Nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp nâng cao công tác truyền thông giáo dục sức khoẻ cho người dân tại tỉnh Quảng Nam

NGHIÊN CU THC TRẠNG VÀ ĐỀ XUT GII PHÁP NÂNG CAO  
CÔNG TÁC TRUYN THÔNG GIÁO DC SC KHOẺ  
CHO NGƯI DÂN TI TNH QUNG NAM  
ThS. Nguyn ThLiên  
SY tế tnh Qung Nam  
Tóm tt nghiên cu  
Vi mục đích tăng cường và thc hin hiu quả hơn nữa công tác truyn thông  
giáo dc sc khe (GDSK) đáp ứng nhu cầu được thông tin-GDSK ca cộng đồng  
nghiên cu mô tct ngang trin khai trên cán blàm công tác TTGDSK ca 15 tổ  
TTGDSK tuyến tnh, 9 phòng TTGDSK tuyến huyn, 41 tTTGDSK tuyến xã. Kết quả  
cho thy: 15/15 đơn vị tuyến tỉnh đều đã thành lập ttruyn thông GDSK, trung bình  
mi tcó từ 3 đến 7 người nhưng đều là cán bkiêm nhim, không có cán bchuyên  
trách làm công tác GDSK, ti 9 Trung tâm Y tế tuyến huyện đều đã thành lập phòng  
truyn thông GDSK, trung bình mi phòng có từ 3 đến 7 người, 100% trm y tế xã đều  
có ttruyn thông GDSK, trung bình mi trm có có từ 3 đến 7 người. Ti tuyến tnh,  
huyn 100% cán bcông tác ti các ttruyền thông GDSK đều đã được đào tạo kỹ  
năng truyền thông, 29.3% truyn thông viên tại xã được đào tạo. Tlcác tTTGDSK  
xây dng kế hoạch năm, quí, tháng, tuần lần lượt là 81.5%, 73.8%, 40%, 9.2%. Ti  
tuyến tnh, 80% các ttruyn thông sdng hình thc tư vấn, tlcác hình thc tho  
lun nhóm, nói chuyện, thăm hộ gia đình cũng được các ttruyn thông của các đơn vị  
y tế tuyến tnh sdng vi tllần lượt là 46.7%; 40% và 20%. Ti tuyến huyn:  
77.8% các ttruyn thông thc hin nói chuyn sc khe, 66.7% các ttruyn thông  
thc hiện tư vấn, 33.3% ttruyn thông thc hiện thăm hộ gia đình và thảo lun nhóm.  
100% y tế thôn bản đều hoạt động công tác truyn thông GDSK, trung bình sln  
truyn thông ca YTTB là 23.8 lần/năm  
1. Đặt vấn đề  
Đảng, Nhà nước và ngành Y tế luôn coi trng và khẳng định công tác truyn  
thông GDSK là mt bphn không ththiếu được trong snghiệp chăm sóc sức khe  
(CSSK) nhân dân.  
TTGDSK trong những năm qua đã góp phần quan trng vào công tác CSSK nhân  
dân tnh Qung Nam. Tuy nhiên, tình hình bnh tt din biến phc tp, mô hình bnh tt  
cũng có những thay đổi, mt sbnh mi nổi… kéo theo nhu cầu TT GDSK ngày càng  
tăng trong khi đó khả năng đáp ứng chưa theo kịp do ngun lực đầu tư cho công tác này  
còn nhiu bt cp.  
Qung Nam là tnh còn nghèo, tình hình kinh tế, xã hi gia các vùng, min phát  
triển không đồng đều, nhiu xã min núi giao thông cách tr, thông tin liên lc còn rt  
hn chế, trình độ dân trí còn chênh lch, ý thc vsinh, phòng bnh ca nhân dân nhìn  
chung còn thấp. Đây là khó khăn, thách thức không nhcho công tác TTGDSK. Làm  
72  
thế nào tiếp tục tăng cường và thc hin hiu quả hơn nữa công tác truyn thông GDSK  
đáp ứng nhu cầu được thông tin-GDSK ca cộng đồng để mỗi người dân, mỗi gia đình  
có được kiến thc và kỹ năng thực hành phòng bnh, cha bệnh đúng đắn, xây dng  
nếp sng vsinh, rèn luyn thân thể…..? Với mục đích như vậy, chúng tôi tiến hành đề  
tài “Nghiên cứu thc trạng và đề xut gii pháp nâng cao công tác truyn thông  
giáo dc sc khoẻ cho người dân ti tnh Quảng Nam”.  
2. Mc tiêu nghiên cu  
1. Nghiên cứu thực trạng công tác công tác truyền thông giáo dục sức khoẻ cho  
người dân tại tỉnh Quảng Nam.  
2. Đề xuất một số giải pháp can thiệp nhằm nâng cao công tác truyền thông  
giáo dục sức khoẻ cho người dân tại tỉnh Quảng Nam.  
3. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu  
3.1.Đối tượng nghiên cu  
-
-
-
Cán blàm công tác truyn thông GDSK ti Trung tâm Truyn thông GDSK tnh  
Cán bcác phòng/ttruyn thông GDSK của các đơn vị y tế được chn.  
Sổ sách, báo cáo liên quan đến công tác truyn thông GDSK tại các đơn vị y tế.  
3.2.Phương pháp nghiên cu  
-
-
Thiết kế nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu mô tct ngang.  
Chn mu:  
+ Chn 100% các phòng truyn thông GDSK của các đơn vị tuyến tnh. Chn  
được 15 ttruyn thông GDSK tuyến tnh  
+ Chn huyn: Áp dụng phương pháp phân tầng nhiều giai đoạn. Chọn được  
9 phòng truyn thông GDSK tuyến huyn  
+ 41 ttruyn thông GDSK tuyến xã  
3.3.Phương pháp xử lý sliu  
Sliệu được thu thp và xbằng phương pháp thống kê Y hc, ng dng phn mm  
SPSS 10.0 và MS Excel 2000.  
4. Kết qunghiên cu và bàn lun  
4.1. Tình hình nhân lc hoạt động truyn thông GDSK  
4.1.1.Tình hình nhân lc ti tuyến tnh  
Tất cả 15 đơn vị tuyến tỉnh đều đã thành lập tổ truyền thông GDSK, trung bình  
mỗi tổ có từ 3 đến 7 người nhưng đều là cán bộ kiêm nhiệm, không có cán bộ chuyên  
trách làm công tác truyền thông GDSK.  
73  
4.1.2. Tình hình nhân lc ti tuyến huyn  
Theo quyết định 3526 của Bộ Y tế qui định các Trung tâm Y tế huyện phải có  
phòng truyền thông GDSK và có cán bộ chuyên trách, kết quả nghiên cứu của chúng tôi  
tại 9 Trung tâm Y tế tuyến huyện đều đã thành lập phòng truyền thông GDSK, trung  
bình mỗi phòng có từ 3 đến 7 người nhưng cũng không có cán bộ chuyên trách làm  
công tác truyền thông GDSK nên có khó khăn trong việc xây dựng và triển khai các  
hoạt động truyền thông GDSK.  
4.1.3. Tình hình nhân lc ti tuyến xã  
100% trạm y tế xã đều có tổ truyền thông GDSK, trung bình mỗi trạm có có từ 3  
đến 7 người nhưng cũng không có cán bộ chuyên trách làm công tác truyền thông  
GDSK. Điều đáng mừng là các trạm y tế đều huy động được các ban, ngành, đoàn thể  
tham gia hoạt động truyền thông GDSK, nhất là phụ nữ.  
4.2. Tình hình trang thiết btruyn thông GDSK  
Bảng 1: Trang thiết bị tại tổ truyền thông GDSK tại các tuyến  
Trang thiết bị có  
tại tổ truyền thông  
Tuyến tỉnh  
Tuyến huyện  
Tuyến xã  
Tần số  
Tỉ lệ  
Tần số  
Tỉ lệ  
Tần số  
Tỉ lệ  
(n=15)  
(%)  
(n =9)  
(%)  
(n =41)  
(%)  
Âm ly  
12  
4
44.4  
22.2  
22.2  
33.3  
77.8  
77.8  
17  
12  
23  
4
41.5  
29.3  
56.1  
9.8  
80.0  
66.7  
40.0  
60.0  
73.3  
Cassete  
Loa sắt  
Loa thùng  
Máy ảnh  
Ti vi  
10  
6
2
2
3
7
7
9
11  
14  
0
0.0  
28  
68.3  
93.3  
86.7  
80.0  
80.0  
53.3  
Micro  
13  
12  
12  
8
4
4
6
0
44.4  
44.4  
66.7  
0.0  
14  
13  
2
34.1  
31.7  
4.9  
Đầu đĩa  
Máy chiếu  
Vi tính  
0
0.0  
Tại các đơn vị trang thiết bị cơ bản còn thiếu, phn ln là trang thiết bchung ca  
đơn vị hay ca các chương trình y tế quốc gia. Đặc bit tuyến xã, nhiều nơi không có  
tivi, cassete, đầu đĩa, loa ...  
4.3. Công tác đào to kỹ năng truyền thông GDSK  
Qua điều tra chúng tôi thy ti tuyến tnh, huyn 100% truyn thông viên (TTV)  
công tác ti các ttruyn thông GDSK đều đã được đào tạo, nhưng số TTV tại xã đưc  
đào tạo chcó 29.3%.  
74  
4.4. Công tác xây dng kế hoch hoạt động truyn thông GDSK  
Bảng 2: Xây dựng kế hoạch hoạt động truyền thông GDSK  
Xây dựng  
kế hoạch  
Tuyến tỉnh  
Tuyến xã  
Tuyến huyện  
Chung  
Tần số  
Tỉ lệ  
(%)  
6.7  
Tần số Tỉ lệ  
Tần số Tỉ l Tần số  
Tỉ lệ  
(%)  
9.2  
(n=15)  
(n =9)  
(%) (n = 41)  
%
(n =65)  
Tuần  
Tháng  
Qúy  
1
6
1
4
7
8
11.1  
44.4  
77.8  
88.9  
4
9.8  
6
40.0  
73.3  
66.7  
18  
34  
37  
43.9  
82.9  
90.2  
26  
48  
53  
40.0  
73.8  
81.5  
11  
10  
Năm  
Trong nghiên cu ca chúng tôi, tlcác ttruyn thông GDSK xây dng kế  
hoạch năm, quí, tháng, tuần lần lượt là 81.5%, 73.8%, 40%, 9.2%. Kết quả này cao hơn  
nghiên cu ca Nguyn Thị Liên khi điều tra thc trng công tác truyn thông GDSK  
ti tnh có 8% trm y tế xã có thc hin xây dng kế hoch hoạt động [3]. Đây là 1 vấn  
đề ni cm cn gii quyết bi tình trng làm việc nhưng không xây dựng kế hoạch trước  
hoc có xây dựng nhưng không lưu trữ bằng văn bản mà chthông qua các cuc hp.  
Điều này sdẫn đến tình trng khó giám sát, khó thc hin và hiu quhoạt đng không  
cao. Lý do ca tình trạng trên cơ bản là do cán bqun lý ti các ttruyn thông GDSK  
chưa được đào tạo vcách lp kế hoach đúng qui trình đạt chất lượng.  
4.5. Thc hin công tác truyn thông GDSK  
4.5.1. Thc hin truyn thông trc tiếp  
Bảng 3: Thực hiện truyền thông trực tiếp tại tổ truyền thông GDSK tuyến tỉnh  
Tuyến tnh  
Tn sTlTn sTlTn sTlTn sTlệ  
(n=15) (%) (n =9) (%) (n=41) (%) (n=65) (%)  
Tuyến huyn  
Tuyến xã  
Chung  
Tuyến  
Hình thc  
Tư vấn  
12  
3
80.0  
20.0  
46.7  
40.0  
6
3
3
7
66.7  
33.3  
33.3  
77.8  
26  
40  
28  
30  
63.4  
97.6  
68.3  
73.2  
44  
46  
38  
49  
67.7  
70.8  
58.5  
66.2  
Thăm hộ gia đình  
Tho lun nhóm  
7
Nói chuyn sc khe  
6
Để công tác truyền thông GDSK có hiệu quả người làm công tác này phải biết lựa  
chọn các hình thức truyền thông GDSK phù hợp nhất với nội dung, điều kiện và phương  
tiện của mình. Điều quan trọng là người làm công tác truyền thông phải lựa chọn sao  
cho phù hợp với phong tục tập quán và điều kiện của địa phương.  
Nghiên cứu của chúng tôi cho thấy:  
-
Ti các ttruyn thông GDSK tuyến tnh hình thc truyền thông được sdng  
nhiu nhất là tư vấn, 80% các ttruyn thông tuyến tnh sdng hình thc này, tỷ  
lcác hình thức khác như thảo lun nhóm, nói chuyện, thăm hộ gia đình cũng  
75  
được các ttruyn thông của các đơn vị y tế tuyến tnh sdng vi tllần lượt  
là 46.7%; 40% và 20%. Kết quả trên cũng phù hợp vi chức năng, nhiệm vca  
các đơn vị  
-
Ti các huyn: hình thức được dùng nhiu nht là nói chuyn sc khe vi tllà  
77.8% các ttruyn thông sdng hình thức này, sau đó đến tư vấn vi tlcác tổ  
truyn thông dùng hình thc này là 66.7%, cuối cùng là thăm hộ gia đình và thảo  
lun nhóm,tlcác ttruyn thông tuyến huyn sdng hình thc này là 33.3%.  
-
-
Ti tuyến xã truyn thông trc tiếp được sdng khá tt, c4 hình thức đều được  
> 58.5% ttruyn thông GDSK thc hin  
Tỷ lệ số lần truyền thông trực tiếp có phối kết hợp với các ban ngành, đoàn thể,  
các tổ chức xã hội tham gia thực hiện chiếm 58.9%. Tỷ lệ người dân trong các  
làng, xã tham gia vào các phong trào, các sinh hoạt cộng đồng có lồng ghép với  
hoạt động truyền thông GDSK là 55.4%, chng tcông tác truyn thông GDSK  
đã được sự hưởng ng ca cộng đng.  
4.5.2. Thc hin truyn thông gián tiếp  
Bng 4: Sdng các kênh truyn thông  
Tuyến tnh Tuyến huyn Tuyến xã  
Tỉ l Tần số Tỉ l Tần số Tỉ l Tần số Tỉ lệ  
Tuyến  
Chung  
Tần số  
Hình  
(%)  
(n =9)  
(%)  
(n=41)  
(%)  
(n=65)  
(%)  
(n=15)  
thc  
Truyn hình  
Phát thanh  
Lưu động  
Mitting  
15  
15  
12  
2
100.0  
100.0  
80.0  
1
5
5
2
11.1  
55.6  
55.6  
22.2  
0
39  
2
0.0  
95.1  
4.9  
16  
59  
19  
4
24.6  
90.8  
29.2  
2
13.3  
0
0.0  
Kết quả nghiên cứu của chúng tôi thấy các đơn vị tuyến tỉnh thực hiện cả 3 kênh  
là truyền hình, phát thanh và lưu động với tỷ lệ các tổ truyền thông sử dụng các kênh  
này lần lượt là 100%; 100% và 80%. Trong khi đó tuyến huyện, các tổ truyền thông lại  
sử dụng nhiều nhất là kênh phát thanh và lưu động với tỷ lệ các tổ có sử dụng là 2 kênh  
này đều là 55.6% và tuyến xã, các tổ truyền thông sử dụng nhiều nhất là kênh phát  
thanh với tỷ lệ các tổ có sử dụng kênh này là 90.8%. Kết quả này cũng phù hợp với điều  
kiện và chưc năng của từng tuyến.  
Tỷ lệ các lần truyền thông gián tiếp có phối kết hợp với các ban ngành đoàn thể  
các tổ chức xã hội tham gia thực hiện chiểm 66.6%.  
4.5.3. Nhân viên y tế thôn tham gia công tác truyn thông GDSK  
Trong năm nhiệm vụ của y tế thôn bản thì nhiệm vụ truyền thông GDSK cũng làm  
nhiệm vụ số một, điều này đã nói lên vai trò và trách nhiệm thực hiện công tác truyền  
thông GDSK của nhân viên y tế thôn, bản. Kết quả nghiên cứu của chúng tôi thấy, tất cả  
76  
các cán bộ làm y tế thôn bản đều hoạt động công tác truyền thông GDSK, chiếm tỷ lệ  
100%, trung bình số lần truyền thông của YTTB là 23.8 lần/năm:  
Khi đánh giá hiệu quhoạt động ca mạng lưới nhân viên y tế bn ti huyn Ta  
Chùa tnh Lai Châu, Tác giả Vũ Thị Minh Hnh và cng scho thy: hiu quhot  
đng của đội ngũ nhân viên y tế bn Tủa Chùa được thhin qua mt schỉ báo như:  
sự thay đổi vnhn thức, thái độ của dân cư đối vi vic bo vệ và chăm sóc sức kho;  
schuyển đổi trong các hành vi có liên quan mức độ ci thin vcác chtiêu y tế, sc  
kho; góp phn to dựng cho người dân niềm tin đối vi chế độ, ổn định an ninh chính  
trvà trt txã hi, sghi nhn ca các nhà lãnh đạo ở địa phương và đặc bit là sự  
chp nhn của dân cư trong bản...  
5. Kết lun  
5.1.Tình hình nhân lc ti các tuyến  
-
Tuyến tnh: Trung bình mi tcó từ 3 đến 7 người nhưng đều là cán bkiêm  
nhim, không có cán bchuyên trách làm công tác truyn thông GDSK.  
-
Tuyến huyn: Tt cTrung tâm Y tế đều đã thành lập phòng truyn thông GDSK,  
trung bình mi phòng có từ 3 đến 7 người nhưng cũng không có cán bộ chuyên  
trách làm công tác truyn thông GDSK.  
-
Tuyến xã: 100% trm y tế xã đều có ttruyn thông GDSK, trung bình mi trm có  
có từ 3 đến 7 người nhưng cũng không có cán bộ chuyên trách làm công tác truyn  
thông GDSK. Mc dù vy, các trm y tế đều huy động được các ban, ngành, đoàn  
ththam gia vào các hoạt động truyn thông GDSK, tích cc nht là phn.  
5.2.Trang thiết bti ttruyn thông GDSK  
Tại các đơn vị trang thiết bị cơ bản còn thiếu, phần lớn là trang thiết bị chung của đơn vị  
hay của các chương trình y tế quốc gia. Đặc biệt tuyến xã có nhiều nơi không có tivi,  
cassette, đầu đĩa, loa ...  
5.3.Công tác đào to kỹ năng truyền thông GDSK  
Ti tuyến tnh, huyn 100% truyn thông viên công tác ti các ttruyn thông GDSK  
đều đã được đào tạo, nhưng ti tuyến xã chcó 29.3% số TTV được đào to.  
5.4.Công tác xây dng kế hoch hoạt động truyn thông GDSK  
Tlcác ttruyn thông GDSK xây dng kế hoạch năm, quí, tháng, tuần lần lượt là  
81.5%, 73.8%, 40%, 9.2%.  
5.5.Thc hin công tác truyn thông giáo dc sc khe  
5.5.1.Thc hin truyn thông GDSK trc tiếp  
-
Tuyến tỉnh: Tại các tổ truyền thông GDSK đều tham gia truyền thông GDSK trực  
tiếp. 80% các tổ truyền thông của các đơn vị y tế tuyến tỉnh thực hiện tư vấn, tỷ lệ  
77  
các tổ truyền thông thực hiện thảo luận nhóm, nói chuyện sức khỏe, thăm hộ gia  
đình lần lượt là 46.7%; 40% và 20%. Kết quả trên cũng phù hợp với chức năng,  
nhiệm vụ của các đơn vị.  
-
-
Tuyến huyện: 77.8% các tổ truyền thông thực hiện nói chuyện sức khỏe, tỷ lệ các  
tổ truyền thông thực hiện tư vấn là 66.7%, 33.3% các tổ thực hiện thăm hộ gia  
đình và thảo luận nhóm.  
Tại tuyến xã truyền thông trực tiếp được sử dụng khá tốt, cả 4 hình thức đều được >  
58.5% tổ truyền thông GDSK thực hiện.Tỷ lệ các lần truyền thông trực tiếp có phối  
kết hợp với các ban ngành đoàn thể các tổ chức xã hội tham gia thực hiện chiếm  
58.9% và tỷ lệ người dân trong các làng, xã tham gia vào các phong trào, các sinh  
hoạt cộng đồng có lồng ghép với hoạt động truyền thông GDSK là 55.4%.  
5.5.2.Thc hin truyn thông gián tiếp  
-
100% các tổ truyền thông tuyến tỉnh thực hiện truyền thông qua truyền hình và đài  
phát thanh; 80% các tổ truyền thông thực hiện truyền thông lưu động. 55.6% các  
tổ truyền thôngtuyến huyện sử dụng hình thức truyền thông phát thanh và lưu  
động. 90.8% tổ truyền thông tuyến hình thức phát thanh.  
-
Tỷ lệ các lần truyền thông gián tiếp có phối kết hợp với các ban ngành đoàn thể  
các tổ chức xã hội tham gia thực hiện chiểm 66.6%.  
5.5.3. Nhân viên y tế thôn tham gia công tác truyn thông GDSK  
-
Tất cả các cán bộ làm y tế thôn bản đều hoạt động công tác truyền thông GDSK  
chiếm 100%.  
-
Trung bình số lần truyền thông của YTTB là 23.8 lần/ năm.  
6. Đề xut gii pháp can thip  
Qua kết qunghiên cu thc trng hoạt động truyn thông GDSK ti các tuyến y tế cơ  
sở, chúng tôi đề xut mt sgiải pháp sau để nâng cao năng lực cho công tác truyn  
thông GDSK:  
6.1.Đối vi các cơ quan, ban ngành, đoàn thtrong tnh  
Công tác truyền thông GDSK để bo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khe ca mỗi người  
dân, mỗi gia đình và cộng đồng, là trách nhim ca cp ủy đảng, chính quyn, Mt trn  
Tquốc, các đoàn thể nhân dân... Trong đó, ngành y tế givai trò nòng ct vchuyên  
môn. Vì vậy, để tạo điều kiện cho công tác chăm sóc sức khe ca cộng đồng, cn phi:  
-
-
Đầu tư về cơ sở vật chất, trang thiết bị phù hợp với từng loại hình truyền thông.  
Cần có sự phối hợp chặt chẽ của các ban ngành đoàn thể trong công tác truyền  
thông GDSK.  
78  
-
Cần có chính sách đãi ngộ thỏa đáng đối với cán bộ y tế công tác tại các cơ sở ở  
các khu vực vùng sâu, vùng xa, vùng cao, biên giới hải đảo; thực hiện sự công  
bằng trong cống hiến và phục vụ của mọi đối tượng cán bộ trong ngành y tế.  
6.2.Đối vi ngành y tế  
Để công tác truyn thông GDSK ti các tuyến được tốt hơn, góp phần nâng cao sc  
khocho nhân dân ngành y tế cn phi:  
-
Lập kế hoạch xây dựng, củng cố và hoàn thiện mạng lưới, cơ cấu tổ chức, nhân  
lực, trang thiết bị, kinh phí dành cho công tác truyền thông GDSK từ tỉnh đến thôn  
bản.  
-
-
Hoạt động theo qui trình hoạt động truyền thông GDSK ban hành năm 2006.  
Đào tạo, đào tạo lại công tác xây dựng kế hoạch, báo cáo và kỹ năng truyền thông  
GDSK cho tuyến y tế cơ sở.  
-
Biên soạn tài liệu thống nhất, phù hợp với địa phương cho truyền thông viên khi đi  
tuyên truyền. Tổ chức lựa chọn các hình thức truyền thông phù hợp với điều kiện  
miền núi.  
TÀI LU THAM KHO  
1.  
Ban Chấp hành Trung ương (2005), Nghị quyết s46-NQ/TW ngày 23 tháng 02  
năm 2005 ca BChính trvCông tác bo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khoẻ  
nhân dân trong tình hình mi.  
2.  
3.  
4.  
5.  
Vũ Thị Minh Hnh và cng s, (2002) Hiu quhoạt động ca mạng lưới nhân  
viên y tế ti huyn Ta Chùa tnh Lai Châu.  
Nguyễn Thị Liên (2004), Thực trạng công tác truyền thông giáo dục sức khỏe tại  
tỉnh Quảng Nam.  
SY tế Qung Nam (2004), Đề án xây dng chun quc gia vy tế xã giai đoạn  
2004 2010, tnh Qung Nam.  
SY tế Qung Nam (2004), Quyết định số 613/QĐ-SYT của Giám đốc SY tế về  
vic phê duyt và trin khai kế hoch thc hiện Chương trình hành động truyn  
thông - Giáo dc sc khoẻ đến năm 2010 tại tnh Qung Nam.  
79  
pdf 8 trang yennguyen 14/04/2022 4100
Bạn đang xem tài liệu "Nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp nâng cao công tác truyền thông giáo dục sức khoẻ cho người dân tại tỉnh Quảng Nam", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfnghien_cuu_thuc_trang_va_de_xuat_giai_phap_nang_cao_cong_tac.pdf