Bài thuyết trình Đề tài Kết quả điều trị laser nội tĩnh mạch trong bệnh lý suy giãn tĩnh nông chi dưới - Nguyễn Thị Cẩm Vân

KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ LASER NỘI TĨNH  
MẠCH TRONG BỆNH LÝ SUY GIÃN  
TĨNH NÔNG CHI DƯỚI  
Nguyễn Thị Cẩm Vân  
I. ĐẶT VẤN ĐỀ  
- Suy giãn tĩnh mạch nông chi dưới là bệnh lý khá phổ biến.  
- Chẩn đoán bệnh: lâm sàng và siêu âm Doppler mạch máu.  
- Điều trị:  
+ Trước đây Stripping gần như là lựa chọn duy nhất.  
+ Ngày nay Laser nội tĩnh mạch là một trong những phương  
pháp điều trị hiệu quả.  
- Chúng tôi tiến hành nghiên cứu nhằm mục tiêu:  
Đánh giá kết quả phương pháp laser nội tĩnh mạch trong  
điều trị bệnh lý suy giãn tĩnh mạch nông chi dưới  
II. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU  
1.Thiết kế nghiên cứu: cắt ngang mô tả kết hợp theo dõi dọc  
2. Kỹ thuật chọn mẫu:  
- Bệnh nhân được chẩn đoán suy giãn tĩnh mạch nông chi dưới  
nguyên phát giai đoạn C2 trở lên (CEAP)  
- Siêu âm doppler mạch máu có đường kính tĩnh mạch ≥ 5mm  
Tiêu chuẩn loại trừ:  
- Huyết khối tĩnh mạch  
- Tĩnh mạch nông giãn kèm uốn lượn nhiều  
- Bệnh dị dạng mạch máu  
- Khác: bệnh về máu, có thai.  
3. Cách thức tiến hành nghiên cứu  
3.1. Dụng cụ và trang thiết bị  
Máy Laser  
Máy siêu âm  
Sheath 5F – Laser fiber - Kim 19G  
Giude wire 0.035  
3.2. Nghiên cứu các đặc điểm  
Đặc điểm chung: hỏi bệnh và ghi nhận họ và tên, tuổi, giới  
tính, nghề nghiệp  
Triệu chứng cơ năng: hỏi bệnh sử và ghi nhận các triệu chứng  
cơ năng như đau chân, nặng chân, căng bắp chân, sưng chân,  
phù và các triệu chứng này có gia tăng khi đứng lâu hoặc ngồi  
lâu…  
Triệu chứng thực thể: thăm khám và ghi nhận các triệu chứng  
và phân loại lâm sàng theo phân loại CEAP  
Nghiên cứu các đặc điểm(tt) - Phân loại CEAP  
C1: Giãn tĩnh mạch lưới màu xanh đỏ dưới da  
C2: Các tĩnh mạch giãn thành búi ngoằn ngoèo  
C3: Giãn tĩnh mạch nông kèm theo phù  
C4: C3 +thay đổi màu sắc da, viêm mô dưới da, da cứng, chàm  
C5: Loét đã liền sẹo  
C6: Loét tiến triển, không có biểu hiện liền sẹo  
– Siêu âm doppler  
Đặc điểm siêu âm Doppler mạch máu: bệnh nhân được khám  
siêu âm ở tư thế đứng, thăm dò tĩnh mạch trên suốt đường đi  
Ghi nhận kết quả:  
- Đường kính tĩnh mạch ở nhiều vị trí  
- Đánh giá dòng chảy ngược có hay không  
- Xác định đường kính và tính chất của các nhánh nối và  
nhánh xuyên  
3.3. Các bước tiến hành can thiệp  
3.4. Theo dõi sau can thiệp  
Thời gian: 1 tuần, 3 tháng, hơn 6 tháng  
Ghi nhận các triệu chứng cơ năng như: đau chân …..  
Ghi nhận các triệu chứng lâm sàng: tĩnh mạch còn nổi trên da  
hay không, sự thay đổi màu sắc da, tình trạng phù loét…  
Khám siêu âm doppler:  
- ĐK tĩnh mạch  
- Dòng chảy  
Ghi nhận các biến chứng:  
- Huyết khối tĩnh mạch sâu  
- Tụ dịch quanh tĩnh mạch  
- Thủng tĩnh mạch…  
III. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN  
- Thời gian nghiên cứu: từ 12/2014 đến 12/2016  
- Có 124 bệnh nhân suy giãn tĩnh mạch nông chi dưới  
nhập bệnh viện Trung Ương Huế để điều trị laser.  
-Có 184 tĩnh mạch hiển can thiệp laser nội tĩnh mạch,  
trong đó:  
+ 181 tĩnh mạch hiển lớn  
+ 03 tĩnh mạch hiển bé  
1. Đặc điểm chung  
Tỉ lệ nữ mắc bệnh nhiều hơn nam  
Nghiên cứu chúng tôi độ tuổi mắc bệnh trung bình là  
52 ± 12.18  
Phương pháp được chọn lựa và được xem là tiêu  
chuẩn vàng trong chẩn đoán bệnh suy dãn tĩnh mạch:  
siêu âm doppler  
2. Đặc điểm lâm sàng  
Triệu chứng  
N
(%)  
56,5  
Đau chân  
104  
184  
123  
57  
Nặng chân, cảm giác nặng trong bắp chân  
Bị sưng chân, căng bắp chân  
Ngứa chân  
100  
68,3  
28,8  
25,5  
Cảm giác nóng rát ở bắp chân  
47  
Triệu chứng tăng lên khi đứng lâu một chỗ bất 184  
động  
100  
84,8  
8,7  
Tĩnh mạch dãn nổi ngoằn ngoèo trên chân  
Loạn dưỡng da vùng cổ chân  
156  
16  
Hầu hết các trường hợp ở giai đoạn C2 (84,8%) – C4 (8,7%) (CEAP)  
3.Đặc điểm siêu âm doppler  
Đường kính tĩnh mạch hiển  
Vị trí  
TMH  
TMH  
ĐK từ 5 – 10 ĐK >10 mm  
mm  
N
(%)  
N
(%)  
Chỗ nối hiển lớn – đùi  
125  
56  
67,9  
30,4  
Chỗ nối hiển bé – khoeo  
3
0
1,6  
0
Đoạn trên gối 2cm  
164  
17  
89,1  
9,2  
Đoạn dưới gối 2 cm  
181  
0
98,4  
0
Đoạn cẳng chân  
78  
0
42,4  
0
Đa số thân tĩnh mạch hiển đều có đường kính < 10mm  
4. Phương pháp can thiệp  
Phương pháp  
Laser nội tĩnh mạch đơn thuần  
n
%
82 44,6  
Laser nội tĩnh mạch + tiêm xơ bọt 20 10,8  
Laser nội tĩnh mạch + Muller 82 44,6  
5. Theo dõi  
5.1. Theo dõi lâm sàng  
Đặc điểm  
1 tuần  
1 tháng 3 tháng > 6 tháng  
n % n % n % n  
%
Không đau chân hoặc đau 182 98,9 184 100 184 100 184 100  
nhẹ  
Cảm giác dễ chịu, không có 182 100 184 100 184 100 184 100  
dị cảm  
Vết thâm tím dọc theo thân 5 2,7 0 0 0 0  
0
0
tĩnh mạch  
Còn tĩnh mạch dãn nổi rõ 0 0  
0 0 2 1,1 1  
0,55  
0
trên da  
Máu tụ ở vị trí làm Muller 2 1,1 0 0 0 0  
0
(phải lấy máu tụ)  
Trước laser  
Sau laser  
Trước laser  
Sau laser  
Đa sꢀ bꢁnh nhân không còn đau - không còn tĩnh mꢂch nꢃi rõ trên da  
5.2. Theo dõi siêu âm doppler  
Đặc điểm  
1 tuần  
1 tháng 3 tháng >6 tháng  
N % N % N % N  
%
Thân tĩnh mạch được làm laser teo 184 100 184 100 184 100 184 100  
nhỏ  
Không còn tồn tại dòng chảy bên 184 100 184 100 184 100 184 100  
trong thân tĩnh mạch được làm  
laser  
Tụ máu quanh thân thĩnh mạch  
3
1,6 0  
0
0
0
2
0
0
0
Giãn tĩnh mạch vùng cẳng chân tái 0  
0
0
1,1 1  
0,55  
phát  
Hꢄu hꢅt các tĩnh mꢂch đꢆꢇc laser đꢈu teo nhꢉ không có dòng chꢊy  
Nhiều báo cáo đánh giá hiệu quả của laser nội tĩnh mạch ở  
nhiều thời điểm khác nhau đều cho thấy tỉ lệ thành công khá  
cao.  
Min và Navarro người Mỹ (2001) tỉ lệ thành công sau 6 tháng  
là 96% và 100% [8][9].  
Gerard (Pháp) tỉ lệ thành công sau 1 tháng là 100% và Sadick  
sau 2 năm là 97% [4]  
Ở Việt Nam, theo nghiên cứu của chúng tôi cho thấy 100% có  
kết quả tốt phù hợp với tác giả Hồ Khánh Đức thành phố Hồ  
Chí Minh. [2]  
Tải về để xem bản đầy đủ
pdf 24 trang yennguyen 04/04/2022 10700
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài thuyết trình Đề tài Kết quả điều trị laser nội tĩnh mạch trong bệnh lý suy giãn tĩnh nông chi dưới - Nguyễn Thị Cẩm Vân", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfbai_thuyet_trinh_de_tai_ket_qua_dieu_tri_laser_noi_tinh_mach.pdf