Giáo trình Nguyên lý kế toán - Ngành: Tài chính doanh nghiệp

ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH  
TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ KỸ THUẬT  
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH  
  
GIÁO TRÌNH  
MÔN HỌC: NGUYÊN LÝ KẾ TOÁN  
NGÀNH: TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP  
TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP  
Thành phố Hồ Chí Minh, năm 20  
ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH  
TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ KỸ THUẬT  
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH  
  
GIÁO TRÌNH  
MÔN HỌC: NGUYÊN LÝ KẾ TOÁN  
NGÀNH: TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP  
TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP  
THÔNG TIN CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI  
Họ tên: Nguyễn Thị Hạnh  
Học vị: Thạc sỹ  
Đơn vị: Khoa Kế toán – Tài chính  
Email:nguyenthihanh@hotec.edu.vn  
TRƯỞNG KHOA  
TỔ TRƯỞNG  
BỘ MÔN  
CHỦ NHIỆM  
ĐỀ TÀI  
HIỆU TRƯỞNG  
DUYỆT  
Thành phố Hồ Chí Minh, năm 20  
TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN  
Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phép  
dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo.  
Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh  
thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm.  
LỜI GIỚI THIỆU  
Nguyên lý kế toán là môn học cơ sở, là nn tng cho sinh viên ngành Kế  
toán, tài chính, các chuyên ngành kinh tế qua đó tạo cơ sở để tiếp tc nghiên cu  
môn học liên quan đến Kế toán tài chính  
Giáo trình Nguyên lý kế toán là tài liu cn thiết cho hc sinh sinh viên Khi  
ngành Kinh tế, đáp ứng yêu cầu đổi mi nội dung, chương trình giảng dy và mc  
tiêu đào tạo của Trường Cao đẳng Kinh tế kthut Thành phHChí Minh.  
Giáo trình Nguyên lý kế toán gồm 7 chương:  
Chương 1: Tổng quan vnguyên lý kế toán  
Chương 2: Bảng cân đối kế toán & báo cáo kết quhoạt động kinh doanh  
Chương 3: Tài khoản và ghi skép  
Chương 4: Tính giá các đối tượng kế toán  
Chương 5: Chứng tkế toán và kim kê  
Chương 6: Kế toán các nghip vkinh tế chyếu trong doanh nghip  
Chương 7: Sổ kế toán hình thc kế toán và tchc công tác kế toán  
mỗi chương ngoài nội dung lý thuyết, còn có hthng bài tập để người  
hc cng clý thuyết và rèn luyn kỹ năng thực hành. Ni dung kiến thức cơ bản  
đã được tác gicp nht theo quy định hin hành ca Lut kế toán Vit Nam số  
88/2015/ QH13 ban hành ngày 20/11/2015 và Hướng dn Chế độ kế toán Doanh  
nghip thông tư 200/2014/TT-BTC do BTài chính ban hành ngày 22/12/2014.  
Mc dù rt cgng, tuy nhiên giáo trình khó tránh khi nhng thiếu sót về  
ni dung và hình thc. Rt mong nhận được nhng ý kiến đóng góp ca quý bn  
đọc để Giáo trình này được hoàn thin hơn.  
TPHCM, ngày  
Chbiên  
Nguyn ThHnh  
tháng  
năm 20  
KHOA: KTOÁN - TÀI CHÍNH  
1
 
MC LC  
KHOA: KTOÁN - TÀI CHÍNH  
2
KHOA: KTOÁN - TÀI CHÍNH  
3
KHOA: KTOÁN - TÀI CHÍNH  
4
KHOA: KTOÁN - TÀI CHÍNH  
5
GIÁO TRÌNH MÔN HC  
Tên môn học:  
Mã môn học:  
Nguyên lý Kế toán  
MH2104053  
Vị trí, tính chất của môn học:  
- Vị trí: Nguyên lý kế toán thuộc nhóm các môn học cơ sở bắt buộc được bố trí  
giảng dạy sau khi đã học xong các môn học chung.  
- Tính chất: Môn Nguyên lý kế toán là môn học cơ sở bắt buộc để thực hiện các  
môn học liên quan đến kế toán. môn học này khái quát những nguyên tắc cơ bản về  
kế toán trong doanh nghiệp.  
Mục tiêu môn học:  
- Về kiến thức:  
+ Trình bày được các khái niệm, các nguyên tắc, các phương pháp cơ bản của  
kế toán.  
+ Trình bày được vai trò, nhiệm vụ của kế toán trong quá trình hoạt động  
sản xuất, kinh doanh của một đơn vị.  
- Về kỹ năng:  
+ Tính toán được các đối tượng kế toán chủ yếu  
+ Vận dụng phương pháp kế toán một số nghiệp vụ kinh tế chủ yếu liên quan  
đến quá trình mua hàng, sản xuất, quá trình tiêu thụ và xác định kết quả hoạt động  
kinh doanh.  
+ Thực hành được trên sơ đồ kế toán, tài khoản chữ T ...  
- Về năng lực tự chủ và trách nhiệm:  
+ Người học tiếp nhận và nghiên cứu đầy đủ nội dung bài giảng, rèn luyện kỹ  
năng trình bày tóm tắt nội dung chính trong từng chương.  
+ Rèn luyện tư duy Logic hình thành phương pháp học chủ động, nghiêm túc,  
nhớ lâu về phương pháp tính toán, cách xử lý tình huống từ các ví dụ, bài tập.  
KHOA: KTOÁN - TÀI CHÍNH  
6
Nguyên lý Kế toán  
Chương 1: Tng quan vNguyên lý Kế toán  
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGUYÊN LÝ KẾ TOÁN  
Gii thiu:  
Trong chương 1 bao gồm các ni dung: Lch sử ra đời và phát trin ca hch toán kế  
toán, bn cht ca kế toán; đối tượng ca hch toán kế toán; các nguyên tc kế toán cơ  
bản; các phương pháp kế toán; nhim vvà các yêu cầu cơ bản đối vi kế toán.  
Mc tiêu:  
- Trình bày được khái niệm, chức năng, nhiệm vụ , yêu cầu của kế toán, nội dung các  
phương pháp và các nguyên tắc kế toán.  
- Phân biệt được các đối tượng kế toán: tài sản, nợ phải trả, nguồn vốn  
- Vận dụng được mối liên hệ giữa tài sản và nguồn hình thành tài sản tính toán giá trị  
các đối tượng kế toán.  
Nội dung chính:  
1.1. Lịch sử ra đời và phát triển của hạch toán kế toán  
1.1.1. Hạch toán trong kinh tế - Ý nghĩa và vai trò đối với nền kinh tế  
Từ khi hình thành, xã hội loài người luôn phải đương đầu và vượt qua những thử  
thách của giới tự nhiên nhiều bất trắc để tồn tại và phát triển. Nhằm đo lường hiệu quả,  
đánh giá và tiên liệu hoạt động kinh tế của mình, con người phải dựa vào một công cụ:  
hạch toán. Thông qua việc đăng ký và giám sát các quá trình kinh tế về mặt số lượng  
và chất lượng, hạch toán trong đời sống kinh tế đảm bảo việc thông báo thường xuyên  
và chính xác các thông tin về tình hình phát triển tầm vĩ mô cũng như trên phạm vi vĩ  
mô của nền kinh tế.  
Hạch toán trong kinh tế đã có một lịch sử tồn tại gần 6.000 năm. Cùng với sự phát  
triển của xã hội, hạch toán ngày càng phát triển phong phú và đa dạng về nội dung,  
hình thức và phương pháp. Hạch toán, lúc đầu, đơn thuần chỉ là một công cụ được con  
người sử dụng chủ yếu để đối phó với các điều kiện khắc nghiệt, rất bấp bênh của cuộc  
sống, càng về sau, hạch toán được xem như một phương tiện không thể thiếu được để  
tồn tại trong cạnh tranh.  
Như vậy, hch toán là mt hthống điều tra quan sát, tính toán, đo lường và ghi  
chép các quá trình kinh tế, nhm qun lý các quá trình đó ngày mt cht chẽ hơn.  
Hch toán là mt nhu cu khách quan ca bn thân quá trình sn xuất cũng như  
ca xã hi, nhu cầu đó được tn ti trong tt ccác hình thái xã hi khác nhau và ngày  
càng tăng, tuỳ theo sphát trin ca xã hi. Tuy nhiên, trong các hình thái xã hi khác  
nhau, đối tượng và ni dung ca hạch toán cũng khác nhau, vì mỗi chế độ xã hi có  
một phương thức sn xuất riêng. Phương thức sn xuất thay đổi, làm cho toàn bộ cơ  
KHOA: KTOÁN - TÀI CHÍNH  
7
     
Nguyên lý Kế toán  
Chương 1: Tng quan vNguyên lý Kế toán  
cu kinh tế xã hi và chính trị thay đổi. Và như vậy, mục đích, phương pháp quan sát,  
đo lường và ghi chép cũng thay đổi cùng vi sự thay đổi của phương thức sn xut.  
Đồng thi cùng vi sphát trin ca sn xut xã hi, hạch toán cũng không ngừng  
được phát trin và hoàn thin về phương pháp cũng như hình thức tchức. Điều này  
có thddàng nhn thức được thông qua vic nghiên cu quá trình ny sinh và phát  
trin ca hch toán kế toán.  
1.1.2. Lịch sử ra đời của kế toán  
Tiến trình lịch sử củạ hạch toán kế toán, cả về mặt thực tiễn lẫn lý luận, đã là một  
bộ phận không tách rời của lịch sử hạch toán.  
Nhiu thế kỷ trước khi trthành mt môn khoa học độc lp (khoa hc vkế toán -  
vi nhim vxlý các phm trù kế toán mt cách có hthng bng các lý gii khoa  
hc) hch toán kế toán chỉ đơn thuần là mt hoạt động thc tin thun túy. Trong giai  
đoạn này, loi hch toán nói trên chlà sphn ánh, sao chép hin thc của đời sng  
kinh tế mt cách thụ động trong đầu óc con người, không có shtrca các công cụ  
tính toán, dù là thô sơ nhất. Chtới khi mà con người có khả năng ghi chép những sô  
liu ca quá trình kinh tế vào các vt biu hin ngoại lai nào đó thì mới có thể nói đến  
sự ra đời ca hch toán nói chung và hch toán kế toán nói riêng. Nhiu nhà nghiên  
cu lch skinh tế đều thng nht mt điu: hch toán kế toán thc sxut hin và có  
điều kin phát trin khi có shình thành ca chviết và shọc sơ cấp.  
Sxut hin và qung bá rng rãi chviết và shọc sơ cấp, mà trước hết là sự  
phát minh ra hệ đếm thp phân và vic sdng rng rãi chsố Ả- rp to ra nhng  
tiền đề cn thiết cho sự ra đời trên thc tế ca hch toán kế toán và nhng điu kin  
tin đề này đã dẫn đến một sư tách riêng ra một loi nghnghip chuyên môn vhch  
toán do các nhân công Ấn Độ. Chúng ta có thtìm thy các nhân viên hch toán kế  
toán, tiến hành công tác hch toán trong ngành trng trt và thc hin vic tính thuế"  
Ai Cập và Lưỡng Hà Địa, căn cứ vào các di tích kho cổ tìm được, người ta biết  
được có shot động của các trường chuyên môn đào tạo nhân viên hch toán vào  
thi cổ đại. T. Mann đã gọi học viên các trường này là những người "có kỹ năng đọc,  
viết và phù phép”. Nhà nghiên cứu csvhạch toán người MWilliard Stone cho  
rng phương pháp đào tạo thư lại - nhân viên kế toán ở Lưỡng Hà Địa hoàn toàn khác  
với phương pháp của người Ai Cp.  
Tại Lưỡng Hà Địa việc đào tạo các nhân viên hch toán được qun lý bi các Thy  
Tư Tế ca nhà th, còn Ai Cp do các quan chức cơ quan tài chính phụ trách. Người  
ta còn thu nhận vào trường các trẻ em có năng khiếu, không xét đến ngun gc xut  
thân. Ở Babylon các em gái còn được nhn vào hc (do quan nim rng rãi vvic sử  
dụng lao động ntại đây) và do đó, Lưỡng Hà Địa được xem là nơi đầu tiên xut hin  
nnhân viên hạch toán. Chương trình đào tạo của các trường Babylon mang tính  
KHOA: KTOÁN - TÀI CHÍNH  
8
 
Nguyên lý Kế toán  
Chương 1: Tng quan vNguyên lý Kế toán  
nhân văn sâu sắc hơn, còn chương trình đào tạo Ai Cp chú trng vkhía cnh thc  
dng.  
Các nhân viên hạch toán đã điền vào các chng tchuyên môn mà vsau này  
được gi là chng từ ban đầu. Trình ttchc vic ghi slthuc vào tính cht và  
khối lượng hoạt động kinh doanh, cũng như hình thức ca vật mang tư liệu.  
Vật mang tư liệu thời xưa thường là giy papirus (Ai Cp cổ đại), các bn bng  
gm và sành (Assyrie và Babylone) hoc các bn nhbng sáp (La Mã cổ đại). Đặc  
điểm cuvt mang sliu hạch toán đó ảnh hưởng đến cơ cấu tchc hch toán và kể  
cvic tchc ngay chính bn thân vic ghi chép. Ví d: vic sdng giy Papyrus  
đã dẫn đến sự ra đời ca hch toán bng "các tri tng hp", vic sdng các bng  
bng gốm và sành đã làm phát sinh các "tờ phiếu" và cui cùng, vic sdng các  
bng, biếu bng sáp li dẫn đến sxut hin ca "ssách". Những phương pháp đầu  
tiên ca hch toán trong nn kinh tế là:  
+ Các tng thhch toán thun nht vchất lượng (các nhóm, loi) theo các tiêu  
đề hạch toán, mà sau này người ta gi là các tài khon.  
+ Kiểm kê có nghĩa là việc thc hin mong mun ghi li tt cnhững đối tượng  
thuc phm vi kinh doanh.  
+ Tài khon vãng lai - là loi tài khoản được mở để đơn vị kinh doanh thanh toán  
qua lại đối vi một đối tượng khách hàng nào đó.  
Thc tin hoạt động kinh doanh hàng ngày đã được phn ánh tùy theo loi ssách  
hoc bng cách ghi chép theo thtthi gian (Ai Cp cổ đại), hay ghi chép theo hệ  
thng (Assyrie; Babylone) hoặc đng thi áp dng chai hình thức ghi chép đó.  
Nhiu nhà nghiên cu cho rằng, ban đầu người ta cn kê li mi tài sản, do đó  
phương pháp kiểm kê ra đời trước tiên. Để thc hin công vic này, các lut gia và nhân  
viên hạch toán đã nhận ra rng cn thiết phi phân loi tài sn da trên mt s" tiêu thc  
nhất định gn vi vic sdụng các đơn vị đo lường qui ước đã được khái quát hóa. Điều  
này dẫn đến sphát sinh một phương pháp mới, đó là phương pháp tài khoản. Lúc ban  
đầu, người ta chcó ý nim vcác loi tài sn tài khoản (như các loại tài sn vt tự  
nhiên, dng cụ ...) mà tương ứng vmt hạch toán người ta gi vic ghi chép trên các  
loi tài khon này là hch toán gia sn. Vsau, khi tin tệ thúc đẩy mạnh hơn quan hệ  
thanh toán, đã làm nảy sinh thêm các tài khon cá nhân và các tài khoản được mở ra để  
thanh toán với người khác.  
Tài khoản đã xuất hiện khá lâu nhưng chtrthành mt hthng thng nht tkhi  
xut hiện thước đo bằng tin thun nht. Việc đo lường đánh giá khối lượng kinh  
doanh phải được hạch toán đã tạo điều kin cho vic thng nht các tài khon thành  
mt hthng thng nhất được gi là kế toán đơn (single entry). Đó là một hthng qui  
KHOA: KTOÁN - TÀI CHÍNH  
9
Nguyên lý Kế toán  
Chương 1: Tng quan vNguyên lý Kế toán  
định vic tuân thhoàn toàn theo thc tế đời sng kinh tế. Các tài khon cá nhân mà  
chính chúng chu schi phi và lthuc vào các qui tc ca tài khon tài sn và tin tệ  
của nó, đã bắt đầu đóng vai trò trung tâm trong hthng này, bi vì tin tệ đã được  
xem như là một loi hàng hóa.  
Nhvic sdng các tài khon cá nhân và vic phn ánh trên các tài khon bao  
giờ cũng liên quan ít nhất 2 người, mà vic ghi sổ kép (bút toán kép) đã ra đời. Nó  
chính là sn phm ca tín dng và tài khon vãng lai.  
Thông thường, người ta hay lp lun logic rng kế toán đơn đã có trước kế toán kép,  
nhưng chúng đã đng thi tn ti rt lâu trong lch s.  
1.1.3 Các trường phái lý luận về hạch toán kế toán  
Sự ra đời ca kế toán kép đã báo trước một bước ngot mi: chuyn tchủ nghĩa  
tnhiên sang chủ nghĩa hiện thc trong hch toán. Các sách thc hành hch toán viết  
vkế toán kép lần đầu tiên đã xuất hin Ý hi cui thế kXIII. Chính vì vy mà  
người ta coi kế toán Ý thời đó là đồng nghĩa với kế toán kép.  
Bedenetto Cotrulli (1458), một thương gia, đồng thời cũng là một nhà nhân văn  
học ở Dubrovnic và L.Pacioli (1494) một nhà toán học nổi tiếng là những nhà lý luận  
đầu tiên về khoa học kế toán. Từ các tác giả đầu tiên này, lĩnh vực hạch toán kế toán  
đã có hai hướng lý luận chủ yếu được vạch ra:  
+ Một hướng gắn với tên tuổi của B.Cotrulli với quan điểm hạch toán là công cụ  
quản lý từng xí nghiệp. Jean Savarre (1622 - 1690) và Daniel Difoe (1661 - 1731), tác  
giả của quyển tiếu thuyết nổi tiếng toàn thế giới "Robinson Crusoe", thuộc trong số  
những nhà lý luận của hướng nghiên cứu này và họ đã có nhiều đóng góp quan trọng  
cho khoa học về kế toán.  
+ Hướng khác gắn liền với sự nghiệp của L.Pacioli với quan điểm hạch toán là  
một môn khoa học có tính phương pháp luận tổng hợp. Thuộc về phái này, có nhiều  
nhà lý luận và nghiên cứu thuộc nhiều nước khác nhau. Nhược điểm chung của họ là  
rơi vào chủ nghĩa thần bí hóa hạch toán kế toán, hoặc cường điệu tính chất khoa học  
của nó.  
+ Hướng nghiên cứu lý giải và vận dụng kế toán như là một công cụ kiểm tra và  
quản lý. Tuy nhiên từ đầu, hạch toán kế toán đã được luận thuyết cho là một môn khoa  
học pháp lý. Đóng góp đầu tiên và quan trọng nhất vào việc xây dựng và phát triển  
hướng lý luận này và thuộc về các tác giả người Pháp. Sự phát triển về tính pháp lý của  
hạch toán kế toán được đặt nền tảng trên sự phát triển của những tư tưởng dân chủ tư  
sản Pháp. Các đại biểu chính của hướng này là Edmond Degrange, Ipponet Vanet,  
F.Villa. Những nhà lý luận thuộc trường phái này lần đầu tiên đã nêu ra khái niệm về  
nghiệp vụ kinh tế (transaction) với các qui tắc pháp lý rõ rệt, cũng như các khái niệm  
"đối ứng" (correspondence of accounts) rất nổi tiếng cùng với nhiều định nghĩa quan  
KHOA: KTOÁN - TÀI CHÍNH  
10  
 
Nguyên lý Kế toán  
Chương 1: Tng quan vNguyên lý Kế toán  
trọng khác. Hướng pháp lý, từ lâu, đã là hướng chính thống của hầu hết các nước. Các  
tác giả Ý sau đó đã có nhiều bổ sung đáng kể bên cạnh các đồng nghiệp Pháp trong việc  
phát triển hướng này.  
Tồn tại bên cạnh luận thuyết pháp lý là luận thuyết kinh tế về khoa học kế toán. Tư  
tưởng chi phối của hướng nghiên cứu này là sự khẳng định khoa học về kế toán là  
khoa học về kiểm tra (F.Besta,1891), hoặc một khoa học về "logic kinh tế" (kế toán  
viên người Nga L.I.Gomberg). Các đại biểu và môn đồ chính của phái kinh tế là các  
nhà lý luận Ý, Pháp và Nga...  
Ngày nay, các nhà nghiên cứu về hạch toán đã đi đến chỗ thông nhất rằng, hạch  
toán kê toán không thể được luận thuyết một cách phiến diện như trên mà nó bao gồm  
2 bộ phận quan hệ chặt chẽ và đan xen vào nhau: bộ phận pháp lý và bộ phận kinh tế.  
1.2. Bản chất của kế toán  
1.2.1. Phân biệt các loại hạch toán  
Căn cứ vào đối tượng và phương pháp nghiên cứu, hạch toán được chia thành 3  
loại: hạch toán nghiệp vụ kỹ thuật, hạch toán thống kê và hạch toán kế toán.  
1.2.1.1. Hạch toán nghiệp vụ kỹ thuật  
Hch toán nghip vkthut là dng hch toán cung cp nhng thông tin ri rc  
ca tng loi hoạt động mang tính cht kthut sn xut. Tùy theo tính cht của đối  
tượng cn thông tin mà hch toán nghip vkthut sdụng thước đo phù hợp. Tài  
liu hch toán nghip vụ thường rất đơn giản, được thu thp bằng phương pháp quan  
sát trc tiếp. Hch toán nghip vít sdng chtiêu hch toán tng hp.  
1.2.1.2. Hạch toán thống kê  
Hch toán thng kê (gi tt là thng kê) là dng hch toán cung cp nhng thông  
tin sln trong mi quan hvi mt cht ca chất lượng cn thông tin gn lin vi  
thời gian và địa điểm cthế nhm rút ra xu thế và quy lut vận động, phát triển cua đôi  
tượng. Tùy theo đối tượng cn thông tin mà hch toán thng kê sdụng các thước đo  
phù hp.  
1.2.1.3. Hạch toán kế toán  
Hch toán kế toán (gi tt là kế toán) là loi hch toán phn ánh một cách thường  
xuyên, liên tc và có hthng toàn bcác hiện tượng kinh tế - tài chính phát sinh  
trong đơn vị thông qua 3 thước đo: tiền, hin vt và thời gian lao động, trong đó thước  
đo bằng tin (money measurement) là chyếu.  
Như vậy sự ra đời ca các loi hch toán là mt nhu cu khách quan bt ngun từ  
nhu cu qun lý của con người. Cùng vi sphát trin ca sn xut và qun lý, các  
loi hạch toán được phát trin và hoàn thin không ngng. Trong các loi hch toán thì  
KHOA: KTOÁN - TÀI CHÍNH  
11  
   
Nguyên lý Kế toán  
Chương 1: Tng quan vNguyên lý Kế toán  
hch toán kế toán gimt vai trò hết sc trng yếu, là ngun thông tin vô cùng cn  
thiết trong qun lý bt khoạt động nào. Cho nên các nhà nghiên cu vhch toán kế  
toán Mỹ đã cho rằng "kế toán là ngôn ngca kinh doanh".  
Tóm lại, Ba loại hạch toán trên tuy có đối tượng nghiên cứu và phương pháp riêng,  
nhưng có mối quan hệ mật thiết với nhau trong việc ghi chép và kiểm tra, giám sát quá  
trình tái sản xuất xã hội. Mối quan hệ này thể hiện qua các mặt sau:  
- Cả ba loại hạch toán đều nhằm thu thập, ghi chép và truyền đạt những thông tin  
về kinh tế tài chính trong đơn vị.  
- Mỗi loại hạch toán đều phát huy tác dụng của mình trong việc kiểm tra, giám sát  
tình hình thực hiện các kế hoạch kinh tế tài chính nên cả 3 đều là công cụ quan trọng  
phục vụ cho việc quản lý, điều hành và chỉ đạo của đơn vị và các đối tượng khác.  
- Giữa ba loại hạch toán có quan hệ cung cấp số liệu cho nhau và thống nhất về  
số liệu trên cơ sở tổ chức hạch toán ban đầu.  
1.2.2. Định nghĩa  
Theo Điều 3 Lut kế toán Vit Nam s88/2015/QH13 có nêu: Kế toán là vic thu  
thp, xlý, kim tra, phân tích và cung cp thông tin kinh tế, tài chính dưới hình  
thc giá tr, hin vt và thời gian lao động.  
Theo khái nim trên thì kế toán là công vic gm 5 phn chính:  
1. Thnht, thu thp thông tin là vic tp hp các thông tin kế toán thông qua vic  
thu thp chng t(phiếu thu, phiếu chi, phiếu nhp kho, phiếu xuất kho, hóa đơn thuế  
GTGT,...) và các báo cáo có liên quan.  
2. Thhai, xlý thông tin là vic phân loại, tính toán các đối tượng kế toán để ghi  
vào chng tssách kế toán.  
3. Thba, kim tra thông tin là công việc thường xuyên ca kế toán nhm phát hin  
và xlý các sai sót hoc gian ln (nếu có) ca các thông tin kinh tế tài chính đã thu thập  
được.  
4. Thứ tư, phân tích thông tin là việc đánh giá các thông tin đã thu thập được để từ  
đó hỗ trcho nhà qun lý doanh nghip nhng thông tin hu ích trong vic ra quyết  
định.  
5. Thứ năm, cung cấp thông tin là kết qucui cùng ca công tác kế toán thông  
qua các báo cáo kế toán như báo cáo tài chính và các báo cáo khác cho các đối tượng  
sdng các thông tin này.  
KHOA: KTOÁN - TÀI CHÍNH  
12  
 
Nguyên lý Kế toán  
Chương 1: Tng quan vNguyên lý Kế toán  
Ngoài ra, phương thức thông tin được ghi chép vào chng t, ssách và các báo  
cáo kế toán được thc hiện dưới ba hình thc là giá trị (đo lường bng stin), hin  
vật (đo lường theo số lượng) và thời gian lao động (đo lường bng số lượng thi gian).  
1.2.3. Chức năng của hạch toán kế toán  
Hạch toán kế toán có hai chức năng: chức năng thông tin và chức năng kiểm tra:  
Chức năng thông tin của hạch toán kế toán thể hiện ở chỗ thu nhận và cung cấp  
thông tin về toàn bộ tài sản và sự vận động của tài sản trong quá trình hoạt động của  
đơn vị, những thông tin của kế toán cung cấp cho phép các nhà quản lý kinh tế có  
được những lựa chọn hợp lý để định hướng hoạt động của đơn vị có hiệu quả. Có thể  
khái quát chức năng thông tin của hạch toán kế toán bằng sơ đồ sau:  
Ra quyết  
Hoạt động kinh  
định  
tế tài chính  
Thông  
Dliu  
tin  
Hthng kế toán  
Đo lường  
Xlý  
Truyền đạt  
Ghi chép dliu  
Sp xếp tng hp  
Thông báo  
Sơ đồ 1.1. Thông tin của hạch toán kế toán  
- Trước hết kế toán đo lường các hoạt động kinh tế tài chính bằng cách kế toán  
theo dõi toàn bộ các hiện tượng kinh tế tài chính phát sinh trong quá trình hoạt động  
của đơn vị và tiến hành ghi chép các dữ liệu thu nhận vào các chứng từ kế toán.  
- Tiếp theo là quá trình xử lý các dữ liệu thu nhận thành những thông tin có ích  
theo yêu cầu của người sử dụng thông tin. Quá trình xử lý được tiến hành qua việc  
phân loại, sắp xếp, hệ thống hoá và tổng hợp các dữ liệu (được thực hiện trên hệ thống  
tài khoản và sổ kế toán).  
- Tiếp sau cùng, những thông tin đã được xử lý được truyền đạt qua hệ thống báo  
cáo kế toán cho những người cần sử dụng thông tin kế toán, giúp họ đề ra quyết định  
kinh tế đúng đắn.  
KHOA: KTOÁN - TÀI CHÍNH  
13  
 
Nguyên lý Kế toán  
Chương 1: Tng quan vNguyên lý Kế toán  
Như vậy, rõ ràng kế toán không dừng lại ở việc ghi chép và lưu trữ dữ liệu, mà  
quan trọng hơn là thiết lập một hệ thống thông tin cho công tác quản lý, cho người ra  
quyết định.  
Chức năng kiểm tra: chức năng kiểm tra của kế toán được thể hiện ở chỗ thông  
qua việc ghi chép, tính toán, phản ánh kế toán sẽ nắm được một cách có hệ thống toàn  
bộ tình hình và kết quả hoạt động của đơn vị. Qua đó, kiểm tra việc tính toán, ghi  
chép, phản ánh của kế toán về các mặt chính xác, kịp thời, trung thực rõ ràng; kiểm tra  
việc chấp hành các chế độ, thể lệ kế toán và kết quả công tác của bộ máy kế toán.  
Thông qua kiểm tra đánh giá tình hình ngân sách, chế độ quản lý kinh tế của Nhà  
nước, tình hình sử dụng và bảo quản tài sản, tình hình chấp hành kỷ luật thanh toán,  
thu nộp,...Thực hiện tốt chức năng kiểm tra là cơ sở để kế toán cung cấp thông tin  
đáng tin cậy phục vụ cho công tác phân tích, đánh giá đầy đủ, đúng đắn tình hình và  
kết quả hoạt động của đơn vị trong từng thời kỳ nhất định, ra các quyết định đúng  
đắn, phù hợp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của đơn vị.  
Với 2 chức năng vốn có của hạch toán kế toán và xuất từ thực tế yêu cầu quản lý  
hoạt động kinh tế ở đơn vị (cần phải biết thông tin một cách thường xuyên, liên tục,  
kịp thời có hệ thống để làm cơ sở cho việc ra những quyết định cho hoạt động sản xuất  
của đơn vị) cho nên hạch kế toán trở thành một công cụ quản lý hết sức quan trọng  
không những đối với bản thân của đơn vị hạch toán mà còn rất cần thiết và quan trọng  
đối với những người có lợi ích trực tiếp và gián tiếp nằm ngoài doanh nghiệp như:  
người mua, người bán, nhà đầu tư, cổ đông, các tổ chức tín dụng, cơ quan tài chính, cơ  
quan thuế, cơ quan pháp luật, các tổ chức đoàn thể xã hội nói chung.  
1.2.4 Kế toán tài chính & Kế toán quản trị  
Do có hai phạm vi phục vụ khác nhau của thông tin kế toán (bên trong và bên  
ngoài đơn vị) nên kế toán được chia thành kế toán tài chính và kế toán quản trị.  
Kế toán tài chính là loại kế toán nhằm cung cấp thông tin cho những người ra  
quyết định ở bên ngoài doanh nghiệp và nó được tóm tắt dưới dạng các báo cáo gọi là  
báo cáo tài chính.  
Kế toán quản trị là loại kế toán phục vụ cho những người quản lý doanh nghiệp.  
Để đạt được mục tiêu lợi nhuận, công tác quản trị doanh nghiệp đòi hỏi rất nhiều  
thông tin.  
Một loạt thông tin được đặt ra chủ yếu do yêu cầu của việc lập kế hoạch  
và kiểm tra hoạt động hằng ngày của doanh nghiệp. Đó là những thông tin giúp cho  
công tác quản trị biết được những gì đang xảy ra cũng như nắm chắc được công việc  
kinh doanh đang hoạt động tiến tới mục tiêu như thế nào. Loại thông tin thứ hai chủ  
yếu cần thiết cho quản trị trong việc lập kế hoạch dài hạn. Nhưng thông tin này được  
dùng để xây dựng chiến lược tổng quát và đề ra các quyết định quan trọng có tác động  
then chốt đối với doanh nghiệp.  
KHOA: KTOÁN - TÀI CHÍNH  
14  
 
Nguyên lý Kế toán  
Chương 1: Tng quan vNguyên lý Kế toán  
Giữa kế toán quản trị và kế toán tài chính có các điểm giống nhau và khác nhau:  
Những điểm giống nhau:  
Cả hai đều nằm trong hệ thống thông tin kế toán. Trong đó, kế toán quản trị sử  
dụng số liệu ghi chép ban đầu của kế toán tài chính.  
Cả hai đều có liên quan đến việc phục vụ thông tin cho quản lý doanh nghiệp.  
Trong đó, kế toán quản trị liên quan đến điều hành và quản lý của từng bộ phận, từng  
yếu tố, quá trình hoạt động của doanh nghiệp, còn kế toán tài chính có liên quan đến  
hoạt động quản lý toàn doanh nghiệp.  
Những điểm khác nhau:  
Tiêu thức  
Kế toán tài chính  
Kế toán quản trị  
phân biệt  
Phục vụ cho các thành phần Phục vụ cho nhà quản trị bên  
bên ngoài doanh nghiệp trong doanh nghiệp  
Mục tiêu  
Tuân thủ các nguyên tắc kế Nhanh, linh hoạt, chủ yếu  
toán phản ánh cả quá khứ và hướng về tương lai và được  
được biểu hiện dưới hình thái biểu diễn dưới hình thái tiền  
Đặc điểm thông tin  
tiền tệ  
tệ và hiện vật  
Cung cấp thông tin tổng quát Cung cấp thông tin về từng  
Phạm vi và nội  
toàn doanh nghiệp  
khâu, từng bộ phận, yếu tố,  
quá trình hoạt động của  
doanh nghiệp.  
dung của thông tin  
Báo cáo định kỳ: tháng, quí, Báo cáo thường xuyên kịp  
năm. thời.  
Kỳ báo cáo  
Có tính pháp lệnh, việc lập Không có tính pháp lệnh, chỉ  
các báo cáo phải tuân thủ theo có hiệu lực trong nội bộ  
những qui tắc chung nhằm doanh nghiệp.  
đảm bảo cho sự tin cậy của  
Tính pháp lý của  
thông tin.  
những người nhận báo cáo.  
1.3 Đối tượng của hạch toán kế toán  
Để tiến hành các hoạt động trong lĩnh vực sản xuất - kinh doanh hay bất cứ một  
lĩnh vực nào khác, các đơn vị cần phải có một khối lượng tài sản nhất định. Nó biểu thị  
lợi ích mà đơn vị sẽ thu được trong tương lai, là tiềm năng của đơn vị phục vụ cho các  
KHOA: KTOÁN - TÀI CHÍNH  
15  
 
Nguyên lý Kế toán  
Chương 1: Tng quan vNguyên lý Kế toán  
hoạt động kinh tế theo chức năng, nhiệm vụ của đơn vị. Tài sản của các đơn vị bao  
gồm nhiều thứ, nhiều loại với đặc điểm và tính chất khác nhau, giữ một vị trí, vai trò  
khác nhau trong quá trình hoạt động của đơn vị. Mặt khác những tài sản này được  
nhiều nguồn khác nhau. Yêu cầu của công tác quản lý tài sản trong các đơn vị là vừa  
phải nắm được từng thứ, từng loại cũng như tổng số tài sản và nguồn hình thành tài  
sản. Có như vậy, mới đảm bảo sử dụng một cách hợp lý và có hiệu quả, phát huy được  
toàn bộ nguồn lực vào việc phục vụ cho mục tiêu hoạt động của mình.  
Mặt khác, trong quá trình tái sản xuất, tài sản của các đơn vị vận động không  
ngừng qua các giai đoạn khác nhau, qua mỗi giai đoạn vận động, tài sản của các đơn vị  
không những biến đổi về mặt hình thái mà còn biến đổi cả về giá trị.  
Với tư cách là công cụ quản lý kinh tế quan trọng, với chức năng thông tin và  
kiểm tra, kế toán giữ vai trò quan trọng trong công tác quản lý tài sản, thông tin do  
hạch toán kế toán cung cấp sẽ giúp nhà quản lý biết được tài sản của đơn vị theo từng  
loại, tổng số, đánh giá được tình hình trang bị và sử dụng, biết được tài sản của mình  
được hình thành từ đâu, bằng cách nào và xác định được rõ trách nhiệm của mình đối  
với Nhà nước, ngân hàng, cổ đông, người cung cấp...về số tài sản được hình thành từ  
nguồn vốn của họ. Đồng thời thông qua chức năng thông tin và kiểm tra của mình, kế  
toán giúp cho nhà quản lý nắm được một cách kịp thời, đầy đủ về quá trình cũng như  
kết quả của sự vận động tài sản trong quá trình tiến hành các hoạt động kinh tế của đơn  
vị, là cơ sở để phân tích và đánh giá hiệu quả của quá trình vận động ấy.  
Như vậy, đối tượng nghiên cứu của kế toán đó là tài sản, nguồn hình thành tài sản  
và sự vận động của tài sản trong quá trình hoạt động.  
1.3.1. Tài sản  
1.3.1.1. Định nghĩa: Theo Chuẩn mực kế toán Việt Nam số 01-Chuẩn mực chung  
có nêu: tài sản là nguồn lực do đơn vị kiểm soát và có thể mang lại lợi ích kinh tế  
trong tương lai.  
1.3.1.2. Tiêu chuẩn ghi nhận tài sản của đơn vị:  
Một đối tượng sau khi đã thoả mãn định nghĩa tài sản chỉ được ghi nhận là tài sản  
của đơn vị khi thoả mãn cả hai điều kiện được qui định ở Chuẩn mực chung như sau:  
- Đơn vị có khả năng chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai; và  
- Giá trị của tài sản đó được xác định một cách đáng tin cậy.  
Tóm lại: Một đối tượng được ghi nhận là tài sản của đơn vị khi thoả mãn đồng  
thời cả định nghĩa và tiêu chuẩn ghi nhận tài sản.  
KHOA: KTOÁN - TÀI CHÍNH  
16  
 
Tải về để xem bản đầy đủ
pdf 263 trang yennguyen 18/04/2022 3160
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo trình Nguyên lý kế toán - Ngành: Tài chính doanh nghiệp", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_nguyen_ly_ke_toan_nganh_tai_chinh_doanh_nghiep.pdf