Báo cáo thực tập tốt nghiệp Quyền và nghĩa vụ cha, mẹ với con sau ly hôn theo luật hôn nhân gia đình Việt Nam

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYỄN TẤT THÀNH  
KHOA LUẬT  
  
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP  
NGÀNH LUẬT KINH TẾ  
QUYỀN NGHĨA VỤ CHA, MẸ VỚI CON  
SAU LY HÔN THEO LUẬT HÔN NHÂN GIA  
ĐÌNH VIỆT NAM  
Giảng viên hướng dẫn:  
ThS. HÀ THU THỦY  
Sinh viên thực hiện  
NGUYỄN NGỌC TRANG  
số SV: 1711546444  
Lớp: 17DLK1B  
TP.Hồ Chí Minh - 2020  
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYỄN TẤT THÀNH  
KHOA LUẬT  
  
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP  
NGÀNH LUẬT KINH TẾ  
QUYỀN NGHĨA VỤ CHA, MẸ VỚI CON  
SAU LY HÔN THEO LUẬT HÔN NHÂN GIA  
ĐÌNH VIỆT NAM  
Giảng viên hướng dẫn:  
ThS. HÀ THU THỦY  
Sinh viên thực hiện  
NGUYỄN NGỌC TRANG  
số SV: 1711546444  
Lớp: 17DLK1B  
TP.Hồ Chí Minh – 2020  
LỜI CẢM ƠN  
Tám tuần thực tập ngắn ngủi cơ hội cho em tổng hợp hệ thống hóa lại những  
kiến thức đã học, đồng thời kết hợp với thực tế để nâng cao kiến thức chuyên môn.  
Tuy chỉ có tám tuần thực tập, nhưng qua quá trình thực tập, em đã được mở rộng  
tầm nhìn và tiếp thu rất nhiều kiến thức thực tế. Từ đó em nhận thấy, việc cọ sát  
thực tế là vô cùng quan trọng – nó giúp sinh viên xây dựng nền tảng thuyết được  
học ở trường vững chắc hơn.  
Lời cảm ơn đầu tiên xin gửi lời cám ơn chân thành đến Ban giám hiệu trường Đại  
học Nguyễn Tất Thành cùng quý thầy/cô khoa Luật đã tận tâm giảng dạy truyền  
đạt những kiến thức, kinh nghiệm quý báu cho em. Đặc biệt, em xin cảm ơn cô Hà  
Thu Thủy, người đã tận tình hướng dẫn em hoàn thành bài báo cáo này.  
Em xin gửi đến ban lãnh đạo Cục, các Phòng ban, các cô chú, anh chị trong Cục  
Thi Hành án Dân sự TP Hồ Chí Minh – và đặc biệt cảm ơn Chấp hành viên Phan  
Thị Soa người hướng dẫn cho em trong suốt quá trình thực tập để em có thể hoàn  
thành kỳ thực tập tốt. Cảm ơn đơn vị đã tiếp nhận nhiệt tình tạo mọi điều kiện  
thuận lợi cho em hoàn thành một kỳ thực tập một cách thuận lợi mặc dù còn nhiều  
điều thiếu xót.  
thời gian và kiến thức còn hạn hẹp nên bài báo cáo không thể tránh khỏi những  
thiếu sót, rất mong sự góp ý của quý thầy cô và các bạn, để em rút kinh nghiệm và  
hoàn thành tốt hơn.  
Em xin chân thành cảm ơn!  
Ngày ……... tháng ….…. năm 2020  
Sinh viên thực hiện  
(ký và ghi họ tên)  
……………………………………….  
i
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN  
Họ và tên người nhận xét:…………………………………….…Học vị:……………  
NỘI DUNG NHẬN XÉT  
…………………………………………………………………………………………...  
…………………………………………………………………………………………...  
…………………………………………………………………………………………...  
…………………………………………………………………………………………...  
…………………………………………………………………………………………...  
…………………………………………………………………………………………...  
…………………………………………………………………………………………...  
…………………………………………………………………………………………...  
…………………………………………………………………………………………...  
…………………………………………………………………………………………...  
…………………………………………………………………………………………...  
…………………………………………………………………………………………...  
…………………………………………………………………………………………...  
…………………………………………………………………………………………...  
TPHCM, ngày ….. tháng …. năm 2020  
NGƯỜI NHẬN XÉT  
……………………………..  
ii  
MỤC LỤC  
iii  
DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT  
HN&GĐ  
Hôn nhân và gia đình  
Tòa án nhân dân  
Toàn án dân sự  
TAND  
TADS  
VKS  
Viện Kiểm sát  
iv  
MỞ ĐẦU  
1.Tính cấp thiết của đtài:  
Gia đình và khoa học về gia đình luôn là vấn đề hội được tiếp cận và nghiên cứu từ  
nhiều góc độ khác nhau. Trên góc độ nghiên cứu luật học, pháp luật hôn nhân gia đình  
một đề tài lớn có ý nghĩa hội nhân văn sâu sắc. Ly hôn là một chế định pháp luật;  
ly hôn cũng một vấn đề hội. Hậu quả ly hôn sẽ đem lại ảnh hưởng xấu cho gia đình  
và xã hội nếu không được giải quyết thấu tình đạt lý. Khoa học pháp lý và những quy  
phạm pháp luật cụ thể có giá trị đặc biệt trong việc loại trừ hoặc giảm bớt những hậu  
quả xấu do vấn đề ly hôn đặt ra.  
Xét về phương diện lịch sử nhà nước và pháp luật, dưới bất kỳ chế độ hội nào, Nhà  
nước cũng quan tâm đến việc giải quyết việc ly hôn và hậu quả pháp lý của nó. Nhưng  
đối với những hội khác nhau thì mục đích điều chỉnh của pháp luật đối với vấn đề  
hôn nhân và gia đình nói chung cũng như việc ly hôn và giải quyết hậu quả của nó nói  
riêng là hoàn toàn khác nhau. Trong thực tế, nhìn chung các vụ kiện về hôn nhân và gia  
đình là không đơn giả vì ngoài việc đụng chạm đến quyền lợi thiết thân của các bên  
đương sự về mặt vật chất thì vấn đề chủ yếu nhất chính là việc đụng chạm đến tình cảm  
của vợ, chồng; giữa cha, mẹ với con cái. Cho nên nếu giải quyết vấn đề này không hợp  
tình, hợp lý, không dựa trên nguyên tắc bình đẳng, không làm thỏa mãn đối với các bên  
đương sự sẽ dẫn đến việc các bên đương sự phải đi lại kiện tụng nhau nhiều lần, mất  
nhiều thời gian, cuộc sống không ổn định sẽ làm ảnh hưởng không nhỏ đến lợi ích của  
cá nhân cũng như lợi ích chung của hội không những thế còn gây nên tình trạng mất  
đoàn kết giữa các bên đương sự.  
vậy, trong quá trình xem xét, giải quyết vấn đề quyền nghĩa vụ nuôi con của cha  
mẹ sau ly hôn theo luật hôn nhân gia đình Việt Nam thì Tòa án ngoài việc phải tiến hành  
điều tra, tìm hiểu tâm tư, nguyện vọng của các bên đương sự, của con cái thì cần phải  
phải nắm vững tình hình tài sản, tình trạng cụ thể của gia đình mới thể ra quyết định  
đúng đắn trong mỗi bản án của mình. Trong giai đoạn hiện nay, việc giải quyết đúng  
đắn, công bằng hậu quả pháp lý của các vụ việc ly hôn nói chung cũng như vấn đề quyền  
nghĩa vụ của cha mẹ sau ly hôn nói riêng của nó có một ý nghĩa đặc biệt to lớn. Về  
mặt luận - nó củng cố vững chắc chế độ một vợ một chồng, tự nguyện, tiến bộ góp  
1
   
phần khẳng định các nguyên tắc: Nguyên tắc bình đẳng giữa vợ chồng, nguyên tắc  
bảo đảm quyền lợi của người vợ và con chưa thành niên, nguyên tắc bảo vệ mẹ và  
trẻ em theo Luật Hôn nhân gia đình năm 2000. Về mặt thực tiễn đảm bảo sự công  
bằng về lợi ích cũng như quyền nghĩa vụ của các bên đương sự đặc biệt đối với bà  
mẹ trẻ em.  
Với mong muốn nhỏ nhằm góp phần làm sáng tỏ về mặt luận vấn đề quyền và  
nghĩa vụ của cha, mẹ với con sau khi ly hôn trên cơ sở các quy định của pháp luật Việt  
Nam, tôi xin chọn đề tài: "Quyền nghĩa vụ của cha, mẹ với con sau ly hôn theo luật  
hôn nhân gia đình Việt Nam" làm báo cáo thực tập.  
2. Mục đích nghiên cứu:  
Mục đích nghiên cứu đề tài là làm rõ cơ sở luận của Luật hôn nhân gia đình Việt Nam  
về quyền nghĩa vụ của cha mẹ với con sau ly hôn. Đánh giá thực trạng, đề xuất một  
số phương hướng giải pháp hoàn thiện pháp luật tăng cường hiệu quả điều chỉnh của  
pháp luật hôn nhân gia đình về quyền nghĩa vụ của cha mẹ với con sau khi ly hôn  
cũng như đảm bảo quyền lợi chính đáng của vợ chồng trong việc nuôi dưỡng, chăm sóc  
con.  
3. Đối tượng phạm vi nghiên cứu:  
Đối tượng nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu vấn đề quyền nghĩa vụ của cha  
mẹ với con sau ly hôn theo quy định của pháp luật hôn nhân gia đình Việt Nam hiện  
hành, thực trạng thực hiện quyền nghĩa vụ của cha mẹ với con sau ly hôn.  
Phạm vi nghiên cứu: Đề tài hướng tới nghiên cứu về quyền nghĩa vụ của cha mẹ với  
con sau ly hôn trong luật hôn nhân gia đình Việt Nam hiện hành và các văn bản liên  
quan.  
4. Phương pháp nghiên cứu  
Đề tài sử dụng các phương pháp nghiên cứu như: Phương pháp duy vật biện chứng,  
phương pháp duy vật lịch sử, phương pháp phân tích tổng hợp, so sánh, logic học và xã  
hội học để làm rõ nội dung các vấn đề cần nghiên cứu của đề tài nhằm đảm bảo tính  
khoa học.  
5. Kết cấu bài báo cáo:  
Ngoài phần mở đầu, kết thúc và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung của đề tài gồm  
3 chương:  
Chương 1: Tổng quan về cơ quan thực tập.  
2
       
Chương 2: Những vấn đề luận về quyền nghĩa vụ của cha mẹ với con sau ly hôn.  
Chương 3: Thực trạng pháp luật thực tiễn áp dụng các quy định hiện hành về quyền  
nghĩa vụ của cha mẹ với con sau khi ly hôn và một số giải pháp hoàn thiện pháp luật.  
3
CHƯƠNG 1  
TỔNG QUAN VỀ CƠ QUAN THỰC TẬP  
1.1 Khái quát về cơ quan thực tập:  
1.1.1 Vài nét sơ lược về Cục thi hành án dân sự TP.HCM:  
Địa chỉ: 372A Nguyễn Văn Lượng, Phường 16, Quận Vấp, TP.HCM.  
Điện thoại: 08.39893919; Fax: 08.39893918.  
Email: hochiminh@moj.gov.vn  
Cục Thi hành án dân sự vị trí, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn; Theo quy định tại  
Nghị định số 74/2009/NĐ-CP ngày 09 tháng 9 năm 2009 của Chính phủ quy định chi  
tiết hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Thi hành án dân sự về cơ quan quản lý  
thi hành án dân sự, cơ quan thi hành án dân sự và công chức làm công tác thi hành án  
dân sự, Cục Thi hành án dân sự vị trí, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cơ cấu tổ  
chức như sau:  
1.Cục Thi hành án dân sự tỉnh quan trực thuộc Tổng cục Thi hành án dân sự, thực  
hiện chức năng thi hành án dân sự, nhiệm vụ giúp Tổng Cục trưởng Tổng cục Thi  
hành án dân sự quản một số mặt công tác tổ chức, cán bộ của cơ quan thi hành án dân  
sự địa phương thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn khác theo quy định của pháp luật.  
2.Cục Thi hành án dân sự tỉnh có các phòng chuyên môn trực thuộc.  
3.Cục Thi hành án dân sự tỉnh Cục trưởng đồng thời Thủ trưởng cơ quan thi hành  
án dân sự; Phó Cục trưởng đồng thời là Phó Thủ trưởng cơ quan thi hành án dân sự;  
Chấp hành viên sơ cấp; Chấp hành viên trung cấp; Chấp hành viên cao cấp; Thẩm tra  
viên thi hành án; Thẩm tra viên chính thi hành án; có thể Thẩm tra viên cao cấp thi  
hành án; Thư ký thi hành án và công chức khác.  
4.Cục trưởng Cục Thi hành án dân sự tỉnh chịu trách nhiệm trước Tổng Cục trưởng  
Tổng cục Thi hành án dân sự trước pháp luật về toàn bộ hoạt động của Cục Thi hành  
án dân sự tỉnh. Phó Cục trưởng Cục Thi hành án dân sự tỉnh chịu trách nhiệm trước Cục  
trưởng Cục Thi hành án dân sự tỉnh trước pháp luật về lĩnh vực công tác được phân  
công phụ trách.  
5.Cục Thi hành án dân sự tỉnh chịu sự chỉ đạo của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh theo quy  
định tại Điều 173 Luật Thi hành án dân sự, có trách nhiệm báo cáo với Ủy ban nhân dân  
cùng cấp về chủ trương, biện pháp tăng cường công tác thi hành án dân sự trên địa bàn  
1
   
thực hiện báo cáo công tác thi hành án dân sự trước Hội đồng nhân dân cùng cấp theo  
quy định của pháp luật.  
1.1.2 Cơ cấu tổ chức Cục thi hành án dân sự TP.HCM:  
Cục Thi hành án dân sự TP. Hồ Chí Minh hiện có 04 lãnh đạo gồm 01 Cục trưởng và  
04 Phó Cục trưởng, với 06 phòng chuyên môn tham mưu trực tiếp cho lãnh đạo Cục  
cùng 19 Chi cục THADS quận và 05 Chi cục THADS huyện, có trách nhiệm tổ chức thi  
hành các bản án, quyết định theo quy định của Luật Thi hành án dân sự.  
1.2 Chức năng, nhiệm vụ:  
một trong số 06 phòng chuyên môn thuộc Cục Thi hành án dân sự TPHCM, Phòng  
Kiểm tra, Giải quyết khiếu nại, tố cáo có chức năng tham mưu, giúp Cục trưởng thực  
hiện công tác kiểm tra; Thẩm tra hồ sơ thi hành án; Tiếp dân; Xử đơn thư, giải quyết  
khiếu nại, tố cáo về thi hành án dân sự; tham mưu công tác phòng, chống tham nhũng  
trong ngành Thi hành án dân sự thành phố; Trả lời kháng nghị, kiến nghị của VKSND  
tổng hợp, báo cáo công tác bồi thường nhà nước.  
2
 
CHƯƠNG 2  
NHỮNG VẤN ĐỀ LUẬN VỀ QUYỀN NGHĨA VỤ CỦA  
CHA MẸ VỚI CON SAU LY HÔN  
2.1 Khái quát về quyền nghĩa vụ cha mẹ sau ly hôn:  
2.1.1 Khái niệm quyền nghĩa vụ cha mẹ với con sau ly hôn:  
Quyền nghĩa vụ của cha mẹ đối với con có thể được tiếp cận dưới góc độ một bộ  
phận đặc thù quyền con người trong lĩnh vực gia đình dưới góc độ các quyền nghĩa  
vụ dân sự.  
Trong số các quyền con người mà các văn bản luật quốc tế nêu trên có đề cập đến thì  
quyền liên quan đến cha mẹ, con cũng một nội dung cơ bản nhận được sự quan  
tâm của nhiều quốc gia thành viên. Tại khoản 1, Điều 9 công ước quốc tế về quyền trẻ  
em có quy định: Các quốc gia thành viên phải bảo đảm rằng trẻ em không bị tách khỏi  
cha, mẹ trái với ý muốn của họ , trừ trường hợp do các quan có thẩm quyền quyết  
định với sự thẩm định của Tòa án rằng theo pháp luật và các thủ tục áp dụng thì việc  
tách khỏi cha mẹ như vậy cần thiết cho lợi ích tốt nhất của trẻ em. Quyết định này có  
thể cần thiết trong những trường hợp đặc biệt như trẻ em bị cha mẹ lạm dụng hay bỏ  
mặc, hoặc khi cha mẹ sống ly thân và cần một quyết định về nơi cư trú của trẻ em.  
Để thể đưa ra khái niệm về quyền nghĩa vụ của cha mẹ đối với con thì trước hết  
chúng ta cần tìm hiểu nội dung của thuật ngữ “nghĩa vụ” “quyền”. Theo như từ  
điển luật học, Quyền là khái niệm khoa học pháp lý dùng để chỉ những điều mà pháp  
luật công nhận bảo đảm thực hiện đối với cá nhân, tổ chức để theo đó cá nhân, tổ  
chức được hưởng, được làm, được đòi hỏi mà không ai được ngăn cản, hạn chế1, còn  
Nghĩa vụ việc phải làm theo bổn phận của mình2. Pháp luật quy định về nghĩa vụ  
quyền của cha mẹ đối với con dựa trên những chuẩn mức về đạo đức nền tảng  
xuất phát từ những yếu tố: tình cảm, huyết thống, nuôi dưỡng, tuy nhiên vẫn phải bảo  
đảm theo một quy tắc thống nhất và theo sự điều chỉnh của pháp luật Việt Nam.  
Từ những phân tích trên, chúng ta có thể hiểu quyền nghĩa vụ của cha mẹ đối với con  
như sau: “Quyền nghĩa vụ của cha mẹ đối với con là tổng hợp những quy định mà  
pháp luật cho phép cha, mẹ được hưởng, được làm, được đòi hỏi, bên cạnh đó còn là  
1 Từ điển luật học, Trang 648  
2 Từ điển luật học, Trang 560  
3
     
những điều bắt buộc cha mẹ phải thực hiện cho con vì lợi ích của con, bao gồm cả nghĩa  
vụ quyền về nhân thân lẫn tài sản.  
2.1.2. Nguyên tắc xác định quyền nghĩa vụ của cha mẹ đối vói con sau ly hôn:  
Ly hôn là một vấn đề hội được quan tâm ở hầu hết các quốc gia giới. Đây vấn đề  
không mới nhưng luôn nhức nhối bởi những hậu quả nặng nề mà nó để lại. Ly hôn làm  
chấm dứt quan hệ vợ chồng, nhưng quan hệ cha mẹ đối với con thì không thay đổi mà  
chỉ đặt ra vấn đề giải quyết giao con cho ai trực tiếp nuôi dưỡng việc cấp dưỡng nuôi  
con như thế nào. Những vấn đề này phải được giải quyết xuất phát từ góc độ bảo vệ  
quyền trẻ em, đồng thời bảo vệ quyền của cha mẹ.  
- Nguyên tắc bảo vệ mẹ trẻ em: Trong xã hội xưa và nay, người phụ nữ góp  
một vai trò vô cùng quan trọng, vai trò đó thể hiện ngay trong gia đình, họ vừa là  
người vợ, người mẹ, người con dâu trong gia đình. Họ còn có vai trò lớn với hội  
đó người lao động trong xã hội, vậy người phụ nữ không chỉ có vai trò quan  
trọng trong gia đình mà còn đối với cả hội. Dưới chế độ cũ, quyền yêu cầu ly hôn  
những quyền lợi của phụ nữ sau khi ly hôn bị hạn chế bởi mối quan hệ “bất bình  
đẳng”, duy trì chế độ gia trưởng. Người phụ nữ sau khi ly hôn phải gắng chịu hậu  
quả vô cùng lớn về nhân thân và tài sản, hầu như những quyền lợi của họ mặc nhiên  
không được công nhận. Đến Luật Hôn nhân và gia đình từ năm 1986, năm 2000 và  
năm 2014 các quy định bảo vệ người phụ nữ khi ly hôn dần được hoàn thiện và ghi  
nhận trong Luật.  
Không chỉ đề cao vai trò của người phụ nvà pháp luật bảo vệ quyền lợi của họ khi ly  
hôn mà đối tượng trẻ em và quyền trẻ em cũng nội dung được ưu tiên hàng đầu khi  
giải quyết các trường hợp ly hôn. Trẻ em là hạnh phúc của gia đình tương lai của đất  
nước, lớp người kế tục sự nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc. Nếu không được sự  
quan tâm của hội, sự bảo vệ của pháp luật thì những mầm non của hôm nay không  
thể trở thành những công dân có ích cho xã hội mai sau. Những đứa trẻ có cha mẹ ly  
hôn phải chịu thiệt thòi so với các bạn đồng lứa, hơn nữa chúng còn chưa thể tự lo  
cho mình được, vậy cần sự quan tâm đặc biệt tới đối tượng này. Không phải ngẫu  
nhiên mà nguyên tắc " Nhà nước, hội và gia đình có trách nhiệm bảo vệ phụ nữ, trẻ  
em ... " được đưa vào trong quá trình xây dựng thực thi pháp luật hôn nhân, gia đình.  
Và ngay cả cha mẹ - là những bậc sinh thành của trẻ, khi có hành vi vi phạm nghiêm  
trọng nghĩa vụ trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con cũng sẽ bị hạn chế quyền  
4
 
của mình. Đặc biệt, nhà làm luật còn dự liệu cả những trường hợp sau ly hôn, trẻ phải ở  
với bố dượng hay mẹ kế, để hạn chế tối đa vấn đề bạo lực, bạo hành gia đình, gây ảnh  
hưởng xấu đến đời sống tâm sinh lý của trẻ , tại Điều 79 Luật HNGĐ 2014 “Cha dượng,  
mẹ kế quyền nghĩa vụ trông nom, nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục con riêng của  
bên kia cùng sống chung với mình theo quy định tại các điều 69, 71 và 72 của Luật này”  
hay “Bố dượng, mẹ kế và con riêng của vợ hoặc chồng không được ngược đãi hành hạ,  
xúc phạm nhau”. Những quy định này dựa trên nền tảng đạo đức hội mang tính truyền  
thống tốt đẹp của gia đình Việt Nam, đồng thời xuất phát từ nguyên tắc bảo vệ quyền  
lợi cho trẻ em.  
-
Nguyên tắc bình đẳng giữa vợ chồng: Khi ly hôn, người cha và người mẹ hay  
chính là vợ chồng đều cơ hội ngang nhau trong việc được trực tiếp nuôi dưỡng,  
chăm sóc con . Theo đó, vợ chồng thỏa thuận về người trực tiếp nuôi con, quyền và  
nghĩa vụ của mỗi bên sau khi ly hôn đối với con nếu không thỏa thuận được thì mới  
cần đến sự can thiệp từ tòa án. Ngoài ra, vợ, chồng còn bình đẳng trong quyền thăm  
nom con sau ly hôn, người không trực tiếp nuôi con có quyền thăm nom con, không  
ai được cản trở người đó thực hiện quyền thăm nom con của mình, và bình đẳng  
trong quyền yêu cầu thay đổi người người trực tiếp nuôi con sau khi ly hôn, tức là  
sau khi ly hôn, nếu phát hiện người cha ( hoặc người mẹ ) đang trực tiếp nuôi con  
không bao đảm quyền lợi về mọi mặt của con thì người kia có quyền yêu cầu Tòa án  
quyết định việc thay đổi người trực tiếp nuôi con để bảo đảm lợi ích cho con. Ví dụ  
như trường hợp con sau khi ly hôn được sống với mẹ nhưng khi mẹ tái hôn thì bố  
dượng thường xuyên hành hạ, đánh đập con riêng của vợ ảnh hưởng không tốt đến  
tâm lý đứa trẻ, lúc này người bố của đứa trẻ quyền yêu cầu thay đổi trực tiếp  
quyền nuôi con.  
- Nguyên tắc tôn trọng quyền của cha, mẹ: Theo nguyên tắc, quyền cha, mẹ là  
quyền tuyệt đối.  
Quyền nghĩa vụ của cha mẹ sau ly hôn thực chất là chúng ta đặt quyền nghĩa vụ  
trong một quan hệ pháp luật cụ thể đó là quan hệ pháp luật hôn nhân gia đình, hay chính  
giải quyết mối quan hệ vợ chồng trong vấn đề con cái sau khi ly hôn. Trong quan hệ  
này quy định những việc bố mẹ được phép làm trong giới hạn quyền làm cha, làm mẹ  
của mình như quyền được quản tài sản riêng của con chưa thành niên, quyền chăm sóc,  
nuôi dưỡng hay quyền thăm nom. Đồng thời họ cũng phải thực hiện những nghĩa nhất  
5
định như nghĩa vụ bồi thường thiệt hại do con chưa thành niên gây ra, nghĩa vụ cấp  
dưỡng nuôi con ... Trong số các quyền hay nghĩa vụ đó những nội dung vừa quyền  
cũng vừa nghĩa vụ, thể hiện được quan hệ qua lại, tương hỗ của hai yếu tố này,  
đồng thời cũng phần nào phản ánh được tính chất riêng biệt đặc thù của quan hệ pháp  
luật hôn nhân gia đình; mặc dù là quan hệ pháp luật điều chỉnh nhưng vẫn mang trong  
đó yếu tố đạo đức truyền thống dân tộc.  
2.2. Quyền nghĩa vụ của cha mẹ với con sau khi ly hôn theo pháp luật Việt Nam  
2.2.1 Quyền nghĩa vụ về nhân thân  
Sau khi ly hôn, người trực tiếp nuôi dưỡng, giáo dục con là người cùng sống với con  
trong một ngôi nhà, vì vậy họ không bị hạn chế quyền của cha mẹ đối với con. Họ là  
người thể theo dõi con hàng ngày, thực hiện các quyền nghĩa vụ của mình một  
cách thường xuyên, liên tục. Hơn nữa, họ người đã được xác định người thể nuôi  
dưỡng, giáo dục con tốt hơn người kia, nên những nghĩa vụ quyền mà hai vợ chồng  
đã từng thực hiện trước đây vẫn được giao cho họ. Đó những nghĩa vụ quyền như  
trực tiếp chăm sóc, dạy dỗ con, đại diện cho con trước pháp luật, quản lý tài sản của con  
Quyền trực tiếp nuôi dưỡng con:  
Vấn đề trao quyền trực tiếp nuôi dưỡng con cho ai luôn là một nội dung quan trọng trong  
các vụ án ly hôn, có ý nghĩa quyết định đối với cuộc sống tương lai của các con. Bởi  
vì, người trực tiếp nuôi con là người cùng sống với con trong một mái nhà, có ảnh hưởng  
sâu sắc đến sự phát triển về nhân cách, trí tuệ, thể chất của trẻ. Một quyết định sai lầm  
khi giao con cho người kia nuôi có thể dẫn đến những hậu quả nghiêm trọng không thể  
khắc phục được. vậy, việc giao con cho ai nuôi dưỡng, giáo dục trực tiếp sự  
thỏa thuận của cha mẹ hay quyết định của Tòa án thì đều phải được xem xét một cách  
toàn diện cẩn trọng, phải đảm bảo được lợi ích tốt nhất cho con cái. Khoản 2 Điều 81  
Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 quy định: Vợ, chồng thỏa thuận người trực tiếp  
nuôi con, quyền nghĩa vụ của mỗi bên sau khi ly hôn đối với con; nếu không thỏa  
thuận được thì Tòa án quyết định giao con cho một bên trực tiếp nuôi căn cứ vào quyền  
lợi về mọi mặt của con; nếu con từ đủ bảy tuổi trở lên thì phải xem xét nguyện vọng của  
con”.3  
3 Quốc hội (2014), Luật Hôn nhân và gia đình, Nội  
6
   
Việc xác định quyền lợi về mọi mặt của con phải căn cứ vào hoàn cảnh của người trực  
tiếp nuôi con. Quyền lợi về mọi mặt của con không chỉ đáp ứng những nhu cầu tối  
thiểu mà còn bao gồm những điều kiện cần thiết cho sự phát triển về thể chất và trí tuệ  
của con. Tuy nhiên, vẫn còn có trường hợp cả cha và mẹ không ai có đủ tư cách hoặc  
điều kiện để được thực hiện quyền trực tiếp nuôi con thì có thể giao con cho một người  
khác nuôi dưỡng. Người đó thể là ông bà, cô, dì, chú, bác hoặc là anh, chị, em đã  
thành niên... của đứa trẻ, điều kiện bảo đảm cuộc sống ổn định cho các em. Miễn sao  
quyền lợi của những đứa con được bảo vệ toàn diện nhất. Tất nhiên là nghĩa vụ của cha  
mẹ đối với con cái cũng không vì thế mất đi.  
Nghĩa vụ quyền chăm sóc, nuôi dưỡng con:  
Điều 15 Luật Trẻ em năm 2016 quy định: "Trẻ em có quyền được chăm sóc, nuôi dưỡng  
để phát triển toàn diện”. Khoản 1, Điều 71 Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 quy  
định: "Cha mẹ nghĩa vụ quyền cùng nhau chăm sóc, nuôi dưỡng con chưa thành  
niên hoặc con đã thành niên bị tàn tật, mất năng lực hành vi dân sự, không có khả năng  
lao động và không có tài sản để tự nuôi mình".  
Khi vợ chồng ly hôn, họ không thể cùng nhau thực hiện việc chăm sóc, nuôi dưỡng con  
như lo cho con từng bữa ăn, giấc ngủ được quyền nghĩa vụ này được thực hiện  
bởi người trực tiếp nuôi con. Người không trực tiếp nuôi con không thể thực hiện việc  
này ,họ chỉ thể thực hiện một cách gián tiếp qua việc thăm nom và cấp dưỡng nuôi  
con. Như vậy, dù không cùng chung sống nhưng nghĩa vụ chăm sóc, giáo dục con vẫn  
được đặt ra cho cả hai người. Tuy nhiên, việc chăm lo cho cuộc sống hằng ngày của con  
thuộc nghĩa vụ của người trực tiếp nuôi con.  
Nghĩa vụ quyền giáo dục con:  
Khoản 1 Điều 72 Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 quy định: "Cha mẹ nghĩa vụ  
quyền giáo dục con, chăm lo và tạo điều kiện cho con học tập”. Điều này cũng phù  
hợp với quy định của Luật Trem năm 2016, theo khoản 1, Điều 16: "Trẻ em có quyền  
được giáo dục, học tập để phát triển toàn diện và phát huy tốt nhất tiềm năng của bản  
thân."  
Giáo dục trẻ em không chỉ nghĩa vụ của cha mẹ mà nó là sự phối hợp chặt chẽ giữa  
gia đình, nhà trường và xã hội, theo Luật Trẻ em 2016: "quan, tổ chức, cơ sở giáo  
dục, gia đình, cá nhân có trách nhiệm bảo đảm thực hiện quyền bổn phận của trẻ  
7
em; hỗ trợ, tạo điều kiện để trẻ em thực hiện quyền bổn phận của mình theo quy định  
của pháp luật; phối hợp, trao đổi thông tin trong quá trình thực hiện."4  
Tuy nhiên, khi cha mẹ ly hôn có rất nhiều nguyên nhân ảnh hưởng đến việc học tập của  
các con. Trước hết, đó sự thay đổi về tâm lý, tính cách, tinh thần học tập và rèn luyện.  
Không ít các em rơi vào tình trạng mặc cảm, xấu hổ với bạn bè, thầy cô nên không muốn  
đến lớp thường xuyên trốn học. Việc thay đổi trường lớp cũng thể xảy ra và để  
làm quen được với môi trường mới cũng thể làm việc học tập bị gián đoạn. Trẻ rất  
khó hòa nhập sợ mọi người biết về hoàn cảnh gia đình mình. Việc học tập bị gián  
đoạn, sa sút sẽ ảnh hưởng lớn đến sự phát triển của các em sau này. Vì vậy, khi giao con  
cho người nuôi dưỡng phải cân nhắc kỹ tới việc học tập của trẻ. Và vai trò của người  
trực tiếp nuôi con trong việc động viên, quản lý con trong học tập, rèn luyện rất quan  
trọng.  
Quyền đại diện cho con:  
Theo Luật HN&GĐ năm 2014 quy định: "Cha mẹ người đại diện theo pháp luật của  
con chưa thành niên, con đã thành niên mất năng lực hành vi dân sự, trừ trường hợp  
con có người khác làm giám hộ hoặc người khác đại diện theo pháp luật"5.  
Đại diện việc một người nhân danh người khác xác lập, thực hiện giao dịch dân sự  
trong phạm vi thẩm quyền đại diện. Theo quy định của pháp luật dân sự thì cha mẹ là  
người đại diện đương nhiên cho con chưa thành niên, con đã thành niên nhưng mất năng  
lực hành vi dân sự, trừ một số trường hợp. Khi cha mẹ ly hôn mà có con thuộc đối tượng  
cần phải chăm sóc nuôi dưỡng thì người trực tiếp nuôi con cũng đồng thời người đại  
diện theo pháp luật của con nếu họ đủ điều kiện. Để đảm bảo quyền lợi của con, pháp  
luật quy định những trường hợp mà cha mẹ không được đại diện cho con.  
Quyền nghĩa vụ thăm nom, chăm sóc con:  
Điều 82 Luật HN&GĐ 2014 quy định: "Sau khi ly hôn, người không trực tiếp nuôi con  
quyền, nghĩa vụ thăm nom con; mà không ai được cản tr".  
Thăm nom con là một quyền cơ bản đối với người không trực tiếp nuôi con. Pháp luật  
quy định quyền này là rất hợp lý và có ý nghĩa với cả người con lẫn người không được  
trực tiếp nuôi con. Đối với người con, khi không cùng được sống với cha hay với mẹ là  
một thiệt thòi không gì bù đắp nổi. Bởi vì chúng chỉ mới những đứa trẻ rất ngây thơ  
4khoản 2, Điều 9, Quốc Hội (2016), Luật Trẻ em, Hà Nội  
5 khoản 1, Điều 73, Quốc Hội (2014), Luật HN&GĐ, Nội  
8
và có quyền được sống trong gia đình hạnh phúc có cả cha và mẹ. Nhưng dù không  
muốn, đứa trẻ chỉ được sống với một người. Ở lứa tuổi đang cần sự dỗ dành, chăm chút  
của mẹ, sự dạy dỗ, dìu dắt của cha lại phải sống với một người chắc chắn trong tâm hồn  
trẻ sẽ sự thiếu hụt lệch lạc. Và không ít trẻ em đã lâm và tình trạng rụt rè, thiếu tự  
tin, không hòa nhập được với các bạn bè cùng lứa. vậy, pháp luật quy định cho người  
không được trực tiếp nuôi con có quyền nghĩa vụ thăm nom con đã đắp được phần  
nào sự thiếu hụt, trống trải đó. Quy định này của pháp luật đã tạo điều kiện cho con cái  
được hưởng tình yêu thương, chăm sóc của cả cha và mẹ, tạo cơ hội cho con cái được  
thường xuyên gặp gỡ, tiếp xúc với người cha hoặc người mẹ không sống bên cạnh mình.  
Đối với người không trực tiếp nuôi con thì quyền thăm nom con đã phần nào làm vơi đi  
nỗi buồn nhớ con, làm giảm bớt đi cảm giác day dứt khi vì mình mà con cái phải  
sống trong cảnh thiếu thốn tình cảm. Khi được thăm nom con, họ thể biết được tình  
hình cuộc sống học tập của con mình, có thể tâm sự và giúp con giải quyết những  
vấn đề nhạy cảm người trực tiếp nuôi con mình không làm được… Đây cũng một  
cơ sở pháp lý để họ thực hiện quyền của mình. Tuy nhiên, dù thế nào thì quyền thăm  
nom chỉ được duy trì và tôn trọng nếu như xuất phát từ lợi ích của con cái.  
Quyền thăm nom con là một quyền nhân thân của người không trực tiếp nuôi con vì vậy  
không ai được cản trở họ. Người trực tiếp nuôi con và những người khác có nghĩa vụ  
tôn trọng quyền này. Để đảm bảo cho quyền thăm nom của người không trực tiếp nuôi  
con được thực hiện một cách thuận lợi, cũng để bảo vệ quyền lợi của con, Nghị  
định số 167/2013/NĐ-CP đã có quy định:  
"Phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 100.000 đồng đến 300.000 đồng đối với hành vi ngăn  
cản quyền thăm nom, chăm sóc giữa ông, bà và cháu; giữa cha, mẹ và con, trừ trường  
hợp cha mẹ bị hạn chế quyền thăm nom con theo quyết định của tòa án; giữa vợ và  
chồng; giữa anh chị em với nhau.”6  
Tuy nhiên pháp luật cũng quy định rõ: "Trong trường hợp người không trực tiếp nuôi  
con lạm dụng việc thăm nom để cản trở gây ảnh hưởng xấu đến việc trông nom, chăm  
sóc, giáo dục, nuôi dưỡng con, thì người trực tiếp nuôi con có quyền yêu cầu Tòa án hạn  
chế quyền thăm nom con của người đó"7  
6 Điều 53 Nghị định số 167/2013/NĐ-CP  
7 Khoản 3, Điều 82 Luật HN&GĐ 2014  
9
Như vậy, thăm nom con không chỉ quyền mà còn là nghĩa vụ của những người không  
trực tiếp nuôi con. Đây điểm khác biệt giữa Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 và  
Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000 vì Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000 chỉ quy  
định thăm nom con là quyền của người không trực tiếp nuôi con. Sở dĩ có quy định khác  
như vậy lẽ là nhà làm luật đã dựa vào thực tế. Người cha, người mẹ cần phải có trách  
nhiệm đối với con, họ vừa coi đó quyền lợi của mình và cũng tốt cho con cái, vừa  
phải coi đó một nghĩa vụ bắt buộc phải thực hiện để bảo đảm quyền lợi toàn diện của  
con cái. Tuy nhiên, việc pháp luật quy định đây một nghĩa vụ thì phải quy định chế  
tài xử phạt. Nhưng hiện nay vẫn chưa chế tài xử phạt liên quan tới việc thực hiện  
nghĩa vụ thăm nom của cha mẹ khiến cho rất nhiều phụ huynh coi thường việc thăm  
nom con cái của mình khiến cho ảnh hưởng rất nhiều tới tâm lý trẻ em.  
Nghĩa vụ cấp dưỡng nuôi con:  
Nuôi con là trách nhiệm của cha mẹ, không phụ thuộc vào cha mẹ có quan hệ hôn nhân  
hay đã chấm dứt quan hệ hôn nhân hoặc không có quan hệ hôn nhân. Khi ly hôn, vợ  
chồng không cùng sống chung trong một căn nhà, không thể cùng nhau chăm sóc, dạy  
dỗ và lo toan cho con cái mà việc trực tiếp thực hiện trách nhiệm này thuộc về một  
người. Với việc phải làm quen với cuộc sống mới lại một mình nuôi con, người trực tiếp  
nuôi con sẽ gặp nhiều khó khăn nếu như người không trực tiếp nuôi con không chia sẻ  
gánh nặng này. Nếu như thăm nom con là sự đắp cho con những thiếu thốn về mặt  
tình cảm thì cấp dưỡng nuôi con là sự đóng góp để đảm bảo cho con sự đầy đủ tối thiểu  
về mặt vật chất. vậy, Điều 82 Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 quy định: "Khi  
ly hôn, cha mẹ không trực tiếp nuôi con có nghĩa vụ cấp dưỡng cho con".  
Như vậy, khác với việc thăm nom con, luật quy định cấp dưỡng một nghĩa vụ của  
người không trực tiếp nuôi con. Sau khi ly hôn, quan hệ pháp lý giữa cha mẹ và con vẫn  
không hề thay đổi. vậy, cấp dưỡng nuôi con là một nghĩa vụ hiển nhiên. Người không  
trực tiếp nuôi con dù muốn hay không đều phải thực hiện trách nhiệm của mình. Nếu  
như pháp luật không thể dùng các biện pháp cưỡng chế để buộc họ thực hiện nghĩa vụ  
về mặt tình cảm thì ngược lại, pháp luật thể quy định những biện pháp để họ thực  
hiện những nghĩa vụ về mặt vật chất. thể người không trực tiếp nuôi con sẽ cấp  
dưỡng do bị dùng các biện pháp cưỡng chế nhưng dù sao thì mục đích của việc cấp  
dưỡng vẫn đạt được.  
10  
Khi ly hôn, việc chăm sóc con sẽ dồn lên vai một người, vậy việc nuôi dưỡng con sẽ  
gặp nhiều khó khăn so với trước đây. Do đó, sự đóng góp vật chất để nuôi con là rất cần  
thiết. Đó không chỉ để duy trì cuộc sống ổn định cho con mà còn thể hiện trách nhiệm  
của cha mẹ. vậy, đây không chỉ nghĩa vụ mà còn là quyền lợi của người không  
trực tiếp nuôi con. Người trực tiếp nuôi con không thể hết tình cảm với người không  
trực tiếp nuôi con hay vì tự ái mà để cho những đứa con phải chịu thiệt thòi, thiếu thốn.  
Người không trực tiếp nuôi con cũng không thể viện lý do người kia có đầy đủ điều kiện  
để nuôi con mà trốn tránh nghĩa vụ của mình. Bởi vì nuôi con không chỉ nghĩa vụ  
pháp lý mà còn là trách nhiệm của cha mẹ.  
2.2.2 Quyền nghĩa vụ về tài sản:  
Quyền quản lý tài sản riêng của con:  
Theo Điều 75 Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 quy định:"con quyền có tài sản  
riêng". Tài sản riêng của con là để phục vụ cuộc sống hiện tại tương lai sau này của  
con, vì vậy, người trực tiếp nuôi con thường người có trách nhiệm quản lý tài sản đó.  
Tuy nhiên, nếu con đã đủ 15 tuổi trở lên thì có quyền tự mình hoặc nhờ người khác quản  
lý tài sản riêng của mình. Cha mẹ không có nghĩa vụ phải quản lý tài sản riêng cho con  
trong trường hợp này. Nếu người con có yêu cầu cha mẹ quản lý thì khi đó trở thành  
một quyền mà không phải một nghĩa vụ của cha mẹ. vậy, trong trường hợp con đủ  
15 tuổi trở lên có tài sản riêng mà không yêu cầu cha mẹ, cụ thể người trực tiếp nuôi  
con quản lý thì người đó cũng không có quyền đơn phương buộc con để mình quản lý  
số tài sản đó. Nếu người con đó dưới 15 tuổi hoặc mất năng lực hành vi dân sự thì việc  
quản lý tài sản của con sẽ quyền nghĩa vụ của cha mẹ - người trực tiếp nuôi con.  
Ở độ tuổi dưới 15 hoặc mất năng lực hành vi dân sự thì con không thể quyết định được  
vấn đề quản lý tài sản riêng của mình một cách chính xác và đúng đắn. vậy, người  
sinh thành, nuôi dưỡng con, cha mẹ người thích hợp nhất để làm nhiệm vụ này. Tuy  
nhiên, trong một số trường hợp đặc biệt thì quyền này không thuộc về cha mẹ. Đó là  
trường hợp con được tặng cho hoặc thừa kế theo di chúc của người khác mà người đó  
lại chỉ định một người khác cha mẹ quản số tài sản đó. Cha mẹ phải tôn trọng ý nguyện  
của người để lại tài sản cho con mình.  
Theo Bộ luật Dân sự năm 2015 thì trong quá trình quản lý tài sản của con, nếu con dưới  
15 tuổi thì cha mẹ quyền định đoạt tài sản của con nhưng phải lợi ích của con và  
nếu con đã đủ 7 tuổi trở lên thì cha mẹ phải xem xét nguyện vọng của con. Trường hợp  
11  
 
Tải về để xem bản đầy đủ
docx 28 trang yennguyen 01/04/2022 5220
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Báo cáo thực tập tốt nghiệp Quyền và nghĩa vụ cha, mẹ với con sau ly hôn theo luật hôn nhân gia đình Việt Nam", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • docxbao_cao_thuc_tap_tot_nghiep_quyen_va_nghia_vu_cha_me_voi_con.docx