Giáo trình Phân tích hoạt động kinh doanh - Ngành/nghề: Kế toán

ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH  
TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ KỸ THUẬT  
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH  
  
GIÁO TRÌNH  
MÔN HỌC: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH  
NGÀNH/NGHỀ: KẾ TOÁN  
TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG  
Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2020  
ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH  
TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ KỸ THUẬT  
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH  
  
GIÁO TRÌNH  
MÔN HỌC: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH  
NGÀNH/NGHỀ: KẾ TOÁN  
TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG  
THÔNG TIN CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI  
Họ tên: Đinh Thị Hoàng Nguyên  
Học vị: Thạc sỹ Kế toán  
Đơn vị: Khoa Kế toán Tài chính  
Email: dinhthihoangnguyen1985@gmail  
TRƯỞNG KHOA  
TỔ TRƯỞNG  
BỘ MÔN  
CHỦ NHIỆM  
ĐỀ TÀI  
HIỆU TRƯỞNG  
DUYỆT  
Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2020  
TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN  
Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phép  
dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo.  
Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu  
lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm.  
LI GII THIU  
Giáo trình Phân tích hoạt động kinh doanh được biên son nhằm đáp ứng yêu cu  
đổi mi ni dung, chương trình giảng dy và mục tiêu đào tạo của Trường Cao đẳng Kinh  
tế kthut Thành phHChí Minh.  
Giáo trình gồm 5 chương đã thể hiện được nhng kiến thức cơ bản trong phân tích  
hoạt động kinh doanh, ni dung giáo trình gm:  
Chương 1: Những vấn đề chung vphân tích hoạt động kinh doanh  
Chương 2: Phân tích kết qusn xut  
Chương 3: Phân tích giá thành  
Chương 4: Phân tích tiêu thụ và li nhun  
Chương 5: Phân tích báo cáo tài chính  
Giáo trình đã được hội đồng khoa hc của trường Cao đẳng Kinh tế kthuật đánh  
giá và cho phép lưu hành nội bộ để làm tài liu phc vcông tác ging dy và hc tp ở  
trường, đồng thời cũng là tài liệu tham kho thiết thc cho ging viên, sinh viên hc  
sinh.  
Trong quá trình nghiên cu, biên son, tác giả đã có những cgng để giáo trình  
đảm bảo được tính khoa hc, hiện đại và gn lin vi thc tin Vit Nam.  
Tuy nhiên giáo trình chc chn khó tránh khi nhng thiếu sót vni dung và hình  
thức. Nhà trường và tác gimong nhận được nhng ý kiến đóng góp của ging viên và  
sinh viên trong quá trình sdụng để xây dng này mt hoàn thiện hơn.  
TP.HCM, ngày 16 tháng 09 năm 2020  
Tham gia biên soạn  
1. Đinh Thị Hoàng Nguyên  
2. Diệp Tiên  
KHOA: KTOÁN TÀI CHÍNH  
1
MC LC  
LI GII THIU ................................................................................................................. 1  
Chương 1: Nhng vấn đề chung vphân tích hoạt động kinh doanh................................... 7  
1.1. Mc tiêu ca phân tích hoạt động kinh doanh............................................................... 7  
1.1.1. Ý nghĩa của phân tích hoạt đng kinh doanh.............................................................. 8  
1.1.2. Đối tượng ca phân tích hoạt đng kinh doanh.......................................................... 9  
1.1.3. Mc tiêu ca phân tích hoạt động kinh doanh............................................................ 9  
1.2. Phương pháp phân tích hoạt động kinh doanh............................................................... 10  
1.3. Tchc và công tác phân tích ....................................................................................... 20  
1.3.1. Phân loi công tác phân tích ....................................................................................... 20  
1.3.2. Tchc công tác phân tích......................................................................................... 20  
Chương 2 : Phân tích kết qusn xut ................................................................................ 23  
2.1. Ý nghĩa phân tích........................................................................................................... 26  
2.2. Phân tích kết qusn xut và mt khối lượng ............................................................... 26  
2.2.1. Phân tích quy mô sn xut và sthích ng vi thị trường ......................................... 26  
2.2.2. Phân tích kết qusn xut theo mt hàng................................................................... 28  
2.2.3. Phân tích tính chất đồng btrong sn xut................................................................. 29  
2.2.4. Phân tích tính đều đặn trong sn xut......................................................................... 30  
2.3. Phân tích kết qusn xut và mt chất lượng sn phm ............................................... 30  
2.3.1. Đối vi sn phm có phân chia thhng và chất lượng............................................. 30  
2.3.2. Đối vi sn phm không phân chia thhng và chất lượng....................................... 33  
2.4. Bài tp chương 2............................................................................................................ 36  
Chương 3 : Phân tích giá thành............................................................................................ 39  
3.1. Ý nghĩa........................................................................................................................... 39  
3.2. Phân tích chung tình hình giá thành............................................................................... 39  
3.2.1. Phân tích tình hình biến động giá thành đơn vị .......................................................... 40  
KHOA: KTOÁN TÀI CHÍNH  
2
3.2.2. Phân tích tình hình biến động tng giá thành ............................................................. 41  
3.3. Phân tích tình hình thc hin kế hoch hthấp giá thành SP so sánh được.................. 43  
3.3.1. Phân tích chung tình hình thc hin kế hoch hthp giá thành sn phm so sánh  
được ...................................................................................................................................... 43  
3.3.2. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến tình hình thc hin kế hoch hthp giá  
thành sn phẩm so sánh được ............................................................................................... 44  
3.4. Phân tích chi phí sn xuất trên 1.000 đng giá trsn phm ......................................... 48  
3.5. Phân tích các khon mc giá thành................................................................................ 52  
3.5.1. Phân tích khon mc chi phí nguyên vt liu trc tiếp............................................... 52  
3.5.2. Phân tích khon mc chi phí nhân công trc tiếp....................................................... 53  
3.5.3. Phân tích khon mc chi phí sn sn xut chung ...................................................... 54  
3.6. Bài tập chương 3............................................................................................................ 54  
Chương 4 : Phân tích tiêu thụ và li nhun ......................................................................... 56  
4.1.Ý nghĩa............................................................................................................................ 56  
4.2 Phân tích tình hình tiêu th............................................................................................. 56  
4.2.1. Phân tích chung tình hình tiêu th.............................................................................. 56  
4.2.2. Phân tích tình hình tiêu thvà mt hàng chyếu....................................................... 58  
4.2.3. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến tình hình tiêu th............................................. 59  
4.3. Phân tích tình hình li nhun......................................................................................... 60  
4.3.1. Phân tích chung tình hình li nhun ca doanh nghip.............................................. 60  
4.3.2. Phân tích tình hình li nhun hoạt động sn xut kinh doanh.................................... 61  
4.3.3. Phân tích li nhun khác............................................................................................. 68  
4.4. Bài tập chương 4............................................................................................................ 68  
Chương 5 : Phân tích báo cáo tài chính ............................................................................... 69  
5.1. Ý nghĩa phân tích báo cáo tài chính............................................................................... 69  
5.2. Ngun tài liệu và phương pháp phân tích...................................................................... 69  
5.2.1. Ngun tài liu ............................................................................................................. 69  
KHOA: KTOÁN TÀI CHÍNH  
3
5.2.2. Phương pháp phân tích ............................................................................................... 70  
5.3. Phân tích báo cáo tài chính ............................................................................................ 70  
5.3.1. Phân tích bảng cân đi kế toán ................................................................................... 71  
5.3.2. Phân tích báo cáo kết quhoạt động kinh doanh....................................................... 80  
5.3.3. Phân tích báo cáo lưu chuyển tin t.......................................................................... 88  
5.4. Phân tích tình hình đảm bo ngun vốn cho HĐKD của doanh nghip........................ 97  
5.5. Phân tích các tstài chính chyếu............................................................................. 97  
5.5.1. Phân tích tskhả năng thanh toán ........................................................................... 97  
5.5.3. Phân tích tshiu quhoạt đng ............................................................................. 101  
5.5.4. Phân tích tskhả năng sinh lợi ................................................................................ 107  
5.6. Bài tập chương 5............................................................................................................ 114  
Tài liu tham kho ................................................................................................................ 120  
Danh mc chviết tt........................................................................................................... 122  
KHOA: KTOÁN TÀI CHÍNH  
4
GIÁO TRÌNH MÔN HỌC  
Tên môn học: Phân tích hoạt động kinh doanh  
Mã môn học: MH3104135  
Vị trí, tính chất, ý nghĩa và vai trò của môn học:  
- Vị trí: Môn học Phân tích hoạt động kinh doanh thuộc nhóm các môn học chuyên ngành  
quan trọng trong chương trình đào tạo nghề kế toán doanh nghiệp ,được bố trí giảng dạy  
sau khi đã học xong các môn học chung. Môn Phân tích hoạt động kinh doanh là cơ sở để  
học các môn học chuyên ngành kế toán doanh nghiệp  
- Tính chất: Môn học Phân tích hoạt động kinh doanh là môn học tự chọn; cung cấp  
những kiến thức chuyên môn chủ yếu về phân tích các hoạt động kinh doanh của doanh  
nghiệp, gồm: Những vấn đề chung về phân tích hoạt động kinh doanh, Phân tích kết quả  
sàn xuất, phân tích giá thành sản phẩm, Phân tích tiêu thụ và lợi nhuận, phân tích báo cáo  
tài chính.  
- Ý nghĩa và vai trò của môn học: Đây là môn học bắt buộc, có vai trò tích cực trong việc  
phân tích , đánh giá từ đó đưa ra giải pháp để quản lý, điều hành và kiểm soát các hoạt  
động kinh tế cụ thể  
Mục tiêu của môn học:  
- Về kiến thức:  
+ Trình bày những vấn đề chung về phân tích HĐKD.  
+ Trình bày khái niệm PTHĐKD và các phương pháp phân tích.  
+ Trình bày được ý nghĩa của phân tích kết quả sản xuất.  
+ Xác định được chỉ tiêu phân tích là các chỉ tiêu về mặt khối lượng và các chỉ tiêu  
về mặt chất lượng.  
+ Trình bày được ý nghĩa, nhiệm vụ của phân tích chi phí sản xuất và giá thành  
sản phẩm và ảnh hưởng của giá thành đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp.  
+ Xác định được chỉ tiêu phân tích là giá thành toàn bộ sản phẩm, mức hạ giá  
thành của sản phẩm so sánh được, các khoản mục giá thánh  
+ Trình bày các nhân tố ảnh hưởng đến chỉ tiêu lợi nhuận của doanh nghiệp.  
- Về kỹ năng:  
+ Phân loại được công tác phân tích.  
+ Vận dụng phương pháp so sánh và phương pháp thay thế liên hoàn để phân tích  
KHOA: KTOÁN TÀI CHÍNH  
5
các chỉ tiêu khối lượng và các chỉ tiêu chất lượng.  
+ Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến chỉ tiêu hạ giá thành của sản phẩm so sánh  
được.  
+ Vận dụng phương pháp so sánh để phân tích giá thành toàn bộ sản phẩm, vận  
dụng phương pháp thay thế liên hoàn đề phân tích mức hạ giá thành sản phẩm so sánh  
được, các khoản mục giá thành.  
+ Vận dụng phương pháp thay thế liên hoàn đề phân tích lợi nhuận từ hoạt động sản  
xuất kinh doanh của doanh nghiệp.  
+ Phân tích kế hoạch tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp.  
+ Phân tích các tỷ số tài chính của doanh nghiệp  
+ Vận dụng các chỉ tiêu trên báo cáo tài chính nhằm đánh giá hoạt động kinh doanh  
của doanh nghiệp  
- Về năng lực tự chủ và trách nhiệm:  
+ Người học tiếp nhận và nghiên cứu đầy đủ nội dung bài giảng, rèn luyện kỹ năng  
trình bày tóm tắt nội dung chính trong từng chương.  
+ Rèn luyện tư duy Logic hình thành phương pháp học chủ động, nghiêm túc, nhớ  
lâu về phương pháp hạch toán, cách xử lý tình huống từ các ví dụ, bài tập.  
KHOA: KTOÁN TÀI CHÍNH  
6
Phân tích hoạt động kinh doanh  
Chương 1 : Những vấn đề chung vphân  
tích hoạt động kinh doanh  
CHƯƠNG 1  
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH  
Giới thiệu: Chương 1 gồm những nội dung khái quát về phân tích hoạt động kinh doanh,  
nêu các phương pháp phân tích  
Mc tiêu:  
+ Trình bày được những vấn đề chung về phân tích HĐKD.  
+ Trình bày được khái niệm PTHĐKD và các phương pháp phân tích.  
+ Phân loại được công tác phân tích.  
Nội dung chính  
1.1. Mục tiêu của phân tích hoạt động kinh doanh  
1.1.1. Ý nghĩa của phân tích hoạt động kinh doanh  
Phân tích hoạt động kinh doanh là đi sâu nghiên cứu quá trình và kết quả hoạt động  
kinh doanh theo yêu cẩu của quản lý kinh doanh, căn cứ vào các tài liệu hạch toán và các  
thông tin kinh tế khác, bằng những phương pháp nghiên cứu thích hợp, phân giải mối  
quan hệ giữa các hiện tượng kinh tế nhằm làm rõ bản chất của hoạt động kinh doanh,  
nguồn tiềm năng cần được khai thác, trên cơ sở đó đề ra các giải pháp nâng cao hiệu quả  
hoạt động kinh doanh cho doanh nghiệp.  
Phân tích hoạt động kinh doanh không những là công cụ để phát hiện những khả  
năng tiềm tàng trong hoạt động kinh doanh mà còn là công cụ để cải tiến quản lý trong  
kinh doanh.  
Phân tích hoạt động kinh doanh là cơ sở quan trọng để đề ra các quyết định kinh  
doanh. Thông qua tài liệu phân tích cho phép các nhà quản trị doanh nghiệp nhận thức  
đúng đắn về khả năng, những hạn chế cũng như thế mạnh của doanh nghiệp mình.  
Phân tích hoạt động kinh doanh là biện pháp quan trọng để phòng ngừa rủi ro trong  
kinh doanh. Để hoạt động kinh doanh đạt được kết quả mong muốn, doanh nghiệp phải  
thường xuyên phân tích hoạt động kinh doanh. Ngoài việc phân tích các điều kiện bên  
trong doanh nghiệp như tài chính, lao động, vật tư…Doanh nghiệp còn phải quan tâm  
phân tích các điều kiện tác động bên ngoài như khách hàng, thị trường, đối thủ cạnh  
tranh….trên cơ sở đó doanh nghiệp dự đoán các rủi ro trong kinh doanh có thể xảy ra và  
có phương án phòng ngừa trước khi chúng xảy ra.  
KHOA: KTOÁN TÀI CHÍNH  
7
Phân tích hoạt động kinh doanh  
Chương 1 : Những vấn đề chung vphân  
tích hoạt động kinh doanh  
Tóm lại, với các ý nghĩa trên, phân tích hoạt động kinh doanh không chỉ cần thiết  
cho các cấp độ quản lý khác nhau trong nội bộ doanh nghiệp mà còn cần thiết cho các đối  
tượng bên ngoài khi họ có mối quan hệ về quyền lợi với doanh nghiệp.  
1.1.2. Đối tượng của phân tích hoạt động kinh doanh  
Đối tượng của phân tích hoạt động kinh doanh là quá trình và kết quả hoạt động  
kinh doanh cùng với sự tác động của các nhân tố ảnh hưởng đến quá trình và kết quả đó,  
được biểu hiện thông qua các chỉ tiêu kinh tế.  
Phân tích nhằm nghiên cứu quá trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Các  
kết quả do quá trình hoạt động kinh doanh mang lại có thể là kết quả quá khứ hoặc các kết  
quả dự kiến có thể đạt được trong tương lai và là kết quả tổng hợp từ nhiều quá trình hoạt  
động.  
Các kết quả này được biểu hiện dưới dạng các chỉ tiêu kinh tế. Các chỉ tiêu kinh tế  
có thể là chỉ tiêu đạt được trong thực tế hoặc là các chỉ tiêu mang tính định hướng từ các  
mục tiêu kinh doanh của doanh nghiệp.  
Phân tích HĐKD không chỉ dừng lại ở đánh giá biến động của kết quả HĐKD thông  
qua các chỉ tiêu kinh tế, mà phân tích còn đi sâu xem xét các nhân tố ảnh hưởng tác động  
đến sự biến động của chỉ tiêu.Nhân tố là các yếu tố cấu thành nên chỉ tiêu kinh tế.Vì vậy,  
các nhân tố tác động đến các chỉ tiêu kinh tế cũng là đối tượng nghiên cứu của phân tích  
HĐKD.  
VD: Để nghiên cứu tăng trưởng quy mô trong kinh doanh của doanh nghiệp  
- Chỉ tiêu kinh tế được sử dụng là: doanh thu tiêu thụ sản phẩm  
- Các nhân tố tác động đến doanh thu: Sản lượng tiêu thụ và đơn giá bán  
Doanh thu  
=
Sản lượng tiêu thụ  
x
Giá bán  
Tùy theo mức độ tác động và mối quan hệ với chỉ tiêu, mà nhân tố tác động thuận  
hoặc nghịch đến chỉ tiêu kinh tế.  
Ở VD này, cả hai nhân tố Sản lượng tiêu thụ và Giá bán cùng tác động cùng chiều  
với Doanh thu. Có nghĩa là hai nhân tố này tăng sẽ làm chỉ tiêu tăng và ngược lại.  
1.1.3. Mục tiêu của phân tích hoạt động kinh doanh  
Kiểm tra và đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh thông qua các chỉ tiêu kinh tế đã  
xây dựng  
KHOA: KTOÁN TÀI CHÍNH  
8
Phân tích hoạt động kinh doanh  
Chương 1 : Những vấn đề chung vphân  
tích hoạt động kinh doanh  
Xác định các nhân tố ảnh hưởng của các chỉ tiêu và tìm nguyên nhân gây nên các  
mức độ ảnh hưởng đó.  
Đề xuất các giải pháp nhằm khai thác tiềm năng và khắc phục những tồn tại yếu  
kém  
Xây dựng phương án kinh doanh và các biện pháp phòng ngừa các rủi ro trong kinh  
doanh.  
1.2. Phương pháp phân tích hoạt động kinh doanh  
Có nhiều phương pháp được sử dụng trong phân tích hoạt động kinh tế, tuỳ theo  
mục đích của việc phân tích mà sử dụng biện pháp cho thích hợp. Thông thường người ta  
sử dụng các phương pháp sau:  
1.2.1. Phương pháp so sánh  
So sánh cũng là phương pháp được sử dụng phổ biến trong phân tích để xác định xu  
hướng, mức độ biến động của chỉ tiêu phân tích.Vì vậy, để tiến hành so sánh, phải giải  
quyết những vấn đề cơ bản như xác định số gốc để so sánh, xác định điều kiện so sánh và  
xác định mục tiêu so sánh.  
Xác định số gốc để so sánh phụ thuộc các mục đích cụ thể của phân tích. Chỉ  
tiêu số gốc để so sánh bao gồm: số kế hoạch, định mức, dự toán kỳ trước. Tùy theo mục  
đích (tiêu chuẩn) so sánh mà lựa chọn số gốc so sánh:  
- Nếu số gốc là số kỳ trước: tiêu chuẩn so sánh này có tác dụng đánh giá mức biến  
động, khuynh hướng hoạt động của chỉ tiêu phân tích qua hai hay nhiều kỳ.  
- Nếu số gốc là số kế hoạch: Tiêu chuẩn so sánh này có tác dụng đánh giá tình hình  
thực hiện mục tiêu đặt ra.  
- Số gốc là số trung bình ngành: Tiêu chuẩn so sánh này thường sử dụng khi đánh  
giá kết quả của doanh nghiệp so với mức trung bình tiên tiến của các doanh nghiệp có  
cùng quy mô trong cùng ngành.  
Xác định điều kiện so sánh:  
Để kết quả so sánh có ý nghĩa thì các chỉ tiêu được sử dụng so sánh phải thống nhất  
về các mặt sau:  
- Phải cùng phản ánh nội dung kinh tế.  
- Phải cùng một phương pháp tính toán.  
KHOA: KTOÁN TÀI CHÍNH  
9
Phân tích hoạt động kinh doanh  
- Phải có cùng một đơn vị đo lường.  
Chương 1 : Những vấn đề chung vphân  
tích hoạt động kinh doanh  
- Phải cùng một khoảng thời gian hoạch toán.  
Xác định kỹ thuật so sánh:  
So sánh bằng số tuyệt đối: Là hiệu số giữa trị số kỳ phân tích và trị số kỳ gốc của  
chỉ tiêu kinh tế. Việc so sánh này cho thấy sự biến động về khối lượng, quy mô của chỉ  
tiêu phân tích.  
So sánh bằng số tương đối: Là thương số giữa trị số kỳ phân tích và trị số kỳ gốc  
của chỉ tiêu kinh tế. Việc so sánh này biểu hiện kết cấu, mối quan hệ, tốc độ phát triển…  
của chỉ tiêu phân tích .  
So sánh bằng số bình quân: Số bình quân có thể biểu thị dưới dạng số tuyệt  
đối(năng suất lao động bình quân, tiền lương bình quân….)hoặc dưới dạng số tương  
đối(tỷ suất lợi nhuận bình quân, tỷ suất chi phí bình quân…) So sánh bằng số bình quân  
nhằm phản ánh đặc điểm chung của một đơn vị, một bộ phận hay một tổng thể chung có  
cùng một tính chất.  
Vídụ: Doanh thu năm nay: 5.000.0000.0000 đồng. Doanh thu năm trước:  
4.000.000.000 đồng.  
Phân tích ví dụ:  
- Tiêu chuẩn so sánh: Số kỳ gốc (số kỳ trước): 4.000.000.000 đồng.  
- Điều kiện so sánh:  
+ Cùng nội dung kinh tế : Doanh thu  
+ Cùng phương pháp tính: Tính doanh thu theo phương pháp  
Doanh thu = sản lượng tiêu thụ x giá bán  
+ Cùng đơn vị đo lường : đồng.  
+ Cùng một khoảng thời gian hoạch toán: doanh thu trong 1 năm  
- Kỷ thuật so sánh:  
+ So sánh bằng số tuyệt đối:  
5.000.000.000 4.000.000.000 = 1.000.000.000 đ.  
Như vậy, doanh thu năm nay cao hơn doanh thu năm trước 1 tỷ đồng  
KHOA: KTOÁN TÀI CHÍNH  
10  
Phân tích hoạt động kinh doanh  
Chương 1 : Những vấn đề chung vphân  
tích hoạt động kinh doanh  
5.000.000.000  
4.000.000.000  
+ So sánh bằng số tương đối:  
* 100 % = 125%  
Như vậy, doanh thu năm nay đạt 125% doanh thu năm trước, hay có thể nói doanh  
thu năm nay vượt mức 25% so với doanh thu năm trước.  
1.2.2 Phương pháp liên hệ cân đối  
Là phương pháp dùng để xác định mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố khi các nhân  
tố có quan hệ tổng số, hiệu số.  
Khi xác định mức độ ảnh hưởng của một nhân tố nào đó chỉ cần tính phần chênh  
lệch của nhân tố đó mà không cần quan tâm đến nhân tố khác.  
Q
= a0 + b0 - c0  
Qa = a1 - a0  
Qb = b1- b0  
Qc = c1- c0  
Q = Qa+ Qb + Qc  
1.2.3. Phương pháp phân chia kết quả kinh tế (phương pháp phân tích chi tiết)  
Phân chia kết quả kinh tế là việc phân loại kết quả kinh tế thành từng bộ phận theo  
một tiêu thức nào đó; việc phân chia kết quả kinh tế giúp ta nắm được một cách sâu sắc  
bản chất của sự vật, hiện tượng; nắm được mối quan hệ cấu thành, mối quan hệ nhân quả  
và quy luật phát triển của các sự vật, hiện tượng đó.  
Ta có thể phân chia kết quả kinh tế theo những cách sau:  
- Phân chia theo bộ phận cấu thành chỉ tiêu:  
Các chỉ tiêu kinh tế thường được chi tiết thành các yếu tố cấu thành. Nghiên cứu chi  
tiết này giúp ta có thể đánh giá chính xác sự biến động bên trong của các kế quả kinh tế  
(chỉ tiêu phân tích)  
Ví dụ: chỉ tiêu giá thành đơn vị sản phẩm được chi tiết theo các khoản mục chi phí,  
chỉ tiêu doanh thu chi tiết theo mặt hàng hoặc chi tiết theo từng phương thức tiêu thụ …  
- Phân chia theo thời gian:  
KHOA: KTOÁN TÀI CHÍNH  
11  
Phân tích hoạt động kinh doanh  
Chương 1 : Những vấn đề chung vphân  
tích hoạt động kinh doanh  
Các kết quả của hoạt động sản xuất kinh doanh bao giờ cũng là một quá trình tổng  
hợp của từng khoảng thời gian nhất định.Mỗi khoảng thời gian khác nhau, có những  
nguyên nhân tác động sẽ không giống nhau.Việc phân tích chi tiết này giúp ta đánh giá  
chính xác và đúng đắn kết quả hoạt động kinh doanh, từ đó sẽ có những biện pháp cho  
từng khoảng thời gian đó.  
Ví dụ: phân tích doanh thu theo tháng, quý để xác định được thời điểm kinh doanh  
thuận lợi của doanh nghiệp  
- Phân chia theo bộ phận và phạm vi kinh doanh: Kết quả kinh doanh thường là  
đóng góp của nhiều bộ phận hoạt động trên những địa điểm khác nhau. Chi tiết theo từng  
bộ phận, từng địa điểm kinh doanh sẽ làm rõ hơn sự đóng góp của từng bộ phận đến kết  
quả chung của toàn doanh nghiệp.  
Ví dụ: Doanh thu của Công ty Cổ phần siêu thị Coopmart có thể chi tiết theo từng  
chuỗi Siêu thị, theo từng tỉnh.  
1.2.4. Phương pháp loại trừ (phương pháp thay thế liên hoàn)  
Là phương pháp xác định mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố đến chỉ tiêu phân tích  
khi các chỉ tiêu này có quan hệ tích, thương, hoặc vừa tích vừa thương  
Các nguyên tắc cần tuân thủ của phương pháp này:  
- Phải xác định được số lượng nhân tố ảnh hưởng đến chỉ tiêu phân tích.  
- Sắp xếp các nhân tố theo thứ tự : nhân tố số lượng đến nhân tố chất lượng. Trường  
hợp chỉ tiêu có nhân tố kết cấu thì sắp xếp nhân tố số lượng, kết cấu, rồi đến nhân tố chất  
lượng. Trường hợp có nhiều nhân tố số lượng, nhân tố chất lượng thì nhân tố chủ yếu xếp  
trước, nhân tố thứ yếu xếp sau.(Nhân tố chủ yếu là nhân tố ảnh hưởng mạnh đến chỉ tiêu  
phân tích. Để biết nhân tố thứ yếu hay nhân tố chủ yếu: cố định các nhân tố định mức,  
thay đổi 1 đơn vị xem , nhân tố nào ảnh hưởng lớn đến đối tượng, nhân tố đó là nhân tố  
chủ yếu.)  
- Lần lượt thay thế các nhân tố theo trình tự đã sắp xếp để xác định ảnh hưởng của  
chúng. Khi thay thế nhân tố số lượng thì phải cố định nhân tố chất lượng ở kỳ gốc, ngược  
lại khi thay thế nhân tố chất lượng thì phải cố định nhân tố số lượng ở kỳ phân tích.  
- Tổng hợp các nhân tố ảnh hưởng phải đúng bằng đối tượng phân tích.  
Bước 1: Giả sử có 4 nhân tố a, b,c, d đểu có quan hệ tích số với chỉ tiêu Q.  
Q1: chỉ tiêu kỳ phân tích  
KHOA: KTOÁN TÀI CHÍNH  
12  
Phân tích hoạt động kinh doanh  
Q0: chỉ tiêu kỳ gốc  
Chương 1 : Những vấn đề chung vphân  
tích hoạt động kinh doanh  
Mối quan hệ các nhân tố với chỉ tiêu Q được thiết lập như sau:  
Kỳ phân tích:  
Kỳ gốc:  
Q1 = a1 x b1 x c1 x d1  
Q0 = a0 x b0 x c0 x d0  
Ta có đối tượng phân tích: Q = Q - Q  
1
0
Bước 2: Xác định ảnh hưởng của các nhân tố:  
Xác định ảnh hưởng của nhân tố a:  
Thay thế lần 1:  
Mức ảnh hưởng của nhân tố a:  
Xác định ảnh hưởng của nhân tố b:  
Thay thế lần 2: Qb = a1 x b1 x c0 x d0  
Mức ảnh hưởng của nhân tố b: Q = Q - Q  
Xác định ảnh hưởng của nhân tố c:  
Thay thế lần 3: Qc = a1 x b1 x c1 x d0  
Mức ảnh hưởng của nhân tố c: Q = Q - Q  
Xác định ảnh hưởng của nhân tố d:  
Thay thế lần 4: Qd = a1 x b1 x c1 x d1  
Mức ảnh hưởng của nhân tố d: Q = Q - Q  
Bước 3: Tổng hợp các nhân tố ảnh hưởng:  
Q = Q + Q + Q + Q  
Qa = a1 x b0 x c0 x d0  
Q = Q - Q  
a
a
0
b
b
a
c
c
b
d
d
c
a
b
c
d
Ưu và nhược điểm của phương pháp liên hoàn:  
Ưu điểm:  
Là phương pháp đơn giản, dễ hiểu, dễ tính toán  
Phương pháp thay thế liên hoàn có thể chỉ rõ mức độ ảnh hưởng của các nhân tố,  
qua đó phản ánh được nội dung bên trong của hiện tượng kinh tế  
Nhược điểm:  
KHOA: KTOÁN TÀI CHÍNH  
13  
Phân tích hoạt động kinh doanh  
Chương 1 : Những vấn đề chung vphân  
tích hoạt động kinh doanh  
Khi xác định ảnh hưởng của nhân tố nào, phải giả định các nhân tố khác không đổi,  
nhưng trong thực tế có trường hợp các nhân tố đểu cùng thay đổi.  
Khi sắp xếp trình tự các nhân tố, trong nhiều trường hợp để phân biệt được nhân tố  
nào là số lượng và chất lượng là vấn đề không đơn giản.Nếu phân biệt sai thì việc sắp xếp  
và kết quả tính toán các nhân tố cho ta kết quả không chính xác.  
Ví dụ : Có tài liệu về giá trị sản xuất tại một doanh nghiệp trong kỳ như sau:  
Chênh lệch  
Năm  
Năm  
Chỉ tiêu  
trước  
nay  
Mức  
%
Số công nhân sản xuất bình quân  
(người)  
100  
280  
20  
120  
276  
18  
+20  
+20  
Số ngày làm việc bình quân/năm của  
một công nhân (ngày)  
-4  
-2  
-1,4  
-10  
Năng suất lao động bình quân ngày  
(1.000 đồng)  
Yêu cầu: Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến sự biến động của giá trị sản xuất giữa năm  
nay so với năm trước, theo phương pháp thay thế liên hoàn.  
Xây dựng phương trình kinh tế, các nhân tố ảnh hưởng đến giá trị sản xuất  
Sngày  
Năng suất  
Scông  
làm vic  
lao động  
Giá trị  
nhân sn  
=
sn
xut  
X
bình  
bình quân  
X
xut bình  
quân/năm  
ca mt  
ngày  
quân  
công nhân  
Giá trị sản xuất của năm trước = 100 x 280 x 20 = 560.000  
Giá trị sản xuất của năm nay = 120 x 276 x 18 = 596.160  
Bước 1: Xác định đối tượng phân tích:  
KHOA: KTOÁN TÀI CHÍNH  
14  
Phân tích hoạt động kinh doanh  
Chương 1 : Những vấn đề chung vphân  
tích hoạt động kinh doanh  
Tổng biến động của giá trị sản xuất = 596.160 – 560.000 = 36.160  
Giá trị sản xuất của năm nay tăng 36.160 so với năm trước  
Bước 2: Xác định nhân tố ảnh hưởng:  
Ảnh hưởng của nhân tố số công nhân sản xuất:  
Giá trị sản xuất  
= 120 x 280 x 20 = 672.000  
Mức độ ảnh hưởng = 672.000 - 560.000 = 112.000  
Số công nhân năm nay tăng so với năm trước là 20 công nhân làm cho giá trị sản xuất  
tăng thêm 112.000  
Ảnh hưởng của nhân tố số ngày làm việc bình quân 1 công nhân:  
Giá trị sản xuất  
= 120 x 276 x 20 = 662.400  
Mức độ ảnh hưởng = 662.400 - 672.000 = - 9.600  
Số ngày làm việc bình quân/năm một công nhân của năm nay giảm so với năm trước 4  
ngày làm cho giá trị sản xuất của năm nay giảm 9.600  
Ảnh hưởng của nhân tố năng suất lao động bình quân ngày:  
Giá trị sản xuất  
= 120 x 276 x 18 = 596.160  
Mức độ ảnh hưởng = 596.160 – 662.400 = - 66.240  
Năng suất lao động bình quân ngày của năm nay giảm so với kế hoạch 2.000 đồng làm  
cho giá trị sản xuất giám 66.240  
Bước 3: Tổng hợp các nhân tố ảnh hưởng:  
112.000 9.600 66.240 = 36.160  
Như vậy, giá trị sản xuất của năm nay tăng chủ yếu do doanh nghiệp đã tăng số công nhân  
sản xuất bình quân, còn số ngày làm việc bình quân năm và năng suất lao động giảm làm  
giá trị sản xuất giảm.  
an hệ tích, thương, hoặc vừa tích vừa thương.  
Các nguyên tắc cần tuân thủ của phương pháp này:  
- Phải xác định được số lượng nhân tố ảnh hưởng đến chỉ tiêu phân tích.  
- Sắp xếp các nhân tố theo thứ tự : nhân tố số lượng đến nhân tố chất lượng. Trường hợp  
chỉ tiêu có nhân tố kết cấu thì sắp xếp nhân tố số lượng, kết cấu, rồi đến nhân tố chất  
KHOA: KTOÁN TÀI CHÍNH  
15  
Phân tích hoạt động kinh doanh  
Chương 1 : Những vấn đề chung vphân  
tích hoạt động kinh doanh  
lượng. Trường hợp có nhiều nhân tố số lượng, nhân tố chất lượng thì nhân tố chủ yếu xếp  
trước, nhân tố thứ yếu xếp sau.(Nhân tố chủ yếu là nhân tố ảnh hưởng mạnh đến chỉ tiêu  
phân tích. Để biết nhân tố thứ yếu hay nhân tố chủ yếu: cố định các nhân tố định mức,  
thay đổi 1 đơn vị xem , nhân tố nào ảnh hưởng lớn đến đối tượng, nhân tố đó là nhân tố  
chủ yếu.)  
- Lần lượt thay thế các nhân tố theo trình tự đã sắp xếp để xác định ảnh hưởng của chúng.  
Khi thay thế nhân tố số lượng thì phải cố định nhân tố chất lượng ở kỳ gốc, ngược lại khi  
thay thế nhân tố chất lượng thì phải cố định nhân tố số lượng ở kỳ phân tích.  
- Tổng hợp các nhân tố ảnh hưởng phải đúng bằng đối tượng phân tích.  
Bước 1: Giả sử có 4 nhân tố a, b,c, d đểu có quan hệ tích số với chỉ tiêu Q.  
Q1: chỉ tiêu kỳ phân tích  
Q0: chỉ tiêu kỳ gốc  
Mối quan hệ các nhân tố với chỉ tiêu Q được thiết lập như sau:  
Kỳ phân tích:  
Kỳ gốc:  
Q1 = a1 x b1 x c1 x d1  
Q0 = a0 x b0 x c0 x d0  
Ta có đối tượng phân tích: Q = Q - Q  
1
0
Bước 2: Xác định ảnh hưởng của các nhân tố:  
Xác định ảnh hưởng của nhân tố a:  
Thay thế lần 1:  
Mức ảnh hưởng của nhân tố a:  
Xác định ảnh hưởng của nhân tố b:  
Thay thế lần 2: Qb = a1 x b1 x c0 x d0  
Mức ảnh hưởng của nhân tố b: Q = Q - Q  
Xác định ảnh hưởng của nhân tố c:  
Thay thế lần 3: Qc = a1 x b1 x c1 x d0  
Mức ảnh hưởng của nhân tố c: Qc = Qc - Qb  
Xác định ảnh hưởng của nhân tố d:  
Qa = a1 x b0 x c0 x d0  
Q = Q - Q  
a
a
0
b
b
a
Thay thế lần 4:  
Qd = a1 x b1 x c1 x d1  
KHOA: KTOÁN TÀI CHÍNH  
16  
Phân tích hoạt động kinh doanh  
Chương 1 : Những vấn đề chung vphân  
tích hoạt động kinh doanh  
Mức ảnh hưởng của nhân tố d:  
Bước 3: Tổng hợp các nhân tố ảnh hưởng:  
Q = Q + Q + Q + Q  
Q = Q - Q  
d
d
c
a
b
c
d
Ưu và nhược điểm của phương pháp liên hoàn:  
Ưu điểm:  
Là phương pháp đơn giản, dễ hiểu, dễ tính toán  
Phương pháp thay thế liên hoàn có thể chỉ rõ mức độ ảnh hưởng của các nhân tố, qua đó  
phản ánh được nội dung bên trong của hiện tượng kinh tế  
Nhược điểm:  
Khi xác định ảnh hưởng của nhân tố nào, phải giả định các nhân tố khác không đổi,  
nhưng trong thực tế có trường hợp các nhân tố đểu cùng thay đổi.  
Khi sắp xếp trình tự các nhân tố, trong nhiều trường hợp để phân biệt được nhân tố nào là  
số lượng và chất lượng là vấn đề không đơn giản.Nếu phân biệt sai thì việc sắp xếp và kết  
quả tính toán các nhân tố cho ta kết quả không chính xác.  
Ví dụ : Có tài liệu về giá trị sản xuất tại một doanh nghiệp trong kỳ như sau:  
Chênh lệch  
Năm  
Năm  
Chỉ tiêu  
trước  
nay  
Mức  
%
Số công nhân sản xuất bình quân  
(người)  
100  
280  
20  
120  
276  
18  
+20  
+20  
Số ngày làm việc bình quân/năm của  
một công nhân (ngày)  
-4  
-2  
-1,4  
-10  
Năng suất lao động bình quân ngày  
(1.000 đồng)  
Yêu cầu: Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến sự biến động của giá trị sản xuất giữa năm  
nay so với năm trước, theo phương pháp thay thế liên hoàn.  
Xây dựng phương trình kinh tế, các nhân tố ảnh hưởng đến giá trị sản xuất  
Sngày  
làm vic  
bình  
quân/năm  
c
a m
t  
Năng suất  
lao động  
bình quân  
ngày  
Scông  
nhân sn  
xut  
KA: KTOÁN T
17  
Giá trị  
sn  
=
X
X
bình  
xut  
Tải về để xem bản đầy đủ
pdf 125 trang yennguyen 18/04/2022 1720
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo trình Phân tích hoạt động kinh doanh - Ngành/nghề: Kế toán", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_phan_tich_hoat_dong_kinh_doanh_nganhnghe_ke_toan.pdf