Bài thuyết trình Tình hình nghiên cứu và phát triển sâm của Việt Nam - Lê Hùng Lĩnh

2017. 3. 09. Hanoi  
Tình hình nghiên cứu và phát  
triển sâm của Việt Nam  
Lê Hùng Lĩnh  
Vin Di truyn Nông nghip  
Trồng nhân sâm trên thế giới  
America: P. quinquifolius  
Korea: Panax ginseng  
China: P. ginseng,  
P. notoginseng  
P. japonicus  
Vietnamese ginseng  
- Miền Bắc: P. bipinnatifidus,  
P. stipuleanatus  
- Miền Trung: P. vietnamensis (3 varieties ?)  
Value up the Vietnamese ginseng to Worldwide  
Giống sâm Hàn Quốc  
Chunpoong  
Gumpoong  
Nhân sâm Việt Nam  
Lai Chau  
o Lai Châu là Panax vietnamensis var. fuscidiscus bậc phân  
loại dưới loài của Panax vietnamensis  
o Tam thất hoang - Panax stipuleanatus H.Tsai et K.M. Feng  
o Sâm vũ diệp - Panax bipinnatifidus Seem.  
o Sâm Ngọc Linh - Panax Vietnamensis Ha et Grushv  
Kon Tum  
Da Lat  
o Panax vietnamensis Ha et Grushv. var. vietnamensis  
P. vietnamensis var. tiepii  
Nguồn gốc và quan hệ di truyền các loài sâm  
China  
Laos  
Các bộ phận của cây nhân sâm  
Ht  
Hoa  
Thân  
Quả  
Cây con  
Lá  
xanh  
Thân củ  
sâm  
Quả  
chín  
TÍNH ĐẶC HỮU CỦA SÂM NGỌC LINH VIỆT NAM  
SÂM NGỌC LINH LÀ LOÀI ĐẶC HỮU CỦA VIỆT NAM  
PHÁT HIỆN TẠI NÚI NGỌC LINH NĂM 1973. ĐẾN  
NĂM 1985 CHÍNH THỨC GÓP MẶT VÀO DANH SÁCH  
CÁC LOẠI SÂM TRÊN THẾ GIỚI VỚI TÊN KHOA HỌC  
Panax vietnamensis Ha et Grushv.  
SINH TRƯỞNG ĐƯỢC Ở VÙNG KHÍ HẬU NHIỆT ĐỚI  
VIỆT NAM Ở ĐỘ CAO 1200 – 2100m SO VỚI MỰC  
NƯỚC BIỂN.  
CÓ HÀM LƯỢNG Saponin CAO NHẤT TRONG CÁC  
LOẠI SÂM KHÁC NÊN TÁC DỤNG CỦA SÂM NGỌC  
LINH CŨNG ĐA DẠNG HƠN, RỄ SÂM NGỌC LINH  
CHỨA 52 LOẠI Saponin, SÂM TRIỀU TIÊN VÀ SÂM  
KHÁC CÓ KHOẢNG 25 LOẠI.  
Phần thân khí sinh với tán quả và bộ phận dưới mặt đất (thân rễ + rễ củ)  
của Sâm Ngọc Linh thiên nhiên.  
Bộ phận dưới mặt đất (thân rễ + rễ củ) của Sâm Ngọc Linh trồng  
Một số cấu trúc Saponin dammaran mới của sâm Ngọc Linh  
A  
Ara: a-L-arabinopyranosyl; Rha: a-L-rhamnopyranosyl; a-Glc: a-glucopyranosyl;  
Glc: b-D-glucopyranosyl; Xyl: b-D-xylopyranosyl; Ac: acetyl  
Majonosid –R2  
Structures of ocotillol saponins in Vietnamese ginseng  
Majonosid-R2 chiếm khoảng ½ lượng tổng cộng các saponin chính.  
Hàm lượng saponin toàn phần trong các bộ phận dùng của Sâm Ngọc  
Linh tự nhiên (quy chiếu theo đường chuẩn majonosid-R2)  
Bộ phận dùng Saponin toàn phần Hệ số biến đổi  
(%)  
(variation  
coefficient)  
Thân rễ và rễ củ  
9,25  
4,19  
Thân rễ  
Rễ củ  
7,89  
3,42  
2,57  
14,01  
Rễ phụ  
5,95  
4,25  
3,89  
4,89  
Cọng thân và lá  
Hàm lượng các saponin chủ yếu trong Sâm Ngọc Linh trồng tại Trại Dược  
liệu Trà Linh xác định bằng phương pháp HPLC  
Nguyên Hàm lượng các saponin chính (%) tính trên dược liệu khan  
liệu  
G-Rb1 G-Rb3 G-Rd G-Rg1 N-R1 G-Re M-R2  
Tổng  
cộng  
18.95  
TRS6 2.81 0.16 1.59 6.41 0.53 0.33 7.12  
TRS5 1.98 0.19 2.21 3.24 0.26 0.09 5.42  
TRS4 1.84 0.18 3.63 4.25 0.36 0.10 4.44  
RCS6 2.32 0.09 2.40 7.49 1.03 0.38 4.75  
RCS5 2.03 0.05 1.07 4.95 0.39 0.24 4.52  
RCS4 1.29 0.04 0.67 4.45 0.24 0.23 4.34  
SVN3 1.18 0.14 1.51 3.89 0.22 0.21 2.74  
SVN2 0.66 0.06 0.62 1.99 0.25 0.19 1.77  
13.39  
14.80  
18.46  
13.25  
11.26  
9.89  
5.54  
Ghi chú: - G = ginsenosid; M = majonosid, N = notoginsenosid  
- TRS4-6: Thân rễ Sâm Ngọc Linh4-6 tuổi; RCS4-6: Rễ củ Sâm Ngọc Linh 4-6 tuổi.  
- SVN2-3: Bộ phận dưới đất Sâm Ngọc Linh 2-3 tuổi (không tách riêng).  
TỒN TẠI SÂM NGỌC LINH  
SÂM NGỌC LINH có công dụng rất tốt cho sức khỏe con người nên giá trị kinh tế cao  
(40-100 triệu VNĐ/kg). Từ khi phát hiện năm 1973 cho đến 1995 thì loài này đã bị khai  
thác cạn kiệt có nguy cơ tuyệt chủng mất nguồn gen quý hiếm.  
Quan tâm chưa đúng với tiềm năng của sâm Ngọc Linh, việc khai thác bừa bãi sâm tự  
nhiên vẫn diễn ra dẫn đến cạn kiệt nguồn gene.  
Chưa có quy trình công nghệ hoàn thiện trong việc sản xuất giống cây, quy trình trồng  
trọt, sản xuất nhân sâm Ngọc Linh. Do vậy, thiếu giống sâm Ngọc Linh đảm bảo chất  
lượng cho năng suất cao, chất lượng tốt.  
Sản xuất manh mún, thị trường biến động giá cả, thông tin thị trường không đầy đủ,  
hàng giả không kiểm soát được.  
THÁCH THỨC CỦA THỊ TRƯỜNG  
Nhiệm vụ khoa học giao đoạn 1998-2010  
1. 1998-2005: Bảo tồn và lưu giữ Sâm Ngọc Linh; Chương trình bảo tồn nguồn gen và  
giống cây thuốc  
2. 2005-2010: Nghiên cứu phát triển cây Sâm Việt Nam (Sâm Ngọc Linh) nhằm sản xuất  
nguyên liệu làm thuốc  
3. Nghiên cứu hoàn thiện công nghệ sản xuất giống, kỹ thuật trồng và qui hoạch phát  
triển cây Sâm K5 tại Kon Tum” (2001 – 2003).  
Nhiệm vụ khoa học giao đoạn 2011-2015  
1. Khai thác và phát triển Sâm Ngọc Linh (Panax vietnamensis Ha et Grushv); Chương  
trình Quỹ gen.  
2. Nghiên cứu phát triển Sâm Ngọc Linh (Panax vietnamensis Ha et Grushv) ở một số  
khu vực có điều kiện sinh thái tương tự núi Ngọc Linh” Chương trình KC06.  
3. Nghiên cứu kiểm nghiệm chất lượng và đánh giá một số tác dụng sinh học của Sâm  
Ngọc Linh (Panax vietnamensis Ha et Grushv-Ẩliaceae); Chương trình KC10.  
4. Nghiên cứu nhân vô tính và sản xuất sinh khối rễ cây sâm Ngọc Linh (Panax  
vietnamensis Ha et Grushv-Araliaceae); Nhiệm vụ cấp địa phương  
Tiếp  
5. Hoàn thiện quy trình công nghệ sản xuất Sâm Ngọc Linh sinh khối và chế phẩm tăng  
lực Vinatonic ); Chương trình KC10.  
6. Hệ thống nuôi cấy lớp mỏng tế bào trong nghiên cứu chương trình phát sinh hình  
thái và bảo tồn cây sâm ngọc Linh; Nghiên cứu cơ bản thuộc quỹ NAFOSTED  
7. Nghiên cứu chuyền gen tạo rễ tóc Sâm Ngọc Linh (Panax vietnamensis Ha et  
Grushv) làm vật liệu nuôi cấy Bioreactor; Đề tài cấp bộ NN&PTNT  
8. Ứng dụng hệ thống chiếu sáng đơn sắc (LED) trong nghiên cứu nhân nhanh cây Sâm  
Ngọc Linh (Panax vietnamensis Ha et Grushv) Đề tài cấp Viện HLKH và CNVN  
9. Nghiên cứu quy trình công nghệ bào chế một số sản phẩm chất lượng cao từ sâm  
Ngọc Linh (PANAX VIETNAMENSIS HA ET GRUSHV. – ARALIACEAE)  
10. Ứng dụng các giải pháp khoa học công nghệ để phát triển nguồn nguyên liệu và  
tạo sản phẩm từ hai loài cây thuốc Sâm vũ diệp (Panax bipinnatifidus Seem.) và Tam  
thất hoang (Panax stipuleanatus H.Tsai et K.M. Feng) vùng Tây Bắc  
BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ  
CHƯƠNG TRÌNH  
PHÁT TRIỂN SÂM NGỌC LINH GIAI ĐOẠN 2014-2023 VỚI MỤC TIÊU  
ĐÀU TƯ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NHẰM BẢO TỒN PHÁT TRIỂN NÂNG  
CAO GIÁ TRỊ VÀ XÂY DỰNG THƯƠNG HIỆU QUỐC TẾ VÀ THƯƠNG  
MẠI HÓA CHO SẢN PHẨM SÂM NGỌC LINH  
Tổng nguồn vốn đầu tư Đề án: 900 tỷ đồng  
(Chín trăm tỷ đồng)  
ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH QUẢNG NAM  
ĐỀ ÁN  
BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CÂY SÂM NGỌC LINH  
(SÂM VIỆT NAM) ĐẾN NĂM 2030  
Tổng nguồn vốn đầu tư Đề án: 9.467tỷ đồng  
(Chín nghìn bốn trăm sáu mươi bảy tỷ đồng)  
Trong đó:  
- Nhà nước:  
1.569 tỷ đồng  
- Các doanh nghiệp: 7.898 tỷ đồng  
Bộ môn sinh học phân tử  
Nghiên cứu và phát triển sâm Ngọc Linh (Vietnames ginseng)  
Hợp tác quốc tế về nghiên cứu sâm  
17  
Tên nhiệm vụ:  
“Nghiên cứu xây dựng bộ chỉ thị phân tử phục vụ  
giám định, khai thác và phát triển giống Sâm Ngọc  
Linh (Panax vietnamensis)”  
Mục tiêu cụ thể  
- Xây dựng được bộ chỉ thị phân tử ADN dựa trên  
trình tự hệ gen và xác định được chỉ thị phân tử đặc  
hiệu kiểm định sâm Ngọc Linh.  
- Xây dựng được qui trình kiểm định sâm Ngọc Linh  
(Panax vietnamensis) bằng chỉ thị phân tử.  
NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI  
Nội dung 1: Thu thập, xây dựng tập đoàn mẫu Sâm Ngọc Linh (Panax vietnamensis); Sâm  
Vũ diệp (Panax bipinatifidus); Tam thất hoang (Panax stipuleanatus); Sâm Lai  
Châu Panax vietnamensis var. fuscidiscus và sâm Hàn Quốc.  
Nội dung 2: Nghiên cứu đánh giá các tính trạng hình thái sinh học chính, xây dựng cơ sở  
dữ liệu các tính trạng của các mẫu sâm Ngọc Linh thu thập.  
Nội dung 3: Nghiên cứu lưu giữ Invitro các mẫu giống thu thập phục vụ nghiên cứu và  
phát triển giống sâm Ngọc Linh.  
Nội dung 4: Thiết kế bộ chỉ thị phân tử phục vụ nghiên cứu di truyền và kiểm định sâm  
Ngọc Linh.  
Nội dung 5: Nghiên cứu xác định chỉ thị phân tử đặc hiệu để kiểm định sâm Ngọc Linh  
với một số giống sâm khác.  
Nội dung 6: Nghiên cứu xây dựng quy trình kiểm định sâm Ngọc Linh.  
Nội dung 7: Sử dụng chỉ thị phân tử đặc hiệu xây dựng mối liên hệ tiến hóa và phân ꢀch  
di truyền ở mức độ phân tử các mẫu sâm Ngọc Linh.  
Tải về để xem bản đầy đủ
pdf 29 trang yennguyen 02/04/2022 3420
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài thuyết trình Tình hình nghiên cứu và phát triển sâm của Việt Nam - Lê Hùng Lĩnh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfbai_thuyet_trinh_tinh_hinh_nghien_cuu_va_phat_trien_sam_cua.pdf