuất kinh doanh  
Trách nhiệm hữu hạn  
12  
TNDN  
TS  
Thu nhập doanh nghiệp  
Tài sản  
TAND  
UBND  
XHCN  
Tòa án nhân dân  
Ủy ban nhân dân  
Xã hội chủ nghĩa  
13  
GIÁO TRÌNH MÔN HC LUT KINH TẾ  
Tên môn học: LUẬT KINH TẾ  
Mã số môn học: MH 07  
Vị trí, tính chất, ý nghĩa và vai trò của môn học:  
- Vị trí: Môn hc được bố trí giảng dạy sau khi học các môn chung và trước  
khi học các môn cơ sở của nghề.  
- Tính chất: Luật kinh tế là môn học nghiên cứu những kiến thức cơ bản về  
hành vi kinh doanh của các chủ thể kinh doanh trong nền kinh tế, là cơ sở để học  
các môn chuyên môn của nghề.  
- Ý nghĩa và vai trò của môn hc: Là môn khoa học cơ sở trong nội dung  
chương trình đào tạo của nghề kế toán doanh nghiệp.  
Mục tiêu ca môn học:  
- Về kiến thức:  
+ Trình bày được những nội dung cơ bản của pháp luật kinh tế như hành vi  
kinh doanh, phương thức thực hiện hành vi kinh doanh;  
+ Phát hiện các tranh chấp kinh tế phát sinh trong hoạt động kinh doanh;  
+ Vận dụng các chế tài với hành vi vi phạm pháp luật kinh tế và vi phạm  
hợp đồng kinh tế.  
- Về kỹ năng:  
+ Viết được hợp đồng kinh tế đúng quy định pháp luật;  
+ Phân biệt được các loại hình doanh nghiệp trong nền kinh tế quốc dân;  
+ Thực hiện được trình tự, thủ tục để giải quyết phá sản doanh nghiệp;  
+ Giải quyết các tranh chấp kinh tế phát sinh trong hoạt động kinh doanh.  
- Về năng lực tự chủ và trách nhiệm:  
+ Tuân thủ pháp luật kinh tế trong thực hiện hành vi kinh doanh;  
+ Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của các bên trong quan hệ kinh tế;  
+ Có thái độ nghiêm túc trong học tập, xác định đúng đắn động cơ và mục  
đích học tập.  
14  
CHƯƠNG 1. LÝ LUẬN CHUNG VỀ LUẬT KINH TẾ  
Mã chương: MH.6340302.07.01  
Gii thiu:  
Hệ thống pháp luật được chia thành các ngành luật. Ngành Luật Kinh tế là  
một trong các ngành luật trong hệ thống pháp luật Việt Nam. Đây là một ngành  
luật quan trọng điều chỉnh các mối quan hệ kinh tế liên quan đến tài sản.  
Trước tiên cần phân biệt Luật Kinh tế với Pháp luật Kinh tế.  
Mục tiêu:  
- Trình bày được khái niệm Luật Kinh tế, lịch sử hình thành và phát triển  
của Luật Kinh tế;  
- Phân tích được các phương pháp điều chnh ca Lut Kinh tế;  
- Nhận thức được vai trò và tầm quan trọng của Luật kinh tế đối với hoạt  
động kinh doanh của xã hội.  
Nội dung chính:  
1. Khái niệm chung về luật kinh tế  
1.1. Khái niệm Pháp luật kinh tế  
Pháp lut kinh tế là mt hn hp các quy phm pháp lut thuc nhiu ngành  
luật khác nhau liên quan đến toàn bộ đời sng kinh tế trong xã hi. Pháp lut kinh  
tế bao gm các quy phm pháp lut ca các ngành luật có đối tượng điều chnh là  
các quan hkinh tế liên quan cht chvi nhau trong quá trình tchc, qun lý  
kinh tế và các hoạt động kinh doanh. Pháp lut kinh tế bao gm các ngành lut sau:  
Lut kinh tế, lut tài chính - ngân hàng, luật lao động, luật đất đai và môi trường.  
1.2. Khái niệm Luật kinh tế  
Theo khái nim trên, Lut kinh tế chlà mt bphn ca pháp lut kinh tế.  
Nó là mt ngành luật độc lp. Lut kinh tế đưc hiu mt cách chung nht thì nó là  
tng thcác quy phm pháp lut mà vi các quy phạm đó Nhà nước tác động vào  
các tác nhân tham gia đời sng kinh tế và các quy phm pháp luật liên quan đến  
mối tương quan giữa stdo ca tng cá nhân và sự điều chnh của Nhà nước.  
Ngày nay nước ta đang xây dựng và phát trin nn kinh tế hàng hóa nhiu  
thành phần theo cơ chế thị trường có squn lý của Nhà nước thì lut kinh tế được  
hiu theo một quan điểm cth: Lut kinh tế là tng hp các quy phm pháp lut  
do Nhà nước ban hành để điều chnh các quan hkinh tế phát sinh trong quá trình  
tchc qun lý kinh tế của Nhà nước và trong quá trình sn xut kinh doanh gia  
15  
       
các chthkinh doanh vi nhau.  
2. Đối tượng điều chỉnh và phương pháp điều chỉnh của luật kinh tế  
Ngưi ta phân bit các ngành lut vi nhau thì phi dựa vào đối tượng và  
phương pháp điều chnh ca chúng vì mi mt ngành luật có đối tượng và phương  
pháp điều chnh riêng.  
2.1. Đối tượng điều chỉnh của luật kinh tế  
Đối tượng điều chỉnh của luật kinh tế là những quan hệ kinh tế do luật kinh  
tế tác động vào, bao gồm các nhóm quan hệ phát sinh trong quá trình quản lý kinh  
tế và nhóm quan hệ kinh tế phát sinh trong quá trình kinh doanh giữa các doanh  
nghiệp với nhau.  
2.1.1. Nhóm quan hệ quản lý kinh tế  
Đây là quan hệ phát sinh trong quá trình qun lý kinh tế giũa các cơ quan  
qun lý nhà nuc vkinh tế vi các chthể kinh doanh (các cơ quan trong bộ máy  
Nhà nước ít nhiều đều thc hin chức năng quản lý kinh tế). Đặc điểm ca mi  
quan hnày là quan hbất bình đẳng da trên nguyên tc quyn uy phc tùng: chủ  
thqun lý hoạch định, quyết định có tính cht mnh lnh, chthbqun lý phi  
phc tùng thc hin theo ý chí ca chthqun lý. Hthng quan hqun lý kinh  
tế gm:  
- Quan hqun lý theo chiu dọc: đó là các mối quan hgia bchqun  
vi các doanh nghip trc thuc, gia các UBND cp tnh/thành phvi các doanh  
nghip trc thuc UBND.  
- Quan hqun lý giữa các cơ quan quản lý chức năng với các cơ quan quản  
lý kinh tế có thm quyền riêng và cơ quan quản lý có thm quyn chung.  
Ví d: quan hgiữa cơ quan tài chính với các bkinh tế, bkế hoạch đầu tư  
vi các bkinh tế....  
- Quan hqun lý giữa các cơ quan quân lý chức năng với các doanh nghip.  
Ví d: quan hgiữa các cơ quan tài chính vi các doanh nghip vvấn đề  
qun lý vn tài sn ca doanh nghip...  
2.1.2. Nhóm quan hệ kinh tế phát sinh trong quá trình kinh doanh giữa các chủ thể  
kinh doanh với nhau  
Đây là những quan hệ thường phát sinh do thc hin hoạt động sn xuất như  
chế biến gia công, xây lp sn phm hoc thc hin hoạt động tiêu thsn phm  
hoc thc hin các hoạt động dch vtrên thị trường nhm mục đích sinh lời.  
Trong hthng các quan hkinh tế thuộc đối tượng điều chnh ca lut kinh  
16  
       
tế, nhóm quan hnày là nhóm quan hchyếu, thường xuyên và phbiến nht.  
Nhóm quan hệ này có đặc điểm:  
- Phát sinh trc tiếp trong quá trình kinh doanh nhằm đáp ứng các nhu cu  
kinh doanh ca các chthkinh doanh.  
- Phát sinh trên cơ sở thng nht ý chí ca các bên thông qua hình thc pháp  
lý và hợp đồng kinh tế hoc nhng tha thun (ví dgóp vn thành lp công ty...).  
- Chthca nhóm quan hnày là các chthkinh doanh (cá nhân, tổ  
chc) thuc các thành phn kinh tế tham gia vào quan hkinh tế trên nguyên tc tự  
nguyện, bình đẳng, hai bên cùng có li.  
- Quan hnày là quan htài sn / quan hhàng hóa - tin t. Quan htài sn  
do lut kinh tế điều chnh phát sinh trc tiếp trong quá trình kinh doanh nhm mc  
đích kinh doanh mà chủ thca chúng phi có chức năng kinh doanh (các doanh  
nghiệp); trong khi đó chủ thca quan htài sn trong lut dân sli chyếu là cá  
nhân và không có mục đích kinh doanh.  
2.1.3. Nhóm quan hệ kinh tế phát sinh trong nội bộ một đơn vị kinh doanh  
Quan hphát sinh trong ni bmột đơn vị kinh doanh này có những đặc  
điểm sau:  
- Là quan hgia mt bên là pháp nhân và bên kia là mt thành viên hoc  
gia các thành viên vi nhau khi tiến hành thc hin kế hoch ca tng công ty,  
tập đoàn. Các thành viên là các doanh nghiệp hch toán độc lp hoặc không nhưng  
được pháp lut và tng công ty hay tập đoàn đàm bảo quyn tchkinh doanh  
trong những lĩnh vực nhất định.  
- Quan hgia các thành viên ca tổng công ty được thiết lập để thc hin  
kế hoch chung ca tổng công ty nhưng quan hệ đó vẫn là quan hhp tác do vy  
phải được thhiện dưới hình thc hợp đồng, chu sự điều chnh ca pháp lut hp  
đồng kinh tế.  
2.2. Phương pháp điều chỉnh của Luật kinh tế  
Do đối tượng điều chnh ca lut kinh tế đa dng nên lut kinh tế sdng và  
phi hp nhiều phương pháp tác động khác nhau. Trong các phương pháp đó luật  
kinh tế sdụng hai phương pháp cơ bản. Đó là phương pháp mệnh lệnh và phương  
pháp tha thun theo mức độ linh hot tùy theo tng quan hkinh tế cth.  
2.2.1. Phương pháp mệnh lnh (có nhiu sách gọi là phương pháp quyền uy)  
Đó là phương pháp được sdng chyếu để điu chnh nhóm quan hqun  
lý kinh lế gia nhng chthbất bình đẳng vi nhau. Lut kinh tế quy định cho  
17  
   
các cơ quan quản lý Nhà nước vkinh tế có quyn ra quyết định, chthbt buc  
đối vi các chthkinh doanh - bqun lý trong phm vi chức năng của mình.  
2.2.2. Phương pháp thỏa thuận (hay phương pháp bình đẳng)  
Phương pháp này được sdụng để điều chnh các quan hkinh tế phát sinh  
trong quá trình kinh doanh gia các chthể bình đẳng vi nhau. Lut kinh tế quy  
định cho các bên tham gia quan hkinh tế có quyền bình đẳng vi nhau, cùng tha  
thun nhng vấn đề mà các bên quan tâm khi thiết lp hoc chm dt quan hkinh  
tế mà không phthuc vào ý chí ca bt kmt tchc hay cá nhân nào.  
3. Chủ thể của Luật Kinh tế  
Lut kinh tế có hthng chthriêng bao gm các tchc hay cá nhân có  
đủ điều kiện để tham gia vào nhng quan hdo lut kinh tế điều chnh.  
Điều kiện để trthành chthlut kinh tế:  
3.1. Đối với tổ chức  
- Phải được thành lp mt cách hp pháp: Tc là nó phải được cơ quan Nhà  
nước có thm quyn ra quyết định thành lp hoc cho phép thành lp hoặc được  
tha nhận trên cơ sở tuân thcác thtc do luật quy định, được tchức dưới  
nhng hình thc nhất định vi chức năng, nhiệm vvà phm vi hoạt động rõ ràng  
theo các quy định ca pháp lut (theo du hiu này thì chthlut kinh tế chính là  
các cơ quan quản lý kinh tế, các doanh nghip, các tchc xã hi).  
- Phi có tài sn riêng: Tài sn là cơ sở vt cht không ththiếu được để các  
tchc thc hin các quyền và nghĩa vụ tài sản đối vi bên kia. Du hiệu này đặc  
bit quan trọng đối vi các chthể kinh doanh dưới hình thc doanh nghip. Mt  
tchức được coi là có tài sn khi tchức đó có một khối lượng tài sn nhất định  
phân bit vi tài sn của cơ quan cấp trên hay vài các tchức khác đồng thi phi  
có quyền năng nhất định để chi phi khối lượng tài sản đó và phải tchu trách  
nhiệm độc lp bng chính tài sản đó (đó là quyền shu, quyn qun lý tài sn).  
- Phi có thm quyn kinh tế: Thm quyn kinh tế là tng hp các quyn và  
nghĩa vụ vkinh tế được pháp lut ghi nhn hoc công nhn. Mi mt chthlut  
kinh tế có thm quyn kinh tế cthể ứng vi chức năng, nhiệm vụ và lĩnh vực hot  
động ca nó. Thm quyn kinh tế chính là gii hạn pháp lý mà trong đó chủ thể  
lut kinh tế được hành động, phải hành động hoặc không được phép hành động.  
Như vậy thm quyn kinh tế trở thành cơ sở pháp lý để các chthlut kinh tế  
thc hin các hành vi pháp lý nhm to ra các quyền và nghĩa vụ cthcho mình.  
Thm quyn kinh tế mt phần được quy định trong các văn bản pháp lut, mt  
phn do chính quyết định ca bn thân chth(Ví dụ: thông qua điều l, nghị  
18  
   
quyết hay kế hoch...).  
3.2. Đối với cá nhân  
- Phải có năng lực hành vi dân sự: Có nghĩa là cá nhân đó phải có khả năng  
nhn biết được hành vi ca mình và tchu trách nhim vhành vi y. Theo lut  
pháp của chúng ta thì người vừa đủ 18 tui trlên và không mc bnh tâm thn  
hoc các bnh khác mà không thnhn thc, làm chhành vi ca mình.  
- Có giấy phép kinh doanh: Người mun kinh doanh phải có đơn xin phép  
kinh doanh để được cp giy phép kinh doanh. Và chỉ sau khi được cp giy phép  
ngưi kinh doanh mới được phép kinh doanh. Khi thc hin các hoạt động kinh  
doanh, cá nhân stham gia vào các quan hdo lut kinh tế điều chnh và htrở  
thành chthlut kinh tế.  
Với các điều kin trên chthlut kinh tế bao gm:  
- Các cơ quan quản lý kinh tế. Đây là những cơ quan Nhà nước trc tiếp  
thc hin chức năng quản lý kinh tế.  
- Các đơn vị có chức năng sản xut - kinh doanh, trong đó gồm các doanh  
nghip thuc các thành phn kinh tế và cả cá nhân được phép kinh doanh. Chthể  
thưng xuyên và chyếu nht ca lut kinh tế vn là các doanh nghip bi vì trong  
nn kinh tế hàng hóa nhiu thành phần theo cơ chế thị trường của nước ta, các  
doanh nghiệp được thành lp vi mục đích chủ yếu là tiến hành các hoạt động kinh  
doanh.  
Ngoài ra lut kinh tế còn có mt loi chthể không thường xuyên, đó chính  
là nhng cơ quan hành chính sự nghiệp như trường hc, bnh vin, vin nghiên  
cu và nhng tchc xã hi. Nhng tchc này không phải là cơ quan quản lý  
kinh tế và cũng không có chức năng kinh doanh nhưng trong quá trình thực hin  
các nhim vca mình có thphi tham gia vào mt squan hhợp đồng kinh tế  
vi mt scác doanh nghip khác. Ví d: hợp đồng khám sc khe cho công nhân,  
hợp đồng đào tạo cán bcho mt nhà máy...  
4. Vai trò của luật kinh tế trong nền kinh tế thị trường  
Để có được những đặc điểm riêng bit cho nn kinh tế Vit Nam vi mc  
đích phát huy những yếu ttích cc ca nn kinh tế thị trường và hn chế nhng  
tiêu cc của nó Nhà nước ta đã sử dng Lut kinh tế với tư cách là công cụ, là  
phương tiện quan trọng để qun lý nn kinh tế theo định hướng XHCN, bi vì:  
Thông qua Lut kinh tế, Nhà nước thchế hóa đường li chủ trương, chính  
sách kinh tế của Đảng thành những quy định pháp lý có giá trbt buộc chung đối  
vi các chthkinh doanh.  
19  
   
Lut kinh tế to ra hành lang pháp lý thun lợi để khuyến khích tchc, cá  
nhân công dân Vit Nam và tchức cá nhân nước ngoài đầu tư vào Việt Nam  
nhằm tăng nguồn vn kinh doanh (lut công ty, Lut Doanh nghiệp tư nhân, Luật  
Đầu tư nước ngoài ti Vit Nam).  
Thông qua Lut Kinh tế, Nhà nước qui định cơ quan tài phán trong kinh  
doanh đó là các tòa án kinh tế hoc Trọng tài thương mại.  
Do tính cht hoạt động sn xut kinh doanh phc tp có phát sinh tranh chp  
cn phải được gii quyết nhanh chóng đảm bo thời cơ kinh doanh, đảm bo  
nguyên tc pháp chế trong quản lý kinh doanh, đòi hỏi có cơ quan chuyên trách  
gii quyết tranh chp. Nhờ đó, Nhà nước đảm bảo được klut trt ttrong  
SXKD, đảm ba quyn li hp pháp cho các doanh nghip.  
Lut kinh tế là cơ sở pháp lý xác định địa vpháp lý cho các chthkinh  
doanh.  
Hoạt động sn xut kinh doanh là hoạt động rt phc tạp và được biu hin  
dưới nhiu hình thức, qui mô khác nhau, tham gia vào quá trình đó bao gồm nhiu  
tchức, đơn vị, cá nhân thuc mi thành phn kinh tế. Vì vậy, Nhà nước xác định  
địa vpháp lý nhm tạo ra môi trường pháp lý cho các đơn vị hoạt động, qua đó  
xác định vtrí, vai trò ca htrong nn kinh tế và sthc hin quản lý Nhà nước  
đối vi hoạt động đó.  
Lut kinh tế điều chnh các hành vi kinh doanh ca các chthkinh doanh.  
Những hành vi kinh doanh được biểu hiện bằng các hợp đồng và hợp đồng  
có tính pháp lý được Nhà nước bảo hộ vì Nhà nước đã xác định điều kiện, nguyên  
tắc thủ tục ký kết hợp đồng, quyền và nghĩa vụ, trách nhiệm tài sản khi có hành vi  
vi phạm. Trên cơ sở đó đảm bảo lợi ích của doanh nghiệp, lợi ích của Nhà nước.  
Như vậy, Luật Kinh tế giữ vai trò là môi trường pháp lý để các nhà kinh  
doanh tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh dưới sự thanh tra giám sát của  
Nhà nước, góp phần làm tăng hiệu quả quản lý của Nhà nước đối với nền kinh tế  
quốc dân.  
5. Câu hỏi ôn tập  
1. So sánh chủ thể thường xuyên và chủ thể không thường xuyên của Luật  
Kinh tế? Cho ví dụ minh họa?  
Gợi ý: Giống nhau (chủ thể Luật Kinh tế), khác nhau (khái niệm, mức độ  
tham gia).  
TLTK: Chương 1 Giáo trình Pháp luật Kinh tế - Tài liệu học tập.  
20  
 
Tải về để xem bản đầy đủ
pdf 110 trang yennguyen 26/03/2022 8280
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo trình Luật kinh tế - Ngành/nghề: Kế toán doanh nghiệp", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_luat_kinh_te_nganhnghe_ke_toan_doanh_nghiep.pdf