Giáo trình Kế toán quản trị (Phần 1)

GIÁO TRÌNH  
KẾ TOÁN QUẢN TRỊ  
-1-  
CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KẾ TOÁN QUẢN TRỊ  
1. Khái Niệm Về Kế Toán Quản Trị  
Kế toán quản trị là mt hệ thống thu thập, xlý và truyền đạt thông tin cho các nhà  
quản trị nội bộ doanh nghiệp để ra quyết định  
2. So Sánh Giữa Kế Toán Quản Trị Và Kế Toán Tài Chính  
Giống nhau  
- Có cùng đốitượng nghiên cứu là các sự kiện kinh tế và pháp lý diễn ra trong quá  
trình kinh doanh của doanh nghip  
- Đều dựa trên hệ thống ghi chép ban đầu của kế toán. Kế toán tài chính căn cứ hệ  
thống ghi chép ban đầu này để xlý, soan thảo các báo cáo tàichính cung cấp  
cho các đối tượng cần thông tin kế toán ở bên ngoài của doanh nghiệp. Kế toán  
quản trị căn cứ hệ thống ghi chép ban đầu để vận dụng xlý nhằm tạo thông tin  
thích hợp cho các nhà quản trị.  
- Đều thể hiện tính trách nhiệmcủa người quản lý trong toàn doanh nghiệp, còn  
kế toán quản trị thể hin trách nhiệmcủa nhà quản trị trên từng bộ phận của  
doanh nghiệp.  
Khác nhau  
KHÁC NHAU  
KẾ TOÁN QUẢN TRỊ  
KẾ TOÁN TÀI CHÍNH  
Đối tượng sử dụng thông Nhà qun trbên trong  
Nhng ngưi bên ngoài  
doanh nghiệp là chủ yếu  
tin  
doanh nghip  
Đặc điểmthông tin  
Hướng về tương lai. Linh  
Phản ánh quá khứ. Tuân thủ  
hoạt. Không qui định cụ thể nguyên tắc. Biu hiện hình  
tháigiá trị  
Yêu cầu thông tin  
Phạmvi cung cấp  
Không đòihỏicao tính  
chính xác gần như tuyệt đối như tuyệt đối,khách quan  
Từng bộ phận Toàn doanh nghiệp  
Đòihỏitính chính xác gần  
-2-  
Các loại báo cáo  
Báo cáo đặc bit  
Thường xuyên  
Báo cáo tàichính nàh nước  
qui định  
Ký hạn lập báo cáo  
Định kỳ  
Quan hệ vớicác môn học Quan hệ nhiều  
Quan hệ ít  
nh pháp lệnh  
Không có tính pháp lệnh  
tính pháp lnh  
3. Vai Trò Của kế Toán Quản Trị  
Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp phải lp kế hoạch SXKD  
cho doanh nghip mình. Từ kế hoạch chung của doanh nghiệp, các bộ phận triển khai  
thành các mục tiêu thực hin và kimtra kết quả thực hin các mc tiêu này. Đó chính là  
kiểm tra quản lý – kiểmtra hướng hoạt động của doanh nghip. trong quá trình thực  
hiện các mục tiêu đề ra cần phải quản lý các qui trình cụ thể, chi tiết hơn như quản lý  
tồn kho, quản lý sản xuất,…  
Minh họa 1:Vaitrò kế toán quản trđược biểu din qua sơ đồ sau  
Kiểm tra quản lý  
Kế hoạch SXKD  
KTQT: công cụ  
đánh giá kimtra  
Quản lý các quitrình  
hành động  
4. Các Phương PhápNghiệpVụ Cơ Sở Dùng Trong Kế Toán Quản Trị  
Thông tin kế toán quản trị chủ yếu nhằmcung cấp cho các nhà quản trị để ra những  
quyết định, do đó kế toán quản trị phảisử dụng mt số phương pháp nghiệp vụ để xử  
lý thông tin cho phú hợp với nhu cầu quản trị. Có 4 phương pháp nghiệp vụ cơ bản:  
Thiết kế thông tin thành dạng so sánh được  
-3-  
Với các số liệu thu thập được kế toán quản trị sẽ phân tích chúng thành dạng so sánh  
đưc. Các số liệu thu thập sẽ vô dụng nếu thiếu các tiêu chuẩn để so sánh.  
Phân loại chi phí  
Vídụ:như phân loại chi phí của doanh nghiệp thành định phí và biến phíđể từ đó phân  
ch mi quan hệ chi phí – khối lượng – lợinhuận  
Trình bày mối quan hệ giữa các thông tin kế toán dưới dạng phương trình  
Cách trình bày này rất tiện dụng cho việc tính và dự toán một số quá trình chưa xy ra  
trên cơ sở những dữ kin đã có và mi quan hệ đã xác định. Do đó phương pháp này  
đưc dùng làm cơ sở để tính toán và lập kế hoạch.  
Trình bày thông tin dưới dạng đồ thị  
Cách trình bày này giúp ta thấy rõ ràng nhất mi quan hệ và xu hướng biến động của  
thông tin.  
Chương 2. CHI PHÍ VÀ PHÂN LOẠI CHI PHÍ  
Như đã trình bày ở chương 1, vaitrò của kế toán quản trị ngày càng được khẳng định  
và nó đưc xemnhư là một trong những công cụ phục vụ hữu hiệu nhất cho quản lý nội  
bộ doanh nghip. Để thực hiện tốt công việc quản lý, từ khâu lập kế hoạch bao gồm  
việc xác định các mc tiêu của doanh nghip cũng như xác định các phương tiện để đạt  
đưc các mục tiêu đó, đến việc kimtra, phân tích và ra các quyết định, các nhà quản trị  
phải cn đến rất nhiều thông tin. Tuy nhiên, trong đó, thông tin về tiềmlc và tổ chức  
nội bộ của doanh nghip do kế toán quản trị cung cấp là bộ phận quan trọng nhất,  
quyết định chất lượng của công tác quản lý.  
Xét từ phương diện kế toán, thông tin chủ yếu nhất mà kế toán quản trị xử lý và cung  
cấp cho các nhà quản trị là thông tin về chiphí. Trong quá trình kinh doanh của các  
doanh nghiệp, chi phíthường xuyên phát sinh, gắn lin với mihoạt động và có ảnh  
hưng trực tiếp đến lợinhuận thu đưc. Hơn nữa, trên giác độ quản lý, chi phí phần lớn  
phát sinh trong nộibộ doanh nghiệp, chịu sự chiphối chủ quan của nhà quản trị, do  
vậy, kiểmsoát và quản lý tốt chiphílà miquan tâm hàng đầu của họ. Chương này  
nghiên cu về kháinim về chi phí và các cách phân loạichi phí khác nhau.  
1. KINIM VỀ CHIPHÍ VÀ KHÁI QUÁT CÁC TIÊUTHC PHÂN LOẠICHI PHÍ  
-4-  
Chi phí được định nghĩa như là giá trị tiền tcủa các khonhao phí bỏ ra nhằm thu đượccác  
loại tài sản, hànghóahoặc các dịch vụ. Như vy, nộidung ca chiphírất đa dạng. Trong  
kế toán quản trị, chi phí được phân loạivà sử dụng theo nhiu cách khác nhau nhằm  
cung cấp những thông tin phù hợp với nhu cầu đa dạng trong các thời đimkhác nhau  
của quản lý nộibộ doanh nghiệp. Thêmvào đó, chi phí phát sinh trong các loihình  
doanh nghiệp khác nhau (sản xuất, thương mại, dịch vụ) cũng có nội dung và đặc điểm  
khác nhau, trong đó nội dung chi phí trong các doanh nghip sn xuất thể hin tính đa  
dạng và bao quát nhất.  
Với lý do này các nội dung tiếp theo và cũng là nội dung chính của chương, chúng ta  
sẽ nghiên cứu các cách phân loại chi phí trong các doanh nghiệp sản xuất.  
2. PHÂN LOẠICHI PHÍ THEO CHỨC NĂNGHOẠT ĐNG  
Chi phí phát sinh trong các doanh nghiệp sản xuất, xét theo công dụng của chúng, hay  
nói mt cách khác, xét theo tng hoạt động có chc năng khác nhau trong quá trình sn  
xut kinh doanh mà chúng phục vụ, được chia thành hai loạilớn: chi phí sản xuất và chi  
phí ngoài sản xuất.  
2.1 Chi phí sản xuất  
Giai đoạn sản xuất là giai đoạn chế biến nguyên vật liệu thành thành phẩmbng  
sc lao động của công nhân kết hợp với vic sử dng máy móc thiết bị. Chi phí sản xuất  
bao gồmba khoản mục: chi phí nguyên liệu vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực  
tiếp và chi phí sản xuất chung.  
Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp:  
Khoản mục chi phí này bao gồm các loại nguyên liu và vật liu xuất dùng trực  
tiếp cho việc chế tạo sản phẩm. Trong đó, nguyên vật liệu chính dùng để cấu tạo nên  
thực thể chính của sản phẩm và các loại vật liệu phụ khác có tác dụng kết hợp với  
nguyên vật liệu chính để hoàn chỉnh sn phẩmvề mặt chất lượng và hình dáng.  
Chi phí nhân công trực tiếp:  
Khoản mục chi phí này bao gồm tiền lương phải trả cho bộ phận công nhân trực  
tiếp sản xuất sản phẩm và nhng khoản trích theo lương của họ được tính vào chi phí.  
Cần phảichú ý rằng, chi phí tiền lương và các khoản trích theo lương của bộ phận công  
nhân phục vụ hoạt động chung của bộ phận sản xuất hoặc nhân viên quản lý các bộ  
phận sản xuất thì không bao gồmtrong khoản mục chi phí này mà được tính là mt  
phần của khoản mục chi phí sản xuất chung.  
-5-  
Chi phí sn xuất chung:  
Chi phí sản xuất chung là các chiphíphát sinh trong phạm vi các phân xưởng để  
phục vụ hoặc quản lý quá trình sản xuất sản phẩm. Khoản mc chiphínày bao gồm: chi  
phí vật liệu phục vụ quá trình sản xuất hoặc quản lý sản xuất, tin lương và các khoản  
trích theo lương của nhân viên quản lý phân xưởng, chi phíkhấu hao , sửa chữa và bảo  
trìmáy móc thiết bị,nhà xưng, chi phí dịch vụ mua ngoài phục vụ sản xuất và quản lý  
ở phân xưởng, v.v..  
Ngoàira, trong kế toán quản trị còn dùng các thuật ngữ khác: chi phí ban đầu  
(primecost) để chỉ sự kết hợp của chiphí nguyên liu, vật liệu trực tiếp và chiphínhân  
công trực tiếp; chi phí chuyn đi (conversion cost) để chỉ sự kết hợp của chiphínhân công  
trực tiếp và chi phísản xuất chung.  
2.2 Chi phí ngoài sn xuất  
Đây là các chi phí phát sinh ngoài quá trình sản xuất sản phẩm liên quan đến qúa  
trình tiêu thụ sản phẩmhoặc phục vụ công tác quản lý chung toàn doanh nghiệp.  
Thuc loại chi phí này gồmcó hai khoản mc chiphí:Chi phí bán hàng và chi phí quản  
lý doanh nghiệp.  
Chi phí bán hàng:  
Khoản mục chi phí này bao gồm các chiphíphát sinh phục vụ cho khâu tiêu thụ  
sn phm. Có thể kể đến các chi phínhư chi phí vận chuyển, bốc dỡ thành phẩmgiao  
cho khách hàng, chi phí bao bì, khấu hao các phương tiện vận chuyển, tiền lương nhân  
viên bán hàng, hoa hồng bán hàng, chiphítiếp thị quảng cáo, .v.v..  
Chi phí quản lý doanhnghiệp:  
Chi phí quản lý doanh nghiệp bao gồm tất cả các chi phíphục vụ cho công tác tổ  
chức và quản lý quá trình sản xuất kinh doanh nóichung trên giác độ toàn doanh  
nghiệp. Khoản mc này bao gồmcác chi phí như: chiphí văn phòng, tiền lương và các  
khoản trích theo lương của nhân viên quản lý doanh nghiệp, khấu hao tàisản cố định  
của doanh nghip, các chiphí dịch vụ mua ngoàikhác, v.v..  
3. PHÂN LOẠICHI PHÍ THEO MI QUAN HỆ GIỮA CHIPHÍVỚI LỢINHUẬN XÁC  
ĐNHTỪNGKỲ  
Khi xem xét cách tính toán và kết chuyển các loại chi phíđể xác định li tức trong  
tng khạch toán, chiphísản xuất kinh doanh trong các doanh nghip sn xuất đưc  
chia làm hai loạilà chi phísản phẩmvà chi phíthời kỳ.  
-6-  
Chi phí sảnphm (product costs)  
Chi phí sản phẩmbao gồmcác chi phí phát sinh liên quan đến việc sản xuất sản  
phẩm, do vậy các chi phí này kết hợp tạo nên giá trị ca sản phẩm hình thành qua giai  
đoạn sản xuất (được gọi là giá thành sản xuất hay giá thành công xưởng). Thuộc chi phí  
sn phẩm gồm các khoản mc chi phí nguyên liu, vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công  
trực tiếp và chi phísản xuất chung. Xét theo mi quan hệ với vic xác định lợi tức trong  
tng khạch toán, chiphísản phẩm chỉ đưc tính toán, kết chuyển để xác đnh li tức  
trong kỳ hạch toán tương ứng với khốilượng sản phẩm đã được tiêu thụ trong kđó.  
Chi phí của khối lượng sản phẩm tồn kho chưa được tiêu thụ vào cuốikỳ sẽ được lưu  
ginlà giá trị tn kho và sẽ được kết chuyển để xác định lợitc ở các ksau khimà  
chúng đưc tiêu thu. Vì lído này, chi phí sản phẩm còn được gọi là chi phí có thể tồn  
kho (inventorialcosts).  
Chi phí thời kỳ (period costs)  
Chi phí thời kgmcác khoản mục chi phí còn lingoài các khoản mục chi phí  
thuộc chi phí sản phẩm. Đó là chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp. Các  
chi phí thời kphát sinh ở kỳ hạch toán nào được xemlà có tác dụng phục vụ cho quá  
trình kinh doanh của kđó, do vậy chúng được tính toán kết chuyển hết để xác định lợi  
tc ngay trong khạch toán mà chúng phát sinh. Chiphí thời kcòn được gọi là chi phí  
không tồn kho (non-inventorial costs).  
-7-  
Chi phí sản phẩm  
Chi phí NVL trc  
tiếp  
Chi phí nhân công  
trựctiếp  
Chi phí sn xut  
chung  
Chi pSXKD dở  
dang  
Doanh thu  
Giávốn hàng bán  
Lợi nhuậngộp  
Thành phẩm  
Chi phí bán hàng  
Chi phí QLDN  
Chi phí thời kì  
LN thun kdoanh  
đ2.1. Các chi phí xét theo mi quan hệ giữa chi phí vi lợi nhuận xác định  
trong từng kỳ  
4. PHÂN LOẠICHI PHÍ THEO CÁCHNG XỬ CỦA CHIPHÍ  
Cách “ứng xử” ca chiphí(cost behavior) là thuật ngữ để biu thị sự thay đổi của  
chi phí tương ứng với các mức độ hoạt động đạt được. Các chỉ tiêu thể hin mc độ  
hoạt động cũng rất đa dạng. Trong doanh nghiệp sản xuất ta thường gặp các chỉ tiêu  
thể hin mc độ hoạt động như: khối lượng công việc đã thực hiện, khối lượng sản  
phẩmsản xuất, số giờ máy hoạt động,v.v.. Khixemxét cách ứng xca chi phí, cũng  
cần phân bit rõ phạmvi hoạt động (operating range) của doanh nghip với mc độ  
hoạt động (operating levels) mà doanh nghiệp đạt được trong từng kỳ. Phạmvi hoạt  
động chỉrõ các năng lực hoạt động tốiđa như công suất máy móc thiết bị, số giờ công  
lao động của công nhân, ... mà doanh nghiệp có thể khaithác, còn mức độ hoạt động  
chỉ các mc hoạt động cụ thể mà doanh nghiệp thực hiện trong một kỳ trong gii hạn  
của phạm vihoạt động đó.  
-8-  
Khi nói đến cách ứng xcủa chi phí,chúng ta thường hình dung đến mt sự thay  
đổi tlệ giữa chiphí với các mc độ hoạt động đạt được:mức độ hoạt động càng cao thì  
lượng chi phí phát sinh càng ln và ngưc lại.Tuy nhiên, loại chi phí có cách ứng xử  
như vậy chlà mt bộ phận trong tổng số chi phícủa doanh nghip. Một số loạichi phí  
có tính chất cố định, không phụ thuộc theo mức độ hoạt động đạt được trong kỳ, và  
ngoàira, cũng mt số các chikhác mà cách ứng xcủa chúng là skết hợp của cả  
hai loại chi pktrên. Chính vì vy, xét theo cách ứng x, chi phí của doanh nghiệp  
đưc chia thành 3 loại:Chi phí khả biến, chi phí bất biến và chiphíhỗn hợp.  
4.1 Chi phí khả biến (Variable costs)  
Chi phí khả biến là các chiphí, xét về lý thuyết, có sự thay đổi tlệ với các mức độ  
hoạt động. Chi phíkhả biến chphát sinh khi có các hoạt động xy ra. Tổng số chi phí  
khả biến stăng (hoặc gim) tương ứng với sự tăng (hoặc gim) của mc độ hoạt động,  
nhưng chi phí khả biến tính theo đơn vca mức độ hoạt động thì không thay đổi.  
Nếu ta gọi:  
a: Giá trị chi phíkhả biến tính theo 1đơn vịmức độ hoạt động.  
x: Biến số thể hin mc độ hoạt động đạt đưc.  
Ta có tổng giá trị chi pkhả biến (y) sẽ là mt hàmsố có dạng: y = ax  
Đồ thịbiểu diễn sự biến thiên của chi phí khả biến theo mc độ hoạt động như  
sau:  
y
(Biến phí)  
y = ax  
x
(Mức độ hoạt động)  
-9-  
Đồ thị 2.1. Đồ thbiểu diễn chi phí khả biến  
Trong các doanh nghiệp sản xuất, các khoản mc chiphínguyên liu, vật liệu  
trực tiếp và chi phínhân công trc tiếp thể hin rõ nhất đặc trưng của chiphíkhả biến.  
Ngoài ra, chiphí khả biến còn bao gồmcác chiphí khác thuộc khoản mc chiphí sản  
xut chung (ví d, các chiphívật liệu phụ, chiphíđộng lc, chiphí lao động gián tiếp  
trong chiphí sản xuất chung có thể là chi phí khả biến) hoặc thuộc khoản mục chi phí  
bán hàng và chiphí quản lý doanh nghip (như chi phí vật liệu, phí hoa hồng, phí vân  
chuyển, ...). Chiphíkhả biến còn được gọi là chi phí biến đổi hoặc biến phí.  
4.1.1 Chi phí khả biến thực thụ và chi phí khbiến cấpbậc  
Trong thc tế, không phitất cả các chiphíkhả biến đều có cách ứng xgiống  
nhau theo mc độ hoạt động. Xét theo cách thức ứng xkhác nhau đó, chi pkhả biến  
còn được chia thành hai loại: chiphíkhả biến thực thụ (true variable costs) và chi phí  
khả biến cấp bậc (step-variable costs).  
Chi phí khả biến thc thụ là các chi phí khả biến có sự biến đổi mt cách tỉlệ với  
mức độ hoạt động. Đa số các chiphí khả biến thưng thuộc loại này, và cách ứng xử  
cũng như đồ thịbiu diễn ca chúng ging như nội dung đã trình bày ở trên.  
Chi phí khả biến cấp bậc là các chi phí khả biến không có sự biến đổi liên tục theo  
sự thay đổi liên tục của mức độ hoạt động. Các chi phí này chỉ biến đổi khi các hoạt  
động đã có sự biến đổi đạt đến mt mức độ cụ thê nào đó. Ta ly chiphítiền lương của  
bộ phận công nhân phụ (phục vụ hoạt động của công nhân chính) ở các phân xưởng  
sn xuất để minh hoạ cho loạichiphí biến đổi cấp bậc này. Các công nhân phụ thường  
thực hiện các công việc như đưa vật liệu từ kho đến nơisản xuất hoặc đưa thành phẩm  
từ nơisản xuất đi nhập kho, ... và được biên chế theo một tỉ lnhất định với số lượng  
công nhân chính mà họ phục vụ. Khi khối lượng sản phẩm của các công nhân chính mà  
họ phục vụ gia tăng, cường độ lao động của họ cũng tăng theo nhưng mức lương mà  
họ đưc hưởng không thể tính gia tăng một cách liên tục theo cường độ lao đng gia  
tăng của họ. Tiền lương của họ chỉ tăng lên ở mt mức mi khi cường độ lao động của  
họ đạt đến mt mức nhất định nào đó, và tương tự, sẽ giữ nguyên cho đến khi cường độ  
lao động của họ gia tăng đạt đến một mức mi.  
Đồ thịbiểu diễn sự biến đổi chi phí khả biến cấp bậc có dạng như sau:  
y
-10-  
(Chi phí khả biến cấp bậc)  
x
(Mc độ hoạt đng)  
Đồ thị 2.2. Đồ thbiểu diễn chi phí khả biến cấp bc  
4.1.2 Dạng phi tuyến của chi phí khả biến và phạmvi phù hợp  
Khi nghiên cứu cách ứng xcủa chi phíkhả biến như trên, chúng ta đã đặt giả  
thiết có mt miquan hệ tuyến tính gia chi phí khả biến với mức độ hoạt động. Tuy  
nhiên, trong thực tế, có rất nhiều các chi phí khả biến không có quan hệ tuyến tính mà  
biến đi theo các dạng đường cong rất phức tạp. Vicác chi phí thuộc dạng này, để  
thuận tiện cho việc tính toán, lập kế hoạch và kiểmsoát chiphí,ngườita thường xác  
định các “phạm vi phù hợp” (relevant range) để có thể nhận dạng cách biến đổicủa  
chúng theo dạng tuyến tính. Phạm vi phù hợp được hiểu là mt khoảng gii hn của các  
hoạt động mà trong khoảng đó, miquan hệ giữa chiphíbiến đổi với mc độ hoạt động  
có thể qui về dạng tuyến tính. Khi phạmviphù hợp được xác đnh càng nhỏ thì đường  
biểu diễn chi phí khả biến càng tiến dần về dạng đường thẳng , và do vậy mức độ tuyến  
tính càng cao.  
y
(Chiphíkhả biến)  
Phạm vi hoạt động  
-11-  
x
(Mức độ hoạt động)  
Đồ thị 2.3. Dạng phi tuyến và phạmvi phù hợp.  
4.2 Chi phí bt biến (Fixedcosts)  
Chi phí bất biến là những chi phí,xét về lý thuyết, không có sự thay đổi theo các  
mức độ hoạt động đạt được. Vì tổng số chiphíbt biến là không thay đổicho nên, khi  
mức độ hoạt động tăng thì chi phí bất biến tính theo đơn vị các mức độ hoạt động sẽ  
giảm và ngược li.  
Nếu ta gọi b là tổng số chiphí bất biến , thìđường biu diền chiphíbt biến là  
một đường thẳng có dạng y = b.  
y
Chiphíbất biến  
y = b  
x
Mức độ hoạt động  
Đồ thị 2.4. Đồ thbiểu diễn chi phí bt biến  
Trong các doanh nghiệp sản xuất, các loại chi phíbất biến thường gặp là chi phí  
khấu hao TSCĐ, chi phí tiền lương nhân viên quản lý, chi phí quảng cáo, v.v.. Chi phí  
bất biến còn được gọi là chi phí cố định hay đnh phí.  
Có thể đưa ra nhận xét rằng loại chi phí chiếm tỉ trọng lớn trong chiphíbất biến ở  
các doanh nghiệp sản xuất là các chi phí liên quan đến cơ sở vật chất tạo ra năng lực  
hoạt động cơ bản của doanh nghiệp, do đó, với xu hưng tăng cường hiện đại hoá cơ  
sở vật chất kthuật của các doanh nghiệp như hin nay thìtỉ trng chi phí bất biến  
ngày càng tăng cao trong tổng số chi phí ca doanh nghiệp. Sự hiu biết thấu đáo về  
quan hệ tỉ trọng chi phí khả biến và chiphíbất biến (được hiu là kết cấu chiphícủa  
doanh nghiệp) là có ý nghĩa rt ln trong việc đề ra các chính sách quản trị của doanh  
nghiệp.  
-12-  
Xét ở khía cạnh quản lý chi phí, chi phí bất biến được chia thành 2 loại:chi phí  
bất biến bắt buộc và chi phí bất biến không bắt buộc.  
4.2.1 Chi phí bấtbiến bắt buộc (committed fixedcosts)  
Chi phí bất biến bắt buộc là các chi phí phát sinh nhằmtạo ra các năng lực hoạt  
động cơ bản của doanh nghiệp, thể hiện rõ nhất là chi phí khấu hao TSCĐ hay tin  
lương nhân viên quản lý ở các phòng ban chức năng. Bởi vìlà tiền đề tạo ra năng lực  
hoạt động cơ bản nên các chiphíbt biến bắt buộc gắn liền vớicác mục tiêu dàihạn  
của doanh nghip, chúng biểu hin tính chất cố định khá vững chắc và ít chu sự tác  
động của các quyết định trong quản lý ngắn hạn. Có thể đưa ra nhận xét rng, mi cố  
gắng trong việc cắt giảm các chiphíbất biến bắt buộc đến không là không thể được,  
cho dù là chỉ trong một thời gian ngắn khi các quá trình sản xuất bịgián đoạn. Đimmấu  
chốt trong việc quản lý loại chi phí này là tập trung vào việc nâng cao hiệu suất sử  
dụng các yếu tố vật chất và nhân lực cơ bản của doanh nghiệp.  
4.2.2 Chi phí bấtbiến không bắt buộc (discretionary fixedcosts)  
Khác vớicác chi phí bất biến bắt buộc, các chiphíbt biến không bắt buộc  
thường được kiểm soát theo các kế hoạch ngắn hạn và chúng phụ thuộc nhiu vào  
chính sách quản lý hàng năm của các nhà quản tr. Do vậy, loạichiphí này còn được  
gọi là chiphí bất biến tuỳ ý hay chiphíbất biến quản trị. Thuộc loại chi phí này gồmchi  
phí quảng cáo, chiphínghiên cứu phát triển, chi phí đào tạo nhân viên, v.v..  
Với bản chất ngắn hạn và phụ thuộc nhiu vào ý muốn của người quản lý, các  
chi phí bất biến không bắt buộc là đối tượng được xemxét đầu tiên trong các chương  
trình tiết kiệmhoặc cắt giảm chi phí hàng nămcủa doanh nghiệp. Có thể nói,tính hợp lý  
về sự phát sinh của các chi phí bất biến không bắt buộc, cả về chủng loạivà giá trị,  
đưc xemxét theo từng kỳ là biểu hiện rõ nhất chất lượng các quyết đnh ca nhà quản  
trtrong quản lý chi phí. Các quyết định nay luôn bị ràng buộc bởisự hạn chế về qui mô  
vốn cũng như bởi các mc tiêu tiết kimchiphí không ngừng của doanh nghiệp. Rất dễ  
dẫn đến các quyết đinh sai lm nếu người quản lý không hiểu thấu đáo đặc thù kinh  
doanh của doanh nghip, cũng như tình huống cụ thể cho việc ra quyết định ở từng  
thời khoạt động.  
4.2.3 Chi phí btbiến và phạmvi phù hợp  
Qua nghiên cứu bản chất của chiphíbất biến, đặc bit là chiphí bất biến không  
bắt buộc, chúng ta nhận thấy có thể có sự khác nhau về mặt lượng của các chi phí bất  
biến phát sinh hàng năm. Sự phát sinh ca các chi phí bất biến phụ thuộc vào phạmvi  
hoạt động tối đa của các loạihoạt động mà chi phí bất biến gắn kèmtheo. Chẳng hạn,  
-13-  
với chi phí quảng cáo, một dạng của chi phí bất biến không bắt buộc, sự phát sinh của  
chúng phụ thuộc vào kế hoạch tăng doanh số hàng năm của doanh nghip. Tương tự  
như vậy, chiphí khấu hao, một dạng của chi phí bất biến bắt buộc, cũng không thể giữ  
nguyên nếu doanh nghiệp có kế hoạch tăng cường cơ sở vật chất nhằm mở rng năng  
lực sản xuất trong các kỳ tương lai.  
Vìlý do như trên, phạmviphù hợp cũng đưc áp dụng khi xem xét sự thay đổi  
của các chi phí bất biến phục vụ vic tính toán trong kiểmtra và phân tích chi phí. Ở  
đây, phạmvi phù hợp là mt phạm vi hoạt động cụ thể mà theo đó, các chi phí bất biến  
đạt trạng thái cố định. Có thể minh hoạ phạm vi thích hợp của chi phí bất biến qua đồ  
thị sau:  
y
Chi phí bt biến  
Phạmvithich hợp  
x
Mức độ hoạt động  
Đồ thị 2.5. Phạm vi thích hợpcủa chi phí bt biến  
4.3 Chi phí hỗn hợp(Mixedcosts)  
Chi phí hỗn hợp là những chiphímà cấu thành nên nó bao gồmcả yếu tố chiphí  
khả biến và chiphíbất biến. Ở mt mc độ hoạt động cụ thể nào đó, chi phí hỗn hợp  
mang đặc đim ca chiphí bất biến, và khimức độ hoạt động tăng lên, chi phí hỗn hợp  
sẽ biến đổi như đặc điểm của chiphíkhả biến. Hiểu theo một cáh khác, phần bất biến  
trong chiphí hỗn hợp thường là bộ phận chi phí cơ bản để duy trì các hoạt động ở mc  
độ tốithiu, còn phần khả biến là bộ phận chiphísẽ phât sinh tỉ lvới mức độ hoạt  
động tăng thêm. Trong các doanh nghiệp sản xuất, chi phí hỗn hợp cũng chiếm mt tỉ lệ  
khá cao trong các loạichiphí, chẳng hạn như chiphíđiện thoại, chi phí bảo trì  
MMTB,...  
Nếu ta gọi:  
-14-  
a: là tlệ biến đổi theo các mức độ hoạt động của bộ phận chi phí biến đổitrong  
chi phí hỗn hợp.  
b:bộ phận chi phí bt biến trong chiphíhn hợp.  
thìphương trình biểu diễn sự biến thiên của chi phí hỗn hợp là mt phương trình  
bậc nhất có dạng: y = ax + b  
Có thể minh hoạ sự biến đổi ca chiphíhỗn hợp trên đồ thị như sau:  
y
Chi phí  
y = ax+ b  
x
Mức độ hoạt động  
Đồ thị 2.6. Đồ thbiểu diễn chi phí hỗn hợp  
Nhằmphục vụ vic lập kế hoạch, phân tích và quản lý chi phí, cần phải phân tích  
các chi phí hỗn hợp thành yếu tố khả biến và yếu tố bất biến. Việc phân tích này được  
thực hiện bằng một trong ba phương pháp: phương pháp cực đại, cực tiểu, phương  
pháp đồ thị phân tán và phương pháp bình phương bé nhất.  
4.3.1 Phương pháp cc đại, cực tiểu (the high-lowmethod)  
Việc phân tích chi phí hỗn hợp thành các yếu tố bất biến và khả biến được tiến  
hành trên cơ sở các số liu về chi phí hỗn hợp đưc thống kê và tập hợp theo các mc  
độ hoạt động khác nhau ở các khoảng thờigian. Phương pháp cực đại, cực tiu tiến  
hành phân tích chỉtheo số liệu ở hai"đim" thời gian có mức độ hoạt động đạt cao nhất  
và thấp nhất với giá trchiphí hỗn hợp tương ứng của chúng.  
Một cách khái quát, phương pháp này được thực hiện qua trình tự các bước như  
sau:  
Bước 1: Xác định mc độ hoạt động cao nhất và thấp nhất và chi phí hỗn hợp  
tương ứng:  
-15-  
Nếu ta gọi Mmaxlà đimcó mc độ hoạt động cao nhất thì các toạ độ tương ứng  
của nó sẽ là Mmax (Xmax; Ymax), với Xmaxlà mc độ hoạt động cao nhất và Ymax là chi  
phí hỗn hợp ở mc độ hoạt động cao nhất.  
Tương t, gọi Mmin là điểmcó mức độ hoạt động thấp nhất thì toạ độ tương ứng  
của Mmin là Mmin (Xmin; Ymin), với Xmin là mc độ hoạt động thấp nhất và Ymin là  
chi phí hỗn hợp tương ứng.  
Bước 2: Xác đinh hệ số a của yếu tố chiphíbiến đổi trong chi phí hỗn hợp theo  
công thc:  
Ymax - Ymin  
a =  
Xmax - Xmin  
Bước 3: Xác định hằng số b của yếu tố chi phíbất biến, bằng cách thay giá trcủa  
a ở bưc 2 vào phương trình biểu diễn của điểmMmax(hoặc Mmin).  
Chẳng hạn, khi thay giá trị của a vào phương trình biểu diễn của Mmax, ta có:  
Ymax = aXmax + b  
từ đó:  
b = Ymax - aXmax  
Bước 4: Xác định phương trình biến thiên của chiphíhỗn hợp, có dạng:  
y = ax + b  
Để minh hoạ cho phương pháp tính, ta xemxét ví dụ sau:  
Một doanh nghip có tổ chức đội xe vận chuyển hàng. Chi phíbảo trìsửa chữa  
thay đổitrong quan hệ với quảng đưng vận chuyển. Số liệu thống kê tập hợp qua 12  
tháng trong nămva qua như sau:  
Tháng  
Chi phí (1.000 đ) Quảng đường (km)  
1
2
3
4
5
6
410  
375  
430  
450  
495  
490  
2.000  
1.500  
2.500  
3.200  
4.000  
3.800  
-16-  
7
8
500  
460  
470  
435  
480  
570  
4.200  
3.000  
3.500  
2.600  
3.700  
5.400  
9
10  
11  
12  
Áp dụng phương pháp điểm cao, đim thp phân tích chiphí bảo trì ở trên trong  
mối quan hệ vớiqung đưng vận chuyển như sau:  
- Chọn đimcao và điểm thấp:  
Ta thấy điểmcao tức là đimcó mc độ hoạt động cao nhất là vào tháng 12  
với M12 (xmax; ymax) = M12 (5.400; 570.000). Tương tư đimcó mưc hoạt động thấp nhất  
là vào tháng 2 với M2(xmin; ymin) = M2 (1500; 375.000).  
- Xác định hệ số biến đổi a của chi phí khả biến:  
570.000 - 375.000  
Ta có a =  
= 50  
5.400 - 1.500  
- Xác định hằng số b ca chi phíbất biến:  
Thay giá trị ca a vào phương trình biểu diễn chi phí bảo trìtháng 12, ta có:  
570.000 = 50 5.400+ b  
b = 570.000 - 50 5.400  
= 300.000  
- Viết phương trình biểu din chiphíbảo trì:  
y = 50 x+ 300.000  
4.3.2 Phương pháp đthị phân tán (the scatter-chart method)  
Với phương pháp này, trước hết chúng ta sử dụng đồ thđể biểu din tất cả các  
số liệu thống kê được để xác định mối quan hệ gia chi phí hỗn hợp với mc độ hoạt  
động tương ứng. Sau đó, quan sát và kẽ đường thẳng qua tập hợp các đim vùa biểu  
diễn trên đồ thsao cho đưng thẳng đó là gần với các điểmnhất và phân chia các điểm  
-17-  
thành hai phần bằng nhau về số lượng các đim. Đường thẳng kẽ được sẽ là đường đại  
diện cho tất cả các điểmvà được gọilà đường hồiqui(negression line). Điểmcắt giữa  
đưng biu diễn với trục tung phản ánh chi phí cố định. Độ dốc của đường biểu din  
phản ánh tỉ lbiến phí(biến phí đơn vị). Xác định được các yếu tố bất biến và khả biến,  
đưng biu diễn chi phí hỗn hợp được xác định bằng phương trình: y = ax+ b  
Trở lại ví dụ chiphíbảo trìở trên, đồ thịbiu din các đim và đường hồi qui  
đưc vẽ như sau:  
y
600  
500  
400  
300  
200  
100  
0
   
   
x
1000 2000 3000 4000 5000 6000  
Đường hồi qui cắt trc tung ở đim có tung độ là 309.740, đây chính là thành  
phần chiphíbất biến trong chi phí bảo trì. Đồng thời, quan sát chúng ta nhận thấy  
đưng hồi qui đi qua điểm tháng 5 có mc độ hoạt động là 4.000kmvới chi phí bảo trì  
tương ứng là 495.000. Thay giá trị chi phí bất biến (309.740 đ) vào hàmbiểu din của chi  
phí hỗn hợp ở điểmnày, ta xác đnh được hệ số a của thành phần chi phí biến đổi là  
46,9.  
Như vậy phương trình biểu din chiphíbảo trìcó dạng:  
y = 46,9 x + 495.000  
4.3.3 Phương pháp bình phương bé nht(the least squares method)  
Với phương pháp này, hệ số biến đổi a và hằng số b (trong phương trình bậc  
nhất biểu diễn chi phí hỗn hợp y = ax+ b) được xác đnh theo hệ phương trình sau:  
xy = bx + a x2 (1)  
y = nb + a x (2)  
-18-  
trong đó n là sln quan sát.  
Ứng dụng phương pháp này vớichiphíbảo trìở ví dụ trên, trước hết chúng ta  
lập bảng tính toán các chtiêu giá trcần tính cho hệ phương trình trên như sau:  
Tháng  
X
Y
XY  
X2  
1
2
2.000  
1.500  
2.500  
3.200  
4.000  
3.800  
4.200  
3.000  
3.500  
2.600  
3.700  
5.400  
410.000  
375.000  
820.000.000  
562.500.000  
4.000.000  
2.250.000  
6.250.000  
3
430.000 1.075.000.000  
4
450.000 1.440.000.000 10.240.000  
5
495.000 1.980.000.000  
490.000 1.862.000.000  
500.000 2.100.000.000  
460.000 1.380.000.000  
470.000 1.645.000.000  
435.000 1.131.000.000  
480.000 1.776.000.000  
570.000 3.076.000.000  
16.000.000  
14.440.000  
17.640.000  
9.000.000  
6
7
8
9
12.250.000  
6.760.000  
10  
11  
12  
Tng  
13.690.000  
29.160.000  
39.400 5.565.000 18.847.500.000 141.680.000  
Thay số liệu liên quan ở bảng vào hệ phương trình trên, ta có:  
18.847.500.000 = 39.400b + 141.680.000 a (1)  
5.565.000  
= 12b + 39.400a  
(2)  
Giải hệ phương trình trên, ta tính ra được: a = 46,846 và b = 309.940  
Vậy, theo phương pháp này, đường biểu diễn chi phíbảo trìcó dạng:  
y = 46,846x + 309.940  
Nhận xét ưu, nhưc đim ca các phương pháp:  
Trong 3 phương pháp trên, phương pháp điểmcao - đimthấp là phương pháp  
đơn giản, dễ thực hiên nhất nhưng lại cho ra kết quả có độ chính xác kémnhất. Lý do là  
vìphương pháp này chỉ tính toán căn cứ và số liu của 2 điểm có mc độ hoạt động cao  
-19-  
và thấp nhất, nên tính đạidin cho tất cả các mc độ hoạt động không cao. Phương  
pháp đồ thị phân tán đưa lại kết quả có độ chính xác cao hơn, nhưng vẫn dựa vào cách  
quan sát trực quan để vẽ đường hồiquinên khó thực hin. Tuy vậy, phương pháp đồ  
thị phân tán có ưu điểmlớn là cung cấp cho các nhà quản lý một cách nhìn trực quan về  
quan hệ giữa chi phí với các mc độ hoạt động đạt đưc, thuận lợi trong việc quan sát  
và phân tích chiphí đối với các nhà phân tích có kinh nghiệm. Sau cùng, phương pháp  
bình phương bé nhất sử dụng phương pháp phân tích thống kê áp dụng tính toán cho  
tất cả các đim hoạt động nên là phương pháp cho ra kết quả chính xác nhất. Ngày nay,  
với sự hỗ trợ đắc lc của máy tính, việc tính toán theo phương pháp này cũng không  
còn gặp nhiều khó khăn, cho dù các điểm quan sát tăng lên vớisố lượng ln.  
5. CÁC CÁCH PHÂN LOẠI CHIPHI SỬ DỤNG TRONGKIỂMTRA VÀ RA QUYT  
ĐNH  
Để phục vụ cho vic kimtra và ra quyết đnh trong quản lý, chi phí của doanh  
nghiệp còn được xem xét ở nhiều khía cạnh khác. Nổibật nhất là việc xemxét trách  
nhimcủa các cấp quản lý đối với các loại chiphíphát sinh, thêm nữa, các nhà quản lý  
nên nhìn nhận đúng đắn sự thích đáng của các loại chi phí khác nhau phục vụ cho việc  
phân tích, so sánh để ra quyết đnh lựa chọn phương án tốiưu trong các tình huống.  
5.1 Chi phí kiểm soát được và chi phí không kiểm soát được  
Một khoản chi phí được xem là chi phí có thể kimsoát đưc (controllable costs)  
hoặc là chi phí không kimsoát được (non-controllable costs) ở một cấp quản lý nào đó  
là tuỳ thuộc vào khả năng cấp quản lý này có thể ra các quyết định để chi phối,tác  
động đến khoản chi phí đó hay là không. Như vậy, nói đến khía cạnh quản lý chi phí  
bao giờ cũng gắn lin với một cấp quản lý nhất định:khoản chiphímà ở mt cấp quản  
lý nào đó có quyền ra quyết định để chi phối nó thì được gọi là chiphíkiểm soát đưc  
(ở cấp quản lý đó), nếu ngược lạithìlà chi phíkhông kimsoát được.  
Chẳng hạn, người quản lý bán hàng có trách nhiệmtrong vic tuyển dụng cũng  
như quyết định cách thức trả lương cho nhân viên bán hàng, do vậy, chi phítiền lương  
trả cho bộ phận nhân viên này là chi phí kiểm soát được đốivớibộ phận bán hàng đó.  
Tương tự như vậy là các khoản chi phí tiếp khách, chi phí hoa hồng bán hàng, ...Tuy  
nhiên, chi phí khấu hao các phương tiện kho hàng, mt khoản chi phí cũng phát sinh ở  
bộ phận bán hàng, thìlại là chi phí không kimsoát được đối với người quản lý bán  
hàng bởiquyền quyết định xây dng các kho hàng cũng như quyết định cách thức  
tính khấu hao của nó thuộc về bộ phận quản lý doanh nghip.  
-20-  
Tải về để xem bản đầy đủ
pdf 103 trang yennguyen 18/04/2022 2120
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo trình Kế toán quản trị (Phần 1)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_ke_toan_quan_tri_phan_1.pdf