Báo cáo Chuyên đề Kinh nghiệm quốc tế và các đề xuất sửa đổi khung pháp lý về định giá rừng tại Việt Nam

B Á O C Á O C H U Y Ê N Đ Ề  
Kinh nghiệm quốc tế và các đề xuất sửa đổi  
khung pháp lý về định giá rừng tại Việt Nam  
Vũ Tấn Phương  
Phạm Thu Thủy  
Lê Ngọc Dũng  
Đào Thị Linh Chi  
BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ 168  
Kinh nghiệm quốc tế và các đề xuất sửa đổi  
khung pháp lý về định giá rừng tại Việt Nam  
Vũ Tấn Phương  
Viện Khoa Học Lâm Nghiệp Việt Nam  
Phạm Thu Thủy  
CIFOR  
Lê Ngọc Dũng  
CIFOR  
Đào Thị Linh Chi  
CIFOR  
Tổ chức Nghiên cứu Lâm nghiệp Quốc tế (CIFOR)  
Báo cáo chuyên đề 168  
© 2017 Tổ chức Nghiên cứu Lâm nghiệp Quốc tế (CIFOR)  
Nội dung trong ấn phẩm này được cấp phép bởi giấy phép Tài sản sáng tạo công cộng quốc tế 4.0 (CC BY  
ISBN 978-602-387-052-3  
DOI: 10.17528/cifor/006404  
Phương VT, Phạm TT, Lê ND và Đào TLC. 2017. Kinh nghiệm quốc tế và các đề xuất sửa đổi khung pháp lý về định giá rừng  
tại Việt Nam. Báo cáo chuyên đề 168. Bogor, Indonesia: CIFOR.  
Ảnh chụp bởi Manuel Boissiere/CIFOR.  
CIFOR  
Jl. CIFOR, Situ Gede  
Bogor Barat 16115  
Indonesia  
T +62 (251) 8622‑622  
F +62 (251) 8622‑100  
E cifor@cgiar.org  
cifor.org  
Chúng tôi xin cảm ơn các nhà tài trợ đã hỗ trợ cho nghiên cứu này thông qua việc đóng góp vào quỹ của CGIAR. Xin xem  
Tất cả các quan điểm thể hiện trong ấn phẩm này là của các tác giả. Chúng không nhất thiết đại diện cho quan điểm của  
CIFOR, các cơ quan chủ quản của tác giả hay của các nhà tài trợ cho ấn phẩm này.  
Mục lục  
Các từ viết tắt  
Lời cảm ơn  
Tóm tắt  
v
vii  
viii  
1 Giới thiệu  
1
3
2 Phương pháp  
3 Kết quả  
5
5
16  
3.1 Bài học kinh nghiệm quốc tế  
3.2 Định giá rừng ở Việt Nam  
4 Các khuyến nghị chính sách và các tác động tiềm năng  
4.1 Các khuyến nghị chính sách  
32  
32  
32  
33  
34  
4.2 Đề xuất cải thiện thực hiện định giá rừng hiện nay  
4.3 Tác động tiềm năng của sửa đổi chính sách định giá rừng  
4.4 Lồng ghép DVMT vào quản lý rừng quốc gia  
5 Kết luận  
35  
Tài liệu tham khảo  
Phụ lục  
36  
39  
iv  
Danh mục hình, bảng và hộp  
Hình  
1
2
3
4
Khung đánh giá tổng giá trị kinh tế của rừng  
7
25  
25  
26  
Khó khăn của địa phương trong thực hiện định giá rừng  
Nhu cầu định giá rừng cho các mục đích kinh doanh và quản lý rừng  
Ý kiến về các giá trị của rừng trong định giá rừng  
Bảng  
1
2
3
4
5
Số lượng người tham vấn ở ái Nguyên và anh Hóa  
3
15  
20  
23  
27  
Các ưu tiên và phương pháp định giá DVMT  
Các văn bản pháp luật liên quan đến định giá rừng  
Một số văn bản địa phương liên quan đến giá rừng  
Đánh giá của các bên liên quan về triển khai định giá rừng  
Hộp  
1
Ví dụ từ châu Âu  
10  
11  
2
Châu Âu- Nghị quyết H1 “Những hướng dẫn chung cho quản lý rừng  
bền vững ở châu Âu”  
3
4
Biên bản ghi chép của Nhà Trắng về DVMT tháng 10 năm 2015 được ký bởi Tổng thống 13  
Sự công nhận dịch vụ môi trường rừng trong luật pháp quốc gia/khu vực. Sự tham  
khảo cơ chế PES trong luật pháp quốc gia – trường hợp nghiên cứu tại châu Âu  
Đấu giá (trích dẫn trực tiếp từ tài liệu và hướng dẫn của ICRAF)  
14  
16  
5
v
Các từ viết tắt  
BV&PTR  
BTTN  
BĐKH  
CO2e  
Bảo vệ và phát triển rừng  
Bảo tồn thiên nhiên  
Biến đổi khí hậu  
Khí các bon níc tương đương  
Khí các bon níc  
CO2  
CDM  
CIFOR  
CVM  
Cơ chế phát triển sạch  
Tổ chức Nghiên cứu Lâm nghiệp Quốc tế  
Phương pháp lượng giá ngẫu nhiên  
Công ty lâm nghiệp  
CTLN  
DLST  
DVMT  
DVMTR  
ĐDSH  
ĐGR  
Du lịch sinh thái  
Dịch vụ môi trường  
Dịch vụ môi trường rừng  
Đa dạng sinh học  
Định giá rừng  
FAO  
Tổ chức Nông lương Liên Hiệp Quốc  
Đánh giá tài nguyên rừng  
Tổ chức Hợp tác phát triển Đức  
Ủy ban liên chính phủ về biến đổi khí hậu  
Tổ chức Nông Lâm ế giới  
Khí nhà kính  
FRA  
GIZ  
IPCC  
ICRAF  
KNK  
LSNG  
Lâm sản ngoài gỗ  
NN&PTNT Nông nghiệp và phát triển nông tôn  
PES  
Chi trả dịch vụ môi trường  
PRA  
Đánh giá nhanh nông thôn có sự tham gia  
NN&PTNT Nông nghiệp và Phát Triển Nông ôn  
NORAD  
TCM  
Cơ quan Hợp tác Phát triển Na Uy  
Chi phí du lịch  
UNFCCC  
USD  
Công ước khung của Liên Hiệp Quốc về biến đổi khí hậu  
Đô la Mỹ  
vi  
UBND  
VQG  
Ủy ban nhân dân  
Vườn Quốc Gia  
Sẵn lòng chi trả  
WTP  
WTA  
Sẵn lòng chấp nhận  
vii  
Lời cảm ơn  
Báo cáo này được thực hiện với sự hỗ trợ kỹ thuật và  
tài chính của Tchức nghiên cứu Lâm nghiệp Quốc  
tế (CIFOR) từ dự án “Tnghiên cứu biến đổi khí  
hậu tới hành động trong bối cảnh quản trị đa cấp:  
Xây dựng kiến thức và năng lực trên cấp độ cảnh  
quan” do Bộ Môi trường, bảo tồn đa dạng sinh học,  
Xây dựng và an toàn hạt nhân (BMUB), Cơ quan  
hợp tác và Phát triển Na Uy (Norad), Ủy ban Châu  
Âu (EU), Chương trình nghiên cứu của CGIAR về  
Rừng, Cây và nông lâm kết hợp (CRP-FTA). Báo  
cáo này được hoàn thành với sự hỗ trợ của rất nhiều  
người đã tham gia và đóng góp cho báo cáo.  
trong quá trình thu thập số liệu, khảo sát tại thực địa  
và tham vấn với các bên liên quan.  
Xin cảm ơn sự hợp tác của Sở Nông nghiệp và Phát  
triển Nông thôn tỉnh ái Nguyên, Ủy ban nhân dân  
huyện Võ Nhai tỉnh ái Nguyên, Sở Nông nghiệp và  
Phát triển Nông thôn tỉnh anh Hóa, Vườn Quốc  
gia Ba Vì và Vườn quốc gia Bến En, anh Hóa về các  
giúp đỡ và phối hợp trong quá trình khảo sát và tham  
vấn tại thực địa.  
Chúng tôi xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới Sở  
Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, Chi cục lâm  
nghiệp, chi cục kiểm lâm các tỉnh: Hà Giang, Cao  
Bằng, Phú ọ, Bắc Giang, Bắc Ninh, Quảng Ninh,  
ái Bình, Hà Nam, anh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh,  
Quảng Bình, Bạc Liêu, Kiên Giang, An Giang, Bến  
Tre, Cà Mau, Sóc Trăng, Tiền Giang, Vĩnh Long, Gia  
Lai, Đắc Nông, Đắc Lắc, Phú Yên, Ninh uận, Bình  
Phước và thành phố Hồ Chí Minh; các vườn quốc gia  
Xuân ủy, Xuân Sơn, Tam Đảo, Cúc Phương, Bến  
En, Cát Tiên, Bạch Mã, Côn Đảo, Phong Nha – Kẻ  
Bàng, Vũ Quang, Kon Ka Kinh, Chư Ya Sin và Yok  
Đôn; các KBTTN và KDTTN, gồm Nam Ka, Easô,  
KBTTN Văn hóa Đồng Nai, Mường Nhé, Ngọc  
Linh và Ban quản lý rừng đặc dụng Du Già về sự hỗ  
trợ quý báu trong quá trình thu thập thông tin về hiện  
trạng định giá rừng tại địa phương.  
Xin trân trọng cảm ơn sự hợp tác và các đóng góp  
của của các nhà quản lý, các chuyên gia, các nhà khoa  
học và các tổ chức trong quá trình hội thảo tham  
vấn. Cảm ơn sự hỗ trợ của bà Vũ ị Hiền - Trung  
tâm Nghiên cứu và Phát triển vùng cao và bà Lương  
ị Trường - Trung tâm Vì sự phát triển bền vững  
miền núi trong quá trình thực hiện tham vấn tại  
các tỉnh ái Nguyên và anh Hóa. Chúng tôi  
cũng xin chân thành cảm ơn ông Rachmat Mulia  
(ICRAF) và bà Grace Wong (CIFOR) cũng đã đóng  
góp những ý kiến quý báu cho báo cáo này.  
Chúng tôi xin gửi làm cảm ơn trân trọng tới ông  
Phạm Hồng Lượng, bà Vũ Lê Lương, ông Trần Ngọc  
Bình và bà Nguyễn ị Hạnh về sự giúp đỡ hiệu quả  
viii  
Tóm tắt  
chính sách lâm nghiệp để khuyến khích việc sử  
dụng rừng đa mục đích và các chủ rừng cần được  
khuyến khích hoặc thậm chí đền bù để cung cấp  
và đảm bảo việc sử dụng rừng đa mục đích; (iii)  
định giá dịch vụ môi trường cần được dựa trên  
cả phương pháp tính toán khoa học và tham vấn  
cộng đồng về vai trò và tác động của dịch vụ môi  
trường đến việc sử dụng đất hiện tại và tương lai  
cũng như sinh kế địa phương (iv) việc xem xét sự  
hài hòa giữa các dịch vụ môi trường khác nhau  
quan trọng hơn đánh giá kinh tế của từng dịch vụ  
đơn lẻ.  
Báo cáo này được xây dựng nhằm tổng hợp các bài  
học kinh nghiệm quốc tế về chính sách định giá  
rừng, đánh giá hiện trạng thực hiện xác định giá  
rừng theo quy định tại Luật BV&PTR 2004 và đề  
xuất các sửa đổi trong dự thảo Luật Bảo vệ và Phát  
triển rừng sẽ được trình vào năm 2017. Báo cáo  
được xây dựng dựa trên số liệu thu thập được từ: (1)  
nghiên cứu và phân tích các tài liệu và văn bản pháp  
luật liên quan đến định giá rừng của thế giới cũng  
như tại Việt Nam; (2) phiếu điều tra với 27 tỉnh, 13  
VQG và 6 khu BTNN trên cả nước; (3) phỏng vấn  
sâu với 90 cán bộ đến từ các bên liên quan gồm cơ  
quan quản lý, các vườn quốc gia, khu bảo tồn, ủy ban  
nhân dân huyện, sở Nông nghiệp và Phát triển nông  
thôn, các công ty tư nhân thuê rừng kinh doanh du  
lịch sinh thái (3 ở cấp trung ương; 48 ở cấp tỉnh, 34  
ở cấp huyện; 5 ở cấp xã và 3 ở cấp thôn). Có hơn 24  
văn bản pháp luật liên quan được rà soát và phân  
tích, đồng thời có 46 phiếu hỏi được các tỉnh, VQG  
và KBTTN phản hồi. Dưới đây trình bày các phát  
hiện chính về kinh nghiệm quốc tế, kết quả phân  
tích các văn bản pháp luật về xác định giá rừng,  
thực trạng định giá rừng và các đề xuất sửa đổi Luật  
BV&PTR liên quan đến định giá rừng  
Định giá dịch vụ môi trường rừng trong chính  
sách lâm nghiệp cần dựa trên 4 nguyên tắc chính:  
(i) Các dịch vụ môi trường cần được đánh giá  
thông qua góc nhìn đa mục đích và với cả giá trị  
từ gỗ và ngoài gỗ và trong bối cảnh sự đóng góp  
của rừng và các ngành lâm nghiệp để tăng trưởng  
xanh (ii) định giá dịch vụ môi trường rừng cần  
phải được gắn vào các chính sách lâm nghiệp để  
khuyến khích việc sử dụng rừng đa mục đích và  
các chủ rừng cần được khuyến khích hoặc thậm  
chí đền bù để cung cấp và đảm bảo việc sử dụng  
rừng đa mục đích; (iii) định giá dịch vụ môi  
trường cần được dựa trên cả phương pháp tính  
toán khoa học và tham vấn cộng đồng về vai trò  
và tác động của dịch vụ môi trường đến việc sử  
dụng đất hiện tại và tương lai cũng như sinh kế  
địa phương (iv) việc xem xét sự hài hòa giữa các  
dịch vụ môi trường khác nhau quan trọng hơn  
đánh giá kinh tế của từng dịch vụ đơn lẻ.  
Kinh nghiệm quốc tế trong việc lồng ghép định giá  
rừng vào chính sách  
Định giá dịch vụ môi trường rừng giúp cho các  
nhà hoạch định chính sách tối ưu hóa việc đầu  
tư rừng, tối ưu dịch vụ từ rừng và giá trị dịch vụ  
môi trường của hệ sinh thái rừng, điều chỉnh tài  
khoản nguồn tài nguyên rừng trong tài khoản  
quốc gia.  
ực trạng thực hiện định giá rừng ở Việt Nam:  
Luật BV&PTR 2004 lần đầu tiên đưa ra các  
khái niệm về giá rừng, giá trị quyền sử dụng  
rừng, quyền sở hữu rừng và giá rừng (Điều 1).  
Tuy nhiên, khái niệm về giá rừng dựa trên giá trị  
quyền sử dụng rừng, quyền sở hữu rừng là khái  
niệm hẹp và chỉ bao gồm các lợi ích trực tiếp từ  
việc sử dụng lâm sản theo quy định hiện hành.  
Khái niệm này chưa tiếp cận theo quan điểm tổng  
Lồng ghép định giá dịch vụ môi trường rừng  
trong chính sách lâm nghiệp cần dựa trên 4  
nguyên tắc chính: (i) Các dịch vụ môi trường cần  
được đánh giá thông qua góc nhìn đa mục đích  
và xem xét cả giá trị từ gỗ và ngoài gỗ và nhìn từ  
bối cảnh sự đóng góp của rừng và các ngành lâm  
nghiệp để tăng trưởng xanh (ii) định giá dịch  
vụ môi trường rừng cần phải được gắn vào các  
ix  
tiết (62% ý kiến); (2) Chưa rõ về phương pháp  
định giá rừng (21% ý kiến); (3) iếu kinh phí  
thực hiện (56%) và (4) iếu năng lực thực hiện  
(48%). Kết quả khảo sát và tham vấn tại các tỉnh  
cũng khẳng định nhu cầu cao về thực hiện định  
giá rừng cho các mục đích giao dịch và quản  
lý rừng. Trong đó, cho thuê môi trường rừng  
(63-100%); đền bù khi thu hồi, chuyển đổi rừng  
(chiếm 67-78% ý kiến); đền bù rừng do hành vi  
phá hoại rừng (59-85%) và xác định giá trị tài sản  
(50-69%).  
giá trị kinh tế của rừng, do đó các giá trị DVMT  
của rừng chưa được đề cập trong giá rừng. Các  
quy định về giá rừng đề cập đến việc ban hành  
nguyên tắc và phương pháp xác định giá rừng,  
hình thành giá rừng và trách nhiệm thực hiện xác  
định giá rừng (Điều 33); các quy định về đấu giá  
quyền sử dụng rừng, quyền sở hữu rừng (Điều  
34) và giá trị quyền sử dụng rừng, quyền sở hữu  
rừng khi Nhà nước giao rừng (Điều 35).  
Khung pháp lý về định giá rừng đã được quy định  
tại Nghị định số 48/2007/NĐ-CP và ông tư  
só 65/2008/TTLT-BNN-BTC. Đây là 2 văn bản  
pháp lý quy định nguyên tắc và phương pháp xác  
định giá các loại rừng. Trên cơ sở này, Ủy ban  
nhân dân các tỉnh chịu trách nhiệm xây dựng và  
ban hành khung giá rừng trên địa bàn tỉnh phục  
vụ công tác quản lý và kinh doanh rừng.  
Tchức thực hiện và giám sát định giá rừng chưa  
được quan tâm đúng mức ở cả cấp trung ương và  
địa phương. Ti trung ương, chưa có Bộ phận đầu  
mối theo dõi và giám sát về định giá rừng. Các  
thông tin liên quan đến định giá rừng ở cấp Bộ là  
rất ít và không được tổng hợp.  
Các ý kiến phản hồi và tham vấn về định giá rừng  
cho rằng việc định giá rừng cần dựa trên quan  
điểm xem xét toàn diện giá trị của rừng. Các giá  
trị cần tính toán bao gồm việc xác định giá trị sử  
dụng trực tiếp (chiếm 81 - 85% ý kiến); tiếp đến  
là xác định các giá trị gián tiếp hay giá trị DVMT  
rừng (83-100%) và giá trị văn hóa lịch sử (44-  
69%). Trong các loại giá trị này thì giá trị DVMT  
và văn hóa, lịch sử được đánh giá cao tại các  
VQG khảo sát. Số liệu cũng cho thấy nhận thức  
về giá trị của rừng, đặc biệt là các giá trị gián tiếp  
đã có những thay đổi đáng kể.  
Triển khai thực hiện định giá rừng ở địa phương  
chưa nhận được sự quan tâm đúng mức. Khảo sát  
44 tổ chức (26 tỉnh, 14 VQG và 4 khu BTTN)  
cho thấy có chỉ 15 đơn vị đã tiến hành định giá  
rừng và ban hành khung giá rừng. Tuy nhiên,  
khung giá rừng chủ yếu đề cập đến giá trị lâm sản  
và mức độ chi tiết của khung giá rừng là rất khác  
nhau. Ngoài ra việc áp dụng khung giá rừng do  
tỉnh đưa ra cũng gặp nhiều khó khăn bao gồm:  
(1) khung giá được ban hành không thể hiện  
được giá trị của rừng tại thời điểm ban hành do  
việc ban hành văn bản thường ra chậm từ 1-2  
năm so với báo cáo đề xuất khung giá; (2) các  
cơ quan áp dụng tính giá rừng dựa trên các định  
mức về giá do Sở tài chính đưa ra và chưa phản  
ánh thị trường;  
Công khai khung giá rừng và đấu giá các loại rừng  
khá hạn chế. Khung giá rừng chủ yếu được hình  
thành thông qua các cơ quan quản lý Nhà nước,  
do đó giá rừng có thể sẽ không phản ánh đúng  
quy luật thị trường. Tuy nhiên, việc áp dụng cơ  
chế thị trường trong xác định giá rừng, đặc biệt  
là rừng đặc dụng và rừng phòng hộ đang gặp khó  
khăn do hạn chế thị trường trao đổi và quyền sử  
dụng rừng.  
Kết quả tham vấn trực tiếp tại tỉnh anh Hóa và  
ái Nguyên phản ánh khá tương đồng với kết quả  
khảo sát ở các tỉnh. Những phát hiện chính qua quá  
trình tham vấn tại cấp tỉnh, huyện, xã bao gồm:  
Các thuận lợi trong việc định giá rừng: các địa  
phương cho rằng định giá rừng sẽ làm rõ hơn vai  
trò của ngành lâm nghiệp đối với nền kinh tế  
quốc gia dựa trên xem xét, đánh giá giá trị toàn  
diện của rừng đối với đời sống và bảo vệ môi  
trường. Định giá rừng là nhu cầu thực tiễn hiện  
nay, nhằm thúc đẩy kinh doanh môi trường rừng,  
phát triển du lịch sinh thái, góp phần phát triển  
kinh tế xã hội.  
Quan điểm về giá trị rừng tại cấp cơ sở: Hiện  
nay giá trị rừng chưa được xem xét một cách đầy  
đủ do chỉ tính đến các giá trị lâm sản. Giá trị đền  
bù do phá hoại rừng hoặc chuyển đổi rừng mới  
chỉ dựa trên giá trị đầu tư như cây giống, công  
chăm sóc, bảo vệ, vv. và chưa bao gồm các giá trị  
môi trường của rừng.  
Hướng dẫn, quy định về việc thực hiện định  
giá rừng: Các hướng dẫn mới chỉ đưa ra các  
phương pháp xác định giá rừng dựa trên giá trị  
lâm sản và chưa đề cập đến phương pháp lượng  
giá giá trị môi trường. Các hướng dẫn chưa chi  
tiết dẫn đến việc thực hiện khó khăn, đặc biệt  
các quy định về xác định giá đền bù rừng do các  
Các đơn vị được khảo sát và tham vấn đều cho  
rằng khó khăn trong việc triển khai định giá rừng  
ở địa phương là: (1) thiếu văn bản hướng dẫn chi  
x
Cần quy định về định giá rừng, trong đó  
định giá rừng là yêu cầu bắt buộc cung cấp  
cơ sở về tổng giá trị kinh tế của rừng và là  
một trong các cơ sở quan trọng để xác định  
giá rừng cho các hoạt động giao dịch, kinh  
doanh rừng và quản lý lâm nghiệp. Trách  
nhiệm và nhiệm vụ của các bên liên quan  
như Bộ NN&PTNT, UBND các tỉnh và các  
chủ rừng trong hoạt động định giá rừng cần  
được làm rõ.  
Cần quy định chi tiết (phương pháp, trình  
tự thực hiện, trách nhiệm các bên liên quan,  
vv) về xác định giá các loại rừng cho các hoạt  
động kinh doanh rừng (DLST, nghỉ dưỡng,  
vv) và giá các loại rừng liên quan đến quản lý  
lâm nghiệp (đền bù do chuyển đổi rừng, xâm  
hại rừng, thuế, phí). Đối với hoạt động kinh  
doanh rừng và thị trường giao dịch sẵn có thì  
cần tuân thủ nguyên tắc thị trường trong xác  
định giá rừng (thông qua đấu giá công khai).  
Vi các loại hoạt động quản lý lâm nghiệp  
(tính tiền đền bù, thuế, phí, vv.) thì cần xác  
định giá dựa trên xem xét tổng giá trị kinh  
tế của rừng và do các cơ quan có thẩm quyền  
quyết định.  
hành vi chuyển đổi rừng, phá hoại rừng, vv. Cộng  
đồng địa phương không được tham gia vào quá  
trình định giá rừng. Các thủ tục phê duyệt khung  
giá rừng tại địa phương khá phức tạp và đôi khi  
chậm, dẫn đến khung giá rừng chưa phản ánh  
theo giá thị trường. Ti các địa phương, chưa quy  
định rõ nguồn kinh phí và các quy định về định  
mức cụ thể cho định giá rừng. Chưa có chính  
sách hỗ trợ khối tư nhân trong việc thuê rừng.  
Vnăng lực thực hiện định giá rừng: Năng lực  
của các sở, ngành tại địa phương và các chủ rừng  
liên quan đến triển khai định giá rừng là khá hạn  
chế. Định giá rừng là vấn đề phức tạp, đòi hỏi  
nhiều chuyên ngành như lâm nghiệp, kinh tế,  
môi trường, vv.  
Trên cơ sở tham vấn, các địa phương đề xuất một số  
nội dung sau liên quan đến việc cải thiện định giá  
rừng ở địa phương:  
Quan niệm về giá trị của rừng: Cần được xem  
xét toàn diện trên quan điểm bao gồm các giá trị  
lâm sản, môi trường, văn hóa và xã hội. Việc định  
giá rừng là cần thiết để xác định giá rừng cho các  
hoạt động giao dịch, kinh doanh rừng và các hoạt  
động quản lý lâm nghiệp.  
Cần quy định về hoạt động theo dõi, giám  
sát và công khai các kết quả về định giá rừng.  
eo dõi, giám sát cần được thiết kế đồng bộ,  
từ trung ương đến địa phương với phân công  
trách nhiệm vụ rõ ràng.  
Tchức thực hiện: Xác định giá rừng cần tuân  
thủ nguyên tắc thị trường. Trong quá trình xây  
dựng giá không nên cố định một mức giá mà nên  
mở. Ngoài bộ NN và PTNT, UBND các tỉnh  
thành phố trực thuộc trung ương giám sát và còn  
phải cho người dân có rừng giám sát việc định  
giá định kỳ. Cần quy định rõ định giá rừng do  
ai thực hiện? Ai đánh giá? Ai cấp kinh phí thực  
hiện định giá rừng. Các cơ quan quản lý cần ban  
hành giá sàn làm cơ sở xác định giá theo cơ chế  
thị trường. Ngoài ra, cần tập trung xây dựng năng  
lực cho các địa phương về định giá rừng và nên có  
bộ phận chức năng tư vấn về định giá rừng. Cần  
minh bạch hóa thông tin về định giá rừng như  
các văn bản hướng dẫn, công khai giá rừng tại địa  
phương, vv.  
Đề xuất nâng cao hiệu quả thực hiện định giá  
rừng tại địa phương  
Xây dựng các hướng dẫn chi tiết về định giá  
rừng, bao gồm hướng dẫn về tổ chức thực  
hiện, định mức liên quan đến thực hiện,  
phương pháp, đặc biệt quan tâm đến các  
phương pháp xác định giá trị môi trường  
rừng, xác định giá rừng cho các mục đích cho  
thuê rừng, đền bù rừng;  
Xây dựng năng lực cho các bên liên quan  
bao gồm các cơ quan quản lý tại địa phương,  
các chủ rừng là các tổ chức, các tổ chức phi  
chính phủ.  
Hỗ trợ các địa phương xây dựng lộ trình và  
triển khai định giá rừng, bao gồm xác định  
các khu vực ưu tiên cần định giá; tư vấn về  
định giá rừng, vv.  
Đề xuất sửa đổi Luật BV&PTR về định giá rừng  
Cần làm rõ khái niệm giá trị của rừng và giá rừng.  
Khái niệm về giá trị của rừng cần được tiếp cận  
theo quan điểm tổng giá trị kinh tế để phản ánh  
đầy đủ, khách quan và toàn diện các lợi ích kinh  
tế trực tiếp và gián tiếp mà rừng mang lại. Khái  
niệm đúng về giá trị của rừng sẽ quyết định đến  
các vấn đề liên quan khác như phương pháp xác  
định tổng giá trị kinh tế của rừng.  
Xây dựng cơ sở dữ liệu về định giá rừng phục  
vụ hoạt động theo dõi, giám sát và công khai  
kết quả định giá rừng tại các địa phương.  
1 Giới thiệu  
ực hiện quy định của Luật BV&PTR, Nghị định  
số 48/2007/NĐ-CP của Chính phủ về nguyên  
tắc và phương pháp xác định giá các loại rừng được  
ban hành năm 2007. Tiếp đến, ông tư liên tịch  
số 65/2008/TTLT-BNN-BTC về hướng dẫn thực  
hiện và Nghị định 48/2007/NĐ-CP về nguyên  
tắc và phương pháp xác định giá các loại rừng được  
ban hành vào năm 2008. Đây là hai văn bản pháp lý  
cao nhất hướng dẫn thực hiện xác định giá các loại  
rừng ở Việt Nam. Các văn bản này cung cấp khá chi  
tiết các nguyên tắc, phương pháp và tổ chức thực  
hiện định giá rừng ở cấp trung ương và cấp tỉnh. Ba  
phương pháp xác định giá rừng và các điều kiện áp  
dụng được quy định, gồm phương pháp thu nhập,  
phương pháp chi phí và phương pháp so sánh.  
Sau hơn 10 năm thực hiện Luật BV & PTR và hơn  
8 năm thực hiện Nghị định số 48 và ông tư 65  
về xác định giá rừng cho các hoạt động kinh doanh  
rừng và quản lý lâm nghiệp, đến nay chưa có một  
báo cáo chính thức nào về đánh giá kết quả thực  
hiện định giá rừng. Báo cáo này là sản phẩm đầu ra  
của dự án “Tnghiên cứu biến đổi khí hậu tới hành  
động trong bối cảnh quản trị đa cấp: Xây dựng kiến  
thức và năng lực trên cấp độ cảnh quan” do CIFOR  
tổ chức thực hiện tại Việt Nam. Mục đích của báo  
cáo này là rà soát lại các bài học kinh nghiệm quốc tế  
về định giá rừng trên thế giới, rà soát chính sách về  
định giá rừng ở Việt Nam, xác định các thuận lợi và  
khó khăn trong việc thực hiện chính sách định giá  
rừng và đưa ra các khuyến nghị cho việc sửa đổi Luật  
Bảo vệ và Phát triển rừng 2004.  
Sau hơn 10 năm triển khai Luật BV&PTR và hơn 7  
năm triển khai 48/2007/NĐ-CP và ông tư liên  
tịch số 65/2008/TTLT-BNN-BTC về xác định giá  
rừng đã nảy sinh nhiều bất cập và hạn chế. Những  
vấn đề này bao gồm quan điểm và khái niệm về giá  
trị của rừng và giá rừng khá hẹp; công tác định giá  
rừng ở địa phương diễn ra khá chậm và chưa đáp ứng  
yêu cầu thực tiễn. Một trong các nguyên nhân hạn  
chế tiến độ thực hiện định giá rừng nhằm thúc đẩy  
các nhu cầu về giao dịch trong lâm nghiệp và quản lý  
rừng là các quy định pháp lý và hướng dẫn chưa đáp  
ứng được yêu cầu trong tình hình mới.  
Luật BV&PTR 2004 là văn bản pháp lý cao nhất  
liên quan đến quản lý và phát triển rừng ở Việt Nam.  
So với Luật BV&PTR 1991, Luật BV&PTR 2004  
đã đề cập đến khái niệm về giá rừng và ứng dụng giá  
rừng trong quản lý lâm nghiệp và các giao dịch liên  
quan đến hoạt động sản xuất và quản lý trong lâm  
nghiệp. Khái niệm về giá rừng đề cập trong Luật  
BV&PTR gắn liền với quyền sử dụng rừng đối với  
rừng tự nhiên do Nhà nước quản lý và quyền sở  
hữu rừng sản xuất là rừng trồng. eo đó hai loại  
giá trị rừng được định nghĩa là giá trị quyền sử dụng  
rừng và giá trị quyền sở hữu rừng trồng là rừng sản  
xuất. Giá rừng trên cơ sở đó được xác định trên cơ  
sở giao dịch giá trị quyền sử rừng, giá trị quyền sở  
hữu rừng trồng, hoặc được Nhà nước quyết định.  
Luật BV&PTR 2004 cũng quy định rõ về giá rừng,  
thẩm quyền xác định và ứng dụng giá rừng trong các  
giao dịch và quản lý hoạt động lâm nghiệp như cho  
thuê rừng kinh doanh du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng,  
tính tiền sử dụng rừng, tiền bồi thường thiệt hại,  
vv. (Điều 33, 34 và 35 Luật BV&PTR 2004). Một  
yêu cầu quan trọng của Luật BV&PTR (Điều 33) là  
“Chính phủ quy định nguyên tắc và phương pháp  
xác định giá các loại rừng (khoản 1, Điều 33).  
Hiện nay, cho thuê môi trường rừng, đặc biệt là ở các  
khu rừng đặc dụng để kinh doanh du lịch sinh thái,  
nghỉ dưỡng là đòi hỏi cấp bách của thực tiễn trong  
tiến trình phát triển ngành lâm nghiệp nhằm khai  
thác các giá trị tiềm năng của rừng, đặc biệt là các  
giá trị dịch vụ môi trường rừng. Tuy nhiên chưa có  
quy định cụ thể về định giá rừng và xác định giá rừng  
cho hoạt động kinh doanh du lịch dẫn đến việc triển  
khai cho thuê rừng còn nhiều bất cập.  
Trong những năm gần đây Chính phủ đã ban hành  
hàng loạt các văn bản luật và dưới luật nhằm tạo  
2 | Vũ Tấn Phương, Phạm Thu Thủy, Lê Ngọc Dũng và Đào Thị Linh Chi  
ra hành lang pháp lý quan trọng thúc đẩy việc sử  
dụng có hiệu quả và bền vững nguồn tài nguyên  
rừng và đất rừng, trong đó có một số định hướng  
đối với hoạt động cho thuê môi trường rừng, kinh  
doanh DLST, nghỉ dưỡng. Bên cạnh đó, quá trình  
đổi mới các lâm trường quốc doanh cũng đặt ra  
các yêu cầu về xác định giá trị của rừng và coi rừng  
là một loại tài sản có thể sử dụng để góp vốn, thế  
chấp. Một điều quan trọng khác là giá trị của các hệ  
sinh thái rừng đang được xem xét đưa vào hệ thống  
thống kê quốc gia nhằm làm rõ giá trị của rừng  
không chỉ là các giá trị sử dụng trực tiếp, mà quan  
trọng hơn là các giá trị môi trường. Trong bối cảnh  
biến đổi khí hậu, các hệ sinh thái rừng cũng đóng  
vai trò quan trọng không thể thay thế trong việc  
giảm nhẹ và thích ứng với biến đổi khí hậu. Tuy  
nhiên những giá trị này vẫn chưa được nhìn nhận  
một cách đầy đủ. Tương tự, cùng với sự phát triển  
kinh tế, xã hội, các giá trị của rừng về văn hóa, tín  
ngưỡng, lịch sử cũng cần được đánh giá một cách  
thỏa đáng.  
Vi những bất cập và những vấn đề mới nảy sinh  
trong quá trình thực hiện Luật BV&PTR 2004 nói  
chung và xác định giá rừng nói riêng, Luật BV&PTR  
2004 dự kiến sẽ được xem xét và điều chỉnh trong  
thời gian tới. Nhằm hỗ trợ việc chỉnh sửa và hoàn  
thiện các nội dung liên quan đến định giá rừng và  
xác định giá rừng nhằm tạo cơ sở pháp lý tốt hơn  
cho các hoạt động giao dịch, kinh doanh rừng và  
quản lý lâm nghiệp, báo cáo này được cấu trúc thành  
6 phần. Sau phần giới thiệu này chúng tôi sẽ trình  
bày về phương pháp nghiên cứu tại phần 2 và các  
bài học kinh nghiệm quốc tế tại phần 3. Phần 4 sẽ  
trình bày về kết quả rà soát các văn bản chính sách  
hiện hành về định giá rừng tại Việt Nam cũng như  
những khó khăn và thuận lợi trong quá trình thực  
hiện tại địa phương. Phần 5 sẽ thảo luận các khuyến  
nghị về sửa đổi chính sách. Chúng tôi kết thúc bài  
viết này với một vài khuyến nghị thiết thực cho các  
nhà hoạch định chính sách ở Việt Nam trong việc  
lồng ghép định giá dịch vụ môi trường rừng vào Luật  
BV&PTR sắp tới.  
2 Phương pháp  
Nghiên cứu này áp dụng nhiều phương pháp nghiên  
cứu tổng hợp, bao gồm nghiên cứu tài liệu thứ cấp,  
sử dụng bảng hỏi để thu thập thông tin, phỏng vấn,  
hội thảo tham vấn và chuyên gia.  
Chi cục Kiểm lâm các tỉnh Hà Giang, Cao Bằng,  
Phú ọ, Bắc Giang, Bắc Ninh, Quảng Ninh, ái  
Bình, Hà Nam, anh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh,  
Quảng Bình, Bạc Liêu, Kiên Giang, An Giang,  
Bến Tre, Cà Mau, Sóc Trăng, Tiền Giang, Vĩnh  
Long, Gia Lai, Đắc Nông, Đắc Lắc, Phú Yên, Ninh  
uận, Bình Phước và thành phố Hồ Chí Minh;  
13 vườn quốc gia, gồm Xuân ủy (Nam Định),  
Xuân Sơn (Phú ọ), Tam Đảo (Vĩnh Phúc), Cúc  
Phương (Ninh Bình), Bến En (anh Hóa), Cát  
Tiên (Đồng Nai), Bạch Mã (ừa iên Huế),  
Côn Đảo (Bà Rịa – Vũng Tàu), Phong Nha – Kẻ  
Bàng (Quảng Bình), Vũ Quang (Hà Tĩnh), Kon  
Ka Kinh (Gia Lai), Chư Ya Sin (Đắc Lắc) và Yok  
Đôn (Đắc Lắc); và 6 khu bảo tồn thiên nhiên, khu  
bảo tồn thiên nhiên văn hóa, gồm Nam Kar (Đắc  
Lắc), Easô (Đắc Lắc), KBTTN Văn hóa Đồng Nai  
(Đồng Nai), Mường Nhé (Điện Biên), Ngọc Linh  
(Kon Tum) và Ban quản lý rừng đặc dụng Du Già  
(Hà Giang).  
Nghiên cứu tài liệu thứ cấp: Nghiên cứu các tài liệu  
thứ cấp bao gồm hai bước là rà soát các tài liệu liên  
quan và nghiên cứu sâu các tài liệu đến định giá rừng  
và xác định giá rừng ở cả trong nước và quốc tế.  
Các tài liệu rà soát và nghiên cứu gồm các văn bản  
pháp luật (Luật, Nghị định, Quyết định của ủ  
tướng, ông tư và các văn bản của các tỉnh) và các  
tài liệu khoa học (bài báo, báo cáo, vv.). Qua rà soát  
đã xác định 24 văn bản pháp luật liên quan trực tiếp  
đến định giá rừng ở Việt Nam và các hoạt động liên  
quan đến đến các giao dịch rừng (cho thuê rừng,  
tính tiền sử dụng rừng, tiền bồi thường, vv.), trong  
đó bao gồm 2 Luật, 4 Nghị định, 4 Quyết định của  
ủ tướng Chính phủ, 3 ông tư và 11 văn bản  
của tỉnh (nghị quyết của Hội đồng nhân dân tỉnh và  
quyết định của UBND các tỉnh).  
am vấn các bên liên quan: am vấn các bên  
liên quan về thực trạng định giá rừng các các đề  
u thập thông tin của các tỉnh thông qua bảng  
hỏi: Phiếu hỏi được thiết kế nhằm thu thập nhanh  
các thông tin liên quan đến thực hiện định giá rừng  
và xác định giá rừng ở các tỉnh. Nội dung phiếu  
phỏng vấn tập trung vào các vấn đề:  
ực trạng thực hiện định giá rừng và xác định  
giá rừng  
Bảng 1. Số lượng người tham vấn ở Thái Nguyên  
và Thanh Hóa  
TT Cấp  
tham  
VQG Thanh  
Thái  
Nguyên  
Tổng  
Ba Vì  
Hóa  
vấn  
Các giá trị của rừng được xem xét trong quá trình  
định giá rừng  
1
2
Cấp tỉnh  
7
0
16  
8
25  
26  
48  
34  
Phương pháp xác định giá rừng và xác định giá  
rừng  
Các khó khăn và thách thức về định giá rừng  
Các ưu tiên trong việc định giá rừng  
Cấp  
huyện  
3
4
Cấp xã  
0
0
5
3
0
0
5
3
Cấp  
thôn  
bản  
Các bảng hỏi được gửi đến các Sở NN & PTNT các  
tỉnh, các vườn quốc gia và khu bảo tồn. Tng cộng  
có 46 tổ chức trả lời phiếu phỏng vấn, trong đó có  
27 phiếu từ Sở NN & PTNT, Chi cục Lâm nghiệp,  
Tổng cộng  
7
32  
51  
90  
4 | Vũ Tấn Phương, Phạm Thu Thủy, Lê Ngọc Dũng và Đào Thị Linh Chi  
xuất sửa đổi Luật BV & PTR liên quan đến định  
giá rừng và xác định giá rừng được thực hiện bởi 2  
tổ chức phi chính phủ: Trung tâm nghiên cứu và  
phát triển vùng cao và Trung tâm Vì sự Phát triển  
bền vững miền núi tại ái Nguyên, anh Hóa và  
Vườn Quốc Gia Ba Vì. Các kết quả tham vấn cung  
cấp bổ sung các thông tin đầu vào cho việc đề xuất  
các sửa đổi Luật BV & PTR về định giá rừng và giá  
rừng. Tng số người tham vấn ở địa phương là 90  
người (bảng 1).  
báo cáo liên quan; phân tích và tổng hợp  
các thông tin phản hồi trong các phiếu hỏi  
của các tổ chức; phân tích các ý kiến và đề  
xuất về kết quả tham vấn các bên liên quan  
và tổng hợp, đánh giá và xây dựng báo cáo và  
các đề xuất về sửa đổi Luật BV & PTR 2004.  
Hội thảo tham vấn: 6 hội thảo tham vấn  
được tổ chức tại 2 tỉnh ái Nguyên và  
anh Hóa và 1 hội thảo quốc gia được tổ  
chức tại Hà Nội nhằm chia sẻ các kết quả  
nghiên cứu và lấy ý kiến đóng góp của các  
bên có liên quan.  
Phương pháp chuyên gia: Sử dụng trong phân tích,  
đánh giá và tổng hợp các văn bản pháp luật và các  
3 Kết quả  
3.1 Bài học kinh nghiệm quốc tế  
thiết và quan trọng của định giá dịch vụ môi trường  
rừng, vẫn còn thiếu sự lồng ghép vấn đề này trong  
khuôn khổ pháp lý. Hơn nữa, mặc dù có một số  
lượng lớn các kết quả nghiên cứu trước đây đã đánh  
giá giá trị của dịch vụ môi trường rừng, hầu hết  
chúng chủ yếu tập trung vào gỗ và thị trường hàng  
hóa trong một hệ sinh thái rừng ở mức độ rời rạc  
trong khi giá trị cảnh quan, loài và mức độ di truyền  
vẫn còn chưa được xem xét. êm vào đó, không  
phải tất cả DVMTR đều có thể được định lượng và  
thành tiền, ví dụ như như giá trị văn hóa, xã hội hoặc  
bảo tồn đa dạng sinh học cho thế hệ tương lai. Hơn  
nữa, những nghiên cứu định giá này đã không được  
phân tích dựa theo chiều kích không gian bằng các  
phương pháp sử dụng GIS/công nghệ viễn thám.  
Định giá dịch vụ môi trường rừng giúp ích cho các  
nhà hoạch định chính sách vì nó sẽ giúp1:  
cung cấp cơ chế cho các công cụ chính sách (công  
cụ dựa vào thị trường),  
hỗ trợ phân bổ nguồn lực tài chính công cho việc  
bảo vệ rừng và môi trường.  
lồng ghép sự sẵn sàng chi trả của cộng đồng  
tới ngành lâm nghiệp và các dự án bảo vệ  
môi trường,  
ưu tiên các dự án phát triển lâm nghiệp và  
môi trường  
tối ưu hóa đầu tư rừng, tối ưu hóa các hàng hóa  
từ rừng và giá trị dịch vụ môi trường của hệ sinh  
thái rừng, hạch toán giá trị tài nguyên rừng trong  
hệ thống tài khoản quốc gia.  
ước tính phần đóng góp của các ngành lâm  
nghiệp đến GDP một cách tương thích với hệ  
thống tài khoản quốc gia và được thu thập và  
nhìn nhận bởi các cơ quan thống kê.  
ước tính phần đóng góp của hệ thống sinh thái  
rừng đến các ngành khác. Sự đóng góp này có  
thể được đo lường bằng phần trăm GDP. Những  
đóng góp gián tiếp của hệ sinh thái rừng có thể  
có lợi cho các ngành nông nghiệp, năng lượng  
và du lịch. Lợi ích và chi phí được ẩn trong tổng  
GDP nhưng có thể “hình dung” được. Việc này  
nói chung tương thích với Hệ thống tài khoản  
Quốc gia.  
Sự đóng góp của các dịch vụ môi trường rừng  
khác (đa dạng sinh học, hấp thụ cacbon…) có  
đem lại giá trị kinh tế nhưng không tương thích  
với Hệ thống tài khoản quốc gia.  
Mục đích của phần này là cung cấp cho các nhà  
hoạch định chính sách một cái nhìn thực tế và  
những bài học kinh nghiệm về cách tích hợp định  
giá dịch vụ môi trường rừng trong chính sách lâm  
nghiệp. Trong bài viết này, trước tiên chúng tôi rà  
soát và xác định các nguyên tắc chính trong việc lồng  
ghép định giá dịch vụ môi trường rừng vào các chính  
sách lâm nghiệp và các khuôn khổ pháp lý khác. Sau  
đó chúng tôi xem xét lại những thách thức trong việc  
hoạch định các chính sách định giá dịch vụ rừng và  
cách các nước trên thế giới đã tích hợp những chủ đề  
này như nào trong khuôn khổ pháp luật của họ. Một  
phần giới thiệu ngắn gọn về các kỹ thuật định giá  
khác nhau và các phương pháp cũng được trình bày  
trong bài viết này như một nguồn tài liệu tham khảo  
cho các nhà hoạch định chính sách.  
Trong bài viết này, chúng tôi chủ yếu tập trung xem  
xét khung pháp lý lâm nghiệp quốc gia trong định  
giá dịch vụ môi trường rừng ở Mỹ và các nước châu  
Âu. Điều này là do định giá dịch vụ môi trường rừng  
được đề cao trong lĩnh vực chính sách ở các quốc  
gia này từ những năm 1990. Nhiều chính sách và  
hướng dẫn được phát triển bởi cơ quan lâm nghiệp  
ở các nước này từ thời điểm đó cung cấp cho chúng  
Mặc dù những nhà hoạch định chính sách ở những  
nước đang phát triển và ở Việt Nam đã thấy sự cần  
1
Định giá kinh tế của dịch vụ môi trường rừng ở Malaysia.  
Awang Noor Abd. Ghani. Cục Lâm nghiệp. Đại học Putra  
6 | Vũ Tấn Phương, Phạm Thu Thủy, Lê Ngọc Dũng và Đào Thị Linh Chi  
ta những bài học kinh nghiệm quí báu về cả nguyên  
tắc chính sách cơ bản và triển khai thực tế. Do hệ  
sinh thái rừng, điều kiện chính sách – xã hội, năng  
lực kỹ thuật và tài chính của các bên liên quan ở Việt  
Nam là khác so với các nước châu Âu và Mỹ, bài viết  
của chúng tôi tập trung vào nguyên tắc cho thiết kế  
chính sách hơn là những bước triển khai thực tế và  
chi tiết.  
giá rừng chỉ được xây dựng trên định nghĩa rất hạn  
hẹp về lợi ích kinh tế. Các nhà kinh tế có xu hướng  
chỉ tính đến các giá trị của các hệ sinh thái rừng như  
nguyên liệu và các sản phẩm hữu hình có thể tiêu thụ  
được trên thị trường. Trong khi đó, các giá trị gián  
tiếp khác của rừng chưa được đánh giá và đưa vào thị  
trường trao đổi do chúng thường được coi là các “sản  
phẩm công cộng.  
3.1.1 Những nguyên tắc của định giá DVMTR  
trong khung pháp lý tại EU và Mỹ  
eo quá trình phát triển, quan điểm về giá trị của  
rừng đã có những đánh giá và nhìn nhận một cách  
toàn diện hơn. Khái niệm về tổng giá trị kinh tế  
(TEV) được đưa ra vào năm 1990 (Pearce, 1990)  
và sau đó tiếp tục được phát triển (Pearce, 1991a,  
1991b; 1994). Khái niệm về tổng giá trị kinh tế và  
khái niệm này đã trở thành khuôn mẫu để đánh giá  
và xác định các lợi ích của rừng. ay vì chỉ chú trọng  
đến các giá trị sử dụng trực tiếp của rừng, các giá trị  
phi thị trường được tạo ra bởi các chức năng sinh thái  
của rừng đã được xem xét và đánh giá. eo đó, xem  
xét và xác định tổng giá trị của rừng thì phải xem xét  
toàn bộ giá trị của rừng, các dòng dịch vụ môi trường  
và các đặc tính của toàn bộ hệ sinh thái như một thể  
thống nhất. Tng giá trị kinh tế của rừng được mô tả  
như hình 1. eo đó, tổng giá trị của rừng bao gồm  
giá trị sử dụng trực tiếp và giá trị chưa sử dụng. Trong  
mỗi giá trị này, các khái niệm của các loại giá trị được  
hiểu như sau:  
Giá trị sử dụng trực tiếp (Direct Use Value –  
DUV): Bao gồm giá trị của những nguyên liệu thô  
và những sản phẩm vật chất được lấy ra từ rừng  
và sử dụng trực tiếp trong các hoạt động sản xuất,  
tiêu dùng và mua bán của con người như gỗ, củi,  
lâm sản ngoài gỗ, vật liệu gen, vv.  
Giá trị sử dụng gián tiếp (Indirect Use Value  
– IUV): Là giá trị kinh tế của các dịch vụ môi  
trường và chức năng sinh thái mà rừng tạo ra như  
duy trì và điều tiết nguồn nước, hạn chế lũ lụt,  
kiểm soát xói mòn, hấp thụ các bon, điều hòa khí  
hậu, bảo tồn ĐDSH, vv.  
Các giá trị lựa chọn (Option Value – OP): Là  
những giá trị chưa được biết đến của nguồn gien,  
các loài động vật hoang dã trong rừng và các chức  
năng sinh thái rừng khi chúng được đưa vào ứng  
dụng trong lĩnh vực giải trí, dược phẩm, nông  
nghiệp, trong tương lai.  
Các giá trị để lại (Bequest Value – BV): Là những  
giá trị trực tiếp hoặc gián tiếp mà các thế hệ sau có  
cơ hội được sử dụng.  
Các giá trị tồn tại (Existence Value – EV): Là giá  
trị nội tại đi kèm với sự tồn tại của các loài trong  
rừng và hệ sinh thái rừng mà không kể đến việc  
sử dụng trực tiếp như ý nghĩa về văn hoá, lịch sử,  
thẩm mỹ, di sản, kế thừa, vv.  
Từ những năm 1990, các quốc gia thành viên châu  
Âu đã nhấn mạnh giá trị dịch vụ môi trường rừng  
trong chiến lược phát triển, chính sách sử dụng đất  
và chính sách lâm nghiệp của họ. Do định giá rừng  
và dịch vụ môi trường yêu cầu tính toán đầy đủ từ  
nhiều nhân tố và thường yêu cầu sự điều phối liên  
ngành và liên bộ, chính phủ các nước châu Âu và Mỹ  
chỉ đặt ra nguyên tắc bao quát về việc hoạch định  
chính sách và khuôn khổ pháp lý chứ không chi tiết  
hóa cụ thể từng hạng mục. Mặc dù các nước này có  
khác nhau về sự ưu tiên đối với môi trường, xã hội và  
chính trị, những nguyên tắc chung sau đây đều được  
đề cập trong chính sách định giá rừng của họ.  
Nguyên tắc 1: dịch vụ môi trường cần được định giá  
thông qua góc nhìn về khả năng sử dụng đa mục đích,  
xem xét cả gỗ và giá trị ngoài gỗ và trong bối cảnh  
đóng góp của rừng và ngành lâm nghiệp cho tăng  
trưởng xanh  
Quan điểm truyền thống và phương pháp định giá  
hiện nay thường tập trung vào giá trị gỗ của rừng  
trong khi giá trị ngoài gỗ như văn hóa, xã hội và vẻ  
đẹp cảnh quan thường bị bỏ qua. Các nhóm xã hội  
khác nhau sẽ nhìn nhận giá trị của rừng khác nhau,  
tại thời điểm và bối cảnh khác nhau. Những giá trị  
ngoài gỗ đóng vai trò quan trọng trong sự bền vững  
của cảnh quan cho cả thế hệ hiện tại và tương lai và  
thường tạo nên động lực mạnh mẽ và sự sẵn sàng cho  
người dân địa phương trong việc bảo tồn rừng.  
Các giá trị ngoài gỗ đóng vai trò quan trọng trong sự  
bền vững của cảnh quan cho cả thế hệ môi trường  
sống, đóng góp vào sự phát triển bền vững của mỗi  
quốc gia và sự tồn tại của trái đất. Rừng không chỉ  
cung cấp nguyên liệu như gỗ, củi, lâm sản ngoài gỗ  
cho một số ngành sản xuất mà quan trọng hơn là  
các lợi ích của rừng trong việc duy trì và bảo vệ môi  
trường, đó là điều hoà khí hậu, hạn chế xói mòn và  
bồi lắng, bảo vệ bờ biển, điều tiết nguồn nước và  
hạn chế lũ lụt. Tuy nhiên, một trong những nguyên  
nhân cố hữu trong việc hạ thấp giá trị của rừng là do  
Kinh nghiệm quốc tế và các đề xuất sửa đổi khung pháp lý về định giá rừng tại Việt Nam  
|
7
Tống giá trị kinh tế  
(Total economic value - TEV)  
Giá trị sử dụng  
(Use value - UV)  
Giá trị chưa sử dụng  
(Non use value - NUV)  
Giá trị sử dụng  
trực tiếp  
(Direct use value - (Indirect use value -  
DUV) AUV)  
Giá trị sử dụng  
gián tiếp  
Giá trị lựa chọn  
(Option value -  
OV)  
Giá trị để lại  
(Bequest value - (Existence value -  
BV) EV)  
Giá trị tồn tại  
Hình 1. Khung đánh giá tổng giá trị kinh tế của rừng  
Khái niệm này đang được sử dụng ở nhiều quốc  
gia nhằm làm rõ hơn giá trị của rừng. Có rất nhiều  
nghiên cứu về lượng giá giá trị của rừng theo quan  
điểm tổng giá trị kinh tế. Ngoài giá trị sử dụng trực  
tiếp của rừng, các giá trị gián tiếp của rừng cũng rất  
đa dạng và phụ thuộc vào địa điểm cụ thể. Land-Mill  
và Porras (2002) đã rà soát các nghiên cứu trên toàn  
cầu về giá trị của rừng. Nghiên cứu đã chia ra các  
loại giá trị gián tiếp của rừng và tỷ lệ giá trị của nó  
trong tổng giá trị kinh tế của rừng như sau: (1) Giá  
trị phòng hộ đầu nguồn (liên quan đến chức năng  
sinh thái của rừng là kiểm soát xói mòn đất, duy trì  
và điều tiết nguồn nước) chiếm 21%; (2) Giá trị hấp  
thụ các bon và điều hòa khí hậu chiếm 27%; (3) Giá  
trị cảnh quan cho tham quan, dịch lịch, nghỉ dưỡng  
chiếm 17%; (4) Giá trị bảo tồn đa dạng sinh học  
chiếm 25%; (5) Các giá trị khác chiếm 10%.  
lòng chảo gây ra thiệt hại cho các công trình thuỷ lợi,  
ước tính khoảng 4USD/ha/năm (Cruz et al, 1988;  
Bishop, 1995) và các hồ nhân tạo ước tính lên tới 6  
tỷ USD/năm (Mahmood, 1987). Trong khi đó, nếu  
được rừng bảo vệ, lợi ích về chống xói mòn, rửa trôi,  
kiểm soát dòng chảy có thể lên tới 80 USD/ha/năm  
(Cruz et al, 1988; Bishop, 1995). Các nhà khoa học  
Trung Quốc cho rằng giá trị của rừng trong phòng  
hộ đầu nguồn là rất lớn. Hàng năm giá trị của rừng  
trong bảo vệ cố định đất là 11,5 tỷ NDT (khoảng  
1,4 tỷ USD); bảo vệ độ phì đất là 226,6 tỷ NDT  
(khoảng 28 tỷ USD); phòng chống lũ lụt là 78,5 tỷ  
NDT (khoảng 9,8 tỷ USD) và tăng nguồn nước là  
93,6 tỷ NDT (khoảng 11,6 tỷ USD).  
Trong thời gian qua, các giá trị phòng hộ đầu nguồn  
của rừng đã bước đầu được thương mại ở một số  
quốc gia thông qua các cơ chế khác nhau, như chi trả  
dịch vụ môi trường rừng. Ở khu vực Châu Á, số liệu  
thống kê năm 2013 cho thấy có 175 chương trình  
đang được triển khai liên quan đến thương mại giá  
trị phòng hộ đầu nguồn với tổng số tiền giao dịch là  
11,5 tỷ USD trên diệc tích rừng là 339,6 triệu ha.  
Giá trị phòng hộ đầu nguồn: Nhiều nghiên cứu  
đã khẳng định vai trò to lớn của rừng trong việc  
phòng hộ đầu nguồn. Các chức năng này bao gồm  
giữ đất – và do đó kiểm soát xói mòn và quá trình  
lắng đọng bùn cát; điều tiết dòng chảy hạn chế lũ lụt,  
cung cấp nguồn nước, kiểm soát chất lượng nước,  
vv. Việc mất đi lớp rừng che phủ có thể dẫn đến hậu  
quả nghiêm trọng nếu diễn ra việc khai thác gỗ bừa  
bãi hoặc sử dụng đất không hợp lý (Hamilton và  
King, 1983). Lượng giá giá trị của rừng trong phòng  
hộ đầu nguồn cũng đã được nghiên cứu. Giá trị của  
rừng trong hạn chế xói mòn là rất đáng kể. Xói mòn  
đất ở nơi phát rừng làm rẫy cao gấp 10 lần ở những  
khu vực có rừng tự nhiên. Song song với quá trình  
xói mòn là sự tích tụ chất lắng đọng tại các vùng  
Giá trị hấp thụ các bon, điều hòa khí hậu: Biến đổi  
khí hậu đang là thách thức môi trường trong thế  
kỷ 21. ực vật sống mà chủ yếu là các hệ sinh thái  
rừng giữ lại và tích trữ, hay hấp thụ cácbon trong  
khí quyển. Vì thế sự tồn tại của thực vật có vai trò  
đáng kể trong việc chống lại hiện tượng ấm lên toàn  
cầu. ỏa thuận Paris đạt được tại COP21 một lần  
nữa khẳng định tầm quan trọng không thể thay thế  
của các hệ sinh thái rừng trong việc giảm nhẹ và  
8 | Vũ Tấn Phương, Phạm Thu Thủy, Lê Ngọc Dũng và Đào Thị Linh Chi  
thích ứng với BĐKH. Giá trị hấp thụ CO2 của các  
khu rừng tự nhiên nhiệt đới khoảng từ 500 – 2.000  
USD/ha và giá trị này với rừng ôn đới được ước tính  
ở mức từ 100 – 300 USD (Zhang, 2000). Giá kinh  
tế về giá trị hấp thụ CO2 ở rừng Amazon được ước  
tính là 1.625USD/ha/năm, trong đó rừng nguyên  
sinh là 4.000 – 4.400 USD/ha/năm, rừng thứ sinh  
là 1.000 – 3.000 USD/ha/năm và rừng thưa là 600  
– 1.000 USD/ha/năm (Bann, 1997). Xét trên phạm  
vi toàn cầu, số liệu thống kê năm 2003 cho thấy  
lượng các bon lưu giữ trong rừng là khoảng 800 –  
1.000 tỷ tấn. Trong một năm rừng hấp thu khoảng  
100 tỷ tấn khí các bon níc và thải ra khoảng khoảng  
80 tỷ tấn oxy (Phạm Xuân Hoàn 2005). Nếu quy  
đổi thành tiền theo cơ chế phát triển sạch thì giá  
trị cố định/lưu trữ các bon của rừng là từ 14.680 –  
18.350 tỷ USD và hàng năm giá trị hấp thu khí các  
bon níc là khoảng 1.835 tỷ USD (ước tính theo giá  
5USD/tấn CO2).  
lưu ý rằng điểm cốt lõi là người được hưởng lợi phải  
là nguời sống trong khu rừng hay người sử dụng rừng;  
nguồn thu từ du lịch thường rơi vào túi các nhà tổ  
chức du lịch, những người không sống trong hay sống  
gần khu vực rừng và thậm chí có thể không phải là  
người bản xứ; bản thân du lịch cũng phải “bền vững,  
phải giới hạn lượng khách tối đa có thể vào khu rừng.  
Về nguyên tắc, bất kỳ khu rừng nào có thể tới được  
bằng đường bộ hay đường sông đều có giá trị du lịch.  
Các nghiên cứu về giá trị cảnh quan du lịch của các  
khu vực có rừng nhiệt đới đã được tiến hành. Một  
số khu vực du lịch sinh thái thu hút một lượng lớn  
khách du lịch và do đó có giá trị kinh tế tính trên mỗi  
hecta rất cao. Tuy nhiên khó có thể đưa ra một con  
số giá trị tiêu biểu bởi giá trị thay đổi theo khu vực và  
tuỳ thuộc vào từng điều kiện cụ thể. Ví dụ, tính toán  
giá trị du lịch giải trí hàng năm ở Trung Quốc cho  
thấy giá trị này là khoảng 220,9 - 10.564,4 NDT/  
ha (tương đương 27,6 – 1.320 USD/ha). Trong năm  
1996, British Columbia chi tiêu khoảng 1.9 tỷ USD  
cho các hoạt động du lịch sinh thái, đóng góp cho  
ngành thuế của địa phương là 116 triệu USD (Canada  
Environment, 1996). Cơ chế chi trả cho dịch vụ giải  
trí và du lịch ở Châu âu và Bắc Mỹ được xác định theo  
mức “Bằng lòng chi trả - WTP (Willingness To Pay) với  
mức giá từ 1-3USD/người/lần (Pearce và Pearce, 2001).  
Liên quan đến giá trị này Simon (2009) cho rằng giá trị  
du lịch giải trí của rừng ở Đức được xác định là khoảng  
2.2 tỷ USD/năm.  
Chi trả cho dịch vụ hấp thụ các bon chủ yếu được  
thực hiện dựa trên Công ước khung của liên hiệp  
quốc về biến đổi khí hậu, cụ thể là 3 cơ chế quy định  
tại Nghị định thư Kyoto, bao gồm: cơ chế phát triển  
sạch (CDM), cơ chế đồng thực hiện (JI) và cơ chế  
buôn bán quyền phát thải (ET). ị trường thương  
mại các bon gồm thị trường bắt buộc như thị trường  
buôn bán phát thải EU, New South Wales, Chicago  
Climate Exchange, Bắc Mỹ và thị trường các bon tự  
nguyện. ương mại các bon trong lâm nghiệp (gồm  
các dự án trồng rừng hấp thụ các bon, phục hồi rừng,  
giảm phát thải do mất rừng, suy thoái rừng) cũng  
tăng lên nhanh chóng trong giai đoạn 2006 – 2013.  
Giá trị thương mại các bon trong lâm nghiệp tăng  
từ khoảng 82 triệu USD (khối lượng thương mại là  
khoảng 6 triệu tấn CO2) vào năm 2006 lên 897 triệu  
USD (khối lượng tín chỉ các bon thương mại là 134  
triệu tấn CO2) vào năm 2012. Trong 3 năm gần đây  
(2010 -2012), đơn giá bán tín chỉ các bon ít biến  
động, với 5,6 USD/tấn CO2 năm 2010; 6,4 USD/  
tấn CO2 năm 2011 và 6,7 USD/tấn CO2 năm 2012  
(Molly et al, 2013; Allie và Ruef 2016). Các cơ chế  
thương mại giá trị hấp thụ các bon của rừng đã được  
thực hiện kể từ khi Nghị định thư Kyoto ra đời vào  
năm 1997. Gần đây các cơ chế tài chính mới như  
REDD+ thông qua Chương trình UN-REDD và  
Quỹ đối tác các bon lâm nghiệp (FCPF) đã và đang  
được thực hiện ở nhiều quốc gia.  
Giá trị bảo tồn đa dạng sinh học: Rừng được coi  
là sinh cảnh cực kỳ quan trọng xét về mặt đa dạng  
sinh học mà chúng sở hữu. Lấy số lượng loài làm ví  
dụ minh chứng cho tính đa dạng sinh học, số lượng  
sinh vật được mô tả lên đến tổng cộng khoảng 1,75  
triệu loài, và người ta phỏng đoán rằng con số này  
chỉ là 13% con số tổng thực tế. Có nghĩa là số loài  
thực tế có lẽ là 13,6 triệu. Bao nhiêu trong tổng số  
này trú ngụ ở các cánh rừng trên thế giới vẫn là điều  
chưa được biết đến. Wilson (1992) cho rằng có lẽ  
một nửa trong số các loài được biết đến sống ở rừng  
nhiệt đới, và WCMC (1992) phỏng đoán rằng đa  
số các loài sẽ tiếp tục được khám phá sống ở các khu  
rừng nhiệt đới.  
Sự cần thiết phải hiểu những giá trị của rừng xuất  
phát từ tỷ lệ ước tính diện tích rừng bị mất và giá trị  
đa dạng sinh học trong khi vẫn còn nhiều tranh cãi,  
mối quan hệ loài-diện tích – dự đoán số loài bị mất  
dựa trên diện tích bị mất - cho thấy mức mất lên đến  
con số hàng nghìn mỗi năm. Tchức lương thực  
thế giới (FAO 2012), ước tính khoảng 24% các loài  
Giá trị cảnh quan cho du lịch và giải trí: Du lịch sinh  
thái đang ngày càng phát triển và là biện pháp sử dụng  
rừng nhiệt đới không cần khai thác nhưng lại đem  
lại giá trị kinh tế cao và đầy tiềm năng. Tuy nhiên cần  
Tải về để xem bản đầy đủ
pdf 103 trang yennguyen 02/04/2022 3100
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Báo cáo Chuyên đề Kinh nghiệm quốc tế và các đề xuất sửa đổi khung pháp lý về định giá rừng tại Việt Nam", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfbao_cao_chuyen_de_kinh_nghiem_quoc_te_va_cac_de_xuat_sua_doi.pdf