Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng ở bệnh nhi bị rắn chàm quạp cắn tại Bệnh viện Nhi đồng 1

vietnam medical journal n01 - june - 2021  
3. SY tế Lào Cai. Báo cáo nhân lc y tế tnh Lào  
nghiên cứu cũng tương đồng với các nghiên cứu  
khác liên quan đến hoạt động của điều dưỡng  
trong mối quan hệ với đồng nghiệp trong bệnh viện.  
Cai năm 2019. Lào Cai: 2019.  
4. Bùi ThBích Ngà. Thc trạng công tác chăm sóc  
của điều dưỡng qua nhn xét của người bệnh điều  
trni trú ti bnh vin Y hc ctruyn Trung  
ương năm 2011. Hà Nội: Trường Đại hc Y tế công  
cng; 2011  
5. Tnh y Lào Cai. Đề án 7- Đề án Phát trin y tế,  
chăm sóc và nâng cao sức khe nhân dân, giai  
đoạn 2016 2020. Lào Cai: 2015.  
6. Dương Thị Thanh Huyn. Đánh giá kết quhot  
động qun lý của điều dưỡng trưởng tại các cơ sở  
y tế tuyến huyn tỉnh Nam Định năm 2019. Tạp  
chí Khoa học Điều dưỡng. 2019; 3(2):76-85.  
7. Dương Thị Bình Minh. Thc trạng công tác chăm  
sóc điều dưỡng người bnh ti các khoa lâm sàng  
bnh vin Hu nghTp chí Y hc thc hành.  
2013;876(7):125-9.  
8. Bùi ThBích Ngà. Thc trạng công tác chăm sóc  
của điều dưỡng qua nhn xét của người bệnh điều  
trni trú ti bnh vin Y hc ctruyn Trung  
ương năm 2011. Hà Nội: Trường Đại hc Y tế công  
cng; 2011.  
V. KẾT LUẬN  
Tỷ lệ Điều dưỡng trưởng khoa đủ năng lực  
quản lý chung vẫn ở mức trung bình là57,4%,  
trong đó các năng lực yếu nhất là quản lý  
chuyên môn, tiếp theo đó là quản lý nguồn nhân  
lực, quản lý y đức và văn hoá phục vụ, quản lý  
môi trường làm việc, mặc dù năng lực quản lý cơ  
sở hạ tầng có kết quả cao nhất nhưng cũng chỉ  
chiếm 42,6%  
TÀI LIỆU THAM KHẢO  
1. BY Tế. Chuẩn năng lực cơ bản của Điều dưỡng  
Vit Nam, (2012).  
2. BY Tế. Tài liu Quản lý Điều dưỡng. Hà Ni: Nhà  
xut bn Y Hc; 2004.  
ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG Ở BỆNH NHI  
BỊ RẮN CHÀM QUẠP CẮN TẠI BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG 1  
Nguyễn Thành Nam*, Tạ Văn Trầm*  
năng đông máu và mức độ nhiễm độc có mối tương  
quan có ý nghĩa thống kê, p < 0,001. Kết luận: Ở  
những bệnh nhân có độ sưng nề vết thương lan rộng  
qua 2 khớp có tỉ lệ nhiễm độc mức độ nặng cao gấp  
2,8 lần (KTC 95%: 1,5 – 5,1), sự khác biệt có ý nghĩa  
thống kê, p < 0,001  
TÓM TẮT19  
Mục tiêu: Xác định đặc điểm lâm sàng và cận lâm  
sàng ở bệnh nhi bị rắn chàm quạp cắn nhập Bệnh viện  
Nhi đồng 1. Phương pháp nghiên cꢀu: Nghiên cứu  
hàng loạt ca trên 54 trẻ bị rắn chàm quạp cắn nhập  
khoa Cấp cứu, Bệnh viện Nhi đồng 1 từ ngày  
01/01/2011 đến ngày 31/12/2020. Kết quả: Gần  
100% trường hợp sưng nề và đau tại chỗ, dấu móc  
độc 72,2%. Tỉ lệ nhiễm trùng và hoại tử vết thương  
khá cao (37,0% và 38,9%). 44,4% xuất hiện bóng  
nước và khi có bóng nước thì 100% có xuất huyết  
trong bóng nước. Có mối tương quan giữa bóng nước,  
nhiễm trùng, hoại tử với mức độ nhiễm độc (p <  
0,001). Bầm máu 55,6%, chảy máu vết cắn 46,3%,  
xuất huyết da 46,3%, chảy máu nướu răng 14,8%,  
xuất huyết tiêu hóa 1,9%, thiểu niệu (1,9%), hạ  
huyết áp (1,9%) chủ yếu gặp ở bệnh nhân nhiễm độ  
nặng. Có mối tương quan giữa bầm máu, chảy máu  
vết cắn, xuất huyết da với mức độ nhiễm độc (p <  
0,001). Vết thương lan rộng qua 2 khớp 55,5%. Rối  
loạn chức năng đông máu là biểu hiện thường gặp  
94,6%, trong đó DIC chiếm 57,5% với fibrinogen  
giảm < 1g/L (59,3%), PT kéo dài (53,7%), INR > 1,5  
(46,3%), tiểu cầu giảm < 150.000/mm3 (40,7%),  
aPTT kéo dài (35,2%). Sự thay đổi xét nghiệm chức  
Từ khóa: rắn cắn, rắn chàm quạp, huyết thanh  
kháng nọc rắn.  
SUMMARY  
CLINICAL AND SUBCLINICAL  
CHARACTERISTICS OF CHILDREN WITH  
MALAYAN PIT VIPER BITES HOSPITALIZED  
IN CHILDREN HOSPITAL 1  
Objectives: Determination of clinical and sub-  
clinical characteristics of children with malayan pit  
viper bites hospitalized in Children hospital 1.  
Methods: Descriptive study was conducted on 54  
medical records of children with snake bites  
hospitalized in Children hospital 1 from 01/01/2011 to  
31/12/2020. Results: Nearly 100% of cases of  
swelling and pain immediately, toxic hook marks  
72.2%. The incidence of infection and wound necrosis  
was quite high (37.0% and 38.9%). 44.4% appeared  
blisters and when there were blisters, 100% had  
hemorrhages in blisters. There is  
a correlation  
between blisters, infections, necrosis with the degree  
of intoxication (p < 0.001). 55.6% bruising, 46.3%  
bleeding, 46.3% skin hemorrhaging, gum bleeding  
14.8%, digestive bleeding 1.9%, oliguria (1.9%),  
lowering blood pressure (1.9%) mainly seen in  
patients with severe infection. There is a correlation  
between bruising, bite bleeding, skin hemorrhage with  
*Bệnh viện Đa khoa Trung tâm Tiền Giang  
Chịu trách nhiệm chính: Nguyễn Thành Nam  
Email: thanhnam@pediatrician.vn  
Ngày nhận bài: 17.3.2021  
Ngày phản biện khoa học: 13.5.2021  
Ngày duyệt bài: 19.5.2021  
72  
TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 503 - THÁ NG 6 - SỐ 1 - 2021  
a degree of intoxication (p < 0.001). The wound  
định chẩn đoán bệnh nhi bị rắn chàm quạp cắn  
và chỉ định điều trị kịp thời huyết thanh kháng  
nọc rắn. Chúng tôi tiến hành đề tài nầy với mục  
tiêu là xác định đặc điểm lâm sàng và cận lâm  
sàng ở bệnh nhi bị rắn chàm quạp cắn nhập  
Bệnh viện Nhi đồng 1  
spreads through 2 joints by 55.5%. Blood clot disorder  
is a common manifestation of 94.6%, of which DIC  
accounted for 57.5% with fibrinogen down < 1g/L  
(59.3%), prolonged PT (53.7%), INR > 1.5 (46.3%),  
platelet < 150,000/mm3 (40.7%), prolonged aPTT  
(35.2%). The change in blood clot function testing  
and the degree of toxicity have  
a statistically  
II. ĐỐITƯỢNGVÀPHƯƠNGPPNGHIÊNCỨU  
Đối tượng nghiên cꢀu  
Dân số chọn mẫu: Tất cả bệnh nhi < 16  
tuổi được chẩn đoán rắn chàm quạp cắn nhập  
khoa Cấp cứu Bệnh viện Nhi đồng 1 từ ngày  
01/01/2011 đến ngày 31/12/2020.  
significant correlation, p < 0.001. Conclusions: In  
children with wound swelling spreading through 2  
joints, the incidence of severe intoxication is 2.8 times  
higher (KTC 95%: 1.5 5.1), statistically significant  
difference, p < 0.001  
Keywords: snake bite, Malayan pit viper, anti-  
snake venom.  
Tiêu chuẩn lựa chọn: Người nhà đập chết  
rắn, mang rắn đến bệnh viện và được bác sĩ tại  
khoa Cấp cứu xác định là rắn chàm quạp, hoặc  
bệnh nhi hoặc người nhà nhìn thấy rắn mô tả lại  
và xác định được rắn qua hình mẫu tại khoa Cấp  
cứu, hoặc dựa vào các triệu chứng lâm sàng,  
cận lâm sàng và địa điểm xảy ra tai nạn phù hợp  
với dịch tễ rắn chàm quạp cắn.  
I. ĐẶT VẤN ĐỀ  
Rắn độc cắn là một tai nạn phổ biến ở Việt  
Nam và nhiều quốc gia trên thế giới với số  
trường hợp tử vong cao. Theo thống kê của Tổ  
chức Y tế Thế giới, hàng năm có hơn 5.000.000  
trường hợp rắn cắn xảy ra trên thế giới, 50% là  
rắn độc cắn và có 81.000 đến 138.000 trường  
hợp tử vong và hơn 100.000 người để lại di  
chứng nặng nề. Đây là vấn đề cần được quan  
tâm nghiên cứu, nâng cao chẩn đoán, điều trị và  
phòng ngừa nên Tổ chức Y tế Thế giới đã bổ  
sung trở lại bệnh lý rắn độc cắn vào danh mục  
các bệnh nhiệt đới bị lãng quên(5).  
Tiêu chuẩn loại trừ: Không có đầy đủ dữ  
kiện theo bệnh án mẫu.  
Phương pháp nghiên cꢀu  
Thiết kế nghiên cꢀu: Mô tả loạt ca  
Cỡ mẫu:Lấy toàn bộ  
Thu thập số liệu: Các thông tin được ghi  
vào phiếu điều tra; sử dụng bảng câu hỏi và hồ  
sơ bệnh án.  
Tuy chưa có số liệu công bố chính thức  
nhưng số bệnh nhân bị rắn cắn ở nước ta lên tới  
30.000 người mỗi năm(1). Rắn chàm quạp hay  
còn gọi là rắn lục Mã Lai là loài rắn độc rất nguy  
hiểm thuộc họ rắn lục thường gây tai nạn ở các  
nước vùng nhiệt đới ở Đông Nam Á. Sự nguy  
hiểm chính là sau khi bệnh nhân bị rắn chàm  
quạp cắn sẽ nhanh chóng bị rối loạn đông máu,  
chảy máu không cầm, xuất huyết da, phủ tạng  
toàn thân đe dọa tử vong(1). Đây là mối lo ngại  
cho học sinh, công dân, nông dân đồn điền cao  
su, cà phê miền Đông Nam Bộ vì vậy việc nắm  
vững các đặc điểm về lâm sàng, cận lâm sàng là  
hết sức cần thiết nhằm giúp bác sĩ lâm sàng xác  
Các bước tiến hành. Chọn danh sách tất cả  
các bệnh nhi bị rắn cắn nhập nhập khoa Cấp cứu  
Bệnh viện Nhi đồng 1 từ ngày 01/01/2011 đến  
ngày 31/12/2020. Mượn hồ sơ bệnh án tại phòng  
lưu trữ hồ sơ, trên cơ sở tất cả bệnh nhi bị rắn  
cắn chỉ chọn ra hồ sơ bệnh nhi bị rắn chàm quạp  
cắn theo đúng tiêu chí lựa chọn rồi thu thập số  
liệu: ghi nhận đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng  
tại các thời điểm: lúc nhập viện, trước và sau 6  
giờ truyền huyết thanh kháng nọc rắn.  
Bảng 1. Phân độ nhiễm độc rắn chàm quạp cắn theo Bộ Y tế (1)  
Dấu hiệu  
Nhẹ  
Trung bình  
Nặng  
Có dấu răng, đau nhẹ,  
sưng không quá 01 khớp,  
vòng chi nơi lớn nhất  
không quá 2cm và không  
hoại tử.  
Có dấu răng, đau, sưng tới  
khớp thứ 2, vòng chi nơi  
lớn nhất 2 – 4cm và hoại tử  
nhỏ.  
Dấu hiệu  
tại chỗ  
Có dấu răng, đau, sưng rộng.  
Dấu hiệu quá 2 khớp hoặc sưng  
Có (lừ đừ, dấu hiệu nhiễm nề lan đến thân mình, vòng chi  
Dấu hiệu  
Không  
Không  
độc)  
nơi lớn nhất > 4cm và hoại tử  
lan nguy hiểm cấp cứu (sốc, suy  
hô hấp, rối loạn tri giác…)  
Rối loạn đông máu nặng  
toàn thân  
Không nguy hiểm  
Rối loạn  
Rối loạn đông máu nhẹ  
73  
vietnam medical journal n01 - june - 2021  
đông máu  
Không dấu hiệu xuất huyết Xuất huyết toàn thân (ói máu,  
toàn thân  
tiểu máu, xuất huyết não)  
Đông máu nội mạch lan tỏa (DIC): tính theo thang điểm của ISTH (International Society on  
Thrombosis and Haemostasis) dựa vào số lượng tiểu cầu, D – Dimer, thời gian prothrombin,  
fibrinogen. Tổng điểm ≥ 5đ: chuẩn đoán DIC.  
Bảng 2. Tiêu chuẩn chẩn đoán DIC theo  
III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU  
ISTH (7)  
Qua nghiên cứu 54 bệnh nhi bị rắn chàm  
Chỉ số  
Điểm  
quạp cắn nhập khoa Cấp cứu Bệnh viện Nhi  
đồng từ ngày 01/01/2011 đến ngày  
> 100 103/mm3  
0
1
2
0
2
1
Số lượng  
tiểu cầu  
50 100 103/mm3  
< 50 103/mm3  
< 0,5 µg/ml  
31/12/2020 ghi nhận mức độ nhiễm độc nhẹ,  
trung bình và nặng lần lượt là 50% và 50% tại  
thời điểm trước truyền huyết thanh kháng nọc  
rắn. Đa số bệnh nhi bị rắn chàm quạp cắn từ 6  
tuổi trở lên chiếm 68,5%, tỉ lệ nam/nữ là 1,8/1.  
Tai nạn xảy ra quanh năm nhất là vào những  
tháng mùa mưa 66,8% từ tháng 5 đến tháng 11.  
77,8% bị cắn trong khoảng thời gian từ 12 giờ  
đến 24 giờ. Bình Phước là địa phương có bệnh  
nhi bị rắn chàm quạp cắn nhập viện nhiều nhất  
(29,6%). 53,7% trẻ bị cắn ở xung quanh nhà và  
trong nhà, đa số do vô tình cắn 96,3%. Hơn  
70% vết cắn nằm ở chân, nhất là bàn chân  
61,1%. 57,4% trường hợp đem theo rắn sau khi  
bị rắn cắn, 72,2% trường hợp sơ cứu không  
đúng (thường gặp là garrot, rạch da, hút nặn  
nọc độc, đắp thuốc…). 77,7% trường hợp nhập  
viện trong 24 giờ sau khi bị rắn cắn.  
D-Dimer so với  
giới hạn cao bình  
thường (dấu ấn  
tăng tiêu fibrin)  
0,5 5 µg/ml  
> 5 µg/ml  
3
Kéo dài ≤ 3 giây  
Kéo dài >3 và ≤6 giây  
Kéo dài > 6giây  
> 1 g/l  
0
1
2
0
1
Thời gian  
prothrombin  
Fibrinogen  
≤ 1 g/l  
Xử trí số liệu. Các số liệu sẽ được mã hóa,  
nhập liệu và phân tích theo phương pháp thống  
kê y học, lập bảng vẽ biểu đồ, sử dụng các phần  
mềm EpiData Manager; Stata 16; Microsoft office  
365. Sử dụng thống kê mô tả và thống kê phân tích.  
Y đꢀc. Nghiên cứu đã được hội đồng Y đức  
Bệnh viện Nhi Đồng 1 thông qua, số 534/GCN-  
BVNĐ1.  
Bảng 3. Đặc điểm lâm sàng và mꢀc độ nhiễm độc (N=54)  
Độ nhiễm độc  
PR  
Đặc điểm lâm sàng  
N (%)  
p
Nhẹ, trung  
Nặng  
N (%)  
(KTC 95%)  
bình (%)  
Đau tại chỗ  
Sưng nề  
Dấu móc độc  
Bầm máu  
Bóng nước  
Hoại tử  
Nhiễm trùng  
53 (98,2)  
51 (94,4)  
39 (72,2)  
30 (55,6)  
24 (44,4)  
21 (38,9)  
20 (37,0)  
1,0 (0,9 1,1)  
1,1 (0,9 1,3)  
0,9 (0,6 1,2)  
2,3 (1,3 4,1)  
5 (2,0 12,7)  
4,3 (1,6 11,0) < 0,001  
5,7 (1,9 17,1) < 0,001  
0,31  
0,07  
0,36  
0,001  
< 0,001  
Triệu chꢀng xuất huyết  
Chảy máu vết cắn  
Xuất huyết da  
Chảy máu nướu răng  
Tiểu máu vi thể  
Xuất huyết kết mạc  
Xuất huyết tiêu hóa  
25 (46,3)  
5 (20,0)  
3 12,0)  
20 (80,0)  
4,0 (1,8 9,1)  
7,3 (2,5 21,6) < 0,001  
< 0,001  
25 (46,3)  
8 (14,8)  
3 (5,8)  
22 (88,0)  
8 (100,0)  
3 (100,0)  
1 (100,0)  
1 (100,0)  
0
0
0
0
1 (1,9)  
1 (1,9)  
≤ 2 khớp  
> 2 khớp  
1
< 0,001  
α
2,8 (1,5 5,1)  
Nhận xét: Các triệu chứng tại chỗ thường gặp: đau tại chỗ 98,2%, sưng nề 94,4%, dấu móc độc  
72,2%, bầm máu 55,6%. Bóng nước, hoại tử tại chỗ chiếm tỉ lệ lần lượt là 44,4% và 38,9%, tỉ lệ  
nhiễm trùng tại chỗ chiếm 37,0%. 46,3% các trường hợp có chảy máu vết cắn và xuất huyết dưới  
74  
TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 503 - THÁ NG 6 - SỐ 1 - 2021  
da, chảy máu nướu răng 14,8%, xuất huyết kết mạc 1,9%, xuất huyết tiêu hóa 1,9%. Tại thời điểm  
nhập viện, 88,9% vết thương sưng nề vượt qua trên 1 khớp, 44,4% vết thương sưng về vượt qua  
trên 2 khớp. Các triệu chứng bầm máu, bóng nước, hoại tử, nhiễm trùng, chảy máu vết cắn, xuất  
huyết da, độ sưng nề > 2 khớp có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,001.  
Bảng 4. Số lượng tiểu cầu TB và mꢀc độ nhiễm độc (N=54)  
Độ nhiễm độc  
Chung  
Nhẹ, trung bình  
TB ± ĐLC  
Nặng  
TB ± ĐLC  
pγ  
Số lượng tiểu cầu  
(×103/mm3)  
TB ± ĐLC  
200,4 ± 150, 8  
307,2 ± 97,4  
93,6 ± 114,7  
< 0,001  
γ Mann-Whitney test  
Nhận xét: Số lượng tiểu cầu trung bình là 200,4 ± 150, 8 (×103/mm3), thấp nhất là 2  
(×103/mm3), nhiều nhất là 537 (×103/mm3). Số lượng tiểu cầu trung bình ở 2 nhóm bệnh nhi nhiễm  
độc nhẹ, trung bình và nhiễm độc nặng có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê, với p < 0,001.  
Bảng 5. Thay đổi xét nghiệm chꢀc năng đông máu và mꢀc độ độc (N=54)  
Độ nhiễm độc  
Nhẹ, trung bình (%)  
Các xét  
N (%)  
pβ  
nghiệm  
Nặng (%)  
25 (86,2)  
17 (89,5)  
25 (78,1)  
22 (88,0)  
20 (90,9)  
PT kéo dài (> 3s so với chꢀng)  
29 (53,7)  
aPPT kéo dài (> 10s so với chꢀng)  
19 (35,2)  
Giảm Fibrinogen (≤ 1 g/L)  
32 (59,3)  
INR kéo dài > 1,5  
25 (46,3)  
4 (13,8)  
2 (10,5)  
7 (21,9)  
3 (12,0)  
2 (9,1)  
< 0,001  
< 0,001  
< 0,001  
< 0,001  
< 0,001  
Số lượng tiểu cầu giảm < 150 (×103/mm3)  
22 (40,7)  
β Fisher's exact test  
Nhận xét: Sự thay đổi xét nghiệm chức năng đông máu ở 2 nhóm bệnh nhi nhiễm độc nhẹ,  
trung bình và nhiễm độc nặng có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê, với p < 0,001.  
Bảng 6. Điểm trung bình DIC và mꢀc độ nhiễm độc (N=54)  
Độ nhiễm độc  
Chung  
Nhẹ, trung bình  
TB ± ĐLC  
Nặng  
TB ± ĐLC  
6,7 ± 1,8  
p γ  
Điểm DIC  
TB ± ĐLC  
5,0 ± 2,5  
3,2 ± 1,6  
< 0,001  
γ Mann-Whitney test  
Nhận xét: Điểm DIC trung bình là 5,0 ± 2,5 điểm, điểm DIC trung bình ở 2 nhóm bệnh nhi  
nhiễm độc nhẹ, trung bình và nhiễm độc nặng có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê, với p < 0,001.  
Chức năng đông máu bất thường (1 – 8 điểm) chiếm 94,6% trường hợp, trong đó đông máu nội  
mạch lan tỏa (5 – 8 điểm) chiếm 57,5% các trường hợp tại thời điểm trước truyền huyết thanh  
kháng nọc rắn.  
Bảng 7. Kết quả cận lâm sàng khác  
(N=54)  
ALT (U/L)  
Hồng cầu niệu  
Nhận xét: Đa phần bệnh nhi bị rắn chàm  
quạp cắn ít bị rối loạn các cơ quan khác, chủ yếu  
gặp ở bệnh nhi nhiễm độc mức độ nặng đến trễ  
do đi thầy lang đắp thuốc, uống thuốc nam.  
≥ 120  
(+)  
2
3
3,7  
5,6  
Tỉ lệ bất thường  
Cận lâm sàng  
WBC (×103/mm3)  
Hct (%)  
Mꢀc độ  
N
22  
8
Tỉ lệ  
> 15  
< 30  
> 20  
40,7  
14,8  
9,3  
CRP (mg/L)  
5
IV. BÀN LUẬN  
Na+ (mmol/L)  
K+ (mmol/L)  
Ca++ (mmol/L)  
< 130  
< 3,5  
< 1  
2
7
1
3,7  
Trong nghiên cứu của chúng tôi đa số bệnh  
nhi có đau tại chỗ 98,2%, sưng nề 94,4%, dấu  
móc độc 72,2%, bầm máu 55,6%, chảy máu vết  
cắn 46,3%. Bóng nước có 44,4% trường hợp,  
những trường hợp bóng nước thì 100% có xuất  
huyết trong bóng nước. Nhiễm trùng và hoại tử  
do rắn chàm quạp cắn chiếm tỉ lệ khá cao 37,0%  
13,0  
1,9  
> 5 lần bình  
thường  
> 150  
≥ 120  
CPK (U/L)  
3
5,5  
Creatinin(µmol/L)  
AST (U/L)  
1
2
1,9  
3,7  
75  
vietnam medical journal n01 - june - 2021  
và 38,9%. Theo bài viết của tác giả Arnuparp – 9,1), p < 0,001. Ở những bệnh nhi có xuất  
Lekhakula đăng trên tạp chí Y học Truyền máu huyết da thì có tỉ lệ nhiễm độc mức độ nặng cao  
và Huyết học Thái Lan năm 2014, nghiên cứu gấp 7,3 lần (KTC 95%: 2,5 – 21,6), p < 0,001.  
411 bệnh nhi bị rắn chàm quạp cắn tại Bệnh viện  
Tại thời điểm trước khi truyền huyết thanh  
Songkhla Nakarinthorn, trong nhóm nhiễm độc kháng nọc rắn 92,6% vết thương sưng nề vượt  
nặng ghi nhận sưng nề 100%, bóng nước qua trên 1 khớp, 55,5% vết thương sưng nề  
39,0%, xuất huyết dưới da 27,0%, chảy máu vết vượt qua trên 2 khớp. Theo tác giả Mã Tú  
cắn 28% và hoại tử 13%(4). So với nghiên cứu Thanh, tại thời điểm nhập viện 96,5% vết  
của Mã Tú Thanh trên rắn lục tre, các triệu thương sưng nề vượt qua 1 khớp, tại thời điểm  
chứng tại chỗ thường gặp là sưng nề 100%, đau ngay trước truyền huyết thanh kháng nọc rắn  
tại chỗ 100%, dấu móc độc 92,6%, bóng nước, 99,3% vết thương sưng nề vượt qua trên 2  
hoại tử - nhiễm trùng vết thương, chảy máu vết khớp(3). Có sự khác biệt giữa trẻ em và người lớn  
cắn ít gặp hơn lần lượt là 13,5%, 4,7% và 4,1% khi bị rắn cắn là tỉ lệ lượng nọc độc đưa vào cơ  
thấp hơn nghiên cứu của chúng tôi vì nọc rắn thể so với tích máu của nạn nhân ở trẻ em lớn  
chàm quạp có nhiều độc tố (proteolytic enzyme, hơn người lớn do đó độc tính nọc rắn tác động  
phospholipase, hyaluronidase, metalloproteinases…) lên trẻ em sẽ tăng cao hơn so với người lớn, vì  
gây hủy hoại màng tế bào nội mô, ly giả tế bào, thế mà độ lan rộng tổn thương tại chỗ trong  
phá hủy mô, gây hoại tử, xuất huyết trong bóng nghiên cứu chúng tôi khá nặng.  
nước, bóng nước vỡ dẫn đến nhiễm trùng thứ  
Trong nghiên cứu của chúng tôi ghi nhận bất  
thường chức năng đông máu (1 – 8 điểm) chiếm  
phát tại vết cắn(3).  
Trong nghiên cứu của chúng tôi ghi nhận 94,6% trường hợp, trong đó DIC (5 – 8 điểm)  
chảy máu vết cắn 46,3%, xuất huyết da 46,3%, chiếm 57,5% tại thời điểm trước truyền huyết  
chảy máu nướu răng 14,8%, tiểu máu vi thể thanh kháng nọc rắn. Điểm DIC trung bình là 5,0  
5,8% và 1 trường hợp có xuất huyết kết mạc và ± 2,5 điểm, điểm DIC ở nhóm nhiễm độc nặng  
xuất huyết tiêu hóa (1,9%). Theo Arnuparp là 6,7 ± 1,8 điểm. Có sự khác biệt có ý nghĩa  
Lekhakula nghiên cứu trên 411 bệnh nhân bị rắn thống kê điểm DIC ở 2 nhóm nhiễm độc nhẹ,  
chàm quạp cắn tại Bệnh viện Songkhla trung bình và nhóm nhiễm độc nặng với p <  
Nakarinthorn ghi nhận chảy máu nướu răng 0,001. Nghiên cứu của Mã Tú Thanh trên rắn lục  
43,6%, xuất huyết dưới da 33,3%, xuất huyết tre cho thấy 85,1% có bất thường chức năng  
trong cơ 36,9%, xuất huyết tiêu hóa 20,5%, đông máu, 29,7% có hội chứng DIC (3), thấp hơn  
xuất huyết đường tiết niệu 20,5% và 7,7% có trong nghiên cứu của chúng tôi, do nọc rắn  
xuất huyết não(4). So với nghiên cứu của Mã Tú chàm quạp có các enzym có hoạt tính gây rối  
Thanh, tỉ lệ xuất huyết do rắn chàm quạp cắn loạn đông máu, độc tố serin gây rối loạn đông  
cao hơn nhiều so với rắn lục tre, chảy máu vết máu, snaclec rhodocetin làm tiểu cầu giảm,  
cắn 5,4%, xuất huyết da 4,7%, chảy máu nướu rhodostoxin làm trung gian xuất huyết, kistomin  
răng 1,4% và tiểu máu vi thể 0,7%(3). Các triệu và snaclec rhodocetin làm tình trạng xuất huyết  
chứng tại chỗ như bóng nước, bầm máu, nhiễm nặng hơn.  
trùng tại chỗ, hoại tử với mức độ nhiễm độc đều  
Số lượng tiểu cầu giảm dưới 150×103/mm3  
có tương quan, có ý nghĩa thống kê. Ở những chiếm 40,8%, trong đó tiểu cầu giảm dưới  
bệnh nhi có nổi bóng nước thì có tỉ lệ nhiễm độc 100×103/mm3 chiếm 35,2% các trường hợp bị  
mức độ nặng cao gấp 5,0 lần (KTC 95%: 2,0 – rắn chàm quạp cắn tại thời điểm ngay trước  
12,7), p < 0,001. Ở những bệnh nhi có bầm máu truyền huyết thanh kháng nọc rắn. Theo Mã Tú  
thì có tỉ lệ nhiễm độc mức độ nặng cao gấp 2,3 Thanh có 12,9% trường hợp có số lượng tiểu  
lần (KTC 95%: 1,3 – 4,1), p = 0,001. Ở những cầu giảm dưới 150 ×103/mm3, 4,1% có số lượng  
bệnh nhi có nhiễm trùng tại chỗ thì có tỉ lệ tiểu cầu giảm dưới 50 ×103/mm3(3). Số lượng  
nhiễm độc mức độ nặng cao gấp 5,7 lần (KTC tiểu cầu trung bình là 200,4  
± 150, 8  
95%: 1,9 – 17,1), p < 0,001. Ở những BN có (×103/mm3), thấp nhất là 2×103/mm3, nhiều  
hoại tử thì có tỉ lệ nhiễm độc mức độ nặng cao nhất là 537×103/mm3. Số lượng tiểu cầu trung  
gấp 4,3 lần (KTC 95%: 1,6 – 11,0), p < 0,001. bình ở 2 nhóm nhiễm độc nhẹ, trung bình và  
Các triệu chứng xuất huyết như chảy máu vết nhiễm độc nặng có sự khác biệt có ý nghĩa  
cắn, xuất huyết da với mức độ nhiễm độc cho thống kê, với p < 0,001. Tác giả Arnuparp  
thấy tương quan, có ý nghĩa thống kê. Ở những Lekhakula, số lượng tiểu cầu trung bình ở 2  
bệnh nhi có chảy máu vết cắn thì có tỉ lệ nhiễm nhóm nhiễm độc trung bình và nhiễm độc nặng  
độc mức độ nặng cao gấp 4,0 lần (KTC 95%: 1,8 lần lượt là 173,3 ± 74,2 (×103/mm3) và 45,6 ±  
76  
TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 503 - THÁ NG 6 - SỐ 1 - 2021  
78,6 (×103/mm3)(4). Số lượng tiểu cầu càng giảm khi xảy ra trên cơ địa bệnh nhi dễ dẫn đến thiếu  
thì mức độ của bệnh càng nặng.  
máu. CRP tăng > 20mg/dL chiếm 9,3%, natri  
Trong nghiên cứu của chúng ghi nhận, bất máu giảm < 130mmol/L, tăng men gan AST,  
thường xét nghiệm đông máu toàn bộ tại thời ALT > 120 U/L chiếm 3,7%, kali máu giảm < 3,5  
điểm trước truyền huyết thanh kháng nọc rắn mmol/L chiếm 13,0%, hồng cầu niệu (+) chiếm  
chiếm tỉ lệ từ cao nhất đến thấp nhất lần lượt là 5,6%, CPK > 5 lần bình thường chiếm 5,5%, 1  
Fibrinogen giảm < 1g/L (59,3%), thời gian đông trường hợp suy thận cấp với creatinine >150  
máu ngoại sinh (PT) kéo dài (55,8%), INR kéo µmol/L (1,9%) đa phần đều gặp ở bệnh nhi  
dài (46,3%), thời gian đông máu nội sinh (aPTT) nhiễm độc mức độ nặng.  
kéo dài (35,2%). Theo nghiên cứu của Mã Tú  
Thanh và Lê Thị Thùy Linh, tỉ lệ Fibrinogen giảm  
< 1g/L, thời gian đông máu ngoại sinh (PT) kéo  
dài, thời gian đông máu nội sinh (aPTT) kéo dài  
V. KẾT LUẬN  
Gần 100% trường hợp sưng nề, đau tại chỗ,  
dấu móc độc 72,2%. Tỉ lệ nhiễm trùng và hoại  
tử vết thương khá cao (37,0% và 38,9%).  
lần lượt là 29,1%, 25,0%, 12,2% và 26,4%,  
44,4% xuất hiện bóng nước, và khi có bóng  
18,4%, 12,6%(2, 3). Một số tác giả Thái Lan như  
nước thì hầu hết có xuất huyết trong bóng nước.  
Kanthika Kraisawat, Arnuparp Lekhakula ghi  
nhận tình trạng rối loạn đông máu lần lượt là  
Bầm máu 55,6%, chảy máu vết cắn 46,3%, xuất  
huyết da 46,3%, chảy máu nướu răng 14,8%,  
38,6% và 59,26%(4, 6). Trong số bệnh nhi có  
xuất huyết tiêu hóa 1,9%, thiểu niệu (1,9%), hạ  
fibrinogen giảm < 1/L, ở nhóm nhiễm độc nặng  
huyết áp (1,9%) chủ yếu gặp ở bệnh nhi nhiễm  
là 25/32 BN (78,1%), nhóm nhiễm độc nhẹ,  
độ nặng. Vết thương lan rộng qua 2 khớp  
trung bình là 7/32 (21,9%), sự khác biệt có ý  
55,5%, có mối tương quan giữa độ lan rộng của  
nghĩa thống kê với p < 0,001. Theo Mã Tú  
vết thương với mức độ nhiễm độc (p < 0,001).  
Thanh, ở nhóm nhiễm độc nặng là 76,1%, nhóm  
Rối loạn chức năng đông máu là biểu hiện  
nhiễm độc nhẹ, trung bình là 22,2%(3). Có  
thường gặp 94,6%, trong đó DIC chiếm 57,5%  
55,8% trường hợp có PT kéo dài, kéo dài hơn  
với fibrinogen giảm < 1g/L (59,3%), PT kéo dài  
chứng từ 6 giây trở lên chiếm 48,2%, PT kéo dài  
(53,7%), INR > 1,5 (46,3%), tiểu cầu giảm <  
ở nhóm nhiễm độc nặng là 25/29 (86,2%),  
150.000/mm3 (40,7%), aPTT kéo dài (35,2%).  
nhóm nhiễm độc nhẹ, trung bình là 4/29  
Sự thay đổi xét nghiệm chức năng đông máu ở 2  
(13,8%), sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p  
nhóm nhiễm độc nhẹ, trung bình và nặng có  
< 0,001. Theo Mã Tú Thanh, ở nhóm nhiễm độc  
mối tương quan có ý nghĩa thống kê, p < 0,001.  
nặng là 69,5%, nhóm nhiễm độc nhẹ, trung bình  
Bạch cầu > 15.000/mm3 (40,7%), Hct < 30%  
là 30,5%(3). INR kéo dài > 1,5 có 25/54 (46,3%)  
(14,8%), CRP tăng > 20mg/dL (9,3%), natri  
trường hợp, INR kéo dài ở nhóm nhiễm độc  
nặng là 22/25 (88,0%), nhóm nhiễm độc nhẹ,  
trung bình là 3/25 (12,0%), sự khác biệt có ý  
máu < 130 mmol/L (3,7%), tăng men gan AST,  
ALT > 120U/L (3,7%), kali máu < 3,5 mmol/L  
(13,0%), hồng cầu niệu (+) (5,6%), CPK > 5 lần  
nghĩa thống kê với p < 0,001. Có 35,2% trường  
bình thường (5,5%), 1 trường hợp suy thận cấp  
hợp có aPTT kéo dài, aPTT kéo dài ở nhóm  
với creatinine >150 µmol/L (1,9%) đa phần đều  
nhiễm độc nặng là 17/19 (89,5%), nhóm nhiễm  
gặp ở bệnh nhi nhiễm độc mức độ nặng. Ngành  
độc nhẹ, trung bình là 2/19 (10,5%), sự khác  
Y tế nên thường xuyên có những chương trình  
biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,001. Theo Mã  
tập huấn cho cán bộ y tế các tuyến cơ sở về việc  
nhận diện các loài rắn độc, đặc điểm tổn thương  
Tú Thanh, ở nhóm nhiễm độc nặng là 88,9%,  
(3)  
nhóm nhiễm độc nhẹ, trung bình là 11,1%  
.
do chúng gây ra, các biện pháp điều trị được  
khuyến cáo, và đưa vào sử dụng huyết thanh  
kháng nọc rắn chàm quạp ở tuyến trước vừa đạt  
mục tiêu điều trị sớm cho bệnh nhi vừa tránh  
mất thời gian và chi phí cho việc chuyển bệnh  
lên tuyến trên.  
Qua nghiên cứu 54 bệnh nhi cho thấy: bạch  
cầu tăng > 15.000/mm3 chiếm tỉ lệ 40,7%, trong  
đó bạch cầu trong nhóm nhiễm độc nặng là  
63,6%, những bệnh nhi này thường nhập viện  
trễ, sơ cứu ban đầu không đúng, là yếu tố thuận  
lợi gây nhiễm trùng thứ phát về sau. Thiếu máu  
trung bình đến nặng (Hct < 30%) chiếm 14,8%,  
trong đó ở nhóm nhiễm độc nặng chiếm 87,5%,  
sự khác biệt có ý nghĩa thống kê, p = 0,03, bệnh  
nhi nhiễm độc càng nặng có nguy cơ thiếu máu  
từ trung bình trở lên. Rắn chàm quạp cắn chủ  
yếu gây rối loạn đông máu, gây chảy máu nên  
TÀI LIỆU THAM KHẢO  
1. BY tế (2017) Hướng dn chẩn đoán và xử trí  
ngộ độc, Nhà xut bn Y hc, Hà Ni, tr.89-124.  
2. Lê ThThùy Linh (2016) "Tình hình sdng  
huyết thanh kháng nc rn ti Bnh viện Nhi Đồng  
2 từ năm 2010 đến 2014". Tp chí Y hc TP. Hồ  
Chí Minh, 20 (4), tr.79-86.  
77  
vietnam medical journal n01 - june - 2021  
3. Mã Tú Thanh, Phạm Văn Quang (2017) "Đặc  
6. Kanthika Kraisawat, Nattaya Promwang  
(2020) "Duration after Malayan Pit Viper Bite to  
Detect Coagulopathy in Songklanagarind Hospital".  
Journal of Health Science and Medical Research,  
38, 93-101.  
7. Cheng H. Toh, Yasir Alhamdi, Simon T.  
Abrams (2016) "Current Pathological and  
Laboratory Considerations in the Diagnosis of  
Disseminated Intravascular Coagulation". Annals of  
laboratory medicine, 36 (6), 505-512.  
điểm dch t, lâm sàng, cn lâm sàng bnh nhi  
brn lc tre cn ti Bnh viện Nhi Đồng 1 ". Tp  
chí Y hc TP. HChí Minh, 21 (4), tr.252-259.  
4. Arnuparp Lekhakula (2014) "Management of  
Malayan Pit Viper Bites". Journal of Hematology  
and Transfusion Medicine, 24, 163-73.  
5. Soumyadeep Bhaumik, Soushieta Jagadesh,  
Zohra Lassi (2018) "Quality of WHO guidelines  
on snakebite: the neglect continues". BMJ global  
health, 3 (2), e000783-e000783.  
ĐÁNH GIÁ THỜI GIAN SỐNG THÊM UNG THƯ DẠ DÀY Ở NGƯỜI  
CAO TUỔI SAU PHẪU THUẬT PHỐI HỢP HÓA CHẤT PHÁC ĐỒ EOX  
Lê Thành Trung1, Đoàn Hữu Nghị1  
with vertical follow-up, with  
a
combination of  
TÓM TẮT20  
Mục tiêu: Đánh giá thời gian sống thêm của ung  
prospective and retrospective study was conducted on  
57 elderly patients diagnosed with gastric cancer  
staged IIa IIIc and undergoing surgical treatment at  
K Hospital and E hospital from January, 2009 to  
December, 2019. Results: Overall survival rate of the  
study groups of 3 years was 85.6%, of 4 years was  
59.7%, of 5 years was 46.7%. The mean overall  
survival time was 49.7 ± 1.8 months. The disease-free  
survival rate of 3 years was 63.5%, 4 years was  
45.8%, 5 years was 35.6%. The mean disease-free  
survival time was 44.4 ± 2.1 months. Patients with  
comorbid conditions of cardiovascular disease had a  
median survival time of 37.45±3.5 months, which was  
lower than the mean survival time of the group  
without comorbid conditions of cardiovascular disease  
(51.8±1, 51.8±1. 8 months). Conclusions: Adjuvant  
chemotherapy EOX regimen improved survival time in  
patients with gastric cancer after radical surgeries.  
Keywords: gatric cancer, EOX regimen, survival  
time, elderly.  
thư dạ dày ở người cao tuổi sau phẫu thuật phối hợp  
hóa chất phác đồ EOX. Phương pháp nghiên cꢀu:  
Nghiên cứu can thiệp lâm sàng không đối chứng có  
theo dõi dọc, kết hợp tiến cứu và hồi cứu. Gồm 57  
bệnh nhân là người cao tuổi được chẩn đoán xác định  
là ung thư dạ dày giai đoạn IIa-IIIc được điều trị phẫu  
thuật tại bệnh viện K và bệnh viện E từ tháng 1/2009  
đến tháng 12/2019. Kết quả Thời gian sống thêm  
toàn bộ chung của nhóm nghiên cứu 3 năm là 85,6%,  
4 năm là 59,7%, 5 năm là 46,7%. Thời gian sống  
thêm toàn bộ trung bình là 49,7 ±1,8 tháng. Thời gian  
sống thêm không bệnh tích lũy 3 năm là 63,5%, 4  
năm là 45,8%, 5 năm là 35,6%. Thời gian sống thêm  
không bệnh trung bình là 44,4 ± 2,1 tháng. Bệnh  
nhân có bệnh tim mạch kèm theo có thời gian sống  
thêm trung bình là 37,45±3,5 tháng thấp hơn so với  
thời gian sống thêm trung bình của nhóm không có  
bệnh tim mạch kèm theo (51,8±1,8 tháng). Kết luận:  
Hóa trị bổ trợ phác đồ EOX đem lại lợi ích sống thêm  
trên bệnh nhân cao tuổi ung thư dạ dày đã phẫu  
thuật triệt căn có nguy cơ cao.  
I. ĐẶT VẤN ĐỀ  
Tại Việt nam theo Globocan 2018, UTDD  
đứng thứ 3 ở cả hai giới sau ung thư gan và ung  
thư phổi với tỷ lệ mắc chuẩn theo tuổi là  
11,38/100.000 dân. Trong đó, loại ung thư biểu  
mô tuyến chiếm chủ yếu (90-95%) [1].  
Từ khóa: Ung thư dạ dày; phác đồ EOX; thời gian  
sống thêm, người cao tuổi.  
SUMMARY  
EVALUATION ON SURVIVAL TIME AFTER  
SURGERY AND EOX REGIMEN  
CHEMOTHERAPY TO TREAT GASTRIC  
Trong điều trị ung thư dạ dày, phẫu thuật  
được xem là phương pháp điều trị chính. Các  
nghiên cứu ở nước ta cho thấy đa số bệnh nhân  
được chẩn đoán ở giai đoạn bệnh tiến triển,  
thường xuất hiện tái phát, di căn sau khi đã  
được phẫu thuật [2]. Mặc dù kỹ thuật phẫu  
thuật ung thư dạ dày ngày càng tiến bộ, nhưng  
kết quả sống thêm toàn bộ của bệnh nhân ung  
thư dạ dày giai đoạn tiến triển vẫn thấp, tỷ lệ  
sống 5 năm chỉ đạt 25-45% [3], [4]. Chính vì  
vậy, để cải thiện tiên lượng của ung thư dạ dày  
giai đoạn tiến triển, ngoài hoàn thiện phương  
pháp phẫu thuật điều trị triệt căn cổ điển, hiện  
CANCER IN ELDERLY PATIENTS  
Objectives: to evaluate the survival time after  
surgery and EOX regimen chemotherapy to treat  
gastric cancer in elderly patients. Subjects and  
methods: Non-controlled clinical interventional study  
1Bệnh viện E  
Chịu trách nhiệm chính: Lê Thành Trung  
Ngày nhận bài: 15.3.2021  
Ngày phản biện khoa học: 12.5.2021  
Ngày duyệt bài: 19.5.2021  
78  
pdf 7 trang yennguyen 14/04/2022 1580
Bạn đang xem tài liệu "Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng ở bệnh nhi bị rắn chàm quạp cắn tại Bệnh viện Nhi đồng 1", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfdac_diem_lam_sang_can_lam_sang_o_benh_nhi_bi_ran_cham_quap_c.pdf