Bài giảng Nguyên lý kế toán - Đoàn Thị Hân

THS. ĐOÀN THị HÂN, THS. TRầN THị MƠ  
NGUY£N Lý KÕ TO¸N  
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP - 2017  
THS. ĐOÀN THỊ HÂN, THS. TRẦN THỊ MƠ  
BÀI GIẢNG  
NGUYÊN LÝ KẾ TOÁN  
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP - 2017  
LI MỞ ĐẦU  
Đào tạo ngành kế toán là một trong những ngành đào tạo chyếu ca nhiu  
trường đại học, cao đẳng trong cả nước. Do vy, hthống bài giảng cho các môn  
hc của ngành cũng đa dạng phong phú, đặc bit với môn học Nguyên lý kế toán  
là môn học nn tng của ngành. Đây là môn học bt buộc đối vi mỗi sinh viên  
khi kinh tế. Đối với các sinh viên chuyên ngành kế toán thì môn học này là  
môn học cơ bản nht, là môn đầu tin giúp các bạn dễ dàng tiếp thu các kiến  
thc những môn kế toán chuyên ngành. Còn đối vi nhng sinh viên không  
phải chuyên ngành kế toán thì môn học này trang bị kiến thức cơ bản vkế toán  
để người học có thể biết cách tiếp cn với các thông tin kế toán. Hin nay, trên  
thị trường có nhiều bài giảng, hc liệu khác nhau. Với mong muốn xây dựng hệ  
thng bài giảng dành riêng cho giảng viên và sinh viên của Đại học Lâm nghiệp,  
nhóm tác giả đã thực hiện biên soạn bài giảng “Nguyên lý kế toán”.  
Bài giảng được thc hiện biên soạn trên nội dung mi nht những quy định,  
chun mc, quy tắc điều chỉnh trong lĩnh vực kế toán và dựa trên những kinh  
nghim thc tế ging dy của nhóm tác giả. Vi mong mun cung cp nhng  
kiến thức cơ bản vnghkế toán, bài giảng đã hệ thng nhng vấn đề bn cht  
hạch toán sau đó trình bày hệ thống phương pháp kế toán sử dụng để theo dõi,  
phản ánh nghiệp vkinh tế và cuối cùng là nội dung tchức công tác kế toán.  
Sinh viên có thể tìm hiểu nguyên lý kế toán thông qua các nội dung tng hợp lý  
thuyết, các bài tập mu vi nhng dn gii cth.  
Tham gia biên soạn, đồng chủ biên bài giảng “Nguyên lý kế toán” là hai  
giảng viên thuộc bộ môn Tài chính kế toán, khoa Kinh tế và Quản trkinh  
doanh, trường Đại học Lâm nghiệp, sau đây:  
1. ThS. Đoàn Thị Hân - Biên soạn chương 1, 2, 3, 4, 5;  
2. ThS. Trn Thị Mơ - Biên soạn chương 6, 7, 8, 9, 10.  
Tuy nhóm tác giả đã rất nlực và cố gắng hoàn thiện, nhưng nội dug biên  
son vẫn không tránh khỏi mt số sai sót. Để bài giảng thc strở thành tài liệu  
hữu ích phục vcho hoạt động ging dạy và học tập, nhóm tác giả mong mun  
nhận đưc những góp ý với tinh thần xây dựng từ phía các cán bộ giảng viên và  
sinh viên  
Xin chân thành cảm ơn!  
Các tác giả  
3
4
DANH MC CHVIT TT  
Thtự  
1
Ký hiệu  
BH&CCDV  
Viết đầy đủ  
Bán hàng và cung cấp dch vụ  
Chi phí  
2
CP  
3
CPNCTT  
CPNVLTT  
CPSX  
CPSXC  
CSH  
Chi phí nhân công trực tiếp  
Chi phí nguyên vật liu trc tiếp  
Chi phí sản xut  
Chi phí sản xut chung  
Chshu  
4
5
6
7
8
DN  
Doanh nghip  
9
DT  
Doanh thu  
10  
11  
12  
13  
14  
15  
16  
17  
18  
19  
20  
GTGT  
NVL  
Giá trị gia tăng  
Nguyên vật liu  
Số dư cuối kì  
SDCK  
SDĐK  
SPS  
Số dư đầu kì  
Số phát sinh  
SXKD  
TK  
Sn xut kinh doanh  
Tài khon  
TS  
Tài sản  
TSCĐ  
VNĐ  
XDCB  
Tài sn cố định  
Việt Nam đồng  
Xây dựng cơ bản  
5
6
Chương 1  
BN CHT CA HẠCH TOÁN KẾ TOÁN  
1.1. Tính tất yếu khách quan của công tác hạch toán kế toán  
Sn xut ra ca ci vt chất là cơ sở tn tại và phát triển của xã hội loài  
ngưi. Ngay tthời xa xưa, với công cụ lao động hết sức thô sơ, con người cũng  
đã tiến hành hoạt động sn xut bng việc hái lượm hoa quả, săn bắn... để nuôi  
sng bản thân và cộng đồng. Hoạt động sn xuất là hoạt động tự giác, có ý thức  
và có mục đích của con người. Cho nên khi tiến hành hoạt động sn xut, con  
người luôn quan tâm đến các hao phí bỏ ra và những kết quả đạt được. Chính sự  
quan tâm này đã đặt ra nhu cu tt yếu phi thc hin quản lý hoạt động sn  
xuất. Xã hội loài người càng phát triển thì mức độ quan tâm của con người đến  
hoạt động sn xuất càng tăng và do đó, yêu cầu quản lý hoạt động sn xuất cũng  
được nâng lên. Xã hội loài người hình thành và phát triển thì nhu cầu vlao  
động, sn xuất cũng phát triển dn theo. Lao động của con người là hoạt động có  
mục đích, được lp lại và đi từ đơn giản đến phc tạp do đó tư duy quản lý cũng  
phát trin dn theo.  
Để quản lý được các hoạt động phi thc hiện quan sát, đo lường, tính toán  
và ghi chép các hoạt động đó:  
Quan sát là giai đoạn đầu tiên của vic phản ánh các quá trình và hiện  
tượng kinh tế phát sinh ở các tổ chc.  
Đo lường là việc xác định các nguồn lực, tình hình sử dụng các nguồn lc  
đó theo những phương thức tchc sn xuất kinh doanh riêng biệt, và các kết  
quto ra từ quá trình đó bằng những thước đo thích hợp. Các thước đo đó là:  
- Thước đo hiện vt: m, kg, chiếcDùng để đo thứ có hình thái cụ thể có  
thể nhìn thấy, cân đong, đo đếm được. Đơn vị đo lường tuthuộc vào thuộc tính  
tự nhiên của đối tượng được quan sát, đo lường. Thước đo này phản ánh được  
khối lượng tng loi TS cthể nhưng không biểu hiện được chỉ tiêu tng hp;  
- Thước đo thời gian lao động: ngày công, giờ công… Là thước đo dùng  
thời gian làm đơn vị đo lường. Dùng để xác định mức hao phí lao động trong  
quá trình hot động SXKD. Thước đo này là căn cứ xác định năng suất lao động  
và tính thù lao cho người lao động nhưng chỉ dùng trong việc quản lý lao động;  
7
- Thước đo giá trị: Là thước đo dùng tiền làm đơn vị phản ánh đối tượng  
cần đo. Đơn vị đo giá trị có nhiều đơn vị khác nhau, mỗi mt quc gia lại có một  
đơn vị riêng của mình. Thước đo này có tính tng hợp cao, do đó tính được các  
chỉ tiêu tng hp. Nhưng vì tất cả đều quy đổi ra giá trị nên khó quản lý được về  
mt hin vt.  
Tính toán: Sdụng các phép tính, các phương pháp tổng hợp, phân tích để  
xác định các chỉ tiêu cần thiết.  
Ghi chép: Là quá trình hệ thống hoá tình hình và kết quả các hoạt động  
kinh tế trong tng thi k, từng địa điểm phát sinh, làm cơ sở để cung cấp thông  
tin có liên quan cho người quản lý.  
Tri qua lch sử phát triển ca nn sn xuất xã hội, kế toán có những đổi  
mi về phương thức quan sát, đo lường, ghi chép và cung cấp thông tin cho phù  
hp với điều kin kinh tế - xã hội. Có thể nhìn nhận những thay đổi này qua  
những hình thái kinh tế xã hội.  
Hạch toán: Là một hthống điều tra quan sát, đo lường, tính toán và ghi  
chép các quá trình kinh tế, nhm quản lý các quá trình đó ngày một cht chẽ hơn.  
Sự phát sinh và phát triển ca hạch toán kế toán gắn lin với quá trình phát  
trin ca nn sn xuất xã hội:  
- Thi kỳ nguyên thuỷ: Hạch toán kế toán được thc hin hết sức đơn giản  
như: đánh dấu trên thân cây, vách đá…;  
- Thi kchiếm hu nl: Ra đời sổ sách kế toán thay thế cho cách ghi  
chép (đánh dấu) thi kỳ nguyên thủy;  
- Thi kphong kiến: Vi sự phát triển mnh mca nn sn xuất nông  
nghiệp, ra đời giai cấp địa chủ và nông dân, xuất hiện địa tô phong kiến dẫn đến  
hthng sổ sách kế toán phong phú và đa dạng hơn;  
- Thi kỳ tư bản chủ nghĩa: Nn sn xuất hàng hoá phát triển mnh, quan  
hệ trao đổi mua bán ngày càng được mrộng, ra đời phương thức ghi kép và  
nhiều nguyên tc khoa hc trong việc tính toán, ghi chép và kiểm tra sliệu, đã  
tạo điều kin cho hạch toán kế toán được trở thành một môn khoa học độc lp;  
- Thi kỳ xã hội chủ nghĩa: Chế độ công hữu về tư liu sn xut xã hội hóa  
ngày càng cao, yêu cầu quản lý phức tạp. Vì vậy, hạch toán kế toán phát huy đầy  
đủ vai trò của nó và trở thành môn khoa hc.  
8
Ti Vit Nam, lch sử phát triển kế toán Việt Nam cùng với sự phát triển  
kinh tế và chính trị của đất nước. Trước năm 1945, hệ thng kế toán Việt Nam  
được thừa hưởng tthời Pháp thuộc và tồn tại đến năm 1954.  
Vào những năm 1960, Vit Nam gia nhp khối các nước xã hội chủ nghĩa  
(Liên Xô và Trung Quốc) và du nhập hthng kế toán từ những nước này. Vào  
gia những năm 1980, từ khi có chính sách “đổi mới”, hệ thng kế toán Việt  
Nam bắt đầu chu ảnh hưởng từ các nước phát triển.  
Từ năm 1995 đến năm 2001, chính sách phát triển kinh tế theo hướng hi  
nhp quc tế đòi hỏi Vit Nam phi ci tiến hthng kế toán cho phù hợp qua  
các mốc thi gian sau:  
- Quyết định 1141 - TC/QĐ-CĐKT, ngày 01/11/1995, ban hành hệ thng  
kế toán cho Doanh nghiệp thuc mọi lĩnh vực, mọi thành phần kinh tế;  
- Năm 2000, thành lập Hội đồng kế toán quốc gia. Chun mc kế toán Việt  
Nam ban hành dựa trên Chuẩn mc kế toán quc tế. Chun mc kế toán Việt  
Nam đã ban hành 5 đợt:  
+ Đợt 1: Ban hành theo Quyết định số 149/2001/QĐ-BTC ca Bộ trưởng  
Bộ tài chính ngày 31/12/2001, gồm 4 chun mc;  
+ Đợt 2: Ban hành theo Quyết định số 165/2002/QĐ-BTC ca Bộ trưởng  
Bộ tài chính ngày 31/12/2002, gm 6 chun mc;  
+ Đợt 3: Ban hành theo Quyết định số 234/2002/QĐ-BTC ca Bộ trưởng  
Bộ tài chính ngày 31/12/2003, gồm 6 chun mc;  
+ Đợt 4: Ban hành theo Quyết định số 12/2001/QĐ-BTC ca Bộ trưởng Bộ  
tài chính ngày 15/02/2005, gồm 6 chun mc;  
+ Đợt 5: Ban hành theo Quyết định số 100/2005/QĐ-BTC ca Bộ trưởng  
Bộ tài chính ngày 28/12/2005, gồm 4 chun mc.  
Sau 5 đợt ban hành Chuẩn mc kế toán Việt Nam, ngày 20/03/2006, Quyết  
định số 15/2006/QĐ-BTC và Quyết định s48/2006/QĐ-BTC ngày 14/09/2006  
về ban hành Chế độ Kế toán Doanh nghiệp, đã hệ thống hoá lại một cách toàn  
din chế độ kế toán Việt Nam. Và hin nay, chế độ kế toán doanh nghiệp Vit  
Nam theo Quyết định số 15/2006/QĐ-BTC được thay thế bằng thông tư  
200/2014/TT-BTC ngày 22/12/2014. Chế độ kế toán Doanh nghiệp vừa và nhỏ  
đã được thay thế bằng thông tư 133/TT-BTC ngày 26/08/2016.  
9
Tóm lại: Sự ra đời và phát triển ca kế toán gắn lin vi sự phát triển các  
hot động kinh tế và nhu cầu sdụng thông tin kế toán. Ở mi quc gia, sự phát  
trin ca kế toán phụ thuộc vào các điều kin vkinh tế, chính trị, văn hóa và  
nhng tập quán riêng. Tuy nhiên, khoa học kế toán ngày nay không còn giới hn  
trong biên giới ca mỗi nước mà đã có những biu hiện có tính toàn cầu hóa. Sự  
bùng nổ mu dch quc tế, việc hình thành các công ty đa quốc gia và sự dch  
chuyển các dòng vốn trên thế giới đã nảy sinh nhu cầu thông tin có tính so sánh,  
thun lợi cho các nhà đầu tư trong việc ra quyết định. Những nguyên tắc và  
phương pháp kế toán chung hay các chuẩn mc kế toán đã ra đời trong bi cnh  
đó và ngày càng được hoàn thiện, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao trong hệ  
thng quản lý ở các tổ chức, các đơn vị kinh tế.  
1.2. Các loại hạch toán trong quản lý kinh tế  
1.2.1. Hạch toán nghiệp vkthut  
Hạch toán nghiệp vkthuật là sự quan sát, phản ánh và kiểm tra giám sát  
trc tiếp tng nghip vkinh tế - kthut cthphc vcho vic chỉ đạo  
thường xuyên kịp thời các nghiệp vkinh tế hoc kthut sn xuất như: tình  
hình thực hiện các hoạt động mua hàng, sản xut, tiêu thụ, tình trạng kthut  
của máy móc thiết b... Hạch toán nghiệp vsdng mt trong ba loại thước đo:  
hin vật, lao động và giá trị thích hợp. Để cung cấp thông tin kịp thi hạch toán  
nghip vụ thường sdụng các phương tiện thu thp, truyn tin giản đơn như  
chng từ ban đầu, điện thoại, điện báo hoặc truyn ming... Với đối tượng rt  
chung và phương pháp rất đơn giản, hạch toán nghiệp vkthuật chưa trở thành  
môn khoa học độc lp.  
1.2.2. Hạch toán thống kê  
Hạch toán thống kê, gọi tắt là thống kê, là một môn khoa học, đối tượng  
nghiên cứu ca hạch toán thống kê là mặt lượng trong mi quan hmt thiết vi  
mt cht của các hiện tượng kinh tế - xã hội slớn trong điều kin thời gian và  
địa điểm cthnhằm rút ra bn chất và tính quy luật trong sphát triển ca hin  
tượng đó. Thích ứng với đối tượng này, hạch toán thống kê đã xây dựng mt hệ  
thống phương pháp khoa học riêng như điều tra thống kê, phân tổ thống kê, số  
tuyệt đối, số tương đối, số bình quân và chỉ s. Hạch toán thống kê với đối  
tượng và phương pháp trên nên có thể sdng tt cả các loại thước đo: hiện vt,  
thời gian và giá trị. Tuỳ theo đặc điểm hiện tượng nghiên cứu mà sử dụng thước  
đo cho thích hợp.  
10  
1.2.3. Hạch toán kế toán  
Là khoa học phản ánh và giám đốc các mặt hoạt động kinh tế tài chính ở  
các DN, tổ chc snghiệp và các cơ quan. Đối tượng nghiên cứu ca hạch toán  
kế toán là tài sản trong mi quan hvi nguồn hình thành tài sản và quá trình  
vận động của tài sản trong các đơn vị nhm kim tra - đảm bo cho vic sdng  
tài sản và hoạt động kinh tế tài chính của đơn vị có hiệu qu. Để nghiên cứu đối  
tượng này, kế toán đã sử dng tng hợp các phương pháp nghiên cứu khoa hc  
như: chứng tkế toán, tính giá, đối ng tài khoản kế toán, tng hợp và cân đối  
kế toán. Nhờ có sử dng tng hợp các phương pháp kế toán trong công tác kế  
toán mà thông tin do kế toán cung cấp mang tính chất toàn diện, thường xuyên,  
liên tục, có hệ thống và luôn là những thông tin về hai mt ca mi hiện tượng,  
mỗi quá trình: tài sản và nguồn hình thành tài sản, chi phí và thu nhập, tăng và  
gim... Mỗi thông tin kế toán thu được đều là kết qucủa quá trình hai mặt:  
thông tin và kiểm tra (kim tra qua chng từ, qua đi ứng tài khoản, qua tính giá  
và qua tổng hp - cân đối kế toán) nhằm bo vệ tài sản của đơn v. Các thước đo  
sdng trong hạch toán kế toán: thước đo hiện vt, thước đo lao động, thước đo  
tin t. Cả ba thước đo trên đều cn thiết trong hạch toán và có tác dụng bsung  
cho nhau để phán ánh và giám đốc toàn diện các chỉ tiêu số lượng, chất lượng  
trong hoạt động kinh doanh.  
Ba loi hạch toán trên tuy có đối tượng nghiên cứu và phương pháp riêng,  
nhưng có mối quan hmt thiết vi nhau trong việc ghi chép và kiểm tra, giám  
sát quá trình tái sản xuất xã hội. Cba loi hạch toán đều nhm thu thp, ghi  
chép và truyền đạt những thông tin về kinh tế tài chính của đơn vị, đều là công  
cquan trng phc vcho vic quản lý, điều hành và chỉ đạo của đơn vị và các  
đối tượng khác.  
1.3. Hạch toán kế toán trong hoạt động quản lý  
1.3.1. Vai trò, vị trí của thông tin kế toán trong hoạt động quản lý  
- Hthống các thông tin được sdụng để ra các quyết định quản lý được  
thu tnhiu nguồn khác nhau, nhưng thông tin kế toán đóng vai trò hết sc quan  
trọng và không thể thiếu được bởi vì khi nghiên cứu bn cht ca hạch toán kế  
toán ta thấy hạch toán kế toán có các chức năng như sau:  
+ Chức năng chính của hạch toán kế toán là phản ánh và giám đốc các mặt  
hoạt động kinh tế tài chính của doanh nghip;  
11  
+ Phản ánh một cách liên tục, toàn diện và có hệ thng tt cả các loại vt  
tư, tiền vốn và mọi hoạt động kinh tế;  
+ Những thông tin mà hạch toán kế toán cung cấp cho quản lý là kết qusử  
dng tng hợp các phương pháp khoa học của mình.  
- Đặc điểm của thông tin hạch toán kế toán:  
+ Là những thông tin động vtuần hoàn của tài sản: Trong doanh nghiệp toàn  
bbc tranh vhoạt động sn xut kinh doanh từ khâu đầu tiên cho đến khâu cuối  
cùng đều đưc phản ánh đầy đủ và sinh động thông qua thông tin kế toán;  
+ Là những thông tin 2 mặt ca mi hiện tượng và quá trình: vốn và nguồn  
vốn; tăng và giảm; chi phí và kết qu;  
+ Thông tin thu được là kết qucủa quá trình có tính 2 mặt là thông tin và  
kim tra.  
- Thông tin kế toán phục vụ cho các nhu cầu khác nhau của xã hội:  
+ Đối với các nhà quản lý DN: Kế toán là công cụ để điều hành, quản lý  
các hoạt động, tính toán kinh tế và kiểm tra vic bo v, sdụng tài sản, vật tư,  
tin vn nhm chủ động trong sn xuất kinh doanh và tự chhoạt động tài chính  
ca DN;  
+ Đối với cơ quan Nhà Nước: Kế toán là công cụ quan trọng để tng hp,  
kiểm tra các số liu kế toán giúp Nhà Nước nắm được tình hình doanh thu, chi  
phí, lợi nhun của các đơn vị từ đó hoạch định chính sách, soạn thảo các luật lệ  
vthuế, chính sách đầu tư, để điều hành và quản lý nền kinh tế quốc dân;  
+ Đối với các nhà đầu tư: Kế toán là công cụ giúp họ biết được tình hình  
tài chính và hiệu qusn xut kinh doanh của DN mà họ quan tâm để có quyết  
định xem nên đầu tư vào DN hay không?  
1.3.2. Yêu cầu và nhiệm vca hạch toán kế toán  
1.3.2.1. Yêu cầu ca hạch toán kế toán  
Để thc hiện được chức năng của mình, hạch toán kế toán phải thc hin  
đồng thời các yêu cầu sau: trung thc, khách quan, đầy đủ, kp thi, dhiểu và  
có thể so sánh.  
* Theo điều 6 ca Lut kế toán quy định như sau:  
- Phản ánh đầy đủ nghip vkinh tế, tài chính phát sinh vào chứng tkế  
toán, sổ kế toán và báo cáo kế toán;  
- Phản ánh kịp thời, đúng thời gian quy định các thông tin và số liu kế toán;  
12  
- Phản ánh rõ ràng dễ hiu, kp thời và chính xác các thông tin và số liu  
kế toán;  
- Phản ánh trung thực hin trng, bn cht ca svic, nội dung và giá trị  
ca nghip vkinh tế, tài chính;  
- Các thông tin và số liu kế toán phải được phản ánh liên tục tkhi bắt đầu  
phát sinh cho đến khi kết thúc, từ khi đơn vị mới thành lập cho đến khi chm dt  
hoạt động của đơn vị kế toán, số liu kế toán phản ánh của kỳ này phải kế tiếp  
sliu kế toán kỳ trước;  
- Phân loại, sp xếp thông tin, các số liu kế toán theo trình tự có hệ thng  
có thể so sánh được.  
* Theo chun mc chung, hạch toán kế toán phải đảm bảo yêu cầu:  
1. Trung thc: Các thông tin và số liu kế toán phải được ghi chép và báo  
cáo trên cơ sở các bằng chứng đầy đủ, khách quan và đúng với thc tế vhin  
trng bn cht, nội dung và giá trị ca nghip vkinh tế phát sinh;  
2. Khách quan: Các thông tin và số liu kế toán phải được ghi chép và báo  
cáo đúng với thc tế, không bị xuyên tạc, không bị bóp méo;  
3. Đầy đủ: Mi nghip vkinh tế tài chính phát sinh liên quan đến kkế  
toán phải được ghi chép và báo cáo đầy đủ, không bị bỏ sót;  
4. Kp thi: Các thông tin và số liu kế toán phải được ghi chép và báo cáo  
kp thi, đúng hoặc trước thi hạn quy định, không được chm tr;  
5. Dhiu: Các thông tin và số liu kế toán trình bày trong báo cáo tài  
chính phải rõ ràng, dễ hiểu đối với người sdụng, thông tin về nhng vấn đề  
phc tạp trong báo cáo tài chính phải được gii trình trong phần thuyết minh;  
6. Có thể so sánh: Các thông tin và số liu kế toán giữa các kỳ kế toán  
trong 1 doanh nghiệp và giữa các doanh nghiệp chỉ có thể so sánh được khi tính  
toán và trình bày nhất quán. Trường hợp không nhất quán thì phải giải trình  
trong phn thuyết minh. Các yêu cầu trên phải được thc hiện đồng thi.  
1.3.2.2. Nhim vca hạch toán kế toán  
Theo điều 5 ca Lut kế toán, hạch toán kế toán bao gồm các nhiệm vsau:  
- Thu thp, xử lý thông tin, số liu kế toán theo đối tượng và nội dung công  
vic kế toán, theo chuẩn mực và chế độ kế toán;  
- Kiểm tra, giám sát các khoản thu, chi tài chính, các nghĩa vụ thu np thanh  
toán nợ, kim tra vic quản lý, việc sdụng tài sản và nguồn hình thành tài sản,  
phát hiện và ngăn ngừa các hành vi vi phạm pháp luật về tài chính, kế toán;  
13  
- Phân tích thông tin, số liu kế toán, tham mưu, đề xuất các giải pháp phục  
vụ yêu cầu vqun trị và quyết định kinh tế tài chính của đơn vị kế toán;  
- Cung cấp thông tin, số liu kế toán theo quy định của pháp luật.  
1.4. Các nguyên tắc cơ bản ca Hạch toán kế toán  
Mi quốc gia có hthng kế toán nói chung và chế độ kế toán tài chính nói  
riêng để phc vụ yêu cầu quản lý nền kinh tế quốc dân phù hợp với cơ chế qun  
lý quốc gia đó. Mặc dù tồn tại các mô hình kế toán khác nhau và những quan  
niệm khác nhau về kế toán. Song để thc sự là công cụ quản lý với chức năng  
cung cp, kiểm tra thông tin kinh tế - tài chính trong điều kin nn kinh tế mở  
của các quốc gia và sự hi nhp của các hệ thng kế toán thì việc ghi chép phản  
ánh, xử lý cung cấp thông tin kế toán cần phải tuân thủ theo những khái niệm  
nguyên tắc kế toán đã được tha nhận, phù hợp với các chuẩn mc quc tế vkế  
toán trong điều kiện phát triển kinh tế cũng như yêu cầu về trình độ quản lý của  
mi quốc gia. Do đó, liên đoàn kế toán quốc tế đã nghiên cứu và ban hành các  
khái niệm, nguyên tắc, chun mc kế toán được tha nhn. Trên cơ sở đó, các  
quốc gia xây dựng, thiết kế và ban hành các hệ thng chế độ kế toán phù hợp vi  
quốc gia mình. Đây là kim chỉ nam cho việc đánh giá, ghi chép phân loại tng  
hợp và báo cáo cung cấp thông tin về hoạt động ghi chép của các DN. Chuẩn  
mc kế toán Việt Nam s01 - Chun mực chung quy định các nguyên tắc cơ  
bn sau:  
1.4.1. Cơ sở dồn tích  
Nguyên tắc này đòi hỏi mi nghip vkinh tế tài chính của DN liên quan  
đến tài sản, nphi tr, ngun vn chshữu, doanh thu, chi phí phải được ghi  
skế toán vào thời điểm phát sinh, không căn cứ vào thời điểm thc tế thu hoc  
thc tế chi hoặc tương đương tiền.  
Báo cáo tài chính được lập trên cơ sở phân tích phản ánh tình hình tài chính  
của DN trong quá khứ, hin tại và tương lai.  
Ví dụ: Ngày 5/8/N DN bán thành phẩm chưa thu được tiền. Ngày 15/8/N,  
khách hàng thanh toán tiền hàng cho DN.  
Anh (ch) phản ánh nghiệp vụ bán hàng phát sinh vào thời điểm nào?  
Trlời: Ngày 5/8/N.  
14  
1.4.2. Nguyên tắc hoạt động liên tục  
Theo nguyên tắc này thì báo cáo tài chính phải được lập trên cơ sở giả định  
đang hoạt động liên tục và sẽ tiếp tc hoạt động kinh doanh bình thường trong  
tương lai gần, nghĩa là doanh nghiệp không có ý định cũng như không buộc phi  
ngng hoạt động hoc phi thu hẹp đáng kể quy mô hoạt động của mình.  
Trưng hp thc tế khác với giả định hoạt động liên tục thì báo cáo tài chính  
phi lập trên một cơ sở khác và phải giải thích cơ sở đã sử dụng để lập báo cáo  
tài chính.  
1.4.3. Giá gốc (giá phí)  
Giá gốc (giá phí) Theo nguyên tắc này đòi hỏi các tài sản, vật tư, hàng hóa,  
các khoản công nợ, chi phí… phải được ghi chép, phản ánh theo giá gốc, tức là  
theo stiền mà đơn vị đã bỏ ra để có được những tài sản đó. Giá gốc của tài sản  
được tính theo số tin hoc khoản tương đương tiền đã trả, phi trhoặc tính  
theo giá trị hợp lý của tài sản vào thời điểm tài sản được ghi nhận. Giá gc ca  
tài sản không được thay đổi trừ khi có quyết định khác trong chuẩn mc kế toán  
cth.  
Ví dụ 1.1:  
Công ty A mua máy tính điều hòa trị giá 40.000.000 đồng chưa bao gồm  
thuế GTGT 10%.  
Chi phí vận chuyển: 1.500.000 đồng (chưa bao gồm thuế GTGT 10%).  
Chi phí lắp đặt: 1.000.000 đồng.  
Như vậy theo nguyên tắc giá gốc thì nguyên giá của máy điều hòa =  
40.000.000 + 1.500.000 + 1.000.000 = 42.500.000 đồng.  
1.4.4. Nguyên tắc phù hợp  
Theo nguyên tắc này thì khi ghi nhận doanh thu thì phải có 1 khoản chi phí  
tương ứng liên quan đến vic tạo ra doanh thu đó. Chi phí tương ứng vi doanh  
thu gồm chi phí của ktạo ra doanh thu và chi phí của các kỳ trước hoặc chi phí  
phi trả nhưng liên quan đến doanh thu ca kỳ đó.  
Chi phí tương ứng vi doanh thu bao gm:  
+ Chi phí của ktạo ra doanh thu, đó là các chi phí đã phát sinh thực tế  
trong kỳ và liên quan đến vic to ra doanh thu ca kỳ đó;  
+ Chi phí của các kỳ trước hoặc chi phí phải trả nhưng liên quan đến doanh  
thu ca kỳ đó.  
15  
Ví dụ 1.2:  
Tháng 1 doanh nghip thu tin cho thuê nhà làm văn phòng với thời gian là  
12 tháng là 12.000.000 đồng, theo tha thun của hai bên doanh nghiệp thu tin  
thuê của 12 tháng. Tuy nhiên, kế toán chỉ phản ánh doanh thu ca tháng 1 là  
1.000.000 đồng, phần còn lại được ghi vào TK doanh thu chưa thực hin và  
phân bổ dần cho các tháng tiếp theo.  
1.4.5. Nguyên tắc nhất quán  
Theo nguyên tắc này thì các chính sách và phương pháp kế toán doanh  
nghip chn phải được áp dụng thng nhất ít nhất trong mt kkế toán năm.  
Trường hp có thay đổi chính sách và phương pháp kế toán đã chọn thì phải  
giải trình lý do và ảnh hưởng ca sự thay đổi đó trong phần thuyết minh báo  
cáo tài chính.  
Ví dụ: Có nhiều phương pháp tính giá trị xut kho của hàng tồn kho. Mi  
phương pháp sẽ cho mt con số khác nhau về giá xuất kho của hàng tồn kho, áp  
dụng phương pháp tính giá nào là tùy thuộc vào điều kin cthca tng doanh  
nghiệp vì tất cả các phương pháp đó đều được công nhận, nhưng theo nguyên  
tắc này, kế toán đã lựa chọn áp dụng phương pháp nào thì phải áp dng nht  
quán trong các kỳ kế toán.  
1.4.6. Nguyên tắc thn trng  
Nguyên tắc này chỉ ra rng: Kế toán không bao giờ ghi nhận trước 1 khon  
lãi chưa chắc chắn, nhưng ghi nhận ngay 1 khon lỗ khi có chứng cứ có th. Hay  
kế toán chỉ ghi nhận doanh thu khi có chứng cchc chắn đồng thi li ghi nhn  
chi phí khi có chứng cứ có thể.  
Vi những TS có xu hướng gim, mất giá hoặc không bán được cn phi  
dự tính ngay khoản thit hại để thc hin việc trích lập dự phòng tính vào chi  
phí… Như vậy nguyên tắc dự phòng đòi hỏi:  
- Phi lập các khoản dự phòng nhưng không lập quá lớn;  
- Không đánh giá cao hơn giá trcủa các tài sản và các khoản thu nhp;  
- Không đánh giá thấp hơn giá trị của các khoản nphi trả và chi phí;  
- Doanh thu và thu nhập chỉ được ghi nhận khi có bằng cchc chn về  
khả năng thu được lợi ích kinh tế còn chi phí phải được ghi nhn khi có bằng cứ  
vkhả năng phát sinh.  
Nguyên tắc này là cơ sở cho vic mở các tài khoản dự phòng.  
16  
1.4.7. Nguyên tắc trng yếu  
Thông tin được coi là trọng yếu trong trường hp nếu thiếu thông tin hoặc  
thiếu chính xác của thông tin đó có thể làm sai lệch đáng kể báo cáo tài chính,  
làm ảnh hưởng đến quyết định kinh tế của người sdụng báo cáo tài chính. Tính  
trng yếu phthuộc vào độ lớn và tính chất của thông tin hoặc các sai sót được  
đánh giá trong hoàn cảnh cthể. Tính trọng yếu của thông tin phải được xem xét  
trên cả phương diện định lượng và định tính. Nguyên tắc này chú trọng đến các  
yếu tố, các khoản mục chi phí mang tính trọng yếu quyết định bn cht, ni  
dung của các sự kin kinh tế, đồng thi lại cho phép bỏ qua không ghi chép các  
nghip v, skin không quan trọng, không làm ảnh hưởng ti bn cht, ni  
dung nghip vkinh tế phát sinh.  
CÂU HỎI ÔN TẬP  
1. Khái niệm vhạch toán kế toán, nhiệm vụ và yêu cầu ca kế toán?  
2. Ni dung từng phương pháp hạch toán kế toán?  
Mối liên hệ của các phương pháp hạch toán kế toán để thc hin quy  
3.  
trình hạch toán kế toán cho mục đích thông tin và kiểm tra đối tượng ca hch  
toán kế toán?  
4. Nội dung và ý nghĩa các các nguyên tắc kế toán chung được tha nhn?  
5. Yêu cầu và nhiệm vca hạch toán kế toán?  
6. So sánh sgiống và khác nhau của các loại hạch toán trong quản lý kinh tế?  
17  
Chương 2  
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP HẠCH TOÁN KẾ TOÁN  
2.1. Đối tượng nghiên cứu ca Hạch toán kế toán  
2.1.1. Khái quát chung về đối tượng ca Hạch toán kế toán  
Nghiên cứu đối tượng ca hạch toán kế toán là xác định nhng ni dung  
mà kế toán phải phản ánh và giám đốc.  
Hạch toán kế toán nghiên cứu sự hình thành và vận động ca vốn trong 1 đơn  
vcthnhm quản lý và sử dụng có hiệu quvn trong phm vi sdng nhất định.  
Đặc điểm của đối tượng hạch toán kế toán:  
+ Hạch toán kế toán nghiên cứu các yếu tcủa quá trình tái sản xuất trên  
góc độ tài sản; nguồn hình thành các loại tài sản này gọi là nguồn vn (vn chủ  
shữu và nợ phi tr);  
+ Hch toán kế toán không chỉ nghiên cứu vn trạng thái tĩnh mà còn  
nghiên cứu vn trạng thái động;  
+ Trong quá trình kinh doanh của các đơn vị, ngoài các mối quan htrc  
tiếp có liên quan đến vn của đơn vị, còn phát sinh cả nhng mi quan hkinh  
tế - pháp lý khác ngoài vốn của đơn vị như thuê tài sản, gia công vật liệu, liên  
kết liên doanh…  
2.1.2. Tài sản và nguồn vn  
Để tiến hành các hoạt động sn xuất kinh doanh các đơn vị cn phải có 1  
lượng tài sản nhất định. Tài sản của đơn vị với hình thái biểu hin bng tin  
được gọi là vốn kinh doanh. Mặt khác các tài sản hiện có ở doanh nghiệp được  
hình thành từ nhiu nguồn khác nhau. Như vậy, giá trị tài sản (vốn) và nguồn  
hình thành tài sản chỉ là 2 mặt khác nhau của 1 tài sản. Một tài sản nếu xét dưới  
giác độ giá trị hin ti của tài sản được gọi là vốn kinh doanh còn nếu xét dưới  
giác độ nguồn hình thành các tài sản đó gọi là nguồn vn.  
Trong doanh nghip, vmặt lượng tổng giá trị tài sản bao giờ cũng bằng  
tng ngun vốn hình thành tài sản, bi một tài sản có thể hình thành từ mt hoc  
nhiu nguồn khác nhau và ngược li mt ngun to ra mt hoc nhiu tài sản.  
Từ đó ta có các phương trình kế toán sau:  
∑ Tài sản = Ngun vn  
Tài sản = Tài sản dài hạn + Tài sản ngn hn  
Tài sản = Nphi tr+ Vn CSH  
Vốn CSH = Tài sản - Nphi trả  
18  
Để thun li cho việc nghiên cứu đối tượng ca hạch toán kế toán, cần xem  
xét toàn bộ tài sản ca doanh nghip theo hai mt biu hiện đó là tài sản và  
nguồn hình thành tài sản.  
2.1.2.1. Tài sản và phân loại tài sản trong doanh nghip  
Theo chun mc Kế toán Vit Nam - Số 01, Tài sản là nguồn lc do doanh  
nghip kiểm soát và có thể thu được lợi ích kinh tế trong tương lai.  
Những tài sản có thời gian sdụng, luân chuyển, thu hi trong 1 năm hoc  
1 chu kkinh doanh gọi là tài sản ngn hạn. Tài sản ngn hn bao gm: tin  
mt, tin gửi ngân hàng, tiền đang chuyển, chứng khoán kinh doanh (thi gian  
kinh doanh dưới 1 năm), đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn (thi kỳ đáo hạn dưới  
1 năm), phi thu của khách hàng (ngắn hn), thuế GTGT đầu vào được khu tr,  
phi thu ni b, tm ng, nguyên liệu vt liệu, công cụ dng cụ đang dự trữ  
trong kho chun bị đưa vào sản xut. Giá trị các loại sn phm chế dở trên dây  
truyn sn xuất (là giá trị sn phm dở dang đang tham gia trong quá trình sản  
xuất, chưa kết thúc quá trình sản xut), giá trị các loại thành phẩm dtrtrong  
kho chun bị bán ra.  
Những tài sản ca doanh nghiệp có thời gian luân chuyển dài, thường là  
trên 1 năm gọi là tài sản dài hạn. Tài sản dài hạn bao gm: tài sản cố định hu  
hình; tài sản cố định vô hình; tài sản cố định thuê tài chính; hao mòn TSCĐ;  
phi thu của khách hàng dài hạn, ứng trước cho người bán dài hạn; bất đng sn  
đầu tư; đầu tư vào công ty con; đầu tư vào công ty liên doanh liên kết, đầu tư  
khác; chi phí trả trước dài hạn; CP đầu tư xây dựng cơ bản ddang…  
Ví dụ 2.1: Ti một đơn vị có 1 số tài sản sau đây (Đơn vị tính: 1.000 đồng):  
1. Tin mt  
: 100.000.  
: 48.000.  
2. Nguyên vật liu  
3. Tin gửi ngân hàng  
4. Phi thu của khách hàng (3 tháng)  
5. Máy móc thiết bị  
: 400.000.  
: 40.000.  
: 1.900.000.  
: 230.000.  
: 300.000.  
: 195.000.  
: 35.000.  
6. Phương tiện vn ti  
7. Nhà xưởng  
8. Thành phẩm  
9. Phn mm quản lý nhân sự  
Yêu cầu: Phân biệt TS ngn hạn và TS dài hạn?  
19  
Tải về để xem bản đầy đủ
pdf 165 trang yennguyen 18/04/2022 1160
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Nguyên lý kế toán - Đoàn Thị Hân", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_nguyen_ly_ke_toan_doan_thi_han.pdf