Khóa luận Đánh giá tình hình thực thi chính sách giáo dục cho người nghèo tại xã Mường Thải, huyện Phù Yên, tỉnh Sơn La

LỜI CAM ĐOAN  
Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết quả nghiên cứu trong báo cáo này là  
trung thực.  
Tôi xin cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện báo cáo này đã  
được cảm ơn đầy đủ và các thông tin trích dẫn trong báo cáo này đã được ghi rõ  
nguồn gốc.  
Nội, ngày tháng năm 2015  
Sinh viên  
Lê Thanh Tâm  
i
 
LỜI CẢM ƠN  
Với lòng kính trọng biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn toàn thể  
các thầy cô giáo trong Khoa Kinh tế và Phát triển nông thôn, Trường Học Viện  
Nông nghiệp Việt Nam đã truyền đạt cho em những kiến thức cơ bản về nghề  
nghiệp, tạo điều kiện cho em hoàn thành khóa luận tốt nghiệp của mình.  
Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo TS. Nguyễn Phượng Lê, cán  
bộ giảng dạy của Bộ môn Kinh Tế Nông Nghiệp và Chính Sách - Khoa Kinh tế  
& Phát triển nông thôn- Học viện Nông nghiệp Việt Nam đã tận tình chỉ bảo,  
giúp đỡ em trong suốt quá trình thực hiện đtài này.  
Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới các cán bộ Ủy Ban nhân dân xã  
Mường Thải và Phòng Giáo dục- Đào tạo huyện Phù Yên, tỉnh Sơn La, đã tạo  
mọi điều kiện giúp đỡ em trong suốt quá trình thực tập.  
thời gian thực tập hạn nên Khóa luận tốt nghiệp của em không tránh  
khỏi những thiếu sót. Kính mong sự đóng góp và chỉ bảo của các thầy cô giáo để  
Khóa luận tốt nghiệp được hoàn thiện hơn.  
Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn!  
Nội, ngày tháng năm 2015  
Sinh viên  
Lê Thanh Tâm  
ii  
 
TÓM TẮT KHÓA LUẬN  
Chính sách hỗ trợ giáo dục cho hộ nghèo là một hình thức hỗ trợ giảm  
nghèo cơ bn đang được áp dng nước ta, đóng vai trò quan trng trong vic thc  
hin mc tiêu xóa mù ch,nâng cao hc vn và nhn thc cho ca người dân.  
Mường Thải một xã vùng núi còn nghèo, kém phát triển. Việc thực  
hiện chính sách hỗ trợ giáo dục cho người nghèo thông qua cán bộ cơ sở là vô  
cùng quan trọng, nếu cán bộ thực hiện chính sách đúng với quy định, linh hoạt,  
đầy đủ trách nhiệm thì sẽ mang lại hiệu quả tốt ngược lại. Xuất phát từ những  
lý do trên tối quyết định chọn đề tài: “Đánh giá tình hình thực thi chính sách  
giáo dục cho người nghèo tại Mường Thải, huyện Phù Yên, tỉnh Sơn La”  
làm khóa luận tốt nghiệp.  
Khóa luận nêu lên những vấn đề luận cơ bản về chính sách giáo dục  
thực thi chính sách giáo dục cho người nghèo. Trước hết chính sách giáo dục  
những biện pháp can thiệp của Chính phủ nhằm bồi dưỡng, phát triển các  
phẩm chất năng lực cho mỗi người dân cả về tư tưởng, đạo đức, khoa học,  
sức khỏe nghề nghiệp. Ở Việt Nam giáo dục đào tạo được coi là quốc sách  
hàng đầu. Phát triển giáo dục đào tạo một trong những động lực mạnh mẽ  
thúc đẩy phát triển hội.  
Thực thi chính sách việc triển khai chính sách, bao gồm việc cụ thể hóa  
một chính sách hay chương trình kế hoạch và các hành động cụ thể theo từng  
cấp từng ngành trong phát triển kinh tế (Nguyễn Hải Hoàng, 2011). Nói cách  
khác, thực thi chính sách chính là toàn bộ quá trình chuyển hóa mục tiêu của  
chính sách thành hiện thực. Theo Cao Đàm (2011), nội dung thực thi chính  
sách bao gồm 7 bước cơ bản:  
+ Chuẩn bị triển khai  
+ Phổ biến, tuyên truyền chính sách  
+ Phân công, phối hợp thực hiện chính sách  
iii  
 
+ Duy trì chính sách  
+ Điều chỉnh chính sách  
+ Theo dõi, kiểm tra, đôn đốc việc thực hiện chính sách  
+ Đánh giá, tổng kết kinh nghiệm, hoàn thiện chính sách  
Công tác thc thi giáo dc cho người nghèo phi thông qua cán bcơ sở ở cp  
xã, thôn mi ti được trc tiếp tay đối tượng thhưởng. Các yếu tố ảnh hưởng đến thc  
thi chính sách giáo dc cho người nghèo chyếu gm có:  
+ Ngun kinh phí: Chinh sách chcó ththc hin được khi kinh phí được huy  
động đầy đủ tnhng ngun vng chc.  
+ Năng lc ca cán bộ địa phương: Các cán bộ địa phương những người  
trực tiếp thực hiện, cụ thể hoá các chủ trương, chính sách của Nhà nước. Chính  
vậy, năng lực của cán bộ địa phương yếu tố ảnh hưởng không nhỏ tới hiệu  
quả của các chương trình  
+ Đặc điểm của hộ nghèo: Hộ nghèo là những đối tượng dễ bị tổn  
thương trong xã hội. Họ thiếu thốn nhiều về điều kiện vật chất Vì vy đánh giá  
tình hình thc hin các chính sách giáo dc cho người nghèo ca cán bcơ slà quan  
trng và cn thiết..  
+ Sự ủng hộ của cộng đồng động lực to lớn giúp cho bất cứ một chủ  
trương, chính sách nào cũng thể được thực hiện dễ dàng và đạt được kết quả  
tốt đẹp. Sự đoàn kết, đồng tâm của người dân là chìa khoá đảm bảo cho sự thành  
công của mọi chính sách, chương trình.  
Qua quá trình nghiên cứu tình hình thực thi chính sách tại Mường Thải  
phần nào cũng cho chúng ta thấy được tầm quan trọng của nhiệm vụ phát triển  
giáo dục nâng cao dân trí cho người nghèo và thấy được những thành công đạt  
được cũng như những vấn đề còn tồn tại trong vic thc thi các chính sách. Nhng  
năm qua xã Mường Thi, huyn Phù Yên, tnh Sơn La đã cgng thc hin các  
chính sách htrgiáo dc cho người nghèo theo đúng chtrương ca Đảng và nhà  
nước và đã đạt được nhng kết qunht định. Bên cạnh những thành tích đã đạt  
iv  
được, Mường Thải cũng gặp phải nhiều khó khăn trong quá trình thực thi  
chính sách hỗ trợ về giáo dục cho con em các hộ nghèo. Trong quá trình thực  
hiện chế độ chính sách của các quan chức năng chưa kịp thời nên khi hướng  
dẫn các trường thực hiện còn lúng túng. Đối với các trường, về cơ bản các  
trường đã thực hiện tốt song bên cạnh đó còn có một số trường thực hiện còn  
chậm so với tiến độ tổng hợp chung dẫn đến chậm của cả ngành.Việc rà soát,  
bình xét đối tượng thụ hưởng còn gặp nhiều vướng mắc, tốn nhiều thời gian.  
Định mức hỗ trợ của chương trình thấp. Công tác tuyên truyền chưa được tổ  
chức tích cực, triệt để nên vẫn còn trường hợp người dân nhận thức sai lệch về  
chính sách hỗ trợ.  
Vkết quthc hin các chính sách giáo dc cho người ngheo đã và đang  
thc hin ti xã Mường Thi trong giai đon 2012- 2014:  
+ Thc hin htrhc phí và chi phí hc tp năm 2102 htr1304 lượt hc  
sinh, năm 2013 có 1112 lượt hc sinh , năm 2014 có 1311 lượt hc sinh, bình quân  
qua 3 năm tăng 100,27%.  
+ Htrhc sinh bán trú năm 2012 htrợ được 268 em, năm 2013 là 316  
em, đến năm 2014 sem được nhn htrlà 328 em , tăng bình quân qua 3 năm là  
110,63% trong đó shc sinh Tiu hc tăng 113,19%; shc sinh THCS tăng  
107,14%.  
+ Chính sách htrtin ăn trưa cho trem hc Mu giáo, năm 2012 có 240  
trẻ được nhn htr, năm 2013 htr231 tr, năm 2014 hỗ trợ cho 264 trẻ, bình  
quân qua 3 năm tăng 103.8%  
+ Chính sách tín dng cho HS-SV, năm 2012 có 51 hộ được vay vn cho  
con đi hc, năm 2013 shộ được vay vn tăng lên 60, đến năm 2014 cxã có 81 hộ  
được xét vay vn, bình quân qua 3 năm shộ được vay vn tăng 126,03%  
Mặc vậy qua đánh giá của các hộ gia đình về các chính sách mà con  
cái họ nhận được đa phần còn thấp chưa kịp thời. Ngoài ra, vẫn còn tồn tại  
v
bất bình đẳng trong giáo dục và công tác bình xét đối tượng hộ nghèo còn xảy ra  
nhiều tranh cãi.  
Từ những kết quả phân tích đánh giá trên khóa luận đưa ra một số giải  
pháp để nâng cao hiệu quả thực hiện chính sách giáo dục cho người nghèo xã  
Mường Thải:  
Giải pháp về tổ chức thực hiện: Quản lý và sử dụng tốt nguồn vốn của  
các chương trình dự án về hỗ trợ giáo dục cho học sinh nghèo để đảm bảo tốt  
nguồn vốn mục đích hiệu quả. Có hình thức đãi ngộ thích đáng cho các tập  
thể và các nhân hoạt động tích cực đạt được thành tích xuất sắc. Đồng thời kỷ  
luật nghiêm minh đối với sự trễ, thiếu trách nhiệm trong công tác thực thi  
chính sách cũng như trong lĩnh vực tín dụng, ngân hàng.  
Giải pháp đối với hộ nghèo: Thay đổi nhận thức của hộ về vai trò của  
giáo dục trong việc giảm đói nghèo  
Tuyên truyền, vận động trẻ đến trường, hộ nào có con thôi học xã nên cử  
cán bộ cùng thầy cô giáo tới tận nhà nói chuyện với gia đình động viên họ cho  
con tới trường.  
Lồng ghép tuyên truyền vào các cuộc họp bản, ưu tiên đào tạo bồi dưỡng  
cán bộ là con em đồng bào dân tộc thiểu số ngay tại địa phương. Chú trọng vai  
trò của các già làng, trưởng bản để thực hiện tốt chính sách đại đoàn kết các dân  
tộc. Từ đó phát huy tốt sức mạnh của cộng đồng trong việc thực thi chính sách  
hỗ trợ cho người nghèo.  
Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, sự ủng hộ của cộng đồng: Phbiến và  
cp nht thông tin vchính sách theo nhiu kênh khác nhau phù hp vi điu kin  
địa phương, đảm bo đưa thông tin đến tn xã, thôn, bn để mi người dân đều  
được biết. Tăng cường hot động tuyên truyn: Vi ni dung và hình thc tuyên  
truyn phong phú, đa dng phù hp vi tâm lý, tp quán nhân dân đồng bào dân tc  
thiu s. Vn động nhân dân cùng góp sc htrcon em các hnghèo tiếp tc đi  
hc và cgng nlc trong hc tp như tng sách, v, đồ dung hc tp cho các em.  
vi  
Vận động các doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức, nhà hảo tâm tham gia huy  
động đóng góp nguồn lực hỗ trợ cho các em học sinh nghèo. Khuyến khích  
người dân tham gia tích cực vào các hoạt động hỗ trợ giáo dục cho con em các  
hộ nghèo, hộ cận nghèo.  
Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát: gắn với sơ kết, tổng kết, rút ra  
bài học kinh nghiệm trong công tác tổ chức triển khai chương trình. Đặc biệt coi  
trọng vai trò của cấp thôn bản, vai trò của trưởng thôn bản để bảo đảm sự tham  
gia của dân trong giám sát và đánh giá. Xây dựng cơ chế chỉ tiêu giám sát ở  
cấp xã, thôn bản cho phù hợp với trình độ dân trí và đặc điểm của địa phương.  
Việc lưu trữ thông tin trong suốt quá trình triển khai chính sách là việc  
làm quan trọng để thể đánh giá hiệu quả của chính sách. Vì vậy, đội ngũ cán  
bộ của các cấp cần được nâng cao năng lực nghiệp vụ, các loại hồ sơ, giấy tờ,  
báo cáo cần được làm và lưu trữ cẩn thận, hợp lý. Thường xuyên kiểm tra, giám  
sát việc thực thi chính sách tại cơ sở, làm tốt công tác quản dữ liệu hộ nghèo,  
cận nghèo và rà soát hộ nghèo hằng năm. Kịp thời chỉ đạo, khắc phục những tồn  
tại, thiếu sót trong việc chỉ đạo, tổ chức triển khai thực hiện.  
Giải pháp về kinh tế- hội: Thực hiện hội hóa giáo dục, đảm bảo  
cho 100% trẻ em được đến trường, khuyến khích những trẻ em nghèo vượt khó,  
trợ cấp cho những học sinh nghèo, để khuyến khích các em tới trường học, phân  
công giáo viên thay nhau đến trường vùng sâu để giảng dạy cho các em học sinh  
vùng sâu, đồng thời cũng cần quan tâm tới việc nâng cao nâng lực giáo viên  
giảng dạy. Phổ cập giáo dục xóa mù chữ cho người dân.  
vii  
MỤC LỤC  
viii  
4.2.2 Tình hình sử dụng kinh phí hỗ trợ……………………………………….69  
ix  
x
DANH MỤC BẢNG  
Bảng 4.1 Chính sách hỗ trợ giáo dục cho người nghèo………………………..56  
xi  
 
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT  
BQ  
Bình quân  
CC  
Cơ cấu  
CĐ  
Cao đẳng  
CTTL  
DTTS  
ĐH  
Công trình thủy lợi  
Dân tộc thiểu số  
Đại học  
ĐVT  
GTSX  
HĐND  
HS  
Đơn vị tính  
Giá trị sản xuất  
Hội đồng nhân dân  
Học sinh  
KT-XH  
LN  
Kinh tế- hội  
Lâm nghiệp  
NĐ  
Nghị định  
NHCS  
NN  
Ngân hàng chính sách  
Nông nghiệp  
PTDT  
PTDTNT  
QĐ- TTg  
SV  
Phổ thông dân tộc  
Phổ thông dân tộc nội trú  
Quyết định- Thủ tướng chính phủ  
Sinh viên  
TC  
Trung cấp  
THCS  
THPT  
TS  
Trung học cơ sở  
Trung học phổ thông  
Thủy sản  
UBND  
Ủy ban nhân dân  
xiv  
 
PHẦN I  
MỞ ĐẦU  
1.1 Tính cấp thiết của đề tài  
Nghèo đói một trong những vấn đề nan giải mọi quốc gia trên thế  
giới, đặc biệt những quốc gia đang phát triển trong đó Việt Nam đều phải  
quan tâm và tìm cách giải quyết. Xóa đói giảm nghèo đã được Đảng và Nhà  
nước ta xác định một trong những chương trình kinh tế hội vừa cấp bách  
trước mắt vừa cơ bản lâu dài. Cùng với việc ban hành các chương trình, chính  
sách, mục tiêu quốc gia về xóa đói giảm nghèo, với những nỗ lực liên tục của cả  
hệ thống chính trị, mục tiêu giảm nghèo của Việt Nam đã thu được những kết  
quả quan trọng, tỷ lệ hộ nghèo cả nước đã giảm từ 58% (năm 1993) xuống còn  
dưới 10%. Đến cuối năm 2013, tỷ lệ hộ nghèo cả nước ước còn 7,8%, giảm  
1,8% so với năm 2012; riêng các huyện nghèo theo Nghị quyết 30a giảm bình  
quân 5%, từ 48,39% năm 2012 xuống còn 38,89%.Bên cạnh đó, Việt Nam cũng  
đạt được thành tựu ấn tượng về giáo dục và y tế. Tỷ lệ nhập học ở bậc tiểu học  
của người nghèo là trên 90% và ở bậc trung học cơ sở là 70%. Trình độ học vấn  
tăng sự đa dạng hóa các hoạt động phi nông nghiệp, cơ hội làm việc ở công  
trường, nhà máy... cũng đóng góp tích cực cho công tác xóa đói giảm nghèo ở  
Việt Nam (World Bank, 2013).  
Tuy nhiên, kết quả giảm nghèo chưa thực sự bền vững, số hộ đã thoát  
nghèo nhưng mức thu nhập nằm sát chuẩn nghèo còn lớn, tỷ lệ hộ tái nghèo  
hàng năm còn cao; chênh lệch giàu - nghèo giữa các vùng, nhóm dân cư vẫn còn  
khá lớn, đời sống người nghèo nhìn chung vẫn còn nhiều khó khăn, nhất ở  
khu vực miền núi, vùng cao, vùng đồng bào dân tộc thiểu số.  
Thực tiễn cho thấy, những cơ hội học tập cho trẻ em là không đồng đều ở  
các vùng, miền thậm chí ở từng cộng đồng dân cư bởi khoảng cách giàu,  
1
   
nghèo là khá lớn. Nhóm gia đình mức sống khá giả nhất chi cho giáo dục  
nhiều gấp gần 11 lần so với nhóm nghèo nhất (Phạm Tất Thắng, 2012). Đối với  
những hộ càng nghèo, thì việc chi cho giáo dục của con em họ càng là gánh  
nặng đối với ngân sách gia đình. Theo số liệu của Bộ Giáo dục Đào tạo, ở  
Việt Nam, hằng năm khoảng 3,6% học sinh trong độ tuổi không được đến  
trường. Tỷ lệ học sinh các vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó  
khăn, nạn bỏ học cao hơn so với các vùng kinh tế trọng điểm và các khu đô thị  
(ở đồng bằng sông Hồng, tỷ lệ học sinh bỏ học là 2,96%; khu vực Tây Bắc  
6,91%; Tây Nguyên l7,16% và đồng bằng sông Cửu Long 12,64%). các vùng  
núi cao, số trẻ em gái không biết chữ ở nhóm 10 tuổi là 13,69%, 11 - 14 tuổi là  
7,98%, 15 - 17 tuổi là 9,08%. Nếu tính theo nhóm dân tộc thì số trẻ em gái mù  
chữ người H’Mông là 90%, Hà Nhì 89%, Gia Rai 83% (Phạm Tất Thắng, 2012)  
Hậu quả của sự chênh lệch giàu nghèo càng làm cho người nghèo khó tiếp  
cận được với các dịch vụ giáo dục, người dân còn vất vả lo kiếm sống nên vấn  
đề giáo dục chưa được quan tâm đúng mức. Còn rất nhiều gia đình có hoàn cảnh  
kinh tế khó khăn chưa đủ khả năng trang trải những phí tổn khi con đi học, ngay  
cả khi con em họ được miễn học phí. Vì vậy, việc tăng khả năng tiếp cận giáo  
dục(cụ thể học sinh nghèo, học sinh dân tộc thiểu số) cho người nghèo các  
tỉnh miền núi phía Bắc vấn đề cấp bách trong bối cảnh kinh tế – xã hội hiện  
nay.  
Để góp phần hỗ trợ các hộ nghèo và hướng tới mục tiêu xoá đói giảm  
nghèo, chính phủ đã đưa ra nhiều chương trình, chính sách cho người nghèo về  
giáo dục như chính sách miễn giảm học phí, cấp học phí cho học sinh thuộc hộ  
nghèo, học sinh miền núi, vùng dân tộc ít người. Đầu tư xây dựng trường, lớp,  
chế độ đãi ngộ đối với đội ngũ giáo viên ở miền núi, vùng sâu, vùng xa. Những  
chương trình và chính sách này đã làm gia tăng các cơ hội cho các người nghèo  
nâng cao trình độ dân trí, tạo ra sự công bằng hội trong việc hưởng lợi từ  
2
thành tựu phát triển kinh tế và giúp họ cải thiện điều kiện sống cũng như tăng cơ  
hội để thoát nghèo.  
Mường Thải là xã nằm trong chương trình 135 về xóa đói giảm nghèo  
của huyện Phù Yên, tỉnh Sơn La. Nơi đây nơi cư trú của đa số người dân  
tộc, đời sống khó khăn, cơ sở hạ tầng vô cùng thiếu thốn. Ngoài các chính sách  
hỗ trợ phát triển kinh tế, chính sách giáo dục cho người nghèo cũng hết sức được  
quan tâm tại đây. Việc tạo điều kiện cho các học sinh đặc biệt học sinh các  
bản vùng sâu, vùng xa, con em người dân tộc thiểu số cơ hội và yên tâm đến  
trường đã giúp duy trì vững chắc kết quả phổ cập GD, giảm thiểu tình trạng bỏ  
học của học sinh, chất lượng học tập được nâng cao. Tuy nhiên, do trình độ của  
người dân còn thấp, điều kiện đi lại khó khăn đã làm hạn chế tới việc tiếp cận  
của họ đối với các chính sách.  
Điều đó đòi hỏi tỉnh phải tập trung mọi nguồn lực thực hiện tốt các  
chương trình, chính sách về xóa đói giảm nghèo, đặc biệt là các chính sách hỗ  
trợ về giáo dục cho người nghèo nhằm giúp họ thể tiếp cận với các dịch vụ  
giáo dục hiệu quả hơn, đồng thời thúc đẩy quá trình phát triển kinh tế- hội  
của tỉnh nói chung và của cả nước nói riêng.  
Từ những phân tích trên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá tình  
hình thực thi chính sách giáo dục cho người nghèo tại Mường Thải,  
huyện Phù Yên, tỉnh Sơn La”.  
1.2 Mục tiêu nghiên cứu  
1.2.1 Mục tiêu chung  
Đánh giá của hộ về tình hình thực thi chính sách giáo dục cho người  
nghèo Mường Thải, huyện Phù Yên tỉnh Sơn La, từ đó góp phần đề xuất  
giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả thực hiện chính sách tại địa phương.  
1.2.2 Mục tiêu cụ thể  
Hệ thống hóa cơ sở luận thực tiễn về thực thi chính sách giáo dục  
cho người nghèo.  
3
     
Phân tích tình hình thực thi các chính sách về giáo dục cho người nghèo  
tại Mường Thải huyện Phù Yên.  
Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến tình hình thực thi các chính sách  
giáo dục cho người nghèo tại Mường Thải.  
Đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện chính sách giáo dục cho người  
nghèo tại Mường Thải.  
1.3 Câu hỏi nghiên cứu:  
Vấn đề nghiên cứu dẫn tới một số câu hỏi nghiên cứu sau:  
Giáo dục là gì?  
Thế nào là người nghèo?  
Vai trò của chính sách giáo dục đối với người nghèo?  
Các mặt được, chưa được cần khắc phục trong quá trình thực thi  
chính sách?  
Tình hình thực hiện chính sách diễn ra như thế nào?  
Những yếu tố nào ảnh hưởng tới khả năng người nghèo được tiếp cận  
với các chính sách giáo dục?  
Ý kiến đánh giá của hộ trong quá trình thực thi chính sách?  
Những giải pháp và kiến nghị để giúp cho chính sách giáo dục cho  
người nghèo tại Mường Thải được thực hiện tốt hơn?  
1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu  
1.4.1 Đối tượng nghiên cứu  
Tình hình thc thi chính sách vgiáo dc cho người nghèo.  
Chthnghiên cu: Các hdân ti xã Mường Thải  
1.4.2 Phạm vi nghiên cứu  
Phạm vi nội dung:  
Tình hình thực thi chính sách giáo dục cho người nghèo tại Mường Thải  
Quan điểm một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của chính sách  
giáo dục cho người nghèo trong thời kỳ 2015-2020.  
4
     
Phạm vi thời gian  
Tài liệu sử dụng trong nghiên cứu: số liệu bao gồm những thông tin cập nhật  
các tài liệu đã công bố qua các năm, tập trung chủ yếu từ năm 2012 đến năm  
2014 và số liệu điều tra trực tiếp từ các cán bộ xã, các ban ngành đoàn thể địa  
phương và các hộ dân (thông qua phiếu điều tra, bảng câu hỏi, phỏng vấn....)  
Phạm vi không gian  
Đề tài được nghiên cứu trên địa bàn xã Mường Thải, huyện Phù Yên, tỉnh  
Sơn La.  
5
Phần II  
CƠ SLÝ LUN VÀ THC TIN VTÌNH HÌNH THC THI  
CHÍNH SÁCH GIÁO DC CHO NGƯỜI NGHÈO  
2.1 Cơ sở luận về thực thi chính sách giáo dục cho người nghèo  
2.1.1 Một số khái niệm  
Khái niệm về chính sách  
Hiện nay, có nhiều quan niệm khác nhau về chính sách và các ý kiến này vẫn  
chưa đi đến thống nhất.  
Chính sách được hiểu phương cách, đường lối hoặc phương hướng dẫn  
dắt hành động trong việc phân bổ sử dụng nguồn lực.  
Chính sách là tập hợp các quyết sách của chính phủ được thể hiện ở hệ  
thống quy định trong các văn bản pháp quy nhằm từng bước tháo gỡ những khó  
khăn trong thực tiễn, điều khiển nền kinh tế hướng tới những mục tiêu nhất định,  
bảo đảm sphát triển ổn định của nền kinh tế  
Theo Nguyn Đức Quyn (2006), chính sách như sự kết hợp của đường  
lối, mục tiêu và phương pháp mà Chính phủ lựa chọn đối với lĩnh vực kinh tế,  
kể cả các mục tiêu mà Chính phủ tìm kiếm sự lựa chọn các phương pháp để  
theo đuổi mục tiêu đó.  
Theo Hoàng Phê (2010), chính sách là sách lược kế hoạch cụ thể nhằm  
đạt được một mục đích nhất định, dựa vào đường lối chính trị chung và tình hình  
thực tế đề ra.  
Theo Phạm Xuân Nam (2003), chính sách là những quyết định, qui định  
của Nhà nước (tức là các cấp chính quyền từ Trung ương đến địa phương) được  
cụ thể hoá thành các chương trình, dự án cùng các nguồn nhân lực, vật lực, các  
thể thức, qui trình hay cơ chế thực hiện nhằm tác động vào đối tượng có liên  
quan, thay đổi trạng thái của đối tượng theo hướng mà Nhà nước mong muốn.  
Khái niệm về giáo dục  
6
     
Tải về để xem bản đầy đủ
doc 125 trang yennguyen 04/04/2022 5720
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Khóa luận Đánh giá tình hình thực thi chính sách giáo dục cho người nghèo tại xã Mường Thải, huyện Phù Yên, tỉnh Sơn La", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • dockhoa_luan_danh_gia_tinh_hinh_thuc_thi_chinh_sach_giao_duc_ch.doc