Các yếu tố liên quan đến tử vong sau đột quỵ thiếu máu não cục bộ cấp tại Tiền Giang

vietnam medical journal n01 - june - 2021  
ngôn ngữ và đo lường những người trả lời dự sinh viên, thấp hơn nhiều so với mức 250 được  
khuyến cáo. Việc sử dụng một cỡ mẫu nhỏ đã  
dẫn đến việc câu hỏi số 17 sau khi dịch thuật đã  
bị loại bỏ trong cả 2 mô hình CFA.  
định theo những cách tương tự. Các nghiên cứu  
viên vàcác bác sĩ đã xem xét bộ câu hỏi sau khi  
được dịch từ tiếng Anh sang tiếng Việt và ngược  
lại. Quan trọng nhất là chúng tôi đã tiến hành  
phân tích CFA cho ra kết quả dữ liệu phù hợp với  
mô hình tốt với độ tin cậy tốt.  
V. KẾT LUẬN  
Đề tài nghiên cứu đã kiểm định bản tiếng Việt  
của bộ câu hỏi PSS-SR đánh giá các triệu chứng  
của rối loạn căng thẳng sau sang chấn bản tự  
đánh giáthông qua đánh giá trên 68 sinh viên  
năm cuối của trường đại học Y Hà Nội trong thời  
điểm đại dịch COVID-19. Qua phân tích dữ liệu,  
bộ câu hỏi PSS-SR bản tiếng Việt vẫn đánh giá  
được 3 thành phần: (1) nhớ lại, (2) Kích thích,  
(3) Lảng tránh với 17 yếu tố.  
Cùng với những điểm mạnh, nghiên cứu này  
cũng có một số hạn chế và điểm yếu. Bộ câu hỏi  
dùng để sàng lọc các triệu chứng rối loạn căng  
thẳng sau sang chấn trong vòng 2 tuần gần  
nhất. Tuy nhiên, đối tượng sinh viên năm cuối  
thực hiện công việc hỗ trợ công tác chống dịch  
COVID-19 trước thời điểm thu thập số liệu là 2  
tháng. Vì vậy, các trải nghiệm của sinh viên  
được đánh giá tại thời điểm đó có thể không còn  
chính xác như lúc đang tham gia chống dịch.  
Bảng câu hỏi đã được dịch sang phiên bản  
tiếng Việt để sử dụng phù hợp với người Việt  
Nam. Tuy nhiên, chúng tôi vẫn cần lưu ý và khắc  
phục những lỗi diễn đạt khi chuyển thể từ ngôn  
ngữ khác. Một câu hỏi bằng tiếng Anh sau khi  
được dịch thuật có thể mang một nghĩa không  
sát với câu hỏi nguyên bản. Ngoài ra, những  
người tham gia dịch thuật bộ câu hỏi chưa được  
đào tạo sâu về chuyên ngành ngôn ngữ.  
TÀI LIỆU THAM KHẢO  
1. PTSD History and Overview - PTSD: National  
Center for PTSD.  
2. Treatment (US) C for SA. [Table], PTSD  
Symptom Scale: Self-Report Version (MPSS-SR).  
Substance Abuse and Mental Health Services  
Administration (US); 2014  
3. Falsetti SA, Resnick HS, Resick PA, Kilpatrick  
DG. The Modified PTSD Symptom Scale: A brief  
self-report measure of posttraumatic stress  
disorder. Behav Ther. 1993;16:1612.  
4. Hair J. Multivariate Data Analysis. Fac Publ  
[Internet]. 23 Tháng Hai 2009;  
5. Psychometric Theory, 3rd Edition (McGraw-Hill  
Series in Psychology) by Jum C. Nunnally and Ira  
H. Bernstein  
Ngoài ra, cơ mẫu của nghiên cứu là một vấn  
đề đáng quan tâm. Cỡ mẫu của nghiên cứu là 68  
CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN TỬ VONG SAU  
ĐỘT QUỴ THIẾU MÁU NÃO CỤC BỘ CẤP TẠI TIỀN GIANG  
Nguyễn Văn Dũng*, Cao Phi Phong**  
liên quan độc lập đến tử vong sau đột quỵ thiếu máu  
TÓM TT41  
não cấp. Kết quả: Trong 2 năm, chúng tôi thu thập  
Mở đầu: Đột quỵ là một trong những nguyên  
nhân gây tử vong hàng đầu trên toàn thế giới. Việc  
xác định tỷ suất tử vong và các yếu tố liên quan đến  
tử vong sau đột quỵ thiếu máu não cấp là quan trọng  
nhằm cải thiện việc điều trị cho bệnh nhân. Mục tiêu  
nghiên cứu: Xác định tỷ suất tử vong tích lũy tại thời  
điểm 1 năm và các yếu tố liên quan độc lập đến tử  
vong sau đột quỵ thiếu máu não cấp. Phương pháp  
nghiên cứu: Nghiên cứu đoàn hệ quan sát tiến, cứu.  
Sử dụng ước tính Kaplan-Meier và mô hình hồi quy  
Cox để xác định tỷ suất tử vong tích lũy và các yếu tố  
được 520 bệnh nhân đột quỵ thiếu máu não cục bộ  
cấp và theo dõi 1 năm. Tỷ suất tử vong tích lũy tại  
thời điểm 1 năm là 19,8%. Các yếu tố liên quan độc  
lập với tử vong bao gồm tuổi lớn, tình trạng hôn nhân,  
rung nhĩ, đường huyết lúc nhập viện, viêm phổi và  
lấp mạch từ tim. Kết luận: Tỷ suất tử vong tích lũy  
tại thời điểm 1 năm là 19,8%. Các yếu tố liên quan  
độc lập với tử vong là tuổi lớn, tình trạng hôn nhân,  
rung nhĩ, đường huyết lúc nhập viện, viêm phổi và  
lấp mạch từ tim.  
Từ khóa: yếu tố, tử vong, liên quan đến, đột quỵ  
thiếu máu não cấp.  
*Bệnh viện Đa khoa Trung tâm Tiền Giang,  
**Đại học Y dược Thành phố Hồ Chí Minh.  
Chịu trách nhiệm chính: Nguyễn Văn Dũng  
Email: dungbvtg@gmail.com  
Ngày nhận bài: 9.3.2021  
Ngày phản biện khoa học: 7.5.2021  
Ngày duyệt bài: 14.5.2021  
SUMMARY  
FACTORSASSOCIATEDWITHMORTALITYAFTER  
ACUTE ISCHEMIC STROKE IN TIEN GIANG  
Background: Stroke is one of the leading causes  
of motarlity worldwide. The determination of mortality  
rates and factors associated with to mortality after  
176  
TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 503 - THÁ NG 6 - SỐ 1 - 2021  
acute ischemic stroke is important to improve the  
treatment of patients. Objectives: Determine the  
cumulative mortality rate at year and factors  
- Bệnh nhân có tiền sử đột quỵ nhưng lần  
này nhập viện điều trị vì bệnh khác.  
- Bệnh nhân không làm đầy đủ các cận lâm  
sàng cần thiết.  
- Bệnh nhân chấn thương hoặc phẫu thuật  
trong vòng 3 ngày trước khi đột quỵ khởi phát,  
bệnh gan mức độ nặng, bệnh nhiễm khuẩn cấp  
lúc nhập viện.  
- Bệnh nhân không đồng ý tham gia nghiên cứu.  
Phương pháp nghiên cứu:  
Thiết kế nghiên cứu:Nghiên cứu đoàn hệ  
quan sát, tiến cứu.  
Phương pháp chọn mẫu: Chọn liên tiếp  
những bệnh nhân được chẩn đoán là đột quỵ  
thiếu máu não cấp vào khoa Nội Thần Kinh bệnh  
viện ĐKTT Tiền Giang trong thời gian nghiên cứu  
và phải đảm bảo cỡ mẫu tối thiểu cho nghiên cứu.  
Cỡ mẫu: Được tính theo công thức dành cho  
nghiên cứu đoàn hệ, tiến cứu có sử dụng  
phương pháp phân tích sống còn.  
1
independently associated with to mortality after acute  
ischemic stroke. Methods: Prospective, observational  
cohort study. Using Kaplan-Meier estimates and Cox  
regression models to determine cumulative mortality  
rate and factors independently associated with to  
mortality after acute ischemic stroke. Results: In 2  
years, we collected 520 patients with acute ischemic  
stroke and followed up for 1 year. The cumulative  
mortality rate at  
1
year was 19.8%. Factors  
independently associated with mortality include older  
age, marital status, atrial fibrillation, blood glucose on  
admission,  
pneumonia,  
and  
cardioembolism.  
Conclusions: The cumulative mortality rate at 1 year  
was 19.8%. Factors independently associated with  
mortality were older age, marital status, atrial  
fibrillation, blood glucose on admission, pneumonia,  
and cardioembolism.  
Keywords: factor, motarlity, associated with,  
acute ischemic stroke.  
I. ĐẶT VẤN ĐỀ  
Phương pháp thu thập số liệu:  
Đột quỵ là một trong những nguyên nhân gây  
tử vong hàng đầu trên toàn thế giới. Thật vậy,  
trên toàn cầu có 6,6 triệu người tử vong do đột  
quỵ, trong số đó tử vong do đột quỵ thiếu máu  
não cục bộ là 3,3 triệu người. Việc xác định tỷ  
suất tử vong và các yếu tố liên quan đến tử  
vong sau đột quỵ thiếu máu não cấp là quan  
trọng nhằm cải thiện việc điều trị cho bệnh nhân.  
Trên thế giới, có nhiều bài báo cáo về tỉ lệ tử  
vong và các yếu tố liên quan đến tử vong sau  
đột quỵ thiếu máu não cấp. Ở Việt Nam, có ít  
nghiên cứu về vấn đề này với thời gian theo dõi  
là 1 năm. Xuất phát từ những lý do trên, chúng  
tôi tiến hành nghiên cứu đề tài “ Các yếu tố liên  
quan đến tử vong sau đột quỵ thiếu máu não  
cấp tại Tiền Giang” với các mục tiêu sau:  
- Thu thập thông tin khi bệnh nhân nhập  
viện: Những bệnh nhân đột quỵ thiếu máu não  
cấp được khám lâm sàng tỉ mỉ và cho làm đầy  
đủ các cận lâm sàng cần thiết để thu thập các  
thông tin cho nghiên cứu. Đồng thời, ghi nhận số  
điện thoại của bệnh nhân và người nhà bệnh nhân.  
- Chúng tôi tiến hành theo dõi ngay lúc bệnh  
nhân còn nằm viện.  
- Sau khi ra viện: chúng tôi tiếp tục theo dõi  
bệnh nhân thông qua khám trực tiếp hoặc gọi  
điện thoại cho đến khi kết thúc nghiên cứu. Thời  
gian theo dõi sau ra viện là 1 năm.  
Phương pháp xử lý số liệu: Số liệu được  
nhập, mã hóa và xử lý bằng phần mềm thống kê  
SPSS 20.0. Ước tính Kaplan-Meier và mô hình hồi  
quy Cox được sử dụng để tính tỷ suất tử vong  
tích lũy tại thời điểm 1 năm và xác định các yếu  
tố liên quan độc lập với tử vong sau đột quỵ  
thiếu máu não cấp.  
- Xác định tỷ suất tử vong tích lũy tại thời  
điểm 1 năm sau đột quỵ thiếu máu não.  
- Xác định các yếu tố liên quan độc lập với tử  
vong sau đột quỵ thiếu máu não cấp.  
III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU  
II. ĐỐITƯỢNGVÀPHƯƠNGPPNGHIÊNCỨU  
Đối tượng nghiên cứu: Đó là những bệnh  
nhân đột quỵ thiếu máu não cục bộ cấp nhập  
3.1 Đặc điểm chung của mẫu nghiên cứu  
Các yếu tố về dân số học. Qua 2 năm,  
vào khoa Nội Thần Kinh, bệnh viện ĐKTT Tiền chúng tôi thu thập được 520 bệnh nhân thỏa  
Giang từ tháng 02 năm 2016 đến tháng 7 năm  
2017 có đủ tiêu chuẩn chọn mẫu.  
tiêu chuẩn chọn mẫu. Trong đó, tỉ lệ nam giới và  
nữ giới gần bằng nhau. Tuổi trung bình của các  
bệnh nhân là 69 ± 12,5 với tuổi nhỏ nhất là 26  
và tuổi lớn nhất là 96, trong đó gần 2/3 bệnh  
nhân thuộc nhóm tuổi ≥ 65. Gần 3/4 số bệnh  
nhân trong nghiên cứu sống ở khu vực nông  
thôn và chỉ có 1/4 số bệnh nhân trong nghiên  
cứu của chúng tôi có trình độ trên tiểu học.  
Tiêu chuẩn chọn mẫu: Bệnh nhân được  
chẩn đoán xác định là đột quỵ thiếu máu não  
cục bộ cấp theo tiêu chuẩn lâm sàng của Tổ  
chức Y tế Thế giới và hình ảnh chụp cắt lớp vi  
tính/cộng hưởng từ sọ não, đồng thời có địa chỉ  
rõ ràng và/hoặc số điện thoại.  
Tiêu chun loi ra:  
177  
vietnam medical journal n01 - june - 2021  
3.2 Một số đặc điểm liên quan đến quá  
Số bệnh nhân tử vong (mọi nguyên  
nhân)  
Số bệnh nhân mất theo dõi  
Thời gian theo dõi (năm)  
Tỉ suất tử vong tích lũy tại tời điểm 1 năm sau  
đột quỵ thiếu máu não cấp là 19,8%  
3.3 Kết quả phân tích đơn biến  
103  
trình theo dõi  
Bảng 1: Một số đặc điểm liên quan đến  
quá trình theo dõi  
5
1
Tần số  
(n=520)  
Một số đặc điểm  
Tổng số bệnh nhân được theo dõi  
520  
Bảng 2: Các yếu tố dân số học, tiền sử và nguy cơ mꢀch máu  
Yếu tố nguy cơ  
Tuổi ≥65  
HR  
KTC 95%  
1,90 8,05  
1,20 2,66  
1,06 2,93  
1,85 4,13  
0,67 1,51  
0,69 1,95  
0,73 1,72  
0,49 1,34  
1,12 4,39  
0,62 1,58  
0,53 1,37  
0,57 1,29  
1,97 4,80  
1,83 6,10  
0,44 1,11  
0,43 1,14  
Giá trị p  
<0,001  
0,004  
0,029  
<0,001  
0,977  
0,574  
0,610  
0,408  
0,023  
0,948  
0,509  
0,464  
<0,001  
<0,001  
0,131  
3,91  
1,79  
1,76  
2,77  
1,01  
1,16  
1,12  
0,81  
2,21  
0,99  
0.85  
0,86  
3,07  
3,34  
0,70  
0,71  
Giới nữ  
Trình độ học vấn < 6 năm (tiểu học trở xuống)  
Tình trạng hôn nhân (ly thân, ly hôn, chồng/vợ mất)  
Tiền sử tăng huyết áp  
Tiền sử đái tháo đường  
Tiền sử đột quỵ/TIA  
Tiền sử gia đình có người thân bị đột quỵ  
Tiền sử nhồi máu cơ tim  
Tăng huyết áp  
Đái tháo đường  
Rối loạn lipid máu  
Rung nhĩ  
Suy tim  
Hút thuốc lá  
Uống rượu  
0,154  
Bảng 3: Các yếu tố lâm sàng  
Yếu tố nguy cơ  
HR  
KTC 95%  
0,64 1,43  
0,89 1,94  
2,23 7,14  
1,67 4,57  
1,01 1,10  
0,99 2,29  
2,46 5,34  
0,32 5,19  
0,47 1,09  
1,92 5,60  
Giá trị p  
0,832  
0,174  
< 0,001  
< 0,001  
0,018  
0,059  
< 0,001  
0,729  
0,109  
< 0,001  
HA tâm thu lúc nhập viện ≥ 140 mmHg  
HA tâm trương lúc nhập viện ≥ 90 mmHg  
Điểm Glasgow lúc nhập viện ≤ 8  
Điểm NIHSS lúc nhập viện ≥ 15  
Đường huyết lúc nhập viện  
ĐQTMNCB tuần hoàn sau  
Viêm phổi lúc nằm viện  
0,96  
1,31  
3,99  
2,76  
1,05  
1,50  
3,62  
1,28  
0,71  
3,28  
Co giật lúc nằm viện  
Điểm Rankin hiệu chỉnh lúc ra viện > 2  
Phân nhóm nguyên nhân TOAST (Lấp mạch từ tim)  
Qua phân tích hồi quy Cox đơn biến, có 12 biến số có ý nghĩa thống kê (p < 0,05) và 1 biến số  
gần có ý nghĩa thống kê (P < 0,1). Các biến số này tiếp tục được đưa vào phân tích hồi quy Cox đa biến.  
Kết quả phân tích đa biến  
Bảng 4: Kết quả phân tích hồi quy Cox đa biến  
Yếu tố nguy cơ  
Tuổi ≥ 65  
Giới tính  
Trình độ học vấn  
HR  
KTC 95%  
1,10 3,60  
0,58 1,52  
0,48 1,52  
1,34 3,46  
0,85 3,69  
1,02 2,81  
0,78 3,07  
0,60 2,26  
1,01 1,11  
0,97 2,31  
1,61 3,86  
Giá trị p  
0,023  
0,794  
0,589  
0,002  
0,130  
0,042  
0,212  
0,666  
0,030  
0,069  
<0,001  
1,99  
0,94  
0,85  
2,15  
1,77  
1,70  
1,55  
1,16  
1,06  
1,50  
2,49  
Tình trạng hôn nhân (ly thân, ly hôn, chồng/vợ mất)  
Tiền sử nhồi máu cơ tim  
Rung nhĩ  
Suy tim  
Điểm Glasgow lúc nhập viện  
Đường huyết lúc nhập viện  
Đột quỵ tuần hoàn sau  
Viêm phổi  
178  
TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 503 - THÁ NG 6 - SỐ 1 - 2021  
Điểm NIHSS lúc nhập viện: 0 đến 4  
1
Tham chiếu  
0,512  
0,52 1,38  
0,79 2,50  
5 đến 14  
≥ 15  
0,85  
1,41  
1
0,242  
Phân nhóm nguyên theo TOAST: Bệnh mạch máu nhỏ  
Tham chiếu  
Lấp mạch từ tim  
2,11  
1,02  
1,09  
1,18 3,79  
0,51 2,04  
0,67 1,78  
0.012  
Xơ vữa động mạch lớn  
0,946  
Nguyên nhân khác/CRNN  
0,740  
p=0,036[1]. Bên cạnh, nghiên cứu của  
Adoukonou và cộng sự cũng thấy rằng nam giới  
làm tăng nguy cơ tử vong với HR = 2,3; p =  
0,015. Tuy nhiên, vài nghiên cứu mới báo cáo  
kết cục đột quỵ xấu hơn ở nữ giới và chỉ ra rằng  
do nữ đến khoa cấp cứu trễ hơn nam giới và vì  
vậy ít nhận được liệu pháp tiêu sợi huyết, lipid  
và những phương pháp can thiệp và chẩn đoán  
khác, và thường khởi phát nặng nề hơn, dễ  
nhiễm trùng tiểu hơn.  
Tình trꢀng hôn nhân: Nghiên cứu của  
chúng tôi cho thấy tình trạng hôn nhân có liên  
quan độc lập với tử vong sau đột quỵ thiếu máu  
não với HR = 2,15, p = 0,002. Kết quả này  
tương tự với nghiên cứu của Waje-Andreassen  
và cộng sự. Trong nghiên cứu này, tác giả cho  
thấy những bệnh nhân sống một mình sẽ tăng  
nguy cơ tử vong sau đột quỵ thiếu máu não với  
HR = 3.5, p = 0,04. Lý giải về điều này, tác giả  
thấy rằng trong mẫu nghiên cứu này, phần lớn  
bệnh nhân sống một mình uống rượu nhiều,  
trầm cảm cũng liên quan đến tình trạng hôn  
nhân của họ.  
Tiền sử đột quỵ/TIA: Trong nghiên cứu  
này, tiền sử đột quỵ/TIA không có mối liên quan  
độc lập với nguy cơ tử vong. Kết quả này trái  
ngược với nghiên cứu của Chaudhary và cộng  
sự. Trong nghiên cứu này, tác giả cho thấy tiền  
sử đột quỵ làm tăng nguy cơ tử vong với HR =  
1.28 và p = 0.004 [2]. Thêm vào đó, nghiên  
cứu của Heuschmann và cộng sự cũng có kết  
quả không giống của chúng tôi.  
Mức độ nặng lúc nhập viện (đánh giá  
bằng thang điểm NIHSS): Trong nghiên cứu của  
chúng tôi, mức độ nặng lúc nhập viện không có  
liên quan với tử vong sau đột quỵ thiếu máu  
não, dù trước đó trong phân tích đơn biến, yếu  
tố này làm tăng nguy cơ tử vong với HR = 2,76;  
p < 0,001. Kết quả nghiên cứu này không giống  
với một số nghiên cứu khác. Điển hình, nghiên  
cứu của Nedeltchev và cộng sự cho rằng điểm  
NIHSS cao lúc nhập viện làm tăng nguy cơ tử  
vong với HR = 1,15; p= 0,002. Hơn nữa, nghiên  
cứu của Adoukonou và cộng sự cũng cho rằng  
điểm NIHSS lúc nhập viện có liên quan độc lập  
với nguy cơ tử vong với HR = 1,1; p = 0,006.  
Tuy nhiên, nguy cơ này cũng không cao do giá  
IV. BÀN LUẬN  
Tỉ suất tử vong tích lũy sau đột quỵ  
thiếu máu não cấp tꢀi thời điểm 1 năm.  
Trong nghiên cứu của chúng tôi, tỉ suất tử vong  
tích lũy tại thời điểm 1 năm là 19,8%. Kết quả  
này cao hơn so với một số nghiên cứu khác.  
Điển hình, nghiên cứu của Waje-Andreassen và  
cộng sự thì tỉ lệ này là 5,2%. Tương tự, nghiên  
cứu của Putaala và cộng sự thì con số này là  
4,7%[7]. Sở dĩ có sự chênh lệch như vậy là do  
trong hai nghiên cứu này, dân số chọn mẫu là  
những bệnh nhân đột quỵ thiếu máu não tuổi  
còn trẻ từ 15-49, có ít bệnh lý đi kèm. Nhưng  
cũng có nghiên cứu cho thấy tỉ lệ này cao hơn  
của chúng tôi, lên đến 36,5% tại thời điểm 1  
năm. Bên cạnh, nghiên cứu của Saposnik và  
cộng sự thể hiện tỉ lệ tử vong tại thời điểm 1  
năm là 23,6% [8]. Tuy nhiên có nhiều nghiên  
cứu cho thấy tỉ lệ tử vong sau đột quỵ thiếu máu  
não tại thời điểm 1 năm tương đồng với nghiên  
cứu của chúng tôi. Điều này cho thấy tỉ lệ tử  
vong sau đột quỵ thiếu máu não còn khá cao,  
cần có những chiến lược phòng ngừa và điều trị  
hợp lý trước, trong và sau khi đột quỵ xảy ra.  
Một số yếu tố liên quan đến tử vong sau  
đột quỵ thiếu máu não cấp  
Tuổi: Trong nghiên cứu của chúng tôi, tuổi ≥  
65 làm tăng nguy cơ đột quỵ tái phát với HR =  
1,99; p = 0,023. Kết quả này tương tự với kết  
quả của những nghiên cứu khác. Điển hình,  
nghiên cứu của Putaala và cộng sự thấy rằng  
tuổi lớn liên quan độc lập với tử vong với HR =  
1,07; p=0.021. Hơn nữa, nghiên cứu của  
Heuschmann và cộng sự cho thấy tuổi lớn là yếu  
tố liên quan độc lập với nguy cơ tử vong tử vong  
(p<0,001). Ngoài ra, nghiên cứu của Nedeltchev  
và cộng sự cũng cho rằng tuổi lớn liên quan độc  
lập với nguy cơ tử vong với HR = 1,12; p <  
0,001) [5].  
Giới tính: Trong nghiên cứu này, giới tính  
không có liên quan độc lập với nguy cơ tử vong  
sau đột quỵ thiếu máu não. Mối liên quan giữa  
giới tính với nguy cơ tử vong cũng chưa đồng  
nhất trong nhiều nghiên cứu. Chẳng hạn, nghiên  
cứu Chang và cộng sự thì cho rằng nam giới có  
liên quan đến nguy cơ tử vong với OR = 3,18;  
179  
vietnam medical journal n01 - june - 2021  
trị của HR chỉ mới vượt qua ngưỡng 1.  
suy tim là một trong những yếu tố làm tăng nguy  
Đột quỵ tuần hoàn sau: Kết quả từ nghiên cơ tử vong sau đột quỵ thiếu máu não trong xử lý  
cứu của chúng tôi cho thấy đột quỵ tuần hoàn đơn biến với HR = 3,34; p <0,001. Tuy nhiên khi  
sau không có mối liên quan độc lập với nguy cơ đưa vào xử lý đa biến thì mối liên quan này mất  
tử vong sau đột quỵ. Kết quả này không phù đi. Suy tim là yếu tố liên quan độc lập đến tử  
hợp với nghiên cứu của tác giả Chang và cộng vong sau đột quỵ thiếu máu não trong nhiều  
sự. Trong nghiên cứu này, nhóm tác giả thấy nghiên cứu. Điển hình, nghiên cứu Putaala và  
rằng đột quỵ tuần hoàn sau là yếu tố tiên lượng cộng sự cho thấy suy tim làm tăng nguy cơ tử  
tử vong với OR = 5,25; p = 0,001[1]. Tuy nhiên, vong với HR = 6,83; p = 0,001 [7]. Bên cạnh,  
theo tác giả Koton và cộng sự thì không phải nghiên cứu của Chaudhary và cộng sự cũng nhận  
nhồi máu não tuần hoàn sau mà chính nhồi máu thấy suy tim là yếu tố tiên lượng độc lập với tử  
não tuần hoàn trước mới làm tăng mạnh nguy cơ vong sau 1 năm đột quỵ thiếu máu não [2].  
tử vong với HR = 4,9; p= 0006.  
Viêm phổi: Đây là yếu tố được quan tâm  
Tăng huyết áp: Trong nghiên cứu này, tăng nhiều trong các nghiên cứu về tử vong sau đột  
huyết áp không có mối liên quan độc lập với quỵ. Trong nghiên cứu của chúng tôi, viêm phổi  
nguy cơ tử vong. Kết quả này không tương đồng trong lúc nằm viện là yếu tố có liên quan độc lập  
với nghiên cứu của Zou và cộng sự. Trong với tử vong sau đột quỵ với HR = 2,49; p  
nghiên cứu này, tác giả nhận thấy ở những bệnh <0,001. Kết quả nghiên cứu của chúng tôi tương  
nhân lớn tuổi thì tăng huyết áp làm tăng nguy cơ đồng với những nghiên cứu khác. Trước nhất,  
tử vong sau đột quỵ thiếu máu não với RR = nghiên cứu của Liu và cộng sự thể hiện rằng  
2,56; p = 0,024. Mối quan hệ giữa tăng huyết áp viêm phổi có liên quan độc lập với tử vong sau  
và tử vong sau đột quỵ là mối quan hệ tuyến đột quỵ với OR = 6,95; p = 0,003 [4]. Kế đến,  
tính, nghĩa là huyết áp càng cao thì nguy cơ tử nghiên cứu của Dabilgou và cộng sự cũng cho  
vong do đột quỵ càng cao. Tuy nhiên, điều trị thấy viêm phổi sau đột quỵ liên quan độc lập với  
tăng huyết áp trong đột quỵ thiếu máu não cấp tử vong với p < 0,001 [3]. Mặt khác, trong một  
vẫn còn một số vấn đề, với những vấn đề đặt ra nghiên cứu đoàn hệ đa trung tâm với 8.251  
như khi nào sẽ khởi đầu dùng thuốc điều trị tăng bệnh nhân cho thấy viêm phổi làm tăng tỉ lệ tử  
huyết áp, giảm huyết áp tới mức nào, và thuốc vong lên 2,2 lần tại thời điểm 30 ngày và 3 lần  
nào nên sử dụng.  
tại thời điểm 1 năm.  
Đái tháo đường: Nghiên cứu của chúng tôi  
Đường huyết lúc nhập viện: Trong nghiên  
cho thấy đái tháo đường không có liên quan độc cứu của chúng tôi, đường huyết lúc nhập viện là  
lập với tử vong sau đột quỵ. Điều này không phù yếu tố nguy cơ có liên quan độc lập với nguy cơ  
hợp với kết quả của vài nghiên cứu. Thật vậy, tử vong sau đột quỵ thiếu máu não với HR =  
nghiên cứu của Putaala và cộng sự thấy rằng đái 1,06; p = 0,030. Tương tự với kết quả của  
tháo đường làm tăng nguy cơ tử vong với HR = chúng tôi, nghiên cứu của Koton và cộng sự thấy  
3,25; p = 0.022 [7]. Đái tháo đường làm tăng rằng đường huyết có liên quan với tử vong sau  
nguy cơ tử vong có thể do bệnh lý đi kèm có đột quỵ với HR = 1,003; p = 0,03. Trong nghiên  
trước của bệnh nhân đái tháo đường nhiều hơn, cứu ở miền Bắc Manhattan, mức glucose lúc  
cũng như sự hủy hoại tế bào thần kinh cao hơn nhập viện trên 140 mg% kết hợp với một tỉ lệ tử  
ở mô thiếu máu não trong tăng đường huyết..  
vong tăng, độc lập với kích thước hay độ trầm  
Rung nhĩ: Trong nghiên cứu của chúng tôi, trọng của đột quỵ thiếu máu não.  
rung nhĩ có liên quan độc lập với nguy cơ tử  
Phân nhóm nguyên nhân đột quỵ theo  
vong sau đột quỵ thiếu máu não với HR = 1,70; TOAST: Trong nghiên cứu của chúng tôi, lấp  
p = 0,042. Kết quả này phù hợp với phần lớn mạch từ tim có mối liên quan độc lập với nguy  
những nghiên cứu khác. Điển hình, nghiên cứu cơ tử vong với HR = 2,11; p = 0,012. Kết quả  
của Chaudhary và cộng sự thấy rằng rung nhĩ này phù hợp với kết quả nhiều nghiên cứu khác.  
liên quan độc lập với nguy cơ tử vong với HR = Trong nghiên cứu ở Rochester, tỉ lệ tử vong đối  
1,33; p < 0,001 [2]. Bên cạnh, nghiên cứu của với những trường hợp đột quỵ do lấp mạch từ  
Heuschmann và cộng sự cũng cho rằng rung nhĩ tim tại thời điểm 1 tháng là 30,3%, 1 năm là  
làm tăng nguy cơ tử vong tại thời điểm 1 năm. 53% và 2 năm là 61,4%, tỉ lệ này cao hơn  
Rung nhĩ là rối loạn nhịp tim mãn tính thường những nghiên cứu đoàn hệ khác đã được báo  
thấy, nhất ở những người lớn tuổi, và có ảnh cáo [6]. Mặt khác, trong nghiên cứu CHS, phân  
hưởng đến tiên lượng đột quỵ.  
nhóm đột quỵ mà gây tử vong nhiều nhất là do  
Suy tim: Nghiên cứu của chúng tôi cho thấy lấp mạch từ tim.  
180  
TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 503 - THÁ NG 6 - SỐ 1 - 2021  
Department in Burkina Faso", Stroke Res Treat.  
2020, pp. 9745206.  
V. KẾT LUẬN  
Sau đột quỵ thiếu máu não cấp, tỉ suất tử  
vong tích lũy tại thời điểm 1 năm là 19,8%. Các  
yếu tố liên quan độc lập với tử vong sau đột quỵ  
thiếu máu não cấp bao gồm tuổi lớn, tình trạng  
hôn nhân (ly thân, ly hôn, chồng/vợ mất), rung  
nhĩ, đường huyết lúc nhập viện, viêm phổi và  
lấp mạch từ tim.  
4. Z. Liu, W. Lin, Q. Lu, et al.(2020),"Risk factors  
affecting the 1-year outcomes of minor ischemic  
stroke: results from Xi'an stroke registry study of  
China", BMC Neurol. 20(1), pp. 379.  
5. K. Nedeltchev, N. Renz, A. Karameshev, et  
al.(2010),"Predictors of early mortality after  
acute ischaemic stroke", Swiss Med Wkly. 140(17-  
18), pp. 254-9.  
6. G. W. Petty, R. D. Brown, Jr., J. P. Whisnant,  
et al.(2000),"Ischemic stroke subtypes  
: a  
TÀI LIỆU THAM KHẢO  
population-based study of functional outcome,  
survival, and recurrence", Stroke. 31(5), pp. 1062-8.  
7. J. Putaala, S. Curtze, S. Hiltunen, et  
al.(2009),"Causes of death and predictors of 5-  
year mortality in young adults after first-ever  
ischemic stroke: the Helsinki Young Stroke  
Registry", Stroke. 40(8), pp. 2698-703.  
1. K. C. Chang, M. C. Tseng, T. Y. Tan, et  
al.(2006),"Predicting 3-month mortality among  
patients hospitalized for first-ever acute ischemic  
stroke", J Formos Med Assoc. 105(4), pp. 310-7.  
2. D. Chaudhary, A. Khan, S. Shahjouei, et  
al.(2021),"Trends in ischemic stroke outcomes in  
a rural population in the United States", J Neurol  
Sci. 422, pp. 117339.  
8. G. Saposnik, M. D. Hill, M. O'Donnell, et  
al.(2008),"Variables associated with 7-day, 30-  
day, and 1-year fatality after ischemic stroke",  
Stroke. 39(8), pp. 2318-24.  
3. A. A. Dabilgou, A. Dravé, J. M. A. Kyelem, et  
al.(2020),"Frequency and Mortality Risk Factors  
of Acute Ischemic Stroke in Emergency  
CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN BIẾN ĐỔI HUYẾT ÁP  
TRONG QUÁ TRÌNH LỌC MÁU Ở BỆNH NHÂN BỆNH  
THẬN MẠN GIAI ĐOẠN CUỐI CHẠY THẬN NHÂN TẠO CHU KỲ  
Nguyễn Văn Tuấn, Hoàng Thị Hoài  
nồng độ ure, creatinin máu cao và nồng độ albumin  
TÓM TẮT42  
máu thấp.  
Mục tiêu nghiên cứu: Nghiên cứu một số yếu tố  
liên quan đến biến đổi huyết áp trong quá trình lọc  
máu ở bệnh nhân bệnh thận mạn giai đoạn cuối chạy  
thận nhân tạo chu kỳ. Phương pháp nghiên cứu:  
nghiên cứu mô tả cắt ngang được thực hiện trên 119  
bệnh nhân đang chạy thận nhân tạo chu kỳ tại Bệnh  
viện đa khoa 115 Nghệ An. Kết quả: Qua nghiên cứu  
714 ca lọc ở 119 bệnh nhân cho thấy: (1) 20,2% ca  
lọc máu có tăng huyết áp và 15,8% ca lọc có hạ huyết  
áp; (2) Nhóm bệnh nhân trên 50 tuổi, tỷ lệ hạ huyết  
áp là 57,5% và tỷ lệ tăng huyết áp là 57,3% cao hơn  
nhóm bệnh nhân < 50tuổi; nhóm bệnh nhân tăng trên  
3 kg giữa 2 lần lọc máu có tỷ lệ hạ huyết áp cao nhất  
là 53,9%; nhóm bệnh nhân chạy thận nhân tạo tốc độ  
siêu lọc > 750ml/h, có nồng độ ure, creatinin máu  
cao, albumin máu thấp có nguy cơ bị hạ huyết áp  
trong khi lọc máu cao hơn. Sự khác biệt có ý nghĩa  
thống kê với p < 0,05. Kết luận: Sự biến đổi huyết  
áp trong quá trình lọc máu ở bệnh nhân bệnh thận  
mạn giai đoạn cuối chạy thận nhân tạo chu kỳ có liên  
quan đến các yếu tố: tuổi > 50, trọng lượng cơ thể  
tăng trên 3 kg giữa 2 lần lọc máu, tốc độ siêu lọc,  
Từ khóa: Biến đổi huyết áp; chạy thận nhân tạo  
chu kỳ.  
SUMMARY  
THE FACTORS RELATED TO CHANGERS OF  
BLOOD PRESSURE DURING  
HEMODIALYSIS IN PATIENTS WITH END-  
STAGE RENAL DISEASE  
Objectives of the study: To study the factors  
related to changes of blood pressure during  
hemodialysis in patients with ESRD. Research  
methodology: cross-sectional descriptive study.  
Results: Survey 714 times of dialysis in 119 patients  
shows that: (1) 20,2% of dialysis had hypertension  
and 15,8% of dialysis had hypotension; (2) In the  
group of patients over 50 years old, the rate of  
hypotension was 57,5% and the rate of hypertension  
was 57,3%, that is higher than the group of patients  
<50 years old; the group of patients who gained more  
than 3 kg between 2 dialysis times had the highest  
rate of hypotension that was 53,9%; the group of  
patients on hemodialysis with ultrafiltration rate > 750  
ml / h, the concentration of blood ure and creatinine  
are high and the concentration of blood albumin is low  
that have a higher risk of hypotension while on  
dialysis (p <0.05). Conclusion: The variation of blood  
pressure during dialysis in patients with ESRD is  
related to: age> 50 years, increased body weight by  
*Trường Đại Học Y Khoa Vinh  
Chịu trách nhiệm chính: Nguyễn Văn Tuấn  
Email: tuanminh1976@gmail.com  
Ngày nhận bài: 9.3.2021  
Ngày phản biện khoa học: 7.5.2021  
Ngày duyệt bài: 12.5.2021  
181  
pdf 6 trang yennguyen 14/04/2022 3520
Bạn đang xem tài liệu "Các yếu tố liên quan đến tử vong sau đột quỵ thiếu máu não cục bộ cấp tại Tiền Giang", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfcac_yeu_to_lien_quan_den_tu_vong_sau_dot_quy_thieu_mau_nao_c.pdf