Iệu quả điều trị viêm niệu đạo do lậu không biến chứng bằng uống Cefixim 400mg liều duy nhất

NGHIÊN CỨU KHOA HỌC  
HIỆU QUẢ ĐIỀU TRꢀ VIÊM NIỆU ĐẠO DO LꢁU KHÔNG BIẾN  
CHỨNG BꢂNG UꢃNG CEFIXIM 400MG LIỀU DUY NHꢄT  
Đào Hữu Ghi *, Trần Lan Anh*,**  
TÓM TẮT  
Mục tiêu: Đánh giá hiệu quả điều trị viêm niệu đạo (VNĐ) do lậu không biến chứng bằng uống  
cefixim 400mg liều duy nhất.  
Phương pháp nghiên cứu: Thử nghiệm lâm sàng có đối chứng so sánh.  
Kết quả: Hiệu quả lâm sàng sau 3 ngày điều trị VNĐ do lậu không biến chứng bằng cefixim liều duy  
nhất kém hơn ceftriaxon, nhưng kết quả sau 5-7 ngày điều trị là như nhau. 100% các trường hợp VNĐ do  
lậu, không biến chứng uống cefixim 400mg liều duy nhất khỏi bệnh sau 7 ngày điều trị. Tác dụng không  
mong muốn gặp tỉ lệ thấp: Tiêu chảy 6,25%, buồn nôn 9,4%. Uống cefixim 400mg liều duy nhất an toàn,  
tiện dụng và kinh tế hơn tiêm ceftriaxon.  
Từ khóa: Viêm niệu đạo (VNĐ), lậu, cefixim.  
I. ĐẶT VẤN ĐỀ  
Nhiễm lậu cầu khuẩn là một trong những  
đồ này do chưa thật sự tin tưởng vào hiệu quả  
điều trị của nó, thay vào đó cho bệnh nhân tiêm  
Ceftriaxon hoặc cho uống Cefixim liều cao hơn,  
kéo dài hơn. Với phương pháp điều trị như vậy, có  
thể làm cho người bệnh phải sử dụng nhiều thuốc  
hơn, tốn kém hơn và tạo điều kiện cho vi khuẩn  
kháng thuốc. Gần đây tại một số nước như Nhật  
Bản, Thụy Điển, Na Uy… đã có thông báo về một  
số trường hợp lậu kháng thuốc với cefixim.  
nguyên nhân thường gặp nhất trong các viêm  
niệu đạo (VNĐ) ở nam giới. Nếu không điều trị  
kịp thời, bệnh có thể để lại các di chứng như chít  
hẹp niệu đạo, viêm tinh hoàn - mào tinh hoàn dẫn  
đến vô sinh [1]. Theo hướng dẫn của TCYTTG và  
hướng dẫn QG về chẩn đoán và điều trị các bệnh  
lây truyền đường tình dục (LTQĐTD) của BYT, có  
nhiều thuốc kháng sinh được sử dụng để điều trị  
VNĐ do lậu, trong đó với các trường hợp lậu không  
biến chứng, thuốc được chọn lựa đầu tiên là uống  
cefixim 400mg liều duy nhất [2]. Tuy nhiên, thực tế  
Việt Nam hiện nay cho thấy đây mới là liều khuyến  
cáo. Các thầy thuốc lâm sàng ít sử dụng phác  
Với mong muốn đánh giá hiệu quả thật sự  
của uống cefixim liều duy nhất trong điều trị bệnh  
VNĐ do lậu, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài  
với mục tiêu: Đánh giá hiệu quả điều trị VNĐ do lậu  
(không biến chứng) bằng uống cefixim 400mg liều  
duy nhất.  
II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU  
1. Đôi tượng  
* Bệnh viện Da Liễu Trung ương  
** Trường Đại học Y Hà Nội  
Phản biện khoa học: PGS. TS Nguyễn Duy Hưng  
Bệnh nhân nam được chẩn đoán là VNĐ do  
16  
DA LIỄU HỌC  
Số 18 (Tháng 01/2015)  
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC  
lậu không biến chứng đến khám tại Bệnh viện Da  
liễu Trung ương từ 9/2012- 8/2013.  
nhân đủ tiêu chuẩn chia 2 nhóm nghiên cứu: n1 =  
n2 = 32 bệnh nhân  
* Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân  
+ Bệnh nhân nam được chẩn đoán VNĐ do  
lậu không biến chứng, không nhiễm đồng thời  
Chlamydia và các nguyên nhân khác.  
+ Không mắc các bệnh suy giảm miễn dịch,  
hoặc không dùng thuốc gây suy giảm miễn dịch.  
+ Đồng ý tham gia.  
- Vật liệu nghiên cứu  
- Thuốc cefixim (biệt dược: cefibiotic), viên  
nén 200mg, do công ty cổ phần dược Trung ương  
MEDIPHARCO-TENAMYD sản xuất, sản xuất nhượng  
quyền của TENAMID CANADA tại Việt Nam.  
- Thuốc ceftriaxon (biệt dược: Rocephin), lọ 1g  
do hãng La Roche Thụy Sĩ sản xuất.  
+ Không có cơ địa dị ứng với kháng sinh nhóm  
cephalosporin.  
Các bước tiến hanh  
* Phỏng vấn và thăm khám làm bệnh án  
nghiên cứu.  
*Tiêu chuẩn loại trừ  
+ Bệnh nhân không hợp tác  
+ Bệnh nhân dị ứng với kháng sinh nhóm  
cephalosporin.  
Xác đinh lâu cầu [3]  
- Phương pháp xét nghiệm nhuộm Gram soi  
trực tiếp  
+ Bệnh nhân VNĐ do lậu có biến chứng,  
nhiễm đồng thời các nguyên nhân khác, có HIV  
- Phương pháp nuôi cấy  
* Chọn ngẫu nhiên bệnh nhân vào 2 nhóm  
bao gồm nhóm nghiên cứu và nhóm đối chứng:  
các bệnh nhân đủ tiêu chuẩn của VNĐ do lậu  
không biến chứng và không đồng nhiễm các  
nguyên nhân khác (đã xét nghiệm loại trừ)  
2. Phương pháp  
- Thiết kế: Nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng  
ngẫu nhiên có đối chứng so sánh.  
- Cỡ mẫu:  
- Nhóm 1: bệnh nhân được uống cefixim  
Cỡ mẫu tính theo công thức thử nghiệm lâm  
200mg, uống 2 viên liều duy nhất.  
sàng của Tổ chức Y tế Thế giới  
2
- Nhóm 2: Bệnh nhân được tiêm ceftriaxon  
{
Z1α / 2 2P(1P) + Zβ P (1P ) + P (1P )  
}
1
1
2
2
n1 = n2 =  
(P P )2  
1
2
250 mg, liều duy nhất.  
n1: cỡ mẫu của nhóm nghiên cứu (NC)  
n2: cỡ mẫu của nhóm đối chứng (ĐC)  
Z1-a/2: hệ số tin cậy 95% (= 1,96)  
Zb: lực mẫu 80% (= 0,842)  
* Đánh giá kết quả sau điều tri  
- Khỏi bệnh: hết các triệu chứng lâm sàng, sau  
7 ngày lấy dịch niệu đạo nuôi cấy không thấy vi  
khuẩn lậu.  
P1: tỉ lệ bệnh nhân nhóm NC đạt tốt: ước lượng  
là 65%  
- Không khỏi: không hết triệu chứng lâm  
sàng, sau 7 ngày lấy dịch niệu đạo nuôi cấy còn vi  
khuẩn lậu.  
P2: tỉ lệ bệnh nhân nhóm ĐC đạt tốt: ước lượng  
95%  
P =  
- Khảo sát tác dụng không mong muốn.  
P + P  
1
2
2
3. Xử lý sô liệu: được xử lí theo thống kê y học.  
Kết quả tính cỡ mẫu mỗi nhóm (n1 = n2 = 30  
bệnh nhân).  
Thực tế trong nghiên cứu chọn được 64 bệnh  
4. Đia điểm và thời gian nghiên cứu  
Tại khoa Khám bệnh và khoa Xét nghiệm của  
17  
DA LIỄU HỌC  
Số 18 (Tháng 01/2015)  
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC  
Bệnh viện Da liễu Trung ương từ 9/2012- 8/2013.  
viện, trong đó có 451 bệnh nhân bị VNĐ do lậu. Đã  
trực tiếp phỏng vấn và làm bệnh án cho 77 bệnh  
nhân, trong đó có 64 bệnh nhân đủ tiêu chuẩn và  
đồng ý tham gia nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng.  
III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU  
Trong thời gian nghiên cứu có 1904 bệnh  
nhân nam có tiết dịch niệu đạo đến khám tại bệnh  
1. Đánh giá hiệu quả điều tri VNĐ do lâu băng uông cefixim  
* So sánh kết quả điều trị của 2 nhóm  
Bảng 1. Kết quả sau điều trị 3 ngà   2 nhóm bệnh nhân  
Nhóm 1  
n=32  
Nhóm 2  
n=32  
Khoi triệu chứng lâm sàng  
p
n
%
n
%
Viêm nề, đỏ miệng sáo  
Đái buốt, đái dắt  
0
0
0
0
p<0,01  
(p=0,005)  
11  
34,4  
23  
71,9  
p<0,05  
(p=0,023)  
Nóng dọc niệu đạo  
Ngứa  
12  
0
37,5  
0
22  
0
68,8  
0
p>0,05  
(p=0,88)  
Tiết dịch niệu đạo  
20  
62,5  
27  
84,4  
Nhận xét bảng 1: hết triệu chứng đái buốt, nóng dọc niệu đạo sau 3 ngày điều trị ở nhóm 1 thấp hơn  
nhóm 2, sự khác biệt ý nghĩa thống kê với p<0,05.  
Bảng 2. Kết quả sau điều trị 5 ngà   bệnh nhân 2 nhóm  
Nhóm 1  
n=32  
Nhóm 2  
n=32  
Khoi triệu chứng lâm sàng  
p
n
%
n
%
Viêm nề, đỏ miệng sáo  
Đái buốt, đái dắt  
Nóng dọc niệu đạo  
Ngứa  
32  
32  
25  
32  
32  
100  
100  
78,1  
100  
100  
32  
32  
27  
32  
32  
100  
100  
84,4  
100  
100  
p>0,05  
Tiết dịch niệu đạo  
Nhận xét bảng 2: sau điều trị 5 ngày: 100% số bệnh nhân cả hai nhóm hết các triệu chứng tiết dịch  
niệu đạo, đái buốt, viêm đỏ miệng sáo. Hết triệu chứng nóng dọc niệu đạo ở 78,1% nhóm 1 và 84,4%  
nhóm 2; sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê với p>0,05.  
18  
DA LIỄU HỌC  
Số 18 (Tháng 01/2015)  
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC  
Bảng 3. Kết quả nuôi cấ̀ tìm vi khuẩn lậu sau  
Khô miệng  
Đau đầu, chóng mặt  
Dị ứng  
0
0
0
0
0
0
0
0
0
1
0
0
0
3,1  
0
điều trị 7 ngà ở 2 nhóm  
Nhóm 1  
n=32  
Nhóm 2  
n=32  
Kết quả  
n
%
n
0
%
Khác  
0
Dương tính  
Âm tính  
0
0
0
Nhận xét bảng 5: tác dụng không mong muốn  
sau khi dùng thuốc ở 2 nhóm nghiên cứu là không  
đáng kể. Sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê  
p>0,05.  
32  
100  
32  
100  
Nhận xét bảng 3: sau điều trị 7 ngày, lấy dịch  
niệu đạo ở 2 nhóm nuôi cấy tìm vi khuẩn lậu cho  
thấy 100% bệnh nhân ở cả 2 nhóm đều cho kết  
quả âm tính.  
* So sánh tiêu chí đảm bảo sử dụng thuôc  
an toàn, hợp lý của cefixim và ceftriaxon  
Bảng 4. So sánh kết quả sau điều trị 7 ngà ở  
Bảng 6. So sánh tiêu chí đảm bảo sư dụng thuốc  
an toan, hợ ly của 2 thuốc  
bệnh nhân 2 nhóm  
Tiêu chí  
Cefixim  
Ceftriaxon  
Nhóm 1 Nhóm 2  
n=32  
n=32  
Hiệu quả điều trị  
Khỏi bệnh Khỏi bệnh  
Kết quả điều tri  
An toàn, tiện dụng Uống  
Kinh tế 30.000 đ  
Tiêm  
n
%
n
%
200.000 đ  
Khỏi bệnh  
32 100 32 100  
Nhận xét bảng 6: sử dụng cefixim để điều trị  
VNĐ do lậu không biến chứng ở bệnh nhân nam  
giới an toàn, tiện dụng và kinh tế hơn ceftriaxon.  
Không  
khỏi  
bệnh  
Lâm sàng  
0
0
0
0
0
0
0
0
Xét nghiệm  
IV. BÀN LUẬN  
Nhận xét bảng 4: sau điều trị 7 ngày, 100%  
bệnh nhân ở cả 2 nhóm đều hết các triệu chứng  
lâm sàng và nuôi cấy đều không thấy vi khuẩn lậu.  
Như vậy, ở cả 2 nhóm bệnh nhân đều khỏi bệnh  
100%.  
1. Hiệu quả điều tri  
- Sau 3 ngà  
Kết quả cho thấy sau 3 ngày điều trị tỉ lệ khỏi  
các triệu chứng lâm sàng của VNĐ do lậu có sự  
khác biệt giữa 2 nhóm (bảng 1).  
* Tác dụng không mong muốn ở 2 nhóm  
bệnh nhân  
- Đái buốt  
Bảng 5. Tác dụng không mong muốn ở 2 nhóm  
Nhóm 1 (uống cefixim 400mg liều duy nhất)  
có 34,4% hết đái buốt, trong khi nhóm 2 (nhóm  
tiêm ceftriaxon 250mg liều duy nhất) có 68,8% hết  
triệu chứng này. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê  
với p<0,01.  
Nhóm 1  
n=32  
Nhóm 2  
n=32  
Triệu chứng  
n
2
3
%
6,25  
9,4  
n
0
4
%
0
- Nong dọc niệu đạo  
Tiêu chảy  
Đau bụng, buồn nôn  
Nhóm 1 có 37,5% bệnh nhân hết triệu chứng  
nóng dọc niệu đạo, trong khi nhóm 2 có 68,8% hết  
triệu chứng này. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê  
12,5  
19  
DA LIỄU HỌC  
Số 18 (Tháng 01/2015)  
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC  
với p<0,05.  
2. Đánh giá tác dụng không mong muôn ở 2 nhóm  
- Tiết dịch niệu đạo  
Kết quả nghiên cứu (bảng 5) cho thấy tác  
dụng không mong muốn ở cả 2 nhóm là không  
đáng kể.  
Nhóm 1 có 62,2% bệnh nhân hết tiết dịch  
niệu đạo, nhóm 2 có 84,4% bệnh nhân hết triệu  
chứng này. Tuy nhiên, sự khác biệt không có ý  
nghĩa thống kê với p>0,05.  
* Nhóm 1: có 6,25% bệnh nhân bị tiêu chảy,  
9,4% bị buồn nôn  
- Sau 5 ngà  
* Nhóm 2: có 12,5% bệnh nhân có đau đầu  
chóng mặt, 3,1% bệnh nhân có buồn nôn.  
Kết quả cho thấy sau 5 ngày (bảng 2) 100%  
các triệu chứng tiết dịch niệu đạo, đái buốt, viêm  
đỏ miệng sáo đã hết hoàn toàn ở cả 2 nhóm. Hết  
triệu chứng nóng dọc niệu đạo ở 78,1% nhóm 1  
và 84,4% nhóm 2; Sự khác biệt không có ý nghĩa  
thống kê với p>0,05.  
Theo các tài liệu cho thấy khi dùng Ceftriaxon  
dung nạp tốt. Khoảng 8% có tác dụng phụ, bao  
gồm Tiêu hóa: tiêu chảy, da: nổi mày đay; Thần  
kinh: đau đầu, chóng mặt, phản vệ; Máu: thiếu  
máu, mất bạch cầu hạt, rối loạn đông máu; Quá  
mẫn: sốc phản vệ... Cefixim cũng là thuốc dung  
nạp tốt, các tác dụng không mong muốn thường  
thoáng qua, mức độ nhẹ và vừa. Ước tính tỉ lệ mắc  
tác dụng không mong muốn có thể lên đến 50%  
số người bệnh dùng thuốc nhưng chỉ 5% số người  
bệnh phải ngừng dùng thuốc.  
- Sau 7 ngà  
100% bệnh nhân ở cả 2 nhóm đều hết các  
triệu chứng (bảng 4) và nuôi cấy đều không thấy  
vi khuẩn lậu (bảng 3). Cả 2 nhóm bệnh nhân đều  
khỏi bệnh 100% sau điều trị 7 ngày.  
Như vậy không thấy sự kháng kháng sinh của  
bệnh nhân 2 nhóm. Tham khảo kết quả nuôi cấy  
cho thấy cả 35 mẫu nuôi cấy bệnh phẩm dịch niệu  
đạo có vi khuẩn lậu mọc đều nhạy cảm với cả 2  
loại kháng sinh cetriaxon và cefixim.  
Các tác dụng không mong muốn chúng tôi  
gặp chỉ thoáng qua, không bệnh nhân nào phải  
ngừng thuốc và xử lí gì thêm.  
3. So sánh các tiêu chí đảm bảo sử dụng thuôc  
hợp lý của cefixim và ceftriaxon  
Tuy nhiên, gần đây CDC thông báo nồng độ  
tối thiểu của cefixim cần thiết để ức chế sự phát  
triển N.gonorrhoeae trong ống nghiệm tại Hoa Kỳ  
và nhiều quốc gia khác tăng, cho thấy hiệu quả của  
cefixim có thể suy yếu. Với ý nghĩa đó, CDC khuyến  
cáo điều trị bệnh lậu nên kết hợp với một kháng  
sinh thứ 2 để hạn chế sự gia tăng kháng thuốc của  
vi khuẩn lậu. Khuyến cáo là sự kết hợp ceftriaxon  
250mg hoặc cefixim 400mg và azithromycin 1g  
- Sau 7 ngày điều trị: Hiệu quả điều trị bệnh  
nhân của 2 thuốc là như nhau (bảng 4). Tuy nhiên,  
hiệu quả điều trị khỏi các triệu chứng đái buốt, đái  
dắt và nóng dọc niệu đạo của ceftriaxon nhanh  
hơn cefixim sau 3 ngày điều trị (bảng 1). Có thể  
do thời gian đạt nồng độ đỉnh của ceftriaxon sau  
khi tiêm là 2-3 giờ sớm hơn thời gian đạt nồng  
độ đỉnh của cefixim sau khi uống là 2-6 giờ. Mặc  
dù vậy, sau 5 ngày thì hiệu quả điều trị bệnh VNĐ  
của 2 thuốc là như nhau (bảng 3). Các thầy thuốc  
lâm sàng cần giải thích cho bệnh nhân về các triệu  
chứng lâm sàng của VNĐ do lậu sẽ hết sau 5 đến  
7 ngày điều trị khi được uống cefixim 400mg liều  
duy nhất để bệnh nhân an tâm.  
uống liều duy nhất hoặc doxycyclin 100mg  
2 lần mỗi ngày trong 7 ngày.  
uống  
Đối với bệnh nhân dị ứng nghiêm trọng  
với cephalosporin, CDC khuyến cáo dùng  
azithromycin 2g uống 1 liều duy nhất. Trong cả 2  
trường hợp CDC khuyến cáo cần xét nghiệm tìm vi  
khuẩn lậu sau 1 tuần điều trị [4].  
20  
DA LIỄU HỌC  
Số 18 (Tháng 01/2015)  
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC  
- Tính an toàn và tiện dụng: dùng cefixim sẽ  
tiện dụng hơn vì bệnh nhân tự uống và có thể sẵn  
có, dễ mua hơn ceftriaxon. Ngoài ra, thuốc có thể  
điều trị cho bạn tình dễ dàng và dễ được chấp  
nhận, từ đó góp phần điều trị bệnh sớm, tránh  
biến chứng và cắt đứt nguồn lây.  
nhưng kết quả sau 5-7 ngày điều trị là như nhau.  
-
100% các trường hợp uống Cefixim 400mg  
liều duy nhất khỏi bệnh sau 7 ngày điều trị.  
- Tác dụng không mong muốn gặp tỉ lệ thấp:  
tiêu chảy 6,25%, buồn nôn 9,4%.  
- Uống cefixim 400mg liều duy nhất an toàn,  
tiện dụng và kinh tế hơn tiêm ceftriaxon.  
- Kinh tế: uống 2 viên cefixim chỉ mất 30.000  
đồng rẻ hơn nhiều so với tiêm ceftriaxon mất  
200.000 đồng.  
Vì vậy, lựa chọn cefixim 400mg liều duy nhất  
để điều trị VNĐ do lậu vẫn rất hiệu quả. Tuy nhiên  
cần phải được giám sát thường quy sự kháng  
kháng sinh của vi khuẩn lậu để có sự chọn lựa  
kháng sinh phù hợp.  
V. KẾT LUẬN  
- Hiệu quả lâm sàng sau 3 ngày điều trị Viêm  
niệu đạo do lậu của cefixim kém hơn ceftriaxon,  
TÀI LIỆU THAM KHẢO  
1. World Healh Association/Global Program  
on AIDS(1995), Global prevalences and incidences  
of selected curable sexually transmitted diseases:  
Overview and estimates, WHO/ GPA/STD, pp. 1-26.  
3. Viện Da liễu Việt Nam (2003), Tài liệu tập  
huấn kỹ thuật xét nghiệm chẩn đoán các nhiễm  
khuẩn LTQĐTD. tr 48-53.  
4. CDC report. (2012), Update to CDC sexully  
transmitted diseases treatment guidelines, 2010:  
oral Cephalosporins no longer a recommended  
treatment for gonococcal infection.  
2. Da liễu học (2012), Nhà xuất bản giáo dục  
Việt Nam, tr 132.  
SUMMARY  
EFFECTIVE TREATMENT OF URETHRITIS DUE TO GONORRHEA  
WITH ORAL CEFIXIM 400 MG SINGLE DOSE  
Objective: To assess the effects of urethritis treatment of uncomplicated gonorrhea with oral cefixim  
400 mg single dose.  
Research Methods: Clinical trials, comparing.  
Results: The clinical efficacy after 3 days of treatment urethritis treatment of uncomplicated  
gonorrhea by cefixim less than ceftriaxon, but the results after 5-7 days of treatment is the same. The  
urethritis treatment of uncomplicated gonorrhea with oral cefixim 400 mg single dose cured after 7  
days of treatment. Unwanted effects have low rate: diarrhea 6.25%, nausea 9.4%. 400mg single dose oral  
cefixim is safer, more convenient and more economical than ceftriaxon injection.  
Keywords: urethritis, gonorrhea, cefixim.  
21  
DA LIỄU HỌC  
Số 18 (Tháng 01/2015)  
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC  
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐIỀU TRꢀ NEVUS HORI  
BꢂNG LASER YAG Q-SWITCHED  
Nguyễn Thế Vỹ*, Nguyễn Ngọc Yến*  
TÓM TẮT  
Mục tiêu: Đánh giá hiệu quả điều trị nevus Hori bằng Laser Yag q-switched.  
Phương pháp: Thử nghiệm lâm sàng so sánh trước sau điều trị trên 24 bệnh nhân.  
Kết quả: sau 5 lần điều trị nevus Hori bằng laser QS Yag: 70,8% đạt kết quả mức rất tốt, 16,7% mức  
tốt, 12,5% đạt mức trung bình. 58,3% bệnh nhân tăng sắc tố tạm thời trong quá trình điều trị. 87,5% bệnh  
nhân rất hài lòng và hài lòng với kết quả điều trị.  
Kết luân: Điều trị nevus Hori bằng laser QS Yag đạt kết quả cao, an toàn.  
Từ khóa: laser Yag q-switched, nevus Hori.  
I. ĐẶT VẤN ĐỀ  
Nevus Hori là một rối loạn sắc tố mắc phải,  
điều trị nevus Hori được công bố. Vì vậy chúng  
tôi tiến hành nghiên cứu nhằm đánh giá hiệu quả  
điều trị nevus Hori bằng Laser Yag q-switched.  
được tác giả Hori mô tả lần đầu tiên vào năm 1984.  
Biểu hiện lâm sàng của bệnh là những đám sắc tố  
màu nâu hoặc đen vùng mặt, thường gặp ở hai  
bên má. Nếu không được điều trị người bệnh sẽ  
phải mang đám tăng sắc tố suốt đời, ngày càng  
đậm lên và lan rộng trên mặt, vì thế nevus Hori  
ảnh hưởng rất nhiều đến thẩm mỹ và tâm lý của  
người bệnh. Điều trị nevus Hori là nhu cầu chính  
đáng và hết sức cấp thiết.  
II. ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU  
1. Đôi tượng nghiên cứu  
24 bệnh nhân nevus Hori điều trị tại Bệnh  
viện Da liễu Hà Nội từ 1/2012-5/2013.  
Tiêu chuẩn lựa chọn: Bệnh nhân được chẩn  
đoán nevus Hori, điều trị đủ liệu trình, không đang  
dùng các thuốc làm da nhạy cảm ánh sáng, không  
mắc các bệnh ác tính, không mắc bệnh mạn tính.  
Điều trị nevus Hori hiện nay thường dùng các  
loại laser q-switched (QS) như QS Yag, QS Ruby,  
QS Alexandrite, … Trong đó laser QS Yag được  
sử dụng phổ biến trong những năm gần đây. Tuy  
nhiên, tại Việt Nam điều trị nevus Hori bằng laser  
QS Yag vẫn là một kỹ thuật mới và chưa có nhiều  
nghiên cứu về hiệu quả của kỹ thuật này trong  
2. Phương pháp nghiên cứu  
Thiết kế nghiên cứu: tiến cứu, thử nghiệm  
lâm sàng, tự so sánh trước và sau điều trị.  
Cỡ mẫu: mẫu thuận tiện, lấy toàn bộ những  
bệnh nhân nevus Hori đủ các tiêu chuẩn, điều trị  
tại Bệnh viện Da liễu Hà Nội 1/2012-5/2013: tổng  
số 24 bệnh nhân.  
* Bệnh viện Da liễu Hà Nội  
Phản biện khoa học: PGS. TS Nguyễn Hữu Sáu  
22  
DA LIỄU HỌC  
Số 18 (Tháng 01/2015)  
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC  
Vật liệu nghiên cứu:  
- Máy Laser QS Yag  
Chăm soc sau điều trị:  
Chườm lạnh, bôi kem kháng sinh tại chỗ, kem  
chống nắng.  
- Bảng thang màu của Von Luschan  
Phương ̣hạ́ đánh giá hiệu quả điều trị:  
- Đánh giá màu sắc của thương tổn  
Khám tổn thương, đánh giá mức độ sắc tố của  
tổn thương dựa vào bảng màu trên thang màu  
chuẩn của Von Luschan và cách phân chia mức độ  
tăng sắc tố của Rolfpeter-Zaumseil [3].  
Độ 1: cùng màu da với da bình thường; Độ 2:  
tăng sắc tố nhẹ (19-24 trên bảng thang màu); Độ 3:  
tăng sắc tố mức trung bình 25-27 trên bảng màu);  
Độ 4: tăng sắc tố đậm (28-32 trên bảng màu); Độ 5:  
tăng sắc tố rất đậm (33-36 trên bảng màu).  
Laser QS Yag  
- Đánh giá kết quả điều trị sau 3-5 lần chiếu laser:  
Dựa vào khám, so sánh ảnh trước sau điều trị.  
Thời điểm đánh giá sau điều trị 2 tháng.  
Giảm sắc tố tại thương tổn: bằng cách so màu  
thương tổn trên thang màu của Von Luschan xác  
định mức độ giảm sắc tố sau điều trị. Sau đó áp  
dụng tiêu chuẩn đánh giá về mức độ giảm sắc tố  
tại thương tổn trong các bệnh da có tăng sắc tố của  
các tác giả Rolfpeter-Zaumseil, Klaun-Grounpe [3]:  
Bảng thang màu của Von Luschan  
- Thuốc tê, máy ảnh, bệnh án nghiên cứu theo  
mẫu.  
Rât tôt: khi thương tổn giảm sắc tố được ≥ 3  
mức (ví dụ trước điều trị thương tổn tăng sắc tố  
ở mức rất đậm, sau điều trị mức độ tăng sắc tố là  
nhẹ, như vậy giảm được 3 mức). Hoặc khỏi hoàn  
toàn tức là da trở về bình thường sau điều trị, dù  
chỉ giảm được 1 mức.  
Các bước tiến hanh:  
Khám, tư vấn bệnh nhân, chụp ảnh, làm hồ sơ  
theo dõi.  
Xác định liệu trình và tiến hành điều trị. Chăm  
sóc, theo dõi sau điều trị.  
Tôt: thương tổn giảm sắc tố được 2 mức so với  
trước điều trị.  
Phác đồ điều trị:  
Liệu trình điều trị 5 lần, khoảng cách giữa 2  
lần điều trị 4-8 tuần, bước sóng 1064nm, mật độ  
năng lượng 300-500mj, kích thước chùm tia 3mm,  
điểm cuối lâm sàng rớm máu nhẹ.  
Trung bình: thương tổn giảm sắc tố 1 mức.  
Kém: thương tổn giảm sắc tố dưới 1 mức so  
với trước điều trị.  
23  
DA LIỄU HỌC  
Số 18 (Tháng 01/2015)  
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC  
Các biến số nghiên cứu: đặc điểm bệnh nhân về tuổi, khởi phát, mức độ bệnh, đánh giá hiệu quả điều  
trị, đánh giá tác dụng phụ của điều trị.  
Xư ly số liệu: Số liệu thu thập được xử lý bằng phần mềm y học.  
III. KẾT QUẢ  
1. Đặc điểm bệnh nhân theo tuổi và khởi phát bệnh  
Bảng 1. Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi (n=24)  
11 - 20  
21- 30  
31 - 40  
>40  
Tổng  
Nhóm tuổi  
n
%
n
3
3
%
n
%
n
3
9
%
n
%
Tuổi phát bệnh  
Tuổi bệnh nhân  
2
1
8,3  
4,2  
12,5  
12,5  
16  
11  
66,7  
45,8  
12,5  
37,5  
24  
24  
100  
100  
Nhận xét bảng 1: 66,7% nevus Hori khởi phát bệnh ở lứa tuổi 31-40, đây cũng là nhóm tuổi hay gặp  
nhất đến điều trị với tỷ lệ 45,8%.  
2. Đặc điểm mức độ sắc tô nevus Hori, liên quan giữa mức sắc tô với tuổi  
Bảng 2. Đặc điểm mức độ sắc tố nevus Hori, liên quan giữa mức sắc tố với tuổi  
Tuổi  
10-20  
21-30  
31-40  
>40  
Tổng  
Màu sắc  
n
1
0
0
0
1
%
n
2
1
0
0
3
%
n
2
5
3
1
%
n
1
1
5
2
9
%
n
6
%
Sắc tố nhẹ  
100  
0
66,6  
33,4  
0
18,2  
45,5  
27,3  
9,0  
11,1  
11,1  
55,6  
22,2  
100  
25,0  
29,2  
33,3  
12,5  
100  
Sắc tố T.bình  
Sắc tố đậm  
Sắc tố rất đậm  
Tổng  
7
0
8
0
0
3
100  
100  
11  
100  
24  
Nhận xét bảng 2: Sắc tố mức đậm là hay gặp nhất trong nevus Hori với tỷ lệ 33,3%. Những người trẻ  
biểu hiện sắc tố nhẹ hơn người lớn tuổi.  
3. Kết quả điều tri nevus Hori sau 3-5 lần điều tri  
Bảng 3. Kết quả điều trị nevus Hori sau 3-5 lần điều trị (n=24)  
Sau 3 lần  
Sau 4 lần  
Sau 5 lần  
Cải thiện  
Rất Tốt  
n
3
%
12,5  
25,0  
54,2  
8,3  
n
1
%
n
7
%
70,8  
16,7  
12,5  
0
45,8  
29,2  
25,0  
0
Tốt  
6
7
4
Trung bình  
kém  
3
6
3
2
0
0
Tổng  
24  
100,0  
24  
100,0  
24  
100,0  
24  
DA LIỄU HỌC  
Số 18 (Tháng 01/2015)  
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC  
Nhận xét bảng 3: hiệu quả điều trị nevus Hori  
bằng laser Qs Yag tăng dần khi chiếu laser nhiều  
lần. Sau 5 lần điều trị 70,8% bệnh nhân nevus Hori  
đạt mức cải thiện rất tốt.  
Ota, trong khi đó một số tác giả khác ghi nhận  
nevus Hori có liên quan đến nội tiết và sự lão hóa  
(thường xuất hiện và tăng lên ở phụ nữ sau sinh,  
lớn tuổi), bệnh khởi phá muộn, tăng lên theo thời  
gian đồng thời bệnh cũng chịu ảnh hưởng của  
ánh sáng mặt trời[ 2]. Trong nghiên cứu của chúng  
tôi, 66,7% nevus Hori khởi phát bệnh ở lứa tuổi 31-  
40, đây cũng là nhóm tuổi hay gặp nhất đến điều  
trị với tỷ lệ 45,8%.  
4. Tác dụng không mong muôn trong quá trình  
điều tri  
Bảng 4. Tác dụng không mong muốn trong quá  
trình điều trị (n=24)  
Tác dụng không mong muôn  
Đau rát  
n
24  
24  
14  
0
%
100  
100  
58,3  
0
Nevus Hori tuy ít ảnh hưởng đến sức khỏe  
nhưng lại ảnh hưởng nhiều đến thẩm mỹ chính  
là do màu sắc của thương tổn trên khuôn mặt.  
Chúng tôi tiến hành khảo sát mức độ sắc tố của  
nevus Hori theo bảng màu trên thang màu chuẩn  
của Von Luschan và cách phân chia mức độ tăng  
sắc tố của Rolfpeter-Zaumseil, Klaun-Grounpe.  
Kết quả cho thấy sắc tố mức đậm là hay gặp nhất  
trong nevus Hori với tỷ lệ 33,3%. Những người trẻ  
biểu hiện sắc tố nhẹ hơn người lớn tuổi.  
Rớm máu, nề  
Tăng sắc tố  
Giảm sắc tố  
Tạo sẹo  
0
0
Nhận xét bảng 4: 58,3% bệnh nhân có tăng  
sắc tố tạm thời trong quá trình điều trị.  
5. Mức độ hài lòng của bệnh nhân với kết quả  
Trước đây điều trị nevus Hori kết quả không  
cao, công nghệ laser Q-switched ra đời đã tạo ra  
bước đột phá trong điều trị nevus Hori. Trong số  
các loại laser QS thông dụng điều trị nevus Hori,  
laser QS Yag được coi là loại laser điều trị hiệu quả,  
ít tác dụng phụ, chi phí đầu tư thấp. Tại Việt Nam,  
laser QS Yag cũng là loại laser QS phổ biến nhất.  
chính vì thế chúng tôi lựa chọn đánh giá hiệu  
quả điều trị nevus Hori bằng laser QS Yag. Trong  
nghiên cứu của chúng tôi, kết quả sau 3-5 lần điều  
trị nevus Hori bằng laser QS Yag: mức cải thiện  
tổn thương tăng dần khi điều trị nhiều lần, sau 5  
lần chiếu laser 70,8% bệnh nhân đạt kết quả mức  
rất tốt, mức cải thiện tốt là 16,7%; 12,5% đạt mức  
trung bình. Theo nghiên cứu của Woo Jin Lee 76%  
bệnh nhân có kết quả điều trị rất tốt và tốt sau  
3-5 lần điều trị, nếu được điều trị > 6 lần, tỷ lệ này  
là 90% [6]. Somyos Kunachak khi nghiên cứu 68  
điều tri  
Bảng 5. Mức độ hai lòng của bệnh nhân với kết  
quả điều trị (n=24)  
Mức độ hài lòng  
Rất hài lòng  
Hài lòng  
n
14  
7
%
58,3  
29,2  
12,5  
100  
Chưa hài lòng  
Tổng  
3
24  
Nhận xét bảng 5: 87,5% bệnh nhân hài lòng  
và rất hài lòng với kết quả điều trị.  
IV. BÀN LUẬN  
Nevus Hori được mô tả từ năm 1984 bởi tác  
giả Hori sau đó lấy tên ông là Nevus Hori, căn  
nguyên bệnh vẫn chưa rõ ràng nhưng một số tác  
giả cho rằng nevus hori là một biến thể của nevus  
25  
DA LIỄU HỌC  
Số 18 (Tháng 01/2015)  
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC  
bệnh nhân nevus Hori người Thái Lan nhận thấy  
sau 2 lần điều trị 50% bệnh nhân có cải thiện mức  
tốt, sau liệu trình điều trị ≥ 6 lần 100% bệnh nhân  
đạt kết quả cải thiện ≥ 70% [4]. Theo Yoon Jee Kim  
> 80% nevus Hori điều trị laser QS Yag đạt cải thiện  
mức tốt trở lên [5]. Kết quả nghiên cứu giữa các  
tác giả có thể khác nhau về tỷ lệ % cụ thể nhưng  
có một điểm chung là tỷ lệ thành công trong điều  
trị rất cao, đồng thời cũng phản ánh điều trị nevus  
Hori bằng laser QS Yag kết quả tăng dần sau mỗi  
lần điều trị và càng điều trị nhiều lần, kết quả càng  
tốt. Chúng tôi cho rằng điều này rất có ý nghĩa với  
bệnh nhân, nhất là với những trường hợp kiên trì  
trong điều trị, đồng thời cũng giúp các bác sỹ đưa  
ra được sự tư vấn, phác đồ điều trị, tiên lượng phù  
hợp nhất cho từng bệnh nhân cụ thể. Chúng tôi  
cho rằng một trong những nguyên nhân của sự  
khác biệt giữa các kết quả nghiên cứu là đối tượng  
bệnh nhân trong các nghiên cứu khác nhau.  
Những bệnh nhân thương tổn đậm, rộng sẽ đáp  
ứng điều trị chậm hơn và cần nhiều lần chiếu laser  
hơn bệnh nhân thương tổn nhẹ. Điều này cũng  
hoàn toàn phù hợp với những nghiên cứu đối  
chiếu giữa kết quả điều trị với mức độ nặng của  
bệnh trên lâm sàng và hình ảnh mô bệnh học.  
hoặc sẹo rất ít xảy ra. Theo kết quả của chúng tôi  
tăng sắc tố tạm thời gặp ở 58,3% bệnh nhân trong  
quá trình điều trị. Tăng sắc tố thường xuất hiện 2  
tuần sau điều trị laser, giảm hoặc biến mất sau 4-6  
tuần. Thuốc bôi chúng tôi khuyến cáo bệnh nhân  
sử dụng là Hydroquinone (Domina) và kem chống  
nắng. Không có trường hợp nào tăng sắc tố vĩnh  
viễn, tạo sẹo hoặc giảm sắc tố trong nghiên cứu  
của chúng tôi. Như vậy, các nghiên cứu đều cho  
thấy tăng sắc tố là tác dụng phụ rất thường gặp  
trong điều trị nevus Hori bằng laser QS Yag. Tuy  
nhiên, tăng sắc tố chỉ là tạm thời, nó sẽ biến mất,  
không để lại biến chứng nào sau khi kết thúc điều  
trị. Điều này hoàn toàn có thể chấp nhận được  
trong điều trị nevus Hori. Các tác dụng không  
mong muốn khác như đau rát, rớm máu, xưng nề  
gặp ở tất cả bệnh nhân nhưng biến mất sau 1-3  
ngày điều trị mà không để lại di chứng gì. Điều đó  
chứng tỏ laser QS Yag thật sự an toàn, hiệu quả  
trong điều trị nevus Hori.  
Với những điều trị mang tính thẩm mỹ như  
nevus Hori, sự hài lòng của người bệnh là một tiêu  
chí đánh giá mức độ thành công điều trị. Trong  
nghiên cứu của chúng tôi, 87,5% bệnh nhân rất  
hài lòng và hài lòng với kết quả điều trị.  
Đánh giá tác dụng không mong muốn cũng  
như biến chứng sau điều trị nevus Hori bằng laser  
QS Yag là hết sức cần thiết nhằm xem xét độ an  
toàn của phương pháp điều trị, đây cũng là mối  
quan tâm lớn của các bác sỹ điều trị lâm sàng.  
Theo tác giả Bangjin Lee: 63,8% bệnh nhân có  
hiện tượng tăng sắc tố tạm thời trong quá trình  
điều trị [1], tỷ lệ này trong nghiên cứu của Woo Jin  
Lee là 40% [6], nghiên cứu của Somyos Kunachak  
báo cáo tỷ lệ tăng sắc tố là 50% [4]. Tăng sắc tố  
tạm thời là tác dụng phụ thường được mô tả trong  
các báo cáo, các biến chứng khác như giảm sắc tố  
V. KẾT LUẬN  
Điều trị nevus Hori bằng laser QS Yag, sau 5  
lần điều trị: tất cả các bệnh nhân đều có cải thiện  
trong đó 70,8% đạt kết quả mức rất tốt, 16,7%  
mức tốt. 58,3% bệnh nhân có tăng sắc tố tạm thời  
trong quá trình điều trị. 87,5% bệnh nhân rất hài  
lòng và hài lòng với kết quả điều trị.  
VI. KIẾN NGHỊ  
Điều trị nevus Hori bằng laser QS Yag nên  
được áp dụng tại các cơ sở điều trị, liệu trình ít  
nhất 5 lần.  
26  
DA LIỄU HỌC  
Số 18 (Tháng 01/2015)  
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC  
TÀI LIỆU THAM KHẢO  
1. Bangjin Lee (2004). Comparison of  
Characteristics of Acquired Bilateral Nevus of  
Ota-like Macules and Nevus of Ota According to  
Therapeutic Outcome. J Korean Med Sci. 2004  
August; 19 (4) : 554–559.  
4. Somyos Kunachak, Panadda Leelaudomlipi  
(2000). Q-Switched Nd:YAG Laser Treatment for  
Acquired Bilateral Nevus of Ota-Like Maculae:  
A Long-Term Follow-Up. Lasers in Surgery and  
Medicine 26:376–379  
2. Park JM , Tsao H , Tsao S (2009). Acquired  
bilateral nevus of Ota-like macules (Hori nevus):  
etiologic and therapeutic considerations. J Am  
Acad Dermatol. 2009 Jul;61(1):88-93.  
5. Yoon Jee Kim , MD, Kyu Uang Whang(2012).  
Efficacy and Safety of 1,064 nm Q-switched Nd:YAG  
Laser Treatment for Removing Melanocytic Nevi.  
Ann Dermatol. 2012 May; 24 (2) : 162–167.  
3. Rolfpeter Zaumseil, Klaungroupe (1998).  
TopicalHydroquinoneinthetreatmentofmelasma.  
Pharmacological and clinical consideration, 25-45  
6. Woo Jin Lee , Seung Seog Han (2009).  
Q-Switched Nd:YAG Laser Therapy of Acquired  
Bilateral Nevus of Ota-like Macules. Ann Dermatol.  
2009 August; 21 (3) : 255–260  
SUMMARY  
Objective: To assess the effects of treatment Hori’s nevus by QS Nd: Yag laser  
Methods: A clinical trial comparing before and after treatment in 24 patients  
Results: After 5 times of treatments Hori’s nevus by QS Nd: Yag laser: 70.8% achieved a very good  
result, 16.7% of good, averaging 12.5%. 58.3% of patients in the temporary hyperpigmentation treatment.  
87.5% of patients are very satisfied and happy with the results of treatment.  
Conclusion: Treatment Hori’s nevus by QS Yag laser is high results and safety.  
Keywords: QS Nd: Yag laser, Hori’s nevus.  
MỘT SỐ HÌNH ẢNH ĐIỀU TRỊ  
Pham Thu H 39t: Trước điều trị  
Sau 5 lần điều trị laser  
27  
DA LIỄU HỌC  
Số 18 (Tháng 01/2015)  
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC  
Nguyên Thi L 41: Trước điều trị  
sau 4 lần điều trị laser  
Đặng Lan H 43t: Trước điều trị  
sau 5 lần điều trị laser  
28  
DA LIỄU HỌC  
Số 18 (Tháng 01/2015)  
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC  
ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, MÔ BỆNH HỌC BỆNH LICHEN PHẲNG  
TẠI BỆNH VIỆN DA LIỄU TRUNG ƯƠNG TỪ 03/2013 ĐẾN 09/2013  
Nguyễn Thùy Linh*, Nguyễn Duy Hưng*  
TÓM TẮT  
Đặt vân đề: Lichen là bệnh lý được xếp vào nhóm viêm da mạn tính có sự tham gia của tế bào  
lympho T. Lichen phẳng (LP) là một bệnh thường gặp với tổn thương ở da, niêm mạc, tóc và móng. Tỉ lệ  
bệnh khoảng 0.14-0.8% dân số và cơ chế bệnh sinh cho đến nay còn chưa rõ ràng.  
Mục tiêu: Khảo sát đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và các yếu tố liên quan của bệnh LP tại Bệnh  
viện Da liễu Trung ương (BVDLTW).  
Đôi tượng và phương pháp: phương pháp mô tả cắt ngang dựa trên 102 bệnh nhân được chẩn  
đoán xác định LP bằng sinh thiết da tại BVDLTW từ 03/2013 đến 09/2013.  
Kết quả: Qua nghiên cứu 102 bệnh nhân LP chúng tôi thấy tuổi trung bình của bệnh nhân trong  
nghiên cứu là 41.3 20.2. Tỉ lệ nam và nữ khác biệt không có ý nghĩa thống kê: 1/1.3; 84.3% bệnh nhân  
có tổn thương da, hình thái tổn thương da hay gặp nhất là sẩn (94.2%); 65.1% tổn thương có màu tím hoa  
cà; vị trí hay gặp nhất là ở chân (68.6%); 28.4% bệnh nhân có tổn thương niêm mạc trong đó hình thái hay  
gặp nhất là mảng trắng (69%). Triệu chứng ngứa gặp ở 83.3% bệnh nhân. 14.1% bệnh nhân có HbsAg  
(+); không có bệnh nhân nào nhiễm virus viêm gan C. Trên mô bệnh học 97% bệnh nhân là lichen phẳng  
kinh điển.  
Từ khóa: Lichen phẳng, Bệnh viện Da liễu Trung ương.  
I. ĐẶT VẤN ĐỀ  
Lichen phẳng (LP) được phân loại vào nhóm  
nguồn gốc. Miễn dịch qua trung gian tế bào đóng  
vai trò quan trọng trong việc gây ra các biểu hiện  
lâm sàng của bệnh. Cả hai loại tế bào TCD4 + và  
TCD8 + đều được tìm thấy trong tổn thương da.  
Tiến triển của bệnh có thể dẫn đến sự tăng lắng  
đọng của tế bào CD8 + [1]. Tại Việt Nam, LP không  
phải là bệnh viêm da hiếm gặp, tuy nhiên còn ít  
các nghiên cứu về vấn đề này. Do đó, chúng tôi  
tiến hành nghiên cứu nhằm mục đích khảo sát  
đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và các yếu tố liên  
quan của bệnh LP trong thời gian từ 03/2013 đến  
09/2013 tại BVDLTW.  
bệnh có sẩn. Đây là bệnh da viêm cấp hoặc mãn  
tính có biểu hiện da, niêm mạc, tóc và móng. Tổn  
thương là các sẩn dẹt phẳng, hình đa giác, màu đỏ  
hồng hoặc tím hoa cà, bóng, ngứa ở da và các sẩn  
màu trắng sữa hình mạng lưới trong trong niêm  
mạc miệng. LP là do phản ứng của cơ thể đối với  
tác nhân xâm phạm từ bên ngoài nhưng chưa rõ  
* Bệnh viện Da liễu TW  
Phản biện khoa học: PGS.TS Nguyễn Hữu Sáu  
29  
DA LIỄU HỌC  
Số 18 (Tháng 01/2015)  
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC  
II. ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU  
1. Đôi tượng nghiên cứu  
- Thời điểm khởi phát bệnh theo mùa.  
Bảng 1. Thời điểm khởi ̣hát bệnh theo mùa  
trong năm (n=102)  
Bệnh nhân được chẩn đoán lâm sàng LP và có  
kết quả mô bệnh học chẩn đoán xác định Lichen  
phẳng đến khám và điều trị tại Bệnh viện Da liễu  
Trung ương từ 03/2013 đến 09/2013.  
Mùa  
Sô bệnh nhân Tỷ lệ %  
Xuân (tháng 2-4)  
Hè (tháng 5-7)  
Thu (tháng 8-10)  
Đông (tháng 11-1)  
Tổng cộng  
34  
22  
9
33.3  
21.6  
8.8  
2. Phương pháp nghiên cứu  
- Mô tả cắt ngang: tiến cứu từ 03/2013 đến  
37  
102  
36.3  
100  
09/2013  
- Các bước tiến hành:  
Nhận xét: Tỉ lệ bệnh nhân mắc bệnh vào mùa  
đông (36.3%) là cao nhất.  
+ Lập phiếu nghiên cứu có các thông tin về  
lâm sàng và các xét nghiệm cần cho nghiên cứu.  
+ Khám, chụp ảnh bệnh nhân trước sau điều  
trị, chỉ định xét nghiệm cần làm và thu thập các  
thông tin cần thiết như tuổi, giới, tiền sử, triệu  
chứng lâm sàng…  
2. Đặc điểm lâm sàng bệnh LP  
2.1. Vị trí tổn thương  
Bảng 2. Vị trí tổn thương (n=102)  
Sô bệnh  
%
3. Xử lý và phân tích sô liệu thông kê theo  
chương trình SPSS16.0  
nhân  
Tay  
58  
70  
2
56.9  
68.6  
2
III. KẾT QUẢ  
Chân  
1. Các yếu tô liên quan trong bệnh LP  
Đầu  
- Tuổi trung bình của bệnh nhân trong nghiên cứu  
Thân mình  
Niêm mạc miệng  
Niêm mạc sinh dục  
Môi  
35  
24  
5
34.3  
23.5  
4.9  
3.9  
2.9  
3.9  
1
là 41.3 20.2, ở nữ là 44.6 21.4, ở nam là 37.2 18.  
Vi  
trí  
- Phân bố bệnh theo giới  
tổn  
4
thương  
Quy đầu  
3
Mặt  
4
Lòng bàn tay - chân  
Móng  
1
3
3.9  
34.3  
Biểu đồ 1. Phân bố bệnh theo giới (n=102)  
Phối hợp nhiều vị trí  
35  
Nhận xét: bệnh LP gặp ở nữ (55.9%) nhiều  
hơn nam (44.1%).  
Nhận xét: Vị trí tổn thương hay gặp nhất là  
chân (68.6%), có 35 bệnh nhân (34.3%) có nhiều  
tổn thương ở các vị trí khác nhau trên cơ thể  
Tỉ lệ nữ:nam=1/1.3, sự khác biệt không có ý  
nghĩa thống kê.  
30  
DA LIỄU HỌC  
Số 18 (Tháng 01/2015)  
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC  
2.2. Hình thái tổn thương ở da  
Bảng 3. Hình thái tổn thương da (n=86)  
Tổn thương  
Sần  
Sô bệnh nhân  
%
81  
39  
30  
3
94.2  
45.3  
34.9  
3.5  
Chấm  
Biểu đồ 3. Hình thái tổn thương niêm mạc  
Mạng lưới Wickham  
Dải  
(n=29)  
Nhận xét: Hình thái tổn thương niêm mạc hay  
gặp nhất là mảng trắng (69%).  
Hiện tượng Kobner  
Loét  
21  
13  
3
24.4  
15.1  
3.5  
2.5. Triệu chứng ngứa ở bệnh nhân LP  
Nhiễm sắc tố  
Hình nhẫn  
2
2.3  
Nhận xét: Hình thái tổn thương da hay gặp  
nhất trong bệnh LP là sẩn (94.2%) sau đó đến  
chấm (45.3%)  
2.3. Màu sắc của tổn thương  
Biểu đồ 3. Triệu trứng ngứa trên lâm sang  
(n=102)  
Nhận xét: 83.3% bệnh nhân có triệu chứng ngứa.  
3. Đặc điểm cân lâm sàng bệnh LP  
3.1. Xét nghiệm virus viêm gan  
Bảng 4. Xét nghiệm HBsAg va Anti-HCV  
Biểu đồ 2. Mau sắc tổn thương da (n=86)  
HSbAg  
Anti-HCV  
Kết quả  
Nhận xét: hay gặp nhất là tổn thương màu tím  
hoa cà (65.1%).  
n
%
n
%
Âm tính  
53%  
85.9  
14.1  
100  
41  
0
100  
0
2.4. Tổn thương ở niêm mạc  
Tổn thương niêm mạc gặp ở 29 bệnh nhân  
(28.4%) trên tổng số 102 bệnh nhân, trong đó  
có 9 bệnh nhân chỉ tổn thương ở niêm mạc đơn  
thuần (8.8%) và 20 bệnh nhân có phối hợp với tổn  
thương ở vị trí khác (19.6%).  
Dương tính 9  
Tổng 64  
41  
100  
Nhận xét: 14.1% bệnh nhân có HBsAg(+)  
31  
DA LIỄU HỌC  
Số 18 (Tháng 01/2015)  
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC  
(28.4%) trong đó 24 trường hợp (23.5%) ở niêm  
mạc miệng và 5 trường hợp (4.9%) ở niêm mạc  
sinh dục. Tổn thương của bệnh LP có thể xuất hiện  
ở bất cứ vùng nào trên cơ thể, tuy nhiên thường  
gặp nhất ở các chi, chân (68.6%) sau đó đến tay  
(56.9%). Tỉ lệ bệnh nhân có tổn thương phối hợp  
ở nhiều vị trí là khá cao 34.3%, các vị trí phối hợp  
thường gặp là tay và chân, chân và thân mình,  
tay chân và niêm mạc... có những trường hợp tổn  
thương toàn thân phản ánh mức độ đa dạng và  
phức tạp của bệnh, đồng thời cũng là một khó  
khăn trong việc lựa chọn hình thức điều trị.  
3.2. Xét nghiệm mô bệnh học  
Bảng 5. Kết quả mô bệnh học (n=102)  
Kết quả  
LP kinh điển  
LP phì đại  
LP thành dải  
Tổng  
Sô bệnh nhân  
%
97  
2
99  
2
1
1
102  
100  
Nhận xét: 97% là LP kinh điển.  
IV. BÀN LUẬN  
Theo y văn thế giới, LP là bệnh có thể mắc  
ở mọi lứa tuổi và không có sự khác biệt về giới.  
Qua nghiên cứu 102 bệnh nhân LP chúng tôi thấy  
bệnh gặp ở nữ (55.9%) nhiều hơn nam (44.1%), tỉ  
lệ nam/nữ = 1/1.3, sự khác biệt này là không có ý  
nghĩa thống kê. Nghiên cứu của Kyriakis KP tiến  
hành trên 325 bệnh nhân từ năm 1995 đến 2002  
ở Hy Lạp cũng cho kết quả tỉ lệ nam/nữ = 1/1.3 [2]  
Hình thái tổn thương da của LP chủ yếu là sẩn  
(94.2%), sẩn của LP là những sẩn đa giác, dẹt với  
nhiều kích thước khác nhau, đa phần là các sẩn  
to vài centimet. Các sẩn đứng riêng rẽ, rải rác trên  
mặt da hoặc tạo thành từng đám nhưng không  
liên kết với nhau. Bề mặt sẩn phẳng trên đó có  
hình ảnh các đường kẻ trắng gọi là vạch Wickham.  
Một số giả thiết về nguyên nhân hình thành các  
vạch Wickham đã được đưa ra, thứ nhất là do tăng  
lớp hạt của thượng bì, thứ hai là do sự tăng hoạt  
động của các tế bào thượng bì và thứ ba là do  
thiếu mạch da trong các khu vực tổn thương [4].  
Bệnh có thể gặp ở bất kỳ lứa tuổi nào, tuổi  
trung bình của bệnh nhân trong nghiên cứu là  
41.3 20.2, ở nữ là 44.6 21.4, ở nam là 37.2 18.  
Như vậy, nam giới có xu hướng mắc bệnh sớm hơn  
nữ giới.  
Màu sắc của tổn thương có thể thay đổi theo  
thời gian và tiến triển của bệnh. Tổn thương đa  
số là màu tím hoa cà (65.1%) sau đó đến đỏ hồng  
(48.8%), đây thường là những tổn thương mới  
xuất hiện. Các tổn thương cũ hơn có thể có màu  
thâm đen (20.9%) hoặc thâm nhạt (34.9%). Những  
sẩn lặn đi sẽ thay thế bằng những vùng nhiễm sắc  
tố với hình dáng của những sẩn trước đó, màu sắc  
của vùng này có thể là màu hồng, màu xanh hay  
màu đen tùy thuộc vào thời gian. Trên một bệnh  
nhân các sẩn có thể đồng đều về màu sắc nhưng  
đa số có màu sắc khác nhau, biểu hiện sự đan xen  
giữa các sẩn cũ và mới.  
Sự phát triển của LP có thể bị ảnh hưởng của  
các yếu tố mùa vụ và môi trường, tỉ lệ gia tăng  
trong tháng mười hai và tháng giêng [1]. Trong  
nghiên cứu của chúng tôi, tỉ lệ khởi phát bệnh vào  
mùa đông là cao nhất (36.3%), tiếp theo là mùa  
xuân (33.3%), mùa hè (21.6%) và ít nhất là mùa thu  
(8.8%).  
Tổn thương LP có thể chỉ ở da hoặc niêm mạc  
nhưng cũng có thể phối hợp ở nhiều vị trí. Nghiên  
cứu của chúng tôi ghi nhận 86 trường hợp (84.3%)  
có tổn thương ở da, tỉ lệ này theo Li J là 83.1%  
[3]. Tổn thương ở niêm mạc gặp ở 29 trường hợp  
32  
DA LIỄU HỌC  
Số 18 (Tháng 01/2015)  
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC  
Trong nghiên cứu của chúng tôi hình thái hay  
gặp nhất của tổn thương niêm mạc là các mảng  
trắng (69%), tổn thương loét (13.8%), kết hợp cả  
mảng trắng và loét (13.8%), teo (3.4%). Tổn thương  
mảng trắng có thể gặp ở nhiều mức độ khác nhau  
từ những đám hình lá cây dương xỉ rất rõ trong  
miệng đến những sẩn mắt lưới hơi mờ ở âm hộ-  
âm đạo. Tổn thương loét thường gặp ở lưỡi và vị  
trí tiếp xúc với vật liệu làm răng ở những người có  
răng giả.  
12(27,9%) bệnh nhân dương tính với HBs-Ag,  
9(20,9%) dương tính với kháng thể anti-HCV và  
3(7%) dương tính với cả hai [7], các kết quả này  
không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê so với  
nhóm chứng là người bình thường. Trong nghiên  
cứu của chúng tôi có 41 bệnh nhân được làm xét  
nghiệm chẩn đoán viêm gan virus C nhưng tất cả  
đều âm tính. Chúng tôi cũng tiến hành xét nghiệm  
kết hợp với khai thác tiền sử về virus viêm gan B ở  
64 bệnh nhân, HBs-Ag dương tính ở 9 bệnh nhân  
(14.1%). Như vậy, tỉ lệ nhiễm hai virus viêm gan B  
và C trong nghiên cứu của chúng tôi đều thấp hơn  
so với các nghiên cứu nước ngoài và nằm trong  
giới hạn nhiễm virus của người bình thường tại  
Việt Nam, chưa khẳng định được mối liên hệ giữa  
nhiễm virus viêm gan và bệnh LP.  
Ngứa là một triệu chứng chủ yếu trong LP,  
mức độ ngứa khác nhau ở từng bệnh nhân và có  
nhiều trường hợp hoàn toàn không ngứa [1]. Theo  
Anbar TE triệu chứng ngứa gặp ở trên 50% số  
bệnh nhân LP [6]. Trong nghiên cứu của chúng tôi  
có 85 bệnh nhân (83.3%) có biểu hiện ngứa tại tổn  
thương, dao động từ nhẹ cho đến ngứa nhiều, chỉ  
có 17 bệnh nhân (16.7%) không ngứa. Đây cũng là  
lý do chính khiến cho bệnh nhân đến khám trong  
đa số các trường hợp. Triệu chứng ngứa cũng được  
dùng như một trong những tiêu chí để đánh giá  
hiệu quả điều trị bệnh LP trong nhiều nghiên cứu.  
V. KẾT LUẬN  
Nghiên cứu 102 bệnh nhân lichen phẳng đến  
khám tại Bệnh viện da liễu Trung ương từ 03/2013  
đến 09/2013 chúng tôi rút ra một số kết luận sau:  
- Bệnh gặp ở bất kỳ lứa tuổi nào, hay gặp nhất  
ở tuổi lao động, tuổi trung bình là 41.3 20.2. Tỉ lệ  
nam/nữ = 1/1.3.  
Kết quả mô bệnh học ở 102 bệnh nhân cho  
thấy chỉ có 3 thể bệnh của LP trong nghiên cứu  
của chúng tôi đó là LP kinh điển (97%), LP phì đại  
(2%), LP thành dải (1%). Mặc dù phân loại trên lâm  
sàng theo vị trí và hình thái tổn thương chúng  
tôi gặp khá nhiều thể LP như LP ở niêm mạc, LP  
hình nhẫn, LP tăng sắc tố, LP ở móng... nhưng kết  
quả mô bệnh học đều là LP kinh điển. Trong các  
nghiên cứu khác chiếm đa số vẫn là LP kinh điển  
nhưng có nhiều thể bệnh hơn với các tỉ lệ thay đổi  
khác nhau.  
- Bệnh khởi phát nhiều vào mùa đông (36.3%)  
và mùa xuân (33.3%).  
- 84.3% bệnh nhân có tổn thương da, hình  
thái tổn thương da hay gặp nhất là sẩn (94.2%),  
65.1% tổn thương có màu tím hoa cà, vị trí hay  
gặp nhất là chân (68.6%). Triệu chứng ngứa gặp ở  
83.3% bệnh nhân.  
- 28.4% bệnh nhân có tổn thương niêm mạc  
trong đó hình thái hay gặp nhất là mảng trắng (69%).  
- 14.1% bệnh nhân được xét nghiệm có nhiễm  
virus viêm gan B, không có bệnh nhân nào nhiễm  
virus viêm gan C.  
Trên thế giới đã có nhiều nghiên cứu chứng  
minh mối liên quan giữa LP và virus viêm gan B,  
C đặc biệt là virus viêm gan C. Theo Ibrahim HA  
và cộng sự nghiên cứu trên 43 bệnh nhân LP thấy  
- Trên mô bệnh học 97% bệnh nhân là lichen  
phẳng kinh điển.  
33  
DA LIỄU HỌC  
Số 18 (Tháng 01/2015)  
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC  
TÀI LIỆU THAM KHẢO  
1. Mark R Pittelkow, Mazen S Daoud (2008).  
“Lichen Planus. Fitzpatrick’s dermatology in  
general medecin. Copyrigh 2008 by The McGraw-  
Hill companies. 283-293  
Indian J Dermatol. 2011 Jul-Aug; 56(4): 442–443.  
5. Weiss G and all (2002). “The Koebner  
phenomenon: review of the literature. J Eur Acad  
Dermatol Venereol. 2002 May;16(3):241-8..  
2. KP Kyriakis and all (2006). “Sex and age  
distribution of patients with lichen planus. Journal  
of the European Academy of Dermatology and  
Venereology, Volume 20, Issue 5, pages 625–626.  
6. Anbar TE, Barakat M, Ghannam SF (2005).  
“A clinical and epidemi-ological study of lichen  
planus among Egyptians of al-Minya province.  
Dermatol Online J. Aug 1;11(2):4.  
3. Li J and all (2010).“Lichhen planus in Hunan:  
124 patients. Zhong Nan Da Xue Xue Bao Yi Xue  
Ban. 2010 Nov;35(11):1178-82.  
7. Ibrahim HA et al (1999). “Should we  
routinely check for hepatitis B and C in patients  
with lichen planus or cutaneous vasculitis?” East  
Mediterr Health J; 5: 71-78.  
4. Silonie Sachdeva and all (2011). “Wickham  
striae: etiopathogenensis and clinical significance.  
SUMMARY  
CLINICAL AND SUBCLINICAL MANIFESTATIONS OF LICHEN PLANUS AT VIETNAM NATIONAL  
HOSPITAL OF DERMATOLOGY AND VENEREOLOGY FROM 03/2013 TO 09/2013  
Background: Lichen planus is a chronic dermatitis with involvement of T lymphocytes. Lichen planus  
(LP) is a kind of lichenoid reactions with lesions of the skin, mucous membranes, nails and hairs. The  
prevalence of LP is estimated between 0.14-0.8% of the population.  
Objective: to investigate clinical and subclinical manifestations of LP at The Vietnam National  
Hospital of Dermatology and Venereology (NHDV).  
Material and method: the cross-sectional study basing on data of 102 patients were diagnosed as  
LP at the NHDV from 03/2013 to 09/2013.  
Result: There were 102 patients with LP. Average age was 41.3 20.2. There was no difference  
between male and female with the rate: 1/1.3. 84.3% of patients had skin lesions with papules were  
the most common (94.2%). 65.1% lesions was purple, the most common location was the legs (68.6%).  
Itching seen in 83.3% of patients. 28.4% of patients had mucosal lesions and the most common form  
was reticular (69%). 14.1% of patients had HbsAg positive, no patients infected with hepatitis C. On the  
histology, 97% of patients were classics LP.  
Kèwords: Lichen planus, NHDV.  
34  
DA LIỄU HỌC  
Số 18 (Tháng 01/2015)  
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC  
NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH VÀ BIỂU HIỆN LÂM SÀNG BỆNH NHIỄM SẮC  
Tꢃ DẦM DỀ TẠI BỆNH VIỆN DA LIỄU TRUNG ƯƠNG 2010 - 2014  
Quách Thị Ha Giang*, Phạm Thị Minh Phương*  
TÓM TẮT  
Mục tiêu: khảo sát tình hình và đặc điểm lâm sàng của bệnh nhiễm sắc tố dầm dề (Incontinentia  
pigmenti) tại Bệnh viện da liễu Trung ương từ tháng 1/2010 đến tháng 10/2014.  
Đôi tượng và phương pháp nghiên cứu: phương pháp mô tả cắt ngang dựa trên các hồ sơ bệnh án  
của tất cả bệnh nhân (BN) bị nhiễm sắc tố dầm dề được điều trị nội trú tại Bệnh viện Da liễu Trung ương  
từ tháng 1/2010 đến tháng 10/2014.  
Kết quả: Trong thời gian 5 năm, có 11 BN điều trị nội trú chiếm 0,09% số BN nội trú tại bệnh viện.  
63,6% BN dưới 1 tháng tuổi. 100% BN có giới tính nữ.18,2% số BN có tiền sử gia đình cùng mắc bệnh như  
BN. 90,9% BN có biểu hiện bệnh ngay sau khi sinh. Tổn thương mụn nước, bọng nước gặp ở 90,9% BN,  
63,6% BN có thương tổn sùi, 72,7% BN có thương tổn nhiễm sắc tố, không BN nào có thương tổn teo da,  
giảm sắc tố. Tất cả các thương tổn này đều phân bố theo đường Blaschko dọc theo tay, chân và thân mình.  
Không BN nào có thương tổn ở mặt và ở các cơ quan khác (mắt, răng, thần kinh…). 81,8% BN có số lượng  
bạch cầu, BC đa nhân trung tính tăng.  
Kết luân: Nhiễm sắc tố dầm dề là bệnh di truyền trội liên kết trên nhiễm sắc thể giới tính X. Bệnh  
hiếm gặp và chủ yếu gặp ở nữ giới. Thương tổn theo 4 giai đoạn phân bố theo đường Blascho.  
Từ khóa: Nhiễm sắc tố dầm dề, IP.  
I. ĐẶT VẤN ĐỀ  
Thuật ngữ Incontinentia (không kiềm chế) và  
thương nhiều cơ quan: da, thần kinh, mắt, răng...  
Các thương tổn ngoài da thường không nguy hiểm  
đến tính mạng nhưng các thương tổn nội tạng  
thường nguy hiểm như: động kinh, chậm phát  
triển trí tuệ, giảm thị lực. Cho đến nay vẫn chưa có  
phương pháp điều trị đặc hiệu mà chủ yếu vẫn là  
chăm sóc chống nhiễm trùng và cho lời khuyên di  
truyền. Ở Việt Nam, các nghiên cứu về IP còn hạn  
chế. Do vậy chúng tôi tiến hành nghiên cứu nhằm  
mục đích khảo sát tình hình, đặc điểm của IP trong  
thời gian từ tháng 1/2010 đến 10/2014 tại Bệnh  
viện Da liễu Trung ương.  
Pigmenti (sắc tố) là một khái niệm trong mô bệnh  
học để chỉ hiện tượng có sắc tố xâm nhập xuống  
trung bì và bị thực bào bởi các thực bào. Cố GS  
Lê Kinh Duệ dịch thuật ngữ này sang tiếng Việt là  
nhiễm sắc tố dầm dề (IP). Đây là một hội chứng di  
truyền trội trên nhiễm sắc thể giới tính X, có tổn  
* Bệnh viện Da liễu Trung ương,  
Phản biện khoa học: PGS. TS Nguyễn Duy Hưng  
35  
DA LIỄU HỌC  
Số 18 (Tháng 01/2015)  
Tải về để xem bản đầy đủ
pdf 46 trang yennguyen 14/04/2022 1500
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Iệu quả điều trị viêm niệu đạo do lậu không biến chứng bằng uống Cefixim 400mg liều duy nhất", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfieu_qua_dieu_tri_viem_nieu_dao_do_lau_khong_bien_chung_bang.pdf