Đề tài Tài nguyên đa dạng sinh học và tình hình sử dụng các vùng đất ngập nước tự nhiên của Vườn quốc gia Yok Đôn

Đại hc Quc Gia TP.HCM  
Đại hc Khoa Hc TNhiên  
Vườn Quốc Gia Yok Đôn  
Đại hc Tâ y Nguyên  
TÀI NGUYÊN ĐA DẠNG SINH HC VÀ TÌNH HÌNH SỬ  
DỤNG CÁC VÙNG ĐẤT NGẬP NƯỚC TNHIÊN CỦA VƯN  
QUỐC GIA YOK ĐÔN  
Tháng 12 năm 2009  
ii  
DANH SÁCH THÀNH VIÊN THAM GIA NGHIÊN CU  
TT  
Hvà tên  
Cơ quan  
Trách nhim  
Trưởng nhóm  
nghiên cu  
1. PGS.TS. Bo Huy  
Đại hc Tây Nguyên  
2. TS. Trn Triết  
Đại hc khoa hc Tnhiên Đồng  
trưởng  
Tp. HCM  
nhóm  
nghiên  
cu  
3. TS. Võ Hùng  
Đại hc Tây Nguyên  
Đại hc Tây Nguyên  
Đại hc Tây Nguyên  
Thành viên  
Thành viên  
Thành viên  
4. TS. Cao ThLý  
5. Th.S. Nguyễn Đức Định  
6. HVCH: Phan ThBo Chi  
Đại hc khoa hc Tnhiên Thành viên  
Tp. HCM  
7. KS. Hoàng Trng Khánh  
8. KS. Phạm Đoàn Phú Quốc  
9. KS. Nguyn Công Tài Anh  
10. KS. Hồ Đình Bo  
Đại hc Tây Nguyên  
Đại hc Tây Nguyên  
Đại hc Tây Nguyên  
Đại hc Tây Nguyên  
Đại hc Tây Nguyên  
Thành viên  
Thành viên  
Thành viên  
Thành viên  
Thành viên  
11. KS. Trnh Ngc Trng  
12. HVCH: Mch Nguyễn Đan Trường  
Đại hc Khoa hc TThành viên  
nhiên Tp. HCM  
13. Nhóm sinh viên làm đề tài tt nghip Đại hc Tây Nguyên  
ngành Qun lý tài nguyên rng môi  
trường năm 2008  
Thành viên  
14. Cộng đồng 3 buôn: Drăng Pok, Trí B Xã Krông Na, Ea Huar, Thành viên  
N’Drêch B huyện Buôn Đôn  
iii  
iv  
MC LC  
v
DANH SÁCH CÁC BNG BIU  
DANH SÁCH CÁC HÌNH, SƠ ĐỒ  
vi  
1 ĐẶT VẤN ĐỀ  
Vi diện tích 115.545 ha, Vườn quc gia Yok Đôn (VQGYD) hiện là vườn quc gia ln nht  
ca Vit Nam. VQGYD bo tn nhiu kiu hệ sinh thái trong đó hệ sinh thái rng khô cây họ  
Du, hay còn gi là rng Khp, chiếm din tích ln nhất. VQGYD là nơi ở ca rt nhiu loài  
đng, thc vật, trong đó có nhiu loài quý hiếm, nằm trong sách đỏ ca Vit Nam và thế gii.  
Trong hsinh thái rng khp, có những vùng đất ngập nước nhphân bổ dày đặc, có nước  
hai mùa hoc một mùa; đây là những noi có tiu hoàn cảnh đặc bit có vai trò quan trng  
trong to nên các nơi cư trú, cung cấp thức ăn, nước ung và phân bca nhiều loài động  
thc vật (Habitat), đồng thời cũng là nơi cung cấp các sn phẩm trong đời sng cộng đồng  
dân tc thiu sbản địa trong vùng đệm.  
Tuy chiếm mt din tích nhỏ nhưng đất ngập nước là mt kiu hsinh thái rất đặc sc và có  
tm quan trng to ln trong VQGYD. Các kiu hệ sinh thái đất ngập nước chính hin din ở  
VQGYD bao gm: sông, sui, bàu và trng. Các kiu chính này có thể được chia thành nhiu  
kiu phda trên các yếu tthy chế, thổ nhưỡng và thm thc vt. Theo thng kê ca  
Nguyn Th(2004), VQGYD có 65,9 km sông, 1145,7 km sui, 16,81 ha bàu và 180 ha  
trng. Nguyn Hoài Bo (2006) trong mt kho sát chi tiết hơn về các bàu nước đã ghi nhận  
181 bàu, trong đó có 116 bàu được đo đạc ngoài thực địa vi tng diện tích 57,5 ha. Như vậy  
tng diện tích các bàu nước bên trong VQGYD có thxp x100 ha.  
Các bàu này điều có din tích nhỏ nhưng phân bố ri rác khắp nơi trong khu vực rng Khp.  
Nhiu bàu hoàn toàn bkhô trong mùa khô, tuy nhiên mt sbàu có din tích lớn hơn vẫn còn  
ngập nước trong sut mùa khô. Các bàu nước tuy có din tích nhỏ nhưng lại đóng vai trò quan  
trng trong hsinh thái rng Khp. Trong mùa khô khc nghit ca rng Khộp, các bàu nước  
chính là nơi mà nhiều loài thú rng có thể tìm được nước ung và thức ăn. Tháng 11/2004 các  
nhà khoa hc của Trường Đại hc Khoa Hc Tự Nhiên, Đại hc Quốc Gia TPHCM đã phát  
hin tsếu và sếu non ti mt số bàu trong VQGYD. Đây là những bng chứng đầu tiên về  
vic sếu đầu đỏ sinh sn ti Vit Nam.  
Các bàu nước này cũng được sdng bởi các cư dân sinh sống trong vùng lõi và mt sbuôn  
làng trong vùng đệm ca VQGYD. Các hình thc sdng chyếu là đánh bắt cá, săn thú,  
chăn thả gia súc, thu hái rau xanh hay cây thuc, trng trt. Phn lớn người dân ở đây là đồng  
bào các đân tộc ít người, chyếu là các dân tộc Mơ Nông, Ê Đê, Gia Rai và Lào (Bo Huy  
2003). Vic sdng của con người có khả năng gây ra những ảnh hưởng đến các vùng đất  
ngập nước và đến các loài động thc vật đang sinh sng ở đó. Tuy vậy, hiện nay chưa có một  
công trình nào đánh giá một cách định lượng các hình thc và quy mô sdụng các vùng đất  
ngập nước làm cơ sở cho việc đề xut các gii pháp nhm làm gim thiểu tác động và chia sẻ  
trách nhim và li ích trong bo tn gia cộng đồng và vườn quc gia.  
Đề tài sẽ được thc hin vi shp tác của 3 cơ quan:  
Trung tâm Nghiên Cứu Đất Ngập Nước, Đại hc Khoa Hc TNhiên TPHCM  
Bmôn Qun lý Tài Nguyên Rừng và Môi Trường, Đại Hc Tây Nguyên  
Vườn Quốc Gia Yok Đôn.  
 
Đồng chnhiệm đề tài:  
TS . Trn Triết, Đại hc Khoa Hc TNhiên TP. HCM  
PGS. TS Bảo Huy, Đại hc Tây Nguyên  
Thi gian thc hin: 15 tháng, từ tháng 3/2008 đến tháng 6/2009.  
2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU  
Đề tài có hai mc tiêu chính:  
i.  
Đánh giá được sự đa dạng sinh hc và các hình thc, mức độ sdụng các vùng đất  
ngập nước tnhiên ca VQGYD bởi cư dân sống bên trong và xung quanh vườn.  
Đề xut các bin pháp nhm làm gim thiểu tác động ca vic sdụng đến đa dạng  
sinh hc của các vùng đất ngập nước và hài hòa sinh kế ca cộng đồng vùng đệm  
ii.  
Kết qucủa đề tài này scung cp các thông tin cn thiết cho vic thiết kế các chương trình  
đầu tư lớn hơn nhằm tăng cường vic bo tồn tài nguyên đất ngập nước ca VQGYD và ci  
thin sinh kế của người dân địa phương hiện đang sử dụng các vùng đt ngập nước.  
3 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU  
3.1 Đối tượng nghiên cứu  
Đề tài nhắm vào các đối tượng nghiên cu chính sau:  
-
Đất ngập nước trong vườn quốc gia Yok Đôn: Đây là các bàu, trng ngập nước theo  
mùa hoc cả năm, phân bố trong hsinh thai rng khp. Không nghiên cứu đất ngp  
nước là sông sui.  
-
Cộng đồng dân tc bản địa sng phthuộc vào tài nguyên đất ngập nước ở vườn quc  
gia Yok Dôn  
3.2 Phương pháp nghiên cứu  
3.2.1 Chọn vùng nghiên cứu  
Chn thôn buôn nghiên cu: Trong phm vi gii hn vthi gian cũng như nguồn lực, đề tài  
chn 3 buôn ở vùng lõi và đệm để nghiên cu mức độ ảnh hưởng và phthuc ca cộng đng  
đến tài nguyên đất ngập nước. Ba buôn được la cn 3 mc phthuộc và tác động đến bo  
tn: Cao, trung bình và thp theo các tiêu chí sau:  
-
-
-
-
Là nơi cư trú của đồng bào dân tc thiu sbản đa  
Trong đời sng có mi quan hcht chvi tài nguyên rng bo tn  
3 mức độ tác động phthuc  
Có thtiếp cn và hp tác cùng nghiên cu  
Kết qủa đã la chn 3 buôn nghiên cu là:  
-
-
Buôn Drăng Phok thuc xã Krông Na, ở vũng lõi của vườn, có mức tác động và phụ  
thuc cao vào tài nguyên bo tn  
Buôn Trí B thuc xã Krông Na, ở vùng đệm, có mức tác động và phthuc trung bình  
2
         
-
Buôn N’Drech B thuc xã Ea Huar, có mức tác động ít đến bo tn  
3.2.2 Phương pháp nghiên cứu  
Phương pháp lun/cá ch tiếp cn  
Nghiên cu có stham gia ca cộng đồng được áp dụng để phát hin các khu vc tài nguyên  
đất ngập nước mà cộng đồng tiếp cn và các mức độ sdng ca họ, đồng thi phát hin kiến  
thc bản địa ca cộng đồng trong sdụng tài nguyên, trên cơ sở đó thảo luận để tìm kiếm gii  
pháp hài hòa, thay thế để qun lý bn vng hệ sinh thái đất ngập nước và bảo đảm sinh kế cho  
cộng đồng.  
Phương pháp lượng hóa trong đánh giá có sự tham gia cũng được áp dụng để có thphân tích  
định lượng như áp dụng phương pháp cho điểm, phân hng, phân tích kinh tế hng dng  
mô hình phân tích hồi quy đa biến để phát hin các nhân tố ảnh hưởng chủ đạo đến sphụ  
thuc ca cộng đồng đối với tài nguyên đất ngập nước.  
Phương pháp nghiên cu cthể  
Hthống các phương pháp nghiên cứu cthể được thhiện trong sơ đồ tiếp cn nghiên cu.  
Các bng biu, công cthu thp dliu hiẹn trường được ghi nhn trong phlc.  
3
 
Phương pháp nghiên cứu  
Chọn 3 buôn ở 3 mức tác động  
Thu thập số liệu thứ cấp  
Đánh giá có sự tham gia của cộng  
đồng về sự phụ thuộc sinh kế với đất  
ngập nước  
Điều tra hiện trường sự đa dạng sinh học  
đất ngập nước có sự tham gia của cộng  
đồng  
Thảo luận nhóm 3 buô n: 5W  
+ 1H: Vai trò đất ngập nước  
trong đời sống và bảo tồn  
Lập danh lục các loài cộng  
đồng sử dụng từ đất ngập  
Cộng đồng vẽ bản đồ các  
bàu trảng họ tiếp cận: 3 cộng  
Điều tra đa dạng sinh học  
các bàu trảng:  
nước: 3 cộng đồng  
đồng  
- Ô 10x10m: Thực vật  
- Tuyến 10x20m: Dấu  
động vật  
- Chỉ tiêu điều tra: Loài,  
công dụng, mức phong  
phú, sử dụng, thời gian,  
bộ phận, vai trò của bàu,  
..  
Ma trận về tầm quan trong và  
mức độ sử dụng tài nguyên  
đất ngấp nước: 3 cộng đồng  
Mức độ sử dụng tài nguyên  
đất ngập nước của buôn: 3  
buô n  
Phân tích kinh tế hộ của 25  
hộ/3 buô n: Thu nhập từ đất  
ngập nước của hộ  
Phân loại sản phẩm đất ngập  
nước: Thay thế và Không thể  
thay thế. Giải pháp. 3 cộng  
đồng  
- Lấy tọa độ và yếu tố  
sinh thá i, nhâ n tá c  
Mô hình đa biến: Thu nhập hộ từ ngập nước với  
các nhân tố kinh tế, tài nguyên đất ngập nước, .  
y = f(xi)  
Bản đồ phân bố bàu  
trảng 3 buôn tiếp cận.  
Cơ sở dữ liệu  
Giải pháp thay thế, hài hòa trong quản lý,  
sử dụng đất ngập nước  
Đa dạng sinh học và mức độ sử dụng của  
cộng đồng ở đất ngập nước  
Mục tiêu nghiên cứu  
Hình 1: Sơ đồ phương pháp nghiên cứu  
Tho lun nhó m về vai trò đất ngp  
nước buô n  
4
 
Sp xếp ma trn cá c loài quan  
trng và mức độ sdng sn  
phẩm đất ngập nước bi cng  
đồng.  
Đánh giá mức độ sdng sn  
phẩm đất ngập nước ca buô n  
Phng vn thu thp chtiêu kinh tế  
hộ  
Cộng đồng vbản đồ vtrí cá c  
vùng đất ngập nước  
Điều tra đa dạng sinh hc cá c  
vùng đất ngập nước  
Tho lun trong cộng đồng vgii  
phá p thay thế đối vi sn phẩm đất  
ngập nước  
4 ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ XÃ HỘI CỦA CÁC THÔN BUÔN NGHIÊN  
CỨU  
Vườn quốc gia Yok Đôn có 7 vùng đệm, nằm quanh Vườn, bao gm có 53 thôn buôn. Mt  
5
 
độ dân strung bình là 35 người/km2. Dân cư chủ yếu là người Êđê, Jarai, M’Nông, Lào,  
Kinh, Nùng, Tày, và Mường... Tlệ tăng dân số tnhiên trung bình trong vùng là khá cao từ  
7 - 9%.  
Đa phần các cộng đồng dân tc thiu sti chsng trong các buôn nm gn các nguồn nước  
ổn định thường là sông Serepok và các sui ln. Trong khi đó người Kinh sng dc theo các  
trục đường giao thông chính và thtrn.  
Ngun thu nhp chính ca ca người dân trong vùng đệm là tlúa ry, lúa rung, trng hoa  
màu, chăn nuôi trâu bò, thu hái lâm sn, chai cc, săn bắt đng vt dã và đánh bt cá sông.  
Thu nhp tcác loi cây hàng hoá như cà phê, tiêu, điều, ngô lai, sn thường thp và không  
ổn định. Trong nhiều năm qua, chương trình giao khoán qun lý bo vrng của vườn quc  
gia đã giúp người dân vùng đm tăng được thu nhp và góp phn ci thin cuc sng.  
Vic hình thành các vùng kinh tế mi tỉnh Đăk Lăk và di cư tự do tcác tỉnh khác đến làm  
gia tăng mật độ dân svà to ra áp lc lớn hơn đối với Vườn quốc gia, trong đó huyn Ea  
Soup có tốc độ tăng dân số cao nht vào nhng năm cui 90. Vùng kinh tế mi của các đơn vị  
quc phòng mới được thành lp các xã như Ea Bung, Ya Lôp, Ea R’Vê… đã làm tăng thêm  
áp lc dân slên ngun tài nguyên của vưn quc gia.  
Ở các xã vùng đệm đều có hthng đường đến các thôn buôn, chyếu là đường cp phi.  
Trong đó quan trọng nht là Tnh l1A tBuôn Ma Thut đi Ea Soúp và có các đường nhánh  
đến các đồn biên phòng. Trong vùng có mt hcha có din tích 276,6 ha phc vthuli,  
mt shnhtự nhiên khác để nuôi cá và cung cấp nước tưới, ngoài ra còn nhiều các đập  
thy li nhkhác.  
Vy tế và giáo dc, hiện nay các xã vùng đệm đều có trường THCS, trường tiu hc, và mu  
giáo mm non. Mỗi xã đều có trm y tế, có đội ngũ y bác sĩ. Cơ sở vt cht và y tế đã bước  
đầu đảm bảo được vic khám và cha bệnh cơ bản cho người dân trong vùng. Tt ccác thôn  
buôn đều đã có điện lưới, tuy nhiên chyếu điện chỉ để sinh hot, sdụng điện cho sn xut  
còn hn chế.  
Sự gia tăng dân số, nhu cu của con người ngày càng cao vsố lượng, chất lượng và thhiếu  
đa dạng trong vic sdng các sn phm khai thác, chế biến tnguồn tài nguyên, phương  
thc khai thác, sdụng chưa thật hp lý dẫn đến ngun tài nguyên ngày càng suy gim và  
cn kit, nht là các ngun tài nguyên rừng, đất đai... Hin ti, cuc sng ca cộng đồng dân  
cư trong các xã vùng đệm còn phthuc nhiu vào nguồn tài nguyên thiên nhiên, đặc bit là  
vào nguồn tài nguyên VQG Yok Đôn. Các hoạt động khai thác tài nguyên trái phép như săn  
bt đng vt hoang dã, thu hái lâm sn ngoài g, chai cc, và khai thác gvn xy ra. Tình  
trng ln chiếm đất rng để sn xut nông nghiệp, chăn thả gia súc ...vn din ra trong vườn  
VQG. Nhìn chung, các hoạt động sdụng tài nguyên trong vùng đệm chưa bền vng và kém  
hiu qu.  
Nhằm đáp ứng mc tiêu nghiên cứu, đề tài đã lựa chọn 3 thôn buôn để nghiên cứu, đó là buôn  
Đrăng Phôk, buôn Trí B của xã Krông Na và Buôn N’Drêch B của xã Ea Huar. Sau đây là  
6
bng tng hp về đặc điểm tình hình kinh tế xã hi và sdng tài nguyên của 3 buôn được  
kho sát nghiên cu.  
Bảng 1: Tổng hợp tình hình kinh tế xã hộ của 3 thôn buôn nghiên cứu.  
Thô ng tin  
Buôn Đrăng Phôk  
Buô n Trí B  
Buô n N’Drếch B  
Shộ  
87  
345  
43  
130  
32  
Skhu  
Shnghè o  
Thành phn dâ n tc 9 hkinh + 78 hdâ n  
tc thiu số  
614  
171  
27  
45  
Ê Đê 37 hộ, M’Nông 79  
h, Jrai 7 h, Lào 5 h,  
Kinh 2 hộ  
8 hkinh, 2 hộ Eđe, 22  
hộ M’Nông  
Shdâ n tc thiu  
số  
Shdâ n tc thiu  
snghè o  
Din tí ch tnhiên  
(ha)  
Tng din tí ch canh  
tá c (ha)  
Đất nô ng nghip  
78  
128  
24  
22  
42 hộ M’Nông+Êđê,  
1 hdâ n tc Nùng  
45  
240  
45  
288  
26  
Tng dt gieo trồng năm  
2007: 31,8ha  
Lúa 2 v: 1,2ha; 1 v:  
10ha  
- Câ y ngn ngày  
Lúa nước 1 v: 46 ha;  
Ry (bp, lang): 139ha  
(46 ha khô ng làm), hin  
cò n 93 ha đang làm)  
Hoa mùa: 16 ha  
Lúa 1 v: 2,5 ha  
Lúa 2 v: 0,7 ha  
- Câ y dài ngày  
Điều: vưn hkhong 3 Điều: 10ha  
Điều: 5 ha  
ha  
- Đất khá c  
Đất rng VQG giao  
khó an QLBV  
Chăn nuôi  
- Diện tích chăn  
thả  
Ry: 13ha  
30 ha/hx 84 h=  
2520ha  
20 ha x 127 h=  
24 hx 30ha = 720ha  
Thtnhiên trong VQG  
2540ha  
Thtnhiên vào trong  
vùng lõ i của vườn quc  
gia YoK Đôn  
Không có đất chăn thả  
riêng. Mt shnuô i  
trâ u bò thtdo vào  
trong vùng lõ i VQG  
150 trâ u  
- Số lượng cá c  
loi  
Trâ u 117 con  
Bò 163 con  
13 trâ u  
70 bò  
300 bò  
Heo 96 con  
Gia cm khong 1000  
con cá c hộ nuôi để ăn  
Gia cm 316 con  
Cá c loi sn phm  
trng (Mô tloi,  
mức độ thu nhập, …  
địa điểm)  
Chai cục, măng, nấm,  
cá, săn bắt thú nhỏ  
Chai cục, măng, rau,  
...cá ,  
Glàm nhà hin khô ng  
được cho p p, chly  
để dùng  
Chai cục, măng, nấm,  
cá, săn bắt thú nhỏ  
(thnh thong mới đi, ở  
sui Ea Klô , Ea Kên)  
Thu nhp bì nh q n  
đầu người/thá ng –  
năm  
Dưới  
200.000/người/thá ng  
Cá c dá n liên  
quan: (Mô t, thi  
gian, kết qu, tá c  
động, ….)  
- PARC  
- Nước sch DANIDA t- HIPHER: htrnuô i  
- Dá n ca hi nô ng  
dâ n: nuô i bò  
2000 – nay nhưng ít  
người sdng do  
bò , 28 hnuô i; 2 con  
bò /h(2007)  
- y Ban Dâ n Tc trung  
ương: 3 chương trình  
hxí khô  
nước có vô i, hin vn  
dùng nước sô ng  
- Dá n HIPHER: htrợ  
hnghè o nuô i bò (2  
con/hộ trong 3 năm trả  
lại 2 bê để chuyn  
giao cho hkhá c)  
7
 
Thô ng tin  
Cá c hoạt động dch  
vụ (Thương mại, du  
lịch, …..)  
Buôn Đrăng Phôk  
Khô ng có  
Buô n Trí B  
- Khô ng có  
Buô n N’Drếch B  
Khô ng có  
- Mt shcó con em  
làm hợp đồng cá c  
điểm du lch: thá c 7  
nhá nh, khu du lch  
Buôn Đôn (không ổn  
định)  
Thị trường cá c sn  
phm nô ng lâ m  
nghip (Mô tả địa  
điểm, loi mua  n,  
giá c, .. tiếp cn  
ca cộng đồng, …)  
- Bp: 1.500đ/kg,  
- Heo hơi: 30.000đ/kg,  
- Gà:50.000đ/con,  
- Trâ u: 8-9 triu/con  
(trâu đc: 13-14  
- Người dâ n í t biết  
- Giá mt sloi (2008):  
Lúa: 2500đ/kg, Bắp-  
3500đ/kg, điều 10 –  
15000đ/kg, gạo từ  
7000 – 11000đ/kg, cá  
lóc: 45000đ/kg, rùa  
khép 75000đ/kg, ếch  
6000đ/kg, măng  
1000đ/kg, chai cc  
5000đ/kg, kì đà  
130.000đ/kg, ba ba  
80.000đ/kg  
- Giá cá c sn phm  
giống như ở buô n Trí  
B
triu/con).  
- Lâ m sn: chai  
cc:5.000d/kg,  
măng:1.000d/kg (năm  
2008: 3.000đ/kg), tê  
tê: 0,9-1 triu/kg, ba  
ba: 200.000d/kg, kỳ  
đà:150.000đ/kg, rn  
hmang và htrâ u:  
80.000-200.000đ/kg,  
th: 80.000đ/con,  
mang: 80.000đ/kg, nai:  
50.000đ/kg, heo rng:  
100.000đ/kg,  
chn:140.000đ/kg,  
nhí m:80.000đ/kg,  
(300.000đ/bao tử  
nhí m), kh:50.000đ/kg,  
ếch:30.000đ/kg, tc  
kè : 140.000đ/kg, tc  
kè hoa:180.000đ/kg,  
cá lăng:120.000d/kg,  
cá mõ m trâ u/úc:  
80.000đ/kg, cá  
ló c:30.000đ/kg, nhng:  
400.000đ/con, bì m bp:  
50.000đ/con, vt  
lào:400.000đ/cp, gà  
rng:100.000đ/kg, đa  
đa: 30.000đ/kg.  
Cơ sở htng (Mô  
tả điện đường  
trường trm, thy  
lợi, nước sinh hot  
….)  
- Đường nhựa đến thô n - Có điện lưi,  
- Có nhà cộng đồng  
- 100% hộ sư dụng điện - Đường nhựa đến thô n, - Đường vào buô n cp  
lưới  
có ít đoạn đưng cp  
phi ngn,  
- Thy lợi chưa có,  
- Nước sinh hot hu  
hết dùng nước sô ng  
phi  
- Đang làm đập thy li  
dẫn nước vrung 3  
vụ  
- Nước sinh hot: sô ng  
+ nước giêng đào (dân  
tự đào)  
- 2 giếng nước sch  
- 100% đện lưới  
- Trường cp I: tlp  
mẫu giáo đến lp 5 (6  
lp)  
Hin nay ti 3 buôn nghiên cu, shtrong mỗi buôn dao động từ 32 đến 130 h, vi skhu  
thay đổi từ 171 đến 614 khu, thành phn dân tc thiu sti chchiếm trên 80%, gm các  
8
dân tộc: Mnông, Ê đê, Lào, Kinh... Có nhiu ngôn ngữ khác nhau được sdng trong giao  
tiếp. Người Kinh tcác miền đất nước đến định cư và sinh sống, sgiao tiếp khách thp  
phương đi du lịch to sự giao lưu văn hoá, sinh hoạt trong đời sống và lao động sn xut,  
người kinh đã mang đến các kiến thc khoa hc kthut và các tp quán canh tác tiên tiến, áp  
dng KHKT từ vùng đồng bằng đan xen với các phương thức canh tác truyn thng ca bà  
con dân tc ti ch.  
Phân loi kinh tế hda theo sự đánh giá của thôn buôn cho thy, shnghèo có thu nhp  
dưới 200.000đ/ người/tháng chiếm 30 70%, hnghèo chyếu là người đồng bào dân tc  
thiu s. Các ngun thu nhp chính của người dân là ttrng trọt, chăn nuôi, săn bắt, hái  
lượm, nhn khoán QLBVR của VQG Yok Đôn, đánh bắt cá, buôn bán, cho thuê đất, rung  
và mt ít dch vdu lch...  
Diện tích đất canh tác của các thôn là tương đối thp so vi skhu, sliu trung bình cho  
thy chvào khoản 0,2 ha đất canh tác/khu. Tình hình trng trt mt sloi cây trồng như  
sau:  
-
Lúa 2 vchyếu sdng ging IR64 do trm khuyến nông huyn cung cấp, nhưng  
do tại địa phương đất đai nghèo chất dinh dưỡng, thiếu vốn để đầu tư sản xut,  
thường thiếu nước tưới vào mùa khô, kthut canh tác của người dân chưa cao ...  
Nên năng suất chỉ đạt t3,5 4,5 tn/ ha.  
-
-
Ngô lai sdng giống DK 888, LVN10 năng suất chỉ đạt t0,7- 4,2 tấn/ ha. Đậu  
xanh đạt t0,5- 0,8 tn/ ha.  
Cây điều chyếu trồng điều bng hạt do không đủ vốn để đầu tư trồng điều ghép  
nên năng suất rt thp và không n định 0,3 - 0,8tn/ha.  
Ngoài ra còn mt snguyên nhân dẫn đến năng suất không cao là do bmt mùa bi điều kin  
bt thun li ca thiên nhiên, sâu bnh phá hi nhiu, thiếu lao động, thiếu vốn đầu tư, chưa  
la chn được cơ cấu cây trng phù hp…đã hạn chế hiu qusdụng đất trên địa bàn.  
Năm 2008. Ước tính lương thực bình quân đầu người khoảng 600kg thóc/người/năm.  
Tình hình chăn nuôi trên địa bàn các thôn khá phát triển, đặc bit là nuôi gia súc. Trung bình  
các buôn mi hcó nuôi t1 1,5 con trâu và 2 – 3 con bò. Các thôn buôn đều không có  
bải chăn thả gia súc, chyếu là thtrâu bò vào rừng để tn dng ngun ctự nhiên dưới tán  
rừng. Chăn nuôi là gia súc là nguồn thu nhp rt quan trọng, đặc bit là ở 2 buôn Đrăng Phôk  
và Trí B, hiu qulà nhvào vic bán trân bò tạo ra được ngun thu nhp lớn, có được vn  
để thc hin các vic quan trọng như làm nhà cửa, mua xe, máy móc, cưới xin…Tình hình  
dch bệnh gia súc cũng xảy ra khá thường xuyên trong những năm gần đây, thường gp là các  
bnh lmm, long móng, thuyết trùng. Địa phương cũng đã có chỉ đạo thc hin mt số đợt  
tiêm phòng các bệnh này. Ngoài ra các thôn đều có chăn nuôi heo và gia cầm, nhưng với số  
lượng không ln, mục đích chính vẫn để sdng trong lhi và làm thức ăn trong gia đình.  
Cho đến nay ngun thu các sn phm trng tại 3 buôn cũng còn khá phòng phú, đặc bit là  
buôn Đrăng Phôk, do ở sâu trong vùng lõi nên nhiu ngun dân có thu nhp quan trng từ  
việc đánh bắt cá trên sông Serepok, chyếu thc hin vào mùa khô, có nhng hộ thu được  
9
hàng trăm ngàn đồng mi ngày tngun lợi này. Ngoài ra trong năm người dân các buôn  
đều có thu hoch các sn phm lâm sn ngoài gtrong rng khp của vườn quc gia, phổ  
biến như chai cục để bán (5.000đ/kg), nấm, măng, rau rừng chyếu để ăn; bẩy bt các loi  
thú nhtrong rừng cũng còn phổ biến và rt khó kiểm soát, đây cũng là nguồn thu quan trng  
của người dân buôn Đrăng Phôk, các loại thú đó là heo rừng, mang, nai, rùa, ba ba, tê tê, kỳ  
đà, rắn các loi, chn, nhím, tc kè, mt số loài chim như nhồng, bìm bp, vt, gà rừng, đa  
đa…các sản phẩm động vt này chyếu để bán, to ra ngun thu cho các hoạt động chi tiêu  
hàng trong đi sống ngưi dân.  
Ti 3 thôn buôn hin nay có mt sdự án được htrnhm mục đích phát trin kinh tế và  
ci thin chất lượng cuc sống người dân. Đáng kể như dự án HIPHER, htrmi h2 con  
bò giống để nuôi, sau khi hộ nuôi đã có được bò con thì chuyên giao các bò ging mcho hộ  
khác. Ngoài ra các buôn có dán htrxây dng giếng nước sch (ca DANIDA), xây dng  
hố xí 3 ngăn ca UB Dân tộc Trung ương, nhưng nhìn chung hiệu quả đạt mc thp.  
Cơ sở htng của các thôn đã có sự phát trin, như 100% người dân có sdụng điện lưới, đã  
có đường cp phi hoặc đường nhựa đến thôn, thôn có trường mu giáo, mt slp hc ca  
bc tiu hc. Tuy nhiên còn thiếu các công trình nước sch, nhiu hchsng bằng nước sông  
không bảo đảm vsinh, thiếu nhà vệ sinh…  
10  
5 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU  
5.1 Phân bố đất ngập nước nghiên cứu  
Công cvbản đồ có sự tham gia đã được áp dng, nhóm nông dân nòng ct ở 3 buôn đã  
tho lun và chra các vtrí bàu trng mà htiếp cận để thu hái sn phẩm. Trên cơ sở đó đã  
cùng người dân kho sát hiện trường các vùng đất ngập nước, ly tọa độ các cơ sở dliu về  
sinh thái nhân tác các khu vc này ca 3 buôn  
Hình 2: Vị trí các vùng đất ngập nước cộng đồng tiếp cận được vẽ bởi cộng đồng  
buôn Đrăng Phôk  
Bảng 2: Các bàu trảng ngập nước cộng đồng 3 buôn Drăng Phok, Trí B và N’Drêch B tiếp  
cận khai thác sử dụng sản phẩm  
% tỷ lệ Cự ly  
Tổng  
bàu  
trảng  
so với  
tổng  
diện  
từ  
buôn  
đến  
bàu  
trảng  
(km)  
Diện tích  
bàu trảng  
(ha)  
diện tích  
tiếp cận  
của thôn  
buôn (ha)  
Tình hình ngập  
TT  
Tên bàu trảng  
nước  
tích  
Buôn Drăng Phok  
1
Ng'lao Tu Nam Har  
Ng'lao Lộc  
Mùa mưa (T4-T10)  
Mùa mưa (T4-T10)  
Mùa mưa (T4-T10)  
Quanh năm  
0.71  
0.69  
0.28  
0.43  
2.03  
9.2  
8.6  
7.5  
9.0  
8.4  
2
3
4
5
Ngập nước 1  
Jang Krak 3  
Jang Krak 2  
Mùa mưa (T4-T10)  
11  
       
% tỷ lệ Cự ly  
Tổng  
bàu  
trảng  
so với  
tổng  
diện  
từ  
buôn  
đến  
Diện tích  
bàu trảng  
(ha)  
diện tích  
tiếp cận  
của thôn  
buôn (ha)  
Tình hình ngập  
TT  
Tên bàu trảng  
nước  
bàu  
trảng  
(km)  
5.5  
tích  
6
Jang Krak 1  
Rlom Bung Anang  
Mùa mưa (T4-T10)  
0.52  
3.98  
1.62  
0.15  
0.58  
1.48  
1.19  
0.55  
0.09  
0.29  
0.39  
0.43  
0.32  
1.35  
0.67  
0.82  
0.08  
18.65  
7
Quanh năm  
5.3  
4.5  
4.4  
2.6  
3.0  
0.7  
1.2  
1.2  
2.2  
2.3  
2.0  
1.9  
2.6  
4.1  
3.9  
1.8  
4.2  
8
Thung lũng gần suối Két Mùa mưa (T4-T10)  
9
Dak So 2  
Quanh năm  
10  
11  
12  
13  
14  
15  
16  
17  
18  
19  
20  
21  
22  
Ngao Một  
Dak So 1  
Mùa mưa (T4-T10)  
Quanh năm  
Orso  
Mùa mưa (T4-T10)  
Quanh năm  
Ngao Đam  
Ng'lao Đam  
Ngao Chong  
Ng'lao Kbung  
Ngao Min  
Tu Bom  
Quanh năm  
Mùa mưa (T4-T10)  
Mùa mưa (T4-T10)  
Quanh năm  
Mùa mưa (T4-T10)  
Mùa mưa (T4-T10)  
Mùa khô (T11-T3)  
Mùa mưa (T4-T10)  
Mùa mưa (T4-T10)  
Sre Tu Bum  
Ngao Nam  
Nao Nam  
Sre Bom  
Tổng/trung bình  
4245  
0.44  
Buôn N’Drêch B  
23  
24  
25  
26  
27  
28  
29  
Ng'lao Pế  
Cạn nước T3-T4  
Cạn nước T3-T4  
Cạn nước T3-T4  
Quanh năm  
0.71  
0.65  
0.19  
0.73  
0.21  
0.27  
0.19  
2.0  
3.1  
2.6  
2.9  
4.2  
4.3  
5.7  
Ng'lao Kreo  
Ng'lao Đă  
Ng'lao Đ’rách  
Ng'lao Ngo  
Ng'lao Tam  
Ng'lao Nâng  
Quanh năm  
Cạn nước T1-T3  
Quanh năm  
12  
% tỷ lệ Cự ly  
Tổng  
bàu  
trảng  
so với  
tổng  
diện  
từ  
buôn  
đến  
Diện tích  
bàu trảng  
(ha)  
diện tích  
tiếp cận  
của thôn  
buôn (ha)  
Tình hình ngập  
TT  
Tên bàu trảng  
nước  
bàu  
trảng  
(km)  
6.8  
tích  
30  
Ng'lao Tang  
Quanh năm  
0.19  
Tổng/trung bình  
3.14  
1557  
0.20  
4.0  
Trí B  
31  
32  
33  
34  
35  
36  
37  
38  
39  
40  
41  
42  
Nao Sre Jong  
Sre Chong  
Mùa mưa (T4-T10)  
Mùa mưa (T4-T10)  
Mùa mưa (T4-T10)  
Mùa mưa (T4-T10)  
Quanh năm  
0.22  
0.33  
0.14  
1.73  
0.32  
0.69  
0.17  
0.18  
0.76  
1.26  
1.06  
0.61  
0.7  
0.6  
2.2  
3.1  
2.7  
1.4  
1.6  
1.8  
2.2  
2.5  
2.5  
Nõn khoai po ngụt tai  
Nõn nà/ Thung na  
Hồ Sen  
Ngập nước 10  
Ngập nước 11  
Ngập nước 12  
Ngập nước 13  
Ngập nước 14  
Ngập nước 15  
Ngập nước 16  
Mùa mưa (T4-T10)  
Mùa mưa (T4-T10)  
Mùa mưa (T4-T10)  
Quanh năm  
Quanh năm  
Mùa mưa (T4-T10)  
2.7  
2.0  
3.4  
7.47  
1010  
6812  
0.74  
0.46  
Tổng/trung bình  
Tổng/trung bình 3 buôn  
29.11  
Kết qucho thy vi 3 buôn, cộng đồng đã tiếp cn vào vùng lõi vi din tích 6,812  
ha, vi 42 bàu trng, tng din tích bàu trng là 29.11 ha chiếm tl0.46% din tích. Cly  
bình quân từ buôn đến các bàu trng là 3.4km.  
Các bàu trng này phân bgần như rải đều trên din tích, hu hết các bàu trảng người  
dân địa phương đều có tên gi cho nó, chng thọ đã tiếp cn và sdng chúng từ lâu đi.  
Đặc điểm các bàu trng trong hsinh thái rng khp có din tích nh, din tích bình  
quân mt bàu trng là 0.18ha, ở các vùng trũng cục bvà gần như nguyên sinh. Các bàu trng  
này chyếu là ngập nước trong mùa mưa, mùa khô còn rất ít nước hoc khô hn; chmt ít  
bàu ln, sâu còn giữ nước trong mùa khô, đây là bàu quan trọng đối với động vt hoang dã, vì  
13  
chúng cung cấp nước ung hiếm hoi trong mùa khô cho động vt các khu rng khp khô  
hn.  
30  
25  
20  
15  
10  
5
0
Số bàu trảng  
Diện tích (ha)  
11.83  
Ngập nước quanh năm  
Ngập nước mùa mưa  
15  
27  
17.43  
Hình 3: Tổng số bàu trảng và diện tích đất ngập nước ở 3 buôn nghiên cứu  
Bàu trng ngập nước quanh năm  
Bàu trng ngập nước trong mùa mưa (Khô  
trong mùa khô)  
42 bàu trng nghiên cứu được thu thp dliu và qun lý trong hthng GIS bao gm  
vtrí, diện tích, các đặc trưng của bàu, các nhóm loài thực động vt, mức độ tách động, phong  
phú, cư ly đến buôn, …..  
14  
 
Tải về để xem bản đầy đủ
pdf 52 trang yennguyen 04/04/2022 9700
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề tài Tài nguyên đa dạng sinh học và tình hình sử dụng các vùng đất ngập nước tự nhiên của Vườn quốc gia Yok Đôn", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfde_tai_tai_nguyen_da_dang_sinh_hoc_va_tinh_hinh_su_dung_cac.pdf