Đề tài Nghiên cứu nuôi thử nghiệm loài Hải sâm trắng (Holothuria scabra) tại Vườn quốc gia Bái Tử Long, đề tài đã được triển khai thực hiện trong hai năm 2012, 2013

ĐẶT VN ĐỀ  
Hi sâm trng (Holothuria scabra) là loài động vt da gai có giá trkinh tế  
cao và đã được các nhà khoa hc trên thế gii nghiên cu mt cách khá đầy đủ  
về đặc tính sinh thái hc, vkhnăng sn xut ging…. vic nuôi Hi sâm trng  
đã hình thành và phát trin nhiu nước trên thế gii như: Trung Quc, Philipin,  
Inđônêxia, Hng Kông, n Độ, Thái Lan và Vit Nam. Tuy nhiên, vic nghiên  
cu và công bkết quvnuôi Hi sâm trng trên bin còn rt hn chế.  
Hi sâm trng phân bố ở hu hết vùng bcác đại dương nhưng tp trung ở  
phía Tây Thái Bình Dương (chyếu ti vùng bin Nht Bn, Trung Quc, Vit  
Nam). Ti Vit Nam, các kết qukho sát trước đây cho thy vùng bin Vân  
Đồn, Qung Ninh là vùng phân btnhiên ca loài Hi sâm trng vi trlượng  
khá ln, nhưng do mc độ khai thác quá mc lên đã cn kit.  
Trong nhng năm gn đây nghnuôi trng thy sn đã mang li nhiu  
thành công cho cư dân trong vùng. Tuy nhiên do môi trường ô nhim nên vic  
nuôi Tu Hài và hu … đã không đạt được kết qunhư mong mun, đòi hi phi  
có mt bước đột phá vloài mi được nuôi thả đảm bo thân thin vi môi  
trường và mang li hiu qukinh tế cao góp phn to ra mt loi sn phm mi,  
mt nghnuôi mi.  
Ngày 3 tháng 5 năm 2012, y ban nhân dân tnh Qung Ninh đã ban hành  
quyết định s979/QĐ-UBND cho Ban qun lý Vườn quc gia Bái TLong thc  
hin đề tài “Nghiên cu nuôi thnghim loài Hi sâm trng (Holothuria scabra)  
ti Vườn quc gia Bái TLong, đề tài đã được trin khai thc hin trong hai năm  
2012, 2013.  
Sau hai năm thc hin, đề tài hoàn thành các mc tiêu theo ni dung  
nghiên cu ca thuyết minh, kết quca đề tài sgóp phn mra mt nghnuôi  
mi cho người dân huyn Vân Đồn nói riêng và người dân vùng bin tnh Qung  
Ninh nói chung.  
1
Phn 1  
TNG QUAN VN ĐỀ NGHIÊN CU  
1.1. Mt số đặc đim sinh hc ca loài Hi sâm trng  
Hi sâm là loài động vt thuc ngành Da gai, lp hi sâm hin nay có  
khong 1.100 loài, trong đó chcó khong hơn 20 loài có giá trthc phm và y  
hc đang được tp trung khai thác và nuôi thương phm.  
1.1.1. Hthng phân loi  
Ngành: Echinodermata  
Lp: Holothuroidea  
B: Aspidochirotida  
H: Holothuriidea  
Ging: Holothuria  
Loài: Holothuria scabra Jaeger, 1833  
Tên tiếng vit: Hi sâm trng,  
Hi sâm cát  
Hình 01: Hi sâm trng H. scabra  
1.1.2. Đặc đim phân bvà hình thái cu to  
Hình 02: Vtrí phân bca hi sâm trng trên thế gii  
2
Phân b: Hi sâm trng phân bố ở hu hết vùng bcác đại dương; tp trung  
phía Tây Thái Bình Dương (chyếu vùng bin Nht, Trung Quc, Vit Nam,  
Phillippines, Indonesia... ). Ti Vit Nam, hi sâm trng phân btp trung thành  
nhng bãi ln dc bbin các tnh Ninh Thun, Bình Thun, Khánh Hòa, Phú  
Yên...  
Hi sâm trng chúng phân bố ở hsinh thái vùng triu, hsinh thái thm cỏ  
bin có nn đáy cát hoc cát pha bùn, chúng là loài rng mn và rng nhit. Nhit  
độ độ mn thích hp t: 22-320C , 25-33‰.  
Hi sâm trng có thân dng hình trdài vi lp da do. Phía lưng có màu  
xám tro sm, nht dn vhai bên, bng cát. Chiu dài trung bình t25-30 cm,  
kích thước ti đa có thể đạt đến 40 cm chiu dài, khi lượng 800-1000g (Nguyn  
Chính và CTV, 1995).  
1.1.3. Tp tính sng  
Theo Nguyn Chính và CTV (1995), hi sâm trng phân bchính các hệ  
sinh thái thm cbin và vùng triu, cht đáy là cát hoc cát bùn. Khi nước triu  
lên chúng lmình để kiếm ăn ngược li khi triu xung chúng vùi mình xung  
cát. Ming hi sâm trng nm phía trước thân, không hướng xung phía dưới  
như nhng loài khác. Quanh ming hi sâm có các xúc tu hot động liên tc giúp  
bơm và hút nước để bt mi. Khi điu kin thi tiết khc nghit, hi sâm trng sẽ  
vùi mình xung cát sâu để trú n.  
Theo thông tin ca người dân ti vùng VQG Bái TLong, vào mùa đông,  
hi sâm trng vùi sâu xung cát chthò ming và xúc tu lên để lc cát, kiếm mi.  
1.1.4. Đặc đim dinh dưỡng  
Trong tnhiên hi sâm trng ăn các cht hu cơ lng đọng dưới đáy bin  
và phù du trong nước. Vin Nghiên cu Nuôi trng thy sn III đã nuôi kết  
hp hi sâm trng vi tôm sú và c hương. Kết qucho thy, trong các ao  
không nuôi ghép hi sâm trng, tng cht hu cơ dao động t117,26 -128,5  
3
mg/l; trong khi đó các ao nuôi ghép hi sâm trng, giá trnày thp hơn, dao  
động trong khong 71,29 mg/l - 90,29 mg/l. Kết quphân tích cũng cho thy  
mt độ hi sâm trng tăng lên thì tng lượng cht hu cơ trong ao gim đi hay  
nói khác đi mt độ hi sâm trng nuôi ghép vi Tôm tlnghch vi tng  
lượng cht hu cơ có trong đáy ao (Nguyn ThXuân Thu-TTNCTS III).  
Lavitra và CTV đã nghiên cu nh hưởng ca các loi thc ăn là 4 loài to  
và 2 loài cbin nên sinh trưởng và tlsng ca hi sâm. Kết qucho thy,  
chsdng rong mơ S. latifolium hoc sdng kết hp rong mơ vi to  
Spirulina scho kết qutt nht vtlsng và tc độ sinh trưởng ca Hi sâm  
trng.  
1.1.5. Đặc đim sinh trưởng, sinh sn.  
Hi sâm trng 18 tháng tui đạt kích c21,3 cm đối vi con cái và 21 cm  
vi con đực, khi lượng t250g-500g/con. Mùa vsinh sn ca loài Hi sâm  
trng kéo dài ttháng 1 đến tháng 8. Chúng là loài sinh sn hu tính và sc sinh  
sn ca chúng có thể đạt t1 đến 1,9 triu trng trong mt ln sinh sn (Nguyn  
Chính và CTV, 1995).  
1.1.6. Giá trkinh tế và thc phm.  
Hi sâm trng là thc ăn cao cp, quý giá thường gi là “cao lương mv,  
sau khi chế biến có mùi thơm ngon hp dn, thường có mt trong các bui yến  
tic rt sang trng Trung Quc, Nht Bn, n Độ, Vit Nam, Malaysia,  
Philippines... Do giàu dinh dưỡng và tác dng không kém nhân sâm nên còn gi  
hi sâm là nhân sâm bin.  
Giá trkinh tế ca hi sâm trng tùy thuc vào kích cthương phm, giá  
Hi sâm trng nguyên con là 140.000đ-190.000đ/kg tươi (loi 5 – 7 con/kg). Hi  
sâm trng sơ chế 220.000đ-250.000đ/kg tươi; hi sâm trng khô giá khong  
1.500.000đ đến 2.500.000đ/kg  
4
1.1.7. Giá trdược lý  
Hi sâm trng có nhiu giá trhu ích vy hc, được xem là vthuc bổ  
thn, tráng dương, ích tinh, li khí, nhun táo, có tác dng bdưỡng và tăng  
cường sinh lc như nhân sâm. Ngoài ra hi sâm trng được dùng để cm máu,  
tiêu đờm, cha thn kinh suy nhược, ho, viêm phế qun, mn nht.  
1.2. Tình hình nghiên cu vhi sâm  
1.2.1. Tình hình nghiên cu vhi sâm trên thế gii  
1.2.1.1. Nghiên cu vngun li  
Theo FAO (2011), sn lượng hi sâm khai thác ttnhiên trên thế gii tăng  
t4.300 tn năm 1950 lên 23.400 tn năm 2000, sau đó sn lượng hi sâm gim  
mnh còn gn 10.000 tn vào năm 2010. Trong đó, các nước có sn lượng khai  
thác dn đầu thế gii là Nht Bn, Indonexia, M...  
Indonexia là nước có sn lượng hi sâm xut khu ln nht thế gii vi hơn  
2.500 tn khô/năm. Tiếp sau là Philippin vi sn lượng xut khu khong 2.000  
tn/năm. Thtrường xut khu chyếu là các nước: Hng Kông, Nht Bn, Hàn  
Quc, Singapore... (Nguyn Đình Quang Duy và CTV, 2009).  
Theo kết quả điu tra vngun li ca hi sâm các nước như Indonexia,  
Philippin, n Độ... cho thy hin nay ngun li ca các loài hi sâm đang bsuy  
gim nghiêm trng. Nguyên nhân chính là do nhu cu sdng hi sâm làm thc  
phm tăng mnh và squn lý khai thác ngun li không hp lý các nước này.  
1.2.1.2. Nghiên cu sinh sn nhân to hi sâm  
n Độ là nước đầu tiên trên thế gii sn xut ging nhân to thành công hi  
sâm trng (H. scabra) do James thc hin năm 1996. Thành công này là tin đề  
cho các nghiên cu tiếp theo ca các nước Úc, Indonesia, New Cledonia,  
Salomon trong nhng năm sau đó (Nguyn Đình Quang Duy và CTV, 2009).  
Theo Hamel và cng s(2000), hi sâm trng là mt trong nhng loài hi  
sâm có nhiu trin vng nht cho nghnuôi trng thy sn nhgiai đon phát  
5
trin ngn, có khnăng chu đựng tt vi sthay đổi ca điu kin môi trường và  
có ththích hp vi nhiu mô hình nuôi. Nghiên cu ca Yanagasiwa (1998) cho  
thy, hi sâm cho sinh sn nhân to vi tlệ đc cái 1:1 là tt nht, trong đó vic  
n định nhit độ, độ mn trong quá trình vn chuyn con bmlà cn thiết để  
giúp hi sâm không bthi rut và đẻ non.  
Battaglenen và CTV (1999) đã công bthi gian sinh sn ca hi sâm trng  
có liên quan đến tun trăng. Đối vi nhng vùng nhit độ cao thì hi sâm sinh  
sn quanh năm vi mt hoc hai đỉnh sinh sn. Cũng theo tác gi, sdng bt  
to khô như Schizochytrium sp., Algamac-2000 có hiu qucao trong vic kích  
thích sinh sn hi sâm khi kích thích nhit không thành công. Nhìn chung, sinh  
sn nhân to hi sâm đã được thc hin đối vi mt sloài có giá trkinh tế cao  
như: H. scabra, H. fuscosgilva, Actinopyga mauritiana A. miliaris. Tuy nhiên,  
vn còn mt skhó khăn trong quá trình thu và p trng.  
1.2.1.3. Nghiên cu các bin pháp kthut ương nuôi u trùng hi sâm  
Nghiên cu ca Battaglene và CTV (1999) về ảnh hưởng ca thc ăn lên  
sinh trưởng và tlsng ca u trùng cho thy, u trùng H. scabra bám ăn vi  
khun to giáp, cht chiết xut tSargassum sp. Khi con ging đạt kích thước 10  
– 20mm, chúng có thchuyn sang sng trên nn đáy cát và ăn bt to Ulva  
lactuca. Tlchết cao xy ra giai đon ging mi bám, sau mt tháng tlệ  
sng trung bình ca con ging đạt trung bình 34,4%. Tlsng ca hi sâm cát  
giai đon ging kích c20mm là rt cao (>96%). Nghiên cu cho thy, ánh sáng  
nh hưởng ln ti ngun thc ăn là to đáy và to phù du cho u trùng.  
Hi sâm trng sng vùng có nhiu mùn bã hu cơ, do đó mt độ nuôi có  
nh hưởng ln ti sinh trưởng và tlsng ca chúng. Trong đó, hi sâm trng  
thường gim sinh trưởng khi mt độ đạt gn 225g/m2, đối vi giai đon u trùng  
Auricularia đến bám đáy, mt độ ương thích hp nht là 0,5 con/ml.  
6
1.2.1.4. Các nghiên cu vbnh ca hi sâm  
Theo nghiên cu các nhà khoa hc Hi sâm trng cũng như nhiu loài thy  
sn khác, hi sâm cũng bmt sbnh trong quá trình nuôi, tác nhân gây bnh  
thường là: ký sinh trùng, vi khun... Mt snghiên cu chính vbnh trên hi  
sâm có thkể đến như sau:  
Nghiên cu ca Percell và Eeckhaut (2005) đã công bcác phương pháp và  
du hiu để kim tra và đánh giá tình trng sc khe ca hi sâm bng cách quan  
sát các bphn bên ngoài như: da, ming, lbài tiết... Cth, nếu hi sâm có  
nhiu nht trên da chng tsc khe ca chúng không tt. Theo Becker và CTV  
(2004), bnh lloét trên hi sâm trng phát trin rt nhanh, chsau 2 ngày phát  
hin bnh, lượng hi sâm chết có thlên ti 2/3 tng scá thvi tác nhân gây  
bnh chính là vi khun Vibrio sp. Bacteroides sp.  
Deng và CTV (2009) đã phân lp được 6 loài vi khun khác nhau thu được  
trong các mu bnh phm ca hi sâm lloét khi nuôi thương phm trong các bể  
xi măng trong nhà và có 2 loài vi khun tcác bnuôi ngoài tri.  
1.2.1.5. Các nghiên cu vnuôi thương phm hi sâm  
Kết qunghiên cu ca James cho thy: Giai đon ương ging hi sâm  
trng phi được thc hin trong lng. Cu to lng ương có khung bng kim loi  
hình chnht, kích thước lng là 1x1,5x0,6m. Các mt lng ương được bc bng  
mt lp lưới mn để cát không tht thoát. Hàng tháng, thay lng để vsinh lng  
và kim tra tc độ sinh trưởng hi sâm. Trong thi gian t1 - 2 tháng, hi sâm  
trng đạt kích thước khong 4cm. Giai đon này Hi sâm trng có sphân đàn  
rt ln nên trong quá trình ương ging cn chn lc để phân c.  
7
Hình 03: Lng ương hi sâm  
Nuôi hi sâm trng được thc hin dưới 3 phương thc:  
Phương thc 1: Nuôi trong b, bể đưc đặt cố định ở đáy bin, độ sâu 1,5m  
nước. Bể đưc cố định bng các cc gphi lao, bcha ¼ cát ly tmôi trường  
hi sâm trng phân btnhiên. Cát đã được lc sch địch hi và mm bnh. Hi  
sâm trng được cho ăn bng rong khô xay nhtrn vi cát. Tuy nhiên, tài liu  
không đề cp đến mt độ nuôi và kết qunuôi.  
Hình 04: Bnuôi hi sâm trng đặt gia bin ở Ấn Độ  
8
Phương thc 2: Nuôi trong rào chn, rào được thiết kế ở vùng nước nông,  
sch trong vùng vnh. Rào chn có thể được làm bng tre hoc bng cây tht nt,  
rào được chn bi lưới có kích thước mt lưới 2a = 4mm. Rào có thcó kích  
thước 25m2, lưới chn được chôn xung bin để tránh vic hi sâm trng chui  
xung cát và tht thoát. Tuy nhiên, tài liu không đề cp đến mt độ nuôi và kết  
qunuôi.  
Hình 05: Nuôi hi sâm trng bng đăng chn trên bin ở Ấn Độ  
Phương thc 3: Nuôi hi sâm trng kết hp nuôi tôm, vic nuôi hi sâm  
trng kết hp vi nuôi tôm (mt độ hi sâm trng là 30.000 cá th/ha) cho kết  
qurt tt. Tôm được sdng thc ăn công nghip 30 – 40% đạm. Hi sâm trng  
là loài ăn cht hu cơ nên khi thc ăn nuôi tôm tha và phân tôm là nhng cht  
hu cơ gây ô nhim đáy ao và vùng nuôi, nhng sn phm hu cơ dư tha này từ  
đáy ao nuôi tôm là ngun thc ăn cung cp cho hi sâm. Sau 7 tháng (ttháng  
6/1998 - cui tháng 12/1998), hi sâm trng t67g/con tăng trưởng lên 284g/con.  
Sau 8 tháng, hi sâm trng có đạt kích cthương phm và có ththu hoch để  
chế biến. Tôm nuôi trong ao cũng sinh trưởng tt hơn và không xut hin dch  
bnh. Vic nuôi kết hp này va có tác dng gim thiu ô nhim môi trường ao  
nuôi va tăng hiu qukinh tế tvic thu hi sâm trng thương phm.  
9
1.2.2. Tình hình nghiên cu hi sâm trng Vit Nam  
Vit Nam nm trong khu vc phân bca loài hi sâm trng quý và hiếm  
trên thế gii. Tuy nhiên, các nghiên cu vhi sâm trng mi được quan tâm ti  
trong khong 10 năm trli đây. Mt skết qunghiên cu chính về đối tượng  
này như: nghiên cu vngun li, đặc đim sinh hc, sn xut ging nhân to,  
kthut nuôi thương phm…  
Các nghiên cu về đặc đim phân bca hi sâm ti Vit Nam cho thy,  
vùng bin nước ta có khong 60 loài hi sâm, trong đó chyếu tp trung ở  
vùng bin Phú Yên, Khánh Hòa, và các đảo xa bnhư Phú Quc, ThChu,  
Trường Sa, Côn Đảo… Mc dù trlượng hi sâm khá phong phú và đa dng  
nhưng do tình trng khai thác quá mc dn đến ngun li hi sâm nói chung và  
hi sâm trng nói riêng đã suy gim nghiêm trng và có nguy cơ bcn kit (Đào  
Tn H, 1991; Ngô Chí Thin, 1996).  
Theo Nguyn Chính và Nguyn ThXuân Thu (1995), hi sâm nuôi trong  
bxi măng và trong ao đất đạt tlsng tương ng là 70% và 85%. Tc độ sinh  
trưởng ca hi sâm nuôi trong bxi măng là 56,4 g/con/tháng và trong ao đất là  
78,9 g/con/tháng. Kết qunghiên cu cũng cho thy, yếu tmôi trường thích hp  
cho hi sâm sinh trưởng và phát trin như nhit độ là 25-33oC, độ mn là 26-  
35‰. Thc ăn chính ca hi sâm là mùn bã hu cơ và các sinh vt đáy có kích  
thước nhvi tlnhư sau: 75-86,2% là cát bùn; 13,8-25% là mùn bã hu cơ và  
vi sinh vt vi 35 loài.  
Kết qunghiên cu ca Nguyn Xuân Cường và Nguyn Hi Đăng (2009)  
đã xác định được 3 hot cht sinh hc trong hi sâm trng có khnăng cha ung  
thư, do đó BY tế đã cho phép bào chế viên nang mm hi sâm trng lưu hành  
trên thtrường.  
Vic khai thác hi sâm trng ồ ạt không có kim soát đã khiến cho ngun  
hi sâm trng tnhiên gim đáng k. Trong nhng năm qua, BNN&PTNT và  
10  
các cp chính quyn các địa phương đã có mt schương trình hành động nhm  
bo tn, phát trin loài hi sn có giá trnày, cth:  
- Tnăm 2000 đến 2003, tchc ICLARM hp tác vi Vin Nghiên cu  
Nuôi trng Thy sn III tiến hành nghiên cu sn xut ging nhân to và nuôi  
thương phm hi sâm trng H. scabra. Kết qunghiên cu đã to ra được đàn hi  
sâm bmcó thsinh sn quanh năm, sn xut được vài chc vn con ging  
kích thước 1 – 2mm vi tlsng khi ra ging đạt 3,1 %. Dán cũng đã thử  
nghim nuôi hi sâm trng trong lng, đăng ngoài bin. Kết qunuôi trong ao  
vi mt độ 1 con/m2, sau 2 tháng hi sâm đạt c60 g/con tcging 1,6g/con.  
- Năm 2005, kết qunghiên cu ca Nguyn Đình Quang Duy đã xây dng  
hoàn thin quy trình sn xut ging nhân to hi sâm trng và nâng cao tlsng  
trong giai đon bám lên 10%, giai đon con ging 1-2mm đạt tlsng gn  
50%, xác định được loi thc ăn thích hp cho u trùng tgiai đon sng trôi ni  
đến bám đáy là to tươi Chaetoceros spp.  
- Nghiên cu ca Nguyn ThXuân Thu (2003) cho thy khi nuôi ghép hi  
sâm và tôm sú thì hi sâm có vai trò ci to điu kin môi trường ao nuôi, đặc  
bit là làm gim hàm lượng khí độc H2S, từ đó góp phn làm tăng sinh trưởng và  
tlsng ca tôm nuôi.  
- Năm 2009, Vin Nghiên cu nuôi trng thy sn III chtrì đề tài cp Bộ  
“Xây dng quy trình công nghnuôi thương phm hi sâm trng quy mô sn  
xut ti mt stnh duyên hi Nam Trung B”, Đề tài được thc hin ti 3 tnh  
Phú Yên, Khánh Hòa, Ninh Thun. Đề tài đã nghiên cu chuyn ương nuôi hi  
sâm trng ttrong bra ngoài đìa (ao) nuôi tôm vi mt độ thban đầu 1con/m2,  
cging 20 g/con, sau 8 tháng nuôi, năng sut hi sâm trng đạt 2,5 tn/ha, tlệ  
sng 80%.  
Kết qunày đã được người dân khu vc Phú Yên, Khánh Hòa, Ninh  
Thun quan tâm vì quá trình nuôi ghép sgóp phn gim bt dch bnh cho tôm  
va thu được li nhun thi sâm trng. Mt shdân ven đầm Cù Mông và  
11  
vnh Xuân Đài (Phú Yên) đã nuôi hi sâm trng trong ao nuôi tôm bbhoang.  
Mt độ ging thnuôi t1-2 con/m2, cging t6 – 10g/con. Sau 5 – 6 tháng  
nuôi, hi sâm trng đạt khi lượng trung bình 150 –200g/con. Ngoài ra, ti  
huyn Vn Ninh, tnh Khánh Hòa đã nuôi ghép 1000 con hi sâm trng ging kết  
hp vi c hương thu hoch được 250 kg hi sâm trng sau 10 tháng.  
Hi sâm trng là mt loài hi sn có phân bvi trlượng ln và có giá trị  
kinh tế cao ti Qung Ninh. Người dân vùng Vnh Bái TLong khng định hi  
sâm trng đã xut hin ti vùng bin Minh Châu, Quan Ln,... nhưng do khai  
thác không hp lý nên loài này đã cn kit. Người dân xã Minh Châu và mt số  
xã ven bin huyn Vân Đồn rt mong mun được khôi phc li ngun li hi  
sâm trng, tuy nhiên do chưa có kthut nên người dân chưa dám đầu tư.  
Vi nhng kết qunghiên cu đạt được trong thi gian gn đây cho thy,  
vic mrng quy mô nuôi thương phm hi sâm trng có nhiu trin vng phát  
trin. Tuy nhiên, ti Qung Ninh chưa có công trình khoa hc đầy đủ nào nghiên  
cu vmt độ nuôi, kthut và hiu qukinh tế ca vic nuôi hi sâm thương  
phm. Vn đề cn quan tâm nghiên cu hin nay đó là nghiên cu các bin pháp  
kthut để hoàn thin quy trình nuôi thương phm hi sâm trng và các vn đề  
phát sinh trong quá trình nuôi đối vi hi sâm như dch bnh. Gii quyết được  
vn đề này, slà tin đề cho vic phát trin nghnuôi thương phm hi sâm ở  
các tnh ven bin.  
12  
Phn 2  
ĐIU KIN TNHIÊN – KINH TXÃ HI KHU VC NGHIÊN CU  
2.1. Đặc đim tnhiên ca vùng nghiên cu  
Vườn quc gia Bái TLong gm có phn rng và phn bin vi tng din  
tích 15.783ha. Trong đó: 9.658ha din tích bin. Vtrí địa lý Vườn quc gia nm  
phía bc Vnh Bc B. Vùng bin được che chn bi nhng dãy núi và nhng  
hòn đảo to địa hình vnh na kín vi đa dng hsinh thái và thành phn loài.  
Vườn quc gia Bái TLong nm trong điu kin khí hu nhit đới gió  
mùa, sbiến động ln ca vùng này chu nh hưởng ln ca áp thp nhit đới và  
bão Tây Thái Bình Dương. Hai hthng gió mùa Đông Bc và Tây Nam đã nh  
hưởng đến thi tiết ti khu vc này. Mùa gió Đông Bc được tính ttháng 10  
năm trước đến tháng 3 ca năm sau và gió mùa Tây Nam được tính ttháng 5  
cho đến tháng 9. Các tháng 4 và 10 được coi như giai đon chuyn tiếp gia các  
mùa thi tiết trong năm.  
2.1.1. Chế độ gió  
Vùng bin Vườn quc gia Bái TLong nm trong điu kin khí hu nhit  
đới gió mùa, sbiến động vthi tiết ca vùng bin này chu nh hưởng ln ca  
áp thp nhit đới và bão Tây Thái Bình Dương. Hai hthng gió mùa Đông Bc  
và Tây Nam đã khng chế đến thi tiết ca vùng bin này.  
Mùa đông gió thnh hành là gió đông và gió đông bc ttháng 10 năm  
trước đến tháng 3 năm sau. Tc độ gió trung bình 2,5-4,0m/s, tc độ gió ln nht  
t15-25m/s, trong nhng đợt gió mùa Đông Bc mnh có thể đạt ti 30m/s.  
Mùa hè gió thnh hành là gió tây và tây nam ttháng 4-9. Tc độ gió trung  
bình 2,5-3,0m/s, tc độ gió ln nht đến 20-25m/s, khi có bão tc độ gió cc đại  
có thlên ti 40-45m/s.  
Các tháng 4 và 10 là giai đon chuyn tiếp gia các mùa thi tiết trong  
năm cho nên hướng gió thường không n định và hay phân tán. (Vin tài nguyên  
môi trường bin Hi Phòng).  
13  
2.1.2. Chế độ mưa  
Lượng mưa trung bình năm ca khu vc Vườn quc gia Bái TLong  
trong khong 1.693,8-2.679,6 mm, tăng dn vphía lc địa (tCô Tô vào b)  
nhưng gim dn vphía nam t2.679,6 mm/năm Móng Cái ti 2.315,3  
mm/năm Tiên Yên, 2.217,9 mm/năm Ca Ông, 1.957,9 mm/năm Hòn Gai  
hay 1.532,2 mm/năm Hòn Du (Vin tài nguyên môi trường bin Hi Phòng).  
2.1.3. Độ ẩm không khí  
Độ ẩm tương đối ca không khí khu vc Vườn quc gia Bái TLong trung  
bình trong khong 83-85%, trong đó phn bin (Cô Tô) có các giá trị đặc trưng  
ít chênh lch hơn so vi vùng bbin. Tuy nhiên do vai trò ca thm thc vt,  
lượng bc hơi vùng ven bthp hơn ngoài bin (Cô Tô). Hu hết các tháng  
trong năm có độ ẩm trung bình trên 80%, cao nht vào các tháng có mưa phùn  
(tháng 2-4) và thp nht vào các tháng khô hanh (tháng 10-12). Lượng bay hơi  
ln nht cũng trùng vào các tháng khô hanh, đặc bit là tháng 10-11. (Vin tài  
nguyên môi trường bin Hi Phòng).  
2.1.4. Thy triu  
Chế độ triu và mc nước khu vc Vườn quc gia Bái TLong gn vi Ca  
ông và Tiên Yên, thuc triu toàn nht đều đin hình vi mi tháng có 2 knước  
cường, mi k11-13 ngày, độ ln triu 3,5-4,0 m, trung bình 2,6-3,6 m, và 2 kỳ  
nước kém, mi k3-4 ngày vi độ ln triu 0,5 – 1,0 m. Độ ln triu khu vc  
này ln nht nước ta. Mc nước ln nht ti Ca Ông đạt 4,80 m. Mc nước  
trung bình ti Ca Ông đạt 2,19 m và ti Tiên Yên đạt 2,1 m. Triu mnh vào các  
tháng gia mùa hè (tháng 5-7) và dâng vào bui chiu và vào các tháng gia  
đông (tháng 11 ti tháng 1 năm sau) và dâng vào bui sáng. Triu yếu hơn vào  
các tháng chuyn tiếp (tháng 3-4 và 8-9). Sngày có mc nước cao trên 3,5 m  
hàng năm là 101 ngày.  
14  
2.1.5. Sóng và dòng chy  
- Sóng: Chế độ sóng khác nhau gia bờ đông hthng đảo chn ngoài và  
vùng nước trung tâm Vườn quc gia Bái TLong. Khu vc nghiên cu nm ở  
trong eo vnh nhưng vmùa hè btác động bi sóng tây và tây nam, mùa đông  
chu tác động ca sóng phía đông bc. Hai mùa trên đặc trưng bi hai trường  
sóng nhưng tác động không đáng kể đến địa đim nghiên cu.  
- Dòng chy: Vtrí nghiên cu có 2 loi dòng chy ca hoàn lưu ven bcó  
hướng và tc độ thay đổi theo mùa tương tvi sthay đổi ca hướng sóng. Về  
mùa đông, dòng chy hướng Tây Nam vi tc độ trung bình trong khong 0,25-  
0,4m/s. Ngược li vmùa hè, dòng chy hướng Đông Bc và tc độ nhhơn,  
trong khong 0,15-0,25 m/s.  
phn trung tâm Vườn quc gia Bái TLong, dòng chy tng hp được  
quyết định bi dòng triu, dòng sông, hướng gió. Hướng dòng chy thun nghch  
theo pha triu. Khi triu lên, dòng chy hướng Đông Bc theo lung lch và  
hướng Tây Bc qua các ca gia các đảo chn. Khi triu xung, dòng chy có  
hướng ngược li và tc độ ln hơn lúc triu lên.  
2.1.6. Nhit độ nước bin  
Nhit độ nước bin tng mt trung bình năm đạt khong 22-24oC, cao hơn  
vào các tháng mùa hè (tháng 5 - 10), đạt trung bình khong 28oC. Vào các tháng  
mùa đông, nhit độ thp hơn và thp nht vào tháng 1 vi giá trtrung bình  
khong 17,8oC.  
Nhit độ nh hưởng ln đến tp tính sinh hc ca loài hi sâm trng. Về  
mùa hè nhit độ nước bin đạt 22-320C, hi sâm sinh trưởng tt. Vmùa đông  
nhit độ thp nht 17,50C hi sâm trng vùi mình xung cát và thò xúc tu lên mt  
cát hút cát và nước để lc ly thc ăn nuôi cơ th; do đó vào mùa đông chúng  
sinh trưởng chm.  
15  
2.1.7. Độ mn  
Mùa khô (ttháng 11 đến tháng 5 năm sau): độ mn ca nước khá cao và  
tương đối n định, trong khong 30‰ đến 31,4‰, trung bình khong 30,72‰ tc  
là thuc loi nước bin mn.  
Mùa mưa (ttháng 6 đến tháng 10), độ mn ca nước thp và biến động  
mnh theo không gian và thi gian. Vào thi gian này, độ mn dao động trong  
khong 23‰ đến 32‰, trung bình khong 26,5‰. Độ mn ti vùng bin Bái Tử  
Long phù hp vi khnăng sinh trưởng và phát trin ca loài hi sâm trng.  
2.2. Đặc đim kinh tế - xã hi  
2.2.1. Đặc đim kinh tế  
Biu 1: Sdng đất và tlgiàu nghèo ti khu vc nghiên cu  
Đất  
Hnghèo  
Số  
Htrung bình  
Hgiàu  
Tên  
xã  
Số  
Số  
nông  
khu  
hnghip  
(ha/h)  
Số  
Số  
khu  
Số  
hộ  
Số  
%
%
Shộ  
54  
%
khu hộ  
khu  
Minh  
Châu  
Quan  
Ln  
1003 246 1,04 148  
37  
14  
639 160  
1677 430  
589 160  
447 126  
6690 1724  
64  
216  
22  
3411 866 2,16 741 190  
1517 412 2,13 441 120  
19  
29  
26  
8
49 1092  
280  
48  
32  
32  
29  
16  
Vn  
Yên  
Bn  
39  
45  
76  
487  
284  
990 279 9,95 259  
73  
80  
Sen  
Hạ  
8803 2269 1,49 704 182  
363 1408  
Long  
Tng 15724 4072  
2293 602 19,2 10042 2600 54,6 2442 1870 26,2  
16  
Khu vc các xã nghiên cu là khu vc nông thôn vi tlhnghèo là khá  
cao, chiếm 19,2%. Đa scác hcòn li là có mc thu nhp trung bình, chiếm  
54,6%. Shgiàu chiếm tl26,2%.  
Thu nhp ca người dân có schênh lch tương đối gia người giàu và  
người nghèo trong cùng mt khu vc. Schênh lch này mt phn do điu kin  
xã hi. Nhng người có đất rng để canh tác đã nhn đất nhn rng tnhng  
năm 1994 -1998 theo Nghị định 02/1994/NĐ-CP ca Chính phngày 15/01/1994  
và chtrương ca tnh Qung Ninh. Hoc có thêm ngun thu tvic khai thác  
đánh bt cá xa bvà các nghành nghdch vkhác như: dch vvn chuyn, du  
lch, ăn ung, và vt tư nông nghip, xăng du.  
2.2.2. Tim năng phát trin kinh tế bin  
Trong nhng năm gn đây, vic phát trin kinh tế bin đã được xác định là  
ngành kinh tế mũi nhn trong nn kinh tế ca khu vc. Tc độ tăng trưởng bình  
quân hàng năm đạt 15-20%, chiếm ttrng t20-25% trong nhóm nông lâm  
thusn. Toàn bcác xã vùng đệm đều đã có nhng chuyn biến tích cc trong  
lĩnh vc nuôi trng, khai thác tnhiên và dch v. Trong đó ngành nuôi trng  
chiếm 51, 5%, khai thác tnhiên chiếm 48, 5%.  
Nghnuôi thương phm động vt thân mm và cá ti các xã HLong, Đông  
Xá, thtrn Cái Rng tương đối phát trin. Hàng năm đã cho thu nhp hàng chc  
tỷ đồng. Tuy nhiên, trong hai năm gn đây nghnuôi trng thy sn do mang  
nng tính tphát, qung canh, kthut nuôi chưa n định, dch bnh bùng phát,  
li thoát cho sn phm đầu ra bị động, vì vy tính bn vng không cao.  
Nghkhai thác ngun li thy sn tdo vùng triu cũng đã đem li thu  
nhp đáng kcho cng đồng người nghèo và trung bình ở địa phương. Nghnày  
đã và đang tp trung các lao động phthông trong khu vc trong hu hết các  
tháng trong năm.  
Các nghdch vvà chế biến thusn còn khá mi mquy mô nh,  
chưa phát trin tương ng vi tim năng to ln ca ngành kinh tế bin khu vc.  
17  
Phn 3  
MC TIÊU, NI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CU  
3.1. Mc tiêu ca đề tài  
- Đánh giá được khnăng thích nghi và hiu qukinh tế nuôi hi sâm trng  
ti vùng bin huyn Vân Đồn, tnh Qung Ninh.  
- Xây dng được Bn hướng dn kthut nuôi hi sâm trng ti Qung Ninh.  
3.2. Ni dung nghiên cu ca đề tài  
3.2.1. Kho sát la chn địa đim trin khai nghiên cu  
- Phng vn người dân vvùng phân btrước đây ca loài hi sâm trng.  
- Thu thp tài liu liên quan đến lĩnh vc nghiên cu.  
- Kho sát trên thc địa thu thp mu vcác yếu tmôi trường như nhit  
độ nước, chspH, độ mn, phân tích thành phn cht đáy.  
3.2.2. Thí nghim ương, nuôi hi sâm trng.  
Thí nghim vmt độ ương, bao gm 04 thang mt độ là 200 con/m2; 250  
con/m2; 300 con/m2 và 350 con/m2, để xác định mt độ ương cho hi sâm trng  
sinh trưởng tt nht và đạt tlsng cao nht.  
Thí nghim vmt độ nuôi, bao gm 04 thang mt độ là 5 con/m2; 10  
con/m2; 15 con/m2 và 20 con/m2 để xác định mt độ nuôi cho hi sâm trng sinh  
trưởng tt nht và đạt tlsng cao nht.  
3.2.3. Ương, nuôi thnghim hi sâm trng thương phm.  
Khi đã xác định được các mt độ ương, nuôi tt nht đề tài tiến hành ương,  
nuôi thnghiêm hi sâm trng thương phm.  
3.2.4. Hi tho khoa hc, xây dng hướng dn kthut ương, nuôi hi  
sâm trng và tp hun cho người dân.  
- Hi tho khoa hc: Trong quá trình nghiên cu thí nghim ương, nuôi hi  
sâm trng, đề tài tchc hi tho khoa hc, thành phn gm các nhà khoa hc  
trong lĩnh vc thy sn (Vin nghiên cu NTTS I), các chuyên gia đến tcác Sở  
18  
chuyên ngành như SKhoa hc và Công ngh, Nông nghip và sPTNT và đại  
din chính quyn và người dân huyn Vân Đồn.  
- Xây dng bn hướng dn kthut: Da trên kết quthí nghim, hi tho  
khoa hc đề tài xây dng bn hướng dn kthut để phbiến cho người dân  
trong vùng phát trin nghnuôi đối tượng này.  
- Tp hun kthut: Để trin khai kết quca đề tài ng dng vào thc tế,  
phc vphát trin kinh tế xã hi huyn Vân Đồn khi đề tài đã thành công, đề tài  
stchc tp hun cho người dân 02 xã đảo có điu kin tnhiên tương tnhư  
khu vc nghiên cu để nhân rng mô hình.  
Các ni dung nghiên cu ca đề tài được thhin hình sau:  
Kho sát la chn địa đim nghiên cu đề tài  
Thí nghim ương  
Thí nghim nuôi  
Hi sâm trng năm 2012  
Hi sâm trng năm 2012  
200  
250  
300  
350  
5
10  
15  
20  
con/m2  
con/m2  
con/m2  
con/m2  
con/m2  
con/m2  
con/m2  
con/m2  
Phân tích, hi tho khoa hc la chn mt độ ương và nuôi tt nht  
Thnghim ương (công thc  
tt nht năm 2012)  
Thnghim nuôi thương phm  
(công thc tt nht năm 2012)  
Bn hướng dn kthut ương và nuôi hi sâm trng ti Qung Ninh  
Tp hun kthut cho người dân  
Hình 6a: Sơ đồ khi ni dung nghiên cu  
19  
3.3. Phương pháp nghiên cu  
3.3.1. Phương pháp thu thp sliu  
Phương pháp thu thp sliu sơ cp: sliu được thu thp thông qua quá  
trình điu tra phng vn ti các Phòng nông nghip, người dân khai thác hi  
sâm, nhng đại lý thu mua, buôn bán hi sn tươi sng và trc tiếp điu tra  
thc địa ti các địa phương.  
Phương pháp thu thp sliu thcp: sliu thcp được thu thp từ  
các bài báo, báo cáo tng kết ca các Xã, Huyn...  
3.3.2. Kho sát, la chn địa đim trin khai nghiên cu  
Xây dng phiếu điu tra và tiến hành điu tra phng vn ti 4 xã ca  
huyn Vân Đồn: Minh Châu, Ngc Vng, Quan Ln, HLong. Mi xã phng  
vn 30 người dân khai thác để xác định đặc đim phân b, trlượng và mt số  
điu kin môi trường sng ca hi sâm trng.  
Điu tra thc địa: tiến hành điu tra thc địa để la chn địa đim thích  
hp để trin khai thí nghim ương và nuôi hi sâm. Địa đim được la chn  
phi đảm bo các yêu cu sau: có vtrí nm trong vnh na kín, ít chu tác động  
ca sóng gió và nước ngt; Cht đáy cát bùn, địa hình bng phng thun tin  
cho vic thiết kế vùng nuôi, cao độ 0,5 - 1m so vi mc 0 hi đồ; độ mn thp  
nht trong năm 25‰, cóhi sâm trng đã tng phân btnhiên.  
3.3.3. Nghiên cu nh hưởng ca mt độ đến quá trình ương hi sâm  
Thí nghim nghiên cu nh hưởng ca mt độ ương đến quá trình ương  
hi sâm trng được btrí 4 thang mt độ khác nhau: 200, 250, 300 và 350  
con/m2, hi sâm ging có kích thước trung bình 1,5 – 2 cm/con (tương đương 3  
- 5 g). Lng ương ging hi sâm trng được thiết kế dng khung st hình chữ  
nht có 4 chân cm xung cát, chân cao 40 cm, có neo vào ct phi lao (φ= 15  
cm). Kích thước lng lưới din tích đáy 6 m2 (2m x 3m x 0,4m), bmt lng  
được bc lp lưới 2a = 1 mm. Phía trên ca lng được thiết kế ca để dkim  
tra hi sâm. Vùi lng xung độ sâu 10 - 15 cm, cho cát vào lng, độ dày lp  
cát trong lng ngang bng vi lp cát bên ngoài.  
20  
Tải về để xem bản đầy đủ
pdf 61 trang yennguyen 04/04/2022 50220
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề tài Nghiên cứu nuôi thử nghiệm loài Hải sâm trắng (Holothuria scabra) tại Vườn quốc gia Bái Tử Long, đề tài đã được triển khai thực hiện trong hai năm 2012, 2013", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfde_tai_nghien_cuu_nuoi_thu_nghiem_loai_hai_sam_trang_holothu.pdf