Khóa luận Đánh giá tác động của xuất khẩu lao động đến đời sống của người dân xã Nam Cát, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM  
KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN  
------------------  
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP  
ĐỀ TÀI : “Đánh giá tác động của xuất khẩu lao động đến đời sống của  
người dân xã Nam Cát, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An”  
GVHD  
: ĐOÀN BÍCH HẠNH  
SV THỰC HIỆN : NGUYỄN VĂN QUYẾT  
LỚP  
: PTNTC – K56  
: 564544  
MSV  
Nội 2015  
LỜI CAM ĐOAN  
Tôi xin cam đoan rằng, nội dung, số liệu kết quả nghiên cứu trong  
chuyên đề là trung thực chưa được sử dụng để bảo vệ một học vị nào.  
Tôi cũng xin cam kết chc chn rng, mi sgiúp đỡ cho vic thc  
hin chuyên đề đã được cm ơn, các thông tin trích dn trong chuyên đề đều  
được chrõ ngun gc, bn chuyên đề này là nlc, kết qulàm vic ca cá  
nhân tôi (ngoài phn đã trích dn).  
Nội, ngày  
tháng  
năm 2015  
Sinh viên  
Nguyễn Văn Quyết  
i
LỜI CẢM ƠN  
Để hoàn thành lun văn này, ngoài scgng nlc ca bn thân, tôi còn  
nhn được sgiúp đỡ nhit tình ca nhiu cá nhân, tp thtrong và ngoài trường.  
Trước hết tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong Khoa Kinh tế  
& Phát triển nông thôn - Trường Học viện Nông Nghiệp Việt Nam đã hết lòng  
giúp đỡ truyền đạt cho tôi những kiến thức quý báu trong suốt quá trình học  
tập tại trường.  
Đặc biệt tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất tới cô giáo Đoàn Bích  
Hạnh thuộc bộ môn kinh tế môi trường, Khoa Kinh tế và Phát triển nông thôn,  
Trường Học viện nông nghiệp Việt Nam đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tôi trong  
suốt quá trình thực tập và hoàn thiện đề tài.  
Qua đây tôi xin gi li cm ơn ti toàn thcác hgia đình ti các thôn thuc  
Đoàn Đào, cán bvà toàn thnhân dân xã Nam Cát, huyn Nam Đàn, tnh  
NghAn đã to điu kin giúp đỡ tôi trong sut quá trình thc hin đề tài.  
Và tôi cũng không quên nói lời cảm ơn tới gia đình, bạn đã động viên  
giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu đề tài.  
Xin chân thành cảm ơn!  
Nội, ngày  
tháng  
năm 2015  
Sinh viên  
Nguyễn Văn Quyết  
ii  
TÓM TẮT KHÓA LUẬN  
Việt Nam là nước đang phát triển, số dân số hơn 90,5 triệu người, đứng  
thứ 13 trên thế giới, hằng năm với mức tăng trung bình khoảng 1 triệu người, là  
nước lợi thế về sức lao động. Trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế và xu  
hướng toàn cầu hóa, Việt Nam đang nhiều cơ hội phát huy lợi thế nguồn nhân  
lực, trao đổi hàng hóa “ Sức lao động’’. Mặt khác, trong điều kiện đất nước ta  
hiện nay, hơn 70% lao động sống ở nông thôn, trình độ chuyên môn tay nghề  
thấp, tiền công sức lao động rẻ, sức ép việc làm lớn, mỗi năm cần khoảng  
2,45% người dân cần việc làm. Chính vì vậy, xuất khẩu lao động không những  
chủ trương lớn của đảng và nhà nước, mà còn là một chiến lược quan trọng  
lâu dài góp phần giải quyết việc làm cho số người đến độ tuổi lao động giảm  
thiểu gánh nặng của quốc gia. Do đó, xuất khẩu lao động trở thành vấn đề cấp  
thiết nội dung kinh tế - xã hội sâu sắc và liên quan chặt chẽ với các yếu tố  
kinh tế khác trong định hướng phát triển kinh tế quốc gia.  
Xã Nam Cát, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An trong những năm qua, cấp  
ủy Đảng chính quyền địa phương coi xuất khẩu lao động là môt trong những  
nhiệm vụ quan trọng góp phần phát triển nhân lực, giải quyết việc làm, tạo thu  
nhập cho người lao động, làm giàu chính đáng, tăng nguồn thu ngoại tệ cũng  
một trong những biện pháp xóa đói giảm nghèo, góp phần không nhỏ thúc đẩy  
sự phát triển kinh tế hội ở địa phương. Số lao động của xã Nam Cát đi xuất  
khẩu lao động càng ngày càng tăng, nhiều hộ gia đình từng hộ nghèo nhưng  
từ khi có lao động đi xuất khẩu đã trở nên khá giả hơn, xây dựng nhà cửa khang  
trang, mua sắm được các tiện nghi sinh hoạt đắt tiền và có vốn ổn định tăng gia  
sản xuất, kinh doanh nâng cao thu nhập. Toàn xã hiện có 700 lao động đang làm  
việc ở nước ngoài tập trung chủ yếu ở các thị trường như: Angola, Hàn Quốc,  
Nhật Bản, Đài Loan, Malaisia… xuất khẩu lao động đem lại nguồn thu nhập cho  
iii  
xã Nam Cát mỗi năm hơn 100 tỷ đồng, đời sống người dân được cải thiện đáng  
kể.  
Nhìn chung, hoạt động xuất khẩu lao động trên địa bàn xã Nam Cát đã  
mang lại nhiều lợi ích, đời sống của người dân được cải thiện một cách rõ rệt,  
nhất mặt kinh tế của hộ gia đình. Tuy nhiên bên cạnh những lợi ích của XKLĐ  
mang lại, thì XKLĐ cũng gây ra một số hệ lụy đến đời sống của người dân. Để  
đánh giá đúng hiểu hơn mức độ tác động của xuất khẩu lao động cụ thể  
đến đời sống người dân trong xã nên tôi quyết định chọn đề tài: “Đánh giá tác  
động của xuất khẩu lao động đến đời sống của người dân xã Nam Cát, huyện  
Nam Đàn, tỉnh Nghệ An”.  
Đề tài góp phần hệ thống hóa cơ sở luận về lao động, sức lao động, giá  
cả lao động, xuất khẩu lao động, thị trường lao động, các lý luận về đánh giá,  
tác động. Các khái niệm đặc điểm được tìm hiểu qua nhiều góc độ và cách  
nhìn nhận của nhiều nhà nghiên cứu trước đây. Từ các khái niệm về đánh giá tác  
động của xuất khẩu lao động, đề tài đã bước đầu khái quát hóa khái niệm về  
đánh giá tác động của xuất khẩu lao động đến đời sống của người dân.  
Trong quá trình tiến hành nghiên cứu, đề tài sử dụng phương pháp chọn  
mẫu điều tra nghiên cứu dùng để điều tra thực trạng tác động của xuất khẩu lao  
động trên địa bàn xã, mức độ tác động của xuất khẩu lao động đến đời sống  
người dân; phương pháp thu thập số liệu qua điều tra, tổng hợp (số liệu do  
UBND xã Nam Cát cung cấp), phương pháp phân tích số liệu dùng trong nghiên  
cứu nhằm đánh giá tác động của xuất khẩu lao động. Phương pháp so sánh dùng  
để so sánh giữa các nhóm hộ với nhau, giữa trước và sau khi có xuất khẩu lao  
động, từ đó đánh giá mức độ tác động giữa các nhóm.  
Qua nghiên cứu thực tế tác động của xuất khẩu lao động đến đời sống của  
người dân xã Nam Cát, nhìn chung xuất khẩu lao động đã nhiều tác động tích  
cực đến đời sống của người dân. Xuất khẩu lao động đã góp phần vào công cuộc  
giải quyết việc làm, hạn chế tình trạng thất nghiệp ở một số bộ phận lao động  
iv  
thất nghiệp. Xuất khẩu lao động tác động tích cực đến kinh tế hộ gia đình nhờ  
nguồn thu nhập từ lao động xuất khẩu từ đó làm thay đổi đời sống của hộ gia  
đình theo hướng tích cực hơn. Xuất khẩu lao động được xác định mục tiêu  
hàng đầu nhằm phát triển kinh tế trước mắt của địa phương, xóa nhanh tình trạng  
đói nghèo trong xã làm tiền đề cho sự phát triển kinh tế bền vững. Tuy nhiên từ  
những tác động tích cực thì vẫn tồn tại những hạn chế từ xuất khẩu lao động  
như: rủi ro trong xuất khẩu lao động, ảnh hưởng tới trật tự hội, mối quan hệ  
gia đình…  
Trước vấn đề đó, khi được điều tra, phỏng vấn thì đại đa số hộ điều tra  
đều tham gia trả lời tích cực về thông tin hộ gia đình, người lao động những  
thay đổi kể từ khi có người xuất khẩu lao động. Tìm hiểu về tác động của xuất  
khẩu lao động đến đời sống của người dân? Thì tất cả người được hỏi đều trả lời  
xuất khẩu lao động có tác động nhất định đến sản xuất cuộc sống gia đình của  
họ. Chính người lao động cũng thừa nhận xuất khẩu lao động cũng tác động đến  
mối quan hệ, trình độ tay nghề, ngoại ngữ của họ khi sang làm việc ở nước ngoài.  
Nhận thức được vấn đề này chính quyền xã và người dân xã Nam Cát đã  
đnag cố gắng tích cực thực hiện các giải pháp nhằm phát triển xuất khẩu lao  
động giảm thiểu, ngăn chặn những hạn chế xuất khẩu lao động mang lại.  
Đề tài nêu những định hướng, giải pháp đối với cơ quan nhà nước, đối với chính  
quyền địa phương nhằm phát triển xuất khẩu lao động ổn đinh, bền vững hơn.  
Khuyến khích hộ gia đình người lao động nâng cao trình độ, học vấn, tay  
nghề, nhận thức đúng đắn về xuất khẩu lao động… Thực hiện tốt các giải pháp  
này sẽ góp phần ngăn ngừa giảm thiểu được những hạn chế, tiêu cực xuất  
khẩu lao động mang lại.  
v
MỤC LỤC  
vi  
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TĂT  
Từ viết tắt  
Ý nghĩa từ viết tắt  
: xuất khẩu lao động  
XKLĐ  
– TB và XH  
: Lao động Thương binh và Xã  
HĐH  
hội  
CNH  
: Hiện đại hóa  
ILO(International Labour  
: Công nghiệp hóa  
: Tổ chức Lao động Quốc tế  
Organization)  
IOM(International Organization for  
Migration)  
WB (World Bank)  
ĐH CĐ  
CN – TTCC  
UBND  
TH  
: Tổ chức di dân quốc tế  
: Ngân hàng thế giới  
: Đại học – Cao đẳng  
: Công nghiệp Tiểu thủ công  
nghiệp  
THCS  
: Ủy ban nhân dân  
: Tiểu học  
THPT  
SL  
: Trung học cơ sở  
: Trung học phổ thông  
: Số lượng  
CC  
Trđ  
CN - XD  
TNBQ  
: Cơ cấu  
: Triệu đồng  
: Công nghiệp - xây dựng  
: Thu nhập bình quân  
vii  
DANH MỤC BẢNG  
viii  
PHẦN I  
PHẦN MỞ ĐẦU  
1.1 Tính cấp thiết  
Việt Nam là nước đang phát triển, số dân số hơn 90,5 triệu người, đứng  
thứ 13 trên thế giới, hằng năm với mức tăng trung bình khoảng 1 triệu ngýời, là  
nước lợi thế về sức lao động. Trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế và xu  
hướng toàn cầu hóa, Việt Nam đang nhiều cơ hội phát huy lợi thế nguồn nhân  
lực, trao đổi hàng hóa “ Sức lao động’’. Mặt khác, trong điều kiện đất nước ta  
hiện nay, hơn 70% lao động sống ở nông thôn, trình độ chuyên môn tay nghề  
thấp, tiền công sức lao động rẻ, sức ép việc làm lớn, mỗi năm khoảng 2,45%  
người dân cần việc làm. Chính vì vậy, xuất khẩu lao động không những chủ  
trương lớn của đảng và nhà nước, mà còn là một chiến lược quan trọng lâu dài  
góp phần giải quyết việc làm cho số người đến độ tuổi lao động giảm thiểu gánh  
nặng của quốc gia. Do đó, xuất khẩu lao động trở thành vấn đề cấp thiết nội  
dung kinh tế - xã hội sâu sắc và liên quan chặt chẽ với các yếu tố kinh tế khác  
trong định hướng phát triển kinh tế quốc gia.  
Xut khu lao động ca nước ta bt đầu tnhng năm 1980 thông qua hình  
thc đưa lao động sang các nước xã hi chnghĩa là vic theo Hip định hp tác  
quc tế vlao động. Tnăm 1991 đến nay, xut khu lao động đã được chuyn  
dn theo cơ chế thtrường có squn lý ca nhà nhà nước theo định hướng xã hi  
chnghĩa. Hng năm slượng lao động được đưa đi đều tăng lên và hiu qunăm  
sau đều đạt cao hơn năm trước, hin nay có khong hơn 500 ngàn lao động làm  
vic 41 nước và vùng lãnh th. Xut khu lao động đối vi nước ta đã thc strở  
thành mt gii pháp hu hiu đối vi công cuc xóa đói gim nghèo và ci thin  
đời sng cho mt sbphn người lao động, đặc bit khu vc nông thôn. Ngun  
li kinh tế ca công tác xut khu lao động là rt ln đã to ra nhng chuyn biến  
làm thay đổi bmt nông thôn, nâng cao mc sng ca nhiu hgia đình nông dân.  
1
Xã Nam Cát, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An trong những năm qua, cấp  
ủy Đảng chính quyền địa phương coi xuất khẩu lao động là môt trong những  
nhiệm vụ quan trọng góp phần phát triển nhân lực, giải quyết việc làm, tạo thu  
nhập cho người lao động, làm giàu chính đáng, tăng nguồn thu ngoại tệ cũng  
một trong những biện pháp xóa đói giảm nghèo, góp phần không nhỏ thúc đẩy  
sự phát triển kinh tế hội ở địa phương. Số lao động của xã Nam Cát đi xuất  
khẩu lao động càng ngày càng tăng, nhiều hộ gia đình từng hộ nghèo nhưng  
từ khi có lao động đi xuất khẩu đã trở nên khá giả hơn, xây dựng nhà cửa khang  
trang, mua sắm được các tiện nghi sinh hoạt đắt tiền và có vốn ổn định tăng gia  
sản xuất, kinh doanh nâng cao thu nhập. Toàn xã hiện có 700 lao động đang làm  
việc ở nước và ngoài tập trung chủ yếu các thị trường như: Angola, Hàn Quốc,  
Nhật Bản, Đài Loan, Malaisia… xuất khẩu lao động đem lại nguồn thu nhập cho  
xã Nam Cát mỗi năm hơn 100 tỷ đồng, đời sống người dân được cải thiện đáng  
kể.  
Nhìn chung, hoạt động xuất khẩu lao động trên địa bàn xã Nam Cát đã  
mang lại nhiều lợi ích, đời sống của người dân được cải thiện một cách rõ rệt,  
nhất mặt kinh tế của hộ gia đình. Tuy nhiên bên cạnh những lợi ích của XKLĐ  
mang lại, thì XKLĐ cũng gây ra một số hệ lụy đến đời sống của người dân. Để  
đánh giá đúng hiểu hơn mức độ tác động của xuất khẩu lao động cụ thể  
đến đời sống người dân trong xã nên tôi quyết định chọn đề tài: “Đánh giá tác  
động của xuất khẩu lao động đến đời sống của người dân xã Nam Cát, huyện  
Nam Đàn, tỉnh Nghệ An”.  
1.2Mục tiêu nghiên cứu  
1.2.1 Mục tiêu chung  
Đánh giá tác động ca xut khu lao động đến đời sng vcác mt kinh tế -  
văn hóa - xã hi ca người dân ti xã Nam Cát, huyn Nam Đàn, tnh NghAn.  
1.2.2 Mục tiêu cụ thể  
- Góp phần hệ thống hóa và làm rõ một số vấn đề cơ sở luận thực  
2
tiễn về xuất khẩu lao động.  
- Đánh giá thực trạng xuất khẩu lao động trên địa bàn xã Nam Cát, huyện  
Nam Đàn, tỉnh Nghệ An.  
- Phân tích tác động của xuất khẩu lao động đến đời sống của người dân  
trên địa bàn xã Nam Cát, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An.  
- Đề xuất mục tiêu, định hướng và các giải pháp thúc đẩy xuất khẩu lao  
động nhằm tăng thu nhập đồng thời giảm thiểu những ảnh hưởng tiêu cực của  
xuất khẩu lao động đến đời sống của người dân trên địa bàn xã Nam Cát, huyện  
Nam Đàn, tỉnh Nghệ An.  
1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu  
1.3.1 Đối tượng nghiên cứu  
- Tác động của xuất khẩu lao động đời sống của người dân trước và  
sau khi có xuất khẩu lao động .  
- Khách thể nghiên cứu là các hộ gia đình người đi xuất khẩu lao động,  
các thành viên trong gia đình người đi xuất khẩu lao động, người dân và cán  
bộ tại địa phương.  
1.3.2 Phạm vi nghiên cứu  
- Phạm vi không gian  
Đề tại được tiến hành nghiên cứu tại xã Nam Cát, huyện Nam Đàn, tỉnh  
Nghệ An.  
- Phạm vi thời gian  
Thông tin, số liệu thứ cấp: từ năm 2011 đến năm 2014.  
Thông tin sơ cấp: năm 2015.  
Thời gian thực hiện đtài: từ 14/01/2015 đến 02/06/2015.  
- Phạm vi nội dung  
Đánh giá tác động của xuất khẩu lao động đến sản xuất đời sống của  
các hộ gia đình trước và sau khi có xuất khẩu lao động, các hộ gia đình người  
đi và các hộ gia đình không có người đi xuất khẩu lao động.  
3
PHẦN II  
TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU  
2.1 Cơ sở luận về xuất khẩu lao động  
2.1.1 Một số khái niệm  
2.1.1.1 Lao động  
Lao động  
Lao động hoạt động quan trọng nhất của con người, tạo ra của cải  
vật chất và các giá trị tinh thần của hội. Lao động năng suất, chất lượng và  
hiệu quả cao là nhân tố quyết định sự phát triển của đất nước, hội, gia đình  
bản thân mỗi người lao động. Bất cứ một chế độ hội nào, lao động của con  
người cũng một trong những yếu tố quyết định nhất, năng động nhất trong sản  
xuất.Lao động điều kiện chủ yếu cho sự tồn tại của loài người, cơ sở của sự  
tiến bộ kinh tế, vă hóa và xã hội. Nó là nhân tố quyết định bất kì quá trình sản  
xuất nào. Như vậy động lực của quá trình phát triển kinh tế, hội quy tụ lại là  
con người, con người với lao động sáng tạo của họ đang vấn đề trung tâm  
của chiến lược phát triển kinh tế - xã hội.  
Theo Nguyễn Vân Điềm Nguyễn Nguyễn Ngọc Quân (2004), lao động  
chính là hoạt động mục đích có ý thức của con người nhằm biến đổi những  
vật thể tự nhiên, biến đổi tự nhiên để phù hợp với với mục đích nhất định của  
mình. Lao động sự vận động của sức lao động, là quá trình kết hợp giữa sức  
lao động tư liệu sản xuất tạo ra của cải vật chất cho xã hội, lao động yếu tố  
chủ yếu của hoạt động sản xuất kinh doanh. Theo hình thức đào tạo thì lao động  
được chia thành lao động đã qua đào tạo nghề và lao đông không qua đào tạo  
nghề.  
Lao động đã qua đào tạo nghề  
Theo Công văn số 4190 ngày 29/11/2010 của Bộ lao động Thương binh  
và Xã hội: Lao động đã qua đào tạo nghnhững người đã hoàn thành ít nhất  
4
một chương trình đào tạo của một nghề tại một cơ sở dạy nghề (gồm cả các cơ  
sở sản xuất kinh doanh) và được cấp văn bằng chứng chỉ nghề hoặc được thừa  
nhận theo các kiến thức hiện hành.  
Như vậy, lao động qua đào tạo nghề hiện không chỉ có công nhân kỹ thuật  
được đào tạo từ trường, lớp dạy nghề, mà bao gồm lao động được đào tạo ở 3  
cấp trình độ (theo Luật dạy nghề) trong nhà trường được dạy nghề bởi doanh  
nghiệp, các cơ sở dạy nghề ngoài nhà trường hoặc tự học, được truyền nghề và  
được thừa nhận bởi các quy định hiện hành.  
Nhóm lao động chưa qua đào tạo nghề được hiểu những người chưa  
bất kỳ loại văn bằng chứng chỉ nghề nào và thực tế cũng không đảm nhận  
một công việc nào đòi hỏi chuyên môn kỹ thuật từ 3 năm trở lên hoặc công việc  
đòi hỏi chuyên môn kỹ thuật nhưng kinh nghiệm chưa đủ 3 năm.  
Nhóm lao động này thường đối tượng khó xác định. Theo thống kê lao động  
việc làm hằng năm của Bộ LĐ – TB và XH thì lao động chưa qua đào tạo không  
bằng, không chứng chỉ những người tuy chưa qua một trường lớp đào tạo  
nhưng do tự học, do được truyền nghề hoặc vừa làm vừa học nên họ đã được  
kỹ năng, tay nghề tương đương với bậc của lao động đã qua đào tạo bằng  
cùng nghề thực tế đã làm công việc đang làm từ 3 năm trở lên.  
Sức lao động  
Theo Nguyễn Vân Điềm Nguyễn Nguyễn Ngọc Quân (2004), sức lao  
động là toàn bộ những năng lực thể chất và tinh thần tồn tại trong cơ thể, trong  
một con người đang sống được đem ra vận dụng mỗi khi sản xuất một giá trị  
thặng dư nào đó. Sức lao động khả năng lao động của con người, điều kiện  
tiên quyết của mọi quá trình sản xuất và là lực lýợng sản xuất sáng tạo chủ yếu  
của hội.  
Nguồn nhân lực  
Theo David Begg (1995): “Nguồn nhân lực là toàn bộ quá trình chuyên  
môn mà con người tích luỹ được, được đánh giá cao vì tiềm năng đem lại thu  
5
nhập trong tương lai. Cũng giống như nguồn lực vật chất, nguồn nhân lực kết  
quả đầu tư trong quá khứ với mục đích đem lại thu nhập trong tương lai”.  
Theo Phạm Minh Hạc (2007): “Nguồn nhân lực tổng thể các tiềm năng  
lao động của một nước hoặc một địa phương, tức nguồn lao động được chuẩn bị  
(ở các mức độ khác nhau) sẵn sàng tham gia một công việc lao động nào đó, tức  
những người lao động kỹ năng (hay khả năng nói chung), bằng con đường  
đáp ứng được yêu cầu của cơ chế chuyển đổi cơ cấu lao động, cơ cấu kinh tế  
theo hướng CNH, HĐH”.  
Theo Nguyễn Hữu Dũng (2003):“Nguồn nhân lực được xem xét dưới hai  
góc độ năng lực hội và tính năng động hội. Ở góc độ thứ nhất, nguồn nhân  
lực nguồn cung cấp sức lao động cho xã hội, bộ phận quan trọng nhất của  
dân số, khả năng tạo ra giá trị vật chất và tinh thần cho xã hội. Xem xét nguồn  
nhân lực dưới dạng tiềm năng giúp định hướng phát triển nguồn nhân lực để  
đảm bảo không ngừng nâng cao năng lực hội của nguồn nhân lực thông qua  
giáo dục đào tạo, chăm sóc sức khoẻ. Tuy nhiên nếu chỉ dừng lại ở dạng tiềm  
năng thì chưa đủ. Muốn phát huy tiềm năng đó phải chuyển nguồn nhân lực sang  
trạng thái động thành vốn nhân lực, tức là nâng cao tính năng động hội của  
con người thông qua các chính sách, thể chế giải phóng triệt để tiềm năng con  
người. Con người với tiềm năng tận nếu được tự do phát triển, tự do sáng tạo  
cống hiến, được trả đúng giá trị lao động thì tiềm năng tận đó được khai  
thác phát huy trở thành nguồn vốn vô cùng to lớn”.  
Như vậy, xem xét dưới các góc độ khác nhau có thể những khái niệm  
khác nhau về nguồn nhân lực nhưng những khái niệm này đều thống nhất nội  
dung cơ bản: nguồn nhân lực nguồn cung cấp sức lao động cho xã hội. Con  
người với tư cách là yếu tố cấu thành lực lượng sản xuất giữ vị trí hàng đầu, là  
nguồn lực cơ bản nguồn lực tận của sự phát triển không thể chỉ được xem  
xét đơn thuần ở góc độ số lượng hay chất lượng mà là sự tổng hợp của cả số  
lượng chất lượng; không chỉ bộ phận dân số trong độ tuổi lao động mà là  
6
các thế hệ con người với những tiềm năng, sức mạnh trong cải tạo tự nhiên, cải  
tạo hội.  
vậy, thể định nghĩa: Nguồn nhân lực tổng thể số lượng chất  
lượng con người với tổng hoà các tiêu cvề trí lực, thể lực những phẩm chất  
đạo đức –tinh thần tạo nên năng lực bản thân con người và xã hội đã, đang  
sẽ huy động vào quá trình lao động sáng tạo sự phát triển tiến bộ xã  
hội.  
Lực lượng lao động  
Theo Luật số 10/2012/QH13: Lực lượng lao động bao gồm những người  
từ 15 tuổi việc làm và những người thất nghiệp song đang có nhu cầu tìm việc  
làm.  
Giá cả lao động  
Theo giáo trình kinh tế chính trị Mác – Lênin (Vũ Anh Tuấn Phạm Đức  
Hạnh, năm 2005): Giá cả lao động (gọi một cách chính xác là giá cả của hàng  
hóa sức lao động) là toàn bộ số lượng tiền tệ người sử dụng lao động trả cho  
người lao động phù hợp với lượng giá trị sức lao động người đó đã cống  
hiến, phù hợp với cung cầu về lao động trên thị trường lao động. Toàn bộ số  
lượng tiền tệ nói đến ở đây sự thỏa thuận giữa người sử dụng lao động và  
người lao động. Đó tiền lương (tiền công) danh nghĩa. Lượng tiền này chưa  
phản ánh mức sống của người lao động vì còn phụ thuộc vào yếu tố giá cả tại  
thời điểm và khu vực người đó tiêu dùng. Số lượng tư liệu sinh hoạt dịch  
vụ người lao động thể trao đổi (mua) được từ số lượng tiền thể sử dụng  
(tiền lương danh nghĩa sau khi trừ đi các khoản thuế, bảo hiểm, chi phí khác theo  
quy định) tiền lương thực tế. Khi đó, mức sống của người lao động được đánh  
giá thông qua tiền lương thực tế.  
2.1.1.2 Xuất khẩu lao động  
7
Có rt nhiu cách hiu khác nhau vxut khu lao động (XKLĐ). Nếu như  
trước đây vi thut ng“hp tác quc tế lao động” (Nghquyết s362/CP -  
29/11/1980), XKLĐ được hiu là strao đổi lao động gia các quc gia thông qua  
các hip định được thothun và ký kết gia các quc gia đó hay là sdi chuyn lao  
động có thi hn gia các quc gia mt cách hp pháp và có tchc. Trong hành vi  
trao đổi này, nước đưa lao động đi được coi là nước XKLĐ, còn nước tiếp nhn sử  
dng lao động thì được coi là nước nhp khu lao động.  
Theo ILO (1930) xut khu lao động: Thc cht là xut khu hàng hóa sc  
lao động, được hiu là sdi chuyn lao động có tchc đi làm vic trong thi hn  
nht định nước ngoài thông qua các hip định vXKLĐ và các tha thun gia  
các quc gia nhp và xut khu lao động.  
Ngày nay vi cách sdng thng nht thut ngXKLĐ để nhn mnh hơn  
đến tính hiu qukinh tế cuhot động này, tcác khái nim trên có thhiu: “XKLĐ  
là hot động kinh tế ca mt quc gia thc hin vic cung ng lao động cho mt  
quc gia khác trên cơ snhng hip định hoc hp đồng có tính cht pháp quy được  
thng nht gia các quc gia đưa và nhn lao động”.  
Trong nền kinh tế thị trường, XKLĐ một hoạt động kinh tế đối ngoại,  
mang đặc thù của xuất khẩu nói chung. Thực chất XKLĐ một hình thức di cư  
quốc tế. Tuy nhiên, đây chỉ sự di cư tạm thời hợp pháp.  
Xuất khẩu lao động ra nước ngoài, thường gọi tắt xuất khẩu lao động,  
hoạt động kinh tế dưới hình thức cung ứng lao động ra nước ngoài theo hợp  
đồng thời hạn, phục vụ cho nhu cầu nhân công lao động của doanh nghiệp  
nước ngoài.  
Thị trường lao động một bộ phận của hệ thống thị trường, trong đó diễn  
ra quá trình trao đổi giữa một bên là người lao động tự do và một bên là người  
có nhu cầu sử dụng lao động. Sự trao đổi này được thoả thuận trên cơ sở mối  
quan hệ lao động như tiền lương, tiền công, điều kiện làm việc...thông qua một  
hợp đồng làm việc bằng văn bản hay bằng miệng.  
8
Khi cung và cầu lao động nảy sinh ngoài biên giới một quốc gia thì gọi là  
thị trường lao động quốc tế. Thị trường lao động quốc tế bộ phận cấu thành  
của hệ thống thị trường thế giới, trong đó lao động từ nước này có thể di chuyển  
sang nước khác thông qua hiệp định, các thỏa thuận giữa hai hay nhiều quốc gia  
trên thế giới.  
2.1.1.3 Đánh giá, tác động  
Đánh giá  
Theo tổ chức hội dân sự thế giới (CIVICUS, 2007): Đánh giá là quá  
trình đánh giá một cách có hệ thống và khách quan một dự án, chương trình hoặc  
một chính sách đang được thực hiện hoặc đã hoàn thành từ giai đoạn thiết kế  
đến triển khai và các kết quả đạt được. Mục đích của việc đánh giá là để xác  
định tính phù hợp mức độ hoàn thành các mục tiêu, tính hiệu quả, tác động  
và tính bền vững. Quá trình đánh giá cần cung cấp thông tin đáng tin cậy hữu  
ích, cho phép lồng ghép những bài học kinh nghiệm vào quá trình ra quyết định  
của các nhà tài trợ của đối tượng tiếp nhận tài trợ.  
Tác động  
Theo tchc xã hi dân sthế gii (CIVICUS, 2007): Tác động là nhng  
hqulâu dài ca dán, chương trình hay hot động có thnh hưởng tích cc  
hay là tiêu cc.Tác động đến đời sng người dân là nhng nh hưởng ti cuc  
sng ca người dân có thlà ci thin đời sng hay có khi là hn chế mc sng  
ca người dân sau khi có chương trình hay mt dán nào đó.  
2.1.2 Các hình thức xuất khẩu lao động  
Hình thức xuất khẩu lao động là cách thức thực hiện việc đưa người lao  
động và chuyên gia Việt Nam đi làm việc thời hạn ở nước ngoài do Nhà nước  
qui định.  
Các hình thức đưa lao động Việt Nam ở nước ngoài gồm có: (1) Cung  
ứng lao động theo các hợp đồng với bên nước ngoài; (2) Đưa lao động đi làm  
việc theo hợp đồng nhận thầu, khoán công trình ở nước ngoài, đầu tư ra nước  
9
ngoài; (3) Theo hợp đồng lao động giữa các cá nhân người lao động với người  
sử dụng lao động nước ngoài.  
Cung ứng lao động theo các hợp đồng với bên nước ngoài. Đây là  
trường hợp các tổ chức kinh tế Việt Nam được phép XKLĐ tuyển dụng lao động  
Việt Nam để đưa đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng cung ứng lao động.  
Hình thức này tương đối phổ biến, được thực hiện rộng rãi trong các năm vừa  
qua và những năm tới. Đặc điểm của hình thức này là: Tổ chức kinh tế Việt Nam  
tổ chức tuyển chọn lao động và chuyên gia Việt Nam đi làm việc cho người sử  
dụng lao động ở nước ngoài và các yêu cầu về tiêu chuẩn về lao động do phía  
nước ngoài đặt ra. Quan hệ lao động được điều chỉnh bởi pháp luật của nước  
nhận lao động. Quá trình làm việc ở nước ngoài, người lao động Việt Nam chịu  
sự quản trực tiếp của người sử dụng lao động nước ngoài, các điều kiện và  
quyền lợi của người lao động do phía nước ngoài bảo đảm. Chính vì vậy, việc  
thích ứng của người lao động Việt Nam với môi trường lao động nước ngoài có  
những hạn chế.  
Đưa lao động đi làm vic theo hp đồng nhn thu, khoán công trình ở  
nước ngoài, đầu tư ra nước ngoài. Đây là trường hp doanh nghip tuyn lao  
động và chuyên gia Vit Nam đi làm vic nước ngoài để thc hin hp đồng  
kinh tế vi bên nước ngoài, các doanh nghip Vit Nam trúng thu, nhn khoán  
công trình nước ngoài hoc đầu tư dưới hình thc liên doanh, liên kết chia sn  
phm hoc các hình thc đầu tư khác nước ngoài. Nhng năm va qua, hình  
thc này tuy chưa phbiến nhưng theo chtrương chủ động hi nhp kinh tế  
quc tế và khu vc, mrng và tăng cường kinh tế đối ngoi thì hình thc này sẽ  
ngày càng phát trin. Đặc đim ca hình thc này là: Vic tuyn người lao động  
để thc hin hp đồng ca doanh nghip Vit Nam; yêu cu vtiêu chun lao  
động, các điu kin lao động do doanh nghip Vit Nam đặt ra, doanh nghip Vit  
Nam sdng lao động có thtrc tiếp tuyn dng lao động hoc uquyn cho  
doanh nghip cung ng lao động tuyn lao động. Doanh nghip Vit Nam đưa lao  
10  
động đi làm vic nước ngoài, qun lý, sdng lao động nước ngoài đảm bo  
các quyn li cho người lao động làm vic nước ngoài. Do đặc đim và hình  
thc sdng lao động này nên quan hlao động tương đối n định. Vic gii  
quyết các vn đề phát sinh trong quan hlao động ca người lao động khi làm  
vic nước ngoài có nhiu thun li. Tuy nhiên, do hp đồng được thc hin ở  
nước ngoài nên ít nhiu có sự ảnh hưởng ca pháp lut, phong tc tp quán ca  
nước ngoài. Ngoài vic tuân thpháp lut Vit Nam, cdoanh nghip Vit Nam  
qun lý sdng lao động và người lao động Vit Nam còn phi tuân thcác quy  
định ca pháp lut nước ngoài.  
Theo hợp đồng lao động giữa các cá nhân người lao động với người sử  
dụng lao động nước ngoài. Hình thức XKLĐ này ở nước ta chưa phổ biến vì  
muốn được hợp đồng với phía nước ngoài, người lao động phải những  
hiểu biết cần thiết về nhiều mặt như các thông tin về đối tác nước ngoài, về ngôn  
ngữ, khả năng giao tiếp với người nước ngoài... Trong khi đó, trình độ hiểu biết  
các vấn đề kinh tế, văn hoá, xã hội và pháp luật của người lao động Việt Nam  
còn những hạn chế nhất định.  
2.1.3 Đặc điểm của xuất khẩu lao động  
Xuất khẩu lao động một hoạt động kinh tế. Bởi vì, nó nhằm thực hiện  
chức năng kinh doanh, thực hiện mục tiêu lợi nhuận của doanh nghiệp, đồng  
thời để thỏa mãn lợi ích kinh tế của người lao động đi làm việc ở nước ngoài,  
góp phần tăng thêm nguồn ngân sách của Nhà nước.  
Xuất khẩu lao động một hoạt động thể hiện rõ tính chất hội. Nói  
xuất khẩu lao động thực chất xuất khẩu sức lao động không tách khỏi người  
lao động. Do vậy, mọi chính sách, pháp luật trong lĩnh vực xuất khẩu lao động  
phải kết hợp với các chính sách xã hội. Phải đảm bảo làm sao để người lao động  
ở nước ngoài được lao động như đã cam kết trong hợp đồng lao động, cần phải  
những chế độ tiếp nhận sử dụng người lao động sau khi họ hoàn thành hợp  
đồng ở nước ngoài và trở về nước.  
11  
Tải về để xem bản đầy đủ
docx 111 trang yennguyen 04/04/2022 4140
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Khóa luận Đánh giá tác động của xuất khẩu lao động đến đời sống của người dân xã Nam Cát, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • docxkhoa_luan_danh_gia_tac_dong_cua_xuat_khau_lao_dong_den_doi_s.docx