Khóa luận Đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất Lúa ở Xã Quảng Văn, huyện Quảng Xương, tỉnh Thanh Hóa

Khóa lun tt nghip  
Th.S Trương Quang Dũng  
ÑAÏI HOÏC HUEÁ  
TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC KINH TEÁ  
KHOA KINH TEÁ VAØ PHAÙT TRIEÅN  
----- -----  
KHOÙA LUAÄN TOÁT NGHIEÄP ÑAÏI HOÏC  
ÑAÙNH GIAÙ HIEÄU QUAÛ KINH TEÁ SAÛN XUAÁT  
LUÙA  
ÔÛ XAÕ QUAÛNG VAÊN, HUYEÄN QUAÛNG XÖÔNG,  
TÆNH THANH HOÙA  
Sinh viêthc hin:  
TrThTrang  
Giảng viên hưng dn:  
Th.S Trương Quang Dũng  
Lp: K45 KTNN  
Niên khóa: 2011 - 2015  
Huế 05/2015  
SVTH: Trn ThTrang Lp K45 KTNN  
h.S Trương Quang Dũng  
Li Cảm Ơn  
Qua bốn năm học tp và rèn luyn tại trường Đại Hc Kinh Tế Huế,  
Đại Hc Huế, ngoài snlc ca bn thân, sdy dtn tình ca quý  
thầy cô, cơ quan thực tp, sự động viên giúp đỡ ca bạn bè và người thân,  
tôi đã hoàn thành khóa lun tt nghip ca mình.  
Cho phép tôi được bày tlòng cảm ơn sâu sắc ti:  
Th.S Trương Quang Dũng – người đã trc tiếp tn tình giúp đỡ tôi  
trong quá trình hoàn thành đề tài tt nghip này.  
Toàn thcác thy cô giáo của trường Đi Hc Kinh Tế, Đại Hc Huế.  
Đảng ủy, UBND, các đoàn thể và bà con nhân dân xã Quảng Văn,  
huyn Quảng Xương, tỉnh Thanh Hóa.  
Gia đình bạn bè, người thân đã động viên, giúp đỡ tôi hc tp, thc  
tp và hoàn thành khóa lun này.  
Mặc dù đã có nhiu cgắng để thc hiện đề tài mt cách hoàn chnh  
nht. Song do trình độ kiến thc và kinh nghim thc tế còn hn chế nên  
không tránh khi nhng thiếu sót ca bn thân. Kính mong sgóp ý ca  
quý thy cô và những người quan tâm để đề tài được hoàn thiện hơn, cũng  
như giúp tôi nâng cao năng lực cho quá trình công tác sau này.  
Huế, tháng 5 năm 2015  
Sinh viên thc hin  
Trn ThTrang  
i
SVTH: Trn ThTrang Lp K45 KTNN  
Khóa lun tt nghip  
Th.S Trương Quang Dũng  
MC LC  
Li cảm ơn....................................................................................................................... i  
Mc lc........................................................................................................................... ii  
Danh mc các thut ngviết tt......................................................................................v  
Danh mc các bng biu................................................................................................ vi  
Đơn vị quy đổi.............................................................................................................. vii  
Tóm tt ni dung nghiên cu....................................................................................... viii  
PHN I: MỞ ĐU .................................................................................................. viii  
1.1. TÍNH CP THIT CỦA ĐI............................................................................1  
1.2. MC TIÊU NGHIÊN CU .....................................................................................2  
1.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CU ............................................................................2  
1.3.1. Phương pháp thu thp sliu ...............................................................................2  
1.3.2. Phương pháp xử lý sliu.....................................................................................2  
1.4. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHM VI NGHIÊN CU .........................................................3  
1.4.1. Đối tượng nghiên cu............................................................................................3  
1.4.2. Phm vi nghiên cu. .............................................................................................3  
PHN II: NI DUNG VÀ KT QU.........................................................................4  
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VVẤN ĐỀ NGHIÊN CU.......................................4  
1.1 CƠ SỞ KHOA HC A VẤN ĐỀ NGHIÊN CU .............................................4  
1.1.1. Cơ sở lý lun..........................................................................................................4  
1.1.1.1. Lý lun chung vhiu qukinh tế......................................................................4  
1.1.1.2. ươnpháp xác định hiu qukinh tế ............................................................6  
1.1.1.3. điểm kinh tế, kthut ca cây lúa...............................................................7  
1.1.1.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến năng suất lúa........................................................13  
1.1.1.5. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu qukinh tế ca hoạt đng sn xut lúa..................17  
1.1.2. Cơ sở thc tin.....................................................................................................18  
1.1.2.1. Tình hình sn xut lúa go trên thế gii...........................................................18  
1.1.2.2. Tình hình sn xut lúa Viêt Nam .................................................................20  
CHƯƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM TNHIÊN KINH TXÃ HI CA XÃ QUNG  
VĂN – HUYN QUẢNG XƯƠNG – TNH THANH HÓA....................................22  
ii  
SVTH: Trn ThTrang Lp K45 KTNN  
Khóa lun tt nghip  
Th.S Trương Quang Dũng  
2.1. ĐẶC ĐIM TNHIÊN KINH THI CA XÃ QUẢNG VĂN ..............22  
2.1.1. Điều kin tnhiên ...............................................................................................22  
2.1.1.1. Vị trí địa lí địa hình.........................................................................................22  
2.1.1.2. Đặc đim khí hu, thi tiết..............................................................................22  
2.1.1.3. Đặc điểm địa cht, thổ nhưỡng.......................................................................24  
2.1.2. Điều kin kinh tế hi.......................................................................................26  
2.1.2.1. Tình hình sdụng đất đai ...............................................................................26  
2.1.2.2. Tình hình dân số và lao động..........................................................................27  
2.1.2.3. Tình hình cơ sở htng ..................................................................................29  
2.1.3. Đánh giá chung tình hình cơ bản ca xã Quảng Văn đối vi hot động sn xut  
nông nghip ...................................................................................................................30  
2.2. KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH SN XUẤT LÚA TRÊN ĐỊA BÀN NGHIÊN CU.......31  
2.3. ĐẶC ĐIM CHUNG CA CÁC HỘ ĐIU TRA ................................................32  
2.3.1. Tình hình nhân khẩu và lao động ca các hộ điu tra .........................................32  
2.3.2. Tình hình sdụng đất đai của các nhóm h........................................................35  
2.3.3. Tình hình trang bị tư liệu sn xut ca các nhóm hộ điều tra .............................36  
2.4. CHI PHÍ SN XUT LÚA CA NHÓM HỘ ĐIỀU TRA...................................37  
2.4.1. Chi phí sn xut và kết cu chi phí sn xut........................................................37  
2.5. KT QUVÀ HIU USN XUẤT LÚA TRÊN ĐỊA BÀN XÃ QUNG  
VĂN ............................................................................................................................49  
2.5.1. Diện tích, năng suất, sản lưng lúa ca các hộ điều tra: .....................................49  
2.5.2. Kết quvhiu qusn xut lúa ca các hộ điều tra năm 2014.........................50  
2.6. CÁÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KT QUVÀ HIU QUSN XUT  
LÚA ............................................................................................................................52  
2.6.1. Ảnh hưởng của quy mô đất đai............................................................................52  
2.6.2. Ảnh hưởng ca nhân tố chi phí trung gian đến kết quvà hiu qusn xut lúa .........55  
CHƯƠNG 3: NHỮNG ĐỊNH HƯỚNG VÀ GII PHÁP CHYU NHM  
NÂNG CAO HIU QUKINH TSN XUT LÚA XÃ QUẢNG VĂN –  
HUYN QUẢNG XƯƠNG – TNH THANH HÓA ................................................58  
iii  
SVTH: Trn ThTrang Lp K45 KTNN  
Khóa lun tt nghip  
Th.S Trương Quang Dũng  
3.1. ĐỊNH HƯỚNG VÀ MC TIÊU PHÁT TRIN SN XUT LÚA XÃ  
QUẢNG VĂN...............................................................................................................58  
3.1.1. Những căn cứ đề ra định hướng phát trin..........................................................58  
3.1.2. Định hướng và mc tiêu phát trin sn xuất lúa trên địa bàn..............................58  
3.1.2.1. Các định hưng phát trin sn xut ................................................................58  
3.1.2.2.Mc tiêu phát trin sn xut lúa ........................................................................59  
3.2 MT SGII PHÁP NHM NÂNG CAO HIU QUSN XUT LÚA  
TRÊN ĐA BÀN NGHIÊN CU .................................................................................60  
3.2.1 Gii pháp vmt kĩ thuật.....................................................................................60  
3.2.2 Gii pháp về cơ sở htng...................................................................................62  
3.2.3 Gii pháp về đất đai.............................................................................................62  
3.2.4 Gii pháp vcông tác khuyến nông ..................................................................62  
3.2.5 Gii pháp vthị trường........................................................................................63  
3.2.6 Gii pháp vvn..................................................................................................63  
PHN 3: KT LUN VÀ KIN NGH....................................................................64  
1. KT LUN.............................................................................................................64  
2. KIN NGH............................................................................................................65  
2.1. Đối vi hnông dân ...............................................................................................65  
2.2. Đối vi chính quyn xuảng Văn .......................................................................65  
2.3. Đối với nhà nước ....................................................................................................66  
TÀI LIU THAM KHO...........................................................................................67  
iv  
SVTH: Trn ThTrang Lp K45 KTNN  
Khóa lun tt nghip  
Th.S Trương Quang Dũng  
DANH MC CÁC THUT NGVIT TT  
1. BQC  
: Bình quân chung  
2. BVTV  
3. UBND  
4. HTX  
5. KT - XH  
6. ĐVT  
7. NN  
: Bo vthc vt  
: Uban nhân dân  
: Hp tác xã  
: Kinh tế - xã hi  
: Đơn vị tính  
: Nông nghip  
8. LĐ  
: Lao động  
9. LĐNN  
10. WTO  
: Lao động nng nghip  
: Tchức thương mi thế gii  
11. DS – KHHGĐ : Dân s- kế hoach hóa gia đình  
12. CNH-HĐH  
: Công nghip hóa hiện đại hóa  
: Thiết bkhoa hc  
13. TBKH  
v
SVTH: Trn ThTrang Lp K45 KTNN  
Khóa lun tt nghip  
Th.S Trương Quang Dũng  
DANH MC CÁC BNG BIU  
Bng 1: Diện tích, năng sut, sản lượng lúa thế gii (2009-2011)................................19  
Bng 2 : Diện tích, năng sut, sản lượng lúa Việt Nam giai đoạn 2011 - 2013............21  
Bng 3: Tình hình sdụng đất đai của xã Quảng Văn qua 3 năm 2012-2014 .............26  
Bng 4: Tình hình nhân khẩu và lao động ca xã Quảng Văn qua 3 năm 2012-2014..28  
Bng 5: tình hình sn xut lúa ca xã Quảng Văn qua 3 năm 2012-2014 ....................31  
Bng 6: Tình hình chung các hộ điều tra năm 2014.....................................................33  
Bng 7: Tình hình sdụng đất đai tính bình quân/hca nhóm hộ điều tra năm 2014.........35  
Bng 8: Tình hình trang bị tư liệu sn xut tính BQ/hca nhóm hộ điều tra năm 2014.........36  
Bng 9: Cơ cấu chi phí sn xut bình quân BQ/sào vụ Đông Xuân của các nhóm hộ  
điều tra năm 2014 ........................................................................................................39  
Bảng 10: Cơ cấu chi phí sn xut tính BQ/sào vHè Thu ca các nhóm hộ điều tra  
năm 2014 .......................................................................................................................41  
Bng 11: Tình hình sdng ging lúa ca các nhóm hộ điều tra (bình quân/sào).......43  
Bng 12: Khối lượng và chi phí các loi phân bón BQ/sào - vca các hộ điều tra  
năm 2014 .......................................................................................................................45  
Bng 13: Chi phí các loi thuc BVTV BQ/sào ca các nhóm hộ điều tra năm 2014...........47  
Bng 14: Chi phí thuê ngoà dch vHTX tính BQ/sào ca các nhóm hộ điều tra  
năm 2014 .......................................................................................................................48  
Bng 15: qusn xutca nhóm hộ điều tra năm 2014.................................................49  
Bng 16: Kết qtính BQ/sào ca các hộ điều tra năm 2014......................................50  
Bng 17n tnhóm hsn xuất theo quy mô đất (bình quân/sào).........................54  
Bng 18 : phân tcác htheo chi phí trung gian (bình quân/sào)................................56  
vi  
SVTH: Trn ThTrang Lp K45 KTNN  
Khóa lun tt nghip  
Th.S Trương Quang Dũng  
ĐƠN VỊ QUY ĐỔI  
1 sào : 500 m2  
1 t: 100 kg  
vii  
SVTH: Trn ThTrang Lp K45 KTNN  
Khóa lun tt nghip  
Th.S Trương Quang Dũng  
TÓM TT NI DUNG NGHIÊN CU  
Nhm mục tiêu phân tích, đánh giá thực trạng năng lực đầu tư và hiệu quả  
kinh tế ca vic sn xuất lúa trên địa bàn xã Quảng Văn – huyn Qung  
Xương – tỉnh Thanh Hóa. Đồng thi, nghiên cu phân tích các nhân tố ảnh  
hưởng quyết định đến năng suất và hiu qusn xut, từ đó nghiên cứu  
đưa ra những vấn đề xut và gii pháp nhằm nâng cao hơn nữa hiu quả  
ca vic sn xut lúa.  
Bng các sliệu sơ cấp được thu thp tquá trình trc tiếp điều tra nông  
hvà sliu thcấp thu được tUBND xã Quảng Văn, Quảng Xương và  
mt sngun khác, kết hp vi vic sdng các bin pháp xlý, phân  
tích sliu, dùng các chtiêu so sánh và kết hp vi nghiên cu vấn đề  
trong svận động bin chng với nhau, tôi đã nhn ra rng: hoạt động sn  
xut lúa của người dân địa phương mang lại hiu qukinh tế tương đối, nó  
góp phn nâng cao thu nhp và ci thiện đời sng cho các nông hộ, đồng  
thi góp phn sdụng lao động sn có trong nông thôn.  
Tuy nhiên, trong quá trình sn xut các hcòn gp nhiều khó khăn khác  
nhau, đặc biệt là khó khăn về sâu bnh, ri ro do thiên tai. Vì vy vấn đề  
này cn sớm được khc phc gii quyết để hoạt động sn xut lúa mang li  
hiu quả cao ơn cho người nông dân. Ngoài ra, cần đầu tư các yếu tố đầu  
vào mch hp lí, có kế hoch phòng chng thiên tai, tìm kiếm thị  
trường tiêu th, hc hi kinh nghim ca nhng người sn xut gii trên  
địa bàn để nâng cao hơn nữa hiu qukinh tế sn xut lúa ca các nông h.  
viii  
SVTH: Trn ThTrang Lp K45 KTNN  
Khóa lun tt nghip  
Th.S Trương Quang Dũng  
PHN I: MỞ ĐẦU  
1.1. TÍNH CP THIT CỦA ĐỀ TÀI  
Cùng vi sphát trin chung ca xu thế thế gii, Việt Nam đã và đang tiến hành  
quá trình công nghip hóa hiện đại hóa nhằm đưa đất nước đến năm 2020 cơ bản thành  
một nước công nghiệp. Trong đó phát triển nông nghip là mt bphn quan trng, gii  
quyết vic làm, ổn định đời sống và tăng thu nhập cho người nông thôn, góp phn vào  
vic ổn định an ninh lương thực cho quốc gia. Điều này được đưa ra trong nhiều nghị  
quyết, văn kiện đại hội đại biu toàn quc của Đảng cng sn Vit Nam.  
Năm 2007 Việt Nam chính thc là thành viên ca tchức thương mại thế gii  
WTO (World Trade Organizations) đã và đang tạo ra cho nước ta nhiều cơ hội phát  
trin KT – XH, đồng thi nó cũng đem lại nhiu li thcũng như thách thức đối vi  
ngành nông nghip của nước ta.  
Sn xut nông nghip có vai trò rt quan trng, không nhng cung cấp lương  
thc, thc phẩm cho con người, bảo đảm nguyên liu cho các ngành sn xut hàng hóa  
tiêu dùng và công nghip chế biến lương thực, thc phm mà con sn xut ra các mt  
hàng có giá trxut khẩu tăng thêm nguồn thu ngoi t. Hiện nay lao động nông  
nghip vn chiếm hơn 70% dân số cả nước, do đó trong tương lai ngành nông nghiệp  
vẩn đóng vai trò quan trnrong sphát trin ca xã hi loại người, không ngành nào  
có ththay thế được. Trên 40% lao động thế gii tham gia vào sn xut nông nghip,  
đảm bảo an ninh lương thực là mc tiêu phấn đấu ca mi quc gia, góp phn ổn định  
chinh tr, phát tn nn kinh tế.  
a là loại cây lương thực chyếu ca cả nước nói chung và tnh Thanh  
Hóa nói riêng, đặc biệt là cây lương thực chyếu ca xã Quảng Văn và là cây trồng  
chyếu ca toàn xã. Là cây trng có giá trị dinh dưỡng cao, sn phm ca cây lúa  
được phc vcho ngành công nghip chế biến….  
Quảng Văn là một xã thun nông ca huyn Quảng Xương – Thanh Hóa, bà  
con nông dân nơi đây chủ yếu là độc canh cây lúa. Người dân địa phương là những  
người cn cù chu khó, có kinh nghiệm lâu đời trong vic sn xut cây Lúa. Vic phát  
triển cây Lúa đã góp phn tạo công ăn việc làm cho người nông dân, tăng hiệu qusử  
1
SVTH: Trn ThTrang Lp K45 KTNN  
Khóa lun tt nghip  
Th.S Trương Quang Dũng  
dụng đất vườn ca hộ gia đình, đem lại thu nhp, tạo điều kin cho phát trin kinh tế  
xã hi ca xã Quảng Văn.  
Tuy nhiên bên cnh nhng thun li thì vic trng và phát trin cây Lúa còn  
nhiu vấn đề khó khăn. Thiên tai lũ lụt thường xuyên xy ra gây mt mùa nghiêm  
trọng, để li nhng hu qunng nề, người nông dân phi mt nhiu thi gian, công  
sc, tin bạc để khôi phc và ci to ruộng đất. Hơn nữa, người dân địa phương đa số  
còn thiếu vn, thiếu kiến thc vkthuật...nên chưa phát huy hết tiềm năng kinh tế  
ca cây Lúa.  
Nhằm đánh giá hiệu qusn xuất lúa trên địa bàn xã Quảng Văn có mang li  
hiu quả cho người nông dân hay không? Do đó tôi đã chọn đề tài “Đánh giá hiệu quả  
kinh tế sn xut Lúa Xã Quảng Văn, huyn Quảng Xương, Tnh Thanh Hóa”.  
1.2. MC TIÊU NGHIÊN CU  
- Hthng hóa nhng vấn đề có tính lý lun và thc tin vsn xut Lúa.  
- Điều tra, đánh giá thc trng sn xut, hiu qusn xut Lúa ca các hnông  
dân trên địa bàn xã Quảng Văn.  
- Đề xut mt sgii pháp nhm nâng cao hiu qukinh tế sn xut cây Lúa  
trên địa bàn nghiên cu.  
1.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU  
1.3.1. Phương pháthu thp sliu  
+ Sliu thcp  
Được thu thp tniên giám thng kê, các báo cáo, tài liu ca các ban ngành và  
UBNN xã Quảng Văn.  
iệu sơ cấp  
Đitra ngu nhiên 60 htrng cây Lúa xã Quảng Xương, vi 2 thôn đại  
din gm thôn Quang Minh và thôn Văn Môn.  
Sdụng phương pháp phng vn trc tiếp các htrng Lúa theo mu bng câu  
hỏi đã chun bsn.  
1.3.2. Phương pháp xử sliu  
a.Phương pháp thống kê kinh tế  
Tp hp và hthng các sliu thu thập được, tính toán các chtiêu cn thiết  
trên cơ sở phân tthng kê.  
2
SVTH: Trn ThTrang Lp K45 KTNN  
Khóa lun tt nghip  
Th.S Trương Quang Dũng  
Phân tích tài liu: dựa trên cơ sở tài liệu đã được tng hp, vn dng các  
phương pháp phân tích thống kê, phân tích kinh tế, đánh giá kết quvà hiu qusn  
xut, các nhân tố ảnh hưởng ti kết quvà hiu qusn xut Lúa ca hnông dân.  
b.Phương pháp so sánh  
Sdụng phương pháp so sánh trong phân tích nhằm đối chiếu các chtiêu, các  
hiện tượng kinh tế đã lượng hóa cùng mt ni dung cùng mt tính chất tương tự để xác  
định xu hướng và mức độ biến động ca các chỉ tiêu đó. Nó cho phép chúng ta tổng  
hợp được nhng nét chung, tách ra tnhng hiện tượng kinh tế để so sánh, trên cơ sở  
đó đánh giá được các mt phát trin và các mt kém phát trin, hiu quhay kém hiu  
quả để tìm các gii pháp nhm khc phc nhng hn chế đó.  
c. Phương pháp chuyên gia, thu thập sliu  
Đây là phương pháp tìm hiu, hc hi kinh nghim ca nông dân, tham kho ý  
kiến ca các chuyên gia, các nhà chuyên môn, các cán bkthut, cán bkhuyến  
nông, cán bquản lý…để có các căn cứ chính xác, trung thc khách quan, có ý nghĩa  
thc tiển, làm cơ sở cho việc đề xut các gii pháp phát trin  
1.4. ĐỐI TƯNG VÀ PHM VI NGHIÊN CU  
1.4.1. Đối tượng nghiên cu  
Các hnông dân sn xuất lúa trên địa bàn xã Quảng Văn, huyện Quảng Xương,  
Tnh Thanh Hóa.  
1.4.2. Phm vi nghiên cu.  
- Vthời gian: Phân tích, đánh giá thực trng sn xut Lúa trong 2 năm 2014  
- Về khg gian: Đề tài được thc hin trên phm vi xã Quảng Văn, huyn  
Quảng g – Thanh Hóa.  
3
SVTH: Trn ThTrang Lp K45 KTNN  
Khóa lun tt nghip  
Th.S Trương Quang Dũng  
PHN II: NI DUNG VÀ KT QUẢ  
CHƯƠNG 1: TNG QUAN VVẤN ĐỀ NGHIÊN CU  
1.1 CƠ SỞ KHOA HC CA VẤN ĐNGHIÊN CU  
1.1.1. Cơ slý lun  
1.1.1.1. Lý lun chung vhiu qukinh tế  
a. Khái nim hiu qukinh tế  
Trong cơ chế thị trường hiện nay, đối vi tt ccác doanh nghiệp, các đơn vị  
sn xut kinh doanh hoạt động trong nn kinh tế, vi cách thc tchc qun lý và các  
nhim vmc tiêu hoạt động khác nhau, nhưng đều có thnói rng mi doanh nghip  
sn xuất kinh doanh đều có mc tiêu chính là tối đa hóa lợi nhuận. Để đạt được mc  
tiêu này mi doanh nghip phi xây dng cho mình mt chiến lược kinh doanh và phát  
trin doanh nghip, phi kế hoch hóa các hoạt động ca doanh nghiệp và đồng thi  
phi tchc thc hin chúng mt cách có hiu qu.  
Hiu qukinh tế không chlà mối quan tâm hàng đầu ca nhà sn xut, các  
doanh nghip mà còn là mối quan tâm hàng đầu ca toàn xã hội, nó được thhin  
ngay ti hiu sgia doanh thu và chi phí, nếu doanh thu lớn hơn chi phí thì chúng ta  
có thkết lun doanh nghip hoạt động có hiu quả. Ngược li doanh thu nhỏ hơn chi  
phí có nghĩa là doanh nghlàm ăn thua lỗ. Do đó, trong quá trình tchc xây dng  
và thc hin các hoạt động, các doanh nghip phi luôn kiểm tra, đánh giá tính hiệu  
quca chúng.  
Theo P. amerelson và W. Nordhaus thì: “hiệu qusn xut din ra khi xã hi  
không g sản lượng mt lot hàng hóa mà không ct gim mt lot sản lượng  
hàng hóa khác. Mt nn kinh tế có hiu qunm trên gii hn khả năng sản xut ca  
nó”. Thực chất quan điểm này đã đề cập đến khía cnh phân bcó hiu qucác ngun  
lc ca nn sn xut xã hi. Vic phân bvà sdng các ngun lc sn xut slàm  
cho nn kinh tế có hiu qucao. Vì vậy, trong điều kin hin nay môi doanh nghip  
mun tn ti và phát trin thì yêu cầu đt ra là phi hoạt đng có hiu qu.  
Có rt nhiều quan điểm khác nhau vhiu qukinh tế. Theo tiến sNguyn  
Tiến Mnh: hiu qukinh tế là mt phm trù hiu qukhách quan phn ánh trình độ  
4
SVTH: Trn ThTrang Lp K45 KTNN  
Khóa lun tt nghip  
Th.S Trương Quang Dũng  
li dng các ngun lực để đạt được mục tiêu đã xác định”. Một số quan điểm li cho  
rng hiu qukinh tế được xác định bi tsgia kết quả đạt được và chi phí bỏ ra để  
có được kết quả đó. Điển hình cho quan điểm này là tác giManfred Kuhn, theo ông:  
“Tính hiệu quả được xác định bng cách ly kết quả tính theo đơn vị giá trchia cho  
chi phí kinh doanh”. Đây là quan điểm được nhiu nhà kinh tế và qun trkinh doanh  
áp dng vào tính hiu qukinh tế ca các quá trình kinh tế. Còn hai tác giWhohe và  
Doring li cho rng: “hiệu qukinh tế tính bằng đơn vị hin vt và hiu qukinh tế  
tính bằng đơn vị giá trị “. Khái niệm hiu qukinh tế tính bằng đơn vị hin vt ca hai  
ông chính là năng suất lao động, máy móc thiết bvà hiu sut tiêu hao vật tư, còn  
hiu qutính bng giá trlà hiu quca hoạt động qun trchi phí.  
Qua các định nghĩa cơ bản vhiêu qukinh tế đã trình bày trên. Chúng ta có  
thkhái quát lại: “Hiệu qukinh tế là mt phm trù kih tế nó phn ánh trình độ li  
dng các ngun lực (lao động, máy móc, thiết b, khoa hc công nghvà vn) nhm  
đạt được mục tiêu mong đi mà donah nghiệp đã đặt ra.  
b. Bn cht ca hiu qukinh tế  
Tkhái nim vhiu qukinh tế đã cho chúng ta thấy được bn cht ca hiu  
qukinh tế trong hoạt động sn xuất kinh doanh. Đó là phản ánh mt chất lượng ca  
các hoạt động kinh doanh ca doanh nghip, phn ánh trình độ li dng các ngun lc  
để đạt được các mc tiêu doanh nghiệp đề ra. Nói cách khác, hiu quchính là sự  
tiết kim tối đa các nguồn lc cn có.  
Các chtiêu hiu qusn xut kinh doanh ca doanh nghiệp thường phthuc  
rt ln vào mc êu ca doanh nghiệp. Do đó mà tính chất ca hiu quhoạt động sn  
xut kinnh ở các giai đoạn khác nhau là khác nhau. Nghiên cu vbn cht kinh  
tế, các nhà kinh tế học đã đưa ra rất nhiều quan điểm khác nhau, nhưng đa số đều  
thng nht vbn cht chung ca nó. Nhà sn xut mun có li nhun thì phi bra  
nhng khon chi phí nhất định như: vốn, lao động, máy móc, thiết b, khoa hc công  
ngh...Chúng ta tiến hành so sánh kết quả đạt được sau mi quá trình sn xut kinh  
doanh vi các chi phí mà nhà sn xut bra, từ đó tính được hiu qukinh tế. Sự  
chênh lch gia li nhuận đạt được và chi phí bra ca nhà sn xut càng cao thì  
chng thiu qukinh tế càng lớn và ngưc li.  
5
SVTH: Trn ThTrang Lp K45 KTNN  
Khóa lun tt nghip  
Th.S Trương Quang Dũng  
Bn cht ca hiu qukinh tế là nâng cao năng suất lao động xã hi và tiết kim  
lao động xã hi. Hai mt này có mi quan hmt thiết vi nhau, gn lin vi quy lut  
tương ứng ca nn sn xut xã hi, là quy luật tăng năng suất và tiết kim thi gian.  
Ngoài ra trong hiu qukinh tế còn sdng chai chtiêu là kết quả (đầu ra) và chi phí  
(các ngun lực đầu vào) để đánh giá hiệu quả kinh doanh. Chi phí đầu vào càng nh,  
đầu ra càng ln, chất lượng thì chng thiêu qukinh tế cao. Chai chtiêu kết quvà  
chi phí đều có thể đo được thước đo hiện vật và thước đo giá trị. Như vậy, bn cht ca  
hiu qukinh tế xã hi là hiu qucủa lao động xã hội và được xác định bằng tương  
quan so sánh giữa lượng kết quả thu được với lượng hao phí lao động xã hi bra.  
1.1.1.2. Phương pháp xác định hiu qukinh tế  
Chtiêu hiu quả được tính toán trên cơ sở xác định được các yếu tố đầu vào và  
các yếu tố đầu ra. Chng hạn đối vi các doanh nghihay trang trại,trên cơ sở sn  
xuất có thuê mướn công nhân thì để đánh giá hiệu qusn xuất người ta dùng chtiêu  
li nhun. Còn đối vi nông hthì li dùng chtiêu giá trị gia tăng (VA) hay thu nhập  
hn hợp (MI) và để xác định hiu qukinh tế thì chúng ta cn phải xác định được chi  
phí bra và kết quthu v.  
Các phương pháp xác định hiu qukinh tế bao gm:  
Thnht, hiu qukinh tế được xác định bng cách ly kết quả thu được chia cho  
chi phí bra (dng thun) ly chi phí bra chia chi kết quả thu được (dng nghich).  
Dng thun: H = Q/C  
Trong đó:  
H: Hiu kinh tế (ln)  
quả thu được (nghìn đồng, triệu đồng…)  
C: Chi phí bra (nghìn đồng, triu đồng…)  
Công thc này cho biết nếu bra một đơn vị chi phí stạo ra được bao nhiêu  
đơn vkết qu. Phn ánh trình độ sdng các yếu tngun lc:  
Dng nghich: H = C/Q  
Trong đó:  
H: Hiu qukinh tế (ln)  
Q: Kết qủa thu được (nghìn ln, triệu đồng…)  
6
SVTH: Trn ThTrang Lp K45 KTNN  
Khóa lun tt nghip  
Th.S Trương Quang Dũng  
C: Chi phí bra (nghìn đồng, triệu đồng…)  
Công thc này cho biết để đạt được một đơn vị kết qucn tiêu tn bao nhiêu  
đơn vị chi phí.  
Hai chtiêu này mang ý nghĩa khác nhau nhưng lại có mi quan hmt thiết,  
cht chẽ vơi nhau, cùng được sdụng để phn ánh hiu qukinh tế.  
Ưu điểm của phương pháp này phản ánh rõ nét trình độ sdng các ngun lc,  
xem xét được một đơn vị ngun lc sdụng đã mang lại bao nhiêu đơn vị kết qu,  
hoc một đơn vkết quả thu được cn phải chi phí bao nhiêu đơn vị ngun lc.  
Thhai, hiu qukinh tế được xác định bằng phương pháp hiệu qucn biên  
bng cách so sánh phn giá trị tăng thêm và chi phí tăng thêm.  
Dng thuận: Hb = ΔQ/ ΔC  
Thhin cứ tăng thêm một đơn vị chi phí thì sẽ tăng hêm bao nhiêu đơn vị kết qu.  
Dng nghịch :Hb = ΔC/ ΔQ  
Thhiện để tăng thêm một đơn vị kết qucần đầu tư thêm bao nhiêu đơn vị chi phí.  
Trong đó:  
Hb: Hiu qucn biên (ln)  
ΔQ: Lượng tăng giả ca kết qu(nghìn đồng, triệu đồng…)  
ΔC: Lượng tăng giảm ca chi phí (nghìn đồng, triệu đồng…)  
Phương pháp này sng nghiên cứu đầu tư theo chiều sâu, đầu tư cho tái sản  
xut mrng. Nó cho biết một đơn vị đầu tư tăng thêm bao nhiêu đơn vị ca kết quả  
tăng thêm. Hay nói cách khác, để tăng thêm một đơn vị đầu ra cn bsung thêm bao  
nhiêu đơn vị đầvào.  
ều phương pháp xác định hiu qukinh tế, mỗi cách đều phn ánh mt  
khía cnh nht định vhiu qu. Vì vy, tùy vào mục đích nghiên cứu, phân tích và  
thc tế mà la chọn phương pháp nào sao cho phù hợp.  
1.1.1.3. Đặc điểm kinh tế, kthut ca cây lúa  
a. Ngun gc, xut xứ  
Cây lúa (tên khoa hc là Oryza sativa) là mt trong nhng loi ngcc có lch  
strng trt có trất lâu đời và là sn phm có giá trị dinh dưỡng, giá trkinh tế cao  
hết sc quan trọng cho đời sng của con người. Tri qua qua mt lc stiến hóa rt lâu  
7
SVTH: Trn ThTrang Lp K45 KTNN  
Khóa lun tt nghip  
Th.S Trương Quang Dũng  
dài và khá phc tp, vi nhiều thay đổi rt ln về đặc điểm hình thái, nông hc, sinh lý  
và sinh thái để thích nghi với điều kin khác nhau của môi trường thay đổi theo không  
gian và hi gian. Stiến hóa này bị ảnh hưởng rt ln bi hai tiến trình chn lc: chn  
lc tnhiên và chn lc nhân to.  
Vngun gốc cây lúa đã có nhiu tác giả đề cp tới nhưng cho tới nay vẫn chưa  
có nhưng dư liệu chc chn và thng nht. Có một điều là lch sử cây lúa đã có tlâu  
và gn lin vi lch sphát trin của nhân dân các nước Châu Á.  
Makkey E. cho rng vết tích cây lúa cổ xưa nhất được tìm thy trên các di chỉ  
đảo được ở vùng Penjab Ân Độ, có lca các blc sng ở vùng này cách đây khoảng  
2000 năm. Vavilov (1926), trong nghiên cứu ca ông vsphân bố đa dạng di truyn  
ca cây trng, cho rng lúa trồng được xem như phát triển từ Ấn Độ. Roschevicz  
(1931) phân các loài Oryza thành 4 nhóm: Satia, Granulata, Coarctata và  
Rhynchoryza, đồng thi khẳng định ngun gc ca cây lúa là một trường hp ca  
nhóm Sativa, có lOryza sativa f.spontanea, ở Ấn Độ, Đông Dương hoặc Trung Quc.  
Chowdhury và Ghosh thì cho rng nhng ht thóc hóa thch cnht ca thế giới được  
tìm thy Hasthinapur (Bang Uttar Pradesh - Ấn Độ) vào khoảng năm 1000 – 750  
trước Công Nguyên, tức cách nay hơn 2500 năm. Theo Grist D.H cây lúa xuất phát từ  
Đông Nam Á, từ đó dn lên phía Bc. Gutchtchin, Ghóe, Erughin và nhiu tác giả  
khác thì cho rằng Đông ng là cái nôi của trng lúa. De Candolle, Rojevich li  
quan nim rng Ấn Độ mới là nơi xut phát chính ca lúa trồng. Đinh Dĩnh (Trung  
Quc) da vào lch sphát trin lúa hoang ở trong nước cho rng lúa trng có xut xứ  
Trung Quc. t snhà nghiên cu Vit Nam li cho rng ngun gc cây lúa là ở  
Miền Nước ta và Campuchia. Sampath và Rao (1951) cho rng shin din ca  
nhiu loi lúa hoang ở Ấn Độ và Đông Namm Á chng trng Ấn Độ, Miến Điện  
hay Đông Dương là nơi xuất xca lúa trng S.Sato (Nht Bn) cũng cho rằng lúa có  
ngun gc ở Ấn Độ, Vit Nam và Miến Điện. tuy có nhiu ý kiến nhưng chưa thống  
nhất, nhưng căn cứ vào các tài liu lch s, di tích kho cổ, đắc điểm sinh thái hc ca  
cây lúa trng và shin din rng rãi ca các loài lúa hoang di trong khu vc, nhiu  
người đồng ý rng ngun gc cây lúa ở vùng đầm lầy Đông Nam Á, rồi từ đó lan dần  
đi các nơi. Thêm vào đó, sự kin thc tế là cây lúa và nghtrồng lúa đã có trt lâu ở  
8
SVTH: Trn ThTrang Lp K45 KTNN  
Khóa lun tt nghip  
Th.S Trương Quang Dũng  
vùng này, lch sử và đời sng ca các dân tộc Đông Nam Á lại gn lin vi lúa gạo đã  
minh chng ngun gc ca lúa trng T.T Chang (1976), nhà di truyn hc cây lúa ở  
Vin Nghiên Cu lúa Quc Tế (IRRI),đã tng kết nhiu tài liu khác nhau và cho rng  
vic thun hóa lúa trng có thể đã được tiến hành một cách độc lp cùng mt lúc ở  
nhiều nơi, dọc theo vành đai trải dài từ đồng bằng sông Ganges dưới chân phía đông  
ca dãy núi Hy-Mã-Lp-Sơn (Himalayas - Ấn Độ), ngang qua Bc Miến Đin, Bc  
Thái Lan, Lào và Việt Nam, đến Tây Nam và Nam Trung Quc.  
b. Giá trị dinh dưỡng ca cây lúa  
Lúa go là nguồn năng lượng ln ca nhân loại, riêng hơn 2 tỉ người châu Á,  
go cung cp từ 60 đến 70% calories (Juliano, 2003). Hin nay lúa go ngày càng trở  
nên phbiến sâu rng các lục địa khác, như châu Mỹ, Trung Đông và nhất là châu  
Phi, vì loi thc phẩm này được xem như thức ăn bổ dng lành mnh cho sc khoẻ  
và thích hợp cho đa dạng hóa thức ăn hàng ngày. Khẩu phn gạo hàng năm cho mỗi  
đầu người châu Á thay đổi từ 50 đến hơn 180 kg, bình quân 78 kg. Những nước trng  
lúa nghèo càng dùng nhiều cơm gạo để có đủ năng lượng chyếu cho sinh hot con  
người. Năm 2007, Việt Nam là xcó khu phn go ln nht thế gii, kế đến Lào và  
Bangladesh.  
Ti Vit Nam, lúa gạo đã trthành thức ăn cơ bản dân tc ít nht tthi vua  
Hùng Vương thứ VI khi chn Hoàng Tử Lang Liêu làm người kế vmình trong  
môt cuc thi nu thức ăn giữa 22 Hoàng T. Hoàng TLang Liêu chn nu bánh  
chưng và bánh dày tượng trưng cho Trời và Đất, và go nếp là loại lương thực chính  
ca dân tc. Tunhiên, các loại lương thực khác như khoai, đậu, tôm cá, sò hến, thú  
rng vgivai trò quan trng lúc by giờ. Do đó, khẩu phn go cho mỗi đầu  
người còn thp. Skhu phần này tăng lên theo thi gian và ngành sn xut lúa go  
trong nước ln mnh theo tng thời đại. Trong thi Bc thuc vi chính sách cai trị  
bóc lt hà khắc, người dân ăn không đủ no, mặc không đủ ấm trong khi phi làm vic  
nng nhc, không knhng thành phn thng trbn xứ. Đến thi kỳ Độc Lp vsau,  
dù trong chế độ phong kiến thực dân, người dân cũng hưởng được hai hoc ba ba  
cơm mỗi ngày, tùy theo tình trng khí hu mỗi năm và được mùa hay tht mùa. Dĩ  
nhiên, cũng có thành phn nghèo khó chmt bữa cơm cháo mỗi ngày vi rau ci và  
9
SVTH: Trn ThTrang Lp K45 KTNN  
Khóa lun tt nghip  
Th.S Trương Quang Dũng  
cá mm. Khu phn tht scó thng kê của người Việt Nam đã thay đổi t142,2 kg  
gạo/người/năm trong 1961 tăng lên 146,7 kg năm 1970, xuống 132,2 kg năm 1980,  
tăng lên 150,3 năm 1990, 168,4 kg năm 2000 và 165,6 kg năm 2007, chứng minh đa  
số người dân vn còn nghèo khó.  
Ngoài ra, go và phó sn còn dùng để chế biến thức ăn, thời cổ sơ có bánh  
chưng, bánh dày, rượu, xôi... và ngày nay có thêm bánh ếch, bánh tét, bánh phng,  
bánh tráng, bún, cơm rượu, cm dp, go thính, bt go, bánh phòng tôm, thức ăn  
nhanh, du, hoc các thc ung... Go là loi thc phm carbohydrate hn tp, cha  
tinh bt (80%), mt thành phn chlc cung cp nhiều năng lượng, protein (7,5%),  
nước (12%), vitamin và các cht khoáng (0,5%) cn thiết cho cơ thể.  
Tinh bt cha trong ht gạo dưới hình thc carbohydrate (carb) và trong con  
người dưới dng glucogen, Tinh bt cung cp phn lớn năng lượng cho con người.  
Go trng cha carb rất cao, độ 82 gram trong mi 100 gram. Do đó, 90% năng lượng  
go do carb cung cp (Juliano, 2003). Trong tinh bt có hai thành phn - amylose và  
amylopectin. Hai loi tinh bt này ảnh hưởng rt nhiều đến hạt cơm sau khi nấu,  
nhưng không ảnh hưởng đến giá trị dinh dưỡng. Ht go có nhiu cht amylose slàm  
cho hạt cơm cứng và ht cha ít amylose, nghĩa là nhiu amylopectin làm nhiu  
amylopectin làm cơm dẽo hơn.  
Protein: Go là lohức ăn dễ tiêu hóa và cung cp loi protein tt cho con  
người. Cht protein cung cp các phân tử amino acid để thành lp mô bì, to ra enzym,  
kích thích tvà cht kháng sinh. Chsgiá trsdng protein tht sca go là 63,  
so vi 49 cho la mì và 36 cho bắp (căn cứ trên protein ca trLúa go givai trò  
thiết yếg tình trạng dinh dưỡng và sc khoca những người ăn cơm hàng ngày.  
Trong nhng xtiêu thgo, các thức ăn hàng ngày có rất ít cht m, vôi, st,  
riboflavin và ascorbic acid. Vì thế các nước dùng lúa go hàng ngày mà không btúc  
thêm các loi thức ăn khác thường thiếu cht protein (cho trcon) làm cho stvong  
cao; thiếu vitamin A phn ln trcon gây ra bnh mù mt; thiếu cht st gây ra bnh  
thiếu máu trcon t5-12 tui và phntrong thi kthai nghén; thiếu cht iod gây  
bệnh bướu c; thiếu mt schất khác như thiamin, riboflavin thường xy ra nhng  
vùng ăn go trắng hơn là vùng ăn go hp, gây ra bnh phù thũng.  
10  
SVTH: Trn ThTrang Lp K45 KTNN  
Khóa lun tt nghip  
c. Gía trkinh tế ca cây lúa  
Th.S Trương Quang Dũng  
Theo thng kê nông nghip ca FAO, các loại cây lương thực được sn xut và  
tiêu thtrên thế gii bao gồm trước hết là 5 loi cth: lúa go, lúa mì, ngô, lúa mch  
và kê...Trong đó lúa gạo và lúa mì là hai loại được sn xut và tiêu dùng nhiu nht.  
Nếu như người phương Tây lương thực chính ca hlà lúa mthì đối với người  
phương Đông lúa gạo là thkhông ththiếu.  
Vit Nam hin nay vi dân sdkiến trên 93 triệu người (theo thng kê ca  
Tng cc DS-KHHGD) và 100% người Vit Nam sdng lúa gạo làm lương thực chủ  
yếu. Từ đó cho thấy rng lúa gạo đóng vai trò hết sc quan trng, đóng vai trò ln  
trong nn kinh tế quc dân. Bên cạnh đó, những sn phm phca cây lúa cũng được  
sdng nhiu trong các lĩnh vực khác nhau:  
-Rơm rạ: được sdng làm chất đốt, hoc làm thức ăn cho gia súc, sản xut  
nấm….  
-Cám : dùng để chế tạo sơn cao cấp, làm nguyên liu xà phòng, hoặc dùng để  
sn xut thức ăn tổng hp.  
-Tm: sn xut tinh bt, phn mn và thuc cha bênh.  
-Tru : làm vt liệu độn cho phân chung, làm chất đốt, vt liệu đóng lót hàng  
hóa, sn xut nm mem làm thức ăn gia súc.  
Ngoài ra cây lúa còóng một vai trò quan trng trong quá trình xut khu. Sn  
xut và xut khu lúa gạo đa và đang đóng góp phn vào thng li ca quá trình công  
nghip hóa, hiện đại hóa cả nước. Từ đó Việt Namm đã biến từ nước nhập lương thực  
hàng năm khoảnmt triu tấn thành nước xut khu 3 4 triu tn gạo hàng năm.  
dthut thâm canh cây lúa  
Lúa là cây lương thực được canh tác lâu đời ở nước ta. Tuy nhiên,, trong thi  
gian gần đây do quá trình lm dng nhiu phân hóa hc, thuc bo vthc vt, thuc  
kích thích… đã phát sinh nhiều đối tượng sâu bnh gây hi, làm ảnh hưởng đến năng  
sut lúa. Vì vy, vấn đề đặt ra đó là cn nắm được kthuật thâm canh cây lúa để nâng  
cao chất lượng hiu qusn xut.  
Hin nay ở nước ta cây lúa được canh tác theo hai phương thức chyếu là : lúa cy  
và lúa gieo thng. Kthuật thâm canh được tiến hành bao gồm các bước cthsau:  
11  
SVTH: Trn ThTrang Lp K45 KTNN  
Tải về để xem bản đầy đủ
pdf 77 trang yennguyen 04/04/2022 10380
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Khóa luận Đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất Lúa ở Xã Quảng Văn, huyện Quảng Xương, tỉnh Thanh Hóa", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfkhoa_luan_danh_gia_hieu_qua_kinh_te_san_xuat_lua_o_xa_quang.pdf