Đề cương khóa luận Kiến thức thái độ về phòng ngừa nhiễm khuẩn bệnh viện của sinh viên trường Đại học Y dược Hải Phòng năm 2015

BGIÁO DC VÀ ĐÀO TO  
TRƯỜNG ĐẠI HC Y DƯỢC HI PHÒNG  
BY TẾ  
-----------***-----------  
KIẾN THỨC THÁI ĐỘ VỀ PHÒNG NGỪA NHIỄM  
KHUẨN BỆNH VIỆN CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI  
HỌC Y DƯỢC HẢI PHÒNG NĂM 2015  
ĐỀ CƯƠNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP  
HẢI PHÒNG – 2018  
BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO  
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HẢI PHÒNG  
BỘ Y TẾ  
-----------***-----------  
KIẾN THỨC THÁI ĐỘ VỀ PHÒNG NGỪA NHIỄM  
KHUẨN BỆNH VIỆN CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI  
HỌC Y DƯỢC HẢI PHÒNG NĂM 2015  
ĐỀ CƯƠNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP  
Chuyên nghành: Bác Y học Dự Phòng  
số đào tạo:  
Thầy hướng dẫn khoa học:  
HẢI PHÒNG – 2018  
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT  
BSĐK  
: Bác sỹ đa khoa  
CDC  
: Centers for Disease Control and Prevention  
Trung tâm kiểm soát và ngăn ngừa bệnh tật Hoa Kì.  
: Cử nhân điều dưỡng  
: Kiểm soát nhiễm khuẩn  
: Kiến thức  
CNĐD  
KSNK  
KT  
NB  
: Người bệnh  
NKBV  
NVYT  
PHCN  
PNC  
: Nhiễm khuẩn bệnh viện  
: Nhân viên y tế  
: Phòng hộ cá nhân  
: Phòng ngừa chuẩn  
TĐ  
: Thái độ  
WHO  
: Tổ chức y tế thế giới.  
MỤC LỤC  
DANH MỤC BẢNG  
Bảng 3.12. Kiến thức về xử dụng cụ y tế.....................................................26  
1
ĐẶT VẤN ĐỀ  
Nhiễm khun bnh vin là hu qukhông mong mun trong thc  
hành khám bnh, cha bnh. Nhim khun bnh vin góp phn làm gia  
tăng tlmc bnh, tăng sdng thuc kháng sinh, kéo dài ngày nm vin  
cho người bnh, gia tăng chi phí điu trvà tăng tltvong. Kiến thức về  
phòng ngừa chuẩn một phần cơ bản trong kiến thức về kiểm soát nhiễm  
khuẩn. Thc hin các bin pháp ca phòng nga chun đóng góp quan  
trng vào vic gim tlmc nhim khun bnh vin. Từ đó hn chế sự  
lây truyn bnh cho nhân viên y tế và người bnh cũng như tngười bnh  
sang môi trường, đảm bo an toàn người bnh, góp phn làm tăng cht  
lượng khám bnh, cha bnh ca bnh vin [1], [2].  
Những cơ sở khám chữa bệnh không tuân thủ đầy đủ quy trình đảm bảo  
khuẩn trong chăm sóc và điều trị, những nơi chưa kiến thức và thái độ  
đúng về phòng ngừa chuẩn có nguy cơ mắc nhiễm trùng bệnh viện cao hơn  
các cơ sở khác. Do vậy kiến thức và thái độ về phòng ngừa chuẩn có vai trò  
quan trọng đối với thực hành phòng ngừa chuẩn cho nhân viên y tế. Tại mỗi  
thời điểm, mỗi quốc gia khác nhau có các giải pháp thực hiện phòng ngừa  
chuẩn khác nhau tùy thuộc vào đặc điểm các bệnh nhiễm trùng nhưng đều  
dựa trên hướng dẫn của trung tâm ngăn ngừa kiểm soát bệnh tật Hoa Kì về  
phòng ngừa chuẩn công bố năm 2007.  
Sinh viên y khoa là những nhân viên y tế tương lai, chịu trách nhiệm  
trong chăm sóc và điu trcho người bnh. Trong chương trình hc, bên  
cnh hc lý thuyết ti trường sinh viên còn hc lâm sàng và trc ti bnh  
vin vi tính cht công vic tương tnhư các ngành hc. Sinh viên cũng là  
người trc tiếp thc hin các ththut chăm sóc, thăm khám trên người  
 
2
bnh do đó cũng đóng góp mt phn ln vào vic gim thiu các ri ro liên  
quan đến các hu qudo nhim khun bnh vin [3].  
Sinh viên có nguy cao tiếp xúc với máu và dịch tiết do thời gian tiếp  
xúc lâm sàng của sinh viên chưa nhiều so với nhân viên y tế, các kỹ năng  
thăm khám hay kỹ năng thực hiện các thủ thuật chăm sóc trên người bệnh  
chưa thuần thục như những nhân viên y tế [4]. Ngoài ra, sinh viên trước khi  
học tại viện cần phải được cung cấp đầy đủ các kiến thức về phòng ngừa  
chuẩn một điều kiện cần thiết cho sự tuân thủ các thủ thuật đảm bảo vô  
khuẩn. Tuy nhiên phn ln sinh viên thc tp ti lâm sàng đều chưa hoàn  
thin đầy đủ các kĩ năng lâm sàng, chưa hiu rõ vhthng qun lí bnh  
vin và liên tc phi thay đổi môi trường thc tp[5].  
Do vy nghiên cu “Kiến thc, thái độ vcác bin pháp phòng nga  
nhim khun bnh vin ca sinh viên ti Đại hc Y Dược Hi Phòngđược  
tiến hành vi hai mc tiêu sau:  
1. Mô tả kiến thức, thái độ về phòng ngừa nhiễm khuẩn bệnh viện của  
sinh viên trường Đại học Y Hải Phòng  
2. Tìm hiu mt syếu tliên quan đến kiến thc, thái độ vphòng nga nhim  
khun bnh vin  
3
CHƯƠNG 1  
TỔNG QUAN TÀI LIỆU  
1.1. THỰC TRẠNG NHIỄM KHUẨN BỆNH VIỆN  
Nhiễm khuẩn bệnh viện hay còn gọi nhiễm khuẩn liên quan tới chăm  
sóc y tế (Healthcare Associated Infection - HAI) là các nhiễm khuẩn xảy ra  
trong quá trình người bệnh được chăm sóc, điều trị tại cơ sở khám bệnh, chữa  
bệnh mà không hiện diện hoặc ủ bệnh khi nhập viện. Nhìn chung, các nhiễm  
khuẩn xảy ra sau nhập viện 48 giờ (2 ngày) thường được coi là NKBV.  
Tỷ lệ nhiễm khuẩn bệnh viện ở các nước phát triển khác nhau dao động  
trong khoảng 3,5% – 12%. Trung tâm phòng ngừa Kiểm soát bệnh dịch  
châu Âu (ECDC) báo cáo tỷ lệ hiện nhiễm ở các nước châu Âu trung bình là  
7,1%. Số liệu về nhiễm khuẩn bệnh viện tại các quốc gia chậm đang phát  
triển thường không đầy đủ và không có sẵn. Tuy nhiên, phân tích gần đây của  
Tổ chức Y tế thế giới (WHO) cho thấy các ca nhiễm khuẩn bệnh viện ở các  
nước đang phát triển thường xảy ra với tần suất cao hơn do hạn chế nguồn lực  
so với các nước phát triển. Tổn thất tài chính hằng năm do nhiễm khuẩn bệnh  
viện cũng rất lớn, ước tính khoảng 7 tỷ Euro châu Âu, khoảng 6,5 tỷ USD ở  
Mỹ.  
Hiện nay, tại Việt Nam tỷ lệ NKBV chung NB nhập viện từ 5%-10%  
tùy theo đặc điểm và quy mô bệnh viện. Những bệnh viện tiếp nhận càng  
nhiều NB nặng, thực hiện càng nhiều thủ thuật xâm lấn (TTXL) thì nguy cơ  
mắc NKBV càng cao. Tỷ lệ NKBV có thể lên tới 20%-30% ở những khu vực  
có nguy cao như Hồi sức tích cực, sơ sinh, ngoại khoa… Các loại NKBV  
thường gặp là viêm phổi bệnh viện (bao gồm viêm phổi thở máy), nhiễm  
khuẩn huyết, nhiễm khuẩn vết mổ (NKVM), nhiễm khuẩn tiết niệu (NKTN).  
NKBV thường biểu hiện chủ yếu dưới dạng dịch lưu hành (endemic rate), là  
     
4
tỷ lệ thường xuyên xuất hiện NKBV trong một quần thể xác định. khoảng  
5%-10% NKBV biểu hiện ở dạng dịch hoặc bùng phát dịch (epidemic)[7].  
Nhiễm khuẩn bệnh viện làm tăng thời gian viện, tăng chi phí điều trị,  
tăng tỷ lệ mắc bệnh đặc biệt làm tăng tỷ lệ tử vong. Nhiễm khuẩn bệnh  
viện sẽ tăng ở các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh không tuân thủ nghiêm ngặt  
các quy tình vô khuẩn trong chăm sóc người bệnh ở những nơi kiến thức  
và thái độ về KSNK còn hạn chế [6].  
1.2. KHÁI NIỆM VỀ PHÒNG NGỪA CHUẨN  
1.2.1. Phòng ngừa chuẩn và vai trò của phòng ngừa chuẩn tới kiểm soát  
nhiễm khuẩn.  
Năm 1970, trung tâm kiểm soát và phòng ngừa bệnh tật Hoa Kì (CDC)  
đưa ra khái niệm về cách ly phòng ngừa lần đầu tiên với 7 phương pháp cách  
ly theo mã màu khác nhau bao gồm: phòng ngừa tuyệt đối, phòng ngừa bảo  
vệ, phòng ngừa lây truyền qua hô hấp, đường ruột, vết thương, chất thải và  
máu. Năm 1985 CDC ban hành hướng dẫn phòng ngừa mới gọi là phòng  
ngừa phổ cập (Universal Precautions) nhằm đối phó với đại dịch HIV/AIDS.  
Trong đó, máu được xem như nguồn lây truyền quan trọng nhất dự  
phòng những phơi nhiễm qua đường máu là cần thiết. Năm 1995, khái niệm  
phòng ngừa phổ cập được chuyển thành phòng ngừa chuẩn (Standard  
Precautions) là tổng hợp của hai biện pháp phòng ngừa phổ cập và cách ly với  
chất tiết của cơ thể [7].  
Theo hướng dẫn về PNC của Bộ Y tế, PNC là tập hợp các biện pháp  
phòng ngừa cơ bản áp dụng cho tất cả NB trong các cơ sở khám bệnh, chữa  
bệnh, dựa trên nguyên tắc coi tất cả máu, chất bài tiết (trừ mồ hôi) đều có  
nguy lây truyền bệnh [1].  
Nhằm hướng dẫn thực hành PNC cho NVYT, các tổ chức y tế uy tín  
như WHO và CDC đã tiến hành nghiên cứu đề xuất các biện pháp rất cụ  
   
5
thể. Tuy nhiên khi xem xét các khuyến cáo này có thể thấy, bên cạnh các giải  
pháp tương đối thống nhất, thì cũng những giải pháp thể hiện quan điểm  
của từng tổ chức.  
Với các bằng chứng rõ ràng và có độ tin cậy cao về tác dụng của vệ  
sinh bàn tay, cả WHO và CDC đều cho rằng, NVYT cần phải tuân thủ tốt các  
thời điểm vệ sinh bàn tay và vệ sinh ho và hô hấp. Bên cạnh đó, mỗi cơ sở y  
tế và nhân viên cũng cần phải chuẩn bị, cung cấp thực hiện các yêu cầu  
trong cung cấp dụng cụ đồ vải đạt tiêu chuẩn. Nhận thấy vai trò quan trọng  
của môi trường chăm sóc, khuyến cáo về vệ sinh và khử khuẩn môi trường  
cũng được hai tổ chức này coi là một biện pháp quan trọng [8], [9].  
Với các bằng chứng về việc lây lan nhiễm khuẩn do chưa tuân thủ việc  
tự bảo vệ hoặc không có đủ trang thiết bị tự bảo vệ, WHO khuyến cáo rằng  
các NVYT cần phải sử dụng khẩu trang, kính bảo hộ, găng tay và áo choàng  
thích hợp. Tương tự, CDC đã tóm gọn các giải pháp trên trong một khuyến  
cáo chung là cần phải có các phương tiện phòng hộ cá nhân yêu cầu của mỗi  
lần tiếp xúc với các nguy lây nhiễm. Nhận thấy vai trò quan trọng trong  
việc bảo vệ NVYT khỏi các tác nhân phơi nhiễm, khuyễn cáo về tiêm an toàn  
và phòng ngừa tổn thương do vật sắc nhọn cũng được hai tổ chức này khuyến  
khích thực hiện [8], [9].  
Về các biện pháp bổ sung, WHO cho rằng việc quản chất thải y tế  
cũng một biện pháp PNC, mức độ lây nhiễm sẽ giảm đi nhiều khi các cơ sở  
y tế và nhân viên chủ động phân loại, thu gom, lưu trữ xử chất thải y tế  
đúng. Trong khi đó, CDC lại nhận thấy rằng việc sắp xếp người bệnh hợp lý  
sẽ giúp làm giảm nguy lây nhiễm khuyến cáo rằng sắp xếp người bệnh  
cần phải được coi là một biện pháp PNC. Bên cạnh đó, tổ chức này cũng cho  
rằng việc thực hành theo đúng các quy định về KSNK đối với các thủ thuật,  
6
đặc biệt thủ thuật xâm lấn không chỉ làm giảm nguy NKBV mà còn giúp  
phòng ngừa các lây nhiễm cho NVYT [8], [9].  
Việc áp dụng các khuyến cáo về PNC của WHO và CDC tại mỗi quốc  
gia tùy thuộc vào đặc điểm y tế của quốc gia đó. Năm 2013, trung tâm kiểm  
soát nhiễm trùng tại Saudi, Ả rập đã ban hành các giải pháp thực hiện PNC  
dựa trên các khuyến cáo của WHO và CDC. Tổ chức này cũng đồng thuận  
với WHO, CDC về tầm quan trọng của các biện pháp vệ sinh bàn tay, vệ sinh  
khi ho và hô hấp trong việc bảo vệ NVYT, NB khỏi các tác nhân lây nhiễm.  
Các biện pháp về xử dụng cụ chăm sóc, xử đồ vải bẩn, các biện pháp vệ  
sinh môi trường chăm sóc, sắp xếp người bệnh, quản lí và xử chất thải, cũng  
được tổ chức này khuyến khích thực hiện nhằm giảm tỷ lệ NKBV. Bên cạnh  
đó, tổ chức này đã bổ sung thêm giải pháp về quản mẫu xét nghiệm do nhận  
thấy hiệu quả của giải pháp này trong hạn chế sự lây nhiễm các tác nhân gây  
bệnh giảm tỷ lệ nhiễm khuẩn [10].  
Tại Việt Nam, các giải pháp thực hiện PNC được xây dựng trên sự  
thống nhất với WHO, CDC về các nội dung: vệ sinh bàn tay; vệ sinh khi ho  
và hô hấp; làm sạch khử khuẩn môi trường; khử khuẩn/tiệt khuẩn dụng cụ;  
xử đồ vải; sử dụng phương tiện phòng hộ cá nhân; tiêm an toàn và phòng  
ngừa tổn thương do vật sắc nhọn. Bộ Y tế cũng đồng nhất với quan điểm của  
WHO về tầm quan trọng của các biện pháp xử chất thải y tế nhằm hạn chế  
tác nhân lây truyền bệnh, quan điểm của CDC về vai trò của biện pháp sắp  
xếp người bệnh hợp nhằm hạn chế sự lây truyền chéo giữa NB, tạo điều  
kiện quản lí NB dễ dàng hơn. Tháng 9/2012 Cục quản lí khám, chữa bệnh, Bộ  
Y tế đã ban hành hướng dẫn về phòng ngừa chuẩn trong các cơ sở khám, chữa  
bệnh với 9 nội dung như trên [1].  
Thực hiện PNC giúp phòng ngừa kiểm soát lây nhiễm với máu, chất  
tiết, chất bài tiết (trừ mồ hôi) ngay cả khi không nhìn thấy sự phơi nhiễm  
7
với máu và dịch tiết qua da, niêm mạc. PNC được coi là nền tảng cho việc  
phòng ngừa nhiễm khuẩn bệnh viện được sử dụng trong chăm sóc sức khỏe  
cho NB [8].  
Việc tuân thủ các biện pháp của PNC đóng vai trò:  
Ngăn ngừa sự lây nhiễm trong bệnh viện từ đó giảm tỷ lệ tử  
vong, giảm thời gian nằm viện, rút ngắn chi phí điều trị cho NB  
một nội dung chủ yếu trong chương trình KSNK bệnh viện.  
Thực hiện các biện pháp PNC nhằm mục đích hạn chế sự lây truyền  
cho NVYT và NB cũng như tNB sang môi trường nhằm bảo đảm an toàn và  
nâng cao chất lượng khám, chữa bệnh.  
1.2.2. Thực trạng của thực hiện PNC  
Nghiên cứu của Nguyễn Việt Hùng và Lê Bá Nguyên năm 2008 tại các  
bệnh viện khu vực phía Bắc chỉ ra rằng tỷ lệ tuân thủ đúng thực hành PNC ở  
NVYT chưa cao, chỉ có ít hơn 20% số nhân viên y tế được quan sát thực hành  
tốt các yêu cầu về PNC khi thực hành nghề nghiệp [11].  
Tỷ lệ tuân thủ rửa tay theo nghiên cứu của Nguyễn Thị Thanh Hà và  
cộng sự năm 2012 tại bệnh viên Nhi Đồng 1 là 62% tổng số cơ hội quan sát  
được, đối tượng tuân thủ rửa tay cao nhất kỹ thuật viên với tỷ lệ trên 70%,  
bác sỹ và sinh viên là đối tượng tuân thủ vệ sinh tay kém nhất, chỉ chiếm  
41%-43% tổng số bác sỹ và sinh viên tham gia nghiên cứu. [12].  
Nghiên cứu của Thị Anh Thư năm 2010 tại bệnh viên Chợ Rẫy cho  
thấy, ttháng 2/2000- tháng 6/2009, tổng số NVYT bị tai nạn nghề nghiệp do  
phơi nhiễm với các tác nhân đường máu trong khi thao tác là 327 trường hợp,  
trong đó phơi nhiễm trên bệnh nhân HIV dương tính là 65 trường hợp. Điều  
dưỡng đối tượng thường gặp nhất các tai nạn nghề nghiệp với 116 trường  
hợp chiếm 35.5%, tiếp đó đối tượng học viên/sinh viên với 48 trường hợp  
chiếm14.7% [13]. Do còn nhiều hạn chế trong việc thực hiện các thủ thuật  
 
8
thăm khám và các thủ thuật chăm sóc vậy nên sinh viên là đối tượng có nguy  
cao phơi nhiễm với các tác nhân gây bệnh [14].  
Theo nghiên cứu của Huson Amin Ghalya và Youssreya Ibrahim chỉ ra  
rằng sự thiếu kiến thức và tuân thủ về thực hành PNC của NVYT và sinh  
viên y [15]. Trong khi đó sự tuân thủ thực hành PNC lại có vai trò đáng kể  
trong việc giảm tỷ lệ NKBV [1].  
1.3. KIẾN THỨC, THAI ĐỘ VỀ PNC CỦA NHÂN VIÊN Y TẾ VÀ  
SINH VIÊN Y KHOA  
NKBV là mối quan tâm chung của ngành y tế tại mọi quốc gia trên thế  
giới. Việt Nam là một quốc gia đang phát triển, công tác KSNK luôn phải đối  
mặt với nhiều trở ngại như ngân sách đầu tư hạn chế, tình trạng quá tải bệnh  
viện, thiếu thốn cơ sở vật chất, phần lớn NVYT và các nhà quản chưa nhận  
thức được đầy đủ tầm quan trọng của công tác này [10]. Nguyên nhân gây  
nhiễm khuẩn bệnh viện nhiều, tuy nhiên một trong những nguyên nhân  
quan trọng kiến thức, thái độ của NVYT về kiểm soát NKBV chưa tốt dẫn  
đến việc chấp hành các quy định/quy trình KSNK gặp nhiều khó khăn, đặc  
biệt là các nội dung về PNC [11].  
NKBV xuất hiện nhiều ở những cơ sở không tuân thủ nghiêm ngặt quy  
tắc khuẩn trong chăm sóc và điều trị người bệnh, ngoài ra nguồn lực dành  
cho đào tạo KSNK còn thiếu. PNC là nội dung quan trọng trong chương trình  
KSNK. Để làm thay đổi hành vi của một cá nhân cần phải cung cấp cho các  
đối tượng các kiến thức đúng, thay đổi thái độ của đối tượng, từ đó tác động  
tới hành vi của đối tượng. Việc cung cấp kiến thức cho NVYT và sinh viên y  
khoa về PNC là cần thiết để làm giảm NKBV và giảm thiểu các rủi ro không  
mong muốn cho NVYT và sinh viên.  
Ti Vit Nam, theo mt snghiên cu cho thy kiến thc vKSNK cơ  
bn còn thp, trong 100 NVYT được phng vn 10 bnh vin đại din khu vc  
 
9
phía Bc, không có NVYT nào hiu đầy đủ vPNC [16]. Tuy nhiên chưa có  
nghiên cu nào ti Vit Nam mô tkiến thc và thái độ ca sinh viên y vPNC.  
Theo nghiên cứu của Nguyễn Việt Hùng và Lê Bá Nguyên năm 2008,  
đánh giá kiến về vệ sinh tay thường quy của NVYT tại một số bệnh viện khu  
vực phía Bắc năm 2005 cho thấy tỉ lệ nhân viên trả lời đúng tất cả các câu hỏi  
liên quan đến vệ sinh tay chỉ chiếm 43.5% [11].  
Theo tác giả Thị Anh Thư, từ sau khi triển khai huấn luyện và các  
biện pháp phòng hộ, số lượng NVYT (bao gồm cả học viên/sinh viên) bị tai  
nạn nghề nghiệp đã giảm xuống một cách đáng kể [13].  
Tại Trung Quốc, do thiếu các kiến thức căn bản về PNC nên 90 nhân  
viên trong tổng số 149 người được phỏng vấn bày tỏ sự lo ngại khi chăm sóc  
người bệnh nhiễm HIV/AIDS [17]. Bên cạnh việc cung cấp đầy đủ phương  
tiện để thực hiện PNC, việc cung cấp kiến thức về PNC là thực sự cần thiết,  
nghiên cứu của tác giả Askarian cho thấy 90% sinh viên y khoa Shiraz đã  
không nhận được giáo dục về PNC, 75% số người được hỏi muốn học nhiều  
hơn về các biện pháp PNC [18].  
Giáo dc vvn đề KSNK không chnên tp trung vào NVYT, mà nên  
bao gm csinh viên. Sinh viên cn phi được đào to vPNC trước khi đến  
bnh vin là mt trong nhng điu kin cn thiết cho sthc hành các quy trình  
vô khun [19]. Trong các nghiên cu vthc trng thc hành ra tay ca sinh  
viên cho kết qukém, sinh viên hiếm khi ra tay khi thăm khám NB [20].  
Sinh viên là đối tượng dcó nguy cơ bphơi nhim vi các tác nhân gây  
truyn bnh qua đường máu do chưa thun thc trong thc hin các ththut vô  
khun, sinh viên điu dưỡng và sinh viên đa khoa chiếm 15% tng sphơi  
nhim liên quan đến vt sc nhn [22]. Kiến thc ca sinh viên còn thp trong  
các ni dung vvsinh tay, phòng hcá nhân, tiêm an toàn và xtrí phơi nhim  
vi vt sc nhn theo nghiên cu ca tác giTarek Tawfik Amin [5].  
10  
Việc cung cấp đầy đủ kiến thức về PNC đóng vai trò quan trọng trong  
việc thực hành PNC của sinh viên. Nghiên cứu của Elliott SK cộng sự  
nhằm so sánh kết quả trước và sau khi cung cấp các kiến thức về phòng ngừa  
tai nạn do kim đâm xử lí tai nạn cho sinh viên đã cho thấy sự cải thiện  
đáng kể về kiến thức của sinh viên so với các nghiên cứu trước đó [19]. Sinh  
viên là đối tượng chưa được nhận đầy đủ tất cả các kiến thức liên quan đến  
chuyên môn so với NVYT, do đó sinh viên dễ gặp các rủi ro trong chăm sóc  
hơn so với NVYT.  
Sinh viên trước khi ra trường nên được cung cấp đầy đủ các kiến thức  
về PNC để bảo vệ bản thân đồng thời chăm sóc, điều trị cho NB tốt hơn [23],  
nghiên cứu của Koenig S Chu J năm 1993 chỉ ra rằng nhiều sinh viên trước  
khi tốt nghiệp vẫn chưa đầy đủ kiến thức về PNC [24].  
Nghiên cứu của Verena G. Herbert và cộng sự tiến hành giữa các sinh  
viên đa khoa tại Australia cho thấy chỉ có 49% số sinh viên được phỏng vấn  
tuân thủ rửa tay, 70% số người được hỏi kiến thức đúng về rửa tay [25].  
Nghiên cứu cũng chỉ ra rằng việc nâng cao nhận thức về rửa tay của sinh viên  
trong giáo dục đại học thể tác động tới hành vi của sinh viên ra trường và  
làm giảm NKBV.  
1.4. CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ VỀ PNC  
1.4.1. Các đặc điểm của đối tượng.  
1.4.1.1. Số năm học, số năm đào tạo  
Thời gian học là các yếu tố ảnh hưởng đến kiến thức và thái độ về  
PNC. Các sinh viên năm cuối thường nhận thức tốt hơn về PNC, bên cạnh  
đó do có thời gian học lâm sàng nhiều hơn, các sinh viên có thể được chứng  
kiến các trường hợp bị phơi nhiễm với vật sắc nhọn nhiều hơn do đó sự  
cảnh giác cao hơn. Nghiên cứu của Huson Amin Ghalya và Prof. Youssreya  
   
11  
Ibrahim chỉ ra rằng sự liên quan giữa số năm được đào tạo kiến thức về  
PNC, các sinh viên năm cuối kiến thức tốt hơn về PNC [15], [26], [27].  
1.4.1.2 Ngành học  
sự liên quan giữa ngành học tới việc tuân thủ thực hiện PNC.  
Nghành học thường xuyên tiếp xúc với máu và dịch tiết của NB, có kiến thức  
và thái độ tốt hơn về PNC so với các nghành khác. Theo nghiên cứu của tác  
giả Rajinder Kaur và cộng sự (2007) điểm các phần kiến thức và thái độ của  
sinh viên điều dưỡng là cao hơn so với các ngành kĩ thuật y học, bác sỹ đa  
khoa [28]. Nghiên cứu của Kim và cộng sự năm 2000 chỉ ra rằng kiến thức  
của sinh viên điều dưỡng cao hơn sinh viên đa khoa [29]. Sinh viên điều  
dưỡng đối tượng tiếp xúc với bệnh nhân nhiều hơn do thực hiện các công  
việc như các điều dưỡng thực hiện, hơn nữa trong chương trình đào tạo sinh  
viên điều dưỡng được giảng dạy về PNC trong một môn học riêng, được cung  
cấp các kiến thức về bảo vệ cá nhân trước khi học lâm sàng. Các sinh viên  
được đào tạo về PNC có kiến thức thực hành tốt hơn sinh viên không được  
nhận đào tạo [29].  
Hệ BSĐK được đào tạo 6 năm, trong thời gian học tại bệnh viên sinh  
viên học các kĩ năng thăm khám, hỏi bệnh; ngoài ra còn phụ giúp các bác sỹ  
thực hiên các thủ thuật trên NB. Tại bệnh viện, sinh viên điều dưỡng học các  
kĩ năng thăm khám và hỏi bệnh, ngoài ra còn thực hành các thủ thuật chăm  
sóc như: tiêm truyền, lấy máu xét nghiệm, phụ giúp NVYT trong vận chuyển  
người bệnh, phân loại rác thải, vệ sinh khoa phòng.  
Thời gian đào tạo của sinh viên CNĐD là 4 năm, đối với hệ BSĐK là 6  
năm, sinh viên BSĐK thời gian tiếp xúc lâm sàng muộn hơn so với đối  
tượng CNĐD. Thời gian tiếp xúc lâm sàng của sinh viên đa khoa là từ đầu  
năm thứ 3. Đối với sinh viên CNĐD từ kì 2 năm thứ 2. Ngoài ra có một số  
sinh viên đã đi trực tự học lâm sàng ngày từ năm thứ nhất với các công  
12  
việc như những điều dưỡng, khi mà sinh viên chưa được cung cấp bất kiến  
thức nào liên quan đến lâm sàng, chủ yếu là các môn cơ sở.  
1.4.2. Nội dung KSNK trong chương trình đào tạo  
Nghiên cứu của Ginny Kaushal cho thấy, NVYT được đào tạo về  
PNC có kiến thức, thái độ thực hành tốt hơn nhóm chưa được đào tạo về  
PNC. Cụ thể, kiến thức của nhóm được đào tạo về PNC là cao hơn nhóm  
không được đào tạo về PNC với tỷ lệ lần lượt là 85% và 75%, nhóm được đào  
tạo về PNC có tỷ lệ tuân thủ thực hành cao hơn so với nhóm còn lại lần lượt  
là 95% và 86% [30].  
Giáo dục về PNC là một trong những yếu tố ảnh hướng đến kiến thức,  
thái độ thực hành về PNC của sinh viên, theo nghiên cứu của Marie-Pierre  
Tavolacci, đánh giá kiến thức, thái độ của sinh viên sau khi giảng dạy về  
chương trình PNC tại Pháp[31]  
Việc đào tạo về PNC cho sinh viên y tại trường Đại học Y Hà Nội đã  
được tiến hành từ năm 2014 do khoa Điều dưỡng phụ trách. Chương trình  
giảng dạy môn KSNK của khoa Điều dưỡng bắt đầu từ kì 2 năm thứ 2 dành  
cho đối tượng CNĐD trước khi học lâm sàng. Các nội dung về KSNK bao  
hàm các nội dung của PNC. Trong quá trình học các sinh viên sẽ được học kết  
hợp cả thuyết thực hành trên phòng lab và tại bệnh viện để sinh viên áp  
dụng được những kiến thức thuyết trên thực tế. Ngoài ra trong quá trình  
giảng dạy, các giảng viên sẽ cung cấp các câu hỏi tình huống cho sinh viên trả  
lời thảo luận để sinh viên ghi nhớ và áp dụng các kiến thức ngay trên  
những tình huống phỏng.  
Ngoài ra, một số kiến thức của PNC cũng được cung cấp cho tất cả sinh  
viên trong các môn cơ sở như các nội dung về:  
Vệ sinh bàn tay.  
 
13  
Thực hiện tiêm an toàn và phòng ngừa tổn thương do vật sắc  
nhọn, phòng ngừa cá nhân.  
Về xử dụng cụ y tế.  
14  
CHƯƠNG 2  
ĐỐI TƯỢNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU  
2.1. ĐỐI TƯỢNG, THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU  
2.1.1. Tiêu chuẩn chọn vào  
Sinh viên thuộc các chương trình đào tạo của Trường Đại học Y Hải  
Phòng, từ năm thứ 2 tới năm thứ 4. Trong đó, sinh viên CNĐD từ năm thứ 2  
tới năm thứ 4, sinh viên BSĐK từ năm thứ 3 tới năm thứ 5.  
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ  
Các sinh viên đủ các tiêu chuẩn trên nhưng không đồng ý tham gia  
nghiên cứu.  
2.1.3. Thời gian và địa điểm nghiên cứu  
Nghiên cứu tiến hành tại trường Đại học Y Hải Phòng từ tháng 9/2018  
đến tháng 12 /2018.  
2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU  
2.3.1. Thiết kế nghiên cứu: tả cắt ngang  
2.3.2. Chọn mẫu: Theo phương pháp ngẫu nhiên: dựa trên số lượng sinh viên  
của các khối từ năm thứ 2 đến năm thứ 5 của hệ BSĐK hệ CNĐD.  
2.3.3. Phương pháp và công cụ thu thập thông tin  
           
Tải về để xem bản đầy đủ
docx 59 trang yennguyen 05/04/2022 10620
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề cương khóa luận Kiến thức thái độ về phòng ngừa nhiễm khuẩn bệnh viện của sinh viên trường Đại học Y dược Hải Phòng năm 2015", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • docxde_cuong_khoa_luan_kien_thuc_thai_do_ve_phong_ngua_nhiem_khu.docx