Một số đặc điểm mô hình bệnh tật dân cư xã biên giới Mo Rai, huyện Sa Thầy, tỉnh Kon Tum

NGHIÊN CỨU LÂM SÀNG  
Một số đặc điểm mô hình bệnh tật dân cư  
xã biên giới Mo Rai, huyện Sa Thầy, tỉnh Kon Tum  
Nguyễn Văn Chuyên1, Nguyễn Bá Tùng2, Hoàng Xuân Cường1,Nguyễn Xuân Kiên3  
1Học viện Quân y  
2Bộ Tư lệnh Công binh  
3Cục Quân y  
TÓM TẮT:  
Mục tiêu nghiên cứu: Mô tả một số đặc điểm  
mô hình bệnh tật cộng đồng dân cư xã biên giới 12 huyện thuộc 4 tỉnh Kon Tum, Gia Lai, Đắk  
Mo Rai, huyện Sa ầy, tỉnh Kon Tum. Lắk, Kon Tum, có biên giới tiếp giáp với Lào và  
ĐẶT VẤN ĐỀ  
Toàn vùng biên giới Tây Nguyên có 28 xã và  
Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả Campuchia. Trong đó có 530 km đường biên. Đây  
cắt ngang, kết hợp điều tra cắt ngang và hồi cứu số là khu vực có điều kiện kinh tế - xã hội và giao thông  
liệu thứ cấp.  
đi lại khó khăn nhất của khu vực Tây Nguyên.  
Kết quả: Tỷ lệ hộ gia đình có ít nhất 1 người bị Công tác đảm bảo sức khỏe cho đồng bào khu vực  
bệnh trong tháng là 26,0%, cao nhất ở trẻ em dưới biên giới Tây Nguyên vẫn chủ yếu phụ thuộc vào  
10 tuổi (37,65%), 10 - 19 tuổi (16,86%) và nhóm y tế tuyến cơ sở.  
trên 60 tuổi (17,26%). Các bệnh cấp tính chủ yếu là  
Xã Mo Rai là một xã biên giới thuộc tỉnh Kon  
hội chứng cảm cúm 3 (27,59%), viêm phổi - viêm Tum có diện tích lớn (585,5 km2), mật độ dân  
phế quản (17,24%) và tiêu chảy (10,34%). Các số thưa (4.600 người), chủ yếu là người dân tộc  
bệnh mạn tính có tỷ lệ cao là bệnh dạ dày (8,228%), thiểu số, cách xa trung tâm huyện (65km), có  
ngoài da (8,9%) và các bệnh xương khớp (5,48%). đường biên giới với Campuchia dài 33 km. Điều  
Bệnh nhiễm trùng là bệnh phổ biến và chiếm tỷ lệ kiện kinh tế khó khăn, khả năng tiếp cận dịch vụ  
cao được điều trị trong cơ sở y tế. Các bệnh nhiễm y tế gặp nhiều khó khăn. Do vậy, để y tế cơ sở chủ  
khuẩn trong chương trình TCMR giảm rõ rệt. Các động và nâng cao năng lực, ngành y tế cần nắm  
bệnh không nhiễm khuẩn như khối u, bệnh cơ quan bắt rõ mô hình bệnh tật của cộng đồng. Xuất phát  
tạo máu, bệnh nội tiết chuyển hoá ngày càng tăng.  
từ những vấn đề trên, nghiên cứu được tiến hành  
Kết luận: Mô hình bệnh của bệnh nhân điều trị nhằm mục tiêu:  
tại xã Mo Rai là mô hình bệnh của các nước đang  
phát triển.  
Mô tả một số đặc điểm mô hình bệnh tật cộng  
đồng dân cư xã biên giới Mo Rai, huyện Sa ầy,  
Từ khóa: Xã biên giới Mo Rai, mô hình bệnh tật. tỉnh Kon Tum.  
Ngày nhận bài: 15/6/2020  
Ngày phản biện: 3/8/2020  
Ngày chấp nhận đăng: 7/8/2020  
|
TẠP CHÍ NỘI KHOA VIỆT NAM SỐ 18/2020  
24  
NGHIÊN CỨU LÂM SÀNG  
- Người bị ốm/bệnh:  
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU  
Đối tượng, địa điểm và thời gian nghiên cứu  
Đối tượng nghiên cứu  
Người bị ốm/bệnh thỏa mãn 2 điều kiện:  
+ Bị bất cứ bệnh/triệu chứng bệnh nào trong 4  
tuần kể từ thời điểm được phỏng vấn trở về trước.  
+ Bệnh/triệu chứng bệnh kéo dài ít nhất một  
ngày và ảnh hưởng đến sinh hoạt bình thường.  
- Bệnh hoặc chứng bệnh mạn tính:  
Tt cả những bệnh hoặc triệu chứng bệnh kéo  
dài trên 3 tháng dù đã có hay chưa có chẩn đoán của  
CBYT đều được coi là bệnh hoặc chứng bệnh mãn  
tính. Bảng phân loại (ICD - 10) phân nhóm bệnh  
hoặc chứng bệnh mãn tính như sau:  
- Hộ gia đình:  
+ Chủ HGĐ hoặc người nắm vững nhất các  
thông tin về sử dụng DVYT của gia đình.  
+ Người bị ốm trong vòng 4 tuần hoặc là người  
nắm rõ thông tin về tình hình sức khỏe của người ốm.  
- Hồ sơ bệnh án, sổ sách thống kê bệnh tật.  
Địa điểm và thời gian nghiên cứu  
Địa điểm nghiên cứu: xã biên giới Mo Rai,  
huyện Sa ầy, tỉnh Kon Tum.  
+ Nhóm bệnh hệ tuần hoàn.  
+ Nhóm bệnh hệ thần kinh.  
ời gian nghiên cứu: 6/2019-6/2020.  
Phương pháp nghiên cứu  
+ Nhóm bệnh cơ xương khớp.  
iết kế nghiên cứu  
+ Nhóm bệnh hô hấp.  
+ Nhóm bệnh về mắt.  
+ Nhóm bệnh nội tiết chuyển hóa.  
Nghiên cứu mô tả cắt ngang: điều tra, mô tả một  
số đặc điểm cơ cấu bệnh của cộng đồng xã Mo Rai,  
huyện Sa ầy, Kon Tum (2019).  
- Bệnh cấp tính: Là căn bệnh xảy ra rất nhanh và  
chỉ trong thời gian ngắn. Sau đó bệnh có thể tự khỏi  
hoặc tiến triển thành mãn tính hoặc biến chứng  
nguy hiểm.  
- Bảng phân loại bệnh theo ICD-X: Xác định cơ  
cấu bệnh theo 21 chương của ICD-X.  
Cỡ mẫu nghiên cứu  
Cỡ mẫu điều tra đánh giá tình hình ốm của  
người dân:  
p(1 − p)  
n = Z21- α/2  
×
× DE  
d2  
Trong đó: n là cỡ mẫu điều tra.  
Z(1-α/2): độ tin cậy 95% (Z(1-α/2) = 1,96).  
p: tỷ lệ người ốm/bệnh trong vòng 4 tuần có  
sử dụng dịch vụ y tế. eo kết quả nghiên cứu của  
Nguyễn ị ắng (2017) [1],tỷ lệ người ốm/bệnh  
trong vòng 4 tuần có tỷ lệ sử dụng dịch vụ là 26,5%  
(p=0,265). Chọn p=0,265.  
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU  
Cơ cấu bệnh ngoài cộng đồng dân cư xã biên giới  
Mo Rai  
Bảng 1. Tỷ lệ hộ gia đình có người mắc bệnh trong tháng  
q = 1- p.  
Dân cư Công nhân  
bản địa công ty 78  
Chỉ số  
Chung  
600  
d: Sai số tuyệt đối do nghiên cứu lựa chọn, chọn  
d = 0,05.  
Số hộ điều tra  
Số hộ có người mắc  
bệnh  
400  
200  
DE: hệ số thiết kế.  
Như vậy, n = 299 người.  
Lấy hệ số thiết kế DE = 2; ta có n là 299 x 2 = 598  
hộ gia đình. ực tế nghiên cứu đã tiến hành tại  
600 hộ gia đình.  
114  
42  
156  
Tỷ lệ hộ có người  
mắc bệnh (%)  
28,5  
21,0  
26,0  
p
>0,05  
Nội dung và chỉ số nghiên cứu  
|
TẠP CHÍ NỘI KHOA VIỆT NAM SỐ 18/2020  
0
25  
NGHIÊN CỨU LÂM SÀNG  
Tỷ lệ hộ gia đình có ít nhất 1 người mắc bệnh trong tháng qua tại xã Mo Rai là 26,0%. Tỷ lệ hộ gia đình  
cư dân bản địa mắc bệnh lớn hơn hộ gia đình của công nhân công ty 78, sự khác nhau không có ý nghĩa  
thống kê (p>0,05).  
Bảng 2. Số người mắc bệnh trong hộ gia đình trong tháng  
Số người  
mắc bệnh  
1 người  
2 người  
≥ 3 người  
Cộng  
Dân cư bản địa (n=114)  
Công nhân công ty 78 (n=42)  
Chung (n=156)  
n
48  
57  
9
Tỷ lệ (%)  
42,10  
50,00  
7,89  
n
21  
18  
3
Tỷ lệ (%)  
50,00  
42,85  
7,14  
n
69  
75  
Tỷ lệ (%)  
44,23  
48,08  
7,69  
12  
114  
100  
42  
100  
156  
100  
Phân tích số người mắc bệnh trong hộ gia đình tháng qua cho thấy phần lớn là hộ gia đình có 1-2 người  
mắc, chiếm 92,31%; chỉ có 7,69% hộ gia đình trong tháng qua có từ 3 người mắc trở lên.  
Bảng 3. Tỷ lệ mắc bệnh trong tháng theo nhóm tuổi (n=255)  
Dân cư bản địa (n=189)  
Công nhân công ty 78 (n=66)  
Chung (n=255)  
Nhóm tuổi  
n
75  
30  
6
Tỷ lệ (%)  
39,68  
15,87  
3,17  
n
21  
13  
4
Tỷ lệ (%)  
31,81  
19,69  
6,06  
n
Tỷ lệ (%)  
37,65  
16,86  
3,92  
< 10  
10 - 19  
20 - 29  
30 -39  
40 - 49  
50 - 59  
≥60  
96  
43  
10  
16  
13  
33  
44  
255  
9
4,76  
7
5
10,60  
7,57  
6,27  
5,10  
8
4,23  
24  
37  
189  
12,69  
19,57  
100  
9
7
66  
13,63  
10,60  
100  
12,94  
17,26  
100  
Cộng  
Phân tích tỷ lệ mắc bệnh trong tháng qua theo nhóm tuổi ở cả cộng đồng cho thấy tỷ lệ cao nhất ở nhóm  
trẻ em dưới 10 tuổi, chiếm 37,65% và ở nhóm 10 - 19 tuổi là 16,86%. Ở nhóm người già trên 60 tuổi là  
17,26%.  
Bảng 4. Phân bố số mắc bệnh trong vòng 4 tuần theo một số đặc điểm cá nhân (n=255)  
Dân cư bản địa  
(n=189)  
Công nhân công ty 78  
(n=66)  
Chung  
(n=255)  
Chỉ số nghiên cứu  
n
91  
Tỷ lệ (%)  
n
Tỷ lệ (%)  
62,12  
n
Tỷ lệ (%)  
Nữ  
Nam  
Jrai  
48,14  
51,85  
75,13  
24,86  
41  
25  
52  
14  
132  
123  
194  
61  
51,76  
48,24  
76,2  
Giới  
Dân tộc  
98  
37,87  
142  
47  
87,78  
Rơ Mâm  
21,22  
23,8  
|
TẠP CHÍ NỘI KHOA VIỆT NAM SỐ 18/2020  
26  
NGHIÊN CỨU LÂM SÀNG  
Biết đọc, biết viết  
Tiểu học  
THCS  
36  
49  
46  
34  
0
19,04  
25,92  
24,33  
17,98  
0
12  
9
18,18  
13,63  
21,21  
30,30  
48  
58  
60  
54  
0
18,82  
22,74  
12,52  
21,17  
0,00  
14  
20  
0
Trình độ  
văn hóa  
THPT  
Đại học  
Không biết chữ  
Công chức  
Buôn bán  
Công nhân  
Làm ruộng  
Nội trợ  
24  
15  
21  
15  
112  
1
12,69  
7,93  
11  
7
16,66  
10,60  
16,67  
10,60  
45,45  
1,51  
35  
22  
32  
22  
142  
2
13,72  
8,62  
11,11  
7,93  
11  
7
12,54  
8,62  
Nghề  
nghiệp  
59,25  
0,52  
30  
1
55,68  
0,78  
Khác  
25  
189  
13,22  
100  
10  
66  
15,15  
100  
35  
255  
13,72  
100  
Cộng  
Tỷ lệ ốm của nữ giới cao hơn nam giới. Tỷ lệ ốm của nữ chiếm 51,76%, của nam giới chiếm 48,24%.  
Số người ốm tập trung nhiều ở cộng đồng dân tộc Jrai (76,2%), Rơ Mâm (23,8%).  
Không có sự khác nhau nhiều về tỷ lệ mắc bệnh giữa các nhóm có trình độ học vấn khác nhau. Số lượng  
người ốm tập trung chủ yếu ở nhóm nghề làm ruộng.  
Bảng 5. Phân bố tỷ lệ người mắc bệnh mạn tính đã được điều trị (n=146)  
Dân cư bản địa (n=100)  
Công nhân công ty 78 (n=46)  
Chung (n=146)  
Loại bệnh  
điều trị  
n
0
6
6
1
4
3
2
4
2
9
8
5
5
Tỷ lệ (%)  
0
n
1
2
6
1
2
2
2
4
0
4
4
2
3
Tỷ lệ (%)  
2,17  
4,34  
13,04  
2,17  
4,34  
4,34  
4,34  
8,69  
0
n
Tỷ lệ (%)  
0,68  
5,48  
8,22  
1,37  
4,11  
3,42  
2,74  
5,48  
1,37  
8,90  
8,22  
4,79  
5,48  
Tim mạch  
Xương, khớp  
Dạ dày  
1
8
6,00  
6,00  
1,00  
4,00  
3,00  
2,00  
4,00  
2,00  
9,00  
8,00  
5,00  
5,00  
12  
2
Gan mật  
Đại tràng  
PQ mạn  
Hen  
6
5
4
ần kinh  
Tâm thần  
Ngoài da  
ận - Tiết niệu  
Nội tiết  
8
2
8,69  
8,69  
4,34  
6,52  
13  
12  
7
Khác  
8
|
TẠP CHÍ NỘI KHOA VIỆT NAM SỐ 18/2020  
0
27  
NGHIÊN CỨU LÂM SÀNG  
Trong số các bệnh mạn tính đã được điều trị thì nhóm bệnh dạ dày, thận tiết niệu và ngoài da chiếm tỷ  
lệ cao (8,22%; 8,22% và 8,9%). Tỷ lệ phải điều trị thấp hơn là nhóm bệnh xương khớp (5,48%). Các bệnh  
khác có tỷ lệ phải điều trị thấp hơn, ví dụ các bệnh tim mạch, bệnh gan mật (từ 0,68 đến 1,37%).  
Bảng 6. Phân bố tỷ lệ người mắc bệnh bệnh cấp tính đã được điều trị (n=203)  
Dân cư bản địa (n=131) Công nhân công ty 78 (n=72)  
Chung (n=203)  
Loại bệnh phải điều trị  
n
39  
24  
16  
7
Tỷ lệ (%)  
29,77  
18,32  
12,21  
5,34  
n
17  
11  
5
Tỷ lệ (%)  
23,61  
15,27  
6,94  
n
56  
35  
21  
13  
5
Tỷ lệ (%)  
Cảm cúm  
27,59  
17,24  
10,34  
6,40  
2,46  
2,96  
3,45  
0,99  
6,40  
7,39  
1,48  
6,90  
Viêm phổi, viêm PQ  
Tiêu chảy  
Gan mật  
6
8,33  
ận - Tiết niệu  
Tai - Mũi - Họng  
RHM  
4
3,05  
1
1,38  
3
2,29  
3
4,16  
6
4
3,05  
3
4,16  
7
Mắt  
1
0,76  
1
1,38  
2
Tâm thần kinh  
Da, niêm mạc  
Chấn thương  
Không rõ nguyên nhân  
7
5,34  
6
8,33  
13  
15  
3
8
6,10  
7
9,72  
2
1,52  
1
1,38  
9
6,87  
5
6,94  
14  
Tỷ lệ mắc các bệnh cấp tính đã được điều trị là các nhóm bệnh hô hấp và tiêu hóa như hội chứng cảm  
cúm 27,59%; viêm phổi viêm phế quản 17,24% và tiêu chảy 10,34%; bệnh da và niêm mạc 7,39%. Các bệnh  
khác chiếm tỷ lệ thấp hơn.  
Cơ cấu bệnh trong cơ sở y tế  
Bảng 7. Phân loại bệnh theo chương bệnh ICD-10  
Chương bệnh Năm 2015  
Năm 2016  
Năm 2017  
Năm 2018  
Năm 2019  
Tổ n g  
2322  
41  
20  
23  
I
II  
17  
1
497  
15  
8
3
39  
1
796  
11  
6
11  
62  
454  
9
6
5
56  
558  
5
0
4
48  
III  
IV  
IX  
V
0
0
4
0
209  
7
1
1
4
VI  
VII  
VIII  
X
17  
3
10  
66  
139  
80  
114  
876  
150  
137  
149  
1397  
112  
124  
133  
1552  
100  
118  
181  
1268  
518  
462  
587  
5159  
|
TẠP CHÍ NỘI KHOA VIỆT NAM SỐ 18/2020  
28  
NGHIÊN CỨU LÂM SÀNG  
XI  
XII  
63  
11  
9
518  
171  
69  
604  
239  
130  
138  
572  
64  
545  
259  
195  
139  
497  
16  
485  
84  
2215  
764  
631  
504  
1857  
194  
10  
XIII  
XIV  
XIX  
XV  
228  
93  
16  
46  
5
118  
533  
83  
209  
26  
XVI  
XVII  
XVIII  
XXI  
Tổ n g  
1
4
4
1
0
0
1
0
0
0
1
4
153  
379  
3801  
158  
409  
5038  
219  
295  
4618  
62  
596  
1191  
17311  
40  
313  
68  
3541  
Số lượng bệnh nhân vào viện nhiều nhất là năm  
Nghiên cứu của Võ Văn Tỵ và cộng sự (2012) tại  
2017 (5038 người), năm 2018 là 4618 bệnh nhân. Bệnh viện ống Nhất cho thấy mô hình bệnh có  
Năm có số lượng bệnh nhân vào viện thấp nhất là đặc trưng là: Bệnh hệ tuần hoàn (23,9%); bệnh hệ  
năm 2015 (313 người).  
hô hấp chiếm 14,6%; bệnh hệ tiêu hóa chiếm 14,4%.  
Chương bệnh chiếm số lượng lớn nhất là Các bệnh nhiễm khuẩn và ký sinh trùng chiếm 9,4%  
chương X: Bệnh hệ hô hấp (5159 lượt bệnh [2]. eo nghiên cứu của Dye C. (2014) gánh nặng  
nhân). Các chương bệnh chiếm tỷ lệ khá lớn bệnh hiện chuyển dịch sang các BKLN [3]. Một  
tiếp theo là chương I, XI, XIX. Các chương bệnh công bố của Tang S. và cộng sự cũng khẳng định  
chiếm lượng bệnh nhân rất ít là chương II, III, IV, gánh nặng bệnh không truyền nhiễm của Trung  
V, XVI và XVII.  
Quốc là một thách thức lớn nhất [4], bệnh không  
truyền nhiễm cũng là gánh nặng ở Nhật Bản [5] và  
Ấn Độ [6] và Malaysia [7]. Đã có các chương trình  
và biện pháp phòng ngừa các BKLN như: kiểm  
BÀN LUẬN  
Một số đặc điểm cơ cấu bệnh ngoài cộng đồng  
Tỷ lệ HGĐ tại xã Mo Rai có ít nhất 1 người mắc soát thuốc lá, chính sách dinh dưỡng, cải thiện hoạt  
bệnh trong tháng là 26,0%. Các bệnh lây nhiễm động thể chất, giảm sử dụng rượu có hại, tăng cường  
phổ biến chủ yếu là tiêu chảy và đường hô hấp. Các hệ thống y tế [8]...  
bệnh có tỷ lệ mắc cao là hội chứng cảm cúm, các  
Như vậy, gánh nặng bệnh chuyển dịch mạnh  
bệnh đường hô hấp như viêm phổi, viêm phế quản sang bệnh không truyền nhiễm, nhưng bệnh truyền  
và các bệnh đường tiêu hoá. Tỷ lệ mắc các bệnh nhiễm tiếp tục là một vấn đề cần quan tâm và là một  
cấp tính đã được điều trị là các nhóm bệnh hô hấp thách thức đối với hệ thống y tế trong những năm  
và tiêu hóa như hội chứng cảm cúm 27,59%; viêm tiếp theo.  
phổi viêm phế quản 17,24% và tiêu chảy 10,34%; Đặc điểm cơ cấu bệnh trong cơ sở y tế  
bệnh da và niêm mạc 7,39%. Trong số các bệnh  
Để đánh giá mô hình bệnh tật trong cơ ở y tế  
mạn tính đã được điều trị thì nhóm bệnh dạ dày, có phản ánh quy luật mô hình bệnh tật ngoài cộng  
thận tiết niệu và ngoài da chiếm tỷ lệ cao (8,22%; đồng không? Kết quả nghiên cứu cho thấy mô hình  
8,22% và 8,9%).  
phổ biến bệnh tật ở bệnh xá và trạm y tế xã có quy  
|
TẠP CHÍ NỘI KHOA VIỆT NAM SỐ 18/2020  
0
29  
NGHIÊN CỨU LÂM SÀNG  
luật phân bố có nhiều điểm chung, phản ánh mô máu và cơ quan tạo máu, bệnh khối u, bệnh tâm  
hình bệnh tật tại cộng đồng. Kết quả biểu đồ 1 cho thần đã xuất hiện và thay thế cho nhóm bệnh dinh  
thấy chương bệnh chiếm số lượng bệnh nhân lớn dưỡng và nhiễm khuẩn.  
nhất là chương X: Bệnh hệ hô hấp (5159 lượt bệnh  
nhân). Các chương bệnh chiếm tỷ lệ khá lớn tiếp KẾT LUẬN  
theo là chương I, XI, XIX. Các chương bệnh chiếm  
Đặc điểm cơ cấu bệnh tại cộng đồng: Tỷ lệ hộ  
lượng bệnh nhân rất ít là chương II, III, IV, V, XVI gia đình xã biên giới Mo Rai có ít nhất 1 người bị  
và XVII. Cụ thể: bệnh trong tháng là 26,0%. Tỷ lệ bị bệnh cao nhất  
- Nhóm bệnh hô hấp (Nhóm X) chiếm hàng ở nhóm trẻ em dưới 10 tuổi (37,65%), ở nhóm 10  
thứ nhất.  
- 19 tuổi (16,86%) và nhóm trên 60 tuổi (17,26%).  
- Nhóm bệnh nhiễm khuẩn (Nhóm I) chiếm Các bệnh cấp tính hay mắc chủ yếu tại xã biên giới  
hàng thứ 2.  
Mo Rai cần phải điều trị là hội chứng cảm cúm  
- Nhóm bệnh tiêu hoá (Nhóm XI) chiếm hàng 3=27,59%), viêm phổi - viêm phế quản (17,24%)  
thứ 3.  
và tiêu chảy (10,34%). Các bệnh mạn tính phải điều  
- Nhóm chấn thương ngộ độc (Nhóm XIX) trị tại cộng đồng có tỷ lệ cao nhất là bệnh dạ dày  
chiếm hàng thứ 4.  
(8,228%), bệnh ngoài da (8,9%) và các bệnh xương  
- Yếu tố ảnh hưởng đến sức khỏe và tiếp xúc dịch khớp (5,48%).  
vụ y tế (Nhóm XXI) chiếm hàng thứ 5.  
Mô hình bệnh tật bệnh nhân điều trị nội trú: Mô  
Các kết quả nghiên cứu mô hình bệnh tật trong hình bệnh của bệnh nhân điều trị tại xã Mo Rai là  
cơ sở y tế tương ứng với kết quả nghiên cứu tại cộng mô hình bệnh của các nước đang phát triển. Bệnh  
đồng. Cấu trúc mô hình bệnh tật về cơ bản vẫn là nhiễm trùng là bệnh phổ biến và chiếm tỷ lệ cao.  
mô hình bệnh tật của các nước đang phát triển. Các Các bệnh nhiễm khuẩn trong chương trình TCMR  
bệnh nhiễm trùng bắt đầu giảm nhưng vẫn cao. Bắt giảm rõ rệt. Các bệnh không nhiễm khuẩn như khối  
đầu có một sự chuyển dịch mới trong cấu trúc bệnh u, bệnh cơ quan tạo máu, bệnh nội tiết chuyển hoá  
tật là nhóm bệnh chấn thương, ngộ độc, dị bệnh ngày càng tăng.  
ABSTRACT  
Some characteristic of disease patern in community of Mo Rai commune, Sa ay district, Kontum  
province  
Objectives: Describe some characteristics of a disease patern in community of Mo Rai border commune,  
Sa ay district, Kon Tum province.  
Methodology: A cross-sectional descriptive study combining cross sectional investigations and  
retrospective secondary analysis.  
Results: e percentage of households in Mo Rai commune with at least 1 sick person per month was  
26,0%. e highest incidence is found in children under 10 years old (37.65%), in the group of 10 - 19 years  
old (16.86%) and over 60 year-old group(17.26%). e main acute illness in Mo Rai commune requiring  
treatment is flu syndrome (27,59%), pneumonia - bronchitis (17,24%) and diarrhea (10,34%). e highest  
percentage of chronic diseases requiring treatment in the community is gastric disease (8,228%), skin  
|
TẠP CHÍ NỘI KHOA VIỆT NAM SỐ 18/2020  
30  
NGHIÊN CỨU LÂM SÀNG  
disorders (8,9%) and osteoarthritis (5,48%). Infectious diseases are common and account for a high  
percentage of those treated in health care system. Infectious diseases in the expanded program on  
immunization markedly decreased. Non-infectious diseases such as tumors, those related to hematopoietic  
organs and metabolic endocrine disorders are increasing.  
Conclusion: Disease patern of patients treated in Mo Rai commune is that of developing countries.  
Keywords: Mo Rai commune, disease patern.  
TÀI LIỆU THAM KHẢO  
1. Nguyễn ị ắng (2017), “ực trạng và yếu tố ảnh hưởng tới sự khác biệt trong sử dụng dịch vụ khám  
chữa bệnh ở một số tỉnh thuộc các vùng kinh tế xã hội Việt Nam năm 2015”, Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương.  
2. Võ Văn Tỵ, Võ ị Xuân Đài (2012). Khảo sát mô hình bệnh và tử vong tại Bệnh viện ống Nhất năm  
2010, Y học thành phố Hồ Chí Minh 16(1): 11-17.  
3. Dye C. (2014). Afer 2015: infectious diseases in a new era of health and development, Philosophical  
Transactions of the Royal Society B: Biological Sciences, 369(1645): 20130426.  
4. Tang S., Ehiri J., Long Q. (2013). China’s biggest, most neglected health challenge: non-communicable  
diseases, 2(1): p. 7.  
5. Wu F. et al. (2017). Non-communicable diseases control in China and Japan, Globalization and health.  
13(1): 91.  
6. Upadhyay R.P. (2012). An overview of the burden of non-communicable diseases in India, Iranian  
journal of public health, 41(3): 1.  
7. Mustapha F.I., Omar Z., Mihat O., et al. (2014). Addressing non-communicable diseases in Malaysia:  
an integrative process of systems and community, BMC Public Health, 14(2): p. S4.  
8. Mendis S. (2010). e policy agenda for prevention and control of non-communicable diseases, British  
medical bulletin, 96(1): 23-43.  
|
TẠP CHÍ NỘI KHOA VIỆT NAM SỐ 18/2020  
0
31  
pdf 8 trang yennguyen 15/04/2022 1640
Bạn đang xem tài liệu "Một số đặc điểm mô hình bệnh tật dân cư xã biên giới Mo Rai, huyện Sa Thầy, tỉnh Kon Tum", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfmot_so_dac_diem_mo_hinh_benh_tat_dan_cu_xa_bien_gioi_mo_rai.pdf