Đồ án Nghiên cứu tách chiết tinh dầu từ lá Quất

MỤC LỤC  
Trang  
LI CẢM ƠN ----------------------------------------------------------------------------- i  
DANG MC CÁC CHVIT TT -------------------------------------------------- ii  
DANH MC BNG --------------------------------------------------------------------- ii  
DANH MC HÌNH ẢNH VÀ ĐỒ TH---------------------------------------------- iii  
LI MỞ ĐU -----------------------------------------------------------------------------1  
Chương I. TNG QUAN ---------------------------------------------------------------2  
1.1. Gii thiu chung vcây Qut ---------------------------------------------------------- 2  
1.1.1. Ngun gc và phân b-------------------------------------------------------------- 2  
1.1.2. Các vùng Vit Nam trng nhiu Qut ---------------------------------------- 2  
1.1.3. Đặc điểm thc vt ------------------------------------------------------------------- 2  
1.1.4. Công dng ca cây Qut------------------------------------------------------------ 3  
1.2. Tng quan vtinh du-------------------------------------------------------------------- 4  
1.2.1. Khái nim vtinh du -------------------------------------------------------------- 4  
1.2.2. Phân loi các thành phn có trong tinh du ------------------------------------ 4  
1.2.3. Tính cht vt lý và hóa hc chung ca tinh du-------------------------------- 7  
1.2.4. Vai trò ca tinh dầu trong đời sng thc vt ----------------------------------- 7  
1.2.5. Sinh tng hp tinh dầu trong cơ ththc vt----------------------------------10  
1.2.6. ng dng ca tinh du -------------------------------------------------------------13  
1.3. Các phương pháp sản xut tinh du --------------------------------------------------13  
1.3.1. Phương pháp chưng cất lôi cuốn hơi nước-------------------------------------14  
1.3.2. Các phương pháp khác-------------------------------------------------------------17  
1.3.2.1. Phương pháp chiết-------------------------------------------------------------17  
1.3.2.2. Phương pháp ướp --------------------------------------------------------------18  
1.3.2.3. Phương pháp ngâm ------------------------------------------------------------18  
1.3.2.4. Phương pháp ép ----------------------------------------------------------------19  
1.4. Các dng sn phm trong quá trình tách chiết tinh du --------------------------19  
1.5. Tình hình nghiên cu vtinh du hCitrus ----------------------------------------20  
1.5.1. Tình hình nghiên cu trên thế gii-----------------------------------------------20  
1.5.2. Tình hình nghiên cứu trong nước ------------------------------------------------21  
Chương 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU --------------- 22  
2.1. Đối tượng nghiên cu--------------------------------------------------------------------22  
2.1.1. Nguyên liu chính ------------------------------------------------------------------22  
2.1.2. Dng c- thiết b- hóa cht ------------------------------------------------------22  
2.2. Phương pháp nghiên cứu----------------------------------------------------------------23  
2.2.1. Chun bnguyên liu --------------------------------------------------------------23  
2.2.2. Phương pháp chưng cất -----------------------------------------------------------23  
2.2.3. Dkiến quy trình tách chiết tinh du tlá Qut -----------------------------24  
2.2.4. Btrí thí nghim --------------------------------------------------------------------26  
2.2.4.1. Thí nghiệm xác định hàm lượng NaCl bổ sung trong nước ngâm,  
chiết -----------------------------------------------------------------------------------------26  
2.2.4.2. Thí nghiệm xác định tlệ nước/nguyên liu------------------------------27  
2.2.4.3. Thí nghiệm xác định thi gian ngâm mui -------------------------------28  
2.2.4.4. Thí nghiệm xác định thời gian chưng ct ---------------------------------30  
2.2.5. Phương pháp xác định hàm lượng m trong nguyên liu Qut ------------31  
2.2.6. Phương pháp xác định các chshóa-lý và định danh các cu tử  
thành phn ca tinh du ----------------------------------------------------------------31  
2.2.7. Phương pháp xác định tlkhối lượng tinh du -----------------------------32  
2.2.8. Phương pháp xử lý sliu --------------------------------------------------------32  
Chương 3: KT QUNGHIÊN CU VÀ THO LUN ----------------------- 33  
3.1. Kết quả xác định hàm lượng NaCl trong nước ngâm, chiết --------------33  
3.2. Kết quả xác định tlệ nước/nguyên liu (v/w) thích hp -----------------34  
3.3. Kết quả xác định thời gian ngâm nưc thích hp ---------------------------36  
3.4. Kết quả xác định thời gian chưng cất thích hp-----------------------------37  
3.5. Quy trình hoàn thin tách chiết tinh du tlá Qut -------------------------------38  
3.6. Kết quả xác định hàm lượng m trong nguyên liu lá Qut -------------40  
3.7. Kết quả xác đnh tlkhối lưng tinh du -----------------------------------------41  
3.8. Kết quả đánh giá tính chất cảm quan và xác định các chslý- hóa ca sn  
phm --------------------------------------------------------------------------------------------41  
3.8.1. Mô ttính cht cm quan sn phm --------------------------------------------41  
3.8.2. Kết quả xác định các chshóa- lý ca sn phm ---------------------42  
3.9. Kết quả xác đnh thành phn hóa hc ca tinh du -------------------------------43  
3.10. Tính toán sơ bộ giá thành sn phm trong phòng thí nghim-----------------46  
KT LUN VÀ KIN NGH-------------------------------------------------------- 47  
1. Kết lun -------------------------------------------------------------------------------------47  
2. Kiến ngh-----------------------------------------------------------------------------------47  
TÀI LIU THAM KHO --------------------------------------------------------------- 48  
-i-  
LI CẢM ƠN  
Em xin bày tlòng biết ơn sâu sắc đến quý thy cô trong Khoa Công Nghệ  
Thc Phm đã hết lòng ging dy, truyn đạt cho em nhng kiến thức cơ bản vlĩnh  
vc công nghthc phm – là hành trang giúp em trthành kỉ sư làm vic trong lĩnh  
vc công nghthc phm.  
Em vô cùng biết ơn sự giúp đỡ nhit tình ca quý thy cô phtrách Bmôn  
Hóa, phòng thí nghiệm Hóa Cơ bản.  
Em xin chân thành cảm ơn TS. Hoàng Thị HuAn, TS. Vũ Duy Đô đã tn tình  
hướng dn và to mọi điều kin thun li nht cho em trong sut quá trình thc hin  
đề tài NCKH và thy Vũ Duy Đô trong quá trình làm đồ án tt nghip.  
Qua đây, em cũng gởi li cảm ơn chân thành tới các anh ch- chuyên viên ở  
Trung tâm Phân tích thí nghim thc hành, Đường s2 Nguyễn Văn Thủ, Q.1, TP. Hồ  
Chí Minh.  
Xin cảm ơn gia đình và bn bè em đã luôn động viên, giúp đỡ và đóng góp  
nhiu ý kiến quý báu, giúp em hoàn thin tt hơn đề tài tt nghip này.  
Nha Trang, ngày 20 tháng 6 năm 2012  
Sinh viên thc hin  
PHAN ANH QUC  
-ii-  
DANG MC CÁC CHVIT TT  
VIT TT  
TING ANH  
TING VIT  
GC  
Gas chromatography  
Sc ký khí  
Sc ký khí ghép khi phổ  
Phút  
GC-MS Gas chromatography-Spectroscopy  
Min  
v/w  
w/v  
IA  
Minute  
Volume/weight  
Weight/volume  
Acide Index  
Thtích/khối lượng  
Khối lượng/thtích  
Chsacide  
IS  
Saponification Index  
Esters Index  
Chsxà phòng  
Chseste  
IE  
DANH MC BNG  
BNG  
TRANG  
40  
Bng 3.1. Kết quả xác định hàm lưng m trong nguyên liu lá Qut.  
Bng 3.2. Tlkhối lượng tinh du tách chiết tlá Qut.  
Bng 3.3. Bng mô ttính cht cm quan ca tinh du lá Qut.  
Bng 3.4. Kết quả xác định các chshóa lí ca tinh du lá Qut.  
Bng 3.5. Kết quphân tích GC/MS ca tinh du lá Qut.  
Bảng 3.6. Ước tính chi phí nguyên vt liệu để tách tinh du t100kg lá  
Qut.  
41  
41  
42  
43  
46  
-iii-  
DANH MC HÌNH NH VÀ ĐỒ THỊ  
HÌNH  
TRANG  
Hình 1.1. Hình nh cây Qut.  
3
3
Hình 1.2. Hình hoa Qut.  
Hình 1.3. Cu trúc phân tisopren và bộ khung cơ bản ca các terpenoid  
Hình 1.4. Công thc hóa hc ca mt shp chất thường có trong tinh du.  
Hình 1.5. Hình nh stp trung ca tinh du trong lá.  
Hình 1.6. Thiết bị chưng cất lôi cuốn hơi nước cổ điển.  
Hình 2.1. Lá Qut.  
4
6
12  
14  
22  
25  
26  
Hình 2.2. Sơ đồ quy trình dkiến tách chiết tinh du tlá Qut.  
Hình 2.3. Sơ đồ btrí thí nghiệm xác định tlnui bsung trong nước  
ngâm, chiết.  
Hình 2.4. Sơ đồ btrí thí nghiệm xác đnh tlệ nước bsung.  
Hình 2.5. Sơ đồ btrí thí nghiệm xác đnh thi gian ngâm nguyên liu.  
Hình 2.6. Sơ đồ btrí thí nghiệm xác đnh thời gian chưng cất.  
Hình 3.5. Quy trình hoàn thin tách chiết tinh du tlá Qut.  
28  
29  
30  
38  
ĐỒ THỊ  
TRANG  
Đồ th3.1. Ảnh hưởng ca tlệ nước/lá Quất đến thtích và tlkhi  
lượng tinh dầu lá thu được.  
33  
Đồ th3.2. Thtích và tlkhối lượng tinh dầu lá thu được khi dùng  
mui các nồng độ khác nhau.  
34  
36  
37  
Đồ th3.3. Ảnh hưởng ca thời gian ngâm nước đến thtích và tlkhi  
lượng tinh dầu lá thu được.  
Đồ th3.4. Tlkhối lượng tinh dầu lá thu được trong các thi gian  
chưng cất khác nhau.  
-1-  
LI MỞ ĐẦU  
Tinh du thiên nhiên hin nay là mt sn phm khá thông dng trên thị trường.  
Nó được ng dụng tương đối phbiến trong nhiu lĩnh vực như thực phẩm, dược  
phm, y hc, mphm và mt slĩnh vực khác…  
Hin nay, có nhiều phương pháp để chiết rút tinh du tthc vật, trong đó có  
phương pháp chưng cất lôi cuốn hơi nước đơn giản, dthc hin và cho hiu xut thu  
hi tinh dầu tương đối cao. Tinh dầu Citrus được sdng phbiến do nó có mùi thơm  
dchu, có tác dng trcm, gim stress và thanh nhit…Qut thuc hCitrus nhưng  
chưa có công trình nào được nghiên cu sâu về nó, đồng thi tn dng ngun nguyên  
liu rtiền để sn xut tinh du có giá trkinh tế cao. Được sự đồng ý ca Khoa Công  
NghThc Phẩm, dưới sự hướng dn ca TS. Vũ Duy Đô, em đã nghiên cu và thc  
hiện đề tài:“Nghiên cu tách chiết tinh du tlá Qut”.  
Mục đích nghiên cứu của đề tài là xây dng quy trình công nghthích hp cho  
vic chiết xut tinh du tlá Qut bằng phương pháp chưng cất lôi cuốn hơi nước  
đồng thi đánh giá chất lượng và khả năng ứng dụng làm hương liu ca nó.  
Kết qunghiên cu của đề tài có thể xem là cơ sở khoa học ban đầu ca vic  
xây dng quy trình sn xut tinh du tlá Qut trên quy mô công nghip cũng như  
cung cp nhng dn liu khoa hc vthành phn hóa hc và tính cht lý-hóa cơ bản  
ca tinh du lá Qut.  
Do kiến thc và kinh nghim nghiên cu còn hn chế cũng như khó khăn về  
điều kin thc nghim, ngun kinh phí eo hp nên mặc dù đã rt cgắng song đề tài  
này không tránh khi nhng thiếu sót. Rất mong được schbo ca quý thy cô cũng  
như sự góp ý kiến tcác bạn sinh viên để đề tài này được hoàn thiện hơn.  
Nha Trang, ngày 20 tháng 6 năm 2012  
Sinh viên thc hin  
PHAN ANH QUC  
-2-  
Chương I. TNG QUAN  
1.1. Gii thiu chung vcây Qut [19]  
Quất ở Miền Nam Việt Nam gọi là tắc, danh pháp hai phần: Citrus japonica  
(Japonica) là một giống Kim Quất, và là giống hay được trồng nhất trong các giống  
Kim Quất.  
1.1.1. Ngun gc và phân b[19]  
Cây có ngun gc tTrung Quc, Nht Bn và chyếu được trng trong chu  
để làm cnh trong dp tết ctruyn ca mt số nước Châu Á như: Việt Nam, Trung  
Quc, Nht Bn…  
1.1.2. Các vùng Vit Nam trng nhiu Qut  
Vit Nam có khí hu nhiệt đới gió mùa, nên thích hp cho cây Qut phát trin.  
Cây Quất được trng vi mục đích là làm cây cảnh trong ngày Tết ctruyn ca VIt  
Nam. Nó tượng trưng cho sự no ấm, đầy đủ, thịnh vượng nên được nhiều người mua về  
làm cnh trong nhng ngày Tết.  
Có thnói cây Quất được trng phbiến khp cả nước..Chng hn:  
- Các tnh phía Bc: Hà Nội, Hưng Yên, Nam Định, Hi Phòng, Quãng  
Ninh…  
- Các tnh min Nam Trung B: Bình Định, Khánh Hòa, Phú Yên…  
- Các tnh Tây Nam B: TP.HChí Minh, Long An, Tin Giang…  
1.1.3. Đặc điểm thc vt [18]  
- Cây gnh, phân cành nhiu,có thto dáng ddàng.  
- Lá đơn, hình tròn hay ovan, nhn bóng, hình nêm gc, có thu hp hay lõm ở  
đỉnh nguyên.  
- Thân hình tròn, thường không có gai, hoa mọc đơn hay mọc chùm, màu trng,  
nhhoa nhiu dính nhau gc và ngắn hơn cảnh hoa.  
- Quhình cu hay hình trng, có thlõm ở đáy quả. Qucó màu xanh khi còn  
non và màu vàng sáng khi chín. Qucó 3-7 múi có 2-3 ht, hạt đa phôi hay đơn phôi.  
-3-  
- Rcc nếu được gieo tht; rchùm nếu được chiết hay giâm. Rqut  
thường ăn nông.  
1.1.4. Công dng ca cây Qut [17]  
Qut là cây cảnh có dáng đẹp, tán lá xanh thm, qumàu vàng da cam sáng rc,  
nên được nhiều người ưa chuộng trong ngày Tết.  
Không nhng vậy, sau khi chơi Tết xong các bphn ca cây Qut còn có tác  
dng cha bnh rt hữu ích. Sau đây là các công dụng ca cây Qut.  
- Hoa Qut: Có tính ôn, vcay, ngọt, đắng, có tác dụng lưu thông khí huyết.  
- Trái Qut: Theo đông y trái quất có vchua ngt tính m vào hai kinh tvà vị  
có tác dng xúc tiến chức năng tiêu hóa chống đầy tc, dùng cha các chng ho do  
phong hàn, vùng thượng vị đầy tức, đau dạ dày, bụng chướng ni hòn cc, nôn ma,  
chán ăn, phụ nsau khi sinh bị đau bụng, giải độc, giải rượu…  
- Ht Qut: Có vchua cay tính bình, dung cha các bnh vmt, viêm hng,  
tiêu hch…  
- Lá Qut: Có vị đắng tính lnh, vào các kinh, can tvà phế có tác dụng điều  
hòa ci thin chức năng gan, kích thích tiêu hóa, chống nôn, tiêu hch…  
- RQut: Có vchua cay tính m có tác dng chữa đau dạ dày nôn ra thức ăn,  
nc nghn, mn nht…  
Hình 1.1. Cây Qut  
Hình 1.2. Hoa Qut  
-4-  
1.2. Tng quan vtinh du [2 ,5, 8, 14, 15]  
1.2.1. Khái nim vtinh du  
Tinh du là nhng chất thơm hay chất mùi có trong mt sbphn ca cây cỏ  
(như hạt, r, c, vcây, hoa, lá, qu, du, nhựa cây) hay động vt (túi tinh du). Tinh  
du có trong các ngun nguyên liu trên vi nồng độ rt khác nhau, có thể thay đổi từ  
phn triệu đến phần trăm. Khối lượng phân tca các hp cht có trong tinh du vào  
khong 300 amu. Khác vi các loi dầu không bay hơi (glycerid, acid béo), tinh du  
tương đối dễ bay hơi.  
Đa số thành phn chính ca các loi tinh dầu đều là các hp cht terpenoid đưc  
cu to từ các đơn vị isopren (C5H8) ni vi nhau theo quy tc “đầu ni với đuôi”.  
Terpenoid đơn giản nhất được cu to từ 2 đơn vị isopren được gi là monoterpenoid.  
Nếu có nhiều hơn 2 đơn vị isopren thì được gi là sesquiterpenoid (ng vi 3 đơn vị  
isopren), diterpenoid (ng vi 4 đơn vị isopren), triterpenoid (ng vi 6 đơn vị  
isopren...).  
b) Bộ khung terpenoid cơ bản  
a) Phân tisopren  
Hình 1.3. Cu trúc phân tisopren và bộ khung cơ bản ca các terpenoid  
1.2.2. Phân loi các thành phn có trong tinh du  
Thành phn tinh dầu được phân loi theo các cách sau:  
1.2.2.1. Phân loại theo hàm lượng [5]  
Theo cách phân loi này các thành phn trong tinh dầu được chia thành 3 nhóm:  
-5-  
- Thành phn chính: là thành phần có hàm lượng trên 1%. Thành phn chính  
là tiêu chun chyếu để đánh giá chất lượng tinh du.  
- Thành phn ph: là thành phn có hàm lượng t0,1-1%.  
- Thành phn vết: là thành phần có hàm lượng không quá 0,1% trong toàn bộ  
tinh du.  
1.2.2.2. Phân loi theo tính cht vt lý [8]  
Tinh du ca mi loài thc vt là mt hn hp bao gồm hàng trăm hợp cht  
thuc các nhóm hữu cơ khác nhau.  
Các hp cht có trong tinh dầu thường đưc phân thành hai nhóm chính:  
- Nhóm thành phn dễ bay hơi: chiếm ti 90 – 95% tổng lượng tinh du.  
- Nhóm còn li: gm các hp chất ít bay hơi chỉ chiếm 1 – 10%.  
Tlcác thành phn riêng lcó thể thay đổi rt ln tùy theo ging cây trng,  
điều kin canh tác, mùa vvà các bphn khác nhau ca cây tuy nhiên số lượng ca  
các thành phần là không thay đổi trong phm vi loài.  
1.2.2.3. Phân loi theo bn cht hóa hc [14]  
Có nhiu cách phân loi tinh du theo bn cht hóa học sau đây là các cách phân  
loi.  
Các hp cht trong tinh dầu được chia thành các nhóm:  
- Monoterpen mch h(ví d: myrcen, ocimen).  
- Monoterpen mch vòng (ví d: p-cymen, pinen, sabinen).  
- Monoterpen mch hboxy hóa (như farnesol, linalool, neral).  
- Monoterpen mch vòng boxy hóa (như terpineol, geraniol).  
- Sesquiterpen mch h(ví d: farnesen).  
- Sesquiterpen mch vòng (ví d: copaen, humulen).  
- Sesquiterpen mch hboxy hóa (như nerolidol).  
- Sesquiterpen mch vòng boxy hóa (như nootkaton, spathulenol).  
- Các hp chất thơm (ví d: indol).  
- Các hydrocarbon mch dài (như tetradecanal, dodecanal).  
-6-  
Hình 1.4. Công thc hóa hc ca mt shp chất thường có trong tinh du  
-7-  
1.2.3. Tính cht vt lý và hóa hc chung ca tinh du [5, 14]  
1.2.3.1. Tính cht vt lý  
Để xác định tính cht vt lý ca tinh dầu, thông thường người ta tiến hành xác  
định các chsố như tỷ trng, chiết sut, tlhòa tan trong cn 900 250C, nhiệt độ sôi,  
năng suất quay cc, màu sc.  
Hu hết ttrng ca các loi tinh du thường nhỏ hơn 1, do vậy chúng thường  
nhẹ hơn nước. Tuy nhiên, cũng có một vài tinh dầu có khối lượng riêng lớn hơn nước  
(như tinh dầu quế, tinh dầu đinh hương…).  
Tinh du không tan hoc rất ít tan trong nước nhưng chúng hòa tan tốt trong đa  
scác dung môi hữu cơ như eter, cồn...  
Mc dù thành phn hóa hc ca mi loi tinh dầu là khác nhau, nhưng nhìn  
chung chúng có nhiệt độ sôi khong 1000C – 2000C, dễ bay hơi và có mùi thơm.  
Vmàu sc, tinh dầu thường không màu hoc có màu vàng nht. Mt sít tinh  
du có màu (ví d: tinh du ngi cu có màu xanh lơ, tinh dầu quế có màu nâu sm) là  
do scó mt ca các hp chất có màu được lôi kéo theo tinh du trong quá trình chiết  
xut (ví d: màu xanh do có chlorophyll, màu vàng do có carotenoid,…). Còn mùi và  
vca tinh du chyếu gây ra do các cu tboxy hóa.  
1.2.3.2. Tính cht hóa hc  
Các thành phn trong tinh du là các hp cht terpenoid (tc các hydrocarbon  
không no) nên chúng dbthy phân (nht là nhiệt độ cao) và bphân hy bi ánh  
sáng thành các hp cht khác. Vì vậy, người ta thường bo qun tinh du trong nhng  
lsm màu, có ming nhỏ và đậy nút k.  
1.2.4. Vai trò ca tinh dầu trong đời sng thc vt [16]  
Vấn đề vvai trò ca tinh dầu trong đời sng của cây đã được đề cp ti trong  
rt nhiu công trình nghiên cu. Theo quan niệm được trình bày trong các công trình  
khác nhau, vai trò ca tinh dầu được quy ttrong các nội dung sau đây:  
Theo Ph. X. Tanaxienco, 1985:  
- Bo vcây khỏi các tác đng ca sâu bnh.  
-8-  
- Che phcác vết thương ở cây g.  
- Ngăn chặn các bnh do nm.  
- Biến đổi sức căng bề mt của nước trong cây, thúc đẩy svn chuyn  
nước, tăng hiệu quca các phn ng enzym.  
Theo Charabot cho rng tinh dầu đóng vai trò như các chất dtrtrong cây, nó  
có khả năng vận chuyển đến các phn khác nhau ca cây, tại đây tinh dầu được sử  
dụng như một nguồn năng lượng hay to thành các sn phm mi có cu trúc gn vi  
nó.  
Theo quan điểm của Tschirch (1925) trong đi sng ca cây, tinh du givai trò  
quan trng (tuy nhiên, theo tác giả chưa thể biết rõ đó là vai trò gì) và vì vy không nên  
xếp tinh du vào nhóm các cht tiết mt cách tuyệt đối. Khác vi Charabot, Tschirch  
cho rằng đôi khi tinh dầu được “lưu giữ li” trong các bcha tinh du và không tham  
gia vào các phn ng tiếp theo.  
Theo Coxtrisep X. P. (1937) cho rng tinh du có thể được xếp vào 2 nhóm  
chức năng:  
- Nhóm các tinh du có chức năng sinh lý được cây sdng trong quá trình sinh  
trưởng.  
- Nhóm các tinh du không có chức năng sinh lý, không được cây sdng,  
chúng đơn thuần chlà các cht tiết của cơ thể và được tích lũy trong các bể cha tinh  
du.  
Như vậy, theo quan điểm này, các thành phn ca tinh dầu được tích lũy trong  
tuyến tiết không có vai trò sinh lý trong hoạt động sng ca cây. Trong khi đó theo  
quan điểm thông thường, tinh du thc vt chính là sn phm ca quá trình tng hp và  
tích lũy do các cơ quan tiết đảm nhim.  
Những năm sau này, khi dùng carbon đánh dấu để nghiên cu quá trình chuyn  
hóa tinh dầu trong cơ thể sng, Mutxtiatse (1985) đã chng minh rng, các thành phn  
tinh dầu được tích lũy trong tuyến tiết không phi là các cht tiết cố định mà còn tham  
-9-  
gia tích cc vào quá trình trao đổi cht ca cây; do vy thành phn hóa hc ca tinh  
du ở trong cây luôn luôn được đổi mi.  
Nhng năm gần đây, vai trò sinh lý ca tinh dầu trong đời sng thc vật được  
thng nht trong hu hết các tài liệu đã công b. Tuy nhiên, chức năng cụ thca tng  
hp cht còn phải được nghiên cứu sâu hơn.  
Qua các bng chng thc nghim, có thkhẳng định chc chn rng, nhiu  
thành phn hóa hc ca tinh du, ví dmt sacid có phân tử lượng thấp, rượu, các  
aldehid mch vòng…là nhng nguyên liu khởi đầu để tng hp hàng lot các cht có  
hot tính sinh hc. Trong thành phn ca tinh du, có thgp hàng lot các cht khi  
nguyên nói trên: các acid hữu cơ thường gp gm: acid acetic, acid valerianic, acid  
isovalerianic …, và các rượu tương ứng vi chúng; ngoài ra còn thường gp các  
aldehid, các ester, mt số terpenoid như geraniol, linalool, pharnesol, nerolydol… Đó  
là nhng hp cht liên quan ti nhiu kiu cu trúc hóa hc khác nhau và tham gia vào  
các hthống đồng hóa khác nhau. Trong thành phn tinh du còn thường thy các hp  
chất có nhân thơm như aneton, pheniletilnol, benzaldehid, vanilin, thậm chí ccác hp  
cht có chứa nitơ và lưu huỳnh. Vì vy không thlý gii vai trò ca tinh du mt các  
chung chung hoc nhìn nhn vấn đề chtrong mt vài githuyết cthể nào đó. Để  
đánh giá chính xác vai trò ca tinh du trong hoạt động sng cây, cn phi tiến hành  
nghiên cu tng thành phn riêng lca tinh du hoc các hp cht có cu trúc gn  
nhau.  
Hin nay, các bng chứng xác đáng chủ yếu tp trung vào stham gia ca các  
thành phn tinh du trong quá trình trao đổi cht, có nghĩa là tinh du tham gia vào các  
quá trình sinh lý hóa bên trong tế bào. Và nhiu kết qunghiên cu gần đây đã chng  
minh rng, mt sdng terpenoid ca tinh dầu như các geraniol, linalool, farnesol …  
thường có mt trong hu hết các cơ thể sng tt ccác mức độ tiến hóa khác nhau, từ  
các vi sinh vt, các loài thc vt bc thp, thc vt bậc cao, đến cả động vt cũng như  
con người. Các terpen được hình thành t2,3 hoc nhiu phân tisopren (C5H6) và  
isopren li là mt trong nhng hp chất cơ sở để to thành các carotenoid, các steroid  
-10-  
và cao su. Các kết qunghiên cu tiếp theo đã xác nhn rng, quá trình sinh tng hp  
trong mọi cơ thể thc vật đều bt ngun thp chất ban đầu là acid acetic qua các sn  
phẩm trung gian là acid mevalonic, isopentenil pirophosphat đến geranil và farnesil  
phosphat. Bng thc nghiệm, người ta đã chứng minh được các chui carbon trong các  
phân tgeraniol, linalool, farnesol và nerolidol là nhng sn phm trung gian chyếu  
trong quá trình sinh tng hp các terpenoid có hot tính sinh học như các phyton,  
hocmon steroid, acid mt, các vitamin D, vitamin K, vitamin E, các carotenoid, các  
chất kích thích sinh trưởng thuc nhóm giberilin…Mt shp chất thường gp trong  
thành phn ca tinh dầu như linalool, farnesol, nerolidol…luôn có mt trong hu hết  
các hoạt đng sng ca cây.  
1.2.5. Sinh tng hp tinh dầu trong cơ thể thc vt [16]  
Hin tn ti hai githuyết vquá trình tng hp và tích lũy tinh dầu:  
- Mt stác gicho rng tinh dầu được tng hp các tế bào không phthuc  
cu trúc tiết và chuyn dn vào tuyến tiết. Theo quan điểm này, cu trúc tiết được coi  
như cơ quan đảm nhn vai trò tích lũy sn phẩm. Cơ sở ca githuyết trên chyếu da  
trên các kết ququan sát thy scó mt ca mt sgit tinh du và mt smen tham  
gia vào quá trình tng hp tinh du các tế bào nm ngoài tuyến tiết. Liên quan ti giả  
thuyết nói trên, nhiu nhà khoa học đã chng minh mi liên quan trc tiếp gia tinh  
du vi các hp cht hữu cơ khác trong mô thực vt: lignin, glucosid …  
- Những năm sau này, với các phương tiện nghiên cu hiện đại, hu hết các tác  
giả đã tha nhn rng, cu trúc tiết là cơ quan chuyên hóa làm nhiệm vtng hp và  
tích lũy tinh dầu. Theo quan điểm này, các tế bào tiết (nm trong thành phn cu trúc  
tiết) làm nhim vtng hp tinh du, và theo một cơ chế nào đó, tinh dầu được vn  
chuyn, tp trung cu trúc chuyên bit gi là khoang cha tinh du. Bng chng ca  
githuyết này được các tác ginêu ra bi scó mặt đầy đủ tt ccác hmen tham gia  
tng hp tinh du trong các tế bào ca cu trúc tiết. Cho đến nay hầu như không có nhà  
nghiên cu nào nghi nggithuyết này, tuy nhiên không ít vấn đề liên quan còn chưa  
được sáng tỏ hoàn toàn. Trước hết, khi tha nhn vai trò sinh hc ca tinh du trong  
-11-  
đời sng thc vật, đồng thi cũng thừa nhn có svn chuyn tinh du ttrong cu  
trúc tiết ra các mô xung quanh để tham gia vào các quá trình chuyn hóa, vy ti sao  
không có svn chuyển ngược li?.  
Nhiều năm trở lại đây, hầu hết các nhà nghiên cứu theo hướng này đều tp trung  
làm sáng tsự định khu ca các phn ng. Vấn đề dtha nhn là stng hp tinh du  
là mt quá trình bao gm hàng lot các phn ng hóa hc. Tùy theo mức độ phc tp  
ca cu trúc, mi hp cht có thphi tri qua nhiu phn ng hóa hc khác nhau.  
Mi phn ng cn mt hthống men xác định, vì vy nghiên cu scó mt ca  
các hmen cthể ở các cơ quan khác nhau có thể là cơ sở để nghiên cu sự định khu  
ca các phn ứng. Cho đến nay, vn tn tại hai quan điểm vsự định khu ca các phn  
ng tng hp:  
- Đa số các tác gikhi nghiên cu quá trình sinh tng hp tinh dầu đã cho rng  
mi hp chất được tng hp một cơ quan nhất định. Điều đó có nghĩa là mỗi cơ  
quan tcó thbao gm mt hthống men đảm bo cho mt lot phn ng xy ra.  
- Mt stác gikhác lại đề xut githuyết “dây chuyn phn ng”. Theo quan  
điểm này, mi hp chất trước khi được đưa vào tích lũy trong khoang chứa cn phi  
qua các phn ng nhiều cơ quan tử khác nhau. Githuyết này da trên scó mt rt  
hn chế các hmen ở các cơ quan khác nhau. Tnhng sliu trên, các nhà nghiên  
cu cho rng mỗi cơ quan tử chphtrách mt hoc mt sít các phn ng hóa hc  
xác định và quá trình tng hp các hp cht xy ra theo mt dây chuyn liên tc từ cơ  
quan tnày sang một cơ quan tử khác.  
Mc dù các vấn đề được đặt ra còn có nhiu bất đồng, song nhng nghiên cu  
đều khẳng định rng, tt ccác phn ng tng hợp đều xy ra trên bmt ca màng các  
cơ quan tử và tế bào. Đồng thi cũng thống nht rng, hthng ng ni bào có nhim  
vthu hi và vn chuyn các hp cht tinh du ti khoang cha.  
mỗi cơ quan của thc vật, trong các giai đoạn phát trin khác nhau, các quá  
trình tng hp và biến đổi ca tinh du xảy ra không như nhau. Điều này gii thích sự  
-12-  
khác bit về hàm lượng và thành phn tinh du trong các cơ quan của cùng mt cây  
hoc ở các giai đoạn sinh trưởng khác nhau trong quá trình phát sinh cá th.  
Quá trình tng hp tinh dầu được điều khin cht chbi hthng gen, tuy  
nhiên hot hóa các thp gen li có mi liên quan khá cht chvới điu kin ngoi  
cnh. Vì vy, quá trình tng hp tinh du trong cây là kết quca hiu ng “kiu gen –  
môi trường”. Nguyên liu cho quá trình sinh tng hp tinh du trong cây từ lâu đã  
được tha nhn là các sn phm ca quá trình quang hp và stng hp tinh du cũng  
chxảy ra trong điều kiện được chiếu sáng. Song gần đây, người ta cũng đã chng  
minh được rng quá trình tng hp tinh du cũng có thể xy ra cả trong điều kin  
không có ánh sáng và trong trong trường hp này rõ ràng nguyên liu cho quá trình  
tng hp là các sn phm trung gian ca quá trình hô hp.  
Stng hp tinh du trong cây là mt quá trình vô cùng phc tạp và đây cũng là  
vấn đề còn nhiu tranh cãi và cn phi nghiên cu tiếp tc trong thi gian ti.  
Hình 1.5. Hình nh stp trung ca tinh du trong lá  
-13-  
1.2.6. ng dng ca tinh du [5]  
1.2.6.1. Trong công nghthc phm  
Tinh du givai trò quan trng trong công nghsn xut các loi bánh ko,  
thc ung. Mc dù sdng với lượng vô cùng nhỏ và dưới nhng dng khác nhau, tinh  
dầu đã góp phn tạo hương cho các loại thức ăn, đồ ung, làm cho chúng thêm phn  
hp dn. Gần đây, nhờ hot tính kháng vi sinh vt và khả năng chống oxi hóa ưu việt  
ca nó, trong công nhthc phm cũng đã xut hiện xu hướng sdng tinh dầu như  
mt cht bo qun thc phm tnhiên và an toàn thay cho các cht bo qun tng hp.  
1.2.6.2. Trong y hc  
Tinh du là loại dược phẩm được sdng nhiu nht trong y hc ctruyn. Mi  
loi tinh du có thành phn hóa hc và cu phn chính khác nhau nên nhng hot tính  
trbnh cũng khác nhau, có loại tác dng lên hthần kinh trung ương, có loại li kích  
thích dch tiêu hóa, dch ddày, dch rut và dch mt. Vì vậy, chúng được điều chế  
thành thuc cha trcác bnh về đường hô hp, tun hoàn, tiêu hóa, chữa đau bụng,  
nôn ma, xoa bóp các chỗ đau, giảm mt mi và kích thích hoạt động của cơ bắp. Ví  
d: tinh du bạc hà có hàm lượng mentol cao có tác dụng kích thích các đầu dây thn  
kinh, gây cm giác lnh và giảm đau tại chỗ do đó được dùng làm chế phm cao xoa,  
du xoa; tinh dầu hương nhu cung cấp eugenol dùng làm thuc sát trùng, thuc gim  
đau, chất dùng trong việc trám răng tạm thi; tinh du thuc hcam quýt dùng làm  
thuc kích thích tiêu hóa, trcm...  
1.2.6.3. Trong công nghip sn xut mphm  
Ngày nay, ngành công nghip mphm phát trin rt mnh, tinh du không  
những được sdng trc tiếp trong các spa cao cp mà chúng còn là ngun nguyên  
liu chyếu để sn xut các sn phẩm như: nước hoa, kem đánh răng, xà phòng thơm,  
du gội đu, các loại kem dưỡng da, son môi...  
1.3. Các phương pháp sản xut tinh du [4, 5, 14]  
Hiu sut và chất lượng tinh du cn tách phthuộc vào đặc tính lý-hóa ca tinh  
du cn tách, bphn mà chất thơm chứa trong nguyên liệu và phương pháp chiết xut.  
-14-  
Các phương pháp chiết xut tinh du thông dụng là chưng cất, chiết, ưp ngâm và ép.  
1.3.1. Phương pháp chưng cất lôi cuốn hơi nước (Hydrodistillation)  
1.3.1.1. Nguyên lí của phương pháp  
Đây là phương pháp đầu tiên được dùng để tách tinh du ra khi nguyên liu  
thc vật. Cơ sở của phương pháp này là nhiệt độ sôi ca hn hp sthấp hơn nhiệt độ  
sôi ca các cu tthành phần. Do đó, khi chưng cất hơi nước các cu ttinh du sẽ  
được tách ra nhiệt độ thấp hơn nhiệt độ sôi của nước, vì vy shn chế sbiến tính  
hóa hc (soxy hóa, nhit phân...) các cu ttinh du. Trong quá trình chưng cất, hơi  
nước sẽ được thm thu vào các mô nguyên liệu, sau đó sẽ hòa tan, khuếch tán và lôi  
cun theo các hp cht hữu cơ trong thành phần tinh du. Dịch chưng cất sgp lnh  
ti ng sinh hàn và được ngưng tụ và phân tách thành 2 lp (lp tinh du bên trên và  
lớp nước ở bên dưới) trong hthống ngưng tụ. Skhuếch tán sddàng khi tế bào  
cha tinh dầu trương phồng do nguyên liu tiếp xúc với hơi nước bão hòa trong mt  
thi gian nhất định. Trường hp các mô thc vt có các hp chất khó bay hơi (như sáp,  
nha, acid béo dây dài mch thng) thì quá trình chưng cất phải được thc hin trong  
mt thi gian dài vì nhng hp cht này làm gim áp suất hơi chung của hthng và  
làm cho skhuếch tán trở nên khó khăn.  
Hình 1.6. Thiết bị chưng cất lôi cuốn hơi nước cổ đin  
Tải về để xem bản đầy đủ
pdf 84 trang yennguyen 04/04/2022 22160
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đồ án Nghiên cứu tách chiết tinh dầu từ lá Quất", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfdo_an_nghien_cuu_tach_chiet_tinh_dau_tu_la_quat.pdf