Khảo sát kiến thức, thái độ và hành vi của cán bộ truyền thông tỉnh Đồng Tháp về bệnh tay chân miệng năm 2011-2012

KHO SÁT KIN THỨC, THÁI ĐỘ VÀ HÀNH VI CA  
CÁN BTRUYN THÔNG TỈNH ĐNG THÁP VỀ  
BNH TAY CHÂN MIỆNG NĂM 2011 – 2012  
Nguyn ThDiu Hin  
Trung tâm Truyn thông GDSK tỉnh Đồng Tháp  
Tóm tt nghiên cu  
Hu hết người dân hiện nay đã được tiếp cn các thông tin vtình hình dch bnh  
và các bin pháp phòng chng bnh tay chân ming (TCM). Truyn thông vtình hình  
dch bệnh TCM đã được phbiến rộng rãi đến cộng đồng vi hình thc truyền thông đa  
dạng như truyền thông trên các phương tiện truyền thông đại chúng (truyn hình, phát  
thanh bằng loa, đài) và truyền thông trc tiếp thông qua đội ngũ cán bộ y tế, truyn  
thông viên... Tuy nhiên, kiến thc, thc hành của người dân vn còn nhiu hn chế. Để  
nâng cao nhn thc của người dân vbnh tay chân miệng, đội ngũ cán bộ y tế và  
truyn thông viên givai trò hết sc quan trọng. Đội ngũ này có kiến thc, kỹ năng tốt  
thì hiu qutruyn thông scao. Chính vì vy, chúng tôi tiến hành nghiên cu tìm hiu  
thc trng kiến thc, thái độ của người làm truyn thông vbnh TCM. Nghiên cu mô  
tct ngang trên 931 cán by tế, giáo viên và truyn thông viên tại các xã phường  
thuc 12 huyn/th/thành phca tỉnh Đồng Tháp trong năm 2011 kết qucho thy kiến  
thc của đội ngũ này còn nhiu hn chế: 23% người được hi biết TCM là bnh truyn  
nhim cp tính, 45% biết nguyên nhân gây bệnh là do vi rút đường rut gây ra, 85,2%  
cho rng bnh lây truyn qua tiếp xúc vi da, niêm mc; chcó 1,9% cho rng bnh lây  
qua đường tiêu hóa. Kiến thc vcác biu hin ca bnh: 66,1% cho rng bnh có biu  
hin nổi bóng nước lòng bàn tay, bàn chân, miệng. 100% người được hi biết rằng chưa  
có vc xin phòng bnh. Kiến thc về cách phòng và chăm sóc trẻ mc TCM của đối tượng  
nghiên cu khá tt: 96,1% cho rằng để phòng bnh TCM cn givsinh sch s, ra tay  
và rửa đồ chơi của trẻ. Các đối tượng nghiên cứu cũng kiến nghị để người dân quan tâm  
hơn về dch bnh TCM, cần tăng cường truyền thông qua báo, đài, loa phát thanh tại huyn,  
xã, phát tờ rơi, treo áp phích, truyn thông trc tiếp qua các cuc tho lun nhóm, nói  
chuyn sc khe... Nghiên cứu cũng đưa ra kiến ngh: Mrộng hơn mạng lưới cng tác  
viên; tiếp tục đẩy mnh công tác truyn thông, mrng thêm các lp tp hun nâng cao  
kinh nghiệm cho đội ngũ cán bộ tuyn thông; htrkinh phí, tạo điều kin thích hp  
nhằm thu hút đội ngũ cộng tác viên tham gia; tăng cường các hoạt động truyn thông có  
sdng tranh, nh gây ấn tượng cho người xem.  
49  
THC TRNG VÀ GII PHÁP PHÒNG CHỐNG SUY DINH DƯỠNG  
TREM TI XÃ HNG LC, HUYN LC HÀ, TỈNH HÀ TĨNH  
BS. Bùi Quang Tâm, CN. Nguyn Thị Thanh Loan, Đoàn Thị MLoan,  
Trung tâm Truyn thông GDSK tỉnh Hà Tĩnh  
Tóm tt nghiên cu  
Suy dinh dưỡng (SDD) là tình trng thiếu ht các chất dinh dưỡng cn thiết làm  
ảnh hưởng đến quá trình sng, hoạt động và tăng trưởng bình thường của cơ thể. SDD  
trem gm có nhiu th: ththp còi, nhcân, thphù, thể teo đét, . . . Tuy nhiên, trong  
đề tài nghiên cứu này chúng tôi đề cập đến tình trng SDD trem ththp còi và nhẹ  
cân ti Xã Hng Lc, huyn Lc Hà, tỉnh Hà Tĩnh. Kết qunghiên cu cho thy tình  
trng SDD trem xã Hng Lộc còn cao 23,6%, đặc bit là SDD ththp còi 26,3%;  
70% trSDD sống trong các gia đình có 3-4 con, hộ gia đình nghèo và cận nghèo chiếm  
84%. Kiến thc, thực hành nuôi dưỡng trca bà mcòn nhiu hn chế: chcó 45%  
biết tm quan trng ca vic bsung vitamin A và cho trung thuc ty giun, 55%  
biết SDD sẽ ảnh hưởng đến sc khoca con; 56% biết ăn uống hp lý sphòng tránh  
được SDD; 85% bà mcho trẻ bú bình trong 6 tháng đầu. Để hn chế tình trng SDD ở  
trem, cn có sự quan tâm, đầu tư của các cp các ngành và scgng của đội ngũ  
cng tác viên tại cơ sở, đặc bit cn nâng cao kiến thc hiu biết cơ bản trong vic nuôi  
dưỡng tr, nhất là giai đoạn trẻ dưới 5 tui.  
1. Đặt vấn đề  
Hơn ai hết, những ngưi làm cha, mluôn mong muốn con mình được khomnh  
và phát trin toàn diện, nhưng không phải đứa trẻ nào cũng đạt được nguyn vng này.  
Lý do không phi chúng mc trng bnh mà trbị SDD, thường gp nhiu nht trem  
dưới 5 tui, biu hin nhng mức độ khác nhau. SDD không nhng gây ảnh hưởng  
đến sphát trin thcht, tâm thn và vận động ca tr, mà còn ảnh hưởng đến sc lao  
đng ca xã hi sau này, trường hp nng có thdn ti tvong.  
Trong những năm qua tình trạng dinh dưỡng trem tỉnh Hà Tĩnh nói riêng, cả  
nước nói chung đã được ci thiện đáng kể nhưng tỷ lSDD vẫn còn cao, đặc bit là  
SDD ththấp còi. Theo điều tra dân sgần đây nhất cho thy tlSDD ca trem dưới  
5 tui Vit Nam cao th13 trên thế gii (khong 2,5 triu trSDD thp còi và 1,54  
triu trSDD nhcân, chiếm tl27,5 % tng str). Còn tại Hà Tĩnh hiện nay tlệ  
SDD chung là 27%, đặc bit SDD ththp còi là khá cao 32,9% và có schênh lch ln  
giữa các địa phương. Đây cũng là một trlc quan trng ca phát trin và hi nhp, nên  
rt cn phải đưa ra các giải pháp cthphòng chống SDD cho các vùng khó khăn, tập  
trung ưu tiên cho những vùng có tlSDD cao là rt cn thiết.  
Hng Lc là xã min núi ca huyn Lc Hà với 12 thôn. Đời sng kinh tế ca  
người dân ở đây còn gặp nhiều khó khăn, môi trường bô nhim, tlsinh con th3 có  
xu hướng gia tăng. Chương trình phòng chống SDD ca trẻ em dưới 5 tuổi đã và đang  
50  
được thc hin song hiu quả còn chưa cao. Chính vì vậy, chúng tôi tiến hành “Nghiên  
cu thc trng và gii pháp phòng chống suy dinh dưỡng trem ti xã Hng Lc, huyn  
Lc Hà, tỉnh Hà Tĩnh”.  
2. Mc tiêu nghiên cu  
1. Đánh giá thực trng, nguyên nhân SDD trẻ dưới 5 tui ti xã Hng Lc, huyn  
Lc Hà.  
2. Đánh giá kiến thc nuôi con ca các bà mcó con bSDD ti xã Hng Lc, huyn  
Lc Hà.  
3. Đề xut mt sgii pháp nhm góp phn ci thin, nâng cao nhn thc trong  
phòng chng SDD và hn chế gia tăng trẻ bSDD.  
3. Phương pháp nghiên cu  
3.1. Đối tượng nghiên cu  
-
-
-
Trẻ em dưới 5 tui ti xã Hng Lc, huyn Lc Hà, tỉnh Hà Tĩnh.  
Các bà mẹ có con dưới 5 tui ti xã Hng Lc, huyn Lc Hà, tỉnh Hà Tĩnh.  
Các bà mẹ có con dưới 5 tui bSDD ththp còi và thnhcân ti xã, ngoi trừ  
các bà mkhông trc tiếp nuôi trhoc btâm thần, câm, điếc hoc chi thp tác.  
3.2. Thiết kế nghiên cu: Nghiên cu mô tct ngang.  
3.3. Phương pháp thu thập thông tin  
-
-
-
Tchc cân nặng và đo chiều cao da trên tiêu chun ca Tchc Y tế Thế giới để  
xác định tình trạng dinh dưỡng ca tr(575 trẻ dưi 5 tui).  
Phng vn da vào phiếu thu thập thông tin để tìm hiu kiến thức, thái độ và thc  
hành phòng chng SDD trem: 120 cuc phng vn.  
Thu thp thông tin tbáo cáo tng kết của Trung tâm Chăm sóc Sức khosinh sn  
tnh; Trung tâm Y tế Dphòng tnh; Sở Lao động – thương binh xã hội tnh; Trung  
tâm Y tế Dphòng huyn Lc Hà và Trm y tế xã Hng Lộc năm 2011 và 6 tháng  
đầu năm 2012.  
3.4. Nhp và xlý sliu  
Kết quphiếu thu thập thông tin được làm sạch trước khi nhp dliu, phân tích  
sliu bng phn mm Excell.  
3.5. Thi gian nghiên cu: Từ tháng 1/2011 đến tháng 6/2012  
3.6. Địa điểm nghiên cu: Hng Lc, huyn Lc Hà, tỉnh Hà Tĩnh  
51  
4. Kết qunghiên cu  
4.1. Thc trng trbsuy dinh dưỡng ti xã Hng Lc, huyn Lc Hà  
Đánh giá tình trạng dinh dưỡng ca trda vào chun cân nng và chiu cao ca Tchc Y tế  
Thế gii (WHO) cho trẻ dưới 5 tui.  
Kết quả điều tra 575 trẻ dưới 5 tui ti xã Hng Lc, huyn Lc Hà, tỉnh Hà Tĩnh cho  
thy có 134 trSDD (chiếm tl23,6%). Trong strSDD thì strtrai chiếm 37,5%, trẻ  
gái chiếm 62,5%. 23% trbSDD thnhcân theo tui (tlnày trtrai là 17,5 %; trẻ  
gái là 24,6%); 26.3% trbSDD chiu cao theo tui ( tlnày trtrai là 24,5 %; trgái là  
27,7%).  
16%  
5 tuæi  
4 tuæi  
12%  
45%  
3 tuæi  
D íi 3 tuæi  
27%  
Biểu đồ 1. Tình trạng suy dinh dưỡng theo độ tui  
Kết qubiểu đồ 1 cho thy, trong tng s134 trSDD, tr5 tui chiếm 45%; 4  
tui chiếm 27%; 3 tui chiếm 12 % và dưới 3 tui chiếm16%.  
4.2. Yếu tố liên quan đến tình trạng suy dinh dưỡng ca trvà kiến thc nuôi con  
ca các bà mcó con bị suy dinh dưỡng ti xã Hng Lc, Lc Hà.  
4.2.1. Mt số đặc điểm gia đình ca nhóm trSDD  
Điều kin kinh tế gia đình: Trong tng s134 trbị suy dinh dưỡng, tlthuc hộ  
nghèo chiếm 19%, thuc hcn nghèo chiếm 65%.  
Số con trong các gia đình có trẻ SDD: có 3 con chiếm 40%, 4 con chiếm 30%. Sgia  
đình có 1-2 con chchiếm 30%.  
Tình trng nguồn nước sinh hot: Hộ gia đình sử dụng nước giếng đào chiếm 45%; sử  
dụng nước giếng khoan chiếm 22% và sdụng nước mưa chiếm 23%.  
Trình độ hc vn và nghnghip và ca cha/mtr:Tlbmhc tiu hc: 40%,  
trung học cơ sở là 55%; trung hc phổ thông là10%; cao đng & trung cp là 5 %.  
Nghnghip ca cha/mtr: làm rung chiếm 75%; buôn bán chiếm 45%; công nhân  
chiếm 12%, công chc, viên chc chiếm 9%; nghkhác chiếm 40%.  
52  
4.2.2. Kiến thc ca bà mvphòng chống suy dinh dưỡng  
Bµ mÑ nhËn thøc  
® îc cn bsung  
Vitamin, tÈy giun  
45%  
45%  
55%  
Bµ mÑ kh«ng nh©n  
thøc ® îc cn bổ  
sung Vitamin, tÈy  
giun 55%  
Biểu đồ 2. Nhn thc ca bà mvcn thiết bsung vitamin A và ty giun cho trẻ  
Kết qubiểu đồ cho thy có 45% bà mnhn thức được tm quan trng ca vic  
bsung vitamin A và ung thuc ty giun. 55% còn li không nhn thấy được vai trò  
ca ung bsung vitamin A và ung thuc tẩy giun đối vi các trnh.  
60%  
Bµ mÑ biÕt con m×nh bÞ  
SDD  
50%  
40%  
55%  
56%  
Bµ mÑ biÕt SDD ¶nh  
h ëng SK con m×nh  
45%  
30%  
20%  
10%  
0%  
Bµ mÑ biÕt ¨n uèng hîp  
lý sÏ phßng được SDD  
cho trẻ  
Biểu đồ 3. Nhn thc ca bà mvtình trng SDD trẻ  
Nhn thc, hiu biết về suy dinh dưỡng trem ca các bà mẹ ở mức độ thp: 45%  
bà mbiết con mình bSDD; 55% bà mbiết SDD sẽ ảnh hưởng đến sc khoca con;  
56% bà mbiết ăn uống hp lý sẽ phòng tránh được SDD.  
4.2.3. Thực hành nuôi dưỡng trẻ  
15%  
17%  
Bó mÑ  
68%  
Bó b×nh  
Bó mÑ vµ bó b×nh  
Biểu đồ 4.Thực hành nuôi dưỡng trẻ trong 6 tháng đầu  
53  
Chcó 15% trẻ SDD được bú mẹ trong 6 tháng đầu; 17% strẻ SDD được bú  
bình và 68 % va được bú mvà bú bình.  
Tltrẻ ăn bổ sung/ăn sam khi trẻ dưới 6 tháng chiếm 80%.  
Thc hành ca các bà mẹ trong chăm sóc trẻ để phòng chng SDD còn hn chế:  
22% bà mquá kiêng khem khi trbị ốm; 67% bà mkhông biết cách chế biến bữa ăn  
đầy đủ dinh dưỡng; 55% bà mkhông chú trng vấn đề vệ sinh cá nhân và môi trường  
xung quanh bé sống; 45% không cho con ăn nhiều bữa trong ngày; 40% cho con ăn quà  
vặt trước bữa ăn  
4.2.4. Ngun thông tin vSDD mà bà mnhận đưc  
92%  
100%  
80%  
60%  
40%  
20%  
0%  
Tivi  
60%  
Tõ s¸ch b¸o  
Tõ c¸n bé y tÕ  
Tõ ®µi ph¸t thanh  
Tõ nhµ tr êng  
45%  
30%  
15%  
Biểu đồ 3. Các ngun thông tin vSDD mà bà mthu nhận được  
92% bà mnhận được thông tin vSDD tti vi; 60% tcán by tế, 45% từ đài  
phát thanh; 30% từ nhà trưng và 15 % tsách báo.  
4.2.5. Nơi khám và tư vấn trSDD  
10%  
Tr¹m y tÕ  
6%  
5%  
CTV YT th«n  
32%  
Khoa DD YTDP  
Phßng y tÕ  
TT DS-KHHG§  
47%  
Biểu đồ 4. Nơi khám và tư vấn trSDD  
54  
Tlệ đến khám và tư vấn ti trm y tế là 32%, đến nhân viên y tế thôn: 47%; đến  
khoa dinh dưỡng thuc Trung tâm y tế huyn Lộc Hà: 5%; đến Phòng y tế: 6%, đến  
Trung tâm Dân s- KHHGĐ huyện: 10%. Hu hết các bà mẹ đều thích được tư vấn ti  
trm y tế và cộng tác viên dinh dưỡng.  
5. Bàn lun  
Tthc tế đó cho thấy tltrbSDD ti xã Hng Lc, Lc Hà vn còn cao, đặc  
bit là ththấp còi. Trong đó tỷ lSDD ở bé gái cao hơn bé trai; trẻ bSDD hu hết rơi  
vào gia đình có từ 3 con trở lên, do đó nhóm trẻ sống trong gia đình thiếu ăn thường  
được ít quan tâm, chăm sóc chu đáo nên bị SDD cao hơn các nhóm khác; trẻ SDD chủ  
yếu nhóm hộ gia đình sử dụng nước giếng đào; gia đình có bố mẹ trình độ văn hoá  
thấp, đặc bit là làm nghnông nghip; tlSDD nhóm trẻ ăn sam sớm nhiều hơn so  
vi trẻ ăn sam muộn. Kết qunghiên cứu cũng cho thấy shiu biết chung ca các bà  
mvkiến thc phòng chng SDD còn hn chế.... Nguyên nhân ca vấn đề này là do  
Hng Lc là mt xã nghèo min núi, mt sbộ phân dân cư đang ở mức chưa đủ ăn về  
số lượng. Cộng tác viên dinh dưỡng hiện nay đã đủ vsố lượng nhưng kiến thc còn  
yếu, phcp của chương trình còn eo hẹp; nguồn kinh phí chưa huy động được tại địa  
phương mà chỉ dựa vào Trung ương và tỉnh. Bên cạnh đó, có một strbSDD li xy  
ra cả ở con em những gia đình khá giả nhưng do các bậc cha mthiếu kiến thc vnuôi  
dưỡng trẻ đúng phương pháp nên cho trẻ ăn uống không hợp lý, chăm sóc không đúng  
phương pháp.  
Để hn chế tình trng SDD trem, các can thip cần tác động nhm nâng cao  
nhn thc cho các bà mẹ và hướng dn cho họ phương pháp chăm sóc con hợp lý. Ngay  
tnhng tuần đầu tiên mang thai người mcần ăn đủ chất đạm, canxi và it. Ngoài ra  
người mcần ăn đủ sắt, đủ vitamin A và các chất dinh dưỡng cn thiết cho thai tăng  
trưởng và là ngun dtrgiúp trphát trin trong những tháng đầu sau khi sinh.  
6. Kiến nghị  
-
Tăng cường sphi hp cht chca ngành Y tế và ngành Giáo dc mm non trong  
chiến lược phòng chng SDD trem.  
-
-
-
-
Nhà trường tư vấn dinh dưỡng hp lý cho phụ huynh đặc bit phhuynh có trSDD.  
Nhà trường cần chăm sóc tập trung vào nhóm trbSDD ththp còi.  
Nhà trường và phhuynh tchc chế độ ăn riêng cho trẻ bSDD.  
Tiếp tc nghiên cứu và đề xut các mô hình can thip tại các trường mẫu giáo để  
kim soát phòng chng SDD.  
-
-
Các cơ sở y tế (Bnh vin, Trung tâm CSSKSS, cơ sở y tế tư nhân,..) cần thc hin tư  
vn cho các bc cha mcó con bSDD khi họ mang con đến khám.  
Phát trin các sách báo, tài liu truyn thông vphòng chng SDD trẻ em để phbiến  
cho nhà trường và phhuynh.  
55  
-
-
Báo, Đài Phát thanh Truyền hình Hà Tĩnh tăng cường phbiến các thông tin phòng  
chng SDD trem.  
Gia đình thường xuyên đưa trẻ đến cơ sở y tế để cân, đo chiều cao, kim tra sc  
khoẻ định k. Điều này giúp phát hin nhanh chóng tình trng chậm tăng cân, chậm  
tăng chiều cao ca trvà mt sbệnh để điều trkp thi. Việc điều trị đúng nguyên  
nhân và tích cc ngay từ đầu sgiúp trhi phc nhanh, bt kịp đà tăng trưởng vi  
các trcùng la tui.  
TÀI LIU THAM KHO  
1. BY tế - WHO UNICEF, Tài liệu đào tạo nhân viên y tế thôn bn, Hà Ni, 2000  
2. TS Nguyễn Hoàng Long, TS Dương Huy Liệu, Chăm sóc sức khoẻ ban đầu ở  
Vit Nam trong tình hình mi, Nhà xut bn Y hc - By tế.  
3. Nhà xut bản Văn hoá dân tc, 100 câu hi giải đáp về dinh dưỡng cho trem.  
4. ThS. Phạm Văn Phú, T.S Serge Trèche, kỹ sư Bertrand Salvignol - Sổ tay hướng dn  
nuôi trẻ dưi 2 tui- Chương trình hợp tác phòng chống suy dinh dưỡng trem.  
5. BS. Nguyn Quang Thun, Thc hành truyn thông giáo dc sc khovề chăm sóc  
sc khobà mvà trem ti cộng đồng, Nhà xut bn Y hc Unicef., Hà Ni, 2000.  
56  
pdf 8 trang yennguyen 14/04/2022 3180
Bạn đang xem tài liệu "Khảo sát kiến thức, thái độ và hành vi của cán bộ truyền thông tỉnh Đồng Tháp về bệnh tay chân miệng năm 2011-2012", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfkhao_sat_kien_thuc_thai_do_va_hanh_vi_cua_can_bo_truyen_thon.pdf