Nguyên nhân và biện pháp xử lý nợ xấu của các tổ chức tín dụng qua báo cáo kiểm toán của kiểm toán nhà nước

Minh baïch hoùa hoaït ñoäng taøi chính tín duïng - nôï xaáu vaø sôû höõu cheùo  
NGUyEÂN NHAÂN VAØ bIEÄN PHAÙP  
xÖû lyÙ NÔÏ xAáU CUûA CAÙC TOÅ CHÖÙC TÍN dUÏNG  
QUA bAÙO CAÙO KIEÅM TOAÙN CUûA  
KIEÅM TOAÙN NHAØ NÖÔÙC  
TS. LÊ THẾ Sáu*  
òng vốn từ các tổ chức tín dụng (TCTD) cho vay đối với các tổ chức, cá nhân được ví như  
huyết mạch của nền kinh tế thì nợ xấu luôn được ví như cục máu đông” có thể gây tắc  
nghẽn hoạt động của hệ thống TCTD và cản trở sự phát triển của nền kinh tế. Tỷ lệ nợ  
D
xấu của các TCTD hiện tại tương đối cao, nợ tiềm ẩn có thể phát sinh thành nợ xấu lớn.  
Trước thách thức của việc nợ xấu ngày càng gia tăng, Đảng, Nhà nước, Chính phủ đã triển khai một loạt  
các biện pháp để xử lý nợ xấu nhằm khai thông những cục máu đông của nền kinh tế, nhưng việc xử lý nợ  
xấu thời gian qua còn nhiều khó khăn, xử lý chưa nhiều, nhiều khoản nợ xấu xử lý chỉ là hình thức, chưa  
triệt để và hiệu quả, trong việc xử lý còn xuất hiện nhiều sự bất cập thể hiện qua các vướng mắc, khó khăn  
từ cơ chế, chính sách pháp luật và thực tế thực hiện.  
Từ khóa: nợ xấu  
Reasons and solutions to handle bad debt of the credit institutions through SAV’S auditing report  
Capital flows from credit institutions to organizations and individuals are considered as the lifeblood of  
the economy. Bad debts are always like “blood clots” that can obstruct the operation of credit institutions  
and obstruct the development of the economy. e current bad debt ratio of the existing credit institutions  
is relatively high. Potential debt can arise as bad debts. In the face of the challenge of increasing bad debt, the  
Party, State and Government have implemented a series of measures to deal with bad loans aimed at clearing  
the blood clots of the economy. In recent years, many difficulties have been dealt with, many bad debts have  
been handled in an inefficient and effective manner, tracing from mechanisms, policies and practices.  
key word: bad debt  
1. ực trạng tình hình nợ xấu của TCTD  
trong thời gian vừa qua  
- Tại thời điểm cuối năm 2015 nếu tính đầy  
đủ nợ xấu sẽ vào khoảng 476.860 tỷ đồng tương  
đương tỷ lệ 8,85%, bao gồm: nợ xấu nội bảng là  
131,8 nghìn tỷ đồng, nợ xấu tồn đọng tại VaMC  
197,316 nghìn tỷ đồng, nợ xấu được cơ cấu lại 107  
nghìn tỷ đồng, các khoản nợ xấu chưa chuyển theo  
kết luận thanh tra 40,746 nghìn tỷ đồng;  
eo số liệu của Báo cáo kiểm toán của KTNN  
cho thấy nợ xấu của hệ thống các TCTD trong  
những năm vừa qua đã hình thành, tăng nhanh và  
ở mức rất lớn mặc dù các TCTD, NHNN và Chính  
phủ đã thực hiện rất nhiều giải pháp để xử lý nợ  
xấu, hạn chế phòng ngừa nợ xấu, cụ thể:  
- Tại thời điểm cuối năm 2016, nếu tính đầy đủ  
nợ xấu sẽ vào khoảng là 600,01 nghìn tỷ đồng so  
*Kiểm toán nhà nước chuyên ngành VII  
12 Số 116 - tháng 6/2017 NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KIỂM TOÁN  
với 5.949,5 nghìn tỷ đồng tổng dư nợ cho vay, đầu  
tư đối với nền kinh tế chiếm tỷ lệ 10,08% tổng dư  
nợ cho vay. Cụ thể, nợ xấu nội bảng là 150.124,4  
tỷ đồng, nợ xấu VaMC đã mua nhưng chưa xử lý  
là 195,75 nghìn tỷ đồng; nợ xấu được cơ cấu lại là  
136,8 nghìn tỷ đồng; trái phiếu doanh nghiệp tiềm  
ẩn trở thành nợ xấu là 23,76 nghìn tỷ đồng; các  
khoản khác phải thu 49,53 nghìn tỷ đồng; lãi phải  
thu bất hợp lý phải thoái 44,04 nghìn tỷ đồng.  
phát năm 2010 là 11,75%; năm 2011 là 18,58%); lãi  
suất ngân hàng tăng cao nhanh chóng (năm 2011  
lãi suất cho vay VNĐ khoảng 17-20%/năm, thậm  
chí trên mức 37%/năm), thanh khoản và khả năng  
sinh lời của hệ thống ngân hàng suy giảm dẫn đến  
có nhiều doanh nghiệp phải giải thể, ngừng hoạt  
động (năm 2011: 54.114 doanh nghiệp; năm 2012:  
54.261 doanh nghiệp; chỉ số hàng tồn kho tăng cao  
trên 20%/năm trong giai đoạn 2011-2012) cũng đã  
tạo ra nợ xấu.  
2. Nguyên nhân nợ xấu của các TCTD thời  
gian qua  
ứ hai, Do sở hữu của nhóm cổ đông chi phối,  
sở hữu chéo giữa ngân hàng với doanh nghiệp tại  
Việt Nam trong những năm gần đây làm cho quan  
hệ cho vay trở nên rất phức tạp, cụ thể: Nhiều công ty  
không thuộc lĩnh vực tài chính nhưng lại đầu tư dài  
hạn với vai trò nhà sáng lập, nhà đầu tư chiến lược  
trong các ngân hàng dẫn đến tình trạng một số ngân  
hàng thu xếp vốn cho những dự án đầu tư chưa minh  
bạch. Việc sở hữu chéo này đã dẫn đến tình trạng các  
ngân hàng tạo điều kiện để cho các doanh nghiệp sở  
hữu ngân hàng có thể dễ dàng vay được vốn, hoặc dễ  
dàng cho các công ty con của các doanh nghiệp có  
vốn sở hữu tại ngân hàng vay vốn. Việc cho vay dễ  
dàng, thiếu kiểm soát cộng với việc thẩm định vốn  
vay thiếu cẩn trọng tất yếu sẽ dẫn đến nợ xấu. Đây  
Việc nợ xấu phát sinh lớn và tăng nhanh như  
vậy có nhiều nguyên nhân, một số nguyên nhân  
chính như: xuất phát từ phía người vay vốn, từ phía  
ngân hàngvà từ những bất ổn của nền kinh tế:  
ứ nhất, Từ sự bất ổn của nền kinh tế, cụ thể:  
những năm vừa qua xuất phát chính từ cuộc khủng  
hoảng tài chính toàn cầu năm 2008, nền kinh tế thế  
giới bắt đầu khủng hoảng, với tín dụng dưới chuẩn  
ở Mỹ và sau đó là nợ công ở khu vực đồng tiền  
chung Châu Âu. Cùng với những yếu kém được tích  
tụ qua nhiều năm trong nội tại của nền kinh tế, nền  
kinh tế Việt Nam bắt đầu suy giảm, đặc biệt là lạm  
phát tăng cao, sản xuất kinh doanh đình trệ (lạm  
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KIỂM TOÁN Số 116 - tháng 6/2017 13  
Minh baïch hoùa hoaït ñoäng taøi chính tín duïng - nôï xaáu vaø sôû höõu cheùo  
chính là nguyên nhân gây ra tình trạng bất ổn nhất  
trong hệ thống ngân hàng và dẫn đến tình trạng nợ  
xấu đặc biệt tăng cao. Nổi bật là các khoản nợ xấu lên  
đến hàng chục nghìn tỷ đồng liên quan đến các vụ  
án trọng điểm của các ngân hàng như nhóm nợ xấu  
của 06 Công ty liên quan đến ông Nguyễn Đức Kiên  
tại Ngân hàng aCB, nhóm khách hàng iên anh  
tại Ngân hàng Xây dựng, các khoản nợ của ông Tạ Bá  
Long, Đoàn Văn an tại GP Bank...  
giải quyết tình trạng nợ xấu đã có nhưng chưa rõ  
ràng, chưa hợp lý.  
Có thể thấy rằng, pháp luật hiện hành đã có  
những khung pháp lý cơ bản trong việc hạn chế  
cũng như giải quyết nợ xấu của các TCTD như: quy  
định về phân loại nợ; quy định về xử lý tài sản đảm  
bảo nợ; quy định về quyền khởi kiện yêu cầu các tổ  
chức cá nhân hoàn trả vốn vay; quy định về hoạt  
động mua bán nợ… Tuy nhiên, thực tế đã cho thấy,  
quy định khi đi vào thực tế còn có điểm chưa phù  
hợp, bị lợi dụng và không phát huy được hiệu quả  
trong việc giải quyết nợ xấu, dẫn đến tình trạng nợ  
xấu không được cải thiện mà còn có xu hướng tăng  
lên. Có thể kể đến những hạn chế như:  
ứ ba, Do tình hình hoạt động của ngân hàng  
còn nhiều yếu kém như: Ngân hàng qđề cao chỉ  
tiêu doanh thu, lợi nhuận, tăng trưởng tín dụng  
nóng; các ngân hàng đua nhau mở rộng mạng  
lưới chi nhánh, điểm giao dịch, cạnh tranh chiếm  
thị trường, săn sàng áp dụng mọi hình thức kinh  
doanh để tận thu trong khi còn nhiều hạn chế về  
năng lực quản lý, điều hành, điều kiện cấp tín dụng  
lỏng lẻo và quy trình kinh doanh quản lý tín dụng  
chưa chặt chẽ. Bên cạnh đội ngũ cán bộ yếu kém,  
hệ thống kiểm soát, kiểm toán nội bộ để phòng,  
chống các hành vi vi phạm trong hoạt động tín  
dụng tại một số ngân hàng còn kém hiệu quả, chưa  
đáp ứng được yêu cầu phòng ngừa, phát hiện và xử  
lý từ đó tạo ra kẽ hở về cơ chế, chính sách để những  
người làm việc trong ngân hàng lợi dụng thực hiện  
hành vi vi phạm pháp luật.  
- Về quy định phân loại nợ và quy định về cơ cấu  
lại nợ: Quy định phân loại nợ xấu những năm vừa  
qua còn những điểm chưa rõ ràng, đó là NHNN  
vẫn đang cho phép các ngân hàng được lựa chọn  
1 trong 2 phương pháp phân loại nợ (định tính  
hoặc định lượng) tùy theo khả năng và điều kiện  
thực hiện của từng ngân hàng khiến cho các ngân  
hàng vẫn có thể che giấu được tình trạng nợ xấu  
của mình; nhiều ngân hàng đã lợi dụng quy định về  
điều chỉnh kỳ hạn trả nợ, gia hạn nợ để phản ánh  
sai lệch chất lượng tín dụng, biến nợ xấu thành nợ  
đủ tiêu chuẩn, cố tình đánh giá hoạt động sản xuất  
kinh doanh của khách hàng theo chiều hướng tích  
cực và có khả năng trả nợ tốt sau khi điều chỉnh kỳ  
hạn trả nợ, gia hạn nợ để giữ nguyên nhóm nợ của  
khách hàng.  
ứ tư, Xuất phát từ phía khách hàng vay vốn  
như: Khách hàng cố tình chiếm dụng vốn của ngân  
hàng như khách hàng cung cấp thông tin sai lệch  
trên hồ sơ vay vốn, làm sai lệch về tình hình tài  
chính, tính khả thi của việc sử dụng vốn vay và khả  
năng trả nợ; cố tình gian lận liên quan đến giá trị  
tài sản thế chấp bao gồm nâng giá trị tài sản thế  
chấp và thế chấp cùng một tài sản tại nhiều ngân  
hàng; làm giả một số giấy tờ chứng nhận quyền sở  
hữu tài sản... Ngoài ra còn trường hợp khách hàng  
kinh doanh thua lỗ nên mất khả năng trả nợ do  
khách hàng có trình độ yếu kém trong dự đoán các  
vấn đề kinh tế, yếu kém trong năng lực quản lý, sản  
phẩm chất lượng thấp không bán được dẫn đến  
không trả được nợ của ngân hàng.  
- Vhệ thống quy định pháp luật để vận hành  
thị trường mua bán nợ còn chưa đầy đủ: Quyền  
và trách nhiệm của người mua nợ, người bán nợ,  
người xử lý nợ chưa được quy định rõ ràng; chủ  
thể tham gia thị trường mua bán nợ đang bị hạn  
chế; việc định giá khoản nợ đến nay chưa có quy  
định cụ thể, cơ sở xác định giá trị của khoản nợ rất  
phức tạp.  
- Vvướng mắc khi xử lý tài sản bảo đảm để thu  
hồi nợ: Để bán được tài sản bảo đảm thì trước hết  
cần phải thu giữ được tài sản bảo đảm. Tuy nhiên,  
việc thu giữ tài sản bảo đảm trong thực tế là hết  
ứ năm, Quy định pháp luật nhằm hạn chế,  
14 Số 116 - tháng 6/2017 NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KIỂM TOÁN  
sức khó khăn, chưa có cơ chế nào để bắt buộc được  
chủ tài sản phải bàn giao tài sản bảo đảm. Nếu chủ  
tài sản không tự nguyện bàn giao thì bắt buộc phải  
u cầu tòa án giải quyết theo Điều 301 Luật Dân  
sự 2015, nên việc xử lý sẽ mất rất nhiều thời gian và  
công sức; trường hợp khách hàng đồng ý bàn giao  
tài sản để đấu giá thì lại gặp khó khăn khi xác định  
giá khởi điểm bán đấu giá.  
được cụ thể hóa tại Đề án “Xử lý nợ xấu của hệ  
thống các tổ chức tín dụng” và Đề án “ành lập  
Công ty Quản lý tài sản của các tổ chức tín dụng  
Việt Nam” do ủ tướng Chính phủ ban hành kèm  
theo quyết định số 843/QĐ-CP ngày 31/05/2013.  
Ngoài ra, nhiều biện pháp xử lý nợ xấu đã được  
các TCTD thực hiện như: Khách hàng trả nợ; bán,  
phát mại tài sản để thu hồi nợ; xử lý bằng nguồn dự  
phòng rủi ro; bán nợ xấu (trong đó có bán nợ cho  
Công ty Quản lý tài sản của các TCTD Việt Nam  
(VaMC) để các TCTD bán lại nợ xấu cho VaMC  
và nhận lại bằng Trái phiếu đặc biệt)… Cụ thể kết  
quả xử lý nợ xấu đạt được như sau:  
3. Biện pháp xử lý nợ xấu thời gian qua  
Để xử lý tình hình nợ xấu và phòng ngừa hạn  
chế nợ xấu gia tăng tại các TCTD, Đảng, Quốc hội  
và Chính phủ đã đề ra nhiều giải pháp xử lý nợ xu  
Xử lý nợ xấu (tỷ đồng)  
Bán nợ  
TCTD  
Bán  
Xử  
lý nợ  
xấu  
Chuyển  
nợ xấu  
thành  
nhận TSBĐ phát mại Sử  
Hình  
thức  
khác  
Tng  
số  
kH  
trả nợ  
Bên  
thứ 3  
trả nợ  
Bán  
thay cho  
nghĩa vụ  
trả nợ  
TSBĐ để dụng  
thu hồi  
nợ  
Tng  
số  
cho  
DPRR  
vốn góp  
VAMC  
Năm  
2012  
74.676 25.322 0  
87.976 15.944 0  
143.549 21.610 199  
186.894 29.069 1.656  
4.077  
2.533  
3.374  
3.931  
35.176 0  
30.387 0  
30.556 0  
35.433 136  
0
3.743  
0
6.358  
Năm  
2013  
0
36.150 29.578 2.962  
83.448 79.612 3.926  
96.607 95.049 19.372  
Năm  
2014  
437  
690  
Năm  
2015  
Trong tất cả các biện pháp nêu trên, việc xử lý  
nợ xấu bằng biện pháp bán nợ cho VaMC chiếm tỷ  
lệ cao nhất. Sau 4 năm đi vào hoạt động, tính đến  
31/12/2016 tổng dư nợ xấu đã mua và được VaMC  
quản lý là 235.872 tỷ đồng với mệnh giá trái phiếu  
đã phát hành (bằng với giá mua nợ) là 207.685 tỷ  
đồng và lũy kế từ khi thành lập đến 31/12/2016,  
VaMC đã thu hồi được 50.165 tỷ đồng nợ xấu,  
trong đó bao gồm: bán lại nợ cho TCTD số tiền  
8.083 tỷ đồng; bán TSĐB số tiền 12.219 tỷ đồng;  
khách hàng tự trả nợ số tiền 29.863 tỷ đồng; tổng  
số nợ xấu được điều chỉnh lãi suất là 1.981 tỷ đồng;  
nợ xấu được cơ cấu lại thời hạn trả nợ là 907 tỷ  
đồng; nợ xấu được miễn giảm lãi là 2.137 tỷ đồng.  
Tuy nhiên thực tế cho thấy trong tổng số thu hồi nợ  
cũng như cơ cấu nợ, hầu hết VaMC ủy quyền cho  
các TCTD bán nợ xử lý, thu hồi, một phần khách  
hàng tự trả cho các TCTD. Năm 2016 VaMC chỉ  
thực hiện phối hợp với TCTD bán TSĐB thu hồi số  
tiền 603 tỷ đồng. Như vậy, VaMC chỉ hoàn thành  
nhiệm vụ mua nợ xấu bằng trái phiếu đặc biệt theo  
kế hoạch được NHNN phê duyệt, góp phần ổn  
định hệ thống các TCTD còn các nhiệm vụ khác  
như mua nợ theo giá thị trường, xử lý các khoản nợ  
đã mua... theo quy định tại khoản 1, điều 12 Nghị  
định số 53/2013/NĐ-CP ngày 18/5/2013, VaMC  
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KIỂM TOÁN Số 116 - tháng 6/2017 15  
Minh baïch hoùa hoaït ñoäng taøi chính tín duïng - nôï xaáu vaø sôû höõu cheùo  
chưa thực hiện hoặc thực hiện được rất ít theo chức  
năng nhiệm vụ được giao.  
hoạt các chính sách để phát triển nền kinh tế; kịp  
thời ứng phó có hiệu quả đối với các bất ổn và ảnh  
hưởng xấu của các yếu tố trong và ngoài nước đến  
nền kinh tế; tạo mọi điều kiện thuận lợi, bình đẳng  
về mặt pháp lý cho các doanh nghiệp hoạt động sản  
xuất, kinh doanh.  
eo NHNN thì nguyên nhân là do một số cơ  
chế, chính sách tối thiểu bảo đảm cho VaMC được  
hoạt động an toàn, hiệu quả vẫn chưa hoàn chỉnh.  
VaMC chưa có các cơ chế, chính sách, quy định  
pháp lý mang tính đặc thù, đặc biệt để xử lý nhanh  
nợ và tài sản bảo đảm của khoản nợ đã mua... đang  
ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động của VaMC,  
đặc biệt là việc mua bán nợ theo cơ chế thị trường  
và xử lý các khoản nợ xấu đã mua. Tuy nhiên thực  
tế cho thấy khả năng xử lý của VaMC còn chưa  
đáp ứng được yêu cầu vì bị hạn chế rất nhiều về các  
nguồn lực và việc nắm bắt thông tin các khoản nợ.  
Hiện tại số lượng nợ xấu đã mua là rất lớn nhưng  
việc VaMC nắm rõ tình trạng các khoản nợ cũng  
như tài sản đảm bảo thực chất còn hạn chế, các  
khoản nợ có thể xử lý để thu hồi nợ đều được các  
TCTD mua lại từ VaMC để tự xử lý. Hiện tại việc  
xử lý nợ xấu do các TCTD tự thực hiện vẫn đang  
hiệu quả hơn do TCTD nắm bắt được thực trạng  
khoản nợ, tài sản đảm bảo, có nguồn lực con người  
và gắn lợi ích trực tiếp của các TCTD.  
(ii) Về hoàn thiện khung pháp lý:  
- Khắc phục ngay các lỗ hổng pháp lý dẫn đến  
các nguy cơ hình thành nợ xấu như tình trạng sở  
hữu chéo, đầu tư chéo; thao túng, chi phối ngân  
hàng của một nhóm cổ đông, cổ đông lớn để cho  
vay sân sau dẫn đến các TCTD hoạt động kém hiệu  
quả và mất khả năng chi trả.  
- Hạn chế và ngăn ngừa các Tập đoàn kinh tế,  
Tổng công ty nhà nước đầu tư ngoài lĩnh vực hoạt  
động chính tràn lan, thiếu sự kiểm soát, trong khi  
kinh nghiệm trong quản trị điều hành cũng như  
hiểu biết về các lĩnh vực đầu tư như tài chính, bảo  
hiểm, chứng khoán, vàng… còn hạn chế.  
(iii) Tăng cường quản lý nhà nước:  
Tăng cường chức năng giám sát, kiểm tra, thanh  
tra của các cơ quan quản lý nhà nước đảm bảo hiệu  
quả và hiu lực đối với hoạt động của các TCTD.  
4. Các giải pháp hạn chế phòng ngừa nợ xấu  
Hiệu quả trong công tác xử lý nợ xấu thời gian  
vừa qua cho thấy còn nhiều sự bất cập mà chưa thể  
xử lý được nhanh và thực chất, một phần nguyên  
nhân chủ yếu là xuất phát từ các khó khăn, vướng  
mắc của cơ chế, chính sách và pháp luật.  
(iv) Nâng cao năng lực hoạt động của TCTD:  
- TCTD cần phải kiểm soát và nâng cao được  
chất lượng tín dụng, hạn chế việc cho vay đầu tư  
vào những lĩnh vực tiềm ẩn nhiều rủi ro như bất  
động sản, chứng khoán.  
Việc phòng ngừa và hạn chế nợ xấu có ý nghĩa  
hết sức quan trọng, quan trọng hơn việc xử lý nợ xấu  
thế nào cho nhanh và hiệu quả. Qua bức tranh nợ  
xấu, các biện pháp xử lý nợ xấu trong thời gian vừa  
qua cho thấy, để hạn chế, phòng ngừa nợ xấu có thể  
phát sinh tăng nhanh, ở mức cao như vừa qua cần có  
những giải pháp có tính lâu dài, đồng bộ, hiệu quả và  
thiết thực, thể hiện qua các mặt như sau:  
- Các TCTD phải nâng cao chất lượng thẩm  
định, xét duyệt cho vay đảm bảo chặt chẽ, tuân thủ  
đầy đủ các quy định của pháp luật.  
TÀI LIỆU THAM KHẢO  
1. Báo cáo của Ngân hàng Nhà nước và các  
ngân hàng thương mại năm 2015, 2016.  
(i) Về mặt điều hành nền kinh tế:  
Chính phủ thực hiện điều hành chủ động, linh  
16 Số 116 - tháng 6/2017 NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KIỂM TOÁN  
pdf 5 trang yennguyen 19/04/2022 1120
Bạn đang xem tài liệu "Nguyên nhân và biện pháp xử lý nợ xấu của các tổ chức tín dụng qua báo cáo kiểm toán của kiểm toán nhà nước", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfnguyen_nhan_va_bien_phap_xu_ly_no_xau_cua_cac_to_chuc_tin_du.pdf