Khóa luận Đánh giá hiệu quả trồng và khai thác lâm sản mây ở huyện Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên Huế

ĐẠI HC HUẾ  
TRƢỜNG ĐẠI HC KINH THUẾ  
KHOA KINH TVÀ PHÁT TRIN  
----  
KHÓA LUN TT NGHIP  
ĐỀ TÀI:  
HIU QUTRNG VÀ KHAI THÁC LÂM SN MÂY TI  
HUYỆN NAM ĐÔNG TNH THA THIÊN HUẾ  
Giáo iên hƣng dn  
Sh viên thc hin  
Lp  
: TS. Phan Văn Hòa  
: Trn ThPhng  
: K46B KTNN  
MSV  
: 1240110333  
Thi gian thc tp  
19/02 đến 10/05/ 2016  
Huế tháng 05-2016  
LI CẢM ƠN  
Luận văn trước hết em xin chân thành gởi đến thæy Phan Văn Hòa lời  
câm ơn såu sắc. Trong sut quá trình làm luận văn tốt nghip Thæy đã tận tình  
giúp đỡ và hướng dẫn để em có thể hoàn thành đề tài này mt cách tt nhçt có  
th. Thæy đã hướng dn nhng kiến thức mà theo em nghĩ không những có ích  
trong luận văn mà còn câ trong công vic sau này của em. Em cũng xin gởi  
lòng biết ơn chån thành đến quý thæy cô khoa Kinh tế - Phát triển trường Đäi  
hc Kinh Tế Huế đã tận tình truyền đät cho em nhng kiến thc nn tâng để có  
thể bước vào đời. Em cũng xin gởi li câm ơn đến các cô, chú, anh, chị đang  
công tác täi phòng Nông nghip và Phát trin nông thôn huyn Nam Đông đc  
bit là anh Nguyn Hà Nhân đã nhiệt tình giúp đỡ em trong sut thi gian thc  
tp täi đåy. Ngoài ra em cũng xin câm ơn bà con nông dån huyện Nam Đông  
đã nhiệt tình cung cçp sliệu cho em để có thhoàn thành luận văn tốt nghip  
cui khóa. Cui li, em xin chúc Quý thæy cô khoa Kinh tế -khoa Kinh tế - Phát  
triển trường Đäi hc Kinh Tế Huế , các cô, chú, anh, chlàm vic täi phòng  
Nông nghip và Phát triênt nông thôn huyn Nam Đông nhiu sc khe, công  
tác tt. Chúc bà con nông dân huyn Nam Đông sân xuçt hiu quâ, làm ăn  
phát đät.  
Huế, tháng 5 năm 2016  
Sinh viên thc hin  
Træn ThPhng  
 
Khóa lun tt nghiệp  
GVHD: TS. Phan Văn Hòa  
MỤC LỤC  
SVTH: Trn ThPhng K46B KTNN  
i
 
Khóa lun tt nghip  
GVHD: TS. Phan Văn Hòa  
SVTH: Trn ThPhng K46B KTNN  
ii  
Khóa lun tt nghip  
GVHD: TS. Phan Văn Hòa  
SVTH: Trn ThPhng K46B KTNN  
iii  
Khóa lun tt nghip  
GVHD: TS. Phan Văn Hòa  
DANH MỤC VIẾT TẮT  
LS  
: Lâm sản  
ĐDSH  
: Đa dạng sinh học  
Bộ NN và PTNT : Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn  
UBND  
BQLR  
BQL  
: Ủy ban nhân dân xã  
: Ban quản lý rừng  
: Ban quản lý  
TBKH  
: Tiến bộ khoa học  
SVTH: Trn ThPhng K46B KTNN  
iv  
 
Khóa lun tt nghip  
GVHD: TS. Phan Văn Hòa  
TÓM TẮT NGHIÊN CỨU  
Nam Đông là một xã miền núi thuộc tỉnh Thừa Thiên Huế, người dân sinh sống  
chủ yếu bằng nghề làm nông và dựa vào lâm sản gỗ và ngoài gỗ . Là một trong những  
địa điểm có truyền thống trồng cây rừng và dựa vào rừng từ lâu đời và luôn tiên phong  
trong các chương trình đầu tư và phát triển nghề rừng trên địa bàn huyện.Trải qua  
nhiều biến cố thăng trầm nghề trồng lâm sản Mây ở đây đã và đang phát triển mạnh  
mẽ, góp phần cải thiện đời sống vật chất lẫn tinh thần cho người dân nơi đây, đã thể  
hiện được vai trò trong nông nghiệp và nông thôn, góp phần chuyển đổi cơ cấu ngành  
ng nghiệp của huyện . Tuy nhiên do nhiều yếu tố như thiên tai, dịch bệnh, thị  
trường ….mà ngành trồng Mây đang gặp phải những khó khăn nhất định. Xuất phát từ  
vấn đề đó tôi lựa chọn đề tài: “Đánh giá hiệu quả trồng và khai thác lâm sản mây ở  
huyện Nam Đông tỉnh Thừa Thiên Huế ” để nghiên cứu và hoàn thành khóa luận tốt  
nghiệp  
Mục tiêu tổng quát là đánh giá thực trạng trồng mây trên địa bàn huyện, đánh giá  
kết quả và hiệu quả mang lại. Đồng thời tìm hiểu những khó khăn để đề ra các giải  
pháp, định hướng để hoạt động có hiệu quả hơn.  
Số liệu phục vụ cho nghcứu bao gồm số liệu thứ cấp ở phòng NN$PTNT  
huyện Nam Đông giai đoạn 2013 – 2015, số liệu sơ cấp được tổng hợp từ 70 hộ điều  
tra. Ngoài ra còn một số thông tin thu thập từ các luận văn, khóa luận, internet và sách  
báo.  
Đề tài sử dụng các phương pháp như: thu thập số liệu, phân tích số liệu, phương  
pháp so sánh, phương pháp phân tổ…..để đánh giá hiệu quả của hoạt động trồng Mây  
Qua việc nghiên cứu đề tài, hiểu rõ hiệu quả trồng Mây mà đem lại cho hộ nông dân,  
đánh giá được các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động trồng Mây. Qua đó đưa ra các giải  
pháp, định hướng để phát triển trồng Mây một cách bền vững, nâng cao hiệu quả và  
thu nhập cho người dân.  
SVTH: Trn ThPhng K46B KTNN  
vii  
 
Khóa lun tt nghiệp  
GVHD: TS. Phan Văn Hòa  
PHẦN 1 : MỞ ĐẦU  
1.1 Lý do chọn đề tài  
Hiện nay, LSNG được quan tâm ở nhiều khía cạnh khác nhau, chúng có giá trị  
góp vào việc phát triển kinh tế, xã hội và bảo vệ môi trường và đa dạng sinh học. Giá  
trị về mặt kinh tế thể hiện ở nguồn thu nhập cho các cộng đồng người dân sống gần  
rừng. LSNG có thể là nguồn thu bằng tiền duy nhất để mua lương thực thực phẩm,  
hàng tiêu dùng, và trang trải chi phí thuốc men, chi phí học hành của con trẻ đối với  
các hộ nghèo. Ngoài ra LSNG còn góp phần rất lớn vào kinh tế đất nước. Về giá trị xã  
hội, LSNG giúp ổn định về kinh tế và an ninh cho đời sống người dân phụ thuộc vào  
rừng, tạo việc làm, bảo tồn kiến thức bản địa và giá trị về mặt môi trường, chúng góp  
phần bảo vệ, điều tiết nguồn nước, chống xói mòn, bảo vệ môi trường, tạo cảnh quan,  
bảo tồn đa dạng sinh học.  
Đã từ lâu, lâm sản ngoài gỗ được sử dụng đa mục đích trong nhiều lĩnh vực của  
đời sống xã hội như làm dược liệu, đồ trang sức, đồ gia dụng, hàng thủ công mỹ nghệ,  
thực phẩm…, do vậy chúng đóng vai trò hết sức quan trọng trong đời sống của nhân  
dân. Tuy nhiên, sự thiếu hiểu biết về đặc tính và công dụng của các loại lâm sản ngoài  
gỗ đã hạn chế nhiều giá trị kinh tế của chúng. Hơn nữa, do nhiều nguyên nhân khác  
nhau mà một số loại lâm sản nài gỗ đang bị cạn kiệt cùng với sự suy thoái của rừng.  
Như vậy, vấn đề đặt ra là phải nâng cao hiểu biết về lâm sản ngoài gỗ để quản lý, khai  
thác, sử dụng, chế bin, tiêu thụ và phát triển bền vững nguồn tài nguyên quí giá  
này.Bên cạnh các n phẩm chính của rừng là gỗ, lâm sản ngoài gỗ có vai trò hết sức  
quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống hàng ngày của người dân sống ở gần  
rừng cũng như đóng góp đáng kể cho việc phát triển kinh tế, xã hội của mỗi địa  
phương. Trong vài thập kỷ vừa qua lâm sản ngoài gỗ đã thu hút được sự quan tâm của  
các nhà khoa học, các nhà quản lý và các nhà kinh doanh cả ở trong và ngoài nước.  
Đặc biệt, cây Mây (Calamus tetradactylus Hance) là một trong những loài lâm sản có  
giá trị đứng hàng thứ 3 sau gỗ và tre nứa (Vũ Văn Dũng, 1996). Mây có những đặc  
tính kỹ thuật quý như: tính chịu lực cao, đồng đều, bóng đẹp, mềm dẻo, dễ uốn, dễ kết  
hợp với kim loại và các vật liệu khác như gỗ, da, nhựa... Vì vậy, cây Mây là nguyên  
SVTH: Trn ThPhng K46B KTNN  
1
 
Khóa lun tt nghip  
GVHD: TS. Phan Văn Hòa  
liệu chủ yếu để sản xuất nhiều mặt hàng như đồ gia dụng, bàn ghế, sản phẩm mỹ nghệ  
dùng trong nước và xuất khẩu. Các sản phẩm làm từ Mây của nước ta đã được xuất  
khẩu sang nhiều nước và vùng lãnh thổ như: Nhật Bản, Đức, Ý, Hồng Kông, Singapo,  
Cuba… . Tmc tiêu phát trin ngành công nghip song mây, nhiu dán trng song  
mây được xúc tiến như Gắn môi trường vào quá trình phát trin bn vng ca các  
doanh nghip va và nh,Ta thấy được ngoài lâm sản gỗ thì lâm sản ngoài gỗ cũng  
đóng vai trò quan trọng , Một trong những lâm sản ngoài gỗ có nhiều công dụng đóng  
vai trò quan trọng cho nhiều nghành công nghiệp chế biến và xuất khẩu đó là lâm sản  
mây song, mây song còn mang lại nguồn thu nhập cho bà con đồng bào vùng miền núi  
cũng như công nghiệp chế biến, ngày nay nguồn nguyên liệu tự nhiên ngày càng cạn  
kiệt, các nghành chế biến thiếu hụt trầm trọng đầu vào đảm bảo chất lượng và số  
lượng, Trước nhng thách thức đó, việc nghiên cu thc trng sn xut, nhng yếu tố  
ảnh hưởng đến hiu qutrng mây là vấn đề cn thết, nhằm đưa ra những bin pháp  
để nâng cao hiu qusn xuất và đem lại thu nhập cao cho người dân ca huyn Nam  
Đông tỉnh Tha Thiên Huế. Vì vy vic nghiên cứu “Đánh giá hiu qutrng và  
khai thác lâm sn mây huyện Nam Đông tỉnh Tha Thiên Huế “ là vấn đề cn được  
quan tâm.  
1.2 Mục tiêu nghiên cứu  
1.2.1. Mục tiêu chung  
- Phân tích hiu qutrng và khai thác mây ca các nông hti huyn Nam  
Đông tỉnh Tha ên Huế, đề xut gii pháp nâng cao hiu qukinh tế trng và  
khai thác mây ti huyện Nam Đông trong thời gian ti.  
1.2.2. Mục tiêu cụ thể  
- Hthng hóa lý lun và thc tin vtrng mây huyện Nam Đông.  
- Phân tích thc trng hiu qukinh té trông và khai thác lâm sn mây ở địa bàn  
huyn  
- Đề xut gii pháp nhm nâng cao hiu qutrng và khai thác mây ca huyn  
trong thi gian ti.  
SVTH: Trn ThPhng K46B KTNN  
2
     
Khóa lun tt nghip  
GVHD: TS. Phan Văn Hòa  
1.3 Đối tƣợng và Phạm vi nghiên cứu:  
Đối tƣợng nghiên cu :  
Nhng vấn đliên quan đến trng và khai thác Mây huyện Nam Đông  
Thi gian:  
Phân tích giai đon 2013- 2015  
1.4 Phƣơng pháp nghiên cứu:  
* Thu thp sliu:  
Sliu thcp: da vào nhng sliu,bài báo cáo ca phòng NN&PTNT  
huyện Nam Đông cung cấp về các điều kin tnhiên-xã hi ca huyn,ngoài ra có  
nhng tài liu trên báo,tạp chí,internet….  
Sliệu sơ cấp: Thu thp và phân tích tài liệu sơ cấp, Kho sát và phng vn thc  
tế htrng mây.  
* Phương pháp phân tích:  
Phương pháp thống kê mô t: Là công cquản lý vĩ mô nhằm giúp đánh giá  
dbáo tình hình,hoạch định chiến lược,đáp ứng nhu cu thông tin kinh tế.Sdng chỉ  
tiêu kinh tế để nói lên hiu quca vic trng Mây.  
Phương pháp phân tổ thng kê:  
Phương pháp so sánha vào nhng sô liệu đã định lượng và so sánh vi  
nhng chi phí,doanh thu,li nhun.  
SVTH: Trn ThPhng K46B KTNN  
3
   
Khóa lun tt nghip  
GVHD: TS. Phan Văn Hòa  
SVTH: Trn ThPhng K46B KTNN  
4
 
Khóa lun tt nghip  
GVHD: TS. Phan Văn Hòa  
PHẦN 2: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU  
Chƣơng 1: SƠ SỞ KHOA HỌC VỀ HIỆU QUẢ TRỒNG  
VÀ KHAI THÁC LÂM SẢN MÂY  
1.1. Cơ sở lý luận  
1.1.1 Một số khái niệm cơ bản  
- Hiệu quả: là việc xem xét và lựa chọn thứ tự ưu tiên các nguồn lực sao cho đạt  
kết quả cao nhất. Hiệu quả bao gồm ba yếu tố: không sử dụng nguồn lực lãng phí, sản  
xuất với chi phí thấp nhất, sản xuất để đáp ứng nhu cầu của con người  
- Hiệu quả kinh tế: Khái niệm hiệu quả kinh tế được dùng như một tiêu chuẩn để  
xem xét các tài nguyên được thị trường phân phối như thế nào Tiêu chí về hiệu quả  
kinh tế thật ra là giá trị. Có nghĩa là, khi sự thay đổi làm tăng giá trị thì sự thay đổi đó  
có hiệu quả và ngược lại thì không hiệu quả.  
- Khái niệm nông hộ: Nông hộ hay còn gọi là hộ nông dân là hình thức tổ chức  
sản xuất trong nông, lâm, ngư nghiệp, bao gồm một nhóm người có cùng chung huyết  
tộc hoặc quan hệ huyết tộc sống chung trong một mái nhà, có chung một nguồn thu  
nhập, tiến hành các hoạt động sản xuất nông nghiệp với mục đích chủ yếu phục vụ cho  
nhu cầu của các thành viên trong hộ Kinh tế hộ gia đình là loại hình sản xuất có hiệu  
quả kinh tế-xã hội, tồn tại và phát triển lâu dài có vị trí quan trọng trong sản xuất nông  
nghiệp và quá trình công nghiệp hoá hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn. Kinh tế hộ  
phát triển tạo ra sản lưng hàng hoá đa dạng, có chất lượng, giá trị ngày càng cao, góp  
phần tăng thu nhậcho mỗi hộ nông dân, cải thiện đời sống mỗi mặt ở nông thôn,  
cung cấp sản phẩm cho công nghiệp và xuất khẩu, đồng thời thực hiện chuyển dịch cơ  
cấu từ kinh tế hộ  
- Nguồn vốn trong sản xuất nông nghiệp được xem là yếu tố đầu vào có thể nâng  
cao chất lượng và số lượng cho sản phẩm nông nghiệp.Vốn trong sản xuất nông  
nghiệp bao gồm các máy móc thiết bị được sử dụng trong quá trình sản xuất.  
- Khoa học- công nghệ kĩ thuật trong nông nghiệp phải vận dụng những tiến bộ  
về sinh học, lấy công nghệ sinh học và sinh thái học làm trung tâm.  
SVTH: Trn ThPhng K46B KTNN  
5
     
Khóa lun tt nghip  
GVHD: TS. Phan Văn Hòa  
1.1.2 Một số chỉ tiêu kinh tế để đánh giá hiệu quả kinh tế  
Chi phí : chi phi nói chung là sự hao phí thể hiện bằng tiền trong quá trình  
kinh doanh với mong muốn mang về một sản phẩm, dịch vụ hoàn thành hoặc một kết  
quả kinh doanh nhất định. Chi phí phát sinh trong các hoạt động sản xuất của nông hộ  
nhằm đến việc đạt được mục tiêu cuối cùng là doanh thu và lợi nhuận.  
Chi trồng mây gồm các chi phí sau: Chi phí khai hoang vườn trồng, Chi phí  
giống,chi phí phân bón, chi phí thuốc, chi phí khấu hao vườn, chi phí nhiên liệu, chi  
phí lao động gia đình quy ra tiền, và các khoản chi phí khác.  
Tổng chi phí = Chi phí lao động + Chi phí vật chất + Chi phí khác  
Trong đó:  
Chi phí lao động bao gồm các khâu: trồng, chăm sóc và thu hoạch.  
Chi phí lao động = Chi phí lao động gia đình + Chi phí lao động thuê.  
Chi phí lao động thuê =số ngày công x số tiền công trả /ngày.  
Tương tự, tính chi phí lao động gia đình được quy ra tính như lao động thuê, giá  
tiền lao động gia đình bằng với giá tiền lao động thuê.  
Chi phí vật chất bao gồm: chi phí phân bón + chi phí thuốc  
Chi phí khấu hao vườn: (chi phí này được tính theo phương pháp khấu hao tài  
sản cố định hữu hình theo quđịnh của Bộ Tài chính) được tính bằng phương pháp  
đường thẳng với công thức: Chi phí khấu hao= Nguyên giá/ Thời gian sử dụng. Trong  
đó, nguyên giá gồm chi phíkhai hoang vườn trồng và các chi phí (chi phí lao động)  
(trong luận văn tgian khấu hao cho vườn)  
Mây là 10 năm), thời gian sử dụng được tham khảo quy định về thời gian sử  
dụng tài sản cố định hữu hình là vườn cây lâu năm của Bộ Tài chính.  
Doanh thu: là toàn bộn số tiền sẽ thu được do tiêu thụ sản phẩm, tức là tổng  
sốtiềnmà nông hộ nhận được khi bán mây  
Doanh thu = Giá bán * Tổng sản lượng  
Lợi nhuận: là số tiền mà nông hộ nhận được khi bán mây đã trừ đi các khoản  
chi phí  
Lợi nhuận = Doanh thu - Tổng chi phí  
SVTH: Trn ThPhng K46B KTNN  
6
 
Khóa lun tt nghip  
GVHD: TS. Phan Văn Hòa  
Có 2 loại lợi nhuận: Lợi nhuận chưa tính lao động gia đình và lợi nhuận có  
tính lao động gia đình  
Để đánh giá hiệu quả kinh tế của nông hộ trồng mây, trong đề tài sửdụng một số  
chỉ tiêu sau:  
Doanh thu / Chi phí: cho biết một đồng chi phí mà người trồng mây bỏ ra đầu  
tư sẽ thu lại được bao nhiêu đồng doanh thu.  
Lợi nhuận / Doanh thu: cho biết trong một đồng doanh thu mà nông hộ  
cóđược thì sẽ có bao nhiêu đồng lợi nhuận trong đó.  
Lợi nhuận / Chi phí: cho biết một đồng chi phí mà chủ đầu tư bỏ ra sẽ thu lại  
được bao nhiêu đồng lợi nhuận.  
1.1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả trồng và khai thác lâm sản mây ở  
huyện Nam Đông  
Nhân tố con người  
Con người có vai trò quan trọng trong quá trình sản xuất áp dụng các chuyển  
giao tiến bộ khoa học- kỹ thuật vào sản xuất, chính sự áp dụng này đã làm ảnh hưởng  
đến kết quả và hiệu quả của các mô hình trồng Mây  
Nhân tố kinh tế, chính trị, xã hội  
Trong điều kiện kinh tế' chính trị, xã hội ổn định thì hiệu quả kinh tế' sẽ đạt  
được cao, cho dù có một số yếu tố có thể không hoàn thiện. Mặt khác các yếu tố khác  
đều hoàn thiện mà điều kiện kinh tế' - chính trị xã hội không ổn định thì hiệu quả kinh  
tế' đạt được là khcao.  
Nhân tố môi trường kinh doanh  
Môi trường kinh doanh chịu sự chi phối bởi điều kiện kinh tế' - xã hội đã ảnh  
hưởng đến kết quả hiệu quả kinh tế' của doanh nghiệp nông nghiệp và người nông dân.  
Nhân tố vốn Vốn  
Là vấn đề cần thiết và quan trọng đối với hô nông dân nhằm đầu tư cho sản xuất,  
thâm canh tăng năng suất nông lâm nghiệp.Nếu thiếu vốn hiệu quả kinh tế sử dụng đất  
sẽ không được cải thiện.Vì vậy vốn là nhân tố hết sức quan trọng trong quá trình sản  
xuất.  
SVTH: Trn ThPhng K46B KTNN  
7
 
Khóa lun tt nghip  
Nhân tố tự nhiên  
GVHD: TS. Phan Văn Hòa  
Điều kiện tự nhiên thuận lợi sẽ ảnh hưởng lớn không chỉ đến quá trình sản xuất  
mà còn ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả kinh tế.Vì vậy phải dựa vào điều kiện tự  
nhiên để thúc đẩy quá trình sản xuất nông lâm nghiệp, yếu tố tự nhiên đã tác đông đến  
năng suất, sản lượng của quá trình sản xuất.  
1.2. Cơ sở thực tiễn  
Từ mục tiêu ban đầu chỉ là biện pháp thử nghiệm giúp người dân sử dụng một  
phần đất dưới tán rừng để trồng cây Mây nhằm tăng hiệu quả sử dụng đất ổn định và  
bền vững. Đến nay, việc trồng cây Mây dưới tán rừng đã trở thành một phương thức  
hữu hiệu của người dân cho sinh kế của mình trong lúc chờ đợi rừng trồng hàng chục  
năm mới cho thu hoạch.  
Một điều dễ nhận thấy là khi đất rừng của người dân trước đây vốn là đất canh  
tác nương rẫy nay được phủ kín bằng cây trồng củdự án, khi đó người dân sẽ lâm  
vào cảnh thiếu đất sản xuất nông nghiệp mùa vụ hàng năm. Trong lúc chờ thu hoạch  
rừng, người dân phải tự xoay sở tìm kế sinh nhai cho mình. Hiển nhiên dù muốn hay  
không, để có tư liệu sản xuất người dân chỉ còn cách phát rừng làm rẫy “chui”, và cái  
vòng luẩn quẩn “đắp chỗ này bục chỗ khác” trong trồng rừng sẽ lại tái diễn.Lường  
trước được tình trạng đó, dự áKfW4 đã đề xuất ý tưởng giúp người dân tìm đầu ra  
cho bài toán sinh kế trước mắt bằng các chương trình trồng Mây dưới tán rừng. Mô  
hình này là nhu cầu thực tế mong đợi của người dân, dự án chỉ hỗ trợ người dân tham  
gia thiết lập mô thông qua lựa chọn những địa điểm trồng mây phù hợp trên hiện  
trường và cung cấp cây giống, phân bón, kỹ thuật trồng và chăm sóc bảo vệ…  
Người ta công nhận rằng đa số những người nông dân nghèo đều sống nhờ  
những lâm sản ngoài gỗ như là song mây và tre. Những cố gắng của các nhà nghiên  
cứu để đưa ra được những biện pháp bảo tồn cũng cần tránh gây ảnh hưởng đến nhu  
cầu sống hàng ngày của người dân sống do khai thác và sử dụng những nguồn tài  
nguyên này cũng như đối với thu nhập nói chung của người dân và những người sống  
ở trong rừng. Muốn được như vậy thì cần ưu tiên cho việc khai thác của những người  
dân sống trong rừng hoặc sống nhờ vào rừng đặc biệt là khi việc khai thác này là kế  
sinh nhai của họ. Đây cũng là một yếu tố rất quan trọng trong việc bảo tồn bền vững  
SVTH: Trn ThPhng K46B KTNN  
8
 
Khóa lun tt nghip  
GVHD: TS. Phan Văn Hòa  
nguồn gen song mây và tre trong rừng nơi có người dân sinh sống. Những hoạt động  
này sẽ bao gồm: việc đánh giá lợi ích kinh tế thông qua khai thác song mây và tre; xác  
định, chọn lọc chất liệu song mây và tre thích hợp với những hệ sinh thái và môi  
trường khác nhau và xác định, chọn lọc những loài thích hợp để trồng nhằm làm giảm  
sức ép đối với những lâm phần tự nhiên.  
Để phát triển những phương pháp nghiên cứu từ những khía cạnh sinh học có  
liên quan đến bảo tồn và đa dạng gen áp dụng rộng rãi cho các loài tre và song mây thì  
cần chú ý đến phạm vi rộng lớn về phân bố, sử dụng và đa dạng khác loài. Nói một  
cách khác, mặc dù khi nghiên cứu chỉ chọn lọc một số loài và ở một số vùng nhưng  
những kết quả của công tác nghiên cứu này vẫn phải áp dụng được với nhiều loài và  
nhiều vùng khác nhau. Để những kết quả này được áp dụng rộng rãi trên diện rộng thì  
việc trao đổi thông tin là rất cần thiết, đồng thời cần cố gắng để nắm được bức tranh  
toàn cảnh về bảo tồn và sử dụng các loài tre và song mây.  
Hiện nay, có 10 dự án đang được thực hiện với mạng lưới cộng tác viên ở 8 nước  
trong khu vực Châu á- Thái Bình Dương . Thêm vào đó, 20 dự án đã được hoàn thành  
sớm hơn dự kiến. Kết quả của các dự án đã hoàn tất được phổ biến qua những cuộc hội  
thảo và giá trị của những ấn phẩm đã được xuất bản là rất lớn.  
Những ảnh hưởng xấu trong một thời gian dài do việc khai thác quá mức nguồn  
tài nguyên song mây và tre tự nhiên là một vấn đề bức xúc ở nhiều nước. Vẫn có sự  
thiếu hụt lớn thông tin sề tái sinh hạt và ảnh hưởng của kinh tế xã hội đến bảo tồn và  
khai thác.  
Kết quả của những hoạt động nghiên cứu song mây và tre đã mang lại lợi nhuận  
cho một số nước có liên quan và cũng thúc đẩy những quốc gia này quan tâm nhiều  
hơn  
Từ thành công của dự án, ngành chức năng đề ra chủ trương phát triển, nhân rộng  
mô hình trồng song mây. Cơ quan chuyên môn nên có bản đề xuất suất đầu tư, khoản  
lợi nhuận cụ thể trên từng đơn vị diện tích để đồng bào nắm và có thể chủ động đầu tư.  
Chất lượng giống song mây cũng là vấn đề quan trọng, phải không ngừng nghiên cứu  
tìm nguồn giống đạt năng suất, chất lượng cao, có khả năng kháng bệnh cao để tạo độ  
tin cậy cho dân  
SVTH: Trn ThPhng K46B KTNN  
9
Khóa lun tt nghip  
GVHD: TS. Phan Văn Hòa  
Chƣơng 2: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KHAI THÁC VÀ TRỒNG  
LÂM SẢN SONG MÂY CỦA HUYỆN NAM ĐÔNG-  
TỈNH THỪA THIÊN HUẾ  
2.1 Một số đặc điểm tự nhiên – xã hội của huyện Nam Đông  
2.1.1 Điều kiện tự nhiên  
*Vị trí địa lý  
Nam Đông là một huyện miền núi của tỉnh Thừa Thiên-Huế  
Huyện lị huyện Nam Đông là thị trấn Khe Tre và 10 xã: Hương Giang,Hương  
Hòa, Hương Hữu, Hương Lộc, Hương Phú, Hương Sơn, Thượng Lộ, Thượng Long,  
Thượng Nhật, Thượng Quảng.  
Tổng diện tích: 651,95 km2  
- Vị trí địa lý:  
+ Phía Đông giáp huyện Phú Lộc  
+ Phía Tây giáp huyện A Lưới  
+ Phía Nam giáp tỉnh Quảng Nam và thành phố Đà Nẵng  
+ Phía Bắc giáp thị xã Hương Thủy.  
*Điều kiện khí hậu, thủy văn:  
- Khí hậu:  
Toàn bộ diện tích của Ban quản lý rừng phòng hộ Nam Đông nằm trong vùng khí  
hậu nhiệt đới gió mùaDo ảnh hưởng của dãy Trường Sơn nên lượng mưa trung bình  
tương đối cao,tronnăm có hai mùa rõ rệt là mùa mưa và mùa khô.  
- Chế độ nhiệt: Nhiệt độ bình quân năm là 24,80C, nhiệt độ cao nhất là 38,40C  
và nhiệt độ thấp nhất là 12,20C.  
- Chế độ mưa: Tổng lượng mưa trung bình năm là 3.600mm nhưng phân bố  
không đồng đều.Mưa thường tập trung,cường độ mạnh vào tháng 10 và tháng  
11,chiếm tỷ lệ 60-70% lượng mưa năm.  
- Độ ẩm không khí bình quân năm 88%,độ ẩm không khí thấp nhất vào những  
ngày có gió Tây Nam hoạt động có thể xuống dưới 60%.  
- Chế độ gió: Khu vực có hai loại gió mùa chính:  
SVTH: Trn ThPhng K46B KTNN  
10  
     
Khóa lun tt nghip  
GVHD: TS. Phan Văn Hòa  
+ Gió mùa Đông Bắc hoạt động từ tháng 10 đến tháng 3 năm sau Gió thổi theo  
hướng Bắc hoặc Đông Bắc.Nhiệt độ không khí thấp,ẩm độ cao,thường kéo theo mưa  
phùn.  
+ Gió mùa Tây Nam hoạt động từ tháng 4 đến tháng 9,do bị chắn bởi dãy Trường  
Sơn nên biến tính khô nóng, nhiệt độ cao,ẩm độ thấp.  
- Thuỷ văn:  
Toàn bộ diện tích đất đai của Ban quản lý nằm trên thượng nguồn lưu vực sông  
Hương,có khe suối chằng chịt với nhiều khe suối ngắn và dốc nên lưu tốc dòng chảy  
vào mùa lũ rất lớn.  
Nhìn chung điều kiện khí hậu và thủy văn ở khu vực tương đối thuận lợi cho cho  
sự sinh trưởng và phát triển của cây trồng.Tuy nhiên do chế độ mưa tập trung theo  
mùa, số ngày mưa trong năm lớn đã làm ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động sản xuất,  
nhất là khâu khai thác rừng của đơn vị.  
* Đặc điểm về đất đai:  
Qua khảo sát thực tế và thu thập các tài liệu về nông hoá thổ nhưỡng của một số  
công trình cho thấy trong khu vực có các loại đất phổ biến như sau:  
- Nhóm dạng đất Feralit nâu vàng phát triển trên đá Granit.  
- Nhóm dạng đất Feralít đỏ vàng, xám vàng phát triển trên các loại đá phiến  
thạch sét và đá Sét.  
Thành phần cơ giới thịt trung bình, độ dày tầng đất 60-80cm, hàm lượng mùn từ  
trung bình đến cất xốp, độ ẩm mát, tỉ lệ đá lẫn 10-25%, đá nổi 5-10%, mức độ xói  
mòn mặt trung bình.  
2.1.2 Điều kiện kinh tế- xã hội  
*Dân số,dân tộc và lao động  
Đặc điểm lao động và việc làm Nhìn chung, lao động trên địa bàn chủ yếu là lao  
động phổ thông, làm việc trong lĩnh vực Nông - Lâm - Thủy sản nên thu nhập thấp.Vì  
thế, trong thời gian tới cần phát triển các loại hình tiểu thủ công nghiệp, mở các trung  
tâm dạy nghề nhằm tạo việc làm tại chỗ cho người dân, góp phần thúc đẩy phát triển  
kinh tế - xã hội huyện nhà. Nam Đông là huyện miền núi, người dân nơi đây chủ yếu  
là đồng bào dân tộc 38 thiểu số với trình độ văn hóa thấp, phương thức canh tác còn  
SVTH: Trn ThPhng K46B KTNN  
11  
 
Tải về để xem bản đầy đủ
pdf 64 trang yennguyen 04/04/2022 7160
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Khóa luận Đánh giá hiệu quả trồng và khai thác lâm sản mây ở huyện Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên Huế", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfkhoa_luan_danh_gia_hieu_qua_trong_va_khai_thac_lam_san_may_o.pdf