Giáo trình Kiểm toán - Nghề: Kế toán doanh nghiệp

CỤC HÀNG HẢI VIỆT NAM  
TRƯỜNG CAO ĐẲNG HÀNG HẢI I  
GIÁO TRÌNH  
MÔN HỌC: KIỂM TOÁN  
NGHỀ: KTOÁN DOANH NGHIỆP  
TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG  
Ban hành kèm theo Quyết định số.....QĐ/ ngày......tháng........năm....của  
Hiệu Trưởng Trường Cao đẳng Hàng Hải I  
Hải phòng, năm 2017  
1
LỜI MỞ ĐẦU  
Trong nền kinh tế thị trường, hoạt động kiểm toán đã trở thành nhu cầu tất  
yếu đối với hoạt động kinh doanh và nâng cao hiệu quả quản lý của các doanh  
nghiệp trong quá trình cạnh tranh và hội nhập.  
Với mục đích cung cấp những kiến thức chung về Kiểm toán và Kiểm toán  
nội bộ trong doanh nghiệp. Môn học Kiểm toán được biên soạn là một môn thuộc  
chuyên ngành trong chương trình đào tạo chuyên ngành Quản trị kinh doanh. Môn  
học không chỉ cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản mang tính lý luận  
mà còn giúp sinh viên nắm được những phương pháp, trình tự, thủ tục… của kiểm  
toán nói chung và tổ chức kiểm toán nội bộ trong doanh nghiệp nói riêng.  
Giáo trình Kiểm toán bao gồm các nội dung chính sau:  
Bài 1. Những vấn đề cơ bản về kiểm toán  
Bài 2. Các loại hình kiểm toán  
Bài 3. Các khái niệm cơ bản trong kiểm toán  
Bài 4. Các phương pháp và kỹ thuật chọn mẫu trong kiểm toán  
Bài 5. Tổ chức công tác kiểm toán  
Trong quá trình biên soạn giáo trình các tác giả đã cố gắng nghiên cứu và  
thu thập những kiến thức cũng như những văn bản mới nhất của nhà nước, những  
tài liệu mới về kiểm toán để mong muốn cung cấp đầy đủ và kịp thời các thông tin  
cho sinh viên. Tuy nhiên, bài giảng không tránh khỏi những khiếm khuyết về cả  
nội dung và hình thức.  
Chúng tôi rất mong nhận được những đóng góp bổ sung để giáo trình này  
ngày càng hoàn thiện hơn và đáp ứng kịp thời những yêu cầu đổi mới của thực  
tiễn.  
Xin chân thành cảm ơn!  
Hải Phòng, ngày…..........tháng…........... năm 2017  
Tham gia biên soạn  
1. Chủ biên: Th.s. Trịnh Ngọc Thu Hà  
2. Th.s. Đỗ Thị Thu Trang  
2
MỤC LỤC  
3
4
DANH MỤC KÝ HIỆU, TỪ VIẾT TẮT, THUẬT NGỮ CHUYÊN NGÀNH  
Ký hiệu, từ viết tắt,  
Giải thích  
thuật ngữ chuyên ngành  
BCTC  
Báo cáo tài chính  
IAASB  
IFAC  
INTOSAI  
KH  
Chuẩn mực kiểm toán quốc tế  
Hiệp hội kiểm toán viên hành nghề Việt Nam  
Tổ chức quốc tế các cơ quan kiểm toán tối cao  
Khách hàng  
KSNB  
KT  
Kiểm soát nội bộ  
Kiểm toán  
KTV  
Kiểm toán viên  
NSNN  
PL  
Ngân sách nhà nước  
Pháp luật  
RRKS  
RRKT  
RRTT  
Rủi ro kiểm soát  
Rủi ro kiểm toán  
Rủi ro tiềm tàng  
6
 
DANH MỤC BẢNG  
DANH MỤC SƠ ĐỒ  
TT  
Tên Sơ đồ  
Trang  
84  
Sơ đồ 4.1.  
Sơ đồ 5.1.  
Sơ đồ 5.2.  
Sơ đồ 5.3  
Rủi ro trong kiểm soát và mức thoả mãn về kiểm soát  
Lập kế hoạch kiểm toán  
112  
114  
116  
Sơ đồ xây dựng kế hoạch chiến lược kiểm toán  
Sơ đồ hoạch định kế hoạch kiểm toán chi tiết  
7
   
GIÁO TRÌNH MÔN HỌC  
Tên mô đun: Kiểm toán  
Vị trí, tính chất, ý nghĩa và vai trò của môn học/mô đun:  
- Vị trí: Là mô đun khoa học chuyên môn trong nội dung chương trình đào  
tạo của nghề kế toán doanh nghiệp, được bố trí giảng dạy sau khi học các môn  
chung và học cùng các môn cơ sở của nghề.  
- Tính chất: là mô đun cốt lõi trong đào tạo chuyên ngành kế toán và kiểm  
toán. Môn học kiểm toán cung cấp những kiến thức cơ bản về kiểm toán, các khái  
niệm sử dụng trong kiểm toán, phương pháp kiểm toán, quy trình và trình tự kiểm  
toán, làm nền tảng cho sinh viên nhận thức được vai trò của kiểm toán trong hoạt  
động của các đơn vị.  
Mục tiêu của môn học/mô đun:  
- Về kiến thức:  
+ Trình bày được những khái niệm cơ bản sử dụng trong kiểm toán  
+ Xác định được các qui trình và trình tự kiểm toán  
+ Vận dụng kiến thức của kiểm toán vào kiểm tra công tác kế toán tại doanh  
nghiệp  
- Về kỹ năng:  
+ Phân tích các phần hành kế toán, các báo cáo kế toán, thực hiện công tác  
kiểm toán nội bộ trong doanh nghiệp  
+ Ứng dụng vào công tác kế toán tại doanh nghiệp  
- Về năng lực tự chủ và trách nhiệm: Cn cù, năng động tiếp thu kiến thc,  
làm đầy đủ các bài kim tra, bài tp tho lun mà giáo viên yêu cu.  
Nội dung của mô đun:  
8
CHƯƠNG 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA KIỂM TOÁN  
Giới thiệu:  
Bài này nhằm giới thiệu những kiến thức cơ bản nhất về kiểm toán bao gồm:  
bản chất của kiểm toán, chức năng của kiểm toán đồng thời nêu ra những loại kiểm  
toán khác nhau căn cứ vào các tiêu thức phân loại. Bài 1 còn cung cấp những kiến  
thức để sinh viên có những nhận định ban đầu về vị trí của kiểm toán trong hoạt  
động của doanh nghiệp cũng như trong nền kinh tế quốc dân. Có nhiều học viên  
thường quan niệm chức năng kiểm toán hoàn toàn giống như chức năng kiểm tra,  
tuy nhiên khi nghiên cứu nội dung bài 1, yêu cầu đối với sinh viên không chỉ hiểu  
được những vấn đề chung về kiểm toán mà qua đó cần phân biệt được chức năng  
kiểm toán với chức năng kiểm tra.  
Mục tiêu:  
- Trình bày được khái niệm kiểm toán  
- Trình bày được quá trình ra đời, phát triển và sự cần thiết khách quan của  
kiểm toán trong nền kinh tế thị trường  
- Trình bày được chức năng của kiểm toán  
- Trình bày được đối tượng và khách thể của kiểm toán  
- Nhận thức được chuẩn mực kiểm toán  
Nội dung chính:  
1.Khái niệm kiểm toán  
Quan nim vkiểm toán được chp nhn phbiến hin nay là: “Kiểm toán  
là quá trình các kiểm toán viên (KTV) độc lập và có năng lực tiến hành thu thp  
và đánh giá các bằng chng về các thông tin được kim toán nhm xác nhn và  
báo cáo vmức độ phù hp gia các thông tin này vi các chun mực đã được  
thiết lập.”  
Các thut ngữ trong định nghĩa này được hiểu như sau:  
Các KTV độc lập và có năng lực: Tính độc lp giúp cho KTV trong quá  
trình tư duy, lập kế hoch kim toán và thc hin kim toán không bị ảnh hưởng và  
chi phi bi bt cyếu tnào và có thdẫn đến làm lch lc kết qukim toán.  
Biu hin ca sự độc lp cthể là độc lp về chuyên môn, độc lp vkinh tế và  
độc lp trong các mi quan hệ gia dình.Độc lp vmặt chuyên môn được thhin:  
trong hoạt động kim toán, KTV chtuân theo chun mc chuyên môn và pháp  
luật, không để bchi phi bi những tác động khác. Tùy theo ni dung và tính cht  
ca mi loi km toán cthkhác nhau mà mức độ độc lp có thể được đòi hỏi  
khác nhau, tuy nhiên yêu cu về độc lập là đòi hỏi thiết yếu đối vi mi loi KTV  
9
   
và tchc kim toán. Nếu độc lập là điều kin cần thì năng lực của KTV là điều  
kiện đủ để đảm bo cho cuc kiểm toán được thc hiện thành công. Năng lực kim  
toán gm nhng yếu t, kỹ năng, phẩm cht vchuyên môn nghip vụ mà người  
KTV cn phải có để tchc và thc hiện được cuc kim toán có hiu qu.  
Thu thập và đánh giá các bằng chng: Bng chng kim toán là các loi tài  
liu, thông tin mà các KTV sdụng để phân tích,xem xét và đưa ra kết lun trên  
đó. Quá trình kiểm toán thc cht là quá trình các KTV áp dụng các phương pháp  
kthut kiểm toán để thu thập và đánh giá các bằng chng kiểm toán làm cơ sở  
cho các ý kiến nhn xét ca h.  
Các thông tin được kim toán: Đó là những thông tin đã có sẵn ngun bng  
chng cho kiểm toán và có căn cứ làm cơ sở cho việc đánh giá thông tin. Thông tin  
được kim toán có thlà những thông tin được lượng hóa hoc nhng thông tin có  
thể so sánh, đối chiếu hay kim tra lại được; có thlà nhng thông tin tài chính  
hoc thông tin phi tài chính.  
Các chun mực đã được xây dng và thiết lp: Các chun mực là cơ sở, là  
“thước đo” để đánh giá các thông tin trong quá trình kiểm toán. Các chun mc  
này rất phong phú và đa dạng tùy thuc vào tng loi kiểm toán, như quy định  
trong các văn bản pháp quy, các tiêu chuẩn định mức cho các lĩnh vực khác nhau,  
các chun mc kế toán ca mi quốc gia… tuỳ tng loi kim toán mà sdng các  
chun mc này cho phù hợp, nhưng các chuẩn mc này luôn luôn phi là các  
chun mc có hiu lc cho cuc kiểm toán đó.  
Đơn vị được kim toán: Đây có thể là mt tchc pháp nhân (mt doanh  
nghiệp Nhà nước, công ty cphn, mt doanh nghiệp tư nhân), hoặc không có tư  
cách pháp nhân(một phân xưởng, tổ đội hoc mt cá nhân).  
Báo cáo kết qu: Đây là công việc cui cùng ca mt cuc kim toán, thể  
hin ý kiến nhn xét kết lun ca KTV và cung cấp thông tin cho người đọc, người  
sdng vmức độ tương quan và phù hợp gia các thông tin ca một đơn vị vi  
các chun mực đã được xây dng. Vhình thc, báo cáo kim toán có thkhác  
nhau và có thể thay đổi tloi báo cáo phc tp bằng văn bản đến báo cáo bng  
ming khi kim toán phc vcho một người nào đó.  
Như vậy, thc cht ca kim toán nói chung là vic kim tra và cho ý kiến  
nhn xét vmức độ phù hp của thông tin được kim toán so vi các tiêu chun,  
chun mc của thông tin đã được thiết lp; vic kiểm tra này được thc hin bi  
người độc lập và có năng lực. Nói cách khác, hoạt động kim toán hoạt động thm  
định thông tin ca kim toán viên.  
2. Quá trình ra đời, phát triển và sự cần thiết khách quan của kiểm toán trong  
10  
 
nền kinh tế thị trường  
2.1. Quá trình ra đời, phát triển của kiểm toán  
Theo ý kiến ca nhiu nhà nghiên cu lch s, liểm toán ra đời vào khong  
thế kthứ ba trước Công nguyên, gn lin vi nền văn minh Ai Cập và La Mã cổ  
đại.  
thi kỳ đầu, kim toán chmi mức độ sơ khai, thường được gi là kim  
toán cổ điển. Biu hin ca hoạt động kim toán cổ điển là những người làm công  
tác kế toánđọc to nhng sliu, tài liu cho một bên độc lập nghe và sau đó chứng  
thc. Vì vy, từ “Audit” (có nghĩa là “kiểm toán”)trong tiếng Anh có gc tcm  
từ La tinh “Audire” ( có nghĩa là “nghe”).  
Cùng vi sphát trin ca xã hi và sphát trin ca kế toán là sphát trin  
không ngng ca các công ckim soát vkế toán. Ở đâu có hoạt động ca con  
ngưi, ở đó có hoạt động kim tra, kim soát.Ở đâu có kế toán, ở đó có kiểm tra kế  
toán.  
Kim tra kế toán phát trin tthấp đến cao. Khi xã hi phát trin, xut hin  
ca cải dư thừa, hoạt động kế toán ngày càng được mrng và ngày mt phc tp  
thì vic kim tra, kim soát vkế toán và tài chính càng được quan tâm vi mức độ  
cao hơn.  
Tthi kLa Mã cổ đại vào thế kỷ III trước công nguyên, kim tra kế toán  
và tài chính chmi mức độ đơn giản, nhm mục đích phục vcho vic qun lý  
tài sn ca các nhà buôn, ca giai cp nm quyn và tng lớp đại địa chquý tc.  
Đến thi kcách mng công nghip bùng nổ ở Châu Âu, xut hin nhiu thành  
phn kinh tế, kéo theo sự ra đời nhiu loi hình công nghip khác nhau. Cùng vi  
sphát trin ca thị trường, stích t, tập trung cơ bản đã làm cho sự phát trin  
ca các doanh nghip và các tập đoàn ngày càng mở rng. Stách ri gia quyn  
shu ca ông chủ và người quản lý, người làm công ngày càng xa,đã đặt ra cho  
các ông chmt cách thc kim tra mi. Phi da vào skim tra ca nhng  
ngưi chuyên nghip hay nhng KTV bên ngoài. Vic kiểm tra đi dần tvic kim  
tra ghi chép kế toán đến tuân thủ quy định ca pháp luật và mãi đến nhng thp  
niên 80, kim toán hoạt động bắt đầu được hình thành và phát triển, nhưng hiện  
nay đã trở thành lĩnh vực trung tâm ca kiểm toán nói chung, đặc bit là kim toán  
Nhà nước và kim toán ni b.  
Vào những năm 30 của thế kXX ,tvic phá sn ca hàng lot các tchc  
tài chính và skhng hong kinh tế trên thế giới đã bộc lrõ nhng hn chế ca  
kim tra kế toán ,skim tra trên cùng mt hthng. Chính từ đây , việc kim tra  
kế toán buc phải được chuyển sang 1 giai đoạn mi ,yêu cu kim tra kế toán 1  
cách độc lập đã được đặt ra .  
11  
 
Kiểm toán ra đời và phát trin là mt tt yếu khách quan do yêu cu qun lý  
và phc vcho qun lý nhm cung cp thông tin trung thc tin cy cho mọi đối  
tượng có quan tâm trên thị trường.  
Ở giai đoạn đầu, khi mi hình thành, kiểm toán độc lập đưc kiểm toán độc  
lập được biu hin thông qua vic cung cp dch vkim toán ca mt hoc mt  
nhóm KTV hoc ca một văn phòng kiểm toán độc lp riêng biệt.Mô hình này đến  
nay vn phát huy hiu quả ở mt số nước trên thế gii. Tuy nhiên, trong xu hướng  
hi nhp kinh tế quc tế hin nay,mô hình này bc lnhiu hn chế vkhả năng  
cạnh tranh ,nên nó đang dần dn chuyn sang sát nhập để hình thành các tổ  
chc,tập đoàn lớn,có đủ tim lc vtài chính và sc mạnh để cnh tranh trong  
tương lai và sẵn sàng đáp ứng mi nhu cu ca nn kinh tế thị trường.Điển hình là  
bn công ty kim toán tm cquc tế (the Big Four) như : KPMG Peat Marwick  
(M): Ernsp and Young (M); Pricewaterhouse Cooper (Anh) và Deloit Touche  
Tohmatsu International (M). Mỗi công ty này đều có trên 13.000 nhân viên,đặt  
văn phòng trên 110 quốc gia trc tiếp cnh tranh vi các công ty khu vc và công  
ty nội địa.  
Về quy trình và phương pháp kĩ thuật,kiểm toán cũng nhiều sự thay đổi và  
phát trin; tvic kim toán cổ điển theo chquan chuyn sang xây dng thành  
quy trình kim toán cht ch; tvic kim toán toàn din chuyn sang kim toán  
chn mu; tvic kim toán toàn bsliệu đã biết da vào hthng kim soát ni  
bộ để thc hin kiểm toán và đánh giá ảnh hưởng của nó đến khối lượng công vic  
kim toán và áp dụng phương pháp kiểm toán cth; tsự xét đoán cảm tính chủ  
quan sang xét đoán nghề nghip, khách quan; tvic sdng bng chng có sc  
thuyết phc : tvic kim toán trong chng từ cho đến kim toán ngoài chng t;  
tskế toán đến thc tế hoạt động của đơn vị; tkim toán trong ni bộ đơn vị  
đến kiểm toán ngoài đơn vị có liên quan; tvic kim toán thủ công đến kim toán  
trong điều kin áp dng máy vi tính, khi kế toán đã thực hin trong mỗi trường tin  
hc.  
Vphm vi kiểm toán cũng được mrng tvic ly trng tâm ca kim  
toán là các báo cáo tài chính (BCTC)chuyn dn sang ly trng tm là kim toán  
hoạt động: Chức năng kiểm toán cũng được chuyn dn ttp trung kim tra nhn  
chuyn dn sang tập trung vào tư vấn trình bày ý kiến trong tương lai.  
Trưc 1975,miền Nam nước ta đã có hoạt động kim toán ca các công ty  
kiểm toán độc lập dưới chế độ Vit Nam cng hòa thi MDim.  
Sau khi nước ta chuyn sang chuyển đổi cơ chế quản lý (năm 1986) từ kế  
hoch hóa tập chung sang cơ chế thị trường theo định hướng Xã hi chủ  
nghĩa,ngày 13/05/1991 Công ty kiểm toán Việt Nam được thành lp ly tên là  
12  
VACO với 13 nhân viên.Đến nay Việt Nam đã có hơn 100 công ty kiểm toán bt  
buc nhhp theo Nghị định 07/1994/CP ngày 29/01/1994 ca Chính phủ,đến nay  
theo Nghị định 105/2004/CP ngày 30/03/2004 thì khách thkiểm toán độc lp bt  
buộc đã được mrng thêm nhiều lĩnh vực vi doanh thu ngày càng cao,ngày càng  
khẳng định được vtrí,vai trò to ln của nó trong cơ chế thị trường.Đến ngày  
11/07/1994 Nghị định số 70/1994/NĐ-CP ca Chính phthành lập cơ quan kiểm  
toán Nhà nước thuc Chính phủ (nay đã chuyển lên Quc hội)và đến ngày  
28/10/1997 xây dng ban hành quy chế kim toán ni báp dng cho các doanh  
nghip Nhà nước .  
2.2. Scn thiết khách quan ca kim toán trong nn kinh tế thị trường  
Kiểm toán ra đời,phát trin do yêu cu qun lý và phc vcho qun lý.Kim  
toán là mt cung cqun lý phát trin tthấp đến cao,gn lin vi hoạt động kinh  
tế của con người.Tkhi kế toán ra đời,con người đã biết khai thác công ckế toán  
vào qun lý kinh tế. Kế toán là mt công cqun lý tt yếu khách quan trong hệ  
thng công cqun lý của con người.  
Kế toán cung cp thông tin kinh tế phc vqun lý.Xã hi càng phát  
trin,thông tin kế toán ngày càng được mrộng,đa dạng,phc tp và chứa đựng  
nhiu rủi ro.Đồng thi xut hin càng nhiều đối tượng quan tâm và sdng các  
thông tin kế toán.Các đối tượng quan tâm đến thông tin kinh tế ngày càng được mở  
rộng phong phú và đa dạng như Nhà nước, chdoanh nghip,cổ đông,nhà đầu tư,  
ngân hàng,các tchc tài chính tín dụng,người bán,người mua,người lao động...Xã  
hi càng phát trin,nn kinh tế thị trường càng phc tp,thông tin kinh tế càng có  
nguy cơ chứa đựng nhiu ri ro, sai lch, thiếu tin cy.  
Để làm gim ri do thông tin , có ba cách chyếu :  
Cách 1: Người sdng thông tin tkim tra các thông tin mà mình sử  
dng.Vic này không hiu qu,tn kém,không phù hp vi xu thế phát trin và  
chuyên môn hóa ca thời đại.Mt khác,có thcó nhng hn chế về năng lực ca  
ngưi sdụng thông tin,đặc biệt đối nhng thông tin phc tp .  
Cách 2: Người cung cp thông tin bràng buc trách nhim pháp lý hoc  
ngưi sdng thông tin chia sri ro thông tin cùng nhà qun trdoanh nghip  
hay người cung cp thông tin theo stha thun giữa hai bên. Nhưng cách này lại  
không thể đáp ứng được mục tiêu đặt ra khi người cung cp thông tin bgii th,  
phá sn.Hu quả khi đó luôn thuộc về người sdng thông tin.  
Cách 3: Chsdụng thông tin khi đã được kiểm toán độc lp xác nhn.Cách  
này rt hiu lực,phát huy được tính chuyên môn hóa sâu sc,phù hp vi xu thế  
phát trin ca thời đại,tiết kim nhiều chi phí,đảm bo hiu lc,tin cy ca thông  
tin và đảm bảo được li ích vt chất và tránh được hu quả cho người sdng  
13  
 
thông tin.Đồng thi gn cht gia trách nhim pháp lý và trách nhim vt cht ca  
KTV vi nhng ý kiến nhn xét,kết lun mà hcung cp.Từ đó,kiểm toán ra đời  
phát trin nhằm đáp ứng nhu cu của người sdng thông tin,là scn thiết tt yếu  
khách quan.  
Scn thiết ca kiểm toán còn được thhin thông qua nhng tác dng mà  
kiểm toán đem lại cho nn kinh tế,đó là :  
Thnht: Kim toán to nim tin cho những người quan tâm.Trong cơ chế thị  
trường có nhiều đối tượng quan tâm ti tình hình tài chính của đơn vị và sphn  
ánh ca tình hình này trong các tài kiu kế toán và BCTC.Các đối tượng quan tâm  
như: Chính phvquản lý vĩ mô nền kinh tế và để thu thuế. Các nhà đầu tư để đầu  
tư vốn; ngân hàng để cho vay,các cổ đông để mua cphiếu.v.v…  
Thhai: Kim toán góp phần hướng dn nghip vổn định cng chot  
động tài chính, kế toán nói riêng và hoạt động của đơn vị được kim toán nói  
chung.Thông tin kim toán,khi phát hin gian ln sai sót,KTV un nn,chdn và  
đề nghdoanh nghip sa chữa, tư vấn giúp doanh nghip ổn định và kinh doanh  
hiu qu. Hoạt động kim toán không nhng cng choạt động tài chính, kế toán  
cho doanh nghip nói riêng mà còn làm lành mnh hóa nn tài chính quc gia,  
đồng thời thúc đẩy phát trin kinh tế, nâng cao hiu qusdng các ngun lc tài  
chính.  
Thba: Kim toán góp phn nâng cao hiu quả và năng lực qun lý. Ngoài  
chức năng xác nhận thông tin tài chính kim toán còn có chức năng tư vấn cho các  
doanh nghiệp, đơn vị được kim toán nhm kinh doanh hiu qu, hn chế ri ro.  
Chức năng này được phát huy tác dng rt ln ở các đơn vị được kiểm toán thường  
xuyên. Trong điều kin hin nay, hthống pháp lý chư hoàn chỉnh, kinh nghim và  
chuyên gia quá giỏi theo cơ chế thị trường chưa nhiều, các doanh nghiệp đứng  
trước một cơ chế thị trường đầy phc tp và cnh tranh gay gt vì li nhun. Tính  
cht xã hội, môi trường, hin tại, tương lai, xu hướng đa phương hóa đầu tư và mở  
rng quan hcó li kinh tế…Ngày càng phức tp và mrộng.Trong điều kin  
đó,để ổn định,duy trì kỷ cương,kinh doanh hiệu qu,phát triển đúng hướng..chcó  
thể được tiến hành trên cơ sở sdụng đồng bvà hiu qucác công cquản lý,đặc  
bit là kim toán .  
Kim toán ni bcung cp thông tin phc vvic quản lý điều hành ca chủ  
doanh nghip,giúp chdoanh nghip kinh doanh hiu qu,thng li trong cnh  
tranh,khai thác triệt để và sdng hiu qumi ngun lc trong doanh nghip.  
Kiểm toán nhà nước phc vvic quản lý vĩ mô của nhà nước,đảm bo duy  
trì kỷ cương,thực hin nghiêm chnh và thng nht lut pháp,chính sách,chế  
độ,đng thi sdng tiết kim,hiu quvn,tài sản và kinh phí Nhà nước .  
14  
Kiểm toán độc lp bo vquyn li cho những người có liên quan và sdng  
thông tin của đơn vị được kiểm toán,như :  
Chính ph,cổ đông,ngân hàng,nhà đầu tư…và cũng rất hu ích cho chính các  
nhà quản lý đơn vị được kim toán.Trong nn kinh tế thị trường,schi phi,ràng  
buc ln nhau gia các chthlàm cho các bên liên quan rất quan tâm đến thông  
tin của đối tác,đặc bit là thông tin tài chính.Các thông tin này cần được sthm  
định ca kiểm toán độc lp to nim tin cho mọi người.  
Qua nhng vấn đề trên,có ththy rõ kim toán có vtrí vai trò và tác dng to  
ln trên nhiu mt của đời sng kinh tế xã hi.  
3. Chức năng của kim toán  
Thông qua định nghĩa nói chung vkim toán ,ta có thrút ra hai chức năng  
cơ bản ca kiểm toán như sau :  
Thnht: Chức năng cơ bản đầu tiên ca kiểm toán đó là kiểm tra và xác  
nhn hay còn gi là chức năng xác minh.  
Đây là chức năng được hình thành đầu tiên gn lin vi sự ra đời,hình thành  
và phát trin mnh mcùng vi sphát trin ca kim toán. Bn thân phát trin  
ca xã hội loài người nói chung và kiểm toán nói riêng,đồng thi chức năng này  
luôn thhin mức độ khác nhau trong từng giai đoạn lch snhất định.Ngay từ  
thời kì đầu,khi kiểm toán ra đời chức năng kiểm tra và xác nhận được thhiện dưới  
dng chng thc BCTC (kim toán cổ điển),về sau hơn chức năng này phát triển  
mnh mẽ và được thhiện cao hơn dưới dng báo cáo kim toán.  
Thhai: Chức năng trình bày ý kiến (hay chức năng tư vấn)  
Đây là chức năng phát sinh và hình thành sau chức năng xác minh.Chức  
năng trình bày ý kiến cũng có quá trình phát sinh và phát triển riêng ca nó. Cùng  
vi quá trình phát trin ca kim toán,chmt chức năng xác minh,kiểm toán  
không thể đáp ứng được yêu cu ca nhà qun lý.Chính tyêu cu thc tin qun  
lý đặt ra,đã xuất hin chức năng tư vấn.thi kỳ ban đu khi mi hình thành,chc  
năng này biểu hiện dưới kì ban đầu khi mi hình thành,chức năng này biểu hin  
dưới dạng thư quản lý.Trong quá trình phát trin ,sbiu hin của tư vấn cũng rất  
khác nhau theo từng giai đoạn lch snhất định.Thc tế chức năng này chỉ phát  
trin mnh mvào gia thế kỷ XX,nhưng lại gimt vị trí đặc bit quan trng  
trong mt nn kinh tế thị trường phát triển cao như hiện nay.  
Qua hai chức năng của kim toán ta thy kim toán nhìn nhận đánh giá một  
cách toàn din vquá khứ và tương lai.  
Vquá khứ,đi vi các skiện đã nảy sinh,kim toán với tư cách là người  
15  
 
kim tra xác minh sviệc đã hoàn thành nhằm đáp ứng yêu cu của người sdng  
thông tin.Như vậy,chức năng kiểm toán xác nhn hay là xác minh là chức năng  
hướng vquá kh.Mặt khác,để đáp ứng yêu cu của người sdng thông tin trong  
tương lai,kiểm toán li có thêm chức năng thứ hai đó là chức năng tư vấn hay chc  
năng trình bày ý kiến,chức năng này hướng về tương lai.Hai chức năng của kim  
toán hình thành và phát trin hoàn toàn khác nhau tùy theo từng giai đoạn lch sử  
nhất định.thi kỳ đầu,người ta thường chtập trung quan tâm đến chức năng  
kim tra và xác nhận.Nhưng khi xã hội càng phát triển,người ta càng quan tâm  
nhiều hơn đến chức năng tư vấn ca kiểm toán,đó là việc nhìn nhận,định hướng  
cho một tương lai đúng đắn để có nhng quyết định tối ưu và giành được thng li  
trong canh tranh.Chính vì vy ở giai đoạn hin nay,nhằm đáp ứng yêu cu cung  
cấp thông tin trong tương lai không phải chriêng có chức năng của kim toán mà  
còn có hàng lot các tchc khác nhau cùng thc hin chức năng này như: các tổ  
chức tư vấn vthuế,tư vấn vpháp luật kinh doanh….  
4. Đối tượng và khách thể của kiểm toán  
4.1. Đối tượng kiểm toán  
Xã hi càng ngày càng phát trin,kim toán càng ngày càng khẳng định  
được vtrí vai trò ca mình trong qun lí.Kim toán là mt môn khoa hc nên có  
đối tượng và phương pháp nghiên cu riêng.  
Xut phát tlch sử ra đời,hình thành và phát trin ca kiểm toán,ban đầu  
kim toán chbó hp và gii hn về đối tượng trong vic kiểm tra, đánh giá về tính  
trung thc,hp lý ca BCTC.Cùng vi sphát trin ca xã hi và yêu cu qun lý  
thc tiễn,con người không chỉ quan tâm đến BCTC của đơn vị mà ngày càng quan  
tâm nhiều hơn sang các lĩnh vực phi tài chính,lĩnh vực hiu qu,hiu lc và hiu  
năng của hoạt động .Hay nói cách khác kiểm toán đã quan tâm một cách đầy đủ  
toàn din mi khía cnh hoạt động của con người, chính điều đó đã làm đối tượng  
kim toán ngày càng phong phú, đa dạng và toàn din trên các mt cthể như sau:  
Báo cáo tài chính và thc trng vtài sn,nghip vkinh tế phát sinh- Đối  
tượng kim toán  
Ngày tkhi mi hình thành,kim toán chtiến hành thc hin kim toán  
BCTC. Để có cơ sở đưa ra kết lun về BCTC (như: bảng cân đối kế toán, báo cáo  
kết quả kinh doanh,báo cáo lưu chuyển tin t, thuyết minh BCTC…),bắt buc  
KTV phải xem xét và đánh giá một cách toàn din vskế toán,tài sn và thc  
trng hoạt động kinh tế tài chính mi có thể đưa ra ý kiến nhận xét đúng đắn về  
BCTC.  
Khi đánh giá về các tài liu kế toán,KTV cn phải đánh giá trên các mặt:  
16  
   
-Tính hin thc ca các thông tin kế toán. Nói cách khác đây chính là tính có  
tht ca tài sn và tính có tht ca nghip vkinh tế phát sinh (tài sn thc tế tn  
ti ,thuc quyn hu của đơn vị và nghip vkinh tế thc tế phi phát sinh)  
-Tính hp pháp,hp lý ca các tài liu kế toán này.  
-Sphù hp gia tài liu kế toán vi thc trng hoạt động của đơn vị.  
- Độ tin cy ca tài liu kế toán  
Kim toán cổ điển thường chỉ quan tâm đến các tài liu kế toán vtính hp  
pháp, hợp lý. Còn độ tin cy ca tài liu kiểm toán trong giai đoạn đầu chưa được  
đề cập đầy đủ, nhưng càng về sau này, độ tin cậy càng được kim toán quan tâm  
nhiều hơn trong quá trình xem xét, đánh giá các tài liệu ké toán.  
Cùng vi sphát trin ca xã hi, trong kiểm toán BCTC, người ta đã biết  
quan tâm nhiều hơn đến thc trng hoạt động kinh tế tài chính của đơn vị nhm  
đánh giá một cách đúng đắn hơn về BCTC.  
Hoạt động kinh tế tài chính là hoạt động dùng tiền làm thước đo để đo  
lường, đánh giá. Trong kiểm toán BCTC, hoạt động kinh tế tài chính của đơn vị  
cũng dần được quan tâm nhiều hơn cùng với sphát trin ca xã hi nói chung và  
kim toán nói riêng. Squan tâm này nhm xây dng một cơ sở để đánh giá một  
cách đúng đắn hơn độ tin cy và sphù hp gia BCTC, tài liu kế toán vi thc  
trng hoạt động kinh tế của đơn vị.  
Khi đánh giá hoạt động này người ta thường quan tâm đến các khía cnh:  
+Shp pháp, hp lý ca hoạt động tc là hoạt động phi tuân thlut  
pháp, chính sách chế độ và phù hp vi phm vi hoạt động của đơn vị.  
+Hoạt động kinh tế, tài chính phi tuân ththeo nhng quy lut chung.  
Không thcó nhiu hoạt động kinh tế đi ngược, trái vi quy lut, không thcó mt  
đơn vị hoạt động kinh doanh vi mục đích là lỗ…  
Hoạt động kinh tế có sphù hp vi quy luật cũng là nền tảng đánh giá cùa  
KTV vtính hp pháp, hợp lý và độ tin cy ca BCTC  
+Hot động kinh tế tài chính phi tiết kim  
+Hoạt động kinh tế tài chính phi có kế hoch  
Trong kim toán hiện đại ngày nay, thi kiểm toán BCTC người ta đã biết  
quan tâm nhiều hơn đến thc trng hoạt động kinh tế tài chính của đơn vị. Vic  
kiểm tra, đánh giá thc trạng này được tiến hành bi mt loạt các phương pháp kỹ  
thut nghip vkiểm toán như: phng vn, quan sát, kim kê, xác nhận…  
Thc trng vtài sn và nghip vkinh tế phát sinh trong mi doanh nghip,  
17  
đơn vị cũng có sự khác nhau. Trong quá trình kim toán, các chuyên gia kim toán  
bt buc phi có shiu biết vthc trng tài sn và nghip vkinh tế phát sinh,  
cũng như quá trình kiểm soát vtng loi tài sn và tng loi nghip vkinh tế  
phát sinh mỗi đơn vị để có thể đưa ra ý kiến nhn xét phù hp. Nhiều trường hp  
nếu chuyên gia kim toán thiếu shiu biết vmt loi tài sn hoc mt loi  
nghip vụ nào đó thì phải nhờ đến sxác nhn ca các chuyên gia khác.  
Thc Trng vic chp hành lut pháp, chính sách chế độ và những quy định  
- đối tượng kim toán  
Cùng vi sphát trin ca kiểm toán BCTC, đối tượng kim toán ngày càng  
được mrng và thâm nhp vào nhiều lĩnh vực. Kim toán không chdng li ở  
kim toán BCTC mà còn tiến hành kim toán tình hình chp hành và thc hin các  
chính sách, chế độ và những quy định có tính nguyên tc. Chính từ đó thực trng  
chp hànhvà thc hin lut pháp, chính sách, chế độ và những quy định là đối  
tượng ca kim toán. Mt loi kim toán mới được hình thành từ đó, đó là kiểm  
toán tuân th, loi kim toán này dn dần được tiến hành đan xen trong kiểm toán  
BCTC. Cho đến ngày nay kim toán tuân thủ luôn được tiến hành song song trong  
kim toán BCTC  
Tính hiu lc, hiu quvà tính kinh tế ca hoạt động –đối tượng kim toán  
Ngày nay, kiểm toán đã phát triển mnh mtrong nhiều kĩnh vực tài chính,  
lĩnh vực thc hin và chp hành lut pháp, chính sách, chế độ. Không nhng thế  
,kim toán còn phát trin mnh mẽ trong lĩnh vực phi sn xut kinh doanh, nht là  
kim toán tính hiu lc, hiu quvà tính kinh tế ca hot động, nhằm đem lại hiu  
qucao trong qun lý, chiến thng trong cnh tranh và tối đa hoá lợi nhun. Sự  
quan tâm ca xã hi nói chung và ca kiểm toán nói riêng đã dần dn xoay chuyn  
tvic nhìn nhận đánh giá quá khứ sang đánh giá hướng về tương lai nhiều hơn.  
Trên Thế gii hiện nay, đặc biệt đối vi kim toán ni bvà kiểm toán Nhà nước  
đã tập chung và đi sâu hơn vào kiểm toán vtính hiu lc,hiu quvà tính kinh tế  
hoạt động. Chính vì vy, tính hiu lc, hiu quvà tính kinh tế ca hot  
động.Chính vì vy,tính hiu lc,hiu quvà tính kinh tế ca hoạt động là dối tượng  
kiếm toán chyếu trong kim toán hiện đại ngày nay,nhất là trong lĩnh vực phi sn  
xut kinh doanh.  
4.2.Khách thkim toán  
Khách thkim toán là các tchức,đơn vị ,cá nhân-nơi có những thông tin  
cn kim toán.Tùy tng loi kim toán mà khách thkim toán có skhác nhau  
4.2.1. Đối vi kim toán ni bộ  
Khách thca kim toán ni blà các bphn cấu thành trong đơn vị.Các  
18  
 
bphn này có thlà tng bphận,phòng ban,phân xưởng,tổ đội của đơn vị.  
Trong trường hp,khi nhiu bphận,phòng ban,phân xưởng,tổ đội hoc  
nhiều đơn vị cùng tham gia thc hin một chương trình,dự án nào đó thì khách thể  
kim toán ni bcó thlàm những chương trình,dự án.  
Khách thca kim toán ni bộ ở mi đơn vị có skhác nhau tùy thuc vào  
đặc điểm hoạt động của đơn vị,ngoài ra còn tùy thuc vào sự quy định ni bvà  
yêu cu qun lý của đơn vị.  
4.2.2. Đối vi kiểm toán Nhà nước  
Khách thkim toán của nhà nước thường bao gm tt cả các đơn vị,các tổ  
chc và cá nhân có sdụng ngân sách nhà nước,tin và tài sản nhà nước.Tuy nhiên  
trong thc tin,khách thca kiểm toán nhà nước có thcòn tùy thuc vào squy  
định ca tng quc gia và yêu cu qun lý trong tng thi knhất định.Có nhng  
giai đoạn kim toán nhà nước chỉ quy định chkim toán một lĩnh vực và mt số  
khách thnhất định theo yêu cu quản lý và điều kin cthca kim toán Nhà  
nước.  
4.2.3. Đối vi kim toán độc lp  
Khách thca kiểm toán độc lp có thlà tt cả các đơn vị,doanh nghip,các  
tchc trong mọi lĩnh vực (thm chí ccá nhân) có nhu cầu được kim toán. Cụ  
thể, các cơ quan Nhà nước, các tchức đoàn thể, tchc xã hi, các doanh nghip  
đều có thtrthành khách thca kiểm toán độc lp.  
5. Chuẩn mực kiểm toán  
5.1. Scn thiết ca chun mc kim toán  
Chun mc kiểm toán được hiu là những quy định vnhng nguyên tc,  
thtục cơ bản và những hướng dn ththc áp dng các nguyên tc và thủ cơ bản  
đó trong quá trình kiểm toán.  
Vi cách hiểu như vậy, chun mc kiểm toán trước hết là nhng nguyên tc  
và chdẫn cho người kim toán tchc cuc kiểm toán đạt chất lượng và hiu  
qu. Với ý nghĩa này, chuẩn mc kim toán va có tính bt buc va có tính hỗ  
trợ, hướng dn cho các KTV.Thhai, chun mc kiểm toán được các tchc kim  
toán và tchc khác sdụng làm thước đo chung để đánh giá chất lượng công vic  
của KTV đã thực hin trong quá trình kim toán.Thba, chun mc kim toán coi  
là căn cứ để các đơn vị được kim toán và những nười khác có liên quan phi hp  
thc hin trong quá trình kim toán và sdng các kết qukim toán.  
Với ý nghĩa như vậy, chun mc kim toán không nhng là cn thiết trong  
pahjm vmi quc gia, cho từng lĩnh vực kim toán và cho tng loi tchc kim  
19  
   
toán mà vấn đề vchun mc kiểm toán cũng trở nên rt cn thiết trên phm vi  
quc tế, đặc biệt trong điều kin toàn cu hóa nn kinh tế thế gii hin nay.  
5.2. Mi liên hgia CMKT quc gia và CMKT quc tế  
Trên bình din thế gii hin nay, hu hết các quc gia cn thiết lp cho mình  
hthng chun mc kim toán. Bên cạnh đó, ở phm vi quc tế, khong na cui  
thế kỷ trước trlại đây cũng xuất hin và tn ti mt hthng chun mc kim  
toán quc tế (ISA-Internaitional Standards on Anditing), đó là do sự đòi hỏi tt yếu  
ca quá trình toàn cu hóa nn kinh tế thế gii. Cùng vi quá trình hình thành phát  
trin, các hthng chun mc kiểm toán trên đây ngày càng có nhiều mi quan hệ  
tác động qua lại và đa chiều. Ban đầu là do hoạt động kim toán, có thể ở nhng  
mức độ khác nhau nhưng cũng đã được các quc gia cho phép hoạt động. Để kim  
soát các hoạt động km toán, các quốc gia đều thiết lp cho mình mt hthng  
chun mc kim toán. Do nhng quan nim, cách thức và trình độ kim toán khác  
nhau nên hthng chun mc kim toán các quốc gia khác nhau cũng có nhng  
ni dung và hình thức khác nhau. Để thun tin cho vic vn dng các chun mc  
kim toán khi thc hin kim toán các quốc gia khác nhau. Liên đoàn kế toán  
quc tế (IFAC) mà trược tiếp là y ban thi hành kim toán quc tế (IAPC) nay đã  
đổi thành y ban son tho chun mực đm bo và kim toán quc tế đã thực hin  
vic so sánh và phân bit skhác nhau trong các tài liu vchun mc kim toán  
gia các quốc gia và trên cơ sở đó soạn tho và phát hành hthng các chun mc  
kim toán quc tế nhằm đạt được schp nhn chung phm vi quc tế đối vi  
các chun mc kiểm toán. Như vậy, chun mc kim toán quc tế được son tho  
và phát hành trên cơ sở phân tích, tng hp, nghiên cu và làm hài hòa chun mc  
kim toán quc tế. Khi được phát hành, chun mc kim toán quc tế trở thành căn  
cứ để các quc gia hài hòa chun mc kim toán quc tế ca mình. Tuy nhiên vn  
đề này là snghip chkhông phi là bt buộc đối vi mi quốc gia. Đối vi quc  
gia chưa có hệ thng chun mc kim toán thì hthng chun mc kim toán quc  
tế có thể được sdụng như một nn tảng để xây dng hthng chun mc kim  
toán cho quc gia mình. Vit Nam là một trường hợp như vậy.  
Hthng chun mc kim toán Việt Nam được xây dựng trên cơ sở hệ  
thng chun mc kim toán quc tế và phù hp với điều kin ca Vit Nam.  
Những điều kiện được xem xét khi chuyn hóa hthng chun mc kim toán  
quc tế sang hthng chun mc kim toán Vit nam là những điều kin vkinh  
tế, chính tr, luật pháp, văn hóa, tập quán, trình độ ca kim toán viên,…  
5.3. Cu trúc, ni dung và hình thc pháp lý ca hthng CMKT  
Nhìn chung, din rng, các hthng chun mc vkiểm toán đều có cu  
trúc tương tự nhau, gm 2 bphn riêng biệt nhưng không biệt lập, đó là một hệ  
thng các chun mực chyên môn được đặt dưới nhng quy tc có tính nghiêm ngt  
20  
   
Tải về để xem bản đầy đủ
pdf 146 trang yennguyen 26/03/2022 8180
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo trình Kiểm toán - Nghề: Kế toán doanh nghiệp", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_kiem_toan_nghe_ke_toan_doanh_nghiep.pdf