Giáo trình Luật hành chính Việt Nam (Phần 1)

Mã số: TPG/K - 20 - 39  
1663-2020/CXBIPH/03-190/TP  
CHỦ BIÊN  
PGS.TS. Nguyễn Duy Phương  
TẬP THỂ TÁC GIẢ  
PGS.TS. Nguyễn Duy Phương Chương II, V, VI, VII, VIII  
TS. Nguyễn ị Châu  
S. Nguyễn Khắc Hùng  
S. Bùi ị uận Ánh  
Chươn
CX, XII  
ng III, IV, XI  
5
HỘI ĐỒNG THẨM ĐỊNH  
(eo Quyết định số 491/QĐ-ĐHL-KHCN ngày 21/10/2019  
của Hiệu trưởng Trường Đại học Luật, Đại học Huế)  
Chủ tịch Hội đồng:  
PGS.TS. Đoàn Đức Lương  
Trường Đại học Luật, Đại học Huế  
ư ký Hội đồng:  
TS. Cao Đình Lành  
Trường Đại học Luật, Đại
Phản biện 1:  
TS. Lê ị Nga  
Trường ĐạĐại học Huế  
Phản
TS. Trầông Dũng  
Trường Chính trị Nguyễn Chí anh  
Ủy viên:  
TS. Đặng Công Cường  
Trường Đại học Luật, Đại học Huế  
6
MỤC LỤC  
LỜI GIỚI THIỆU  
17  
CHƯƠNG I  
NGÀNH LUẬT HÀNH CHÍNH,  
KHOA HỌC LUẬT HÀNH CHÍNH  
1. NGÀNH LUẬT HÀNH CHÍNH VIỆT NAM  
1.1. Đối tượng điều chỉnh của luật hành chính  
1.2. Phương pháp điều chỉnh của luật hành h  
2. PHÂN BIỆT LUẬT HÀNH CHÍNT SỐ  
NGÀNH LUẬT KHÁC  
19  
19  
19  
23  
24  
24  
25  
26  
26  
26  
27  
27  
27  
27  
28  
29  
2.1. Luật hành chính với luật
2.2. Luật hành chính với
2.3. Luật hành chính nh sự  
2.4. Luật hành cật tài chính  
2.5. Luật hành ới luật lao động  
2.6. Luật hành chnh với luật tố tụng hành chính  
3. HỆ THỐNG LUẬT HÀNH CHÍNH VIỆT NAM  
3.1. Khái niệm  
3.2. Hệ thống luật hành chính  
4. KHOA HỌC LUẬT HÀNH CHÍNH  
4.1. Đối tượng nghiên cứu của khoa học luật hành chính  
4.2. Phương pháp nghiên cứu của khoa học luật  
hành chính  
29  
30  
4.3. Nhiệm vụ của khoa học luật hành chính  
CÂU HỎI ÔN TẬP  
30  
7
Giáo trình LUẬT HÀNH CHÍNH VIỆT NAM  
CHƯƠNG II  
QUY PHẠM PHÁP LUẬT HÀNH CHÍNH VÀ  
QUAN HỆ PHÁP LUẬT HÀNH CHÍNH  
32  
32  
32  
32  
34  
34  
36  
37  
39  
39  
39  
41  
41  
1. QUY PHẠM PHÁP LUẬT HÀNH CHÍNH  
1.1. Khái niệm quy phạm pháp luật hành chính  
1.2. Đặc điểm của quy phạm pháp luật hành chính  
1.3. Nội dung của quy phạm pháp luật hành chính  
1.4. Phân loại quy phạm pháp luật hành chính  
1.5. Cơ cấu của quy phạm pháp luật hành chính  
1.6. ực hiện quy phạm pháp luật hành chính  
2. QUAN HỆ PHÁP LUẬT HÀNH CHÍNH  
2.1. Khái niệm quan hệ pháp luật hành chí
2.2. Đặc trưng của quan hệ pháp luật h
2.3. Phân loại quan hệ pháp luật hà
2.4. Cấu thành của quan hệ phh chính  
2.5. Cơ sở làm phát sinh, hấm dứt quan hệ  
pháp luật hành chính  
43  
44  
2.6. Nguồn của luật h  
2.7. Các hình thn và nhiệm vụ hệ thống hóa  
nguồn của luật hh  
46  
48  
CÂU HỎI ÔN T
CHƯƠNG III  
NHỮNG NGUYÊN TẮC CƠ BẢN  
TRONG QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC  
50  
1. KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM VÀ HỆ THỐNG CÁC  
NGUYÊN TẮC CƠ BẢN TRONG QUẢN LÝ HÀNH  
CHÍNH NHÀ NƯỚC  
1.1. Khái niệm các nguyên tắc cơ bản trong quản lý  
hành chính nhà nước  
1.2. Ðặc điểm của các nguyên tắc cơ bản trong quản lý  
hành chính nhà nước  
50  
50  
51  
8
MỤC LỤC  
1.3. Hệ thống các nguyên tắc cơ bản trong quản lý hành  
chính nhà nước  
52  
2. NỘI DUNG CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN TRONG  
QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC  
53  
53  
65  
68  
2.1. Các nguyên tắc chính trị - xã hội  
2.2. Các nguyên tắc tổ chức - kỹ thuật  
CÂU HỎI ÔN TẬP  
CHƯƠNG IV  
NHỮNG HÌNH THỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP  
QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC  
1. HÌNHTHỨCQUẢNLÝHÀNHCHÍNHNNƯỚC  
1.1. Khái niệm hình thức quản lý hành nước  
1.2. Các hình thức quản lý hành chíc  
69  
69  
69  
69  
2. CÁC PHƯƠNG PHÁP QUẢH CHÍNH  
NHÀ NƯỚC  
71  
2.1. Khái niệm và đặc điphương pháp quản  
lý hành chính nhà nước  
71  
72  
75  
2.2. Các phương lý hành chính nhà nước  
CÂU HỎI Ô
CHƯƠNG V  
THỦ TỤC HÀNH CHÍNH  
76  
1. NHỮNG VN ĐỀ CHUNG VỀ THỦ TỤC  
HÀNH CHÍNH  
76  
76  
77  
78  
79  
79  
79  
79  
1.1. Khái niệm thủ tục hành chính  
1.2. Đặc điểm của thủ tục hành chính  
1.3. Ý nghĩa của thủ tục hành chính  
1.4. Các nguyên tắc của thủ tục hành chính  
2. CHỦ THỂ CỦA THỦ TỤC HÀNH CHÍNH  
2.1. Cơ quan hành chính nhà nước  
2.2. Cơ quan lập pháp và cơ quan tư pháp  
9
Giáo trình LUẬT HÀNH CHÍNH VIỆT NAM  
2.3. Tchức xã hội và tổ chức kinh tế  
2.4. Cá nhân  
3. CÁC LOẠI THỦ TỤC HÀNH CHÍNH  
3.1. ủ tục hành chính nội bộ  
3.2. ủ tục hành chính liên hệ  
3.3. ủ tục văn thư  
4. CÁC GIAI ĐOẠN CỦA THỦ TỤC HÀNH CHÍNH  
4.1. Khởi xướng sự việc  
4.2. Xem xét ra quyết định giải quyết vụ việc  
4.3. i hành quyết định hành chính  
79  
80  
80  
80  
80  
80  
80  
80  
81  
81  
4.4. Khiếu nại và giải quyết khiếu nại quyết định  
hành chính  
81  
5. XÂY DỰNG, THỰC HIỆN, KIỂM TỤC  
HÀNH CHÍNH  
82  
82  
84  
85  
5.1. Nguyên tắc xây dựng thủ tụnh  
5.2. i hành thủ tục hành
5.3. Kiểm tra thủ tục hà
6. NGHĨA VỤ CN NHÀ NƯỚC TRONG  
VIỆC THỰC HIỆC HÀNH CHÍNH  
87  
87  
88  
88  
6.1. Quy định hế độ công vụ  
6.2. Công khai hthủ tục hành chính nhà nước  
6.3. ường xuyên rà soát thủ tục hành chính nhà nước  
6.4. ực hiện đầy đủ các giai đoạn trong giải quyết  
công việc cụ thể  
88  
6.5. Xây dựng đội ngũ công chức có năng lực và đạo đức  
công vụ trong thi hành thủ tục hành chính  
89  
89  
7. CẢI CÁCH THỦ TỤC HÀNH CHÍNH  
7.1. Những tồn tại, hạn chế của thủ tục hành chính ở  
nước ta hiện nay  
89  
90  
7.2. Sự cần thiết của việc cải cách thủ tục hành chính  
7.3. Các quy định của pháp luật về cải cách thủ tục  
hành chính  
90  
10  
MỤC LỤC  
7.4. Những thành tựu đã đạt được sau một thời gian cải  
cách thủ tục hành chính  
94  
7.5. Những tồn tại và hạn chế của công cuộc cải cách  
thủ tục hành chính  
97  
99  
7.6. Nguyên nhân của tồn tại và hạn chế  
7.7. Phương hướng cải cách thủ tục hành chính ở nước  
ta trong thời gian tới  
100  
103  
CÂU HỎI ÔN TẬP  
CHƯƠNG VI  
QUYẾT ĐỊNH HÀNH CHÍNH  
104  
1. KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA QUYT ĐỊNH  
HÀNH CHÍNH  
104  
104  
105  
106  
106  
108  
1.1. Khái niệm quyết định hành chín
1.2. Các đặc điểm của quyết định h  
2. PHÂN LOẠI QUYẾT ĐỊNCHÍNH  
2.1. Căn cứ vào tính chất
2.2. Căn cứ vào thẩm hành  
3. XÂY DỰNG HÀNH QUYẾT ĐỊNH  
HÀNH CHÍNH  
110  
111  
112  
113  
3.1. Trình tự xựng và ban hành quyết định của  
Chính phủ  
3.2. Trình tự xây dựng và ban hành quyết định của  
ủ tướng Chính phủ  
3.3. Trình tự xây dựng và ban hành quyết định của  
Bộ trưởng, ủ trưởng cơ quan ngang bộ  
3.4. Soạn thảo và ban hành các quyết định hành chính  
liên tịch  
114  
114  
3.5. Quyết định của Ủy ban nhân dân  
4. PHÂN BIỆT QUYẾT ĐỊNH HÀNH CHÍNH VỚI  
CÁC LOẠI QUYẾT ĐỊNH PHÁP LUẬT KHÁC  
115  
115  
4.1. Quyết định hành chính với quyết định của cơ quan  
lập pháp  
11  
Giáo trình LUẬT HÀNH CHÍNH VIỆT NAM  
4.2. Quyết định hành chính với quyết định của cơ quan  
tư pháp  
116  
5. TÍNH HỢP PHÁP VÀ TÍNH HỢP LÝ CỦA QUYẾT  
ĐỊNH HÀNH CHÍNH  
116  
116  
117  
118  
5.1. Yêu cầu về tính hợp pháp của quyết định hành chính  
5.2. Yêu cầu về tính hợp lý của quyết định hành chính  
CÂU HỎI ÔN TẬP  
CHƯƠNG VII  
ĐỊA VỊ PHÁP LÝ  
CỦA CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC  
119  
1. KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA QUAN  
HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC  
119  
119  
119  
121  
123  
123  
129  
141  
168  
1.1. Khái niệm cơ quan hành chính
1.2. Đặc điểm của cơ quan hành nước  
1.3. Phân loại cơ quan hành nước  
2. HỆ THỐNG CƠ QUAHÍNH NHÀ NƯỚC  
2.1. Chính phủ  
2.2. Các bộ, cơ bộ  
2.3. Các cơ quChính phủ  
2.4. Ủy ban nhân ân  
2.5. Các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân  
các cấp  
177  
177  
177  
2.6. Hệ thống đơn vị cơ sở  
CÂU HỎI ÔN TẬP  
CHƯƠNG VIII  
ĐỊA VỊ PHÁP LÝ HÀNH CHÍNH  
CỦA CÁN BỘ, CÔNG CHỨC  
179  
1. KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA CÁN BỘ,  
CÔNG CHỨC  
179  
179  
1.1. Khái niệm cán bộ, công chức  
12  
MỤC LỤC  
1.2. Đặc điểm của cán bộ, công chức  
2. PHÂN LOẠI CÔNG CHỨC  
2.1. Căn cứ theo ngạch công chức  
2.2. Căn cứ theo vị trí công tác  
3. TUYỂN DỤNG CÔNG CHỨC  
3.1. Các phương thức tuyển dụng công chức  
3.2. Nguyên tắc tuyển dụng công chức ở Việt Nam  
3.3. Những điều kiện đăng ký dự tuyển công chức  
4. THỦ TỤC TUYỂN DỤNG CÔNG CHỨC  
4.1. ông báo tuyển dụng  
4.2. i tuyển  
4.3. Tuyển dụng và nhận việc  
4.4. Tập sự, bổ nhiệm  
5. SỬ DỤNG CÔNG CHỨC  
181  
182  
182  
182  
183  
183  
186  
189  
193  
193  
194  
197  
197  
200  
200  
200  
201  
201  
201  
202  
202  
203  
205  
5.1. Bố trí nhân sự  
5.2. Điều động, biệt phái
6. NGẠCH, BẬC CÔ
6.1. Ngạch công ch
6.2. Bậc công c
7. QUYỀN VÀ NA VỤ CỦA CÁN BỘ, CÔNG CHỨC  
7.1. Quyền của cán bộ, công chức  
7.2. Nghĩa vụ của cán bộ, công chức  
7.3. Những việc cán bộ, công chức không được làm  
8. TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ CỦA CÁN BỘ,  
CÔNG CHỨC  
206  
206  
206  
207  
207  
229  
8.1. Trách nhiệm hình sự  
8.2. Trách nhiệm dân sự  
8.3. Trách nhiệm hành chính  
8.4. Trách nhiệm kỷ luật  
CÂU HỎI ÔN TẬP  
13  
Giáo trình LUẬT HÀNH CHÍNH VIỆT NAM  
CHƯƠNG IX  
QUY CHẾ PHÁP LÝ HÀNH CHÍNH  
CỦA CÁC TỔ CHỨC XÃ HỘI  
1. KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM CỦA TỔ CHỨC XÃ HỘI  
1.1. Khái niệm tổ chức xã hội  
230  
230  
230  
230  
232  
232  
236  
241  
241  
1.2. Đặc điểm của tổ chức xã hội  
2. CÁC TỔ CHỨC XÃ HỘI  
2.1. Các tổ chức chính trị và chính trị - xã hội  
2.2. Các tổ chức xã hội nghề nghiệp  
2.3. Các tổ chức xã hội thành lập theo các dấu hiệu khác  
2.4. Các tổ chức tự quản  
3. QUY CHẾ PHÁP LÝ HÀNH CHÍNH A CÁC  
TỔ CHỨC XÃ HỘI  
241  
241  
3.1. Khái niệm quy chế pháp lý hàna các tổ  
chức xã hội  
3.2. Nội dung quy chế pháp ính của các tổ  
chức xã hội  
242  
244  
CÂU HỎI ÔN TẬP  
ƯƠNG X  
QUY CHẾ P LÝ HÀNH CHÍNH CỦA  
CÔNG DÂN VIỆT NAM, NGƯỜI NƯỚC NGOÀI,  
NGƯỜI KHÔNG QUỐC TỊCH  
245  
245  
1. QUY CHẾ PHÁP LÝ HÀNH CHÍNH CỦA CÔNG  
DÂN VIỆT NAM  
1.1. Khái niệm và đặc điểm quy chế pháp lý hành chính  
của công dân Việt Nam  
245  
247  
249  
1.2. Quy chế pháp lý hành chính của công dân Việt Nam  
1.3. Quyền và nghĩa vụ của công dân Việt Nam  
2. QUY CHẾ PHÁP LÝ HÀNH CHÍNH CỦA NGƯỜI  
NƯỚC NGOÀI, NGƯỜI KHÔNG QUỐC TỊCH  
2.1. Khái niệm người nước ngoài, người không quốc tịch  
264  
264  
14  
MỤC LỤC  
2.2. Cơ sở pháp lý và đặc điểm của quy chế pháp lý hành  
chính của người nước ngoài, người không quốc tịch  
265  
2.3. Quyền và nghĩa vụ của người nước ngoài, người  
không quốc tịch cư trú, làm ăn, sinh sống tại Việt Nam  
266  
268  
CÂU HỎI ÔN TẬP  
CHƯƠNG XI  
VI PHẠM HÀNH CHÍNH  
XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH  
269  
269  
269  
269  
272  
279  
279  
280  
280  
280  
1. VI PHẠM HÀNH CHÍNH  
1.1. Khái niệm vi phạm hành chính  
1.2. Các đặc điểm của vi phạm hành chính  
1.3. Cấu thành vi phạm hành chính  
2. TRÁCH NHIỆM HÀNH CHÍN
2.1. Khái niệm trách nhiệm hà
2.2. Đặc điểm của trách nhhính  
3. XỬ PHẠT VI PHẠM HÍNH  
3.1. Khái niệm xử pm hành chính  
3.2. Nguyên tắc thẩm quyền xử phạt vi phạm  
hành chính  
281  
282  
3.3. Các nguyên tc xử phạt vi phạm hành chính  
3.4. ời hiệu xử phạt vi phạm hành chính, thời hạn  
ra quyết định và thi hành quyết định xử phạt vi phạm  
hành chính  
283  
4. CÁC HÌNH THỨC XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH  
CHÍNH VÀ NGUYÊN TẮC ÁP DỤNG  
284  
284  
287  
4.1. Các hình thức xử phạt vi phạm hành chính  
4.2. Nguyên tắc áp dụng  
5. CÁC BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC HẬU QUẢ VÀ  
NGUYÊN TẮC ÁP DỤNG  
287  
287  
290  
5.1. Các biện pháp khắc phục hậu quả  
5.2. Nguyên tắc áp dụng  
15  
Giáo trình LUẬT HÀNH CHÍNH VIỆT NAM  
6. CÁC BIỆN PHÁP XỬ LÝ HÀNH CHÍNH  
6.1. Biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn  
6.2. Biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng  
6.3. Biện pháp đưa vào cơ sở giáo dục bắt buộc  
6.4. Biện pháp đưa vào cơ sở cai nghiện bắt buộc  
291  
291  
292  
293  
294  
7. THẨM QUYỀN QUY ĐỊNH HÀNH VI VI PHẠM  
HÀNH CHÍNH  
294  
295  
302  
8. THẨM QUYỀN XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH  
CÂU HỎI ÔN TẬP  
CHƯƠNG XII  
BẢO ĐẢM PHÁP CHẾ  
XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VÀ K
TRONG QUẢN LÝ HÀNH CHÍNƯỚC  
306  
1. KHÁI NIỆM, YÊU CẦU ĐỐBIỆN PHÁP  
BẢO ĐẢM PHÁP CHẾ VÀ KONG QUẢN LÝ  
HÀNH CHÍNH NHÀ NƯ
1.1. Khái niệm pháp luật trong quản lý hành  
chính nhà nước  
1.2. Những yêản của pháp chế và kỷ luật trong  
quản lý hành chính nước  
2. NHỮNG BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM PHÁP CHẾ VÀ KỶ  
LUẬT TRONG QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC  
306  
306  
307  
308  
2.1. Hoạt động giám sát của cơ quan quyền lực nhà  
nước đối với cơ quan hành chính nhà nước  
308  
311  
313  
314  
315  
317  
325  
2.2. Hoạt động kiểm tra của cơ quan hành chính nhà nước  
2.3. Hoạt động kiểm sát của Viện kiểm sát nhân dân  
2.4. Hoạt động xét xử của Tòa án nhân dân  
2.5. Hoạt động kiểm tra, giám sát của các tổ chức xã hội  
2.6. Hoạt động khiếu nại, tố cáo của công dân  
CÂU HỎI ÔN TẬP  
TÀI LIỆU THAM KHẢO  
326  
16  
LỜI GIỚI THIỆU  
Môn học Luật hành chính Việt Nam là môn học thuộc khối kiến  
thức bắt buộc trong Chương trình đào tạo Cử nhân Luật tại Việt Nam.  
Nhằm đáp ứng nhu cầu học tập, nghiên cứu của sinh viên, học  
viên ngành luật, cũng như những người nghiên cứu về quản lý hành  
chính nhà nước, Trường Đại học Luật, Đại họuế đã tổ chức biên  
soạn Giáo trình Luật hành chính Việt Nam
Giáo trình là hệ thống tri thức kuẩn kiến thức đào tạo  
về ngành Luật hành chính Việt p đến những nội dung cơ  
bản như: Phân tích, làm rõ nề lý luận về quản lý nhà nước  
như khái niệm quản lý hnhà nước; các hình thức, phương  
pháp, nguyên tắc quảhính nhà nước; làm rõ những vấn đề  
lý luận của pháp lhính như quy phạm pháp luật hành chính,  
quan hệ pháp luật chính, thủ tục hành chính, quyết định hành  
chính; vi phạm pháp luật và xử lý vi phạm hành chính; vấn đề pháp  
chế và kỷ luật nhà nước... Giáo trình cũng đề cập đến địa vị pháp lý của  
các cơ quan hành chính nhà nước, cán bộ, công chức nhà nước, các tổ  
chức xã hội, các cá nhân,...  
Trong quá trình biên soạn cuốn Giáo trình này, nhóm tác giả  
đã tham khảo các giáo trình và tài liệu giảng dạy môn học Luật hành  
chính của các tác giả và các cơ sở đào tạo luật khác trong nước và thế  
giới, và có những cập nhật, bổ sung nhiều vấn đề mới theo từng nội  
dung cụ thể. Hy vọng cuốn Giáo trình sẽ giúp ích cho các sinh viên,  
học viên, giảng viên và các nhà nghiên cứu trong quá trình học tập,  
nghiên cứu môn học Luật hành chính Việt Nam.  
17  
Luật hành chính Việt Nam là một ngành luật điều chỉnh nhiều  
lĩnh vực của đời sống xã hội, vì thế, trong quá trình biên soạn chắc  
chắn không thể tránh khỏi những thiếu sót, khiếm khuyết, Trường  
Đại học Luật, Đại học Huế mong nhận được ý kiến góp ý chân thành  
để Giáo trình Luật hành chính Việt Nam được hoàn thiện hơn trong  
lần tái bản.  
Trân trọng giới thiệu cùng bạn đọc!  
ừa iên Huế, tháng 6 năm 2020  
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT, ĐẠI HỌC HUẾ  
18  
CHƯƠNG I  
NGÀNH LUẬT HÀNH CHÍNH,  
KHOA HỌC LUẬT HÀNH CHÍNH  
1. NGÀNH LUẬT HÀNH CHÍNH VIỆT NAM  
1.1. Đối tượng điều chỉnh của luật hành chính  
Đối tượng điều chỉnh của một ngành luật ững nhóm quan hệ  
xã hội xác định, có đặc tính cơ bản giống nnhững quy phạm  
thuộc ngành luật đó điều chỉnh. Đối tưnh là tiêu chuẩn chủ  
yếu để phân biệt ngành luật này với khác1.  
Luật hành chính là ngànquản lý nhà nước, vì vậy đối  
tượng điều chỉnh của luậnh là những quan hệ xã hội phát  
sinh trong hoạt động à nước.  
Tuy nhiên, vh các nhóm quan hệ xã hội phát sinh trong  
hoạt động quản lý nước hiện nay cũng có nhiều quan điểm khác  
nhau. eo PGS.TS. Nguyễn Cửu Việt, các quan hệ xã hội phát sinh  
trong hoạt động quản lý nhà nước thuộc đối tượng điều chỉnh của luật  
hành chính gồm 03 nhóm:  
- “Các quan hệ mang tính chất chấp hành và điều hành - đây là  
nhóm chủ yếu;  
- Các quan hệ trong việc chấp hành các hợp đồng công (hợp đồng  
hành chính);  
1 Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật hành chính Việt Nam, Nxb. Công an nhân dân,  
Hà Nội, 2011, tr. 15.  
19  
Giáo trình LUẬT HÀNH CHÍNH VIỆT NAM  
- Các quan hệ trong thực hiện tài phán hành chính”2.  
Trong Giáo trình Luật hành chính Việt Nam do TS. Nguyễn anh  
Bình chủ biên xác định có 04 nội dung thuộc đối tượng điều chỉnh của  
luật hành chính:  
“- Hoạt động quản lý các công tác xây dựng và phát triển kinh tế,  
văn hóa, xã hội, quốc phòng và an ninh chính trị trong cả nước, ở từng  
địa phương, từng ngành.  
- Hoạt động kiểm tra, giám sát đối với các cơ quan nhà nước trong  
quá trình thực hiện pháp luật đối với cơ quan nhà nước đó.  
- Việc xử lý vi phạm trật tự quản lý hành chính nhà nước...  
- Việc thành lập, cải tiến cơ cấu bộ máy nhcải tiến chế độ làm  
việc và hoàn chỉnh các quan hệ công tác cuan nhà nước...3.  
eo quan điểm của chúng tôi, o chủ thể, phạm vi thực  
hiện và tính chất của các quan hệ à nước, có thể phân chia đối  
tượng điều chỉnh của luật hàhành 03 nhóm quan hệ sau đây:  
1.1.1. Các quan hát sinh trong quá trình các cơ quan  
hành chính nhà nện chức năng quản lý nhà nước trên các  
lĩnh vực  
Nhóm quan hệ xã hội này được xem là nhóm cơ bản và quan trọng  
nhất trong đối tượng điều chỉnh của Luật hành chính Việt Nam vì  
chúng bao quát hầu hết các hoạt động quản lý nhà nước trên các lĩnh  
vực kinh tế - xã hội, an ninh, quốc phòng, đối nội, đối ngoại. Đặc điểm  
của nhóm quan hệ xã hội này là chủ thể của quan hệ quản lý luôn có  
sự hiện diện của cơ quan hành chính nhà nước hoặc người có thẩm  
quyền thuộc cơ quan hành chính nhà nước; một bên khác trong quan  
2 PGS.TS. Nguyễn Cửu Việt (chủ biên), Giáo trình Luật hành chính Việt Nam, Nxb. Chính  
trị quốc gia, Hà Nội, 2013, tr. 61.  
3 TS. Nguyễn anh Bình (chủ biên), Giáo trình Luật hành chính Việt Nam, Nxb. Công an  
nhân dân, Hà Nội, 2010, tr. 15.  
20  
Tải về để xem bản đầy đủ
pdf 118 trang yennguyen 20/04/2022 2260
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo trình Luật hành chính Việt Nam (Phần 1)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_luat_hanh_chinh_viet_nam_phan_1.pdf