Giáo trình môn Văn hóa doanh nghiệp - Ngành: Kế toán doanh nghiệp, tài chính doanh nghiệp

BM31/QT02/NCKH&HTQT  
ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH  
TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ - KỸ THUẬT  
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH  
  
GIÁO TRÌNH  
MÔN VĂN HÓA DOANH NGHIỆP  
NGÀNH KẾ TOÁN DOANH NGHIỆP, TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP  
TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP  
Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2020  
ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH  
TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ - KỸ THUẬT  
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH  
  
GIÁO TRÌNH  
MÔN HỌC VĂN HÓA DOANH NGHIỆP  
NGÀNH KẾ TOÁN DOANH NGHIỆP, TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP  
TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP  
THÔNG TIN CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI  
Họ tên: Nguyễn Văn Kiên  
Học vị: Thạc sĩ  
Đơn vị: Khoa Kế toán Tài chính  
TRƯỞNG KHOA  
TỔ TRƯỞNG  
BỘ MÔN  
CHỦ NHIỆM  
ĐỀ TÀI  
Nguyễn Văn Kiên  
HIỆU TRƯỞNG  
DUYỆT  
Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2020  
TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN  
Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được  
phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo.  
Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh  
doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm.  
LỜI GIỚI THIỆU  
Giáo trình môn học văn hóa doanh nghiệp được biên soạn trên cơ sở  
chương trình môn học văn hóa doanh nghiệp đã được Hiệu trưởng nhà trường  
phê duyệt năm 2019.  
Giáo trình này gồm ba chương nhằm giới thiệu những kiến thức cơ bản  
về nội dung văn hóa doanh nghiệp, trong đó:  
Chương 1: Tổng quan về văn hóa doanh nghiệp;  
Chương 2: Các dạng và mô hình văn hóa doanh nghiệp;  
Chương 3: Xây dựng văn hóa doanh nghiệp.  
Kết thúc mỗi chương là một số câu hỏi ôn tập dạng trắc nghiệm liên  
quan tới kiến thức của chương.  
Giáo trình này dành cho đối tượng là học sinh bậc trung cấp học ngành  
Kế toán doanh nghiệp, Tài chính doanh nghiệp thuộc khoa Kế toán – Tài chính  
của trường.  
Đây là giáo trình lưu hành nội bộ. Khi biên soạn, tác giả đã tham khảo  
một số nội dung liên quan tới văn hóa doanh nghiệp của một số tài liệu,  
website hiện hành.  
Mặc dù tác giả đã cố gắng trong quá trình biên soạn và chỉnh sửa tài  
liệu, tuy nhiên chắc chắn chưa thể đáp ứng được hết những mong muốn, kỳ  
vọng của quý thầy cô và học sinh sinh viên nhà trường. Để giáo trình này được  
hoàn thiện hơn, tác giả mong nhận được sự góp ý, chia sẻ.  
Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 01 tháng 9 năm 2020  
Tác giả  
Nguyễn Văn Kiên  
MỤC LỤC  
GIÁO TRÌNH MÔN HỌC VĂN HÓA DOANH NGHIỆP  
Tên môn học: Văn hóa Doanh nghiệp  
Mã môn học: MH2104066  
Vị trí, tính chất của môn học:  
- Vị trí: Văn hóa doanh nghiệp là một môn học thuộc khối kiến thức cơ  
sở, môn học này được bố trí giảng dạy trước các môn cơ sở khác của nghề.  
- Tính chất: Thuộc nhóm môn học bắt buộc.  
Mục tiêu môn học  
- Về kiến thức:  
+ Trình bày và giải thích được những nội dung tổng quan về văn hóa  
doanh nghiệp.  
+ Trình bày được các dạng và các mô hình văn hóa doanh nghiệp.  
+ Trình bày được cách xây dựng văn hóa doanh nghiệp.  
- Về kỹ năng:  
+ Xây dựng được các yếu tố hình thành văn hóa doanh nghiệp.  
+ Nhận diện được các đặc trưng của văn hóa doanh nghiệp.  
+ Nhận diện được các dạng và mô hình văn hóa doanh nghiệp.  
+ Xây dựng được văn hóa trong doanh nghiệp.  
- Về năng lực tự chủ và trách nhiệm:  
+ Nhận thức được tầm quan trọng của văn hóa doanh nghiệp hiện nay.  
+ Tôn trọng đạo đức nghề nghi  
Giáo trình Văn hóa Doanh nghiệp – Chương 1: Tổng quan về Văn hóa Doanh nghiệp  
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VĂN HÓA DOANH NGHIỆP  
Giới thiệu  
Văn hóa doanh nghip là mt trong nhng ni dung quan trng trong  
shình thành và phát trin ca mi doanh nghip. Trong giáo trình này, tác  
gichia nội dung thành ba chương, trong đó chương 1 tập trung chyếu các  
kiến thc tng quan về văn hóa doanh nghiệp như khái niệm, vai trò, đặc  
trưng, các yếu tcác giai đoạn hình thành, phát triển văn hóa doanh nghiệp.  
Mục tiêu  
- Trình bày được khái niệm, đặc điểm, bn cht của văn hóa doanh  
nghip.  
- Trình bày được các biểu trưng của văn hóa doanh nghiệp, các yếu tố  
hình thành văn hóa doanh nghiệp.  
- Xác định và phân tích được các biểu trưng và các yếu thình thành  
của văn hóa doanh nghiệp.  
- Đánh giá được các biểu trưng và các yếu tố hình thành văn hóa doanh  
nghip ti mt doanh nghip  
Ni dung  
1.1. Văn hóa  
1.1.1. Khái niệm văn hóa  
Thut ngữ văn hóa bắt ngun ttiếng Latinh là Cultus hàm cha hai  
khía cnh: 1- trng trt cây trái tc là thích ng vi tnhiên, khai thác tự  
nhiên; 2- giáo dc, đào tạo con người hoc mt cộng đồng để htrnên tt  
đẹp hơn.  
Ở phương Đông, trong tiếng Hán cổ, văn hóa bao gồm “Vănlà vẻ đẹp  
của nhân tính, cái đẹp ca tri thc, trí tuệ con người có thể đạt được bng sự  
tu dưỡng ca bn thân và cách thc cai trị đúng đắn ca nhà cm quyn. Còn  
8
Khoa Kế toán Tài chính  
     
Giáo trình Văn hóa Doanh nghiệp – Chương 1: Tổng quan về Văn hóa Doanh nghiệp  
chữ “Hóa” trong văn hóa là việc đem lại cái văn (cái đẹp, cái tốt, cái đúng)  
để cm hóa, giáo dc và hin thc hóa trong thc tiễn, đời sng  
Như vậy văn hóa theo cách hiểu ca cả phương Đông và phương Tây  
đều có một nghĩa chung căn bản là sgiáo hóa, vun trồng nhân cách con người  
(bao gm cá nhân, cộng đồng và xã hội loài người), cũng có nghĩa là làm cho  
con người và cuc sng trnên tốt đẹp hơn.  
Có nhiu cách tiếp cn khi nghiên cu về văn hóa và về vai trò của văn  
hóa đối với đời sống con người. Chính vì lẽ đó, có rất nhiu khái nim về văn  
hóa:  
Theo nghĩa hẹp, văn hóa được gii hn theo bsâu hoc brng, theo  
không gian, thi gian hoc chthbao gồm văn hóa nghệ thuật, văn hóa ẩm  
thực, văn hóa kinh doanh, văn hóa Việt Nam...vv.  
Hiểu theo nghĩa rộng, văn hóa là một tng thphc tp gm tri thc,  
tín ngưỡng, nghthuật, đạo đức, lut l, phong tc và tt cnhng khả năng,  
thói quen, tập quán mà con người đạt được với tư cách là thành viên của mt  
xã hi. Cách hiu này chyếu đề cập đến văn hóa ở góc độ các giá trtinh  
thn.  
UNESCO định nghĩa về văn hóa: “Văn hóa là tổng thsng động các  
hoạt động sáng to ca các cá nhân và các cộng đng trong quá kh, hin ti  
qua các thế khoạt động sáng to ấy đã hình thành nên hệ thng các giá tr,  
các truyn thng và cách thhiện, đó là những yếu tố xác định đặc tính riêng  
ca mi dân tộc”  
Từ điển Tiếng Việt, văn hóa được định nghĩa: “Văn hóa là tổng thnói  
chung nhng giá trvt cht và tinh thần do con người sáng to ra trong quá  
trình lch sử”. Định nghĩa này khẳng định văn hóa là những sáng to ca con  
ngưi, mang li giá trị cho con người, trong đó bao gồm cgiá trvt cht và  
giá trtinh thần. Theo đó, văn hóa bao gồm toàn bnhng giá trsáng to ca  
9
Khoa Kế toán Tài chính  
Giáo trình Văn hóa Doanh nghiệp – Chương 1: Tổng quan về Văn hóa Doanh nghiệp  
con người được biu hiện, được kết tinh trong các ca ci vt cht do con  
ngưi sáng tạo ra, đồng thời văn hóa còn bao gồm ccác sn phm tinh thn  
mà các cá nhân hay cộng đồng sáng to ra trong lch s.  
Theo PGS.TS Trn Ngc Thêm, thì văn hóa là một hthng hữu cơ các  
giá trvt cht và tinh thần do con người sáng tạo và tích lũy qua quá trình  
hoạt động, thc tin, trong sự tương tác giữa con người với môi trường  
tnhiên và xã hi.  
Chtch HChí Minh có câu nói ni tiếng về văn hóa: “Vì lsinh tn  
cũng như mục đích của cuc sng, loài người mi sáng to và phát minh ra  
ngôn ng, chviết, đạo đức, pháp lut, khao học, tôn giáo, văn học, nghệ  
thut, nhng công ccho sinh hot hàng ngày về ăn, mặc, ở và các phương  
thc sdng. Toàn bnhng sáng tạo và phát minh đó tức là văn hóa”.  
Trong câu nói trên, “văn hóa” được Bác nói đến vừa mang ý nghĩa khái  
quát, va gn vi từng nhóm người, xã hi, quc gia, dân tộc. Đồng thi Bác  
cũng chỉ ra bn cht của văn hóa là lối sống đặc trưng mang phong cách riêng,  
được sinh ra tnhng thách thc ca cuc sng, ca stiến bvà phát trin.  
1.1.2. Các yếu tcấu thành văn hóa  
Ngôn ngữ  
Tín  
Giá trị và  
ngưỡng,  
thái độ  
tôn giáo  
VĂN HÓA  
Phong  
Giáo dục,  
tục, tập  
Thẩm mỹ  
quán  
Thói quen  
và cách cư  
xử  
10  
Khoa Kế toán Tài chính  
 
Giáo trình Văn hóa Doanh nghiệp – Chương 1: Tổng quan về Văn hóa Doanh nghiệp  
Ngôn ng: là sthhin rõ nét nht của văn hóa vì nó là phương tiện  
quan trng nhất để chuyển giao văn hóa, làm cho văn hóa có thể được truyn  
tthế hnày sang thế hkhác. Ngôn ngữ ảnh hưởng đến nhng cm nhn,  
suy nghĩ của con người vthế giới đồng thi truyền đạt cho cá nhân nhng  
quy tc, chun mc, giá tr, schp nhn quan trng nht ca mt nền văn  
hóa.  
Tín ngưỡng và tôn giáo: là nim tin sâu sc vào một điều gì đó vô hình,  
nhưng nó chi phối toàn bộ đời sống con người (ví dụ như Thiên chúa giáo –  
Chúa; Pht giáo Pht t, BTát). Tôn giáo và tín ngưỡng ảnh hưởng ln  
đến cách sng, li sng, nim tin, giá trvà thái độ, thói quen làm vic và cách  
cư xử của con người trong xã hội đối vi nhau và vi xã hi khác.  
Phong tc tp quán: là nhng hành vi ng x, thói quen, nếp sinh hot  
tương đối ổn định ca các thành viên trong nhóm xã hội được lưu truyền từ  
thế hnày sang thế hkhác. Ví d: phong tc thcúng ttiên, phong tc gói  
bánh trưng ngày Tết...vv  
Thói quen và cách cư xử: thói quen là những hành động, cách sng,  
phương pháp làm việc được lặp đi lặp li nhiu ln trong cuc sng, không dễ  
thay đổi trong mt thi gian dài. Cách cư xử là những hành vi được xem là  
đúng đắn trong mt xã hi riêng bit.  
Giáo dc: là quá trình hoạt động có ý thc, có mục đích, có kế hoch  
nhm bồi dưỡng cho con người nhng phm chất đạo đức, nhng tri thc cn  
thiết vtnhiên và xã hội, cũng như những kỹ năng, kỹ xo cn thiết trong  
cuc sng; là yếu tquan trọng để hiểu văn hóa.  
Thm m: là shiu biết và thưởng thức cái đẹp. Thm mliên quan  
ti scm thnghthuật, đến thhiếu ca nền văn hóa, từ đó ảnh hưởng đến  
giá trthái độ của con người các quc gia, dân tc khác nhau. Các giá trị  
11  
Khoa Kế toán Tài chính  
Giáo trình Văn hóa Doanh nghiệp – Chương 1: Tổng quan về Văn hóa Doanh nghiệp  
thm mỹ đưc phn ánh, thhin qua các hoạt động nghthuật như hội ha,  
điêu khắc, điện ảnh, văn chương, âm nhạc, kiến trúc...vv.  
Giá trị và thái độ: giá trlà nhng nim tin và nhng chun mc làm  
căn cứ để các thành viên ca mt nền văn hóa xác định, phân biệt đúng và sai,  
tt và không tốt, đẹp và xấu... Thái độ là sự suy nghĩ, sự cm nhn, nhìn nhn  
và sphn ứng trước mt svt da trên các giá tr.  
1.1.3. Đặc trưng của văn hóa  
Văn hóa trước hết phải có tính hệ thống. Đặc trưng này cần để phân biệt  
hệ thống với tập hợp nó giúp phát hiện những mối liên hệ mật thiết giữa các  
hiện tượng, sự kiện thuộc một nền văn hóa; phát hiện các đặc trưng, những  
quy luật hình thành và phát triển của nó.  
Đặc trưng quan trọng thứ hai của văn hóa là tính giá trị. Văn hóa theo  
nghĩa đen nghĩa là “trở thành đẹp, thành có giá trị”, tính giá trị cần để phân  
biệt giá trị với phi giá trị. Nó là thước đo mức độ nhân bản của xã hội và con  
người.  
Đặc trưng thứ ba của văn hóa là tính nhân sinh. Tính nhân sinh cho  
phép phân biệt văn hóa như một hiện tượng xã hội (do con người sáng tạo,  
nhân tạo) với các giá trị tự nhiên (thiên tạo). Văn hóa là cái tự nhiên được  
biến đổi bởi con người. Sự tác động của con người vào tự nhiên có thể mang  
tính vật chất (như việc luyện quặng, đẽo gỗ…) hoặc tinh thần (như truyền  
thuyết về các cảnh quan tự nhiên). Do mang tính nhân sinh, văn hóa trở thành  
sợi dây nối liền con người với con người, nó thực hiện chức năng giao tiếp và  
có tác dụng liên kết họ lại với nhau. Nếu ngôn ngữ là hình thức của giao tiếp  
thì văn hóa là nội dung của nó.  
Văn hóa còn tính lịch sử. Nó cho phép phân biệt văn hóa như sản  
phẩm của một quá trình và được tích lũy qua nhiều thế hệ với văn minh như  
sản phẩm cuối cùng, chỉ ra trình độ phát triển của từng giai đoạn. Tính lịch sử  
12  
Khoa Kế toán Tài chính  
 
Giáo trình Văn hóa Doanh nghiệp – Chương 1: Tổng quan về Văn hóa Doanh nghiệp  
tạo cho văn hóa tính bề dày một chiều sâu, nó buộc văn hóa thường xuyên tự  
điều chỉnh, tiến hành phân loại và phân bố lại các giá trị. Tính lịch sử được  
duy trì bằng truyền thống văn hóa. Truyền thống văn hóa là những giá trị  
tương đối ổn định (những kinh nghiệm tập thể ) được tích lũy và tái tạo trong  
cộng đồng người qua không gian và thời gian, được đúc kết thành những  
khuôn mẫu xã hội và cố định hóa dưới dạng ngôn ngữ, phong tục, tập quán,  
nghi lễ, luật pháp, dư luận…vv.  
1.2. Văn hóa Doanh nghiệp  
1.2.1. Khái niệm văn hóa doanh nghiệp  
Có nhiu khái nim khác nhau vdoanh nghip, bởi đây cũng là mt  
chủ đề được nhiều đối tượng quan tâm nghiên cu.  
Tổ chức Lao động quốc tế (International Labour Organization - ILO)  
thì định nghĩa văn hoá doanh nghiệp như sau: “Văn hoá doanh nghiệp là sự  
trộn lẫn đặc biệt các giá trị, các tiêu chuẩn, thói quen và truyền thống, những  
thái độ ứng xử và lễ nghi mà toàn bộ chúng là duy nhất đối với một tổ chức  
đã biết”.  
Theo giáo trình văn hóa doanh nghiệp do PGS.TS. Dương Thị Liễu chủ  
biên đưa ra định nghĩa: “Văn hóa doanh nghiệp là một hệ thống các giá trị,  
các chuẩn mực, các quan niệm và hành vi của doanh nghiệp, chi phối hoạt  
động của mọi thành viên trong doanh nghiệp và tạo nên bản sắc kinh doanh  
riêng của doanh nghiệp”.  
Xét ở góc độ qun trtác nghip, PGS.TS Nguyễn Mạnh Quân đưa  
ra định nghĩa: “Văn hóa doanh nghiệp là một hệ thống những ý nghĩa, giá trị,  
niềm tin chủ đạo, nhận thức và phương pháp tư duy được mọi thành viên của  
một tổ chức cùng đồng thuận và có ảnh hưởng ở phạm vi rộng đến cách thức  
hành động của các thành viên”.  
13  
Khoa Kế toán Tài chính  
   
Giáo trình Văn hóa Doanh nghiệp – Chương 1: Tổng quan về Văn hóa Doanh nghiệp  
Tkhái nim trên, có thể rút ra ba điểm cần lưu ý về ni dung, mc  
đích và tác dụng của văn hóa doanh nghip và mi liên hgia chúng:  
Ni dung, gm:  
- Hthng giá trị làm thước đo, triết lý làm động lc.  
- Cách vn dng vào vic ra quyết đnh hàng ngày.  
Mục đích, nhm:  
- Đạt được sthng nht trong nhn thc.  
- Hình thành năng lực hành động.  
Có tác dng, giá tr, ý nghĩa, giúp:  
- Chuyn hóa nhn thức thành động lc.  
- Chuyển hóa năng lực thành hành động.  
Như vậy, xây dựng văn hóa doanh nghiệp thc cht là:  
1- Vni dung: là xây dựng và đạt được sự đồng thun vmt hthng  
các giá tr, triết lý hành động và phương pháp ra quyết định đặc trưng cho  
phong cách ca doanh nghip và cần được tuân thnghiêm túc;  
2- Vmục đích: là thiết kế và triển khai các chương trình hành động  
nhằm đưa ra hệ thng các giá trị và phương pháp hành động vào trong nhn  
thc và phát triển thành năng lực hành động ca các thành viên trong tchc;  
3- Về tác động mong mun: là htrợ cho các thành viên để chuyn hóa  
hthng các giá trvà triết lý hành động đã nhận thức và năng lực đã hình  
thành thành động lực và hành động thc tin.  
1.2.2. Vai trò của văn hóa doanh nghiệp  
Thnhất, văn hóa doanh nghiệp là công ctrin khai chiến lược. Mi  
doanh nghiệp đều bắt đầu tương lai của mình bng mt bn kế hoch phát  
trin chiến lược, trong đó chỉ rõ định hướng sn xut kinh doanh mà doanh  
nghip sẽ theo đuổi được cthhóa bằng định hướng vthị trường mc tiêu  
( khách hàng, thị trưng, nhu cầu, lĩnh vực hoạt đng chyếu) và định hướng  
14  
Khoa Kế toán Tài chính  
 
Giáo trình Văn hóa Doanh nghiệp – Chương 1: Tổng quan về Văn hóa Doanh nghiệp  
sn xut (chính sách sn phm, chất lượng, giá c, dch vvà li thế cnh  
tranh). Thành công trong vic xây dng chiến lược, nhưng nhiều doanh  
nghip li không thành công trong vic trin khai chiến lược. Đó là do những  
khó khăn trong việc phát trin các công cquản lý, điều hành vic thc hin  
trên csbn kế hoch chiến lược đã xây dng.  
Tham gia thc hin chiến lược là tt cmi thành viên trong tchc,  
doanh nghiệp. Đáng lưu ý là mỗi người tham gia vào mt tchc và hoạt động  
ca tchức đều có nhim vụ riêng, cương vị khác nhau và shu nhng kỹ  
năng, năng lực hành động không ging nhau. Hlà nhng bánh xe khác nhau  
ca cùng mt cxe. Khác nhau là vậy, nhưng họ phi thng nht trong hành  
động và phi hợp hành động để đưa cỗ xe tiến theo cùng một hướng đến đích  
đã định. Điều đó chỉ có thể đạt được bng cách xây dng nhng quy tc hành  
động thng nht có tác dụng hướng dn, chi phi vic ra quyết định và hành  
động ca mi thành viên. Đối vi doanh nghip xây dựng thương hiệu, điều  
đó còn có ý nghĩa lớn hơn nữa trong vic xây dng các bin pháp, công cụ  
điều hành vic thc hin chiến lược thông qua các bin pháp quản lý con người  
(nhân lc).  
Thứ hai, văn hóa doanh nghiệp là phương pháp tạo động lực cho người  
lao động và sc mạnh đoàn kết cho tchc, doanh nghip. Lý thuyết văn hóa  
doanh nghiệp được phát trin da trên hai yếu tố, đó là giá trcon người.  
Trong văn hóa doanh nghiệp, giá trlà những ý nghĩa, niềm tin được thhin  
trong triết lý hành động gồm quan điểm (cách nhn thc), phương pháp tư  
duy và ra quyết định mà những người hu quan bên trong công ty, tchc  
quyết định la chn ssdụng làm thước đo để đánh giá các quyết định,  
nguồn động lực để hành động và mục tiêu để phấn đấu. Giá trvà các triết lý  
được tchc, công ty la chn là chun mc chung cho mi thành viên tổ  
chc để phấn đu hoàn thành, cho những người hu quan bên ngoài sdng  
15  
Khoa Kế toán Tài chính  
Giáo trình Văn hóa Doanh nghiệp – Chương 1: Tổng quan về Văn hóa Doanh nghiệp  
để phán xét và đánh giá về tchc. Giá trvà triết lý thng nht mi to nên  
sc mnh tp th.  
Giá trlà những đóng góp của doanh nghiệp đối với các đối tượng hu  
quan hay xã hi vphúc li, vsphn vinh và phát trin ca xã hi, vvic  
gigìn và phát trin các giá trị đạo đức và nhân văn của con người. Giá trị  
được xác định trên cơ sở nhng chun mc và giá trị đạo đức xã hi và sn  
xut kinh doanh. Mi tchc, doanh nghip la chn cho mình trong số  
nhng giá trvà triết lý mà xã hi coi trng là giá trvà triết lý chủ đạo ca  
mình. Không nhng vy, hcòn thhin nhng cam kết ca tt ccác thành  
viên tchc trong vic tnguyn phấn đấu vì nhng giá trvà kiên trì theo  
đuổi nhng triết lý đó. Chính vì giá trị mà tchc và các thành viên tchc  
cam kết tôn trng thhin scng hiến cho con người. Giá trlà cht liu to  
nên hình nh ca tchc. Và chính nhnhng cng hiến đó mà tổ chc và  
các thành viên tchức được xã hội đánh giá cao và sẵn sàng trao tng nhng  
phần thưởng tinh thn (thương hiệu) và vt cht (li nhun) tương xứng.  
Mu cht của văn hóa doanh nghiệp là vcon ngưi, vì con người;  
doanh nghiệp không làm cho văn hóa doanh nghiệp có hiu lc mà chính là  
con người: người lãnh đạo đóng vai trò khởi xướng, thành viên tchức đóng  
vai trò hoàn thành. Chính con người làm cho nhng giá trị được tuyên bố  
chính thc trthành hin thực. Ngược li, giá trị làm cho hành động và sự  
phấn đấu ca mi cá nhân trở nên có ý nghĩa. Con người thhin giá tr, giá  
trị nâng con người lên. Giá trlà thduy nht có ththu hút mọi người đến  
vi nhau. Giá trtạo nên động cơ hành động cho con người. Giá trlàm cho  
mỗi người tnguyn cam kết hành động vì mc tiêu chung.  
1.2.3. Đặc trưng của văn hóa doanh nghiệp  
Văn hóa doanh nghiệp có thể được thhin thông qua nhng du hiu,  
biu hiện điển hình, đặc trưng gọi là các biểu trưng”  
16  
Khoa Kế toán Tài chính  
 
Giáo trình Văn hóa Doanh nghiệp – Chương 1: Tổng quan về Văn hóa Doanh nghiệp  
Biểu trưng là bất kthgì có thể được sdụng làm phương tiện thể  
hin ni dung của văn hóa công ty – triết lý, giá tr, nim tin chủ đạo, cách  
nhn thức và phương pháp tư duy nhằm htrcác thành viên trong quá trình  
nhn thc hoặc để phn ánh mức độ nhn thc ca thành viên và ca toàn tổ  
chức”1  
Biểu trưng văn hóa doanh nghiệp thhiện dưới nhiu hình thc khác  
nhau, phong phú, đa dạng tùy theo ssáng to ca mi tchc, doanh nghip.  
1.2.3.1. Đặc trưng trực quan.  
Các biu trưng được sdụng để thhin ni dung của văn hóa doanh  
nghip gi là nhng biu trưng trực quan, chúng thường được thiết kế để dễ  
nhn biết bng các giác quan (nhìn thy, nghe thy hoc sthy), có thbao  
gm: 1- đặc điểm kiến trúc (phong cách, màu sc, kiu dáng kiến trúc, thiết  
kế); 2- nghi thức đặc trưng ( hành vi, trang phc, lễ nghi, quy định, ni quy...);  
3- ngôn ng( khu hiu, tngữ đặc trưng); 4- phi ngôn ng(biểu trượng, lô  
gô, linh vt); 5- mu chuyn, tấm gương (giai thoi, huyn thoi, nhân vt);  
6- n phm (tài liệu văn hóa doanh nghiệp, chương trình quảng cáo, tờ tơi,  
bo hành, cam kết...); truyn thng ( giá tr, nnếp, hành vi, tấm gương trong  
quá khcần được gigìn, tôn to, phát huy).  
Đặc trưng kiến trúc  
Nhng du hiệu đặc trưng kiến trúc ca mt tchc, doanh nghip gm  
kiến trúc ngoi tht và thiết kế ni tht công s. Phn ln nhng công ty thành  
đạt hoc đang phát trin mun gây ấn tượng đối vi mi người vskhác  
bit, thành công và sc mnh ca hbng nhng công trình kiến trúc đặc bit  
và đồ s. Nhng công trình, kiến trúc này được sdụng như biểu trượng và  
1 Tham khảo chuyên đề Văn hóa doanh nghiệp – Tài liệu dành cho đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực cho  
các doanh nghiệp nhỏ và vừa của PGS.TS Nguyễn Mạnh Quân - 2012  
17  
Khoa Kế toán Tài chính  
 
Giáo trình Văn hóa Doanh nghiệp – Chương 1: Tổng quan về Văn hóa Doanh nghiệp  
hình nh vtchc. Có ththy trong thc tế, đó là nhng trình kiến trúc ln  
như các tòa nhà, trường hc, khu du lch...vv.  
Nhng thiết kế ni tht cũng rất được các công ty, tchc quan tâm.  
Tnhng vấn đề lớn như tiêu chun hóa vmàu sc, kiu dáng của bao bì đặc  
trưng, thiết kế ni thất như mặt bng, quy, bàn ghế, phòng, giá để hàng, li  
đi, loại dch v, trang phục... đến nhng chi tiết nhỏ như đồ ăn, vtrí công tc  
điện, thiết bvà vtrí ca chúng trong phòng....vv. Tt cả đều được sdng  
để to ấn tượng thân quen, thiện chí và được quan tâm.  
Thiết kế kiến trúc được các doanh nghip, tchc rt quan tâm vì:  
Kiến trúc ngoi tht có thảnh hưởng quan trọng đến hành vi con  
ngưi về phương diện, cách thc giao tiếp, phn ng và thc hin công vic.  
Ví dụ như kiến trúc nhà thto ấn tượng quyn lc, thâm nghiêm, chùa trin  
to ấn tượng thanh bch, thoát tục; thư viện gây ấn tượng thông thái, tp trung  
cao độ.  
Công trình kiến trúc có thể được coi là mt linh vật” biu thmt ý  
nghĩa, giá trị nào đó của mt tchc, xã hi. Ví d: tháp Eiffel ca Pháp; tháp  
Đôi của Mhay ca Malayxia; đồng hBicben ca Anh, Vn lý Trường thành  
ca Trung Quc; Văn Miếu, chùa Mt Ct ca Vit Nam, cu Vàng, cu Rng  
của Đà Nng... đã trở thành hình nh, biểu tưng vmt giá trtinh thn quc  
gia, địa phương.  
Kiu dáng, kết cu có thể được coi là biểu tượng cho phương châm  
chiến lược ca tchc.  
Công trình kiến trúc trthành mt bphn hữu cơ trong các sản phm  
ca công ty.  
Trong mi công trình kiến trúc đều chứa đựng nhng giá trlch sgn  
lin vi sự ra đời và trưởng thành ca tchc, các thế hnhân viên.  
18  
Khoa Kế toán Tài chính  
Giáo trình Văn hóa Doanh nghiệp – Chương 1: Tổng quan về Văn hóa Doanh nghiệp  
Minh họa ý nghĩa của các yếu tkiến trúc2  
Trsca công ty ABV, mt hãng thầu khoán hàng đầu Thụy Điển  
đã được trang trí bng màu hng chủ đạo, vi một đại snh mrng rt hiếu  
khách dn thng vào một khuôn viên được bao bc bi các lớp kính như  
mt ốc đo gia sa mc cho khách vãng lai và nhân viên nghchân. Nhiu  
văn phòng và hầu kết các phòng họp đều có cửa hướng ra khuôn viên này  
nhằm đưa hơi thở và ssống động bên ngoài vào các hoạt động trong các  
văn phòng đó. Hệ thng cầu thang điện có thể giúp nhân viên cũng như  
khách tham quan nhn thy ngay sthng nht và ssống động trong toàn  
công ty.  
Nghi l, nghi thc  
Mt trong những đặc trưng của văn hóa doanh nghiệp là nghi l, nghi  
thức. Đây là hoạt động đã được dkiến từ trước và chun bkỹ lưỡng dưới  
hình thc các hoạt động, skiện văn hóa – xã hi chính thc, nghiêm trang,  
tình cảm được thc hiện định khay bất thường nhm tht cht mi quan hệ  
tchức và thường được tchc vì li ích ca những người tham d. Nhng  
ngưi qun lý có thsdng lễ nghi như một cơ hội quan trọng để gii thiu  
vnhng giá trị được tchc coi trng. Đó cũng là dịp đặc biệt để nhn mnh  
nhng giá trriêng ca tchc, tạo cơ hội cho mi thành viên cùng chia sẻ  
cách nhn thc vnhng skin trng đại, để nêu gương và khen thưởng  
nhng tấm gương điển hình đại biu cho nhng nim tin và cách thc hành  
động cn tôn trng ca tchc.  
Theo tác giNguyn Mnh Quân nghi l, nghi thc trong doanh nghip  
có 4 loại cơ bản đó là chuyn giao, cng c, nhc nhvà liên kết:  
2 Tham khảo chuyên đề Văn hóa doanh nghiệp – Tài liệu dành cho đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực cho  
các doanh nghiệp nhỏ và vừa của PGS.TS Nguyễn Mạnh Quân - 2012  
19  
Khoa Kế toán Tài chính  
Giáo trình Văn hóa Doanh nghiệp – Chương 1: Tổng quan về Văn hóa Doanh nghiệp  
Loi hình  
Minh ha  
Tác động tiềm năng  
- Khai mc, gii thiu - To thun li cho vic thâm  
thành viên mi, chc nhập vào cương vị mi, vai trò  
Chuyn giao  
vmi, lra mt.  
mi.  
- Cng ccác nhân thình thành  
- Lphát phần thưởng. bn sc và tôn thêm vthế ca  
thành viên.  
Cng cố  
- Sinh hoạt văn hóa, - Duy trò cơ cấu xã hi và làm  
chuyên môn, khoa tăng thêm năng lực tác nghip  
Nhc nhở  
hc.  
ca tchc.  
- Khôi phc và khích lchia sẻ  
tình cm và scm thông nhm  
gn bó các thành viên vi nhau  
và vi tchc.  
- Lhi, liên hoan.  
Liên kết  
Nghi lễ thường được tiến hành theo mt cách thc nhất định, các nghi  
thc được thiết kế mt cách kỹ lưỡng và sdụng như những hình thc chính  
thức để thc hin nghi lễ. Đặc điểm vhình thc và ni dung ca các nghi  
thc không chthhin nhng giá trvà triết lý của văn hóa doanh nghip mà  
tchc mun nhn mnh, chúng còn thhiện quan điểm và cách tiếp cn ca  
những người qun lý. Mức độ nghiêm túc trong vic thc hin nghi thc là  
du hiu phn ánh nhn thc ca các thành viên tchc về ý nghĩa và tầm  
quan trng ca các giá trvà triết lý này đối vi h.  
Minh ha nghi l, nghi thức trong văn hóa doanh nghiệp3  
Mc Donald: mt skin hàng Fitzgerald Communicatoins, Inc:  
năm được Mc Donald tiến hành là đã được trao nhng tm thghi rõ  
3 Tham khảo chuyên đề Văn hóa doanh nghiệp – Tài liệu dành cho đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực cho  
các doanh nghiệp nhỏ và vừa của PGS.TS Nguyễn Mạnh Quân - 2012  
20  
Khoa Kế toán Tài chính  
Tải về để xem bản đầy đủ
pdf 113 trang yennguyen 18/04/2022 1700
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo trình môn Văn hóa doanh nghiệp - Ngành: Kế toán doanh nghiệp, tài chính doanh nghiệp", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_mon_van_hoa_doanh_nghiep_nganh_ke_toan_doanh_nghi.pdf