Kỷ yếu Các đề tài nghiên cứu khoa học của hệ truyền thông giáo dục sức khỏe năm 2012

BY TẾ  
TRUNG TÂM TRUYN THÔNG GIÁO DC SC KHỎE TRUNG ƯƠNG  
KYU  
CÁC ĐỀ TÀI NGHIÊN CU KHOA HC  
CA HTRUYN THÔNG GIÁO DC SC KHE  
NĂM 2012  
Hà Ni, 2013  
1
BAN BIÊN SON  
CHBIÊN  
TTƯT.BSCKI. Đặng Quc Vit  
Giám đốc Trung tâm Truyền thông GDSK Trung ương  
BIÊN TP  
TS.Nguyn ThKim Liên - Phó Giám đốc Trung tâm Truyền thông GDSK Trung ương  
ThS.BS. Trnh Ngc Quang - Phó Giám đốc Trung tâm Truyền thông GDSK Trung ương  
ThS. BS. Lý Thu Hin - Phó trưởng phòng Khoa học và Đào tạo  
CN. Phùng ThTho - Cán bphòng Khoa học và Đào tạo  
CN. Nguyn ThLý - Cán bphòng Khoa học và Đào tạo  
2
MC LC  
4. Nghiên cứu đề xuất các hình thức cảnh báo tác hại của thuốc lá trên bao bì sản  
5. Khảo sát kiến thức, thái độ và hành vi của cán bộ truyền thông tỉnh Đồng Tháp  
6. Thực trạng và giải pháp phòng chống suy dinh dưỡng trẻ em tại xã Hồng Lộc  
7. Đánh giá hiệu quả can thiệp cải thiện các dịch vụ chăm sóc và điều trị HIV tại  
nhà cho người sống chung với HIV/AIDS tại huyện Kiến Thụy và quận Dương  
8. Đánh giá thực trạng và tìm hiểu các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng hoạt  
động của đội ngũ cán bộ truyền thông ngành y tế năm 2012 .........................63  
9. Nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp nâng cao công tác truyền thông  
giáo dục sức khỏe cho người dân tại tỉnh Quảng Nam ..................................72  
10. Khảo sát vai trò của tổ chức Đảng, chính quyền, đoàn thể các cấp trong công  
tác truyền thông giáo dục sức khỏe tại tỉnh Quảng Nam ...............................80  
11. Nghiên cứu kiến thức, thái độ, hành vi phòng chống tác hại của thuốc lá trong  
học sinh, sinh viên các trường cao đẳng và trung học chuyên nghiệp tại thành  
12. Sự cần thiết phải xây dựng mô hình truyền thông giáo dục sức khỏe tích cực 96  
13. Khảo sát thực trạng kiến thức, thực hành trong bảo vệ, chăm sóc sức khỏe của  
14. Khảo sát kiến thức, thái độ, thực hành về truyền thông giáo dục sức khỏe của  
cán bộ y tế xã, phường- tỉnh Thừa Thiên Huế năm 2011.............................109  
15. Xây dựng mô hình điểm phòng truyền thông giáo dục sức khỏe tại trạm y tế xã  
Phú Lâm, huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh ...................................................119  
3
16. Thực trạng chăm sóc thai sản và các yếu tố liên quan trong phụ nữ đến khám  
và sinh đẻ tại khoa phụ sản bệnh viện đa khoa huyện Thới Bình năm 2010-  
4
 
KHO SÁT KIN THC VỀ CHĂM SÓC SC KHE THIT YU TI  
GIA ĐÌNH VÀ CỘNG ĐỒNG CỦA NGƯỜI DÂN BÀ RA – VŨNG TÀU,  
NĂM 2012  
BSCKI. Nguyễn Văn Lên, Nguyễn ThThanh An, Cao Thị Phương Thủy  
Trung tâm Truyn thông GDSK Bà Ra – Vũng Tàu  
Tóm tt nghiên cu  
Vi mc tiêu nghiên cu nhằm xác định tlệ người dân tnh Bà Ra-Vũng Tàu có  
kiến thức đúng về chăm sóc sức khe thiết yếu tại gia đình và cộng đồng, nghiên cu  
mô tct ngang trin khai ttháng 10-11/2012 đối vi chhộ gia đình có trẻ dưới 5  
tuổi trên 82 đơn vị hành chính cp xã thuc tnh Bà Ra–Vũng Tàu. Kết qunghiên cu  
cho thy, tlệ người dân tnh Bà Ra-Vũng Tàu năm 2012 có kiến thức đúng về chăm  
sóc sc khe thiết yếu tại gia đình và cộng đồng là 65,0%. Có mi liên quan gia kiến  
thc về chăm sóc sức khe thiết yếu tại gia đình và cộng đồng vi nghnghip làm  
công nhân, nhóm nghnghip khác với nhóm CBCNV nhà nước. Tlệ người dân có  
kiến thức đúng ở nhóm nghnghiệp CBCNV nhà nước cao hơn 2 nhóm công nhân và  
nhóm nghnghiệp khác. Nguồn cung cấp thông tin về chăm sóc sức khe thiết yếu ti  
gia đình và cộng đồng mà người dân được tiếp nhận từ đài truyền hình là 82,2%; cán bộ  
y tế, cơ sở y tế là 82,1%; đài phát thanh là 77,4%; báo là 66%; qua tranh ảnh tuyên  
truyn (tờ rơi, áp phích,…) là 64,0%; nghe từ người thân bn bè là 50,1%.  
1. Đặt vấn đề  
Chăm sóc sức khe cho mọi người dân là nhim vrt nng nca ngành y tế. Để  
người dân chủ động tbo vệ, chăm sóc sức khỏe cho mình và gia đình là vấn đề then  
chốt trong công tác chăm sóc sức khỏe ban đầu. Mun vậy, trước hết phi tuyên truyn  
phbiến nâng cao kiến thc về chăm sóc sức khe thiết yếu cho mọi người dân.  
Mt khác, từ năm 2005 đến nay, BY tế đều ban hành chương trình hành động  
TT-GDSK theo kế hoạch 5 năm, trong đó có yêu cầu đánh giá các chỉ số đầu kvà cui  
kỳ để so sánh hiu quhoạt động của chương trình.  
Để có bchsnn về chăm sóc sức khe thiết yếu tại gia đình và cộng đồng ca  
người dân Bà Ra-Vũng Tàu theo chương trình hành động TT-GDSK giai đoạn 2012-  
2015 ti tnh Bà Ra-Vũng Tàu, đồng thời để có sliệu làm căn cứ thẩm định  
xã/phường đạt chun quc gia vy tế xã theo chun mới. Hơn nữa, hiện cũng chưa có  
điều tra tương tự nào được tiến hành ti Bà Ra-Vũng Tàu; do đó tiến hành Kho sát  
kiến thức chăm sóc sức khe thiết yếu tại gia đình và cộng đồng của người dân Bà  
Ra-Vũng Tàu là rt cn thiết để từ đó có những can thip phù hp trong những năm  
tiếp theo.  
2. Mc tiêu nghiên cu  
5
1. Xác định tlệ người dân tnh Bà Ra-Vũng Tàu có kiến thức đúng về chăm sóc  
sc khe thiết yếu tại gia đình và cộng đồng.  
2. Xác định tỉ lệ các nguồn cung cấp thông tin về chăm sóc sức khe thiết yếu ti  
gia đình và cộng đồng mà người dân được tiếp nhận.  
3. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu  
3.1. Đối tượng nghiên cu  
Chhộ gia đình (vợ hoc chồng) đang sinh sống trên địa bàn tnh Bà Ra-Vũng Tàu.  
3.2. Phương pháp nghiên cu  
3.2.1.Thiết kế nghiên cu: Nghiên cu mô tct ngang.  
3.2.2.Thời gian và địa điểm  
- Thi gian: 10 11/2012  
- Địa điểm: tnh Bà Ra–Vũng Tàu.  
3.2.3.Chn mu  
- Các chhộ gia đình (vợ hoc chng) trong trong danh sách có trẻ dưới 5 tui ca  
chương trình suy dinh dưỡng đang sinh sống trên địa bàn tnh Bà Ra-Vũng Tàu  
trong thi gian nghiên cu.  
- Cmu: N= 900 hdân.  
- Kthut chn mu:  
Bước 1  
Sdụng phương pháp chọn mu 30 cm từ danh sách 82 xã/phường ca tnh Bà  
Ra – Vũng Tàu.  
Bước 2  
Trong mi cụm đã được xác định, chn ngu nhiên 3 t.  
Bước 3  
Trong mi tcủa các xã/phường chn 10 hộ điều tra, mi hphng vấn 1 đối  
tượng là vhoc chng.  
Chn hộ gia đình: Dựa vào danh sách trẻ em dưới 5 tui ở xã/phường, chn mt  
con sbt kỳ tương ứng vi sthtmt trtrong danh sách, chn hộ gia đình có trẻ  
3.2.5. Phương pháp xử lý và phân tích sliu  
-
Nhp liu bng phn mm Epidata và phân tích sliu bng phn mm R  
-
Gián tiếp qua bcâu hi tự điền.  
4. Kết qunghiên cu  
4.1. Đặc tính của đối tượng nghiên cu  
Trong 900 đối tượng tham gia nghiên cu, ngii chiếm 81,8%, nam gii chiếm  
18,2%. Đa số đối tượng tham gia trong nghiên cu là dân tc Kinh, chiếm tl97,5%.  
6
Các nhóm nghcán bộ nhà nước, công nhân, nông dân, buôn bán chiếm các tlệ tương  
đương là 15,6%, 16%, 15% và 20%.  
15%  
CBCNVnhà nước  
34%  
16%  
Công nhân  
làm nông nghiệp  
Buôn bán  
Khác  
15%  
20%  
Biểu đồ 1. Nghnghip của đối tượng nghiên cu  
40  
35  
30  
25  
20  
15  
10  
5
35,7  
33  
Tiểu học  
Trung học cơ sở  
Phổ thông trung học  
Trung cấp  
16,8  
9,8  
4,7  
Đại học và sau đại học  
0
Tiểu học Trung học Phổ thông Trung cấp Đại học và  
cơ s trung học sau đại học  
Biểu đồ 2. Trình độ học vấn của đối tượng nghiên cứu  
Đối tượng có trình độ học vấn trung học cơ sở chiếm tỷ lệ cao nhất 35,7%, tiếp đó  
là trình độ học vấn trung học cơ sở với 33,0%. Có tới 16,8% có trình độ học vấn thấp ở  
mức tiểu học.  
4.2. Kiến thc về chăm sóc sức khe thiết yếu tại gia đình và cộng đng  
- Kiến thc vbnh tay chân ming: Tlệ đối tượng có kiến thc thiết yếu đúng về  
phòng bnh tay chân miệng đạt 90,9%.  
Bng 1: Kiến thc vcách phòng bnh tay chân ming  
Cách phòng bnh tay chân ming  
Tn s(n=900) Tl(%)  
Ra tay, vt dụng đồ chơi thường xuyên vi xà bông  
Cho trẻ ăn chín, uống chín  
885  
767  
829  
98,3  
85,2  
92,1  
Đến cơ sở y tế khi trcó st và các nốt bóng nước lòng  
bàn tay, bàn chân, mông, gi  
Không cho trẻ đến lp khi nghi ngbbnh  
733  
81,4  
Số người trli phòng bnh bng cách ra tay, vt dụng đồ chơi thường xuyên vi  
xà bông là cao nht 98,3%.  
- Kiến thc vbnh st xut huyết: Người dân có kiến thc thiết yếu đúng vbnh st  
xut huyết là 82,3%.  
7
120  
100  
80  
60  
40  
20  
0
97.3  
88.1  
80.1  
7,4  
Sốt cao đột ngột Xuất hiện các nốt Có thể chảy máu  
Không biết  
chấm dưới da  
mũi hoặc chảy  
máu chân răng  
Biểu đồ 3. Kiến thc vdu hiu ca bnh st xut huyết  
Số đối tượng nêu được các chm nt xut huyết dưới da là du hiu nhn biết st  
xut huyết chiếm tlcao với 97,3%. Còn 7,4% chưa biết du hiu ca bnh.  
100 96.7  
93.3  
93  
92.8  
92.1  
95  
90  
85  
80  
75  
83.3  
Súc rửa,  
đậy kín  
Thả cá  
Dn phế  
thải  
Dit lăng  
quẳng  
Dit muỗi Ngủ mùng,  
bằng hóa mc áo dài  
chất, nhang  
tay  
Biểu đồ 4. Kiến thc vcách phòng bnh chng bnh st xut huyết  
Người dân trli súc rửa thường xuyên, đậy kín nắp đồ vt chứa nước để phòng  
chng st xut huyết chiếm tlcao nht 96,7%.  
- Kiến thc vbnh cúm A/H5N1: Tlệ đối tượng có kiến thc thiết yếu đúng về  
bnh cúm A/H5N1 là 87,4%.  
100  
94,1  
91,9  
95  
90  
85  
80  
75  
70  
88,7  
80,2  
Rửa tay thường Ăn chín uống sôi Không ăn thịt gia Sử dụng thịt gia  
xuyên cầmbị bệnh cầmđã kiểmdịch  
Biểu đồ 5. Kiến thc vbin pháp phòng chng bnh cúm A/H5N1  
Scó câu trlời không ăn thịt gia cm bnh và sdng tht gia cầm đã kiểm dch  
đạt tlcao ti 94,1% và 91,9%.  
- Kiến thc vbnh cúm A/H1N1: Tlệ người dân có kiến thc thiết yếu đúng về  
bnh cúm A/H1N1 chiếm 73,4%.  
8
100  
90  
80  
70  
60  
50  
40  
30  
20  
10  
0
91,4  
88,9  
75,4  
62,4  
Rửa tay thường  
xuyên với xà bông,  
nước sát khuẩn  
Súc miệng bằng các Đeo khẩu trang nơi Thông thoáng nơi ở,  
dung dịch sát khuẩn đông người nơi sinh hoạt  
.
Biểu đồ 6. Kiến thc vbin pháp phòng bnh cúm gia cm  
Số đối tượng có câu trli đeo khẩu trang nơi đông người để phòng bnh cúm là  
cao nht vi 91,4%.  
- Kiến thc vbnh st rét: Tlệ đối tượng có kiến thc thiết yếu đúng về bnh st  
rét chiếm 63,8%.  
- Kiến thc vbnh tiêu chy: Tlệ đối tượng có kiến thc thiết yếu đúng về bnh  
tiêu chy thp, chỉ đạt 45,4%.  
120  
95,6  
100  
80  
60  
40  
20  
0
90,3  
74,7  
73,7  
70,4  
64  
62,4  
Đi ngoài  
nhiều lần  
Phân  
nhiều  
nước  
Nôn liên Khát nước Ăn hoặc  
tục uống kém  
Sốt  
Phân có  
máu  
Biểu đồ 7. Kiến thc vtriu chng bnh tiêu chy nng trẻ  
Có 95,6% đối tượng trli triu chng nng ca tiêu chy phải đưa ngay đến cơ sở  
y tế là đi ngoài nhiu ln, 98% trlời ăn chín uống sôi đphòng bnh tiêu chy.  
-
Kiến thc vbnh lao phi: Có 74,2% đối tượng có kiến thc thiết yếu đúng về  
bnh lao phi.  
Bng 2: Kiến thc vtriu chng thường gp ca bnh lao phi  
Các triu chng  
Ho khc kéo dài trên 2 tun  
Gầy sút, kém ăn, mệt mi  
Tn s(n=900)  
Tl(%)  
94,3  
849  
818  
90,9  
9
St nhvchiu  
760  
553  
739  
84,4  
61,4  
82,1  
Ra mồ hôi đêm  
Đau tức ngc, có khi khó thở  
- Kiến thc vbnh phong: Tlệ đối tượng có kiến thc thiết yếu đúng về bnh  
phong chiếm 68,7%.  
100  
80,7  
80  
71,6  
70,4  
80  
60  
40  
20  
0
9,1  
Da màu trắng  
hơi hồng  
Da tổn thương Cấu véo không Không cảm giác  
không ngứa đau nóng lạnh  
Không biết  
Biểu đồ 8. Nhn biết du hiu ca bnh phong  
Số đối tượng nêu được các du hiu ca bệnh phong đạt tlthp nht là 70,4%, cao  
nht là 80,7%. Vẫn có 9,1% người dân trli không biết vkiến thc trên.  
- Kiến thc vHIV/AIDS  
Bng 3: Kiến thc về con đưng không lây truyn HIV/AIDS  
Con đường không lây truyn HIV/AIDS  
Các giao tiếp thông thưng: bt tay, ôm hôn nhẹ…  
Ho, hắt hơi, nước bọt, nước mt, mhôi  
Cùng làm vic, cùng hc, cùng nhà, ngi cùng...  
Dùng chung nhà vsinh, bể bơi công cộng...  
Muỗi, các côn trùng đốt không làm lây nhim HIV  
Tt cả đều đúng  
Tn s(n=900)  
Tl(%)  
87,2  
68,6  
84,0  
75,0  
60,3  
8,4  
785  
617  
758  
675  
543  
76  
Không biết  
36  
4,0  
Vẫn còn 4% đối tưng tham gia nghiên cu không biết vnhững đưng không lây  
nhim HIV/AIDS.  
- Kiến thc vbệnh đái tháo đường: Tlệ đối tượng có kiến thc thiết yếu đúng về  
bệnh đái tháo đường chiếm tl40,3%.  
10  
91,7  
49,3  
6,2  
Đường máu Đường trong Không biết  
tăng nước tiểu  
Biểu đồ 9. Kiến thc vdu hiu mc bệnh đái tháo đường  
Có 91,7% đối tượng trlời đái tháo đường là đường máu tăng cao hơn bình  
thường; còn 6,2% đối tưng không biết vbệnh đái tháo đường.  
- Kiến thc về tăng huyết áp: Tlệ đối tượng có kiến thc thiết yếu đúng về bnh  
tăng huyết áp chiếm 56,4%.  
92,4  
91,3  
100  
90  
80  
70  
60  
50  
40  
30  
20  
10  
0
67,6  
34,8  
3,7  
Nhức đầu Nóng bừng Hay hồi ộp, Nhiều khi  
Không biết  
mt  
lo âu, cáu  
không có  
gắt  
biểu hiện gì  
Biểu đồ 10. Kiến thc vbiu hin của tăng huyết áp  
Vẫn có 3,7% đối tượng không biết vbiu hin của tăng huyết áp và 3,3% không  
biết vcác yếu tố nguy cơ gây bệnh tăng huyết áp.  
- Kiến thc vbnh trm cm: 65,1% đối tượng có kiến thc thiết yếu đúng về bnh  
trm cm  
Bng 4: Kiến thc vdu hiu ca bnh trm cm  
Tn số  
(n=900)  
729  
Tlệ  
(%)  
81,0  
82,0  
64,3  
68,2  
7,8  
Biu hin ca bnh trm cm  
Mt quan tâm và thích thú, khí sc trm  
Ri lon gic ng, gim khả năng tập trung và chú ý  
Mất định hướng không gian, thi gian  
Có ý tưởng hay hành vi tsát hoc thuhoi  
Không biết  
738  
579  
614  
70  
11  
- Kiến thc vbnh tâm thn phân lit: Tlệ đối tượng được phng vn có kiến thc  
thiết yếu đúng về bnh tâm thn phân lit chiếm 52,4%.  
Bng 5: Kiến thc vbnh tâm thn phân lit  
Bnh tâm thn phân lit  
Tn số  
(n=900)  
626  
Tl(%)  
Mt bnh lon thn nng  
69,6  
77,1  
Bnh chịu tác động mnh của môi trường tâm lý gia đình,  
hi không thun li  
694  
Bnh do bnh lý ca não gây ra  
Bnh do ma qugây ra  
701  
101  
75  
77,9  
11,2  
8,3  
Không biết  
- Kiến thc vtiêm chng: 75% đối tượng có kiến thc thiết yếu đúng về tiêm chng.  
Bng 6: Kiến thc vcác loi vc xin tiêm chng cho trẻ dưới 1 tui  
Các loi vc xin tiêm chng cho  
Tn s(n=900)  
Tl%  
trẻ dưới 1 tui hin nay  
Lao  
821  
869  
844  
803  
804  
804  
760  
614  
91,2  
96,6  
93,8  
89,2  
89,3  
89,3  
84,4  
68,2  
Si  
Bi lit  
Bch Hu  
Ho gà  
Un ván  
Viêm gan B  
Viêm màng não mdo Hib  
- Kiến thc vphc hi chức năng: Có 75,1% đối tượng có kiến thc thiết yếu đúng  
về chương trình Phục hi chức năng da vào cộng đồng. Còn 9,1% đối tượng trli  
không biết vnhng kiến thc trên.  
- Kiến thc vsa m:Tlệ người dân đưc phng vn có kiến thc thiết yếu đúng về  
ngun sa mchiếm 71,6%.  
93,4  
100  
90  
80  
70  
60  
50  
40  
30  
20  
10  
0
85,9  
84,6  
81,8  
81,2  
3,3  
Gắn bó tình Mẹ co hồi tử Mẹ chậm có  
Phòng ung  
Ít tốn kém  
Không biết  
cảm mẹ con cung nhanh  
thư cho mẹ  
Biểu đồ 11. Kiến thckivnh tlrilíich ca nuôi con bng sa mẹ  
12  
Vẫn có 3,8% người dân trli không biết vli ích ca ngun sa mvà 3,3  
người dân không biết vli ích ca vic nuôi con bng sa m.  
- Kiến thc về chăm sóc trẻ ti nhà:Số đối tượng có kiến thức đúng về chăm sóc trẻ  
ti nhà chiếm 56,6%. Còn 3,7% người dân trli không biết vnguyên tc cho trẻ  
ăn bổ sung và 3,2% người dân trli không biết vchăm sóc tại nhà khi trbho,  
st.  
- Kiến thc vtác hi ca thuc lá: 80,7% đối tượng có kiến thức đúng về tác hi ca  
thuc lá  
120  
96,7  
90  
100  
80  
60  
40  
20  
0
79,8  
70,7  
1,4  
Gây ung thư  
phổi  
Gây nhồi máu  
cơ tim và các  
bệnh tim mạch  
Gây bệnh phổi Gây bệnh răng  
mạn tính và lợi  
Không biết  
Biểu đồ 12. Kiến thc vtác hi ca thuc lá  
Có tới 96,7% đối tượng nói được hút thuốc lá gây ung thư phổi. Vn có 1,4% trả  
li không biết vtác hi ca thuc lá.  
- Kiến thc vnguồn nước sch:  
Bng 7: Kiến thc vnguồn nước sch  
Nguồn nước sch  
Bchứa nước mưa  
Giếng khơi  
Tn s(n=900)  
Tl(%)  
26,9  
242  
249  
70  
27,7  
Nước máng ln  
Giếng khoan  
7,8  
530  
826  
24  
58,9  
Nhà máy nước  
Không biết  
91,8  
2,7  
Còn 2,7% đối tưng phng vn không biết nguồn nước nào là nguồn nưc sch.  
- Kiến thc vvsinh an toàn thc phm trong chế biến thức ăn:Tlệ đối tượng  
được phng vn có kiến thc thiết yếu đúng về vsinh an toàn thc phm trong chế  
biến thức ăn chiếm 76,4%, 2,1% đối tượng không biết về nơi chế biến thc phm  
đảm bo vệ sinh và 1,7% đối tưng không biết vdng ccha rác hp vsinh.  
- Kiến thc vsc khe sinh sn: Đối tượng có kiến thc thiết yếu đúng của người  
dân vsc khe sinh sn là 36,7%.  
13  
100  
80  
60  
40  
20  
0
82,8  
19,8  
18,3  
10,1  
1
Tùy tình trạng  
sức khỏe  
2 năm  
3-5 năm  
Trên 5 năm  
Không biết  
Biểu đồ 13. Kiến thc vkhong cách gia các ln sinh con  
- Kiến thc về chăm sóc sức khe thiết yếu tại gia đình và cộng đồng:Trong 900 đối  
tượng tham gia nghiên cứu, đối tượng có kiến thức chung đúng về chăm sóc sức  
khe thiết yếu tại gia đình và cộng đồng chiếm tl65,0%.  
4.3. Kênh truyền thông người dân nhn thông tin  
Bng 8: Kênh truyền thông người dân nhn thông tin  
Kênh thông tin  
Tn s(n=900)  
Tl(%)  
82,1  
Do cán by tế tuyên truyền; cơ sở y tế  
Báo in  
739  
594  
697  
740  
451  
576  
66,0  
Đài phát thanh  
77,4  
Đài truyền hình  
82,2  
Nghe từ người thân bn bè  
Qua tranh nh truyên truyn (tờ rơi, áp phích)  
50,1  
64,0  
Người dân được cung cp kiến thc tnguồn thông tin đài truyền hình và tcán  
by tế tuyên truyền, cơ sở y tế chiếm tlệ cao, tương ứng là 82,2% và 82,1%, ngun  
thông tin từ đài truyền thanh chiếm tl77,4%, nhng ngun thông tin còn li chiếm tỷ  
lthấp hơn.  
5. Bàn lun  
5.1.Đặc tính ca mu nghiên cu  
Đối tượng tham gia nghiên cứu đa số là ngii (81,8%) vì nghiên cứu ưu tiên  
phng vn các bà mẹ, thường là người chu trách nhim chính trong việc chăm sóc sức  
khe cho trẻ và các thành viên trong gia đình.  
Đối tượng tham gia phng vấn đa số là các bà mcó con < 5 tui (chọn đối tượng da  
theo danh sách trem <5 tui của chương trình suy dinh dưỡng) vì điều kin con còn  
nhnên các bà mẹ thường ở nhà chăm sóc con cái và ni tr.  
Mt bằng trình độ hc vn của các đối tượng điều tra chyếu là trung học cơ sở,  
trung hc phthông phn ánh khách quan vì hin nay các bà mtrẻ thường ti thiu  
cũng học hết trung học cơ sở.  
14  
5.2. Kiến thc về chăm sóc sức khe thiết yếu tại gia đình và cộng đng  
Bà Ra – Vũng Tàu hiện đang xếp th3 vsca mc bnh tay chân ming trong  
khu vực phía Nam, trong đó có 3 ca tử vong. Theo nhận định, trong các tháng cuối năm,  
tình hình bnh tay chân ming vn din biến phc tp, nht là nhóm trẻ gia đình tại  
cộng đồng. Trước tình hình đó thời gian va qua các sở, ngành, đoàn thể và chính  
quyền địa phương phối hp cht chvi ngành y tế trin khai công tác phòng  
chng bnh, tăng cường công tác truyền thông để người dân thay đổi hành vi, chủ động  
tham gia phòng, chng bnh tay chân ming, vì thế hiu biết của người dân vphòng  
chng bnh tay chân miệng đã tăng cao (90,9%).  
Hin nay toàn tỉnh đã ghi nhận gn 1.300 ca st xut huyết trong đó có 1 trường  
hp tvong (ti Xuyên Mc). Thành phố Vũng Tàu có sca mc cao nht, vi gn 620  
ca. Xlý kp thời và ngăn chặn có hiu quả đường lây truyn bệnh; thường xuyên dit  
bgậy, lăng quăng tại cộng đồng thông qua hoạt động ca mạng lưới cng tác viên;  
phát huy tối đa các phương tiện truyền thông đại chúng cùng tham gia... Nhờ đó nâng  
cao được nhn thc của người dân vphòng chng st xut huyết (82,3%).  
Theo báo cáo ca BY tế, hin dch cúm trên gia cm xy ra ti nhiều địa phương  
bệnh đang tiếp tc din biến phc tp và nguy cơ lan sang người là rt ln. Trước thc  
tế đó tỉnh đã triển khai tăng cường công tác truyn thông trc tiếp ti cộng đồng trong  
vic phòng, chng dịch cúm A/H5N1 và đã mang lại hiu qu, nâng cao được kiến thc  
ca cộng đng (87,4%).  
Đến nay dch st rét trên địa bàn tnh Bà Ra-Vũng Tàu đã được đẩy lùi, tlmc  
thp nên squan tâm của người dân vbệnh cũng giảm xung, vì thế hiu biết ca  
người dân vbnh sốt rét qua điều tra cũng không cao (63,8%).  
5.3.Ngun cung cấp thông tin qua phương tiện truyn thông  
Thi gian qua, công tác thông tin tuyên truyn, giáo dc nâng cao nhn thc và ý  
thc ca cng đng trong phòng chng bnh tt luôn chiếm vtrí quan trng. Nhiu  
năm qua, đội ngũ cán bộ y tế đã phối hp với các ngành, đoàn thể của địa phương đẩy  
mnh công tác tuyên truyn nâng cao ý thc phòng, chng bnh tt cho nhân dân, cùng  
vi sphát trin của các phương tiện thông tin đại chúng thì đài truyền hình, đài phát  
thanh đã trở thành kênh thông tin hiu quả để truyn tải kiến thức đến với ngưi dân.  
6. Kết lun  
-
Tlệ người dân tnh Bà Ra- Vũng Tàu (năm 2012) có kiến thức đúng về chăm sóc  
sc khe thiết yếu tại gia đình và cộng đồng chiếm 65,0%.  
-
Nguồn cung cấp thông tin về chăm sóc sức khe thiết yếu tại gia đình và cộng  
đồng mà người dân được tiếp nhận từ đài truyền hình là 82,2%; tcán by tế, cơ  
sy tế là 82,1%; từ đài phát thanh là 77,4%; từ báo in là 66,0%; qua tranh nh  
truyên truyn (tờ rơi, áp –phích,…) là 64,0%; nghe từ ngưi thân bn bè là 50,1%.  
7. Kiến nghị  
15  
-
Hin nay tình hình các bnh nguy him, mi ni và tái ni din biến phc tp, khó  
lường; các bnh mạn tính không lây cũng ngày một chiếm tlcao, cần tăng  
cường và duy trì thường xuyên các hoạt động truyn thông. Kết qutlệ người  
dân có kiến thức đúng về bnh tay chân ming, st xut huyết đạt cao vì thi gian  
qua công tác truyn thông làm rt quyết lit. Kết qutlệ người dân có kiến thc  
đúng về bnh st rét thp vì thi gian qua công tác truyn thông có phần lơ là do  
dch sốt rét đã được đẩy lùi và hin khá n.  
-
-
Kênh truyn thông trc tiếp qua nhân viên y tế, qua đài phát thanh truyền hình là  
rt hiu qu, vì vy trong thi gian ti cn chú trọng ưu tiên, đẩy mnh các kênh  
truyn thông này. Bên cạnh đó cần nâng cao hơn nữa hiu quả các phương tiện  
truyền thông khác để htrnhm mang li hiu qutt nht cho công tác truyn  
thông giáo dc sc khe cộng đồng.  
Chun quc gia vy tế xã giai đoạn 2011-2020 với các tiêu chí đòi hỏi, kiến thc  
của người dân về chăm sóc sức khe thiết yếu tại gia đình và cộng đồng va rng  
vừa cao hơn chuẩn của giai đoạn trước. Kết qucủa điều tra này đưa ra tỷ lkiến  
thức chung đúng không cao (65,0%) là phù hợp. Mặt khác, theo chương trình hành  
động TT-GDSK đến năm 2015 cũng yêu cầu căn cứ vào điều tra đầu kỳ để có mc  
tiêu phấn đấu cho các năm tiếp theo, vì vậy, đề nghSY tế điều chnh chtiêu  
này hàng năm cho phù hợp.  
TÀI LIU THAM KHO  
1.  
2.  
3.  
BY Tế - Cc Y tế Dự phòng và Môi trường (2010), Hỏi đáp phòng chống bnh  
cúm A (H1N1), NXB Hà Ni.  
BY Tế - Cc Y tế Dự phòng và Môi trường (2008), Hướng dn kim tra vsinh  
nước sạch, nước ung và nhà tiêu hộ gia đình, NXB Hà Ni.  
BY Tế - Dự án tăng cường giám sát và phòng chống đại dch cúm ở người  
(2008), Tài liu tp hun phát hin, báo cáo kp thi các ca bnh H5N1 ở người  
và kim soát slây lan, NXB Hà Ni.  
4.  
5.  
6.  
Dự án tăng cường CSSKBĐ - BY tế (2000), Thc hành truyn thông giáo dc  
sc khe về chăm sóc sức khe bà mvà trem ti cộng đồng, NXB Y hc.  
Hi khoa hc kthut an toàn thc phm Vit Nam (2010), Hỏi đáp về an toàn vệ  
sinh thc phm bo vsc khe cộng đồng, NXB Y hc.  
Ngành tâm thn hc Vit Nam (2003), Chăm sóc sức khe tâm thn ti cộng đồng  
cho các bnh lon thn nng mãn tính, NXB Hà Ni.  
7.  
8.  
9.  
Nguyễn Văn Út (2005), Bài ging bnh hc da liu, NXB Y Hc.  
Phm Long Trung (1999), Bnh hc Lao phi tp II, NXB Đà Nẵng.  
Trường Đại hc Y khoa Thái Bình Bmôn Ni (2006), Bnh hc ni Khoa tp  
I, NXB Y hc.  
16  
10. WHO Trung tâm truyn thông giáo dc sc khỏe Trung ương (2012), Tài liu  
tp hun truyn thông vbnh tay chân ming.  
17  
 
NGHIÊN CU THC TRNG KIN THC, THÁI ĐỘ, THC HÀNH  
PHÒNG BNH CÚM A/H5N1 CỦA NGƯỜI DÂN XÃ HÀ V,  
HUYN BCH THÔNG, TNH BC KẠN, NĂM 2012  
BSCK II. Tạc Văn Nam  
Trung tâm Truyền thông GDSK Bắc Kạn  
Tóm tt nghiên cu  
Nghiên cứu được tiến hành trên 400 chhộ gia đình tại xã Hà V, huyn Bch  
thông với mục tiêu đánh giá thực trạng kiến thức, thái độ và thực hành của người dân  
trong dự phòng bệnh cúm A/H5N1 tại tỉnh Bắc Kạn và xác định một số yếu tố ảnh  
hưởng đến những hành vi này. Kết quả nghiên cứu cho thấy: 80% người được hỏi biết  
ngun lây cúm A/H5N1 là tgia cm, 71% biết cúm A/H5N1 là do vi rút gây ra, 75% biết  
biu hin ca bnh. Thái độ ca của người dân vbnh cúm A/H5N1: 73% đng ý cúm  
A/H5N1 là bnh rt nguy him; 70% cho rng cn thiết phi phòng bnh cúm A/H5N1,  
88% đồng ý khi bbnh cúm A/H5N1 cần đưa ngay đến cơ sở y tế gn nht. Thc hành  
ca của người dân vbnh cúm A/H5N1: 78% thc hin vsinh nguồn nước sch s,  
72% thường xuyên ty uế chung tri gia cm. Nghiên cứu cũng tìm ra mối liên quan  
gia kiến thc và thái độ vi thc hành phòng chng cúm A/H5N1.  
1. Đặt vấn đề  
Cúm là mt căn bnh truyn nhim cp tính và có thể bùng phát thành đại dch  
gây nguy hiểm cho loài người trên toàn cu. Bnh cúm A/H5N1 xut hin lần đầu tiên ở  
Hồng Kông vào năm 1997. Việt Nam là nước có tlnhim cúm A/H5N1 cao gia  
cầm và cũng có số trường hp lây truyn tgia cầm sang người cao so vi các quc gia  
khác trên thế giới (tính đến tháng 9 năm 2012 đã có 123 ca mắc trong đó tử vong 61  
người), chxếp thhai sau Indonesia. Hin nay dch bnh cúm A/H5N1 vn đang là  
mi nguy him có thlàm nhiều người mc, ảnh hưởng ti sc khe, tính mng ca  
nhân dân đồng thi ảnh hưởng ti kinh tế, xã hi và cchính trquc gia nói chung và  
ca từng địa phương nói riêng.  
Vi tnh Bc Kn, tháng 3 năm 2010, tại xã Như Cố, huyn ChMới đã xảy ra  
mt vdch cúm A/H5N1 ctrên gia cầm và trên người dẫn đến hiện tượng nhiều người  
blây nhim cúm A/H5N1 tgia cầm, trong đó có 02 ca dương tính với virus cúm  
A/H5N1, mt ca phi chuyn tuyến ti bnh vin Nhiệt đới Quốc gia điều tr. Trong  
tháng 10 năm 2011, có một trường hp tvong là mt bnh nhân nam tại xã Cường  
Li, huyện Na Rì cũng có yếu tdch tliên quan ti vic tiếp xúc trc tiếp vi gia cm  
m, chết và xét nghim bnh phẩm cho dương tính với virus cúm A/H5N1. Trên địa bàn  
tỉnh hàng năm vẫn xut hin gia cm, thy cm chết hàng loạt, ngành thú y đã xét  
nghim mu bnh phẩm và có dương tính với virus cúm A, đây là nguồn bnh nguy  
hiểm có nguy cơ cao lây sang người.  
18  
Mt trong nhiu nguyên nhân làm lây nhim cúm tgia cầm sang người còn phổ  
biến là do người dân thiếu kiến thc vbệnh, chưa có thái độ tích cực đối vi snguy  
him ca bệnh, còn lơ là chủ quan vi dch bnh. Hành vi phòng chng bệnh chưa được  
chú trng. Các trường hp mc bnh cúm A/H5N1 thường là do tiếp xúc trc tiếp hoc  
ăn thịt gia cm chết, bbnh.  
Tình hình thc hin vsinh môi trường các xã min núi, vùng cao ca tnh Bc  
Kn chu ảnh hưởng bởi điều kin kinh tế, văn hoá, xã hi. Do phong tc tập quán chăn  
nuôi nhllàm ảnh hưởng đến vic khai báo khi có dch và tiêu hy gia súc gia cầm. Đây  
là nhng yếu tố gây gia tăng lây lan bệnh cúm A/H5N1 tgia cầm sang người.  
Cho đến thời điểm hin tại trên địa bàn tnh Bc Kn vẫn chưa có một nghiên cu  
đánh giá về kiến thức, thái độ và thc hành của người dân vphòng chng bnh cúm  
A/H5N1, nên chúng tôi chn xã Hà V, huyn Bạch Thông là địa điểm để tiến hành  
nghiên cu. Câu hỏi đặt ra ở đây là: Thc trng kiến thức, thái độ, thc hành phòng  
chng bnh cúm A/H5N1 của người dân xã Hà V, huyn Bch Thông ra sao? Yếu tố  
nào làm ảnh hưởng ti hành vi này? Chúng tôi tiến hành đề tài Nghiên cu thc  
trng kiến thức, thái độ, thc hành phòng bnh cúm A/H5N1 của người dân xã Hà  
V, huyn Bch Thông, tnh Bc Kạn, năm 2012”.  
2. Mc tiêu nghiên cu  
1. Mô tthc trng kiến thức, thái độ, thc hành vphòng bnh cúm A/H5N1 ca  
người dân xã Hà V, huyn Bch Thông.  
2. Xác định mt syếu tliên quan, ảnh hưởng đến kiến thức, thái độ và thc  
hành của người dân trong phòng chng bnh cúm A/H5N1.  
3. Phương pháp nghiên cu  
3.1. Đối tượng nghiên cu: Chhtrong các hộ gia đình (từ 18 tui trlên).  
-
Tiêu chun la chn: Hộ gia đình có nuôi gia cầm, thy cầm, đang sinh sống n  
định tại địa phương, đồng ý tnguyn tham gia vào nghiên cu.  
-
Tiêu chuẩn loại trừ: Hộ không có đủ điều kiện trên, chủ hộ không có khả năng  
khai thác thông tin điều tra, không đồng ý tham gia nghiên cứu.  
3.2. Phương pháp nghiên cứu:  
-
-
Thiết kế nghiên cu: Mô tct ngang  
Cmu: Cmu tính theo công thc:  
pq  
d 2  
n Z12 / 2  
.
Z: là chsgii hn ca khong tin cy 95% là 1,96  
p: = 0,5 (Tính giá trcao nht)  
q = 1 p = 0,5  
d = sai stối đa 5% = 0,05  
19  
Thay vào công thức tính được n= 384, làm tròn là n=400. Như vy số đối tượng  
cn điu tra làn 400 chh.  
Phương pháp chn mu: Lp danh sách các hộ dân đáp ứng các tiêu chí la chn  
sau đó bốc thăm ngẫu nhiên chn 400 chh.  
3.3. Thi gian nghiên cu: Từ tháng 5/2012 đến tháng 10/2012.  
3.4. Địa điểm nghiên cu: xã Hà V, huyn Bch Thông, tnh Bc Kn.  
3.5. Xử lý số liệu: Số liệu nhập vào máy và xử lý bằng phần mềm vi tính EPI-INFO 6.04.  
4. Kết qunghiên cu  
4.1. Kiến thức, thái độ và thc hành của ngưi dân vbnh cúm A/H5N1  
4.1.1. Kiến thc của người dân vbnh cúm A/H5N1.  
-
-
-
-
Tlệ người dân biết ngun lây cúm A/H5N1 tgia cm là 80%  
Tlệ người dân biết bnh cúm A/H5N1 lây qua đường hô hp chiếm 79%  
Tlệ người dân biết biu hin bnh cúm A/H5N1là 75%  
Tlệ người dân biết bnh cúm A/H5N1 do vi rút gây ra là71%  
4.1.2. Thái độ vbnh cúm A/H5N1  
-
-
-
Tlệ người dân đồng ý cúm A/H5N1 là bnh rt nguy hiểm đạt 73 %  
Tlệ người dân cho là cn thiết phi phòng bnh cúm A/H5N1 chiếm 70%  
Tlệ người dân đồng ý khi bbnh cúm A/H5N1 cần đưa ngay đến cơ sở y tế  
gn nht chiếm 88%  
4.1.3. Thc hành phòng bnh cúm A/H5N1  
-
-
-
Tlthc hin ginguồn nước sch là 78%  
Tlệ thường xuyên ty uế chung tri gia cm 72%  
Tlệ đeo khẩu trang và các phương tiện bo hkhi tiếp xúc vi gia cm m, chết  
ra tay sch sbằng xà phòng là như nhau 68%  
-
Tlệ người dân cho rng phi thc hin triệt để yêu cu ca cán bộ thú y cũng  
như y tế vphòng chng bnh cúm gia cm chỉ đạt 58%  
-
Tlcho rng cn tiêm vc xin phòng bnh cúm cho gia cm rt thp vi 32%  
4.1.4. Đánh giá kiến thức, thái đ ộ, thc hành của người dân vphòng, chng cúm A/H5N1  
70  
58  
60  
52  
48  
Tốt  
50  
40  
30  
20  
10  
0
36  
Trung bình  
Chưa tốt  
26  
23  
22  
19  
16  
Kiến thức  
Thái độ  
Thực hành  
Biều đồ 1. Kiến thức, thái độ, thc hành vphòng chng cúm A/H5N1  
20  
Tải về để xem bản đầy đủ
pdf 139 trang yennguyen 14/04/2022 4520
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kỷ yếu Các đề tài nghiên cứu khoa học của hệ truyền thông giáo dục sức khỏe năm 2012", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfky_yeu_cac_de_tai_nghien_cuu_khoa_hoc_cua_he_truyen_thong_gi.pdf