Khóa luận Giải quyết tranh chấp thiệt hại ngoài hợp đồng trong vụ án hình sự của Tòa án nhân dân huyện Củ Chi, thành phố Hồ Chí Minh

BỘ CÔNG AN  
HỌC VIỆN AN NINH NHÂN DÂN  
--------  
NGUYỄN ĐỨC HOÀNG  
GIẢI QUYẾT TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI  
NGOÀI HỢP ĐỒNG TRONG VỤ ÁN HÌNH SỰ CỦA TÒA ÁN  
NHÂN DÂN HUYỆN CỦ CHI, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH  
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP  
Chuyên nghành: Luật  
NỘI 6- 2020  
BỘ CÔNG AN  
HỌC VIỆN AN NINH NHÂN DÂN  
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP  
TÊN ĐỀ TÀI  
GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THIỆT HẠI NGOÀI HỢP ĐỒNG TRONG  
VỤ ÁN HÌNH SỰ CỦA TÒA ÁN NHÂN DÂN HUYỆN CỦ CHI, THÀNH  
PHỐ HỒ CHÍ MINH  
Chuyên ngành: Luật  
Họ tên sinh viên: Nguyễn Đức Hoàng  
Lớp B4 Khóa DS4  
Người hướng dẫn: ThS Hồ Thế Thiện  
NỘI 6 - 2020  
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT  
- BLDS  
- BLTTDS  
- BLTTHS  
- BLHS  
- NQ  
: Bộ luật Dân sự.  
: Bộ luật Tố tụng dân sự.  
: Bộ luật Tố tụng hình sự.  
: Bộ luật hình sự.  
: Nghị quyết.  
MỤC LỤC  
Trang  
KẾT LUẬN...........................................................................................................53  
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.........................................................................55  
PHỤ LỤC ............................................................................................................56  
LỜI MỞ ĐẦU  
1. Lý do chọn đề tài  
Bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng trong vụ án hình sự một chế  
định quan trọng trong luật dân sự. Theo quy định tại Điều 275 BLDS năm  
2015 thì một trong những căn cứ làm phát sinh nghĩa vụ bồi thường thiệt hại  
ngoài hợp đồng trong vụ án hình sự sự kiện “Gây thiệt hại do hành vi trái  
pháp luật” tương ứng với căn cứ này là các quy định tại chương XX, phần  
thứ ba Bộ luật dân sự (BLDS) “Trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp  
đồng”. Sự kiện gây thiệt hại do hành vi trái pháp luật căn cứ làm phát sinh  
trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng. Trong trường hợp này trách  
nhiệm được hiểu nghĩa vụ, bổn phận của người gây thiệt hại phải bồi  
thường cho người bị thiệt hại. Nhà làm luật trong trường hợp này đã đồng  
nghĩa trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng với “Nghĩa vụ phát  
sinh do hành vi trái pháp luật”.  
Điều 584 BLDS đã xác định sự đồng nghĩa này bằng quy định:  
“Người nào có hành vi xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân  
phẩm, uy tín, tài sản, quyền, lợi ích hợp pháp khác của người khác mà gây  
thiệt hại thì phải bồi thường, trừ trường hợp Bộ luật này, luật khác có liên  
quan quy định khác.  
Người gây thiệt hại không phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại  
trong trường hợp thiệt hại phát sinh là do sự kiện bất khả kháng hoặc hoàn  
toàn do lỗi của bên bị thiệt hại, trừ trường hợp thỏa thuận khác hoặc luật có  
quy định khác.  
Trường hợp tài sản gây thiệt hại thì chủ sở hữu, người chiếm hữu tài  
sản phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại, trừ trường hợp thiệt hại phát  
sinh theo quy định tại khoản 2 Điều này”.  
Trách nhim bi thường thit hi làm phát sinh nghĩa vbi thường và từ  
nghĩa vphi bi thường thit hi to ra quan hnghĩa vtương ng vi khái  
1
 
nim nghĩa vụ được qui định ti Điu 274 BLDS: “Nghĩa vlà vic mà theo đó,  
mt hoc nhiu chth(sau đây gi chung là bên có nghĩa v) phi chuyn giao  
vt, chuyn giao quyn, trtin hoc giy tcó giá, thc hin công vic hoc  
không được thc hin công vic nht định vì li ích ca mt hoc nhiu chthể  
khác (sau đây gi chung là bên có quyn). Tquy định này có thnêu khái nim  
vnghĩa vbi thường thit hi như sau. Nghĩa vbi thường thit hi là mt  
loi quan hdân strong đó người xâm phm đến tính mng, sc khe, danh d,  
nhân phm, uy tín, tái sn, các quyn và li ích hp pháp ca người khác mà gây  
thit hi phi bi thường nhng thit hi do mình gây ra.  
2. Mục đích nghiên cứu  
Mục đích nghiên cứu của đtài là làm rõ được những vấn đề luận và  
thực tiễn áp dụng chế định qui định trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài  
hợp đồng trong vụ án hình sự. Trên cơ sở kết quả nghiên cứu tổng hợp, khóa  
luận sẽ đề xuất một số giải pháp nhằm góp phần hoàn thiện pháp luật Việt  
Nam đối với các quy định về chế định trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài  
hợp đồng trong vụ án hình sự trên thực tế.  
3. Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài  
Để thực hiện được mục đích trên, khóa luận phải hoàn thành một số  
nhiệm vụ nghiên cứu cụ thsau:  
- Nghiên cứu những căn cứ làm phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt  
hại ngoài hợp đồng trong vụ án hình sự;  
- Nghiên cứu các quy định của pháp luật Việt Nam và một số thực tiễn  
áp dụng chúng tại Toà án. Từ đó chra những điểm bất cập, thiếu hợp lý trong  
các quy định của pháp luật về trách nhiệm bồi thường thiệt hại trong pháp luật  
hình sự Việt Nam;  
- Đưa ra một số đề xuất nhằm góp phần hoàn thiện pháp luật Việt Nam  
trong quá trình giải quyết bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng trong vụ án  
hình sự.  
2
4. Giới hạn phạm vi nghiên cứu của đề tài  
Trong khuôn khổ quy định pháp luật hiện hành, trong bối cảnh cải cách  
pháp, khóa luận tập trung chủ yếu vào các vấn đề liên quan đến chế định  
bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng trung làm sáng tỏ một vài trường hợp cụ  
thể: Tranh chấp về bồi thường thiệt hại do tài sản bị xâm phạm; Tranh chấp  
về bồi thường thiệt hại do sức khỏe bị xâm phạm; Bồi thường thiệt hại do tính  
mạng bị xâm phạm; Bồi thường thiệt hại do danh dự, nhân phẩm, uy tín bị  
xâm phạm bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra (Điều  
601 BLDS).  
5. Phương pháp nghiên cứu  
Khóa luận được thực hiện trên cơ sở luận phương pháp luận của  
chủ nghĩa Mác – Lênin, chính sách của Nhà nước về chiến lược cải cách tư  
pháp. Bên cạnh đó, tác giả còn sử dụng các phương pháp nghiên cứu như  
phân tích, tổng hợp, thống kê, so sánh. Cụ thể:  
- Phương pháp phân tích là phương pháp được tác giả sử dụng xuyên  
suốt trong 02 chương của khóa luận. Tại chương 1, tác giả sử dụng phương  
pháp phân tích để phân tích các khái niệm về chế định trách nhiệm bồi thường  
thiệt hại ngoài hợp đồng trong vụ án hình sự. Tại chương 2, tác giả sử dụng  
phương pháp này để phân tích nội dung các quy định pháp luật Việt Nam hiện  
hành về chế định bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng trong vụ án hình sự,  
phân tích những vướng mắc, khó khăn khi áp dụng các quy định pháp luật  
hiện hành để từ đó đưa ra các kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật.  
- Phương pháp thống được tác giả sử dụng để tập hợp số liệu thụ lý  
vụ án của toàn ngành Tòa án nhân dân.  
- Phương pháp tổng hợp phương pháp được sử dụng để hoàn thành  
tiểu luận trên cơ sở phân tích, thống kê các tài liệu thu thập được.  
6. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của khóa luận  
Khóa luận nêu được cơ sở luận cơ bản của việc quy định pháp luật  
3
Việt Nam qua đó chứng minh quan điểm đúng đắn, chính xác của Đảng và  
nhà nước ta trong việc bảo vệ quyền công dân trong lĩnh vực này.  
Từ những quy định của pháp luật về trách nhiệm nhiệm bồi thường  
thiệt hại ngoài hợp đồng trong vụ án hình sự, khóa luận khẳng định Nhà nước  
thừa nhận quyền của người dân. Trên cơ sở đó, khi quyền lợi ích hợp pháp  
của công dân bị xâm phạm thì người dân được thực hiện quyền yêu cầu Nhà  
nước bảo vệ quyền lợi cho mình.  
Trên cơ sở đánh giá thực trạng pháp luật về thực hiện quy định pháp  
luật Việt Nam, khóa luận nêu lên được những nội dung tích cực cũng như tiêu  
cực, phát hiện những bất cập, hạn chế của quy định pháp luật về trách nhiệm  
bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng trong vụ án hình sự để từ đó phương  
hướng khắc phục, sửa đổi, bổ sung nhằm hoàn thiện pháp luật Việt Nam.  
Những kết luận, giải pháp, kiến nghị trong khóa luận góp phần làm căn  
cứ để hoàn thiện quy định của pháp luật Việt Nam tại Tòa án nhân dân. Trên  
nền tảng đó, nhà nước ta hoàn thiện các chế định tư pháp, tăng cường quyền  
tiếp cận công lý của công dân, tăng cường pháp chế hội chủ nghĩa và xây  
dựng nhà nước pháp quyền của dân, do dân, vì dân.  
7. Cơ cấu của luận văn  
Ngoài mục lục, lời mở đầu, danh mục tài liệu tham khảo kết luận,  
nội dung của luận văn gồm 3 chương:  
Chương 1: Tổng quan lý luận về trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài  
hợp đồng trong vụ án hình sự.  
Chương 2: Nguyên tắc giải quyết trách nhiệm bồi thường thiệt hại  
ngoài hợp đồng trong vụ án hình sự.  
Chương 3: Thực tiễn thi hành và các kiến nghị hoàn thiện pháp luật.  
4
CHƯƠNG 1  
TỔNG QUAN LÝ LUẬN VỀ TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT  
HẠI NGOÀI HỢP ĐỒNG TRONG VỤ ÁN HÌNH SỰ  
1.1 Trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng  
1.1.1 Khái niệm  
Trách nhim bi thường thit hi xut hin trt sm trong lch sử  
phát trin ca pháp lut thế gii cũng như pháp lut Vit Nam. Kế tha  
nhng quy định vtrách nhim bi thường thit hi trong Blut Hng Đức,  
Blut Gia Long, pháp lut dân sngày nay đã có nhng qui định khá chi  
tiết vvn đề này.  
Tiếp cận dưới cấp độ khoa học pháp lý, ta có thể hiểu (1) Trách nhiệm  
BTTH là một loại trách nhiệm dân sự mà theo đó thì khi một người vi phạm  
nghĩa vụ pháp lý của mình, gây tổn hại cho người khác thì phải bồi thường  
những tổn thất mà mình gây ra  
Trách nhiệm BTTH ngoài hợp đồng một loại trách nhiệm BTTH.  
Khái niệm về trách nhiệm BTTH ngoài hợp đồng cũng được xây dựng dưới  
dạng quan điểm chưa được ghi nhận chính thức trong bất cứ một văn bản  
pháp luật nào. Theo đó, trách nhiệm BTTH ngoài hợp đồng được hiểu một  
loại trách nhiệm dân sự đó, người có hành vi trái pháp luật dân sự phải bồi  
thường cho người bị thiệt hại.  
Trách nhiệm BTTH ngoài hợp đồng phát sinh khi chủ thể luật dân sự  
có hành vi vi phạm nói chung như xâm phạm đến sức khỏe, tính mạng, danh  
dự, nhân phẩm, uy tín, tài sản, các quyền lợi ích hợp pháp của người khác.  
Ngoài ra, trách nhiệm BTTH ngoài hợp đồng còn phát sinh ngay cả khi hai  
bên có quan hệ hợp đồng trong trường hợp gây thiệt hại về sức khỏe, tính  
mạng hoặc các bên có quan hệ hợp đồng nhưng thiệt hại xảy ra không liên  
quan đến việc thực hiện nghĩa vụ theo hợp đồng.  
5
     
một loại trách nhiệm dân sự nên ngoài những đặc điểm của trách  
nhiệm dân sự nói chung, trách nhiệm BTTH ngoài hợp đồng còn có những  
đặc điểm riêng như:  
- Trách nhiệm BTTH ngoài hợp đồng chỉ đặt ra khi thỏa mãn những  
điều kiện nhất định do pháp luật quy định, giữa các bên có quan hệ hợp đồng  
thiệt hại xảy ra không liên quan đến hợp đồng.  
- Thiệt hại xảy rất đa dạng.  
- Trách nhiệm BTTH ngoài hợp đồng là trách nhiệm tài sản, hậu quả  
pháp lý mà người gây thiệt hại phải gánh chịu hậu quả bất lợi về tài sản.  
- Người gây thiệt hại phải bồi thường trong một số trường hợp không  
lỗi.  
1.1.2. Điều kiện làm phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt ngoài  
hợp đồng (Điều 584 BLDS 2015).  
Trách nhiệm BTTH ngoài hợp đồng chỉ phát sinh khi có đủ các điều  
kiện do pháp luật quy định. Các điều kiện đó là: có thiệt hại xảy ra; hành vi  
gây thiệt hại là hành vi trái pháp luật; mối quan hệ nhân quả giữa hành vi gây  
thiệt hại thiệt hại xảy ra; có lỗi. Lỗi không phải điều kiện bắt buộc làm  
phát sinh trách nhiệm BTTH ngoài hợp đồng, trong một số trường hợp, trách  
nhiệm BTTH ngoài hợp đồng phát sinh ngay cả khi người gây thiệt hại  
không có lỗi (khoản 3 Điều 601, Điều 603 BLDS 2015 và Nghị quyết số  
03/2006/HĐTP-TANDTC ngày 8/7/2006 hướng dẫn áp dụng một số quy  
định của BLDS về bồi thường thiệt hại).  
1.1.2.1. Phải thiệt hại xảy ra  
Thiệt hại điều kiện đầu tiên làm phát sinh nghĩa vụ bồi thường. Có  
thiệt hại thì mới phát sinh trách nhiệm bồi thường, đồng thời nội dung tranh  
chấp chủ yếu thiệt hại. vậy, việc xác định thiệt hại xảy ra hay không?  
Thiệt hại bao nhiêu là vấn đề quan trọng trong giải quyết tranh chấp bồi  
thường thiệt hại ngoài hợp đồng.  
6
 
a. Thiệt hại về vật chất:  
- Thiệt hại do tài sản bị xâm phâm quy định tại Điều 589 BLDS;  
- Thiệt hại do sức khỏe bị xâm phạm quy định tại khoản 1 Điều 590  
BLDS;  
- Thiệt hại do tính mạng bị xâm phạm quy định tại khoản 1 Điều 591  
BLDS;  
- Thiệt hại do danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm quy định tại  
khoản 1 Điều 592 BLDS.  
b. Thiệt hại tổn thất về tinh thần của cá nhân được hiểu là do sức  
khỏe, danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm người gây thiệt hại hoặc  
do tính mạng bị xâm phạm người thân thích gần gũi nhất của nạn nhân  
phải chịu đau thương, buồn phiền, mất mát về tình cảm, bị giảm sút hoặc mất  
uy tín, bị bạn bè xa lánh do bị hiểu nhầm…và cần phải được bồi thường một  
khoản tiền đắp tổn thất họ phải chịu. Thiệt hại do tổn thất về tinh thần  
của pháp nhân và các chủ thể khác không phải là pháp nhân (gọi chung là tổ  
chức) được hiểu là do danh dự, uy tín bị xâm phạm, tổ chức đó bị giảm sút  
hoặc mất đi sự tín nhiệm, lòng tin…vì bị hiểu nhầm cần phải được bồi  
thường một khoản tiền đắp tổn thất tổ chức phải chịu.  
1.1.2.2. Hành vi trái pháp luật  
Hành vi trái pháp lut là nhng xscthca con người được thể  
hin thông qua hành động hoc không hành động trái vi các quy định ca  
pháp lut (Tiu mc 1.2 mc I Nghquyết s03/2006/HĐTP-TANDTC  
ngày 8/7/2006 hướng dn áp dng mt squy định ca BLDS vbi  
thường thit hi).  
1.1.2.3. Phải mối quan hệ nhân quả giữa thiệt hại xảy ra và hành vi  
trái pháp luật  
Thiệt hại xảy ra phải kết quả tất yếu của hành vi trái pháp luật và  
ngược lại hành vi trái pháp luật là nguyên nhân gây ra thiệt hại (Tiểu mục 1.3  
7
mục I Nghị quyết số 03/2006/HĐTP-TANDTC ngày 8/7/2006 hướng dẫn áp  
dụng một squy định của BLDS về bồi thường thiệt hại).  
Mối quan hệ nhân quả mối quan hệ nội tại tất yếu giữa hành vi trái  
pháp luật thiệt hại, hay nói cách khác thiệt hại xảy ra là do chính kết quả  
trực tiếp, tất yếu của hành vi trái pháp luật.  
Trong tranh chấp bồi thường thiệt hại ngoài ngoài hợp đồng, mối  
quan hệ nhân quả một vấn đề phức tạp, bỡi lẽ một thiệt hại xảy ra có thể là  
do tác động của một hoặc của nhiều hành vi trái pháp luật cũng thể gây ra  
nhiều thiệt hại…  
Trong trường hợp nhiều hành vi trái pháp luật, thì cần làm rõ: thiệt  
hại do những hành vi nào (trong thực tế cùng lúc có nhiều hành vi trái pháp  
luật cùng xảy ra nhưng có hành vi nào là nguyên nhân chính hay tất cả đều là  
nguyên nhân hỗn hợp dẫn đến thiệt hại như nhau; hành vi nào là nguyên  
nhân trực tiếp dẫn đến thiệt hại…Cũng nhiều trường hợp thiệt hại xảy ra  
lại là do một hành vi trái pháp luật khác xen vào chứ không phải do hành vi  
chứa đựng khả năng thực tế làm phát sinh gây thiệt hại. dụ: A dùng cây  
đánh B bị thương nặng, trên đường đi cấp cứu B lại bị xe của C đâm phải gây  
trấn thương sọ não dẫn đến tử vong. Như vậy, tuy hành vi của A có chứa  
đựng khả năng gây thiệt hại đến tính mạng của B nhưng khả năng này chưa  
kịp phát huy thì hành vi trái pháp luật của C lại xen vào phá vỡ đi khả năng  
đó tạo ra một quan hệ mới trong quan hệ này thì hành vi trái pháp luật của  
C trực tiếp gây ra thiệt hại về tính mạng cho B.  
Tóm lại, việc xác định mối quan hệ giữa nguyên nhân và kết quả giữa  
hành vi trái pháp luật thiệt hại xảy ra trong nhiều trường hợp cụ thể rất  
phức tạp dễ dẫn đến những sai lầm. vậy, khi xem xét mối quan hệ này  
cần hết sức thận trọng, phải thu thập đầy đủ các tài liệu chứng cứ, đánh  
giá một cách toàn diện đối với vấn đề đang giải quyết để thể đưa ra một  
8
kết luận chính xác, xác định đúng người có trách nhiệm bồi thường thiệt hại  
và trách nhiệm bồi thường đó đến đâu.  
1.1.2.4. Phải lỗi cố ý hoặc vô ý của người gây thiệt hại  
a) Cố ý gây thiệt hại trường hợp một người nhận thức rõ hành vi  
của mình sẽ gây thiệt hại cho người khác mà vẫn thực hiện và mong muốn  
hoặc không mong muốn, nhưng để mặc cho thiệt hại xảy ra.  
b) Vô ý gây thiệt hại trường hợp một người không thấy trước hành  
vi của mình có khả năng gây thiệt hại, mặc phải biết hoặc thể biết trước  
thiệt hại sẽ xảy ra hoặc thấy trước hành vi của mình có khả năng gây thiệt  
hại, nhưng cho rằng thiệt hại sẽ không xảy ra hoặc thể ngăn chặn được.  
Trong trường hợp pháp luật có quy định việc bồi thường thiệt hại cả  
khi không có lỗi, thì trách nhiệm bồi thường của người gây thiệt hại trong  
trường hợp này được thực hiện theo quy định của văn bản quy phạm pháp  
luật đó.  
dụ: khoản 3 Điều 601 BLDS 2015 quy định:  
“3. Chủ sở hữu, người chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ  
phải bồi thường thiệt hại cả khi không có lỗi, trừ trường hợp sau đây:  
a) Thiệt hại xảy ra hoàn toàn do lỗi cố ý của người gây thiệt hại;  
b) Thiệt hại xảy ra trong trường hợp bất khả kháng hoặc tình thế  
cấp thiết, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác.”  
1.1.3. Các nguyên tắc bồi thường thiệt hại  
Theo tinh thn điu 585 BLDS 2015 và Nghquyết s03/2006/NQ-  
HĐTP ngày 08/7/2008 ca Hi đồng Thm phán TAND ti cao hướng dn  
áp dng mt squy định vbi thường thit hi ngoài hp đồng, quy định  
vbi thường thit hi ngoài hp đồng, quy định vnguyên tc bi thường  
thit hi ngoài hp đồng như sau: Thit hi thc tế phi được bi thường  
toàn bvà kp thi. Các bên có ththa thun vmc bi thường, hình thc  
bi thường bng tin, bng hin vt hoc thc hin mt công vic, phương  
9
 
thc bi thường mt ln hoc nhiu ln, trtrường hp pháp lut có quy  
định khác.  
a) Bồi thường thiệt hại toàn bộ, nghĩa là khi có yêu cầu giải quyết  
bồi thường thiệt hại do tài sản, sức khỏe, tính mạng, danh dự, nhân phẩm, uy  
tín bị xâm phạm phải căn cứ vào các điều luật tương ứng của BLDS quy định  
trong trường hợp cụ thể đó thiệt hại bao gồm những khoản u, mỗi khoản bao  
nhiêu, trên cơ sở đó tính tổng mức thiệt hại đã xảy ra, mức độ lỗi của các bên  
để buộc người gây thiệt hại phải bồi thường tất cả các khoản thiệt hại tương  
xứng đó.  
b) Bồi thường thiệt hại kịp thời, Tòa án phải giải quyết nhanh chóng  
yêu cầu đòi bồi thường thiệt hại trong thời hạn luật định. Trong trường hợp  
cần thiết thể áp dụng một hoặc một số biện pháp khẩn cấp tạm thời theo  
quy định của pháp luật tố tụng để giải quyết yêu cầu cấp bách của đương sự.  
- Người gây thit hi có thể được gim mc bi thường, nếu do li vô ý  
mà gây thit hi quá ln so vi khnăng kinh tế trước mt và lâu dài ca mình.  
- Khi mức bồi thường không còn phù hợp với thực tế thì người bị thiệt  
hại hoặc người gây thiệt hại quyền yêu cầu Tòa án hoặc cơ quan nhà nước  
thẩm quyền thay đổi mức bồi thường.  
1.1.3.1. Năng lực chịu trách nhiệm bồi thường  
Điều 586 BLDS và Nghị quyết số 03/2006/NQ-HĐTP ngày 08/7/2008  
của Hội đồng Thẩm phán TAND tối cao hướng dẫn áp dụng một số quy định  
về bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng.  
1.1.3.1.1. Cá thể hóa trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng  
Người gây ra thiệt hại thể bất cứ chủ thể nào: cá nhân, pháp nhân,  
quan nhà nước,…Nhưng việc bồi thường thiệt hại phải do người “khả  
năng” bồi thường và chính họ phải tham gia vào quan hệ nghĩa vụ, mặc dù  
hành vi gây ra thiệt hại thể không phải chính họ thực hiện. BLDS quy định  
về năng lực chịu trách nhiệm BTTH của cá nhân (Điều 586) mà không quy  
10  
định về năng lực bồi thường của các chủ thể khác. Bởi vậy, các chủ thể khác  
được mặc nhiên coi là có năng lực chịu trách nhiệm BTTH. Việc xác định cá  
nhân nào có năng lực chịu trách nhiệm BTTH và phải BTTH trong trường  
hợp nào có ý nghĩa quan trọng trong việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp  
của người bị thiệt hại.  
Trách nhiệm BTTH ngoài hợp đồng phát sinh dựa trên các điều kiện do  
pháp luật quy định. Khi có thiệt hại xảy ra, thiệt hại xảy ra do hành vi trái  
pháp luật, mối quan hệ nhân quả giữa hành vi trái pháp luật thiệt hại xảy  
ra, có lỗi thì trong đa số trường hợp, người gây thiệt hại phải bồi thường cho  
người bị thiệt hại. Tuy nhiên, do nhiều nguyên nhân khác nhau như người gây  
thiệt hại bị mất năng lực hành vi dân sự, bị hạn chế năng lực hành vi dân sự,  
không có tài sản hoặc có tài sản nhưng không đủ để thực hiện trách nhiệm bồi  
thường người gây thiệt hại không thể trực tiếp bồi thường cho người bị  
thiệt hại. Vậy, câu hỏi đặt ra ai sẽ người có trách nhiệm bồi thường trong  
những trường nêu trên ?  
Pháp luật cũng đã dự liệu cách giải quyết cho những tình huống này.  
Trong từng hoàn cảnh cụ thể, luật dân sự xác định trách nhiệm BTTH thuộc  
về cha, mẹ của người gây thiệt hại người chưa thành niên dưới mười lăm  
tuổi, người giám hộ của người gây thiệt hại người chưa thành niên, người  
mất năng lực hành vi dân sự,…thể hóa trách nhiệm bồi thường thiệt hại  
ngoài hợp đồng việc xác định người có trách nhiệm bồi thường thiệt hại  
chính trong từng trường hợp gây thiệt hại cụ thể bất luận người đó phải là  
người trực tiếp gây ra thiệt hại hay không.  
Việc thể hóa trách nhiệm bồi thường chính là việc quy trách nhiệm  
bồi thường cho một chủ thể cụ thể. Đây việc làm có ý nghĩa vô cùng quan  
trọng trong vấn đề BTTH ngoài hợp đồng. thể hóa trách nhiệm bồi thường  
thiệt hại sẽ giúp cho việc giải quyết vấn đề bồi thường thiệt hại diễn ra dễ  
dàng hơn, xác định đúng người có trách nhiệm bồi thường sẽ tạo ra tính khả  
11  
thi cho công tác thi hành án sau này; cá thể hóa trách nhiệm để xác định trách  
nhiệm thuộc về ai giảm bớt nguy cơ việc lạm dụng việc mất năng lực hay  
không đầy đủ khả năng nhận thức của người khác mà kích động họ gây thiệt  
hại cho người khác và thu lợi bất chính, đồng thời nâng cao tinh thần, trách  
nhiệm của những người nghĩa vụ trông nom, giáo dục những người không  
năng lực hành vi hoặc năng lực hành vi một phần.  
thể hóa trách nhiệm bồi thường thể dựa trên những tiêu chí nhất  
định như độ tuổi và trình độ nhận thức. Cụ thể:  
- Người năng lực hành vi dân sự đầy đủ gây thiệt hại thì phải tự  
mình BTTH.  
- Người dưới 18 tuổi người chưa thành niên, do đó khi người chưa  
thành niên gây thiệt hại cần lưu ý:  
+ Nếu người chưa thành niên dưới 15 tuổi gây thiệt hại mà còn cha, mẹ  
thì cha mẹ phải bồi thường toàn bộ thiệt hại; nếu tài sản của cha, mẹ không đủ  
để bồi thường mà con chưa thành niên gây thiệt hại có tài sản riêng thì lấy tài  
sản đó để bồi thường phần còn thiếu.  
+ Nếu người từ đủ mười lăm đến chưa đủ mười tám tuổi gây thiệt hại  
thì phải bồi thường bằng tài sản của mình; nếu không đủ tài sản để bồi thường  
thì cha, mẹ phải bồi thường phần còn thiếu bằng tài sản của mình.  
- Người chưa thành niên, người mất năng lực hành vi dân sự, người có  
khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi gây thiệt hại mà có người giám hộ  
thì người giám hộ đó được dùng tài sản của người được giám hộ để bồi  
thường; nếu người được giám hộ không có tài sản hoặc không đủ tài sản để  
bồi thường thì người giám hộ phải bồi thường bằng tài sản của mình; nếu  
người giám hộ chứng minh được mình không có lỗi trong việc giám hộ thì  
không phải lấy tài sản của mình để bồi thường.  
- Người dưới 15 tuổi, người mất năng lực hành vi dân sự gây thiệt trong  
thời gian trường học, bệnh viện, tổ chức khác trực tiếp quản lý thì các tổ chức  
12  
này phải BTTH. Nếu tổ chức này chứng minh được mình không lỗi thì cha  
mẹ người chưa thành niên, người mất năng lực hành vi dân sự phải BTTH.  
1.1.3.1.2. Năng lực bồi thường thiệt hại của người năng lực hành vi  
dân sự đầy đủ.  
Khoản 1 Điều 586 BLDS 2015 quy định: Người từ đủ mười tám tuổi  
trở lên gây thiệt hại thì phải tự bồi thường”, tuy nhiên, qua việc xem xét mối  
liên hệ giữa quy định này với quy định tại Khoản 3 Điều 586 BLDS thì thấy  
rằng cá nhân có năng lực hành vi dân sự đầy đủ thì phải tự bồi thường nếu  
gây thiệt hại.  
Điều 20 BLDS về năng lực hành vi dân sự của người thành niên quy  
định: “Người thành niên là người từ đủ mười tám tuổi trở lên. Người thành  
niên có năng lực hành vi dân sự đầy đủ, trừ trường hợp quy định tại các điều  
22, 23 và 24 của Bộ luật này”. Người từ đủ mười tám tuổi trở lên là người  
thành niên. Người thành niên nếu không bị bệnh tâm thần hoặc mắc bệnh  
khác mà không thể nhận thức, làm chủ được hành vi của mình mà bị Tòa án  
tuyên bố mất năng lực hành vi dân sự; không nghiệm ma túy, nghiện các chất  
kích thích khác dẫn đến phá tán tài sản của gia đình bị Tòa án tuyên hạn  
chế năng lực hành vi dân sự thì được coi là có năng lực hành vi dân sự đầy  
đủ. Ở mỗi con người bình thường đều khả năng hình thành và phát triển ý  
thức tự ý thức. Nhưng phải qua quá trình hoạt động và giáo dục trong điều  
kiện hội, khả năng đó mới thể trở thành hiện thực. Những người đáp  
ứng đủ các điều kiện trên, xét về cơ bản tâm sinh lý của họ đều đã phát triển  
một cách hoàn thiện. Họ hoàn toàn có đầy đủ khả năng để nhận thức về sự  
vật, sự việc tự quyết định về hành động của mình, hoàn toàn có khả năng  
nhận biết được thế giới khách quan. Họ nghĩa vụ phải biết trước những  
hành vi của mình sẽ đem lại những hậu quả như thế nào, hành vi đó xâm  
phạm đến lợi ích của các chủ thể khác hay không từ đó lựa chọn cách xử sự  
13  
phù hợp, đảm bảo cân bằng giữa lợi ích cá nhân, lợi ích của các chủ thể khác  
và xã hội.  
Việc xác định người từ đủ mười tám tuổi trở lên, có năng lực hành vi  
dân sự đầy đủ phải bồi thường cho những thiệt hại mà mình gây ra là hoàn  
toàn phù hợp. Bởi lẽ, người từ đủ mười tám tuổi trở lên có đủ điều kiện tham  
gia vào các quan hệ pháp luật do vậy, họ hoàn toàn có năng lực để tham gia  
trở thành chủ thể của quan hệ BTTH và nếu người gây thiệt hại thì họ  
hoàn toàn có đủ năng lực để thực hiện trách nhiệm bồi thường. Ở độ tuổi  
này, họ đã khả năng lao động, thể tạo ra thu thập, hình thành khối tài  
sản riêng của mình.  
Tuy nhiên, thực tế cho thấy, một bộ phận không nhỏ trong số những  
người từ đủ mười tám tuổi trở lên là những người mới trưởng thành, họ vẫn  
còn đi học, chưa có công việc làm, chưa có thu nhập hay tài sản đáng kể, vẫn  
sống phụ thuộc vào cha, mẹ. vậy, trong trường hợp những người từ đủ  
mười tám tuổi, năng lực hành vi dân sự đầy đủ nhưng không có tài sản  
riêng gây thiệt hại thì trách nhiệm bồi thường thuộc về ai ? Nếu họ vẫn là  
những người phải chịu trách nhiệm BTTH thì họ phải thực hiện trách nhiệm  
đó như thế nào ? Nếu họ không thực hiện được thì phải chăng họ phải gánh  
chịu những hậu quả pháp lý bất lợi những người bị thiệt hại cũng không  
được bồi thường ? Đây một tình huống xảy ra khá phổ biến trong những  
vụ về xác định trách nhiệm BTTH ngoài hợp đồng. Nếu Tòa án áp dụng một  
cách tuyệt đối cứng nhắc những quy định của pháp luật thì sẽ phải hoãn  
việc thi hành án cho đến khi người gây thiệt hại người mới trưởng thành  
việc làm, có thu nhập. Tuy nhiên, việc làm này lại trái với nguyên tắc bồi  
thường toàn bộ kịp thời, không đảm bảo khôi phục lại tình trạng ban đầu  
hoặc khắc phục thiệt hại một cách nhanh nhất, đảm bảo cuộc sống ổn định  
cho người bị thiệt hại trước khi xâm phạm. Vậy nên trong trường hợp này  
Tòa án có thể chủ động giải thích, khuyến khích cha mẹ người thành niên đó  
14  
tự nguyện bồi thường thiệt hại do người mới trưởng thành gây ra. Tòa án có  
thể công nhận sự tự nguyện đó, nhưng về mặt pháp lý, không thể quyết định  
cha mẹ họ phải bồi thường. Ngoài ra, trong trường hợp người thành niên có  
thu nhập, còn chung và chung kinh tế với cha mẹ, mà gây thiệt hại thì họ  
phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại bằng phần thu nhập thường xuyên  
của bản thân và phần tài sản chung với cha mẹ. Tòa án cần triệu tập cha mẹ  
họ đến phiên Tòa với tư cách là dự sự.  
1.1.3.1.3. Năng lực bồi thường thiệt hại trong trường hợp thiệt hại do  
tài sản của vợ chồng gây ra  
Liên quan đến vấn đề năng lực BTTH của người đã thành niên, có  
đầy đủ năng lực hành vi dân sự, theo ý kiến chủ quan, em xin được đề cập  
đến vấn đề BTTH ngoài hợp đồng do tài sản vợ chồng gây ra. Trên thực, có  
không ít những trường hợp tài sản gây thiệt hại là tài sản thuộc sở hữu chung  
hoặc riêng của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân. Xác định trách nhiệm  
BTTH thuộc về ai trong những trường hợp này vẫn còn được ít nhắc tới.  
Căn cvào quy định ca pháp lut hin hành vtài sn, tài sn ca vợ  
chng bao gm vt, tin và các quyn tài sn. Tài sn ca vchng có thlà  
động sn hay bt động sn…Tt ccác tài sn này da vào các căn ckhác  
nhau mà được phân thành tài sn chung và tài sn riêng; vic xác định đâu là  
tài sn chung, đâu là tài sn riêng ca v, chng là cơ sở để gii quyết các vn  
đề liên quan đến trách nhim BTTH ngoài hp đồng khi có thit hi xy ra.  
Việc xác định trách nhiệm BTTH trong trường hợp thiệt hại do tài sản  
của vợ chồng gây ra, bên cạnh việc xem xét các yếu tố để xác định trách  
nhiệm BTTH còn phải căn cứ vào các loại tài sản cụ thể để xác định trách  
nhiệm BTTH. Chính vì vậy, trách nhiệm BTTH do tài sản của vợ chồng gây  
ra cần phải được xem xét trên những khía cạnh sau:  
Thứ nhất, cần phải xác định căn cứ phát sinh trách nhiệm BTTH  
ngoài hợp đồng hay không khi tài sản của vợ chồng gây thiệt. Điều này được  
15  
Tải về để xem bản đầy đủ
doc 55 trang yennguyen 01/04/2022 6140
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Khóa luận Giải quyết tranh chấp thiệt hại ngoài hợp đồng trong vụ án hình sự của Tòa án nhân dân huyện Củ Chi, thành phố Hồ Chí Minh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • dockhoa_luan_giai_quyet_tranh_chap_thiet_hai_ngoai_hop_dong_tro.doc