Giáo trình mô đun Kế toán ngân sách xã, phường - Nghề: Kế toán doanh nghiệp

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN  
TRƯỜNG CAO ĐẲNG CƠ GIỚI NINH BÌNH  
GIÁO TRÌNH  
ĐUN: KẾ TOÁN NGÂN SÁCH XÃ, PHƯỜNG  
NGHỀ: KẾ TOÁN DOANH NGHIỆP  
TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG  
Ban hành kèm theo Quyết định số: / QĐ-… ngày ….. tháng …. năm 2018  
của Trường Cao đẳng Cơ giới Ninh Bình  
Ninh Bình, năm 2018  
1
TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN  
Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được  
phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo.  
Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh  
doanh thiếu lành mạnh sẽ bnghiêm cấm.  
2
Lêi nãi ®Çu  
KÕ to¸n ng©n s¸ch x· ph-êng lµ m«n häc chuyªn m«n cña nghÒ kÕ to¸n  
doanh nghiÖp. M«n häc nµy ®-îc häc sau c¸c m«n häc: tµi chÝnh, thèng kª, kÕ to¸n  
doanh nghiÖp. Đây một môn học giúp sinh viên trang bị được những kiến thức cơ  
bản về kế toán ngân sách xã, hạch toán được những nghiệp vụ kinh tế cơ bản của  
kế toán xã. Từ công việc thu chi ngân sách, vật liệu, tài sản cố định đến báo cáo tài  
chính, báo cáo quyết toán,... đều mặt của kế toán.  
Gi¸o tr×nh biªn so¹n nh»m phôc vô gi¶ng d¹y, häc tËp cña gi¸o viªn vµ sinh viªn  
chuyªn ngµnh kÕ to¸n doanh nghiÖp. Gi¸o tr×nh do tËp thÓ gi¸o viªn tæ kinh tÕ biªn  
so¹n, ®· ®-îc héi ®ång thÈm ®Þnh cña tr-êng Cao ®¼ng C¬ giíi Ninh B×nh xÐt  
duyÖt, ®-îc viÕt c« ®äng gåm 5 bài:  
- Bài 1: Tchc công tác kế toán ngân sách xã  
- Bài 2: Kế toán thu chi ngân sách  
- Bài 3: Kế toán vốn bằng tiền, vật tư, tài sản cố định  
- Bài 4: Kế toán thanh toán và nguồn vốn quỹ của xã  
- Bài 5: Báo cáo kế toán và quyết toán ngân sách  
MÆc dï tËp thÓ nhãm biªn so¹n ®· cã rÊt nhiÒu cè g¾ng trong qu¸ tr×nh biªn  
so¹n, song kh«ng thÓ tr¸nh khái nh÷ng khiÕm khuyÕt. Nhãm biªn so¹n rÊt mong  
nhËn ®-îc nh÷ng ®ãng gãp ý kiÕn ch©n thµnh cña b¹n ®äc.  
Trân trọng cảm ơn!  
Nhóm biên soạn  
1. Chủ biên : Đào Thị Thủy  
2. Cao Thị Kim Cúc  
3. An Thị Hạnh  
3
Mục lục  
4
5
6
3.3. Thực hành……………………………………………………………………………………...211  
7
ĐUN: KẾ TOÁN NGÂN SÁCH XÃ, PHƯỜNG  
Mã mô đun: MĐ30  
Vị trí, tính chất, ý nghĩa và vai trò của đun:  
- Vị trí: Mô đun được bố trí giảng dạy sau khi học xong các môn học cơ sở;  
- Tính chất: Là mô đun chuyên ngành  
Mục tiêu của đun:  
- Về kiến thức:  
+ Vận dụng được các kiến thức đã học về kế toán ngân sách trong việc thực  
hiện thực hiện các nghiệp vụ kế toán ngân sách xã, phường, thị trấn;  
+ Giải quyết được những vấn đề về chuyên môn kế toán và tổ chức được  
công tác kế toán cấp xã, phường, thị trấn;  
+ Vận dụng được các kiến thức kế toán ngân sách đã học vào ứng dụng các  
phần mềm kế toán.  
- Về kỹ năng:  
+ Tổ chức được công tác kế toán ngân sách xã, phường, thị trấn;  
+ Lập được chứng từ, kiểm tra, phân loại, xử chứng từ kế toán;  
+ Sử dụng được chứng từ kế toán trong ghi sổ kế toán chi tiết tổng hợp;  
+ Lập được các báo cáo tài chính theo quy định;  
+ Lập được dự toán ngân sách, thực hiên quy trình chấp hành ngân sách và  
quyết toán ngân sách;  
+ Sử dụng thành thạo các phần mềm kế toán vào thực tiễn công tác kế toán;  
+ Kiểm tra đánh giá được công tác kế toán tài chính cấp xã, phương, thị trấn.  
- Về năng lực tự chủ và trách nhiệm:  
+ Tuân thủ các chế độ kế toán ngân sách do Nhà nước ban hành  
+ Có đạo đức lương tâm nghề nghiệp, có ý thức tổ chức kỷ luật, sức khỏe giúp cho  
người học sau khi tốt nghiệp khả năng tìm kiếm việc làm tại xã, phường, thị  
trấn.  
Nội dung của đun:  
8
Bài 1:TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGÂN SÁCH XÃ  
Giới thiệu:  
Chương 1 nhằm trang bị cho người học những kiến thức về vai trò, mục tiêu,  
nhiệm vụ của kế toán ngân sách xã phường, giới thiệu phương pháp hạch toán kế  
toán để thực hành ghi chép vào hoạt động chủ yếu trong đơn vị kế toán.  
Mục tiêu:  
- Trình bày được những vấn đề cơ bản về tổ chức công tác kế toán ngân sách  
xã;  
Trình bày được đặc điểm, nội dung kế toán ngân sách. Hệ thống chứng từ  
và tài khoản sử dụng trong kế toán ngân sách;  
- Tuân thủ các chế độ kế toán ngân sách do Nhà nước ban hành.  
Nội dung chính:  
1. Khái niệm, nhiệm vụ của kế toán ngân sách xã  
1.1 Khái niệm kế toán ngân sách xã:  
Kế toán ngân sách và tài chính xã: việc thu thập, xử lý, kiểm tra, giám sát,  
phân tích và cung cấp thông tin về toàn bộ hoạt động kinh tế - tài chính của xã, gồm:  
Hoạt động thu, chi ngân sách và hoạt động tài chính khác của xã. Các xã, phường,  
thị trấn (gọi chung là xã) phải tổ chức công tác kế toán theo Luật Kế toán, Nghị  
định 128/2004/NĐ-CP ngày 31/5/2004 của Chính phqui định chi tiết hướng dẫn  
thi hành mt số điều của Luật Kế toán trong lĩnh vực kế toán nhà nước, các văn bản  
pháp luật kế toán hiện hành và Chế độ kế toán ngân sách xã, phường theo quyết định  
hiện hành của Bộ Tài chính.  
1.2 Nhiệm vụ của kế toán ngân sách và tài chính xã  
-
Thu thập, xlý, kiểm tra, giám sát các khoản thu, chi ngân sách, các quỹ  
công chuyên dùng, các khoản thu đóng góp của dân, các hoạt động sự nghiệp, tình  
hình quản lý và sử dụng tài sản do xã quản lý và các hoạt động tài chính khác của  
xã;  
-
Thực hiện kiểm tra, kiểm soát tình hình chấp hành dtoán thu, chi ngân sách  
xã, các qui định về tiêu chuẩn, định mức; tình hình quản lý, sử dụng các quỹ công  
chuyên dùng, các khoản thu đóng góp của dân; tình hình sử dụng kinh phí của các  
bộ phận trực thuộc và các hoạt động tài chính khác của xã;  
-
Phân tích tình hình thực hiện dtoán thu, chi ngân sách, tình hình quản lý và  
sử dụng tài sản của xã, tình hình sử dụng các quỹ công chuyên dùng; cung cấp thông  
tin số liệu, tài liệu kế toán tham mưu, đề xuất với UBND, HĐND xã các giải pháp  
nhằm thúc đẩy sphát triển kinh tế, chính trị, hội trên địa bàn xã.  
9
       
-
Lập báo cáo tài chính và báo cáo quyết toán ngân sách để trình ra HĐND xã  
phê duyệt, phục vụ công khai tài chính trước nhân dân theo qui định của pháp luật  
gửi Phòng Tài chính Quận, Huyện, Thị (gọi chung là Huyện) để tổng hợp vào  
ngân sách nhà nước.  
2.Tổ chức bộ máy kế toán  
2.1 Nội dung công việc kế toán  
Nội dung công việc kế toán ngân sách và tài chính xã, gồm:  
-
Kế toán tiền mặt, tiền gửi tại Kho bạc: Phản ánh số hiện có và tình hình biến  
động các khoản tiền mt tại quỹ của xã, tiền thuộc quỹ ngân sách và tiền gửi khác  
của tại KBNN;  
-
Kế toán các khoản thu ngân sách: Phản ánh các khoản thu ngân sách xã đã  
qua Kho bc, các khoản thu ngân sách xã chưa qua Kho bc và những khoản thoái  
thu ngân sách hoàn trả cho các đối tượng được hưởng;  
-
Kế toán các khoản chi ngân sách: Phản ánh các khoản chi thường xuyên, chi  
đầu tư xây dựng cơ bản theo dự toán ngân sách đã được Hội đồng nhân dân xã quyết  
định vào chi ngân sách xã đã qua Kho bạc, chi ngân sách xã chưa qua Kho bạc và  
việc quyết toán các khoản chi theo Mục lục ngân sách nhà nước;  
-
Kế toán các quỹ công chuyên dùng của xã: Phản ánh số hiện có và tình hình  
biến động từng loại quỹ công chuyên dùng;  
Kế toán thanh toán:  
-
+ Phản ánh các khoản nợ phải thu và tình hình thanh toán các khoản nợ phải thu  
của các đối tượng;  
+ Phản ánh các khoản nợ phải trả của về dịch vụ đã sử dụng chưa thanh toán  
cho người bán, người nhận thầu và các khoản nợ phải trả khác của xã;  
-
Kế toán các hoạt động tài chính khác của : Phản ánh các khoản thu, chi  
của các hoạt động tài chính khác như: Thu, chi hoạt động sự nghiệp, văn hoá, giáo  
dục, đào tạo, thể thao và các hoạt động cung cấp dịch vkhác;  
-
Kế toán vật tư, tài sản, đầu tư XDCB, nguồn vốn đầu tư XDCB và nguồn  
kinh phí đã hình thành TSCĐ: Phản ánh số hiện có và tình hình tăng, giảm tài sản  
nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ của xã do hoàn thành việc mua sắm, xây  
dựng cơ bản, do nhận bàn giao, do được Nhà nước đầu tư, do nhân dân đóng góp,  
quyên tặng và tình hình biến động tài sản nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ  
của xã;  
-
Lập báo cáo tài chính và báo cáo quyết toán để trình HĐND xã và gi Phòng  
Tài chính huyện.  
2.2Tổ chức bộ máy kế toán  
10  
     
Uỷ ban nhân dân xã, phường phải tổ chức Ban Tài chính xã và bố trí một người  
làm công tác tài chính-kế toán chuyên trách để giúp UBND xã xây dựng thực  
hiện dự toán thu, chi ngân sách xã; lập báo cáo ngân sách hàng tháng, quyết toán  
ngân sách năm; tổ chức quản lý tài sản và tài chính Nhà nước trên địa bàn theo quy  
định.  
Ban Tài chính xã gồm 3 thành viên: trưởng ban (Chủ tịchUBND xã, kế toán  
trưởng và 1 thủ quỹ.  
2.3Kế toán trưởng  
Kế toán trưởng chức năng giúp Chủ tịch UBND xã tổ chức thực hiện công tác  
kế toán, thống kê và thông tin kinh tế trong xã. Thực hiện kiểm tra,kiểm soát việc  
tuân thủ các chế độ, chính sách tài chính, kế toán của Nhà nước tại xã và Nghị  
quyết của HĐND về ngân sách, tài chính. Quản hoạt động thu, chi ngân sách  
và các hoạt động tài chính khác xã.  
2.3.1  
2.3.1.1 Tiêu chuẩn  
Về đạo đức phẩm chất: Người được bổ nhiệm làm kế toán trưởng phải có  
Tiêu chuẩn, điều kiện để được bổ nhiệm kế toántrưởng  
-
phẩm chất đạo đức nghề nghiệp, trung thực, liêm khiết, có ý thức chấp hành và đấu  
tranh bảo vệ chính sách chế độ kinh tế tài chính và pháp luật của Nhà nước.  
-
Về trình độ chuyên môn nghiệp vụ: Người được bổ nhiệm làm kế toán trưởng  
phải có trình độ chuyên môn, nghiệp vụ về kế toán từ bậc trung cp trở lên. Riêng  
các xã miền núi thuộc vùng sâu, vùng xa theo qui định của pháp luật, kế toán là  
người dân tộc ít người phải có trình độ chuyên môn nghiệp vụ chứng chỉ sơ cp tài  
chính - kế toán, sau đó phải đi học đbằng trung cp tài chính, kế toán.  
-
Về thời gian công tác thực tế vkế toán: Người được bổ nhiệm làm kế toán  
trưởng nếu có trình độ đại hc trở lên thì thời gian công tác thực tế về kế toán ít nhất  
là 2 năm, nếu ở trình độ sơ cấp trở lên thì thời gian công tác thực tế về kế toán ít nhất  
là 3 năm.  
2.3.1.2 Điều kin  
-
đủ các tiêu chuẩn qui địnhtrên.  
-
Đã qua lp bồi dưỡng kế toán trưởng được cấp chứng chỉ bồi dưỡng kế  
toán trưởng theo qui định của Bộ ichính.  
-
Không bổ nhiệm kế toán trưởng cho những người bị kỷ luật về công tác tài  
chính; những người chưa thành niên; người bị hạn chế hoặc mất năng lực hành vi  
dân sự; người đang phải đưa vào sgiáo dục, cơ sở chữa bệnh hoặc bị quản chế  
hành chính; người đang bị cấm hành nghề, cấm làm kế toán theo bản án hoặc quyết  
định của Toà án; người đang bị truy cứu trách nhiệm hình s; người đang phải chấp  
hành hình phạt hoặc đã bị kết án về mt trong các tội về kinh tế, về chức vụ liên  
11  
 
quan đến tài chính, kế toán mà chưa được xoá án tích; B, mẹ, vợ, chồng, con, anh,  
chị, em ruột của người có trách nhiệm quản điu hành xã; thủ kho, thủ quỹ,  
người mua bán tài sản của xã.  
2.3.2.  
Tổ chức thực hiện công tác kế toán phù hp điều kiện hoạt động, yêu cầu và  
trình độ quản củaxã;  
Nhiệm vụ của kế toán trưởng  
-
-
Tổ chức việc lập dự toán và việc thực hiện dự toán thu, chi, việc chấp hành  
các định mức, tiêu chuẩn của Nhà nước tại xã. Thực hiện kiểm tra, kiểm soát việc  
thu, chi tài chính của cácbộ phận trực thuộc xã;  
-
Thực hiện bảo quản, lưu trtài liệu kế toán và việc sử dụng tài liệu kế toán  
lưu trtheo qui định;  
-
Thực hiện hướng dẫn các chính sách, chế độ, thể ltài chính, kế toán của Nhà  
nước trong xã; phân tích, đánh giá tình hình dự toán thu, chi ngân sách xã.  
2.3.3.  
Trách nhim của kế toán trưởng  
-
Thực hiện các qui định của pháp luật về tài chính, kế toán tại xã;  
-
Tổ chức điều hành bộ máy kế toán theo qui định của Luật Kế toán; Tổ chức  
việc lập dtoán và việc thực hiện dự toán thu, chi ngân sách xã, chấp hành các định  
mức, tiêu chuẩn của Nhà nước tại xã. Thực hiện kiểm tra, kiểm soát việc thu, chi tài  
chính của các bộ phận trực thuộc xã;  
-
Lập báo cáo tài chính.  
2.3.4. Quyền hạn ca kế toán trưởng  
-
-
Độc lập về chuyên môn, nghiệp vụ kế toán.  
Yêu cầu các bộ phận, các cá nhân có liên quan trong xã cung cấp đầy đủ, kịp  
thời các tài liệu liên quan đến công việc kế toán của xã và giám sát tài chính của xã;  
Bảo lưu ý kiến chuyên môn bằng văn bản khi có ý kiến khác với ý kiến của  
người ra quyết định.  
-
-
Ký các chứng từ kế toán, báo cáo tài chính và báo cáo quyết toán ngân sách  
xã và các hp đồng về mua, bán, vật tư, tài sản, giao thầu, xây dựng, giao khoán  
giữa với các đơn vị, cá nhân khác trong và ngoài xã. Mọi chứng từ về thu tiền,  
chi tiền, xuất, nhập, chuyển giao tài sản ngoài chữ của Chủ tịch UBND xã hoặc  
người được uỷ quyền phải chữ của kế toán trưởng hoặc phụ trách kế toán;  
-
Báo cáo bằng văn bản với Chủ tịch UBND xã khi phát hiện các hành vi vi  
phạm pháp luật về tài chính kế toán trong xã; trường hợp vẫn phải chấp hành quyết  
định thì báo cáo với Chủ tịch HĐND xã, với Chủ tịch UBND huyện hoặc cơ quan  
nhà nước thẩm quyền và không phải chịu trách nhiệm về hậu quả của việc thi  
hành quyết định đó.  
-
Từ chối không ký, không duyệt những chứng từ những tài liệu khác, nếu  
12  
xét thấy không phù hợp hoặc vi phạm các chế độ tài chính kế toán hiện hành.  
2.4. Kế toán và phụ trách kế toán  
Các xã chưa người đủ tiêu chuẩn điều kiện theo qui định để bổ nhiệm kế toán  
trưởng thì được cử người phụ trách kế toán. Chỉ được bố trí người phụ trách kế toán  
trong thời hạn tối đa giữ chức vụ một năm tài chính. Riêng đối với các xã miền  
núi thuộc vùng cao, vùng sâu, vùng xa theo qui định của pháp luật thì có thể kéo dài  
thời gian phtrách kế toán nhưng phải có ý kiến bằng văn bản của Phòng Tài chính  
quận, huyện, thị xã. Người phụ trách kế toán phải thực hiện nhiệm vụ, trách nhiệm  
quyền hạn qui định cho kế toán trưởng.  
Thủ tục bổ nhiệm, thời hạn bổ nhiệm phụ cấp chức vụ kế toán trưởng, phụ  
trách kế toán thực hiện theo qui định của pháp luật.  
3. TỔ CHỨC VẬN DỤNG HỆ THỐNG CHỨNG TỪ KTOÁN  
3.1Phân loại chứng từ  
3.1.1 Khái niệm chứng từ kế toán:  
Luật Kế toán của nước Cng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam s03/2003/QH11  
ngày 17/6/2003 quy định: Chứng từ Kế toán là những giấy tờ vật mang tin phản  
ánh nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh và đã hoàn thành, làm căn cứ ghi sổ kế  
toán.  
Căn cứ vào định nghĩa thì rõ ràng chứng từ kế toán phải đáp ứng hai yêu cầu:  
Một , chứng từ kế toán phải những giấy tờ vật mang tin phản ánh nghiệp  
vụ kinh tế, tài chính phát sinh.  
Hai là, chứng từ kế toán phải những giấy tờ vật mang tin phản ánh nghiệp  
vụ kinh tế, tài chính đã hoàn thành.  
3.1.2Phân loại chứng từ  
3.1.2.1. Theo địa điểm lập chứng từ:  
Chứng từ kế toán xã chia ra chứng từ lập từ bên ngoài và chứng từ do kế toán xã  
lập:  
Chứng từ bên ngoài: Là các chứng tnhận được của các quan, Tổ chức  
kinh tế, cá nhân bên ngoài gửi tới như: Các hoá đơn mua vật tư, hàng hoá, dịch vụ  
do các cơ sbán hàng, cung cấp dịch vụ lập, giấy báo Nợ, báo Có Kho bạc Nhà  
nước chuyển đến,...  
Chứng từ do xã lập: Gồm giấy nộp tiền vào ngân sách, Biên lai thu tiền, phiếu  
thu, phiếu chi, phiếu xuất, phiếu nhập vật tư và các chứng từ khác có liên quan đến  
nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong xã.  
3.1.2.2. Về hình thức chứng từ thể bao gồm:  
+ Hoá đơn theo mẫu in sẵn  
+ Hoá đơn in từ máy  
13  
     
+ Hoá đơn điện tử  
+ Tem, vé, thẻ in sẵn giá thanh toán  
+ Trong trường hợp chứng từ kế toán chưa có qui định mu thì xã được tự lập  
chứng từ kế toán do xã qui định nhưng phải đầy đủ các nội dung chủ yếu của  
chứng từ kế toán qui định  
3.2Quy định về lập và xchứng từ  
3.2.1Lập chứng từ kế toán  
Mọi nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh có liên quan đến ngân sách và hoạt  
động tài chính xã đều phải lp chứng từ kế toán. Mọi số liệu ghi trên sổ kế toán đều  
phải chứng từ kế toán chứng minh. Chứng từ kế toán chỉ được lp một lần cho  
mỗi nghiệp vụ kinh tế, tài chính.  
Chứng từ kế toán phải được lập rõ ràng, đầy đủ, kịp thời, chính xác theo nội dung  
quy định trên mẫu chứng từ. Trong trường hợp chứng từ kế toán chưa có qui định  
mẫu thì xã được tự lập chứng từ kế toán do xã qui định nhưng phải đầy đủ các  
nội dung chủ yếu của chứng từ kế toán qui định tại mục 3.2.2 dưới đây.  
Nội dung nghiệp vụ kinh tế, tài chính trên chứng từ kế toán không được viết tắt,  
không được tẩy xoá, sửa chữa; khi viết phải dùng bút mực, số chữ viết phải liên  
tục, không ngắt quãng, chỗ trống phải gạch chéo; chứng từ bị tẩy xoá, sửa chữa đều  
không có giá trị thanh toán và ghi sổ kế toán. Khi viết sai vào mẫu chứng từ kế toán  
thì phải huỷ bỏ bằng cách gạch chéo vào tất cả các liên của chứng từ viết sai.  
Chứng từ kế toán phải được lập đủ số liên qui định cho mỗi chứng từ. Trường hợp  
phải lập nhiều liên chứng từ kế toán cho một nghiệp vụ kinh tế, tài chính thì nội  
dung các liên phải giống nhau. Các chứng từ lập để giao dịch với tổ chức, cá nhân  
gửi ra bên ngoài xã thì liên gửi cho bên ngoài phải dấu của UBND xã.  
Người lập, người duyệt những người khác ký tên trên chứng từ kế toán phải  
chịu trách nhiệm về nội dung của chứng từ kế toán.  
3.2.2 Nội dung chứng từ kế toán  
Chứng từ kế toán phải đầy đủ các nội dung chủ yếu sau đây:  
a) Tên và số hiệu của chứng từ kế toán;  
b) Ngày, tháng, năm lập chứng từ kế toán;  
c) Tên, địa chỉ của đơn vị hoặc cá nhân lập chứng từ kế toán;  
d) Tên, địa chỉ của đơn vị hoặc cá nhân nhận chứng từ kế toán;  
e) Nội dung nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh;  
f) Số lượng, đơn giá và số tiền của nghiệp vụ kinh tế, tài chính ghi bằng số;  
tổng số tiền của chứng từ kế toán dùng để thu, chi tiền ghi bằng sbằng chữ;  
g) Chữ ký, họ và tên của người lập, người duyệt những người có liên quan  
14  
 
đến chứng từ kế toán.  
Ngoài những nội dung chủ yếu quy định như trên, chứng từ kế toán có thể có  
thêm những ni dung khác theo quy định của từng loại chứng từ. Chứng từ điện tử  
ngoài các nội dung quy định trên còn phải được thể hiện dưới dạng dữ liệu điện tử,  
được mã hoá mà không bị thay đổi trong quá trình truyền qua mạng máy tính hoặc  
trên vật mang tin như băng từ, đĩa từ, các loại thẻ thanh toán và Chính phquy định  
chi tiết về chứng từ điện tử.  
3.2.3 Ký chứng từ kế toán  
-
Chứng từ kế toán phải đủ chữ của những người có trách nhiệm theo  
quy định cho từng chứng từ. Nghiêm cấm chứng từ kế toán khi chưa ghi đủ nội  
dung chứng từ thuộc trách nhiệm của người ký. Những người ký trên chứng từ phi  
chịu trách nhiệm về tính chính xác, trung thực về nội dung, số liệu trên chứng từ.  
-
Chữ ký trên chứng từ kế toán phải được ký bằng bút mực. Không được ký  
chứng từ kế toán bằng bút chì hoặc bằng bút mực đỏ hoặc đóng du chữ đã khắc  
sẵn. Chữ của chủ tài khoản chữ của kế toán trưởng hoặc phụ trách kế toán  
phải đúng với mu chữ đã đăng với Kho bạc nơi mở tài khoản giao dịch.  
Chữ ký trên các chứng từ kế toán của một người phải như nhau.  
-
Đối với những chứng từ chi tiền, chuyển tiền hoặc chuyển giao tài sản phải  
được Chủ tịch UBND xã hoặc người được uỷ quyền kế toán trưởng hoặc phụ  
trách kế toán ký duyệt trước khi thực hiện. Chữ ký trên những chứng từ kế toán chi  
tiền, chuyển tiền, chuyển giao tài sản phải ký theo từng liên.  
3.2.4  
Trình tự kiểm tra và luân chuyển chứng từ kế toán  
3.2.4.1 Trình tự kiểm tra chứng từ kế toán  
Tất cả các chứng từ kế toán do xã lập hay do bên ngoài chuyển đến đều phải tập  
trung ở bộ phận kế toán xã. Bộ phận kế toán phải kiểm tra những chứng từ đó chỉ  
sau khi kiểm tra và xác minh đầy đủ tính pháp lý của chứng từ thì mới dùng để ghi  
sổ kế toán. Trình tự kiểm tra chứng từ kế toán như sau:  
-
Kiểm tra tính rõ ràng, trung thực, đầy đủ của các chỉ tiêu, các nội dung ghi  
chép trên chứng từ kế toán;  
-
Kiểm tra tính hợp pháp của nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh đã ghi trên  
chứng từ kế toán;  
-
Kiểm tra tính chính xác của số liệu, thông tin trên chứng từ kế toán.  
Khi kiểm tra chứng từ kế toán nếu phát hiện có hành vi vi phạm chính sách chế  
độ, các qui định về quản lý kinh tế, tài chính của Nhà nước, phải từ chối thực hiện  
(xuất quỹ, thanh toán, xuất kho,...) đồng thời báo ngay cho Chủ tịch UBND xã biết  
để xkịp thời đúng pháp luật hiện hành.  
15  
Đối với những chứng từ kế toán lập không đúng thủ tục, nội dung và chữ số  
không rõ ràng thì người chịu trách nhiệm kiểm tra hoặc ghi sổ phải trả lại, làm  
thêm thủ tục điều chỉnh sau đó mới làm căn cứ ghi sổ.  
3.2.4.2  
Trình tự luân chuyển chứng từ kế toán  
Trình tự luân chuyển chứng từ kế toán gồm các bước sau:  
-
-
-
-
Lập, tiếp nhận chứng tkế toán;  
Kiểm tra và ký chứng từ kế toán;  
Phân loại, sắp xếp chứng từ kế toán, định khoản và ghi sổ kế toán;  
Sắp xếp, bảo quản chứng từ kế toán.  
3.2.5 Các hành vi bị nghiêm cấm về chứng từ kế toán  
Thu các khoản thuế, phí, lệ phí và tiền đóng góp của dân không giao vé, dán  
tem hoặc viết và giao Biên lai thu tiền cho dân;  
-
-
-
-
-
Xut, nhp quỹ hoc bàn giao tài sản không có chng từ kếtoán;  
Giả mạo chứng tkế toán để tham ô tài sản, tin quỹ ca công;  
Hợp pháp hóa chứng từ kế toán;  
Chủ tịch UBND xã hoặc người được uỷ quyền kế toán trưởng hoặc người  
phụ trách kế toán ký tên trên chứng từ kế toán khi chứng từ chưa ghi đủ nội dung;  
Xuyên tạc hoặc cố ý làm sai lệch nội dung, bn chất nghiệp vụ kinh tế, tài  
chính phát sinh trên chứng từ kế toán;  
-
-
-
-
Sửa chữa, tẩy xóa hoặc viết chèn trên, chèn dưới trong chứng từ kế toán;  
Huỷ bỏ chứng từ kế toán khi chưa hết thời hạn lưu trữ theo qui định;  
Sử dụng các mẫu chứng từ kế toán không đủ các nội dung qui định cho  
chứng từ kế toán.  
3.2.6 Sắp xếp, bảo quản chứng từ kế toán  
-
Chứng từ kế toán sau khi sử dụng để ghi sổ kế toán phải được phân loại theo  
nội dung kinh tế, sắp xếp theo trình tự thời gian và đóng thành từng tập, ngoài mỗi  
tập ghi: Tên tập chứng từ, tháng..., năm... từ số... đến số ... hoặc số lượng chứng từ  
trong tập chứng từ. Các tập chứng từ được lưu tại bộ phận kế toán trong thời hạn 12  
tháng kể từ ngày kết thúc kỳ kế toán năm, sau đó chuyển vào lưu trữ theo qui định.  
-
Biểu mẫu chứng từ kế toán chưa sử dụng phải được bảo quản cẩn thận, không  
được để hư hỏng, mục nát. Chứng từ kế toán liên quan đến thu, chi ngân sách nhà  
nước chưa sử dụng phải được quản lý theo chế độ quản ấn chỉ của Bộ Tài chính.  
Chứng từ kế toán có giá trị như tiền trong thời hạn có giá trị sử dụng phải được quản  
như tiền.  
3.2.7. Chứng từ kế toán sao chụp  
Chứng từ kế toán sao chụp phải được chụp từ bản chính và phải chữ ký và du  
16  
xác nhận của người có trách nhiệm của đơn vị kế toán nơi lưu bản chính hoặc cơ  
quan nhà nước thẩm quyền quyết định tạm giữ, tịch thu tài liệu kế toán trên  
chứng từ kế toán sao chụp.  
Chứng từ kế toán sao chụp chỉ thực hiện trong các trường hợp sau:  
-
Xã có thực hiện dự án viện trợ của nước ngoài theo cam kết, nếu phải nộp  
bản chứng từ chính cho nhà tài trợ nước ngoài. Trường hợp này chứng từ sao chụp  
phải chữ ký và dấu xác nhận của Chủ tịch UBND xã.  
-
bị cơ quan nhà nước thẩm quyền tạm giữ hoặc tịch thu bản chính  
chứng từ kế toán. Trường hợp này chứng từ sao chụp phi có chữ ký và du xác  
nhận của người đại diện cơ quan nhà nước thẩm quyền quyết định tạm giữ hoặc  
tịch thu tài liệu kế toán.  
-
Chứng từ kế toán bị mt hoặc bị huỷ hoại do nguyên nhân khách quan như  
thiên tai, hoả hoạn. Trường hợp này, xã phải đến đơn vị mua hoặc bán hàng hoá,  
dịch vụ và các đơn vị khác có liên quan để xin sao chụp chứng từ kế toán bị mất.  
Trên chứng từ kế toán sao chụp phải chữ ký và dấu xác nhận của người đại diện  
theo pháp luật của đơn vị mua, đơn vị bán hoặc của đơn vị kế toán khác có liên  
quan.  
3.2.8 Sdng, qun lý và in mẫu chng từ kế toán  
Tất cả các xã đều phải thực hiện theo đúng mu chứng từ kế toán qui định trong  
chế độ kế toán này. Trong quá trình thực hiện, các tỉnh, huyện và các xã không được  
tự ý sửa đổi biểu mẫu đã quy định.  
Mẫu chứng từ kế toán in sẵn phải được bảo quản cẩn thận, không được để mất  
mát, hư hỏng, mc nát hoặc bị lợi dụng.  
In và phát hành mẫu chứng từ:  
- Các đơn vị khi in mẫu chứng từ kế toán ngân sách và tài chính xã phải thiết kế  
và in theo đúng nội dung mẫu chứng từ đã quy định;  
-
Mẫu chứng từ kế toán thuộc nội dung thu np ngân sách hoặc Biên lai thu  
tiền do Bộ Tài chính thống nhất quản lý phát hành. Trường hợp in và phát hành Biên  
lai thu tiền và các loại phục vcho việc quản lý các khoản thu thực hiện theo  
sự uỷ quyền bằng văn bản của Bộ Tài chính cho Sở Tài chính tỉnh, thành phố.  
3.3 Hệ thống chứng từ  
Hệ thống mẫu chứng từ kế toán áp dụng cho kế toán ngân sách và tài chính xã  
bao gồm các loại:  
-
-
Chứng từ kế toán ban hành theo chế độ kế toán này gồm 14 mẫu:  
Chứng từ ban hành theo Chế độ kế toán HCSN áp dụng cho kế toán ngân  
sách và tài chính xã;  
Chứng từ ban hành theo Chế độ kế toán ngân sách và hoạt đng nghiệp vụ  
-
17  
 
Kho bc và các văn bản khác  
DANH MỤC CHỨNG TỪ KTOÁN  
Số hiệu  
chứng từ  
3
STT  
TÊN CHỨNG TỪ  
1
A
1
2
Chứng từ kế toán ban hành theo chế độ kế toán này  
Bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại  
Bảng thanh toán tiền lương, phụ cấp  
Bảng thanh toán phụ cấp  
C 01- X  
C 02- X  
C 05- X  
C 27- X  
C 19- X  
C 51- X  
C 52- X  
C 53- X  
C 60- X  
C 61- X  
C 62- X  
C 63- X  
C 65- X  
C 66- X  
2
3
4
Biên lai thu tiền  
5
Bảng tổng hợp biên lai thu tiền  
Hợp đồng giao thầu  
6
7
Hợp đồng giao khoán  
8
Biên bản thanh lý hợp đồng  
9
Bảng kê ghi thu, ghi chi ngân sách xã  
Thông báo các khoản thu của xã  
Giấy báo ngày công lao động đóng góp  
Bảng kê các khoản đóng góp bằng hiện vật  
Giấy đề nghị KBNN chuyển số kết dư ngân sách xã  
Phiếu kết chuyển số liệu tài khoản  
Chứng từ kế toán ban hành trong chế độ kế toán hành  
chính sự nghiệp  
10  
11  
12  
13  
14  
B
Chỉ tiêu lao động - tiền lương  
Bảng chấm công  
I
1
2
3
4
5
6
7
8
9
Bảng chấm công làm thêm giờ  
Bảng thanh toán tiền thưởng  
Bảng thanh toán phụ cấp tháng  
Giấy đi đường  
Bảng thanh toán tiền làm thêm giờ  
Hợp đồng giao khoán công việc, SP ngoài giờ  
Bảng thanh toán tiền thuê ngoài  
Bảng kê trích nộp các khoản theo lương  
18  
10  
11  
Bảng kê các khoản thanh toán công tác phí  
Danh sách chi tiền lương và các khoản thu nhập khác qua  
tài khoản cá nhân  
C13- HD  
II  
1
2
3
4
5
6
7
Chỉ tiêu vật tư  
Phiếu nhập kho  
Phiếu xuất kho  
Giấy báo hỏng, mất công cụ, dụng cụ  
Biên bản kiểm vật tư, sản phẩm, hàng hóa  
Bảng kê mua hàng  
Biên bản kiểm nghiệm vật tư, sản phẩm, hàng hoá  
Phiếu giao nhận nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ  
C26- HD  
III Chỉ tiêu tiền tệ  
1
2
3
4
5
6
7
Phiếu thu  
Phiếu chi  
Giấy đề nghị tạm ứng  
Giấy thanh toán tạm ứng  
Giấy đề nghị thanh toán  
Biên bản kiểm quỹ tiền mặt (dùng cho đồng Việt Nam)  
Bảng kê chi tiền cho những người tham dự hội thảo, tập  
huấn  
8
IV  
1
C41- HD  
Bảng đề nghị thanh toán  
Chỉ tiêu tài sản cố định  
Biên bản giao nhận tài sản cố định  
Biên bản thanh lý tài sản cố định  
Biên bản đánh giá lại tài sản cố định  
Biên bản kiểm TSCĐ  
2
3
4
5
Biên bản bàn giao sửa chữa lớn TSCĐ hoàn thành  
Bảng tính hao mòn TCSĐ  
6
Chứng từ kế toán ban hành theo các văn bản pháp luật  
khác  
C
Giấy nộp tiền vào ngân sách bằng tiền mặt  
Giấy nộp tiền vào ngân sách bằng chuyển khoản  
Bảng kê thu ngân sách xã qua Kho bạc nhà nước  
Lệnh thu ngân sách nhà nước  
1
2
3
4
5
Lệnh chi tiền ngân sách xã kiêm lĩnh tiền mặt  
19  
6
Lệnh chi tiền ngân sách xã kiêm chuyển khoản, tiền thư  
điện, cấp séc bảo chi  
7
Bảng kê chi ngân sách  
8
Bảng chứng từ chi  
9
Giấy đề nghị kho bạc thanh toán tạm ứng  
Giấy nộp tiền  
10  
11  
12  
13  
14  
15  
16  
Giấy xác nhận hàng viện trợ không hoàn lại  
Giấy xác nhận tiền viện trợ không hoàn lại  
Bảng chứng từ gốc gửi nhà tài trợ  
Đề nghị ghi thu - ghi chi ngân sách tiền, hàng viện trợ  
Giấy rút vốn đầu tư kiêm lĩnh tiền mặt  
Giấy rút vốn đầu tư kiêm chuyển khoản, tiền thư điện, cấp  
séc bảo chi  
17  
18  
19  
20  
21  
22  
23  
24  
...  
Giấy đề nghị thanh toán vốn đầu tư  
Phiếu giá thanh toán khối lượng XDCB hoàn thành  
Phiếu kê thanh toán vốn đầu tư XDCB hoàn thành  
Giấy đề nghị tạm ứng vốn đầu tư  
Giấy đề nghị thanh toán vốn đầu tư  
Giấy chứng nhận nghỉ ốm hưởng BHXH  
Danh sách người nghỉ hưởng trợ cấp ốm đau, thai sản  
Biên lai thu tiền (thu phí, lệ phí)  
...  
4.  
Vận dụng tài khon kế toán  
Tài khoản kế toán dùng để phân loại hệ thống hoá các nghiệp vụ kinh tế, tài  
chính theo nội dung kinh tế.  
4.1 Danh mc các tài khoản kế toán  
DANH MỤC HỆ THỐNG TÀI KHOẢN KTOÁN  
NGÂN SÁCH VÀ TÀI CHÍNH XÃ  
Số hiệu tài  
TÊN TÀI KHOẢN  
Phạm vi áp dụng  
khoản  
STT  
1
Bắt buộc  
Hướng  
dẫn  
Cấp I Cấp II  
(*)  
(**)  
2
3
4
5
6
20  
   
Tải về để xem bản đầy đủ
docx 214 trang yennguyen 19/04/2022 1140
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo trình mô đun Kế toán ngân sách xã, phường - Nghề: Kế toán doanh nghiệp", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • docxgiao_trinh_mo_dun_ke_toan_ngan_sach_xa_phuong_nghe_ke_toan_d.docx