Tiểu luận môn Công nghệ sau thu hoạch - Đề tài: Các hoạt động sinh lý của bản thân nông sản ảnh hưởng như thế nào đến chất lượng trong quá trình bảo quản sau thu hoạch

TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM TP.HCM  
BỘ MÔN: SAU THU HOẠCH  
TIỂU LUẬN  
MÔN: CÔNG NGHỆ SAU THU HOẠCH  
ĐỀ TÀI: Các hoạt động sinh lý của bản thân nông sản ảnh  
hưởng như thế nào đến chất lượng trong quá trình bảo  
quản sau thu hoạch. Đề xuất các biện pháp bảo quản  
nhằm hạn chế các biến đổi trên.  
GVHD: Nguyễn Thị Trúc Quỳnh  
Nhóm: 3  
Tp.HCM, tháng 10 năm 2016  
0
TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM TP.HCM  
BỘ MÔN: SAU THU HOẠCH  
TIỂU LUẬN  
MÔN: CÔNG NGHỆ SAU THU HOẠCH  
ĐỀ TÀI: Các hoạt động sinh lý của bản thân nông sản ảnh hưởng như thế  
nào đến chất lượng trong quá trình bảo quản sau thu hoạch. Đề xuất các  
biện pháp bảo quản nhằm hạn chế các biến đổi trên.  
Danh sách sinh viên:  
MSSV  
Họ và tên  
Nhiệm vụ  
Đánh giá  
Trương Ngọc Tú  
2005140380  
Tổng hợp  
100%  
Như  
Nguyễn Ngọc  
Quỳnh Nhi  
2005140371  
100%  
Phần các hoạt động  
sinh lý của bản thân  
nông sản ảnh hưởng  
đến chất lượng trong  
quá trình bảo quản  
sau thu hoạch  
2005140755  
Ngô Hải Yến  
Thị Hồng  
100%  
2005140190  
2005140302  
100%  
100%  
Phần đề xuất các  
biện pháp bảo quản  
nhằm hạn chế các  
biến đổi trên  
Nguyễn Thị Tuyết  
Mai  
1
Mục lục  
2
3
Danh mục hình ảnh  
4
 
I. MỞ ĐẦU  
Hiện nay, đất nước ta đang đi trên con đường hội nhập, ngày càng phát triển theo  
hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Bên cạnh sự phát triển không ngừng của các ngành  
công nghiệp thì nông nghiệp vẫn đang giữ vai trò quan trọng không thể thay thế. Nhiều  
mặt hàng nông sản không những chỉ đáp ứng nhu cầu người dân trong nước mà còn dư  
thừa một lượng khá lớn để xuất khẩu như: gạo, cà phê… Có thể khẳng định rằng các mặt  
hàng nông sản có vai trò rất quan trọng, vừa một trong những nguồn thức ăn chủ yếu của  
con người cũng là nguyên liệu quan trọng trong một số ngành công nghiệp chế biến thực  
phẩm.  
Cùng với sự phát triển của sản xuất nông nghiệp, việc bảo quản chế biến nông  
sản cũng cần phải được đặc biệt quan tâm nhằm hạn chế hao hụt chất lượng số lượng  
sản phẩm trong bảo quản, nâng cao chất lượng sản phẩm, tạo ra những sản phẩm có giá trị  
sử dụng cao trong chế biến sao cho phù hợp với, thị trường tiêu dùng cũng như điều kiện  
nền kinh tế nước ta hiện nay.  
Trên thực tế, việc bảo quản nông sản thực phẩm bị ảnh hưởng bởi rất nhiều yếu tố  
dụ như: mùa vụ, thời tiết, điều kiện cơ sở vật chất bảo quản, công nghệ khoa học, kỹ sư  
có trình độ chuyên môn... . Và một yếu tố khác cũng vô cùng quan trọng chính là các hoạt  
động sinh lý của bản thân nông sản trong quá trình bảo quản. thế để được điều kiện  
bảo quản nông sản tốt hơn chúng ta nhất thiết phải biết được những biến đổi sinh lý, sinh  
hóa của nông sản sau khi thu hoạch, từ đó được những biện pháp bảo quản giúp hạn chế  
những biến đổi làm giảm chất lượng nông sản mà ta không mong muốn.  
Thông qua bài tiểu luận này, nhóm chúng em xin chia sẻ đến cô và các bạn một số  
các hoạt động sinh lý của bản thân nông sản ảnh hưởng đến quá trình bảo quản, cũng như  
đề xuất phương pháp bảo quản thích hợp. Trong bài không thể tránh khỏi sai sót, mong cô  
và các bạn góp ý giúp bài tiểu luận của nhóm chúng em được hoàn thiện hơn.  
7
 
1. CÁC HOẠT ĐỘNG SINH LÝ CỦA BẢN THÂN NÔNG SẢN  
1.1 Độ chín của nông sản và quá trình chín tiếp sau khi thu hoạch.  
1.1.1 Các khái niệm về độ chín của nông sản.  
1.1.1.1 Độ chín thu hoạch.  
độ chín đạt ở thời trước khi chín thực dụng đã thể thu hoạch được, chưa  
chín hoàn toàn, vật chất đã tích lũy đầy đủ.  
Đối với rau quả độ chín thu hoạch đạt ở giai đoạn chín ương. Đối với các loại hạt  
nông sản thường ở thời kỳ gần chín hoàn toàn, hạt khô.  
Độ chín thu hoạch phụ thuộc vào điều kiện vận chuyển bảo quản, thời gian vận  
chuyển bảo quản càng lâu thì độ chín thu hoạch càng xanh.  
Một số loại nông sản để đảm bảo mùi vị cần thiết phải trải qua giai đoạn bảo quản  
để tiến hành những quá trình sinh lý, sinh hóa nên khi đạt đến mức độ chín nào đó người  
ta thu hoạch được.  
Hình 1: Nông sản độ chín thu hoạch  
1.1.1.2 Độ chín sinh lý.  
Là khi nông sản chín thuần thục hoàn toàn về phương diện sinh lý như quả đã mềm,  
hạt bắt đầu rời khỏi thịt, rau đã ra hoa, quả nhiều xơ,... . Khi hạt đã khô, quá trình tích  
lũy vật chất đạt mức cao nhất.  
Những loại hạt đã qua giai đoạn chín sinh lý, nếu đủ điều kiện thích nghi như nhiệt  
độ, độ ẩm chúng sẽ nảy mầm.  
8
           
Hình 2: Nông sản độ chín sinh lý  
1.1.1.3 Độ chín thu hoạch.  
độ chín của mỗi nông sản thích hợp với quy trình chế biến nào đó. Tùy theo yêu  
cầu khác nhau của các mặt hàng chế biến và quy trình công nghệ chế biến độ chín chế  
biến của các loại nông sản cũng khác nhau.  
dụ: Đối với mơ: Mơ dùng làm rượu thì độ chín chế biến là lúc mơ đã chín, nhưng  
mơ đóng hộp hay ướp muối thì độ chín chế biến sẽ là lúc chín vàng đều nhưng còn rắn  
chắc.  
Hình 3: Nông sản độ chín thu hoạch  
1.1.2 Quá trình chín của nông sản sau khi thu hoạch.  
1.1.2.1 Khái niệm  
Là quá trình chín tiếp hay chín sau của nông sản sau khi đã thu hoạch. Các loại nông  
sản sau khi thu hoạch về thì quá trình tự chín sinh lý, sinh hóa vẫn tiếp tục xảy ra và nông  
sản vẫn tiếp tục chín.  
9
         
Trên thực tế, chúng ta không thể thu hoạch đúng thời kỳ độ chín sinh lý hay độ chín  
thu hoạch của nông sản được thường thu hoạch trước. vậy quá trình chín sau thu  
hoạch đóng một vai trò rất quan trọng trong công nghệ sau thu hoạch. Quá trình này diễn  
ra do hệ enzyme nội tại của bản thân nông sản sẵn.  
Quá trình chín sau là nguyên nhân gây cho hạt ngủ nghỉ của hạt, và có ảnh hưởng  
nhiều đến chất lượng hạt thời gian bảo quản.  
Các loại quả, rau ăn quả coa hạt và các loại hạt nông sản đều có quá trình chính sau.  
Các loại rau ăn lá, củ, rễ thì không cần qua giai đoạn chín sau.  
1.1.2.2 Một số biến đổi sinh hóa trong quá trình chín sau.  
Trong quá trình này hô hấp nghiêng về phía yếm khí, quá trình thủy phân tăng lên,  
tinh bột và protopectin bị thủy phân, lượng axit và chất chát đều giảm xuống, protein tăng  
lên.  
Đối với các loại hạt, quá trình tổng hợp tinh bột tăng lên.  
Đối với các loại rau quả khi bảo quản, rau quả càng chín, càng có vị ngọt do tinh  
bột bị thủy phân thành đường đồng thời saccarose bị thủy phân thành glucose và  
fructose. Saccarose bị thủy phân nhưng vẫn tăng lên vid quá trình tích tụ nhiều hơn  
thủy phân.  
Lượng acid hữu cơ giảm đi vì có quá trình tác dụng giữa acid với rượu tạo thành các  
este, lượng este ít hơn lượng rượu tạo thành từ quá trình hô hấp yếm khí, vì thế lượng rượu  
trong hoa quả vẫn tăng.  
Trong quá trình chín, sắc tố bị thay đổi nhiều, clorofyl mất màu xanh, chỉ còn màu  
đỏ, cam hay vàng của carotenoid, xanthophyll, antocyanin.  
1.1.3 Trạng thái nghỉ của hạt giống hạt nông sản.  
1.1.3.1 Khái niệm.  
Trạng thái nghỉ của hạt giống hạt nông sản 2.1Khái niệm Tất cả những hạt có  
sức sống ở trạng thái đứng yên không nảy mầm gọi hạt nghỉ. Sự nghỉ của hạt có 2  
loại:  
10  
     
Loại 1: do bản thân hạt chưa hoàn thành giai đoạn chín sinh lý, mặc dù trong điều  
kiện thích hợp, hạt vẫn không nảy mầm. Loại này gọi sự nghỉ sâu hay còn gọi nghỉ tự  
phát.  
Loại 2: là những hạt giống hoặc củ giống đã năng lực nảy mầm nhưng do điều  
kiện ngoại cảnh không thích nghi, hạt giống vẫn ở trạng thái đứng yên, trường hợp đó gọi  
nghỉ cưỡng bức.  
Hiện tượng nghỉ của hạt nông sản một hình thức bảo tồn nòi giống của cây giống,  
là hình thức chống đỡ với điều kiện ngoại cảnh. Trong thực tế sản xuất, sự nghỉ của hạt có  
khi biểu hiện lợi nhưng cũng có khi biểu hiện mặt hại.  
Hạt nghỉ sẽ tránh được những điểu kiện bất lợi của ngoại cảnh giảm bớt được tổn  
thất trong quá trình bảo quản nhưng lại giảm thấp tỷ lệ lợi dụng hạt nếu như hạt nảy mầm  
của hạt quá thấp do sự nghỉ. Mặt khác hạt đang trong giai đoạn nghỉ sẽ ảnh hưởng đến kết  
quả kiểm nghiệm, ảnh hưởng đến việc diệt trừ cỏ dại khó khăn nếu hạt lẫn dại.  
Hạt nghỉ kết quả của sự chọn lọc tư nhiên, là tính thích ứng với điều kiện ngoại  
cảnh bất lợi đã trở thành tính di truyền cố định của cây trồng.  
1.1.3.2 Nguyên nhân hạt nghỉ  
Hạt giống của những loại cây trồng khác nhau có thời kỳ nghỉ khác nhau. Có rất  
nhiều nguyên nhân ảnh hưởng đến sự nghỉ của hạt:  
- Phôi hạt chưa chín già: Hạt tuy đã rời khỏi cây nhưng phôi của hạt vẫn chưa chín,  
hoặc có phôi nhưng tổ chức của phôi vẫn chưa hoàn thành.  
- Hạt chưa hoàn thành giai đoạn chín sau: Hạt đã chín, phôi đã phát triển đầy đủ  
nhưng vật chất tích lũy trong hạt chưa đủ cần thiết cho phôi đồng hóa, các dạng men trong  
hạt ở trạng thái không hoạt động.  
- Ảnh hưởng của trạng thái vỏ hạt: Vỏ hạt luôn luôn gây trở ngại cho quá trình nảy  
mầm của hạt chủ yếu qua các quá trình sau:  
+ Tính không thấm nước của vỏ hạt.  
+ Tính không hút khí của vỏ hạt: hạt giống tuy là vỏ thể hút nước nhưng do  
nước ở trong vỏ cao, hình thành một tầng màng khiến cho các thể khí khó qua lớp màng  
11  
 
đó. Cũng do thủy phần cao, hạt hấp mạnh, thiếu dưỡng khí, thừa CO2 không thải ra  
được đã ức chế quá trình trao đổi khí, từ đó sinh truởng phôi bị trở ngại (ví dụ như hạt dưa  
mới thu hoạch khó nảy mầm cũng do tính không thấm khí).  
+ Tác dụng cơ giới bắt buộc với vỏ hạt: hạt giống tính hút nước, hút khí rất mạnh  
nhưng vỏ hạt bị ràng buộc bởi một lực cơ giới khiến cho phôi không thể vươn lên được,  
hạt giống sống lâu trong trạng thái hút nước bão hòa, đợi đến khi vỏ hạt được khô sau khi  
keo vách tế bào phát sinh những thay đổi mới thể nảy mầm được.  
- Tồn tại những vật ức chế: Một số vỏ quả, hạt cây trồng, phôi hoặc phôi nhũ  
thường tồn tại một số chất ức chế nảy mầm như urê, dầu thơm, axit không bão hòa, kiềm  
thực vật…Phần lớn các chất ức chế này đều tan trong nước (rất ít loại không tan trong  
nước). Ngâm hạt giống trước khi gieo, phần nào cũng làm giảm ức chế khiến cho hạt dễ  
nảy mầm. một số chất ức chế mang tính chất chuyên tính – nó ức chế tất cả các hạt nảy  
mầm. dụ dùng dịch chiết ép hạt có Corex sp., xử lý cho hạt tiểu mạch, khả năng ức  
chế được hạt tiểu mạch. Bản thân của chất ức chế chứa trong phôi hạt cũng có 2 tác dụng:  
ức chế và kích thích. Cùng một loại chất ức chế, ở nồng độ cao có tác dụng ức chế nhưng  
ở nồng độ thấp lại có tác dụng kích thích.  
- Ảnh hưởng của những điều kiện không thích nghi. Có một số hạt vốn đã qua giai  
đoạn nghỉ nhưng nếu không tạo điều kiện thuận lợi cho chúng nảy mầm thì chúng sẽ nghỉ  
trở lại: hoặc những hạt đã phá vỡ trạng thái nghỉ, nhưng sau đó chúng lại bước vào thời  
kỳ nghỉ - đó hiện tượng nghỉ lần 2 hay còn gọi nghỉ trở lại.  
Những điều kiện đó là ánh sáng, không khí, nhiệt độ,…Loại hạt ưa sáng mà đặt  
trong điều kiện thiếu ánh sáng thí hạt sẽ không nảy mầm.  
12  
1.1.4 Hiện tượng nảy mầm của hạt củ giống trong thời gian bảo quản.  
Hình 4: Hiện tượng nảy mầm của hạt củ giống  
1.1.4.1 Quá trình  
Quá trình nảy mầm của hạt nông sản trong thời gian bảo quản là quá trình phân giải  
các chất hữu cơ tích lũy trong hạt. Trong những điều kiện thuận lợi tất cả những chất đó  
tạo cơ sở bước đầu cho quá trình hình thành mầm. Trong giai đoạn bảo quản nếu tốt, hạt  
không thể nảy mầm, mà chr trong những điều kiện nhất định hạt mới thể nảy mầm.  
Hạt thể nảy mầm, trước hết những hạt đã qua giai đoạn chín sinh lý và chưa  
qua thời kỳ nghỉ, hạt còn mới chưa mất khả năng nảy mầm. Mặt khác, hạt phải trọng  
lượng thể tích nhất định, đó những yếu tố nội tại của bản thân hạt, nó thay đổi tùy  
theo các loại giống khác nhau.  
1.1.4.2 Nguyên nhân  
Những yếu tố ngoại cảnh ảnh hưởng rất lớn đến sự nảy mầm của hạt.  
Nước:  
Trước hết hạt muốn nảy mầm đươc, hạt phải hút nước vào và trương lên. Lượng  
nước tối thiểu hút vào nhiều hay ít tùy theo giống. Vai trò của nước lúc này là ở chỗ khi có  
mặt của nước sẽ xảy ra hiện tượng thủy phân các chất dự trữ tổng hợp các chất mới.  
Nước là môi trường cần thiết đối với việc xuất hiện họat tính của các loại men trong hạt.  
13  
       
Những loại hạt dầu hút ít nước hơn so với những hạt chứa nhiều protein và glucid. Khi  
hạt hút một lượng nước quá lượng tối thiểu thì hạt thể nảy mầm.  
Lượng nước tối thiểu tỷ lệ % giữa lượng nước hút vào để nảy mầm so với trọng  
lượng của hạt.  
dụ: Các loại hạt giàu protein (các loại đậu) cần 100 – 120%, lúa nước chỉ cần  
lượng nước 50 – 80 %, hạt hướng dương cần 44%, đậu tương cần 94%.  
Nhiệt độ:  
Nhiệt độ thích hợp để hạt nảy mầm là 20 – 35oC. Tuy nhiên ở nhiệt độ thấp hơn  
(5 – 10oC) hoặc cao hơn (40 – 50oC) hạt vẫn thể nảy mầm được.  
Trong điều kiện khí hậu nước ta, khi nhiệt độ tăng thì quá trình nảy mầm cũng tăng.  
Mỗi loại hạt khác nhau có nhiệt độ thích hợp cho quá trình nảy mầm và có 3 giới  
hạn nhiệt độ: nhiệt độ tối thấp, tối thích và tối cao.  
dụ: lạc nảy mầm tốt nhất ở 25 – 30oC, lúa nước ở 30 – 35oC, đậu tương chỉ cần  
8 – 12oC.  
Lượng oxy: trong điều kiện yếm khí nông sản khó nảy mầm hơn.  
Quá trình nảy mầm là quá trình hòa tan các chất phức tạp thành các chất đơn giản  
để cung cấp nhiệt lương cho các tế bào mầm non. Các vật chất tiêu hao trong quá trình này  
là C, H, O của đường, tinh bột chất béo.  
Khi hạt nảy mầm, các chất khô trong hạt bị phân giải. Protein biến thành các axit  
amin, tinh bột biến thành đường, chất béo biến thành glyxerin và axit béo. Do có quá trình  
này hạt cần phải nhiều oxy để hấp mạnh.  
Do quá trình nảy mầm trong thời gian bảo quản làm phẩm chất hạt giảm một cách  
đáng kể, xuất hiện một số mùi vị khó chịu, thế khi thu hoạch, vận chuyển, nhập kho, bảo  
quản hạt phải khống chế ngăn ngừa những yếu tố gây nên hiện tượng nảy mầm. Phải duy  
trì độ ẩm của hạt thấp hơn độ ẩm cần thiết để hạt nảy mầm, tức phải bảo đảm độ ẩm an  
toàn cho hạt trước lúc nhập kho. Hạt dầu, duy trì độ ẩm < 8 – 9%, hạt chứa nhiều gluxit,  
protid < 13,5%.  
Đảm bảo độ ẩm an toàn của hạt trước lúc nhập kho.  
Thường xuyên kiểm tra kho để biện pháp xử kịp thời.  
14  
1.1.5 Quá trình hô hấp.  
hấp một trong những quá trình sinh lý quan trọng của cơ thể sống. Nông sản  
trong quá trình sau khi thu hoạch bảo quản vẫn tự xảy ra quá trình hô hấp.  
Trong khi quá trình hô hấp xảy ra sẽ kéo một loạt những biến đổi trung gian giữa  
các chất cùng với sự tham gia của nhiều loạt enzyme khác nhau có mặt trong bản thân nông  
sản sẽ làm phân giải các chất dinh dưỡng có trong nông sản để tiến hành quá trình trao đổi  
chất. Các chất như đường, tinh bột, acid hữu cơ, pectin và những chất dinh dưỡng khác sẽ  
bị mất dần đi để phục vụ cho quá trình hô hấp. Từ đó dẫn đến việc làm giảm chất lượng và  
khối lượng của nông sản.  
Mức độ tiêu hao các chất dinh dưỡng cho quá trình hô hấp của nông sản phụ thuộc  
vào loại nông sản, thành phần học của nông sản, điều kiện, kỹ thuật bảo quản nông sản  
và môi trường xung quanh.  
Có 2 loại hấp đó là hô hấp yếm khí và hô hấp hiếu khí.  
1.1.5.1 Hô hấp yếm khí  
Là hô hấp trong điều kiện không có oxy. Trong trường hợp môi trường không có  
oxy, nông sản sẽ phải tiến hành hô hấp theo con đường hấp yếm khí, dựa vào hệ enzyme  
có trong nông sản và các vi sinh vật để tiến hành quá trình tạo ra năng lượng cần thiết cho  
hoạt động sống của chúng.  
Quá trình hô hấp yếm khí xảy ra rất phức tạp, bên cạnh những chất được biểu diễn  
trong phương trình trên thì còn nhiều chất trung gian được hình thành trong các quá trình  
biến đổi trung gian. Sản phẩm cuối cùng được tạo ra của quá trình này là acid pyruvic. Tùy  
theo điều kiện khác nhau mà sản phẩm thể tiếp tục biến đổi thành CO2 rượu etylic,  
thể là acid fomic, acid axetic, acid propionic. Các chất trung gian này làm ảnh hưởng  
đến chất lượng trong quá trình bảo quản nông sản.  
15  
   
Sự hấp yếm khí xảy ra theo phương trình như sau:  
C6H6O12 2C2H5OH + 2CO2 + 28Kcal  
Dưới sự tác dụng của các enzyme, các vi sinh vật khác nhau thì các quá trình xảy ra  
khi hô hấp yếm khí của các loại nông sản cũng sẽ không giống nhau.  
Dưới sự tác dụng của các enzyme khác nhau mà C6H12O6 thể biến đổi theo các  
chiều hướng khác nhau như sau:  
- Quá trình lên men giấm, sản phẩm cuối cùng là acid axetic CH3COOH.  
C6H12O6 3CH3COOH + 15Kcal  
- Quá trình lên men rượu, sản phẩm cuối cùng là rượu etylic.  
C6H12O6 2C2H5OH +2CO2 + 28Kcal  
- Quá trình lên men lactic, sản phẩm cuối cùng là acid lactic.  
C6H12O6 CH3CHOHCOOH +22,5Kcal  
Tùy theo sản phẩm tạo ra khác nhau mà nhiệt lượng tỏa ra cũng khác nhau. Nếu so  
sánh nhiệt lượng tỏa ra giữa 2 loại hấp thì hô hấp yếm khí tỏa ra nhiệt lượng thấp hơn  
hấp hiếu khí 35 lần. Như vậy thể kết luận được rằng hấp yếm khí thường không  
lợi cho bản thân nông sản.  
1.1.5.2 Hô hấp hiếu khí  
Trong điều kiện bảo quản nông sản nếu tỷ lệ O2 trong không khí chiếm 21% thể tích  
thì nông sản sẽ xảy ra quá trình hô hấp hiếu khí. Trong quá trình này chất tham gia quá  
trình oxy hóa chủ yếu là glucide và chất béo. Sản phẩm cuối cùng của quá trình hô hấp  
hiếu khí là CO2 và H2O.  
16  
 
Lượng O2 cần cho sự hấp, lượng CO2 sinh ra và lượng nhiệt tỏa ra khác nhau  
giữa các nông sản phụ thuộc vào chất bị oxy hóa và nếu nông sản dùng chất béo để oxy  
hóa trong quá trình hô hấp thì nhiệt lượng tỏa ra sẽ nhiều hơn so với glucide.  
- Đối với Glucide:  
C6H12O6 + 6O2 6CO2 + 6H2O + 686Kcal  
- Đối với chất béo: (Acid tripanmitin)  
(C15H31COO)3C3H5 + 72,5O2 51CO2 +49H2O + 7616,7Kcal  
1.1.5.3 Hệ số hấp và ý nghĩa.  
Hệ số hấp (HSHH) là đại lượng đặc trưng cho mức độ phương thức hấp  
khác nhau. Là tỷ lệ giữa số phân tử hay thể tích CO2 bay hơi so với số phân tử hay thể tích  
O2 hấp phụ vào trong cùng một khoảng thời gian của quá trình hô hấp.  
HSHH = VCO2 /VO2  
(V là thể tích)  
Hệ số hấp phụ thuộc vào nhiều yếu tố: nhiệt độ, hàm lượng nước, áp suất thẩm  
thấu, nồng độ N2 trong quá trình trao đổi khí, chất dinh dưỡng, thành phần không khí có  
trong khối nông sản, chất dinh dưỡng trong nông sản,... . Tùy theo dạng hấp và nguyên  
liệu hấp hệ số hấp thể >1 hoặc < 1. Nếu HSHH < 1 thì nông sản tiến hành hô  
hấp theo phương thức hiếu khí, HSHH > 1 thì nông sản hấp theo con đường yếm khí.  
Khi chất tham gia quá trình hô hấp là glucide:  
C6H12O6 + 6O2 6CO2 + 6H2O + Nhiệt lượng  
=> HSHH = 6CO2/6O2 = 1  
Khi nguyên liệu chất béo:  
(C17H33COO)3C3H5 + 80O2 57CO2 +50H2O + Nhiệt lượng  
=> HSHH = 57CO2 / 80O2 = 0,7 < 1.  
Khi nguyên liệu hấp là acid hữu cơ:  
17  
 
C4H6O5 (acid malic) + 3O2 4CO2 + 3H2O + Nhiệt lượng  
=> HSHH = 4CO2 / 3O2 = 1,33 > 1  
C2H2O4 + O2 4CO2 + 2H2O + Nhiệt lượng  
=> HSHH = 4CO2 / 1O2 = 4 > 1  
* Ý nghĩa:  
Thông qua HSHH xác định được nguyên liệu hấp khi tham gia hô hấp bị  
oxy hóa đến sản phẩm cuối cùng là CO2 và H2O.  
Xác định được phương thức hấp của nông sản.  
những biện pháp phù hợp ngăn chặn những biến đổi không có lợi do hô  
hấp gây nên.  
1.1.5.4 Cường độ hấp và cách xác định cường độ hấp.  
Cường độ hấp là khái niệm để xác định mức độ hấp mạnh hay yếu trong thời  
gian bảo quản. Cường độ hấp khả năng hấp của một khối nông sản của một khối  
sản phẩm nhất định trong một đơn vị thời gian.  
Cường độ hấp lượng oxy của 100g hay 1000g vật chất khô của sản phẩm hấp  
phụ hay lượng CO2 thoát ra tính bằng mL hay mg trong khoảng thời gian 24 giờ. Lượng  
O2 tiêu thụ hoặc lượng CO2 nhả ra càng lớn thì cường độ hấp càng mạnh.  
Cường độ hấp thể xác định theo 3 hướng sau:  
Xác định lượng O2 hấp thu hoặc lượng CO2 bay ra.  
Xác định lượng chất khô hao tổn.  
Xác định lượng nhiệt năng tỏa ra.  
Phương pháp xác định lượng CO2 thoát ra theo hệ thống kín của Bailey  
Nguyên tắc: Dựa vào sự kết hợp của CO2 bay ra với Ba(OH)2 tại thành  
BaCO3 kết tủa nước.  
Ba(OH)2 + CO2 BaCO3+ H2O  
Từ việc xác định lượng Ba(OH)2 trước và sau quá trình hô hấp để tính lượng  
CO2 cường độ hấp của nông sản.  
18  
 
Phương pháp xác định lượng O2 mất đi  
Nguyên tắc: Trong quá trình hô hấp thì xảy ra đồng thời 2 quá trình là lượng  
oxy mất đi và CO2 sinh ra. Sử dụng kiềm đặc để hấp thụ CO2. Áp suất trong bình giảm  
xuống, khi biết độ chênh lêch áp suất thể suy ra được lượng O2 mất đi cường độ hô  
hấp của nông sản.  
Phương pháp xác định lượng hao tổn vật chất khô của nông sản  
Phương pháp này chỉ áp dụng cho những nông sản giàu hầm lượng glucide  
và hô hấp theo phương thức hiếu khí. Tính toán phải dựa vào lương CO2 thoát ra sau đó  
nhân với hệ số hao hụt sẽ nhân được kết quả lượng vật chất khô bị hao tổn đặc trưng cho  
cường độ hấp. Giả sử, toàn bộ lượng carbon có trong thành phần của CO2 thoát ra trong  
quá trình hô hấp của nông sản được tạo thành do kết quả phân giải glucoza thì hệ số hao  
hụt được tính như sau:  
Trọng lượng phân tử của CO2 là 44.  
Trọng lượng nguyên tử C là 12,  
Vậy trong phân tử CO2 cứ 1mg CO2 thì có 0,273mg C. (12/44 = 0.273)  
Trọng lượng phân tử Glucose là 180. Trong phân tử glucose cứ 1mg được 1 / 0,4 =  
2,5 mg glucose (12 x 6 / 180 = 0,4)  
Do đó 1mg CO2 ta được 0,273 x 2,5 = 0.6825 mg glucose. Vậy hệ số hao hụt là  
0,6825.  
1.1.5.5 Những yếu tố ảnh hưởng đến cường độ hấp trong quá trình bảo quản.  
Ảnh hưởng của độ ẩm sản phẩm  
Trong một giới hạn nhất định khi độ ẩm sản phẩm tăng lên thì cường độ hấp của  
sản phẩm tăng lên đặc biệt khi độ ẩm vượt quá mức cân bằng giới hạn thì cường độ hấp  
tăng lên rất mạnh.  
Sở dĩ khi độ ẩm sản phẩm tăng lên cường độ hấp tăng là vì lúc đó lượng nước  
trong sản phẩm không ở trạng thái liên kết ở dạng nước tự do có thể dễ dàng dịch  
chuyển từ tế bào này sang tế bào khác tham gia các quá trình trao đổi chất, tăng hoạt động  
19  
 
Tải về để xem bản đầy đủ
docx 47 trang yennguyen 04/04/2022 6380
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tiểu luận môn Công nghệ sau thu hoạch - Đề tài: Các hoạt động sinh lý của bản thân nông sản ảnh hưởng như thế nào đến chất lượng trong quá trình bảo quản sau thu hoạch", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • docxtieu_luan_mon_cong_nghe_sau_thu_hoach_de_tai_cac_hoat_dong_s.docx