Báo cáo Phân tích xu hướng công nghệ - Chuyên đề: Hướng ứng dụng dây chuyền rửa, xử lý rau phục vụ tiêu dùng trong nước và xuất khẩu

SKHOA HC VÀ CÔNG NGHTP.HCM  
TRUNG TÂM THÔNG TIN KHOA HC VÀ CÔNG NGHỆ  
    
BÁO CÁO PHÂN TÍCH XU HƯỚNG CÔNG NGHỆ  
Chuyên đề:  
HƯỚNG NG DNG DÂY CHUYN RA, XLÝ RAU  
PHC VỤ TIÊU DÙNG TRONG NƯỚC VÀ XUT KHU  
Biên soạn: Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ TP. HCM  
Vi scng tác ca: Ông Trần Văn Khu  
Phó giám đốc Phân viện Cơ điện Nông nghiệp và  
Công nghệ sau thu hoạch  
TP.HChí Minh, 10/2015  
-1-  
MỤC LỤC  
-2-  
HƯỚNG NG DNG DÂY CHUYN RA, XLÝ RAU  
PHC VỤ TIÊU DÙNG TRONG NƯỚC VÀ XUT KHU  
**************************  
I. YÊU CẦU RAU AN TOÀN - NHU CẦU RAU AN TOÀN CỦA THẾ  
GIỚI VÀ VIỆT NAM NÓI CHUNG, TP.HỒ CHÍ MINH NÓI RIÊNG  
1. Yêu cầu rau an toàn:  
Rau là loi thc phm rt cn thiết không ththiếu trong bữa ăn hàng ngày  
của con người. Rau cung cp rt nhiu chất dinh dưỡng cn thiết cơ thể con  
người như các loi vitamin, chất khoáng…  
Khi đời sng của người dân được nâng cao, bên cch nhu cầu lương thực  
thc phẩm được bảo đảm thì yêu cu vsn phẩm rau xanh cũng cần đảm bo về  
số lượng và chất lượng.  
Hin nay Vit Nam trong sn xut nông nghip nói chung và trong sn  
xut rau qunói riêng tình trng ô nhim vi sinh vt, hóa chất độc hi, kim loi  
nng, thuc bo vthc vt còn xảy ra thường xuyên, ảnh hưởng nghiêm trng  
đến sc khe cộng đồng. Vấn đề vsinh an toàn thc phẩm để đảm bo sc khe  
ngưi dân đang là vấn đề được toàn xã hi quan tâm.  
Khái nim rau an toàn:  
Theo tổ chức y tế thế giới WHO - Tổ chức nông lương và lương thực  
của liên hợp quốc FAO thì rau an toàn phải đảm bảo các yếu tố sau:  
Rau đủ chất lượng không bị hư hại, dập nát, héo.  
Dư lượng thuốc bảo vệ thực vật, hàm lượng Nitrat và kim loại nặng  
dưới mức cho phép.  
Rau không có vi sinh vật gây hại cho con người và gia súc.  
Vit Nam, BNông Nghip và Phát Triển Nông Thôn đã đưa ra khái  
niệm vrau an toàn như sau: nhng sn phm rau tươi bao gồm tt ccác loi  
rau ăn thân, lá, củ, hoa và qucó cht lượng đúng như đặc tính ca nó, hàm  
lượng hóa cht và mức độ ô nhim các vi sinh vt gây hi mc tiêu chun cho  
phép, bảo đảm an toàn cho người tiêu dùng và môi trường thì được coi là rau  
đảm bo vsinh an toàn thc phm gi tt là rau an toàn.  
Rau an toàn phải được canh tác trên vùng đất có thành phn hóa - thổ  
nhưng tt (kiểm soát được hàm lượng kim loi nng và chất độc hi có ngun  
gốc bên ngoài như phân bón, thuốc bo vthc vt và các cht phế thải), được  
-3-  
   
sn xut theo nhng quy trình hp lý vsdng phân bón thuc trsâu, đảm  
bo các tiêu chun vsinh an toàn thc phm.  
Mc dù trong quá trình sn xut rau an toàn vn sdng phân bón, thuc  
bo vthc vt, tuy nhiên vi liều lượng hp lý và trong danh mc cho phép. Vì  
vy trong rau an toàn vn còn cha một lưng nhất định các chất độc hại, nhưng  
hàm lượng dưới mc cho phép và không ảnh hưởng ti sc khe của con người.  
2. Tình hình tiêu dùng rau trên thế giới:  
Trên thế gii rau là mt loi thc phẩm được nhiều người tiêu dùng. Tùy  
theo tng khu vc, rau được sdng vi nhiều phương thức khác nhau. các  
nước phát triển như khu vực châu Âu, rau thường nu chín, ít sdng rau sng.  
Mt squc gia có mùa đông kéo dài nên thường thiếu rau tươi, phi dùng rau  
quả đông lạnh như cà chua, đậu các loi..v.v.  
EU (European Union) Theo euromonitor (2004), tng mc tiêu thrau bao  
gm ckhoai tây thị trường EU đạt khong 29 triu tấn, trong đó tiêu thụ khoai  
tây chiếm hơn 50% lượng rau tiêu thvà cà chua chiếm khoảng 10%. Đức là thị  
trường tiêu thụ rau tươi lớn nht EU với lượng tiêu thkhong 5,6 triu tn, tiếp  
đó là Anh , Italia và Hà Lan.  
Vi thhiếu tiêu dùng các sn phm có li cho sc khe, Anh có thị trường  
rau quchế biến ln nht EU, chiếm 20% tng giá trị toàn EU và đứng th3 EU  
vsản lượng tiêu thvi 16% chỉ sau Đức 21% và Ý 17%. Năm 2006, tiêu thụ  
rau quchế biến ca Anh có sản lượng 4,7 triu tấn, đạt 6 tero.  
Ý là nước tiêu thrau quchế biến và bo qun đứng thc 2 trong EU. Từ  
năm 2001 đến năm 2005 giá trrau quchế biến và bo quản tăng 4%. Tiêu thụ  
rau quchế biến và bo quản bình quân đạt 84kg/ 1 người, cao hơn mức bình  
quân của EU 62kg/ 1 người.  
3. Tình hình sản xuất rau ở Việt Nam:  
Vit Nam có khnăng sản xuất rau quanh năm với số lưng ln, chng loi  
phong phú đa dạng: 60-80 loi rau trong vụ đông xuân, 20-30 loi rau trong vụ  
hè thu. Tình hình sn xut rau hiện nay đáp ng được nhu cu tiêu dùng nội địa  
và xut khu.  
Theo sliu Tng cc Thng kê, bình quân sản lượng rau trên đầu người  
Vit Nam khá cao so với các nước trong khu vc, tuy nhiên, phân bkhông  
đều; vùng cao nhất là Lâm Đồng bình quân sn lượng rau trên đầu người đạt từ  
(800-1.100) kg/người/năm.  
Sn xut rau Việt Nam được tp trung 2 vùng chính:  
-4-  
   
Vùng rau tập trung, chuyên canh ven thành phố, thị xã và khu công  
nghiệp chiếm 46% diện tích và 45% sản lượng rau cả nước. Sản xuất rau ở vùng  
này chủ yếu cung cấp cho thị trường nội địa.  
Vùng rau sản xuất theo hướng hàng hoá, luân canh với cây lương thực tại  
các vùng đồng bằng lớn, chiếm 54% về diện tích và 55% về sản lượng rau cả  
nước.  
Những năm gần đây đã hình thành đuợc mt svùng trng rau tp trung,  
điển hình như:  
- Min Bc:  
Sản xuất rau ở Hà Nội: Năm 2005, tổng diện tích gieo trồng rau các loại  
của TP Hà Ni có 8,1 ngàn ha (din tích canh tác 3 ngàn ha, hssdụng đất  
2,7 lần), năng suất đạt 186,2 t/ha, sản lượng 150,8 ngàn tn.  
Chng loi rau rất phong phú, đa dạng. Các loại rau ăn lá như cải xanh, rau  
mung, ci tho, ci làn, bp ci, ci ngt, ci bó xôi...chiếm ưu thế vdin tích  
và sản lượng (chiếm khong 70 80% din tích), có tsut hàng hoá cao.  
Tuy nhiên sn xut rau hin nay chyếu vẫn theo phương pháp truyền  
thng nên chất lượng rau không đảm bảo. Do đó chủ chương của Thành phlà  
đẩy nhanh vic xây dng các vùng sn xut RAT, nhằm đảm bo an toàn cho  
ngưi sdụng, người sn xuất và môi trường sinh thái. Hiện nay trên địa bàn  
Thành ph, din tích sn xut RAT chiếm khong 20 25% din tích canh tác  
rau, tp trung chính các huyn ngoại thành như Đông Anh, Gia Lâm, Thanh  
Trì. Lượng rau an toàn chiếm khong 15 20% sản lượng rau ca toàn Thành  
ph. Thành phố đang xây dựng các dán nông nghip công nghệ cao như: mô  
hình rau hoa chất lượng cao TLiêm 16 ha vi vốn đầu tư 24 tỷ đồng, mô hình  
nông nghip CNC Nam Hồng 30 ha, Kim Sơn 15 ha… Hà Nội hin có 37 HTX  
sn xut RAT, tp trung tại Đông Anh, Sóc Sơn, Từ Liêm..., trong đó một số  
HTX thc hin tt quy trình sn xut RAT trong những năm qua và được cp  
chng nhn sn xut RAT (mô hình qun lý sn xuất, đăng ký thương hiệu có mã  
vch và hthng tiêu thsn phm RAT).  
Vùng sản xuất chuyên canh cà rốt, hành tỏi, dưa hấu hàng trăm ha tại  
Nam Sách, Bình Giang, Kim Thành tỉnh Hải Dương hàng năm cho thu nhập 70 -  
90 triệu đồng/ha.  
Vùng chuyên sản xuất dưa chuột tại Lý Nhân tỉnh Hà Nam hàng năm  
sản xuất 400 - 500 ha cà chua và dưa chuột cung cấp cho các nhà máy chế biến  
của Tổng công ty rau quả, nông sản. Vụ Xuân 2006, Tổng công ty rau quả đã tổ  
chức sản xuất rau nguyên liệu vụ xuân ở các tỉnh Nam Định, Bắc Giang, Thanh  
-5-  
Hoá đạt 840 ha (trong đó dưa chuột bao t274 ha, t 300 ha, ngô ngt 126 ha, cà  
chua bi 45 ha) và đã thu mua trên 6.000 tấn sn phm.  
Thái Bình đã hình thành được nhiều vùng sản xuất nông nghiệp mang  
tính chuyên canh với một số mặt hàng xuất khẩu chủ lực như: hành, tỏi, ớt, khoai  
tây ở huyện Quỳnh Phụ; dưa chuột, ngô bao tử, sa lát ở huyện Thái Thuỵ...Một  
số rau màu xuất khẩu được tỉnh mở rộng gieo trồng: khoai tây Đức, Hà Lan; ớt  
Đài Loan, Hàn Quốc, Nhật Bản; cải bắp cuộn, bí xanh, đậu cô ve Trung Quốc;  
khoai lang Nhật và cà chua bi... để tăng giá trị thu nhập và hiệu quả sản xuất.  
Trồng măng ở Đan Phượng – Hà Tây: Cây măng Điền trúc, có nguồn  
gốc từ Trung Quốc, được trồng ở xã Song Phượng, Đan Phượng, Hà Tây; trên  
diện tích đất chân đồi bạc màu. Sau 12 tháng trồng cho thu hoạch, sau khi trừ  
mọi chi phí, thu lãi từ 60 –70 triệu đồng/ha. Trồng măng Điền trúc cho giá trị  
kinh tế cao là vì sản phẩm của nó có khả năng tận thu cao: mầm măng (củ măng)  
n rất chạy trên thị trường, với giá bán 8.000 - 11.000 đồng/kg măng ngọt; mo  
nang dùng để bán cho các làng nghề chuyên chằm nón, thân cây mẹ lại là nguyên  
liệu chính để sản xuất chiếu trúc.  
- Min Trung:  
Sản xuất rau hàng hoá xuất khẩu Quỳnh Lưu, Nghệ An:  
Sn xut rau xã Quỳnh Lương, Quỳnh Lưu vào chính vụ (vụ Đông và Hè  
Thu), bình quân mỗi ngày nông dân trong xã đưa ra thị trường từ 30 đến 45 tn  
rau. Xã đã thành lập trang web gii tiu, qung bá và bán sn phm, thông qua  
trang Web này nhiu hợp đồng bán rau xanh cho khách hàng trong, ngoài nước  
đã được ký. Trong năm 2005, xã Quỳnh Lương, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ  
An đã xuất sang Hà Lan 600 tn rau xanh các loi (cà chua, rau cải, đậu, bp ci,  
rau thơm, hành), tăng hơn năm ngoái 100 tấn.  
- Min Nam:  
Trồng rau nông nghiệp công nghệ cao ở thành phố Hồ Chí Minh:  
Hin thành phcó 1.663 ha sn xut rau an toàn vi sản lượng đạt khong  
30.000 tấn/năm. Hiện nay thành phố đã xây dng khu nông nghip công nghệ  
cao trên 100 ha ti huyn CChi, áp dng công nghtrng rau bng kthut  
thuỷ canh, màng dinh dưỡng và canh tác trên giá thể không đất, nuôi cy mô cho  
rau, hoa, cây cảnh, cây ăn trái… ứng dng chất điều hoà sinh trưởng thc vt,  
công nghgen, sn xut nm và các chế phm vi sinh.  
Trng nm ti tỉnh Vĩnh Long:  
Dán cung cp giống chương trình nấm thc phẩm đã hỗ trnông dân 20  
xã trng trong vụ Đông Xuân, Hè Thu và Thu Đông được 634,5 ha nấm rơm.  
-6-  
Sản lượng 139,6 195,4 tn nấm rơm, với giá bán t7000 – 9000 đồng/kg nm,  
doanh thu từ chương trình khong 1,4 1,75 tỷ đồng.  
Vùng trng rau tnh Tin Giang:  
Hin nay, din tích rau ca Tiền Giang lên đến 30.000 ha, mỗi năm cho sn  
lượng xp x450.000 tn vi tng thu nhp khong 150 tỷ đồng. Vùng trng rau  
an toàn ca tỉnh được quy hoch các xã Thân Cửu Nghĩa, Long An, Phước  
Thnh, Tân Hiệp (Châu Thành); Long Bình Điền, Bình Phan, Bình Phc Nht  
(ChGạo); Bình Nhì, Long Vĩnh (Gò Công Tây); Mỹ Phong, Tân MChánh  
(thành phMỹ Tho) và Long Hưng (thị xã Gò Công). Hin ti dán sn xut rau  
an toàn 500 ha đã được UBND tnh Tin Giang phê duyt.  
Vùng trng nấm Tân Phước - Tin Giang:  
Toàn huyện Tân Phước, tnh Tin Giang có khong 500 ha nấm rơm, chủ  
yếu trng tp trung các xã Tân Hòa Tây, Mỹ Phước, Phước Lp, Thnh M,  
Tân Hoà Đông… giá nấm rơm khoảng 18.000 – 20.000 đồng/kg, có khi lên đến  
25.000 đồng/kg, vốn đầu tư thấp, ngun nguyên liu sẵn có (rơm rạ), kĩ thuật  
đơn giản.  
Vùng sn xuất rau ôn đới tỉnh Lâm Đồng:  
Din tích trng rau tại Lâm Đồng năm 2005 đạt khong 27.315 ha, sn  
lượng 67.700 tn, sản lượng xut khu khong 17.324 tn. Chng loi rau phong  
phú, có nhiu loi rau chất lượng cao như cải bp, ci thảo, súp lơ (chiếm 55 –  
60%), nhóm rau ăn củ chiếm 20 - 25% (khoai tây, cà rt, cdền), nhóm rau ăn  
quchiếm 10 -12% (cà chua, đậu Hà lan...)  
Qua tp hp báo cáo ca 46 SNông nghiệp và PTNT đến hết tháng  
9/2012:  
Sdiện tích đã được SNông nghip và PTNT cp Giy chng nhận đủ  
điều kin sn xuất rau an toàn theo quy định ti Quyết định số 99/2008/QĐ-BNN  
ngày 15/10/2008 ca BNông nghip và PTNT là 6.310,9 ha.  
Sdin tích rau sn xuất theo hướng an toàn (nông dân đã áp dụng quy  
trình sn xuất an toàn nhưng chưa được chng nhn) là 16.796,71 ha.  
Sdiện tích đã được 20 tnh quy hoch sn xut rau an toàn là  
7.996,035 ha.  
Cũng qua tập hp báo cáo ca 46 SNông nghip và PTNT và 12 tchc  
chng nhn VietGAP đến hết tháng 9/2012 sdiện tích rau được cp Giy  
chng nhn VietGAP và các GAP khác (GlobalGAP, MetroGAP) là 491,19ha.  
-7-  
4. Tình hình tiêu thụ rau ở Việt Nam:  
Kết qunghiên cứu đăng trên Tp chí Khoa hc và Phát trin 2014 cho  
thy:  
Bình quân lượng rau tiêu thụ của các nhóm, hộ điều tra giao động từ  
1,791-1,817 kg/h/ngày.  
Bình quân tiêu thụ rau cá nhân dao động từ (450-620) gram/người/ngày  
Các loại rau quả được tiêu thụ rộng rãi nhất là rau muống (95% số hộ tiêu  
thụ), cà chua (88%) và chuối (87%).  
Mức tiêu thụ rau quả bình quân của Việt Nam là 71 kg / người/ năm. Trong  
đó:  
Mức tiêu thụ rau bình quân: 54 kg/người/năm. Sản phẩm quan trọng  
nhất là rau muống - chiếm 31% tổng số lượng rau tiêu thụ  
Mức tiêu thụ quả bình quân: 17 kg/người/năm. Sản phẩm quan trọng  
nhất là chuối - chiếm 50% tổng số lượng quả tiêu thụ  
Mc tiêu thrau qugia các vùng là rt khác nhau. hai thành phln  
Hà Ni và HChí Minh, mc tiêu thcrau và qulà cao nht. Trung bình mc  
tiêu thrau bình quân ca Hà Ni và thành phHChí Minh là  
106kg/người/năm và tiêu thụ quả là 53kg/người/năm. Trong khi đó, ở các vùng  
nông thôn thì mc tiêu thrau quả bình quân đầu người thấp hơn nhiều, như  
min núi phía bc chỉ đạt 27 kg rau/người/năm và 4 kg quả/người/năm, hay  
Đồng bng sông Hng chcó 9 kg qu/ngưi/năm và 45 kg rau/người/năm.  
Đầu mi buôn bán rau Hà Ni và thành phHChí Minh:  
Theo sở Công Thương Hà Nội, mạng lưới tổ chức phân phối nông sản  
của Hà Nội bao gồm: 8 chợ bán buôn, 402 chợ bán lẻ, hầu hết các chợ đều có  
bán rau. Các chợ này nằm ở tất cả các quận, huyện. Năm 2009 có 44 siêu thị  
kinh doanh rau, 78 cửa hàng, quầy hàng rau, ngoài ra người bán rong rau có số  
lượng rất lớn. Tính đến thời điểm hiện tại, Sở Công Thương đã cấp 122 giấy  
chứng nhận rau an toàn (RAT ) trên toàn địa bàn thành phố, trong đó có 44 siêu  
thị đăng ký kinh doanh rau an toàn, số còn lại là các cửa hàng và quầy hàng.  
Mạng lưới tổ chức phân phối nông sản của TP.HCM bao gồm: 3 chợ  
đầu mối nông sản: Thủ Đức, Bình Điền và Hóc Môn; 238 chợ bán lẻ, hầu hết các  
chợ đều có bán rau. Các chợ này nằm ở tất cả các quận, huyện. 78 siêu thị và  
hàng trăm cửa hàng kinh doanh rau. Nguồn hàng rau cung cấp cho thành phố  
chủ yếu đến từ Lâm Đồng 70%, òn lại đến từ các huyện ngoại thành như Củ  
Chi, Hóc Môn … và 1 số tỉnh miền Tây như An Giang, Tiền Giang,…  
-8-  
 
Theo Sở Công thương TPHCM, quy hoạch phát trin hthng chgiai  
đoạn 2009-2015, Thành phsgim t238 chxung còn 235 chợ, trong đó  
gim chợ ở khu vc ni thành để tăng chợ ở ngoại thành. Đối vi siêu th, hin  
có 82 siêu thsẽ tăng lên 177 siêu thị; tăng Trung tâm thương mại từ 22 cũng  
tăng lên 163. UBND thành phố cũng định hướng phát trin các siêu thtng hp  
để thay thế dn các chợ ở khu vc ni thành.  
5. Tình hình sản xuất rau an toàn ở TP.Hồ Chí Minh:  
Trên toàn thành phcó khong 45.000 htrồng rau (nói chung), trong đó có  
đăng ký là 10.000 hộ. Ngoài ra còn có khong 35.000 hkhông chuyên. Riêng  
về rau an toàn, tính đến 11-2004 Thành phố đã lập 18 tsn xut rau an toàn  
gm 858 h, nhiu nht là CChi 12 t.  
Mc dù diện tích rau an toàn hàng năm gia tăng đáng kể, li có sự đa dạng  
trong chng loi rau trồng nhưng sản lượng vẫn không tăng đáng kể. Với năng  
sut bình quân: 20 tn/ ha/vsn xut, tng sản lượng rau sn xut ngoi thành  
vào khong 165.000 170.000 tấn/năm. Lượng rau này chỉ đáp ứng được 30%  
nhu cu tiêu thca thành ph, còn 70% phi nhp tcác tnh v.  
Hin nay rau an toàn ca thành phố chưa được xut khu theo dạng tươi  
hoc cấp đông, vic xut khu din ra nhlchyếu cho cộng đồng người Vit  
ở nước ngoài như Úc hay mt số nước Châu Á như Nhật, Hàn Quc, Trung  
Quốc… Phương tiện chyếu bng tàu thy, máy bay (Ngun: Axis- phng vn  
các công ty chế biến). Giá trxut khu rau an toàn ca thành phHChí Minh  
chchiếm khong gn 1%, chyếu là rau gia v.  
thành phHChí Minh vùng trng rau an toàn tp trung chyếu các  
huyn Cchi, Hóc môn, Bình Chánh, và qun 9, qun 12. CChi là vùng sn  
xut rau an toàn ln nht ca thành phHChí Minh vi din tích khong 1.800  
ha. Ti các khu vc này chng loại rau an toàn được trng rất đa dạng. Theo sở  
Nông Nghip và Phát Trin Nông Thôn, hin nay các loại rau chính trên địa bàn  
thành phố được chia thành 6 nhóm sau:  
Rau ăn lá ngắn ngày gồm: rau dền, rau muống cạn, rau tần ô, cải bẹ  
xanh, cải bẹ dún, xà lách, mồng tơi, cải ngọt, bạc hà; ước sản lượng khoảng  
65.000 tấn/năm.  
Rau ăn lá dài ngày có cải bắp, cải thảo, cải bông; ước sản lượng khoảng  
9.000 tấn/năm.  
Rau ăn củ, quả ngắn ngày như dưa leo, khổ qua, mướp khía, đậu cove,  
đậu đũa, củ cải; ước sản lượng khoảng 35.000 tấn/năm.  
-9-  
 
Rau ăn củ, quả dài ngày như đậu bắp, cà chua, cà tím, cà pháo, ớt, bầu,  
bí, ước sản lượng khoảng 10,000 tấn/năm.  
Rau muống nước ước sản lượng khoảng 50,000 tấn/năm (chiếm 40% các  
loại).  
Rau gia vị như ngò rí, ngò gai, ớt cay, hành lá, húng cây.  
Vic sn xut rau an toàn hin nay ti thành phHChí Minh vn còn tn  
ti mt snhững khó khăn nhất định như :  
Diện tích trồng rau an toàn trên toàn thành phố chưa quy hoạch đủ.  
Thực hiện nâng cao sản lượng rau an toàn lên gấp đôi hiện nay nhằm  
chu cấp đạt khoảng 70% nhu cầu rau xanh của thành phố.  
Sự lỏng lẻo, yếu kém giữa các khâu mấu chốt trong chuỗi giá trị từ  
người sản xuất cho đến thương lái, nhà bán sỉ/lẻ, siêu thị đến người tiêu thụ. Các  
khâu từ thu hoạch, sơ chế, đóng gói, bảo quản, nhãn hiệu và vận chuyển đến nơi  
tiêu thụ chưa chuyên nghiệp, đồng bộ.  
Việc tăng cường sự nhận biết, phân biệt sản phẩm rau an toàn với các  
sản phẩm rau khác vẫn còn nhiều hạn chế.  
Cơ sở sn xut rau an toàn ti huyn Bình Chánh: hp tác xã Dch vnông  
nghiệp Phước An (Địa ch: 12/19D p 4, xã Tân Quý Tây, huyn Bình Chánh):  
Là mô hình thí điểm ca Dán Xây dng và Kim soát chất lượng nông sn  
thc phm, Hợp tác xã đã áp dụng quy trình VietGAP trong sn xut rau vi  
diện tích 7 ha, đến năm 2012 diện tích sn xuất rau an toàn tăng lên 17 ha, sản  
lượng đạt 298 tấn/tháng. Đến nay, tng diện tích được chng nhn VietGAP là  
4,06 ha (13 hsn xut và nhà sơ chế). Đã thực hin hợp đồng cung cp rau an  
toàn cho Công ty Sao Vit và Xí nghip rau quVissan, sản lượng 1,2 1,6  
tn/ngày.  
Cơ sở sn xut rau an toàn ti huyn Hóc Môn: hp tác xã Ngã Ba Ging,  
xã Xuân Thới Thượng cung cấp thường xuyên các sn phẩm rau ăn lá cho các  
bếp ăn tập thể, trường tiu hc, công ty rau quVF, siêu thMaximark, siêu thị  
Bình An và hthng siêu thMetro. Hin nay, tng din tích sn xut rau an toàn  
theo quy trình VietGAP là 15 ha, trong đó diện tích được chng nhn VietGAP  
là 3,25 ha. Hình thc tiêu thchyếu thông qua các hợp đồng nguyên tc, trung  
bình 04 tn/ngày.  
Cơ sở sn xut rau an toàn ti huyn CChi:  
Hợp tác xã dịch vụ Nông nghiệp Ba Lúa Vàng xã Trung Lập Hạ hoạt  
động cung cấp rau an toàn cho các chợ đầu mối (chủ yếu là rau ăn củ, ăn quả).  
-10-  
Liên tổ sản xuất và kinh doanh rau an toàn Tân Trung (ấp Đình, xã Tân  
Phú Trung, huyện Củ Chi): đã áp dụng VietGAP trong sản xuất, sơ chế rau. Hiện  
nay, tổng diện tích sản xuất rau an toàn theo quy trình VietGAP là 9,5 ha (50  
hộ), trong đó diện tích được chứng nhận VietGAP là 1,3 ha.  
6. Tình hình tiêu thụ rau an toàn ở TP Hồ Chí Minh:  
Cùng vi các siêu th, ca hàng chuyên vrau, các chtruyn thống cũng  
đã tăng cường cung cp rau sạch đến người tiêu dùng. SCông thương thành  
phố đang thực hin việc đưa rau sạch vào các chtheo hình thức “cuốn chiếu”.  
Ti chợ Văn Thánh (quận Bình Thnh), rau sạch được bán ca hàng riêng và  
luôn đắt khách. Chợ Tân Định (quận 1) đã chủ động đưa mô hình rau sạch vào  
các sp, tchc các bui tuyên truyn kiến thc vrau sch cho tiểu thương và  
nhn rau sch vphân phi cho tiểu thương. Chợ Thái Bình (quận 1) cũng thí  
điểm nhn rau sch vphân phi. Ti chBến Thành, rau sạch được cung cp sỉ  
cho các tiểu thương, nếu cui ngày lượng rau bán không hết sẽ được thu hi,  
giúp gim lcho tiểu thương.  
Theo các nhà cung cp rau sch, sc mua rau sạch có xu hướng tăng trong  
thi gian gần đây do giá đã giảm khá nhiu so với trước. Phó Chnhim HTX  
Phưc An (xã Tân Quý Tây, huyn Bình Chánh) Võ Thành Dương cho biết:  
Hin mi ngày HTX cung ng cho các siêu thvà bếp ăn tập thể trên địa bàn  
thành phkhong 7 tn rau VietGAP.  
Các kênh phân phi, hình thc kinh doanh rau chyếu trên địa bàn thành  
phHChí Minh:  
1) Siêu th: Các siêu thị bán được phong phú các loi rau, bao gm: dưa  
chut, bp ci, cà chua, ci tho, ci chíp, ci xanh, susu, muớp đắng, rau mung,  
mồng tơi, rau ngót,..  
2) Ca hàng rau : Chng loi rau phong phú gm: rau mung, ci bp, bí  
xanh, ci tho, cà rốt, đậu cove, rau ci ngt, súp lo, mồng tơi, cà chua, dưa  
chuột….  
3) Công ty cung cp suất ăn: Hin có 2 hình thc hoạt động ca công ty  
cung cp suất ăn công nghiệp:  
- Tchc chế biến thức ăn tại các cơ sở ca công ty.  
- Cnguời đến cung cp thc phm và rau xanh, chế biến thức ăn ngay ti  
các bếp tp thca các khách hàng.  
Các loi rau các công ty cung cp suất ăn mua chủ yếu là: ci bp, các loi  
rau ci, rau muống, cà chua, xu hào, bí xanh, khoai tây, bí đỏ, đậu côve, mup  
đắng.  
-11-  
 
4) Ngui thu gom: Ngui thu gom rau là cu ni gia sn xut và thị  
trung. Nhng ngui thu gom có thlà nhng ngui bán chuyên nghip hoc là  
ngui thu gom chuyên nghip.  
5) Chợ đầu mi nông sn:  
Chợ đầu mi nông sn giúp cho các thành phn sn xut rau tiêu thvi  
khi lung ln. Chợ đầu mi Nông sn ThÐc vi tng diện tích hơn 20ha,  
đây là 1 trong 3 chợ đầu mi nông sn ca TP.HChí Minh vi hơn 650 hộ  
kinh doanh rau, mi ngày tiêu thbình quân khong 1.200 tn.  
Rau an toàn TP Hồ Chí Minh được cung ng theo mô hình sau:  
-12-  
Mi quan hgiữa thương lái, hợp tác xã và các khâu khác trong chui cung  
ng rau sch TP HChí Minh thhin mô hình sau:  
Thương lái, hợp tác xã có điểm sơ chế riêng, họ cũng thực hin các khâu  
sau thu hoạch như nông dân tại điểm tp kết nhưng có điểm khác biệt hơn so với  
nông dân là rau được ra sch bng máy hoc bằng tay, có nơi được khtrùng  
bằng nước ozon, hặc siêu âm. Rau được phân loại kĩ càng cho từng khách hàng.  
Các chthtiêu dùng rau an toàn gm 2 loi hình chính  
Loại hình tập thể: gồm bếp tập thể ở các nhà máy, công ty, xí nhiệp sản  
xuất. Bếp tập thể cho quân đội, trường học, bệnh viện, nhà hàng, khách sạn...  
Loại hình cá nhân, gia đình: gồm các gia đình, công nhân, các cá nhân  
học sinh, sinh viên. . .  
-13-  
II. XU HƯỚNG NGHIÊN CỨU VÀ ỨNG DỤNG CÁC THIẾT BỊ RỬA  
RAU TRÊN CƠ SỞ SLIU SÁNG CHẾ QUỐC TẾ  
Rau là loi thc phm không ththiếu trong khu phần ăn hàng ngày của  
con người, đó là nguồn cung cp chất dinh dưỡng hết sc quan trọng, đc bit là  
vitamin và chất khoáng. Do đó, vấn đề an toàn vsinh thc phm trong rau xanh  
đang thực strthành vấn đề quan tâm ca toàn xã hi. Tình trng rau bô  
nhim do thuc bo vthc vt, Nitrat (NO3), kim loi nng, vi sinh vt gây hi  
đã đến mức báo động tnhiều năm nay.  
Để đưa rau an toàn đến tay người tiêu dùng cn có skết hp cht ch, phi  
hp gia các ban ngành qun lý, hnông dân, khâu xlý bo qun rau sau thu  
hoch.  
Nhà nước đã có nhiều chủ trương, biện pháp, chính sách nhm bảo đảm vệ  
sinh an toàn thc phm nói chung và phát trin sn xut rau qusch - rau quả  
an toàn nói riêng. Đến nay, trên địa bàn cả nước đã hình thành nhiều vùng sn  
xut rau qutp trung, đã đẩy mnh phong trào thc hành nông nghip tt, đã có  
nhiu mô hình tchc sn xuất, sơ chế, kinh doanh và tiêu thrau an toàn các  
địa phương khá thành công.  
Nhà nước đã ban hành nhiều văn bản hướng dẫn, quy đnh vvic sn xut  
kinh doanh rau quả an toàn, như:  
- Thông tư 45/2014/TT-BNNPTNT do BNông nghip và Phát trin  
nông thôn ban hành quy định vvic kim tra cơ sở sn xut, kinh doanh vật tư  
nông nghip và kim tra, chng nhận cơ sở sn xut, kinh doanh nông lâm thy  
sản đủ điều kin an toàn thc phm.  
- Thông tư 48/2012/TT-BNNPTNT ngày 10/11/2012 do BNông nghip  
và Phát trin nông thôn ban hành vvic chng nhn sn phm thy sn, trng  
trọt, chăn nuôi được sn xuất, sơ chế phù hp vi Quy trình thc hành sn xut  
nông nghip tt .  
- Quyết định số 3408/QĐ-BNN-QLCL ngày 20/12/2010 do BNông  
nghip và Phát trin nông thôn ban hành vphân công tchc thc hin nhim  
vkim tra, giám sát chất lượng vật tư nông nghiệp và an toàn thc phm nông  
lâm thy sn thuc phm vi qun lý ca BNông nghip và PTNT.  
- Quyết định số 2374/QĐ-BNN-QLCL ngày 21/08/2009 do BNông  
nghip và Phát trin nông thôn ban hành về Đề án tăng cường qun lý chất lượng  
nông lâm thy sản đảm bo vsinh an toàn thc phẩm đến năm 2015, định  
hướng đến năm 2020.  
-14-  
 
- Quyết định số 111/QĐ-BNN-QLCL ngày 14/01/2009 do BNông  
nghip và Phát trin nông thôn ban hành về Đề án đảm bo vsinh an toàn thc  
phm rau, qu, chè và thịt giai đoạn 2009-2015.  
- Quyết định số 112/QĐ-BNN-QLCL ngày 14/01/2009 do BNông  
nghip và Phát trin nông thôn ban hành về Đề án Tăng cường năng lực qun lý  
chất lượng vật tư nông nghiệp và an toàn vsinh thc phm nông, lâm sn và  
thy sản đến năm 2015.  
- Quyết định QĐ 379/QĐ-BNN-KHCN ngày 28/01/2008 do BNông  
nghip và Phát trin nông thôn ban hành vQuy trình thc hành sn xut nông  
nghip tt cho rau quả tươi an toàn tại Vit Nam (VietGAP).  
Mt scác tiêu chuẩn quy định vrau quả tươi:  
- QCVN 01-09:2009/BNNPTNT Quy chun kthut quc gia về Cơ sở  
chế biến rau qu- Điều kiện đảm bo vsinh an toàn thc phm  
- QCVN 01-21:2010/BNNPTNT Quy chun kthut quc gia về Phương  
pháp kim tra c, quxut nhp khu và quá cnh  
- QCVN 01-132:2013/BNNPTNT Quy chun kthut quốc gia đối vi  
rau, quả, chè búp tươi đủ điều kin bảo đảm an toàn thc phm trong quá trình  
sn xuất, sơ chế  
- TCVN 1871:2014 Da quả tươi  
- TCVN 1872:2007 Chui quả tươi  
- TCVN 1873:2014 Cam tươi  
- TCVN 4782:1989 Rau qủa tươi. Danh mục chtiêu chất lượng  
- TCVN 4885:2007 Rau quả. Điều kin vt lý trong kho lạnh. Định nghĩa  
và phép đo  
- TCVN 5000:2007 Xúp lơ. Hướng dn bo qun và vn chuyn lnh  
- TCVN 5001:2007 Hành tây. Hướng dn bo qun  
- TCVN 5005:2007 Ci bắp. Hướng dn bo qun và vn chuyn lnh  
- TCVN 5369:1991 Rau quả. Hướng dn bao gói sn  
- ……….  
Bên cnh vic sn xut xanh sạch, để htrviệc đưa rau an toàn đến tay  
ngưi tiêu dùng, cn có stham gia ca các công nghthiết bị, điển hình như  
các thiết bra và xlý rau sau thu hoch. Hin nay, trên thị trường đã có các  
thiết bra rau phc vcho nhu cu hộ gia đình cũng như quy mô lớn.  
-15-  
1. Tình hình đăng ký bảo hộ sáng chế về các thiết bị rửa rau theo thời  
gian:  
Các sáng chế có liên quan đến thiết bị rửa rau cũng đã xuất hiện từ rất sớm,  
theo khảo sát tình hình đăng ký sáng chế dựa trên CSDL Thomson Innovation, từ  
đầu thế kỷ 20 đã có sáng chế về thiết bị rửa rau. Từ đó đến nay có khoảng 1300  
sáng chế đăng ký bảo hộ về các thiết bị và hệ thống rửa rau.  
180  
160  
140  
120  
100  
80  
60  
40  
20  
0
Hình: Tình hình đăng ký bảo hsáng chế có liên quan đến  
các thiết bra rau theo thi gian  
Nhìn trên đồ thcó ththấy, tình hình đăng ký sáng chế vcác thiết bra  
rau có xu hướng tăng dần theo thi gian, và tiếp tục tăng mạnh trong những năm  
gần đây.  
Khảo sát lượng sáng chế vcác thiết bra rau trong khoảng 40 năm gần  
đây, nhận thấy lượng sáng chế tp trung nhiu từ năm 2000 cho đến nay, cthể  
như sau:  
Thập niên 70: có 80 sáng chế  
Thập niên 80: có 151 sáng chế, tăng 89% so với thập niên 70  
Thập niên 90: có 165 sáng chế, tăng 9% so với thập niên 80  
Giai đoạn 2000-2014: có 842 sáng chế, tăng 410% so với thập niên 90  
-16-  
 
Tình hình đăng ký sáng chế từ thập niên  
70 đến nay  
842  
900  
800  
700  
600  
500  
400  
300  
200  
100  
0
165  
151  
80  
Thập niên 70 Thập niên 80 Thập niên 90 2000-2014  
Hình: Tình hình đăng ký bảo hsáng chế có liên quan đến  
các thiết brửa rau trong giai đoạn 1970-2014  
2. Tình hình đăng ký bảo hộ sáng chế về các thiết bị rửa rau theo các  
quốc gia  
Theo CSDL Thomson Innovation, hin nay sáng chế vcác thiết bra rau  
đang được nộp đơn đăng ký bảo hộ ở khong 30 quc gia trên toàn thế gii.  
Trong đó, 10 quốc gia được các chshu sáng chế chọn để nộp đơn đăng ký  
bo hsáng chế nhiu nht là: Trung Quc (CN): 658 sáng chế, Nht (JP): 168  
sáng chế, Nga (RU): 120 sáng chế, M(US): 95 sáng chế, Hàn Quc (KR): 71  
sáng chế, Anh (GB): 42 sáng chế, Đức (DE): 25 sáng chế, Pháp (FR): 22 sáng  
chế, Đài Loan (TW): 21 sáng chế và Ý (IT): 17 sáng chế.  
Biểu đồ: Tình hình đăng ký sáng chế theo  
các quc gia  
658  
700  
600  
500  
400  
300  
168  
120  
200  
100  
0
95  
71  
42  
25  
22 21  
17  
CN JP RU US KR GB DE FR TW IT  
Hình: Tình hình đăng ký bảo hsáng chế có liên quan đến  
các thiết bra rau theo các quc gia  
-17-  
 
Khi tiến hành thống kê các quốc gia theo châu lục được chủ sáng chế về  
phân bón thế hệ mới chọn để nộp đơn đăng ký bảo hộ thì nhận thấy lượng quốc  
gia ở châu Âu chiếm nhiều nhất: 19 quốc gia, tiếp theo là châu Á có 5 quốc gia,  
Châu Mỹ có 3 quốc gia, Châu Úc có 2 quốc gia và châu Phi có 1 quốc gia.  
Khi tiến hành thống kê lượng sáng chế vphân bón thế hmi nộp đơn  
đăng ký bảo hộ ở các châu lc thì nhn thy:  
- Lượng sáng chế tập trung chủ yếu ở khu vực châu Á: chiếm 69.3%  
- Lượng sáng chế nộp đơn đăng ký bảo hộ ở châu Mỹ: chiếm 9%  
- Lượng sáng chế nộp đơn đăng ký bảo hộ ở châu Âu: chiếm 20.9%  
- Lượng sáng chế nộp đơn đăng ký bảo hộ ở châu Úc: chiếm 0.3%  
- Lượng sáng chế nộp đơn đăng ký bảo hộ ở châu Phi: chiếm 0.2%  
Biểu đồ: Tình hình đăng ký sáng chế theo các  
châu lục  
CHÂU ÚC  
0.3%  
CHÂU PHI  
0.2%  
CHÂU MỸ  
9%  
CHÂU ÂU  
20.9%  
CHÂU Á  
69.3%  
Hình: Tình hình đăng ký bảo hsáng chế có liên quan đến các thiết bra rau  
theo các châu lc  
Như vậy:  
- Nếu xét vsố lượng quc gia, thì sáng chế vthiết bra rau nộp đơn  
đăng ký ở các quc gia khu vc châu Âu nhiu nht ( 19 quc gia).  
- Nếu xét vsố lượng sáng chế: thì khu vc châu Á tp trung nhiu sáng chế  
nht ( chiếm 69.3% / tng sáng chế), khu vực châu Âu tuy có đến 19 quc  
gia nhưng lượng sáng chế nộp đơn đăng ký tại đây chỉ chiếm 20.9%/tng  
lượng sáng chế.  
-18-  
3. Tình hình đăng ký bảo hộ sáng chế về các thiết bị rửa rau theo bảng  
phân loại sáng chế quốc tế IPC:  
Bng phân loi sáng chế quc tế IPC (International Patent Classification) là  
hthng nhm phân loi thng nhất tư liệu sáng chế trên phm vi toàn thế gii.  
Mi sáng chế scó 1 hay nhiu chsphân loi da trên ni dung mà sáng chế  
đó đăng ký bảo h.  
Với hơn 1.300 sáng chế liên quan đến thiết bra rau mà trung tâm tiếp cn  
được thông qua CSDL Thomson Innovation, khi tiến hành kho sát các chsố  
phân loi IPC thì nhn thấy lượng sáng chế tp trung vcác ni dung sau:  
Sáng chế liên quan đến các thiết bị rửa rau ở quy mô lớn ( chỉ số phân  
loại A23N): chiếm 40%  
Sáng chế liên quan đến các thiết bị rửa rau ở quy mô nhỏ ( chỉ số phân  
loại A47J): chiếm 24%  
Sáng chế liên quan đến các phương pháp làm sạch rau nói chung, điển  
hình như quan tâm tới áp lực vòi phun để làm sạch bụi bẩn bên ngoài của  
rau (chỉ số phân loại B08B): chiếm 6%  
Sáng chế liên quan đến thiết bị xử lý, khử trùng rau được lắp đặt trong  
thiết bị rửa rau ở quy mô lớn lớn ( chỉ số phân loại A61L): chiếm 2%  
Tình hình đăng ký bảo hộ sáng chế có liên quan đến  
các thiết bị rửa rau theo IPC  
Sáng chế liên  
Hướng nghiên  
quan đến các  
thiết bị rửa rau ở  
cứu khác  
28%  
quy mô lớn  
Sáng chế liên  
quan đến thiết bị  
40%  
xử lý, khử trùng  
rau  
2%  
Sáng chế liên  
quan đến các  
Sáng chế liên  
phương pháp  
quan đến các  
làm sạch rau nói  
thiết bị rửa rau ở  
chung  
quy mô nhỏ  
6%  
24%  
Hình: Tình hình đăng ký bảo hsáng chế có liên quan đến các thiết bra rau  
theo chsphân loi sáng chế quc tế IPC  
-19-  
 
Một số sáng chế về thiết bị rửa rau quả:  
1. Thiết bị thu hoạch tích hợp rửa rau củ  
Ssáng chế: JP9070213A  
Ngày nộp đơn: 04/09/1995  
Đây là một thiết bthu hoch rau, sau khi thu hoch  
xong, rau sẽ được chuyển qua 1 băng tải cho di chuyn  
qua 1 bể nước, có tác dng loi bbụi đất bám phn  
rca rau c.  
2. Dây chuyền rửa rau quả  
Ssáng chế: US20090151749A1  
Ngày nộp đơn: 19/11/2008  
Theo sáng chế công b, dây chuyn ra này có khả năng  
loi bbi, thuc trừ sâu và dư lượng các thuc bo vthc  
vt bên ngoài rau quả  
3. Thiết bị rửa và khử trùng thực phẩm  
bằng ozone thích hợp quy mô hộ gia đình.  
Snộp đơn: CN201279088Y  
Ngày nộp đơn: 20/09/2008  
4. Thiết bị rửa và khử trùng rau quả có bộ phận tạo ozone và siêu âm.  
Snộp đơn: US20060078661A1  
Ngày nộp đơn: 12/10/2004  
Các hốc khí do sóng siêu âm tạo ra dễ dàng phá vỡ các  
vùng sinh học - là nơi ẩn náu của vi khuẩn, cũng như đánh  
tan các loại màng tạp chất hữu cơ, vô cơ. Bên cạnh đó, các  
-20-  
Tải về để xem bản đầy đủ
pdf 35 trang yennguyen 02/04/2022 4280
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Báo cáo Phân tích xu hướng công nghệ - Chuyên đề: Hướng ứng dụng dây chuyền rửa, xử lý rau phục vụ tiêu dùng trong nước và xuất khẩu", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfbao_cao_phan_tich_xu_huong_cong_nghe_chuyen_de_huong_ung_dun.pdf