Tiểu luận Những phương pháp nghiên cứu của kinh tế chính trị học được áp dụng trong tác phẩm của V.I.Lênin: “Bàn về chế độ hợp tác xã”. Ý nghĩa

Tiểu luận Phương pháp nghiên cứu chuyên ngành KTCT  
Văn Công Vũ  
MỤC LỤC  
Tiểu luận Phương pháp nghiên cứu chuyên ngành KTCT  
Văn Công Vũ  
LỜI MỞ ĐẦU  
Kinh tế chính trị học theo nghĩa rộng một môn khoa học hội nghiên  
cứu những quy luật chi phối việc sản xuất, phân phối, trao đổi và tiêu dùng của  
cải vật chất trong các xã hội khác nhau của loài người. Và theo nghĩa hẹp, Kinh  
tế chính trị một môn khoa học hội nghiên cứu “những quy luật đặc thù của  
từng giai đoạn phát triển của sản xuất của trao đổi” chi phối sự phát sinh,  
phát triển của một phương thức sản xuất nhất định.  
Cũng như các ngành khoa học khác, Kinh tế chính trị đối tượng nghiên  
cứu riêng, đối tượng nghiên cứu của Kinh tế chính trị là quan hệ hội giữa  
người với người trong quá trình sản xuất, phân phối, trao đổi và tiêu dùng. Kinh  
tế chính trị nghiên cứu quan hệ sản xuất trong mối quan hệ biện chứng với lực  
lượng sản xuất, trong sự tác động qua lại với kiến trúc thượng tầng…  
Như vậy, một ngành khoa học mang tính đặc thù với đối tượng nghiên  
cứu riêng, khi nghiên cứu Kinh tế chính trị ta sẽ những phương pháp nghiên  
cứu tương ứng với đối tượng mà Kinh tế chính trị đã xác định. Nói một cách  
khái quát, phương pháp nghiên cứu Kinh tế chính trị sự vận dụng chủ nghĩa  
duy vật biện chứng chủ nghĩa duy vật lịch sử vào việc nghiên cứu khoa học  
Kinh tế chính trị, nhằm mục tiêu tìm ra quy luật vận động kinh tế của hội.  
Trên cơ sở đó, để nhận thức sâu hơn về các phương pháp nghiên cứu của  
chuyên ngành Kinh tế chính trị, trong phạm vi tiểu luận học phần Phương pháp  
nghiên cứu chuyên ngành Kinh tế chính trị, học viên thực hiện tiểu luận với  
chủ đề: “Những phương pháp nghiên cứu của kinh tế chính trị học được áp  
dụng trong tác phẩm của V.I.Lênin: “Bàn về chế độ hợp tác xã”. Ý nghĩa”.  
 
Tiểu luận Phương pháp nghiên cứu chuyên ngành KTCT  
Văn Công Vũ  
PHẦN NỘI DUNG  
I. MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CHUYÊN NGÀNH  
KINH TẾ CHÍNH TRỊ  
1. Phương pháp trừu tượng hóa khoa học  
Khác với các môn khoa học tự nhiên, kinh tế chính trị không thể tiến hành  
các phương pháp thực nghiệm trong phòng tnghiệm chỉ thể thử nghiệm  
trong đời sống hiện thực, trong các quan hệ hội hiện thực. Các thử nghiệm về  
kinh tế đụng chạm đến lợi ích của con người, vậy kiểm tra những giải pháp,  
thử nghiệm cụ thể chỉ được tiến hành trong những phạm vi rất hạn chế. Do  
vậy, phương pháp quan trọng của kinh tế chính trị trừu tượng hoá khoa học.  
Phương pháp trừu tượng hoá khoa học đòi hỏi gạt bỏ những yếu tố ngẫu  
nhiên xảy ra trong những quá trình và những hiện tượng được nghiên cứu, tách  
ra những cái điển hình, bền vững, ổn định trong những hiện tượng và quá trình  
đó, trên cơ sở ấy nắm được bản chất của các hiện tượng, từ bản chất cấp một tiến  
đến bản chất ở trình độ sâu hơn, hình thành những phạm trù và những quy luật  
phản ánh những bản chất đó. Vấn đề quan trọng hàng đầu trong phương pháp  
này là giới hạn của sự trừu tượng hoá. Việc loại bỏ những cái cụ thể nằm trên bề  
mặt của cuộc sống phải bảo đảm tìm ra được mối quan hệ bản chất giữa các hiện  
tượng dưới dạng thuần tuý nhất của nó; đồng thời phải bảo đảm không làm mất  
nội dung hiện thực của các quan hệ được nghiên cứu; không được tuỳ tiện, loại  
bỏ cái không được phép loại bỏ, hoặc ngược lại, giữ lại cái đáng loại bỏ. Giới  
hạn trừu tượng hoá cần thiết đầy đủ này được quy định bởi chính đối tượng  
nghiên cứu.  
Thí dụ, để vạch ra bản chất của chủ nghĩa tư bản hoàn toàn có thể cần  
phải trừu tượng hoá sản xuất hàng hoá nhỏ, mặc dù nó thực sự tồn tại với mức  
độ ít hoặc nhiều ở tất cả các nước tư bản chủ nghĩa, nhưng không được trừu  
tượng hoá bản thân quan hệ hàng hoá - tiền tệ, bởi tư bản lấy quan hệ hàng  
hoá - tiền tệ làm hình thái tồn tại của mình; hơn nữa, càng không được trừu  
tượng hoá việc chuyển hoá sức lao động thành hàng hoá, bởi vì không có hàng  
hoá - sức lao động thì chủ nghĩa tư bản không còn là chủ nghĩa tư bản nữa.  
     
Tiểu luận Phương pháp nghiên cứu chuyên ngành KTCT  
Văn Công Vũ  
Trừu tượng hoá khoa học gắn liền với quá trình nghiên cứu đi từ cụ thể đến  
trừu tượng, nhờ đó nêu lên những khái niệm, phạm trù và vạch ra những mối  
quan hệ giữa chúng, phải được bsung bằng một quá trình ngược lại - đi từ trừu  
tượng đến cụ thể. Cái cụ thể này không còn là những hiện tượng hỗn độn, ngẫu  
nhiên mà là bức tranh có tính quy luật của đời sống hội. (ví dụ: C. Mac chứng  
minh ở học thuyết giá trị thặng dư : Tiền trở thành tư bản nhờ hàng hóa sức lao  
động, tạo ra giá trị thặng dư; Thì ở học thuyết tích lũy, C. Mac lại chứng minh  
giá trị thặng dư trở thành tư bản, làm cho dòng sông tư bản ngày càng lớn). Từ  
phân tích chi phí tư bản chủ nghĩa, C. Mac chứng minh nó làm nảy sinh khái  
niệm lợi nhuận, mà theo nhà tư bản - nó là con đẻ của toàn bộ tư bản ứng trước.  
(mặc bản chất của nó là từ giá trị thặng dư, do giá trị thặng dư chuyển hóa mà  
thành. Mặc vậy, các hình thái chuyển hóa của nó thành lợi nhuận, lợi nhuận  
thương nghiệp, lợi tức, địa tô trên bình diện hội được người ta thừa nhận như  
một thực tế, từ nhà tư bản đến người làm thuê đều thấy “có lý”  
Phương pháp trừu tượng hoá khoa học cũng đòi hỏi gắn liền với phương  
pháp kết hợp lôgíc với lịch sử. Bởi lẽ, lịch sử bắt đầu từ đâu thì quá trình duy  
lôgíc cũng phải bắt đầu từ đó. Theo cách nói của Ph. Ăngghen, sự vận động tiếp  
tục của chẳng qua là sự phản ánh quá trình lịch sử dưới một hình thái trừu  
tượng nhất quán về luận. Nó là sự phản ánh đã được uốn nắn, nhưng uốn  
nắn theo những quy luật bản thân quá trình lịch sử hiện thực đã cung cấp.  
- Khái niệm: Trừu tượng hoá khoa học tạm thời gạt bỏ khỏi đối tượng  
nghiên cứu những hiện tượng ngẫu nhiên, cá biệt, thứ yếu, giữ lại để nghiên cứu  
những hiện tượng phổ biến, điển hình phản ánh bản chất của đối tượng nghiên  
cứu, nhờ đó mà quá trình nghiên cứu trở nên đơn giản, đễ hiểu và tìm ra được  
quy luật vận động của nó.  
Vì sao phải dùng phương pháp này?  
- Phải dùng phương pháp trừu tượng hóa duy vật biện chứng như vậy, bởi  
vì hình thái kinh tế - xã hội là vô cùng phức tạp, với vô vàn hiện tượng muôn  
hình muôn vẻ, liên hệ chằng chịt với nhau, và chịu sự tác động của nhiều nhân  
tố khác nhau. Không thể nghiên cứu đồng thời cùng một lúc tất cả các hiện  
Tiểu luận Phương pháp nghiên cứu chuyên ngành KTCT  
Văn Công Vũ  
tượng, hoặc cùng một hiện tượng với tất cả những nhân tố chủ yếu thứ yếu,  
ngẫu nhiên và tất yếu, bên trong và bên ngoài, bản chất và không bản chất.  
Thí dụ:  
+ Khi nghiên cứu phương thức sản xuất TBCN, phải biết trừu tượng hóa  
gạt ra một bên sản xuất thể nhỏ những sản xuất tuy còn tồn tại trong xã hội  
tư bản, nhưng chiếm địa vị thứ yếu, để nghiên cứu phương thức sản xuất này  
một cách thuần túy với hai giai cấp cơ bản là giai cấp tư sản và vô sản.  
+ Hay như để nghiên cứu bản chất của sản xuất TBCN, phải tách tư bản  
công nghiệp khỏi các hình thái tư bản khác như tư bản thương nghiệp, tư bản  
ngân hàng…; tạm thời trừu tượng hóa các hình thái tư bản này. Coi tư bản công  
nghiệp như một thể thống nhất của tư bản nói chung, đại diện cho tất cả các  
hình thái tư bản, để vạch ra bản chất của tư bản nói chung. Sau đó mới phân tích  
đến các hình thái tư bản khác và do đó vạch đầy đủ được bản chất của  
quan hệ sản xuất TBCN trong tất cả các lĩnh vực sản xuất, lưu thông và phân  
phối của đời sống hội TBCN.  
* LƯU Ý:  
- Nhưng sự trừu tượng hoá với nghĩa trên đây chỉ giả định trên lý luận để  
cho quá trình phân tích được đơn giản vẫn không làm xuyên tạc bản chất của  
đối tượng nghiên cứu, khi giả định thay đổi thì kết luận cũng phải thay đổi theo.  
+ Khi giả định tiền là vàng và giá trị của vàng là một đại lượng nhất định  
thì khối lượng tiền cần thiết trong lưu thông bằng tổng giá cả hàng hóa đưa vào  
lưu thông chia cho số vòng quay của những đồng tiền cùng tên gọi.  
+ Nhưng khi thay đổi giả định: Giả định tổng giá cả của hàng hóa đưa vào  
lưu thông và vòng quay của tiền đã xác định, thì "số lượng tiền hay vật liệu tiền  
đang lưu thông sẽ phụ thuộc vào bản thân giá trị của vật liệu này".  
- Một số vấn đề cơ bản giới hạn của trừu tượng hóa khoa học:  
+ Cái gì có thể và nên trừu tượng hóa còn cái gì không thể trừu tượng hóa  
được. Trừu tượng hóa của Mác phản ánh những cái có thực trong lịch sử. Vì  
vậy, những sự trừu tượng hóa đó có tính chất vật chất;  
Tiểu luận Phương pháp nghiên cứu chuyên ngành KTCT  
Văn Công Vũ  
+ Những sự trừu tượng của Mác đều mang tính chất cụ thể; cụ thể theo  
nghĩa những sự trừu tượng hóa ấy có quan hệ với một hình thái kinh tế do lịch  
sử quy định;  
+ Những sự trừu tượng hóa ấy không có tính chất tùy tiện, phải phản  
ánh được lôgíc của sự phát triển trong lịch sử;  
+ Trừu tượng hóa khoa học còn đòi hỏi phải biết chọn đúng điểm tiếp cận.  
Không phải bắt đầu việc nghiên cứu từ bất kỳ hiện tượng kinh tế nào cũng được.  
+ Trừu tượng hóa khoa học khác với trừu tượng hóa duy tâm siêu hình.  
Trừu tượng hóa khoa học là dùng phương pháp duy vật biện chứng và quan  
điểm duy vật lịch sử, đi từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng, phân tích  
tổng hợp các hiện tượng và quá trình kinh tế, rút ra các phạm trù.  
+ Kết quả của quá trình trừu tượng hóa khoa học sự hình thành nên  
những phạm trù kinh tế những quy luật kinh tế chi phối sự vận động của quan  
hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa.  
+ KTCT Mác – Lênin nghiên cứu các phạm trù kinh tế và các quy luật kinh  
tế để vạch bản chất sự vận động của một hình thái kinh tế - xã hội nhất  
định theo trình tự phát triển tự nhiên của chúng từ thấp đến cao từ phát sinh phát  
triển đến chuyển sang hình thái khác cao hơn. Trừu tượng hóa khoa học bắt đầu  
từ những hình thức đơn giản nhất đến những hình thức phức tạp hơn, cũng chính  
phương pháp nghiên cứu đi từ trừu tượng đến cụ thể.  
2. Phương pháp biện chứng duy vật  
Phương pháp biện chứng duy vật phương pháp cơ bản của chủ nghĩa  
Mác – Lênin được sử dụng đối với nhiều môn khoa học. Trong kinh tế chính trị,  
phương pháp này đòi hỏi: khi xem xét các hiện tượng và quá trình kinh tế phải  
đặt trong mối liên hệ tác động qua lại lẫn nhau, thường xuyên vận động, phát  
triển không ngừng, chứ không phải bất biến. Quá trình phát triển là quá trình  
tích luỹ những biến đổi về lượng dẫn đến những biến đổi về chất. Phép biện  
chứng duy vật coi nguồn gốc của sự phát triển sự thống nhất đấu tranh của  
các mặt đối lập. Phép biện chứng duy vật cũng đòi hỏi khi xem xét các hiện  
 
Tiểu luận Phương pháp nghiên cứu chuyên ngành KTCT  
Văn Công Vũ  
tượng và quá trình kinh tế phải gắn liền với những điều kiện và hoàn cảnh lịch  
sử cụ thể…  
3. Phương pháp Logic kết hợp với lịch sử  
Phân biệt 2 phương pháp  
- Nếu phương pháp lịch sử đi vào cả những bước quanh co thụt lùi tạm thời  
của lịch sử, thì … phương pháp logic chỉ phản ánh lịch sử một cách tóm tắt, khái  
quát nắm lấy bước phát triển tất yếu, bản chất tức là quy luật của sự phát triển.  
- Phương pháp logic thực chất cũng phương pháp lịch sử đã thoát khỏi  
hình thái lịch sử cụ thể, thoát khỏi hiện tượng ngẫu nhiên. Phương pháp logic  
đòi hỏi phải nghiên cứu hiện tượng kinh tế, phát triển tương đối hoàn thiện và  
chín muồi  
dụ: Tại sao Mác sống ở Đức nhưng lại nghiên cứu CNTB Anh? Vì ở  
Anh là nước tư bản già cỗi, phát triển nhất, thể hiện đầy đủ các bản chất của chủ  
nghĩa tư bản. Chính là như vậy.  
Đối tượng nghiên cứu của kinh tế chính trị  
Trong Lời tựa viết cho lần xuất bản thứ nhất (T23) C.Mác viết: Trong tác  
phẩm này, đối tượng nghiên cứu của tôi là phương thức sản xuất tư bản chủ  
nghĩa những quan hệ sản xuất và trao đổi thích ứng với phương thức ấy. Cho  
đến nay, nước Anh vẫn nước cổ điển của phương thức sản xuất này. Đó là  
nguyên nhân vì sao nước đó lại được dùng làm minh họa chủ yếu cho sự trình  
bày lý luận của tôi. Nếu như bạn đọc người Đức nhún vai một cách giả nhân giả  
nghĩa trước tình hình công nhân công nghiệp và nông nghiệp ở Anh, hay muốn  
tự an ủi mình với một ý nghĩa lạc quan cho rằng tìn hhình ở nước Đức đâu đến  
nỗi tồi tệ như thế, thì tôi sẽ buộc lòng phải nói lên với người ấy: De te fabula  
narratur! [Câu chuyện nói về anh đó]  
Ở đây, bản thân vấn đề không phải là trình độ phát triển cao hơn hay thấp  
hơn của những đối kháng xã hội bắt nguồn từ những quy luật tự nhiên của nền  
sản xuất tư bản chủ nghĩa; vấn đề chính là bản thân những quy luật ấy, những xu  
hướng ấy, những xu hướng đang tác động đang được thực hiện với một tất  
 
Tiểu luận Phương pháp nghiên cứu chuyên ngành KTCT  
Văn Công Vũ  
yếu gang thép. Nước phát triển hơn về công nghiệp chỉ nêu lên cho nước kém  
phát triển cái hình ảnh tương lai của bản thân nước này mà thôi.  
3.1. Phương pháp lịch sử  
Mọi sự vật hiện tượng của tự nhiên và xã hội đều có quá trình lịch sử  
của nó, tức là có quá trình phát sinh, phát triển và tiêu vong. Đó một quá trình  
vận động biến đổi liên tục, hết sức cụ thể, đầy quanh co, phức tạp, bao gồm  
cả những cái ngẫu nhiên lẫn cái tất yếu, muôn hình, muôn vẻ, trong những hoàn  
cảnh, điều kiện khác nhau và theo một trật tự thời gian nhất định.  
Khái niệm: Phương pháp lịch sử phương pháp tái hiện trung thực bức  
tranh quá khứ của sự vật, hiện tượng theo đúng trình tự thời gian và không gian  
như đã từng diễn ra (quá trình ra đời, phát triển, tiêu vong).  
Nhiệm vụ của phương pháp lịch sử: là thông qua các nguồn tư liệu để  
nghiên cứu phục dựng đầy đủ các điều kiện hình thành, quá trình ra đời, phát  
triển từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp của các sự kiện, hiện tượng,...  
đồng thời đặt quá trình phát triển đó trong mối quan hệ tác động qua lại với các  
nhân tố liên quan khác trong suốt quá trình vận động của chúng,... từ đó thể  
dựng lại bức tranh chân thực của sự vật, hiện tượng như đã xảy ra.  
Một số nguyên tắc cơ bản của phương pháp lịch sử:  
Thứ nhất, tính biên niên: nhà nghiên cứu phải trình bày quá trình hình  
thành và phát triển của sự vật, hiện tượng theo đúng trình tự của như đã diễn  
ra trong thực tế để thấy được tính liên tục trong quá trình vận động, phát triển  
của nó.  
Thứ hai, tính toàn diện: khi phục dựng quá khứ, nhà nghiên cứu phải khôi  
phục đầy đủ tất cả các mặt, các yếu tố và các bước phát triển của sự vật, hiện  
tượng, tránh tình trạng qua loa, đơn giản thậm chí cắt xén thông tin.  
Tuy nhiên, chúng ta cũng cần tránh tình trạng liệt kê, chất đống tư liệu,  
phải biết lựa chọn các tư liệu tiêu biểu, điển hình về các sự vật, hiện tượng cần  
nghiên cứu.  
dụ: nước Nga xô viết chuyển từ nền kinh tế dựa trên chính sách cộng  
sản thời chiến…sang chính sách kinh tế mới (NEP) sau 4 năm thực hiện:  
 
Tiểu luận Phương pháp nghiên cứu chuyên ngành KTCT  
Văn Công Vũ  
V. I. Lenin viết: Thuế lương thực một trong những hình thức quá độ từ  
“chế độ cộng sản thời chiến”, một chế độ cộng sản đặc biệt do tình trạng cùng  
khốn cực độ, tình trạng hoang tàn và chiến tranh buộc chúng ta phải thi hành,  
sang chế độ trao đổi sản phẩm hội chủ nghĩa bình thường. chế độ này lại  
một trong những hình thức quá độ từ chủ nghĩa hội, với những đặc điểm do  
tình trạng tiểu nông chiếm đại đa số trong dân cư tạo nên, sang chủ nghĩa cộng  
sản  
“Chế độ cộng sản thời chiến” điểm đặc biệt là: trên thực tế, chúng ta lấy  
của nông dân tất cả những lương thực thừa thậm chí đôi khi cả những lương  
thực không phải thừa mà là một phần những lương thực cần thiết cho sự  
sinh sống của họ, lấy để cung cấp cho quân đội để nuôi công nhân. Phần  
nhiều, chúng ta mua chịu, trả bằng tiền giấy. Nếu không, chúng ta đã không thể  
thắng được bọn địa chủ tư bản trong cái nước tiểu nông bị tàn phá này.  
Nhưng đó lại là thành tích của chúng ta.  
Tuy vậy, cũng cần phải biết đúng mức thành tích ấy. Chiến tranh và tình  
trạng tàn phá đã buộc chúng ta phải thi hành “chế độ cộng sản thời chiến”. Nó  
không phải và không thể một chính sách phù hợp với nhiệm vụ kinh tế của  
giai cấp sản. Nó là một biện pháp tạm thời. Đối với giai cấp sản đang thực  
hiện quyền chuyên chính của mình trong một nước tiểu nông thì chính sách  
đúng đắn phải tổ chức việc trao đổi những sản phẩm công nghiệp cần thiết  
cho nông dân, để lấy lúa mì của nông dân.  
Chỉ có chính sách lương thực ấy mới phù hợp với những nhiệm vụ của giai  
cấp sản, chỉ có chính sách đó mới thể củng cố được cơ sở của chủ nghĩa  
hội đưa chủ nghĩa hội đến thắng lợi hoàn toàn.  
Thuế lương thực đánh dấu một bước chuyển sang chính sách ấy.  
Việt Nam chuyển sang đổi mới: từ tư nhân, chuyển HTX, chuyển khoán hộ  
tới đây là gì, nếu không phải là tích tụ, tập trung ruộng đất để đi lên sản xuất  
nông nghiệp xanh, sạch, công nghệ cao, hiện đại, hội nhập…???  
Thứ ba, tính chi tiết: người nghiên cứu phải bám sát và phản ánh chi tiết  
quá trình vận động và phát triển của sự vật, hiện tượng, kể cả các bước phát triển  
Tiểu luận Phương pháp nghiên cứu chuyên ngành KTCT  
Văn Công Vũ  
quanh co, thụt lùi tạm thời của để đảm bảo tính trung thực phản ánh đúng  
tiến trình vận động của sự vật, hiện tượng.  
Thứ tư, tính cụ thể: các sự vật, hiện tượng tồn tại luôn gắn liền với không  
gian, thời gian và con người cụ thể.  
(Ví dụ về khoán 10 - có nguồn gốc từ khoán chui, khoán 100, rồi mới đến  
khoán 10)  
Do đó, người nghiên cứu cần chú ý nêu rõ địa điểm, thời gian xảy ra của sự  
vật, hiện tượng.  
Trong nghiên cứu khoa học, việc sử dụng phương pháp lịch sử chỉ giúp  
người nghiên cứu dừng lại ở việc phục dựng quá khứ của các sự vật, hiện tượng.  
Để tìm ra bản chất, quy luật vận động và phát triển của chúng, người  
nghiên cứu cần kết hợp vận dụng phương pháp logic và một số phương pháp  
khác.  
3.2. Phương pháp logic  
Khái niệm Phương pháp logic: phương pháp nghiên cứu tổng quát các sự  
kiện, hiện tượng lịch sử, loại bỏ các yếu tố ngẫu nhiên, không cơ bản đlàm bộc  
lộ bản chất, tính tất yếu và quy luật vận động và phát triển khách quan của sự  
kiện, hiện tượng lịch sử đang “ẩn mình” trong các yếu tố tất nhiên lẫn ngẫu  
nhiên phức tạp ấy  
Nhiệm vụ của phương pháp logic : “đi sâu tìm hiểu cái bản chất, cái phổ  
biến, cái lặp lại của các hiện tượng”; “nắm lấy cái tất yếu, cái xương sống  
phát triển, tức nắm lấy quy luật của (sự vật, hiện tượng)”; “nắm lấy những  
nhân vật, sự kiện, giai đoạn điển hình và nắm qua những phạm trù, quy luật nhất  
định”, từ đó giúp nhà nghiên cứu thấy được những bài học và xu hướng phát  
triển của sự vật, hiện tượng.  
3.3. Mối quan hệ giữa phương pháp lịch sử phương pháp logic  
Phương pháp lịch sử phương pháp logic là hai phương pháp khác nhau,  
nhưng có quan hệ chặt chẽ với nhau trong quá trình nghiên cứu khoa học. Giải  
thích tính thống nhất giữa hai phương pháp, Ăng-ghen viết:  
   
Tiểu luận Phương pháp nghiên cứu chuyên ngành KTCT  
Văn Công Vũ  
Về bản chất, phương pháp logic không phải là cái gì khác là phương pháp  
lịch sử, chỉ điều là nó thoát khỏi những hình thức lịch sử những ngẫu  
nhiên pha trộn.  
Lịch sử bắt đầu từ đâu, quá trình duy cũng phải bắt đầu từ đó. sự vận  
động tiếp tục thêm nữa của chẳng qua chỉ sự phản ánh quá trình lịch sử  
dưới một hình thức trìu tượng nhất quán về mặt luận.  
Nó là phản ánh đã được uốn nắn lại, nhưng uốn nắn theo những quy luật  
bản thân quá trình lịch sử thực tế đã cung cấp, hơn nữa thể xem xét mỗi  
một nhân tố ở cái điểm phát triển ở đó quá trình đạt tới chỗ hoàn toàn thành  
thục đạt đến hình thức điển hình  
Thí dụ: Sản xuất hàng hóa tư bản chủ nghĩa ra đời từ sản xuất hàng hóa  
giản đơn mọi của cải trong xã hội tư bản chủ nghĩa đều là hàng hóa, nên việc  
nghiên cứu phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa cũng phải bắt đầu tư phân  
tích hàng hóa và tiền tệ.  
Hai phương pháp này giúp nhà khoa học tả lịch sử của các sự vật, hiện  
tượng, từ đó đi đến vạch ra bản chất, quy luật phát triển của chúng.  
Nếu phương pháp lịch sử nhiệm vụ khôi phục bức tranh quá khứ sinh  
động và phong phú của hiện thực thì phương pháp logic sẽ nhiệm vụ đi tìm  
cái logic, cái tất yếu bên trong “bức tranh quá khứ” đó để vạch ra bản chất, quy  
luật vận động, phát triển khách quan của hiện thực.  
4. Phương pháp phân tích, tổng hợp  
Phân tích tổng hợp một trong những thành tố quan trọng trong quy trình  
xem xét hệ thống  
Khái niệm: Phân tích lí thuyết là thao tác phân tài liệu thuyết thành các  
đơn vị kiến thức, cho phép ta có thể tìm hiểu những dấu hiệu đặc thù, bản chất,  
cấu trúc bên trong của thuyết. Từ đó nắm vững bản chất của từng đơn vị  
kiến thức và toàn bộ vấn đề mà ta nghiên cứu. Trên cơ sở thuyết đã phân tích  
ta lại tổng hợp chúng để tạo ra một hệ thống, từ đó thấy được mối quan hệ biện  
chứng của chúng với nhau, vậy hiểu đầy đủ, toàn diện, sâu sắc về thuyết  
đang nghiên cứu.  
 
Tiểu luận Phương pháp nghiên cứu chuyên ngành KTCT  
Văn Công Vũ  
dụ: Từ giá trị thặng dư, C. Mac phân tích ra các hình thái của chúng biểu  
hiện trong thực tế lợi nhuận, lợi nhuận thương nghiệp, lợi tức, địa tô TBCN.  
Nếu xét ra một cách logic thì phải kể: Trong Quyển 1 Bộ Tư Bản:  
Phần thứ nhất: Hàng hóa và Tiền tệ;  
Phần thứ hai: Sự chuyển hóa Tiền thành Tư bản;  
Phần thứ ba: Sự sản xuất ra giá trị thặng dư tuyệt đối;  
Phần thứ tư: Sự sản xuất ra giá trị thặng dư tương đối;  
Phần thứ năm: Sự sản xuất ra giá trị thặng dư tuyệt đối và giá trị thặng dư  
tương đối;  
Phần thứ sáu: Tiền công  
Phần thứ bảy: Quá trình tích lũy tư bản  
Trong Phần thứ bảy: Quá trình tích lũy tư bản; khi nói đến hồi kết, về tích  
lũy nguyên thủy; khi nói đến ở thuộc địa, nếu không có người lao động làm  
thuê- người ta tự sản xuất lấy những sản phẩm đáp ứng nhu cầu cho mình… thì:  
“Với những người kỳ dị như vậy thì nhà tư bản làm gì còn đất để “nhịn ăn tiêu”  
nữa?- C. Mac viết. (C.Mác- Ăngghen toàn tập, tập 23, tr 1067).  
Nghĩa từ sự phân tích các hình thái của m, sau đó C. Mac đi đến tổng  
hợp, để khẳng định rằng các hình thái đó (lợi nhuận, lợi nhuận thương nghiệp,  
lợi tức, địa tô TBCN) đều nguồn gốc từ tiền công lao động của người lao  
động làm thuê, chứ không thể từ đâu khác!  
Phân tích và tổng hợp trở thành phương pháp nhận thức đặc biệt, cho phép  
ta xây dựng lại cấu trúc của vấn đề, tìm được các mặt, các quá trình khác nhau  
của hiện thực giáo dục. Con đường phân tích tổng hợp cho phép ta nhận thức  
được nội dung, xu hướng phát triển khách quan của thuyết từ đây tiến hành  
suy diễn hình thành khái niệm, tạo ra hệ thống các phạm trù, lí thuyết khoa học  
mới.  
- Phương pháp phân tích có thể tìm ra cơ sở thống nhất của những hình  
thức khác nhau ấy, nhưng phương pháp phân tích lại không thể nào rút ra được  
những hình thức khác nhau từ cơ sở thống nhất ấy.  
Tiểu luận Phương pháp nghiên cứu chuyên ngành KTCT  
Văn Công Vũ  
- Điều đó chỉ thể làm được bằng phương pháp tổng hợp, phương pháp  
này xem xét cơ sở thống nhất trong sự phát triển của nó, do đó cũng xem nó  
trong quá trình nó tạo ra những hình thức khác nhau.  
- Điểm kết thúc của sự phân tích là điểm xuất phát của sự tổng hợp.  
- Nhờ sự tổng hợp, chúng ta mới thể “đi từ trừu tượng đến cụ thể”.  
dụ: - Trong bộ "Tư bản", phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa được  
miêu tả lại với toàn bộ tính cụ thể và tính nhiều mặt của nó.  
Mác đã bắt đầu công trình nghiên cứu của mình từ hàng hóa (tức đi từ  
trừu tượng đến cụ thể)  
- Trong mỗi giai đoạn “đi từ trừu tượng đến cụ thể”, Mác đều vận dụng cả  
phương pháp phân tích lẫn phương pháp tổng hợp.  
5. Phương pháp quy nạp, diễn dịch  
5.1. Quy nạp  
+ Quy nạp sự suy lý từ những trường hợp biệt đến những kết luận  
chung.  
+ Việc dùng quy nạp làm một phương pháp nghiên cứu nhất định, gọi là  
phương pháp quy nạp.  
+ Điểm xuất phát của phương pháp quy nạp sự quan sát và miêu tả một  
cách đúng đắn những sự việc hiện thực hiện tượng biệt  
5.2. Diễn dịch  
+ Diễn dịch một phương pháp ngược lại, nó áp dụng các nguyên lý  
chung, các nguyên tắc chung vào những sự việc hiện thực hiện tượng biệt.  
+ Ở đây, điểm xuất phát là cái chung; từ cái chung đó, người ta nghiên cứu  
đi đến những trường hợp cụ thể biệt, cố gắng giải thích những trường hợp đó  
trên cơ sở các nguyên tắc chung.  
- Phương pháp của bộ "Tư bản" vừa phương pháp diễn dịch, vừa là  
phương pháp quy nạp, nhưng về mặt hình thức thì tùy theo những vấn đề nghiên  
cứu phương pháp này chiếm ưu thế, hoặc phương pháp kia chiếm ưu thế.  
6. Phương pháp mô hình hóa trong nghiên cứu kinh tế chính trị học  
       
Tiểu luận Phương pháp nghiên cứu chuyên ngành KTCT  
Văn Công Vũ  
Mô hình hóa là phương pháp nghiên cứu các hiện tượng khoa học và quá  
trình vận động bằng cách xây dựng giả định về chúng và dựa vào trên mô hình  
đó để nghiên cứu trở lại đối tượng. Trong quá trình nghiên cứu, các hiện tượng  
và quá trình vận động phát triển được tái hiện thông qua hệ thống mô hình thay  
thế nguyên bản. Mô hình đối tượng hệ thống các yếu tố vật chất và ý niệm (tư  
duy).  
Hệ thống mô hình giống đối tượng nghiên cứu trên cơ sở tái hiện những  
mối liên hệ cơ cấu chức năng, nhân – quả của các yếu tố của đối tượng. Đặc  
tính quan trọng là mô hình luôn tương ứng với nguyên bản. Mô hình thay thế đối  
tượng bản thân nó lại trở thành đối tượng nghiên cứu, phục vụ cho nhận  
thức đối tượng và là phương tiện để thu nhận thông tin mới. Mô hình tái hiện đối  
tượng nghiên cứu giáo dục dưới dạng đơn giản hóa, tri thức thu được nhờ mô  
hình có thể áp dụng vào nguyên bản. Mô hình trong nghiên cứu thuyết có  
nhiệm vụ cấu trúc thành cái mới chưa có trong hiện thực, tức là mô hình cái  
chưa biết để nghiên cứu chúng, còn gọi là mô hình giả thuyết.  
Mô hình hóa cũng thể một thực nghiệm của tư duy, một cố gắng để  
tìm ra bản chất của các hiện tượng.  
II. NHỮNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA KINH TẾ CHÍNH  
TRỊ HỌC ĐƯỢC ÁP DỤNG TRONG TÁC PHẨM CỦA V.I.LÊNIN:  
“BÀN VỀ CHẾ ĐỘ HỢP TÁC XÔ  
1. Tác phẩm “Bàn về chế độ hợp tác xã” của V.I.Lênin  
Cuối năm 1920, nước Nga xô viết ra khỏi nội chiến, chuyển sang xây dựng  
chế độ hội mới trong điều kiện hậu quả của chiến tranh còn rất nặng nề, kinh  
tế - xã hội rối ren, nông dân ở nhiều nơi bất mãn với chính sách “Cộng sản thời  
chiến”. Trước tình hình trên, tháng 3-1921, V.I.Lênin đã vạch ra chính sách kinh  
tế mới thay cho chính sách cộng sản thời chiến.  
Đảng Cộng sản và Nhà nước viết coi chính sách kinh tế mới không phải  
một cuộc vận động nhất thời, mà là một chính sách của giai cấp sản đang  
thực hiện chuyên chính trong một nước tiểu nông. Chính sách kinh tế mới đó  
là chính sách kinh tế của nhà nước hội chủ nghĩa, dự định khôi phục và phát  
   
Tiểu luận Phương pháp nghiên cứu chuyên ngành KTCT  
Văn Công Vũ  
triển lực lượng sản xuất của đất nước, giành thắng lợi cho các quan hệ sản xuất  
hội chủ nghĩa, xây dựng chủ nghĩa hội dần dần thủ tiêu các yếu tố tư  
bản chủ nghĩa trong khi áp dụng những quan hệ hàng hóa – tiền tệ. Chính sách  
kinh tế mới góp phần thúc đẩy việc thực hiện những tiền đề để thu hút rộng rãi  
quần chúng lao động, trước hết là toàn thể nông dân vào công cuộc xây dựng  
chủ nghĩa hội.  
Trong báo cáo chính trị của Ban chấp hành trung ương tại Đại hội XI của  
Đảng vào mùa xuân năm 1922, V.I.Lênin nêu lên rằng những kết quả công tác  
của năm đầu tiên trên cơ sở chính sách kinh tế mới đã khẳng định sự đúng đắn  
của chính sách đó. Chính sách kinh tế mới đã thúc đẩy mạnh mẽ lực lượng sản  
xuất trong nước phát triển. Trong các nhà máy và công xưởng, tại hầm lò và các  
công trình khai thác bắt đầu một sự phấn đấu tích cực nhằm nâng cao năng suất  
lao động, củng cố kỷ luật lao động. Nhà nước viết đã giúp đỡ nông dân hạt  
giống, cho vay, tổ chức sửa chữa máy móc nông nghiệp. Đã một sự chuyển  
biến mạnh mẽ trong tâm trạng của nông dân. Nông dân lao động ngày càng đoàn  
kết chặt chẽ xung quanh Đảng Cộng sản và Chính quyền viết, lòng tin của  
nông dân đối với giai cấp công nhân đã tăng lên.  
Đồng thời, Lênin cũng nhấn mạnh nhiệm vụ cải tạo nông nghiệp theo  
những nguyên tắc của chủ nghĩa hội thuộc trong số những nhiệm vụ khó khăn  
nhất của công cuộc xây dựng chủ nghĩa hội. Việc chuyển những nông hộ cá  
thể, phân tán sang nền kinh tế hội hóa xã hội chủ nghĩa là khó khăn chính.  
Những thử nghiệm được tiến hành trong những năm nội chiến nhằm thúc đẩy sự  
chuyển biến đó đã chứng tỏ rằng “các thí nghiệm và sáng kiến về mặt kinh  
doanh nông nghiệp tập thể đã thể một tác dụng lớn lao như thế nào”, và  
đồng thời cũng cho thấy rõ tác hại to lớn do những bước đi thiếu chuẩn bị trong  
lĩnh vực này đem lại. Chỉ thể giải quyết nhiệm vụ tập thể hóa trên cơ sở kinh  
nghiệm chính trị của bản thân họ. Đồng thời cần kết hợp lợi ích cá nhân với lợi  
ích xã hội, bước đầu áp dụng những hình thức phương pháp đơn giản dễ  
hiểu nhất đối với nông dân để chuyển sang nền sản xuất nông nghiệp lớn, tập thể  
hóa.  
Tiểu luận Phương pháp nghiên cứu chuyên ngành KTCT  
Văn Công Vũ  
Trước Cách mạng hội chủ nghĩa tháng Mười, khi xem xét phương  
hướng và cách thức cải tạo hội chủ nghĩa đối với nông nghiệp, V.I.Lênin đã  
chỉ ra rằng việc cải tạo đó sẽ được thực hiện với hai hình thức kinh tế - nhà nước  
hợp tác xã. Trong những điều kiện của chính sách kinh tế mới, vấn đề hợp tác  
với mọi hình thức của nó có một ý nghĩa đặc biệt. Khi tổng kết kinh nghiệm  
xây dựng hợp tác xã trong những năm đầu của Chính quyền viết, Lênin đã đi  
đến kết luận bảo đảm việc chuyển dần nông hộ nhỏ lên chủ nghĩa hội, thống  
nhất họ lại trong những nông trang tập thể lớn.  
Kế hoạch hợp tác hóa là một trong những bộ phần quan trọng bậc nhất của  
cương lĩnh xây dựng chủ nghĩa hội ở Liên Xô do V.I.Lênin trình bày trong  
một loạt tác phẩm và bài phát biểu. Trong bài viết “Bàn về chế độ hợp tác xã”  
do Người đọc cho ghi lại ngày 4 – 6 tháng Giêng năm 1923, V.I.Lênin đã tổng  
kết về mặt luận kinh nghiệm đầu tiên vận dụng hợp tác xã trong những điều  
kiện của chính quyền viết, vạch ra những khuynh hướng chung cải tạo về  
mặt kinh tế - xã hội thành hợp tác xã xã hội chủ nghĩa, lần đầu tiên Người đưa ra  
kết luận về tính quy luật tồn tại của hình thức sở hữu hợp tác xã, coi đó một  
loại hình của sở hữu hội chủ nghĩa, chỉ ra con đường dẫn tới chế độ hợp tã xã  
hội chủ nghĩa ở nông thôn, luận chứng tính hiện thực và tính quy luật của  
những con đường đó.  
Bài viết “Bàn về chế độ hợp tác xã” không những hoàn thành việc soạn  
thảo của Lênin về kế hoạch hợp tác xã, mà còn là yếu tố quyết định nội dung  
của nó, trong đó đã nêu lên những giải đáp xác đáng cho những vấn đề luận  
thực tiễn có tính nguyên tắc về cải tạo hội chủ nghĩa đối với những nông  
hộ thể, manh mún nhờ vào chế độ hợp tác xã.  
2. Đối tượng nghiên cứu của tác phẩm “Bàn về chế độ hợp tác xã” của  
V.I.Lênin  
Tác phẩm “Bàn về chế độ hợp tác xã” là sự tổng kết những ý tưởng về hợp  
tác xã và chế độ hợp tác xã của Lênin từ những bài viết, bài nói trước và trong  
thời kỳ thực hiện chính sách kinh tế mới.  
 
Tiểu luận Phương pháp nghiên cứu chuyên ngành KTCT  
Văn Công Vũ  
Đối tượng nghiên cứu của tác phẩm là phát triển lực lượng sản xuất nước  
Nga trên cơ sở những quan hệ thị trường (quan hệ sản xuất mới)  
3. Những phương pháp nghiên cứu của kinh tế chính trị học được áp  
dụng trong tác phẩm của V.I.Lênin: “Bàn về chế độ hợp tác xã”  
thể nói trong tác phẩm “Bàn về chế độ hợp tác xã”, V.I.Lênin đã sử  
dụng kết hợp các phương pháp nghiên cứu mang tính đặc thù của kinh tế  
chính trị học. Trong đó thể thấy được một số phương pháp sau:  
Một là, phương pháp trừu tượng hóa khoa học  
Lênin viết: “Tht vy, chính quyn nhà nước chi phối những tư liu sn  
xut chủ yếu, giai cp vô sn nm chính quyn, giai cp vô sn đó liên minh với  
hàng triệu tiu nông và tiu tiu nông, giai cp vô sn nm vững quyn lãnh đạo  
nông dân, v.v..., - phi chăng đó không phi là tất cả nhng điều cn thiết để có  
thể xây dng từ chế độ hợp tác xã, và chỉ riêng từ chế độ hợp tác xã mà trước  
đây chúng ta khinh miệt nó vì coi đó là có tính cht con buôn, và giờ đây, dưới  
chính sách kinh tế mới, về một vài mặt nào đó, chúng ta vn có quyn coi như  
thế, - phi chăng đó không phi là tt cả những điều cn thiết để xây dựng một  
hội hội chủ nghĩa toàn vn hay sao?”1  
Ở đây, Lênin đã trừu tượng hóa các giai cấp hội nhỏ khác đang tồn tại ở  
nước Nga lúc bấy giờ thành giai cấp sản để thể dễ dàng hơn trong việc  
phân tích tình hình hiện tại.  
Lênin viết thêm: “Và khi các liu sn xut đã thuộc về hội, khi giai  
cp vô sn, với tư cách là giai cp, đã thắng giai cp tư sản - thì chế độ ca  
những xã viên hợp tác xã văn minh là chế độ hội chủ nghĩa”2  
Hai là, phương pháp logic kết hợp với lịch sử  
Ngay trong phần mở đầu tác phẩm, Lênin đã phần tích một cách logic về  
ý nghĩa của chế độ hợp tác xã trên cơ sở so sánh giữa bối cảnh lịch sử trước  
đây hiện nay. Người viết: “Chưa chc mọi người đều hiểu được rng sau  
Cách mạng tháng Mười và không vì chính sách kinh tế mới (trái li, về mặt  
1 Lênin: Toàn tập, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005, tập 45, tr.422  
2 Lênin: Toàn tập, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005, tập 45, tr.425  
 
Tiểu luận Phương pháp nghiên cứu chuyên ngành KTCT  
Văn Công Vũ  
này, phi nói: chính vì có chính sách kinh tế mới), chế độ hợp tác xã ở nước ta  
đã một ý nghĩa hoàn toàn đặc biệt. Trong nhng ước mơ của những người  
đề xướng ra chế độ hợp tác xã trước đây, có khá nhiều ảo tưởng. Nhng o  
tưởng đó thường buồn cười vì nó kquc. Nhưng kquc chỗ nào? chỗ họ  
không thy được ý nghĩa cơ bn, chủ yếu của cuc đấu tranh chính trị của giai  
cp công nhân để lật đổ sự thống trị của bọn bóc lột. Hin nay, ở nước ta đã lt  
đổ được sự thống trị ca bọn bóc lột, và nhiều ước mơ kquc, thậm chí lãng  
mạn, thm chí tầm thường ca những người để xướng ra chế độ hợp tác xã  
trước đây, đã trở thành một sự tht không có gì là giả to nữa”3.  
Khi luận giải về tính tất yếu phải thực hiện chính sách kinh tế mới, Lênin  
viết: “Đứng trên quan điểm của người châu âu "văn minh" (trước hết là có học  
thức) mà nói thì chúng ta chỉ cn làm thêm rt ít nữa là toàn thể dân cư sẽ tham  
gia tích cc, chkhông phi tiêu cực vào hot động hợp tác xã. Tht ra, chúng  
ta "chỉ" còn cn làm cho dân cư nước ta "văn minh" đến mức họ thy rõ tất cả  
lợi ích của việc tham gia đó. "Chỉ" cn thế thôi. Tt cả sự khôn ngoan mà chúng  
ta cn có lúc này để chuyn sang chủ nghĩa hội chỗ đó. Nhưng muốn  
làm được chữ "ch" đó, cn phi có cả một cuộc cách mạng, cả một thời kphát  
trin văn hoá của toàn thể qun chúng nhân dân. Vì thế, quy tc của chúng ta là  
phi hết sức ít dùng biện pháp cao xa và hình thức mơ hồ. Về phương diện này,  
chính sách kinh tế mới một bước tiến, vì nó thích hợp với trình độ của người  
nông dân bình thường nht, nó không đề ra với nông dân những yêu cu quá  
cao. Nhưng muốn thông qua chính sách kinh tế mới mà làm cho toàn thể dân cư  
tham gia hợp tác xã thì cn phi có cả một thời klch sử”4.  
Lênin chỉ ra một cách logic những nguyên nhân phải “nói đến chế độ hợp  
tác xã” trong bối cảnh lịch sử lúc bấy giờ: “Nhưng còn một phương diện khác  
ca vn đề, trong đó chúng ta có thể phi vin đến chủ nghĩa tư bn nhà nước,  
hoc ít ra cũng cn phi vin đến một cái gần giống như chnghĩa tư bn nhà  
nước. Tôi muốn nói đến chế độ hợp tác xã. Rõ ràng là, trong một nước tư bn  
3 Lênin: Toàn tập, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005, tập 45, tr.421  
4 Lênin: Toàn tập, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005, tập 45, tr.424  
Tiểu luận Phương pháp nghiên cứu chuyên ngành KTCT  
Văn Công Vũ  
chủ nghĩa, hợp tác xã là nhng tổ chức tư bn tập th. Cũng rõ ràng là trong  
hoàn cnh kinh tế hiện nay của nước ta, đương lúc chúng ta kết hợp những xí  
nghiệp tư bn nhân (nhưng chỉ xây dng trên đất đai thuộc về hội, và cũng  
chỉ dưới sự kim soát của chính quyn nhà nước thuộc về giai cp công nhân)  
với những xí nghiệp kiu xã hội chủ nghĩa chính cống (tư liu sản xut thuộc về  
nhà nước; đất đai xây dng xí nghiệp và toàn bộ xí nghiệp cũng thuc về nhà  
nước) thì phát sinh ra vn đề một kiu xí nghiệp thứ ba, tức là xí nghip hợp tác  
xã, là loi xí nghiệp, trước đây, vphương diện nguyên tắc, chưa thành một loi  
riêng biệt. Dưới chủ nghĩa bn nhân, xí nghiệp hợp tác xã khác với xí  
nghiệp tư bn chủ nghĩa, cũng như xí nghiệp tp thể khác với xí nghiệp tư nhân.  
Dưới chủ nghĩa tư bn nhà nước, xí nghiệp hợp tác xã khác với xí nghiệp tư bn  
nhà nước, trước hết chỗ nó là xí nghiệp tư nhân, sau nữa ở chỗ nó là xí nghiệp  
tp thể. Dưới chế độ hiện nay của chúng ta, xí nghiệp hợp tác xã khác với xí  
nghiệp tư bn nhân, chỗ nó là xí nghiệp tp th, nhưng nó không khác xí  
nghiệp hội chủ nghĩa, nếu miếng đất trên đó được xây dựng những tư  
liu sn xut đều thuộc về nhà nước, nghĩa là về giai cp công nhân”5.  
Lênin phân tích thêm trong bối cảnh chính quyền đã thuộc về tay giai cấp  
công nhân: “Xét về nhim vụ cơ bn của thời đại chúng ta, chc chn là chúng ta  
có lý, vì không có đấu tranh giai cp để giành ly chính quyn nhà nước thì  
không thể thực hiện chủ nghĩa hội được. Nhưng các bn hãy xem, tình hình  
đã thay đổi biết bao, khi chính quyn nhà nước đã thuộc vgiai cp công nhân,  
quyn lực chính trị của bọn bóc lột đã bị lt đổ, mọi tư liệu sn xut đã nm  
trong tay giai cp công nhân (chỉ trừ những tư liu sn xut mà nhà nước công  
nhân còn tự nguyn giao cho bọn bóc lột, theo chính sách tô nhượng, trong một  
thời gian và với nhng điều kin nào đó).  
Ngày nay, chúng ta có quyn nói rng đối với chúng ta, sự phát trin đơn  
thuần của chế độ hợp tác là đồng nht (có tính đến ngoi l"nh" đã nói trên  
kia) với sphát trin ca chủ nghĩa xã hội; đồng thời chúng ta buộc phi thừa  
nhn là toàn bộ quan điểm của chúng ta vchnghĩa hội đã thay đổi về căn  
5 Lênin: Toàn tập, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005, tập 45, tr.426 - 427  
Tiểu luận Phương pháp nghiên cứu chuyên ngành KTCT  
bản”6  
Văn Công Vũ  
Ba là, phương pháp phân tích, tổng hợp  
Lênin phân tích: “Tht vật, ở nước ta, vì chính quyn nhà nước đã do giai  
cp công nhân nm, vì mọi tư liu sn xut đều do chính quyn nhà nước nm,  
nên trên thực tế, chúng ta chỉ còn có vic đưa nhân dân vào các hợp tác xã. Khi  
nhân dân đã vào hợp tác xã tới một mức đông nht, thì chủ nghĩa hội - cái  
chủ nghĩa hội mà trước đây những người tin chc một cách có lý vào tính tt  
yếu của đấu tranh giai cp, đấu tranh giành chính quyn, v.v..., đã chế nho rt  
đúng, đã chê cười, khinh mit, - tự sẽ được thực hiện. Nng không phi tt  
ccác đồng chí đều rõ rng hiện nay, chế độ hợp tác xã đối với chúng ta Nga,  
có một ý nghĩa to lớn, vô hn… Tht vy, chính quyn nhà nước chi phối những  
liu sn xut chủ yếu, giai cp vô sn nm chính quyn, giai cp vô sn đó  
liên minh với hàng triệu tiu nông và tiu tiu nông, giai cp vô sn nm vững  
quyn lãnh đạo nông dân, v.v...”7 và sau đó đi đến tổng hợp lại rằng: “Đó chưa  
phi là xây dựng xã hội hội chủ nghĩa, nhưng đó là tt cả những cái cn thiết  
đầy đủ để tiến hành công việc xây dựng đó” 8  
Khi nói đến nguyên tắc hợp tác, Lênin viết: “Về mặt chính trị, cn làm thế  
nào để chng những các hợp tác xã, nói chung và luôn luôn được hưởng một số  
ưu đãi, mà số ưu đãi này còn phi là những ưu đãi thun tuý vt cht (tỷ suất tin  
lời trả cho ngân hàng, v.v...)… Vn đề này còn có một mặt khác nữa. Đứng trên  
quan điểm của người châu âu "văn minh" (trước hết là có học thức) mà nói thì  
chúng ta chỉ cn làm thêm rt ít nữa là toàn thể dân cư sẽ tham gia tích cc, chứ  
không phi tiêu cực vào hot động hợp tác xã…” Trên tinh thn đó, Lênin tng  
hp: “Tôi xin kết thúc: phi cho chế độ hợp tác xã hưởng một số những đặc  
quyn kinh tế, tài chính, ngân hàng; sự ủng hộ mà nhà nước hội chủ nghĩa  
ca chúng ta mang lại cho nguyên tc tổ chc mới của dân cư phi là như vy” 9  
Khi bàn về con đường đi lên xã hội chủ nghĩa hoàn toàn, Lênin phân tích:  
6 Lênin: Toàn tập, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005, tập 45, tr.427 - 428  
7 Lênin: Toàn tập, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005, tập 45, tr.421 – 422  
8 Lênin: Toàn tập, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005, tập 45, tr.422  
9 Lênin: Toàn tập, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005, tập 45, tr.423 - 425  
Tải về để xem bản đầy đủ
doc 33 trang yennguyen 01/04/2022 8000
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tiểu luận Những phương pháp nghiên cứu của kinh tế chính trị học được áp dụng trong tác phẩm của V.I.Lênin: “Bàn về chế độ hợp tác xã”. Ý nghĩa", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • doctieu_luan_nhung_phuong_phap_nghien_cuu_cua_kinh_te_chinh_tri.doc