Đánh giá kết quả điều trị TS1 đơn chất trong ung thư dạ dày giai đoạn muộn tại Bệnh viện K

Tạp chí Ung thư học Việt Nam Số 5 - 2020 - Tập 1  
Journal of Oncology Viet Nam - Issue N5 - 2020 - Vol 1  
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ TS1 ĐƠN CHẤT TRONG UNG  
THƯ DẠ DÀY GIAI ĐOẠN MUỘN TẠI BỆNH VIỆN K  
1
2
3
4
ĐINH THỊ LAN ANH , NGUYỄN LÊ HIỆP , TẠ THỊ VÂN ANH , PHÙNG THỊ HUYỀN  
TÓM TẮT  
Mục tiêu: Đánh giá đáp ứng và độc tính của phác đồ hóa chất đơn trị TS-1 trong ung thư dạ dày giai  
đoạn muộn.  
Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả tiến cứu kết hợp hồi cứu trên 51 bệnh  
nhân ung thư dạ dày giai đoạn muộn được điều trị hóa chất phác đồ TS-1 đơn trị tại bệnh viện K từ tháng  
5 - 2017 đến tháng 6 - 2020.  
Kết quả: Tỷ lệ kiểm soát bệnh là 43.1% (ĐƯMP là 17,6%, bệnh giữ nguyên là 25,5%, bệnh tiến triển  
là 45,1%, có 5 BN không được đánh giá đáp ứng). Trung vị thời gian sống thêm bệnh không tiến triển là  
4,9 tháng. Trung vị thời gian sống thêm toàn bộ là 9,9 tháng. Độc tính trên hệ tạo huyết thấp chủ yếu gặp  
độ 1,2, có 4% bệnh nhân hạ huyết sắc tố độ 3,4, không có bệnh nhân hạ bạch cầu, bạch cầu trung tính và  
tiểu cầu, không có BN nào tăng men gan độ 3,4 phải chỉnh liều hay dừng điều trị.  
Kết luận: TS-1 là hóa chất an toàn và hiệu quả khi áp dụng điều trị cho bệnh nhân ung thư dạ dày  
giai đoạn muộn với tỷ lệ kiểm soát bệnh cao, kéo dài thời gian sống thêm bệnh không tiến triển và thời  
gian sống thêm toàn bộ.  
muộn, việc lựa chọn điều trị tùy thuộc vào thực tế  
lâm sàng như thể trạng bệnh nhân, bệnh kèm theo,  
có hay không có triệu chứng, thể mô bệnh học, đặc  
điểm sinh học phân tử của khối u như Her2neu, MSI,  
PDL1[10]. Một số nghiên cứu cho thấy phác đồ điều  
trị phối hợp với 2 thuốc nền là fluropyrimidine và  
platinum cho kết quả tốt nhưng tỷ lệ tác dụng phụ  
cao, một số bệnh nhân không thể dung nạp được  
thuốc, trong khi đó nhiều nghiên cứu khác cũng  
chứng minh được đơn trị liệu cũng có ưu thế trong  
việc đạt được mục tiêu điều trị ở các bệnh nhân giai  
đoạn muộn.  
ĐẶT VẤN ĐỀ  
Ung thư dạ dày (UTDD) là nguyên nhân phổ  
biến thứ 3 gây tử vong liên quan đến ung thư trên  
thế giới. Theo Globocan 2018, đây là bệnh ung thư  
thường gặp thứ 5 với 1.033.701 ca mới mắc trên  
toàn thế giới, ước tính chiếm khoảng 5,7%[2]. Tại  
Việt Nam, UTDD đứng thứ 2 sau ung thư phổi ở  
nam giới và đứng thứ 3 sau ung thư vú và cổ tử  
cung ở nữ giới. Tỷ lệ mắc chuẩn theo tuổi ở nam là  
23,3; ở nữ là 10,2[4],[6]  
.
Đối với các bệnh nhân UTDD giai đoạn sớm,  
các phương pháp phẫu thuật, hóa chất, hóa xạ trị  
đồng thời được áp dụng với mục đích điều trị triệt  
căn. Các bệnh nhân tái phát, di căn với tổn thương  
đã xâm lấn, lan rộng không thể phẫu thuật thì mục  
đích điều trị chủ yếu là kiểm soát tốt triệu chứng, cải  
thiện chất lượng sống và kéo dài thời gian sống  
thêm. Hiện tại chưa có một phác đồ chuẩn ưu tiên  
áp dụng trong điều trị ung thư dạ dày giai đoạn  
Được phát triển như hóa trị điều trị thay thế  
Fluorouracil đường truyền tĩnh mạch trong ung thư  
dạ dày, TS-1 là dẫn xuất đường uống của  
Fluorouracil có chứa tegafur (tiền chất được các tế  
bào hoạt động chuyển thành Fluorouracil) , gimeracil  
(chất ức chế Dihydropyrimidine dehydrogenase, do  
đó làm tăng nồng độ Fluorouracil) và oteracil  
Ngày nhận bài: 08/10/2020  
Ngày phản biện: 03/11/2020  
Ngày chấp nhận đăng: 05/11/2020  
Địa chỉ liên hệ: Đinh Thị Lan Anh  
Email: lananhbvk@gmail.com  
1 ThS. BS. Khoa Điều trị theo yêu cầu - Bệnh viện K  
2 DS. Trung tâm Nghiên cứu lâm sàng - Bệnh viện K  
3 ThS. Trung tâm Nghiên cứu lâm sàng - Bệnh viện K  
4 TS.BS. Khoa Nội 6 - Bệnh viện K  
282  
Tạp chí Ung thư học Việt Nam Số 5 - 2020 - Tập 1  
Journal of Oncology Viet Nam - Issue N5 - 2020 - Vol 1  
potassium (chất ức chế sự phosphoryl hóa  
Fluorouracil trong đường tiêu hóa, vì vậy làm giảm  
tác dụng độc tính đường tiêu hóa của Fluorouracil)  
với tỷ lệ tương ứng 1:0,4:1. Dược động học của  
Fluorouracil có nguồn gốc từ TS-1 không bị ảnh  
hưởng trên các bệnh nhân đã có tiền sử phẫu thuật  
dạ dày trước đó.  
Đánh giá đáp ứng với điều trị hóa chất: dựa  
theo tiêu chuẩn của WHO.  
+ Đáp ứng chủ quan dựa trên triệu chứng khai  
thác từ bệnh nhân.  
+ Đáp ứng chủ quan theo tiêu chuẩn đánh giá  
đáp ứng ở các khối u đặc (RECIST) năm 2009 dựa  
trên các tổn thương đích.  
Nhiều nghiên cứu khác chứng minh được tính  
an toàn và hiệu quả cũng như việc cải thiện PFS,  
OS khi điều trị TS1 trên bệnh nhân ung thư dạ dày  
giúp cho việc áp dụng điều trị rộng rãi của TS-1 trên  
bệnh nhân UTDD ở 7 quốc gia châu Á trong đó có  
Việt Nam và 15 quốc gia châu Âu. Tại Việt Nam,  
TS-1 đã được áp dụng trong thực hành lâm sàng  
điều trị UTDD giai đoạn tiến triển, tái phát, di căn từ  
vài năm gần đây. Tuy nhiên, cho đến nay vẫn có rất  
ít nghiên cứu đánh giá đầy đủ hiệu quả và tác dụng  
phụ của thuốc trên bệnh nhân ung thư dạ dày giai  
đoạn muộn vì vậy chúng tôi tiến hành nghiên cứu  
này nhằm:  
+ Đánh giá độc tính.  
Xử lý số liệu  
Các thông tin thu thập được mã hóa, phân tích  
số liệu bằng phần mềm SPSS 20.0. Sử dụng  
phương pháp thống kê y học thông thường trong xử  
lý và phân tích kết quả.  
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU  
Đặc điểm bệnh nhân tham gia nghiên cứu  
Bảng 1. Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng  
của bệnh nhân tham gia nghiên cứu  
Đánh giá kết quả và độc tính của phác đồ đơn  
trị TS1 trong ung thư dạ dày giai đoạn muộn tại  
Bệnh viện K.  
Phần trăm  
Đặc điểm  
Số lượng (n)  
(%)  
Tuổi trung bình  
56,5 ± 8,8 (41 - 71)  
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU  
Đối tượng nghiên cứu  
Nam  
32  
19  
34  
17  
19  
19  
13  
62,7%  
37,3%  
66,7%  
33,3%  
37,3%  
37,3%  
25,4%  
Giới  
Nữ  
51 BN ung thư dạ dày giai đoạn muộn không  
còn khả năng điều trị triệt căn được điều trị hóa chất  
TS-1 đơn chất tại bệnh viện K từ tháng 5 - 2017 đến  
tháng 6 - 2020. Các bệnh nhân đủ tiêu chuẩn lựa  
chọ gồm: Có chẩn đoán xác định là ung thư dạ dày  
bằng mô bệnh học, có Her2/neu âm tính hoặc không  
đủ điều kiện dùng thuốc kháng thể đơn dòng, thuốc  
miễn dịch do tình trạng sức khỏe hay kinh tế. Không  
có chống chỉ định với TS-1, chức năng gan, thận, tủy  
xương bình thường, đồng ý tham gia nghiên cứu.  
Loại khỏi nghiên cứu các BN không đủ tiêu chuẩn.  
< 2  
ECOG  
2  
Tâm vị  
Thân vị  
Hang vị  
Vị trí u  
Phúc  
mạc  
29  
56,9%  
Gan  
10  
5
19,6%  
9.8%  
Di căn xa  
Xương  
Khác  
Phương pháp nghiên cứu  
10  
23  
28  
19,6%  
45,1%  
54,9%  
Thiết kế nghiên cứu  
Nhóm 1  
Nhóm 2  
Độ biệt hóa  
mô học  
Mô tả hồi cứu kết hợp tiến cứu.  
Các bước tiến hành  
Nhóm 1: Độ biệt hóa cao và biệt hóa vừa.  
Nhóm 2: Biệt hóa kém và không biệt hóa.  
Thu thập thông tin: Vào các thời điểm ngay từ  
khi bệnh nhân mới vào viện, sau mỗi 3 đợt điều trị  
hóa chất.  
Nhận xét: Tuổi trung bình của bệnh nhân tham  
gia nghiên cứu là 56,5. Nam giới chiếm 62,7%. Đa  
số các bệnh nhân di căn phúc mạc chiếm 56,9%.  
Quy trình điều trị: Sử dụng TS-1 (Liều lượng  
TS-1 tính theo diện tích bề mặt cơ thể bệnh nhân  
như sau: dưới 1,25m2: 40mg; 1,25 -1,5m2 : 50mg;  
>1,5m2: 60mg) được dùng bằng đường uống , 2 lần  
mỗi ngày trong 2 tuần liên tiếp. Chu kỳ 21 ngày, điều  
trị cho đến khi bệnh tiến triển hoặc xuất hiện tác  
dụng phụ không chấp nhận được.  
Kết quả điều trị  
Đánh giá đáp ứng  
283  
Tạp chí Ung thư học Việt Nam Số 5 - 2020 - Tập 1  
Journal of Oncology Viet Nam - Issue N5 - 2020 - Vol 1  
Tình trạng bệnh nhân đến thời điểm kết thúc nghiên  
cứu  
Tình trạng bệnh nhân đến thời điểm kết thúc nghiên  
cứu  
Bảng 2. Tình trạng bệnh nhân đến thời điểm  
Bảng 6. Tình trạng bệnh nhân đến thời điểm  
kết thúc nghiên cứu  
kết thúc nghiên cứu  
Số lượng  
bệnh nhân trăm (%)  
Phần  
Tình trạng bệnh nhân  
Còn sống không tiền triển  
Còn sống tiến triển  
Đã tử vong  
Số BN  
%
Tình trạng bệnh nhân  
2
5
3,9%  
Đáp ứng hoàn toàn  
0/51  
9/51  
0,0%  
9,8%  
Có đáp ứng  
Đáp ứng một phần  
Bệnh giữ nguyên  
17,6%  
44  
51  
86,3%  
100,0%  
14/51  
23/51  
25,5%  
45,1%  
Tổng số  
Không  
đáp ứng  
Bệnh tiến triển  
Nhận xét: Tại thời điểm kết thúc nghiên cứu 2  
bệnh nhân vẫn đang tiếp tục điều trị, 5 bệnh nhân đã  
tiến triển đang điều trị bằng phương pháp khác và  
44 BN đã tử vong.  
Không đánh giá được  
Tổng số  
5/51  
9,8%  
51  
100,0%  
Thời gian sống thêm bệnh không tiến triển  
Nhận xét: Tỷ lệ kiểm soát bệnh là 43.1 %  
(ĐƯMP là 17,6 %, bệnh giữ nguyên là 25,5%, bệnh  
tiến triển là 45,1 %, có 5 BN không được đánh giá  
đáp ứng).  
Bảng 7. Sống thêm bệnh không tiến triển  
Số BN bệnh  
không tiến  
triển  
Số bệnh  
nhân tiến  
triển  
Tỷ lệ sống thêm  
bệnh không tiến  
triển  
Thời gian  
theo dõi  
Đáp ứng điều trị theo nhóm tuổi  
3 tháng  
6 tháng  
9 tháng  
12 tháng  
15 tháng  
31  
13  
4
15  
33  
42  
45  
46  
47,8%  
21,7%  
6,5%  
2,2%  
0,0%  
Bảng 3. Đáp ứng điều trị theo nhóm tuổi  
Nhóm tuổi Có đáp ứng Không đáp ứng  
p
< 60 tuổi  
≥60 tuổi  
6 (22,2%)  
3 (15,8%)  
21 (77,8%)  
16 (84,2%)  
1
0,275  
0
Nhận xét: Không có sự khác biệt về đáp ứng  
bệnh liên quan tới nhóm trên và dưới 60 tuổi.  
Nhận xét: Thời gian sống thêm bệnh không tiến  
triển tại thời điểm 3, 6 và 12 tháng tương ứng  
47,8%, 21,7% và 2,2%.  
Đáp ứng điều trị theo giới tính  
Bảng 4. Đáp ứng điều trị theo giới tính  
Giới tính Có đáp ứng Không đáp ứng  
p
Nam  
Nữ  
6 (21,4%)  
3 (16,7%)  
22 (78,6%)  
15 (82,3%)  
0,501  
Nhận xét: Không có sự khác biệt về đáp ứng  
bệnh liên quan tới giới tính bệnh nhân.  
Đáp ứng điều trị theo độ biệt hóa mô học  
Bảng 5. Đáp ứng điều trị theo độ biệt hóa mô học  
Biểu đồ 1. Thời gian sống thêm bệnh không tiến triển  
Độ biệt hóa  
mô học  
Có đáp  
ứng  
Không  
đáp ứng  
p
Nhận xét: PFS Trung bình: 4,9 ± 2,6 tháng  
(2 - 11 tháng).  
Nhóm 1  
Nhóm 2  
8 (38,1%)  
1 (4,0%)  
13 (61,9%)  
24 (96,0%)  
0,009  
Nhận xét: Không có sự khác biệt về đáp ứng  
bệnh liên quan tới độ biệt hóa mô học.  
Thời gian sống thêm  
Thời gian sống thêm toàn bộ  
284  
Tạp chí Ung thư học Việt Nam Số 5 - 2020 - Tập 1  
Journal of Oncology Viet Nam - Issue N5 - 2020 - Vol 1  
Bảng 8. Sống thêm toàn bộ  
Thời gian  
theo dõi  
Số BN  
chết  
Số BN còn  
sống  
Tỷ lệ số BN  
còn sống  
3 tháng  
6 tháng  
9 tháng  
12 tháng  
15 tháng  
18 tháng  
1
50  
44  
37  
22  
11  
2
98,0%  
86,3%  
72,5%  
44,9%  
22,9%  
4,3%  
7
14  
27  
37  
44  
Nhận xét: Tại thời điểm theo dõi 18 tháng sau  
khi bắt đầu điều trị, 44 bệnh nhân đã tử vong, 2 bệnh  
nhân còn sống và 5 bệnh nhân chưa đạt đủ 18 tháng  
theo dõi khi kết thúc nghiên cứu.  
Biểu đồ 2. Thời gian sống thêm toàn bộ  
Nhận xét: OS trung bình: 9,9 ± 2,8 tháng  
(5 - 19 tháng).  
Phân tích đơn biến và đa biến  
Bảng 9. Kết quả phân tích hồi quy COX đơn biến và đa biến  
Phân tích đơn biến  
Phân tích đa biến  
Yếu tố  
HR (95% CI)  
p
HR hiệu chỉnh (95% CI)  
p
Tuổi ≥ 60  
1,083 (0,592 - 1,982)  
1,187 (0,633 - 2,226)  
0,796  
0,592  
-
-
Giới tính nam  
Vị trí u:  
Tâm vị  
1
-
-
-
-
-
Thân vị  
1,651 (0,745 - 3,655)  
2,124 (0,918 - 4,918)  
1,131 (0,471 - 2,715)  
1,671 (0,818 - 3,414)  
2,012 (1,065 - 3,800)  
0,217  
0,079  
0,783  
0,159  
0,031  
-
Hang vị  
-
Di căn gan  
ECOG ≥ 2  
Kém/ không biệt hóa  
-
2,278 (1,069 - 4,855)  
2,447 (1,260 - 4,754)  
0,033  
0,008  
Nhận xét: Trong mô hình đa biến có 2 yếu tố là chỉ số ECOG và độ biệt hóa mô học có ảnh hưởng đến  
thời gian sống thêm thể hiện qua HR.  
Nhận xét: Các bệnh nhân nhóm 1 có sự cải  
thiện về OS so với nhóm 2 tương ứng 10,8; 9,0  
tháng với P có ý nghĩa thống kê.  
Biểu đồ 3. OS theo mức độ biệt hóa  
285  
Tạp chí Ung thư học Việt Nam Số 5 - 2020 - Tập 1  
Journal of Oncology Viet Nam - Issue N5 - 2020 - Vol 1  
ECOG<2  
ECOG 2  
Biểu đồ 4. OS theo ECOG  
Nhận xét: Các bệnh nhân có chỉ số toàn trạng  
tốt ECOG < 2 có OS kéo dài hơn so với các bệnh  
nhân có chỉ số ECOG 2, với P có ý nghĩa thống kê.  
100  
Nhóm EGOG<2: 10,8 ± 2,6 tháng  
Nhóm ECOG 2: 7,8 ± 1,9 tháng  
HR = 2,278 (1,069 – 4,855)  
p = 0,033  
50  
0
0
5
10  
15  
20  
OS (tháng)  
Đánh giá độc tính  
Phân độ tác dụng phụ  
Độc tính  
Độ 0  
Độ 1  
Độ 2  
Độ 3 - 4  
Tổng số  
n
%
n
%
n
5
%
n
%
n
%
Bạch cầu (G/L)  
BC hạt (G/L)  
46  
46  
29  
48  
48  
49  
90,2  
90,2  
56,9  
94,1  
94,1  
96,1  
9,8  
9,8  
5
Huyết sắc tố (g/L)  
Tiểu cầu  
20  
3
39,2  
5,9  
1
2,0  
1
2,0  
SGOT (U/L)  
SGPT (U/L)  
1
2
1
2,0  
Nhận xét: Độc tính lên lệ tạo huyết thấp chủ yếu độ 1,2. Chỉ có 4% hạ huyết sắc tố độ 3, 4.  
BÀN LUẬN  
Ung thư dạ dày giai đoạn sớm có khả năng có  
Trong nghiên cứu của chúng tôi tỷ lệ kiểm soát  
bệnh đạt được là 43,1% trong đó đáp ứng một phần  
đạt 17,6% và bệnh giữ nguyên đạt 25,5%. Một  
nghiên cứu khác của Sung Ryol Lee và cộng sự  
đánh giá kết quả điều trị TS1 trên 51 bệnh nhân ung  
thư dạ dày giai đoạn tái phát di căn được thực hiện  
tại Hàn Quốc năm 2011, kết quả cho thấy tỷ lệ kiểm  
soát bệnh đạt 39,2% (tỷ lệ đáp ứng hoàn toàn, đáp  
ứng một phần, bệnh ổn định, bệnh tiến triển tương  
ứng: 0/51; 6/51; 14/51 bệnh nhân). Trung vị PFS là 4  
tháng, trung vị OS đạt 11 tháng. Độc tính trên hệ tạo  
huyết 5,9%. Cho đến thời điểm hiện tại chưa có một  
phác đồ phối hợp hóa chất nào cho kết quả nghiên  
cứu kéo dài trung vị OS qua 10 tháng. Khi so sánh  
các nghiên cứu trước đây có sử dụng hóa chất kết  
hợp như FAMTX (5-FU, doxorubicin, methotrexate),  
FAM (5-FU, doxorubicin, mitomycin C) và PF đều  
đưa ra kết quả tỷ lệ đáp ứng thấp mặc OS kéo dài  
hơn, nguyên nhân được nhận định là do các bệnh  
nhân có di căn phúc mạc khó đánh giá đáp ứng với  
CTscaner phương pháp soi ổ bụng được xem là hữu  
hiệu để đánh giá đáp ứng với các tổn thương phúc  
mạc nhưng khó khăn trong việc thực hiện thường  
quy bởi vậy, hầu hết các bệnh nhân này được đánh  
giá đáp ứng một phần. Nếu có biện pháp đánh giá  
đáp ứng chuẩn với các tổn thương phúc mạc thì tỷ  
khả năng áp dụng điều trị đa mô thức với mục đích  
triệt căn. Khi bệnh ở giai đoạn muộn hầu hết các  
bệnh nhân chỉ có thể áp dụng điều trị hóa chất nhằm  
mục đích kéo dài thời gian sống thêm, giảm nhẹ  
triệu chứng và nâng cao chất lượng cuộc sống cho  
người bệnh. Phác đồ hóa chất kết hợp 5FU và  
Cisplatin được áp dụng trong điều trị ung thư dạ dày  
giai đoạn muộn tại Nhật Bản từ những năm 1990 với  
hiệu quả kháng u cao, độc tính thấp. Một nghiên cứu  
pha III tại Nhật Bản so sánh hiệu quả điều trị 5-FU  
đơn thuần so với phác đồ PF đã chỉ ra 5-FU đơn trị  
cho lợi ích sống còn tương đương phác đồ PF  
tương với trung vị PFS và OS là 1,9; 7,1 tháng và  
3,9; 7,3 tháng. Trong các nghiên cứu gần đây có chỉ  
ra hiệu quả khi điều trị TS-1 đơn trị trong ung thư dạ  
dày giai đoạn muộn khi cải thiện PFS và OS tương  
ứng 4.0 và 11.0 tháng, cao hơn các phác đồ được  
cho là điều trị chuẩn trước đây. Nghiên cứu của  
chúng tôi cho thấy trung vị PFS là 4,9 tháng, trụng vị  
OS 9,9 tháng, kết quả này tương ứng với một số các  
nghiên cứu đã thực hiện trước đây trên thế giới cũng  
như tại Việt Nam.  
286  
Tạp chí Ung thư học Việt Nam Số 5 - 2020 - Tập 1  
Journal of Oncology Viet Nam - Issue N5 - 2020 - Vol 1  
lệ đáp ứng một phần và bệnh ổn định trong nghiên  
cứu có thể thay đổi. Gần đây các phác đồ phối hợp  
TS-1 với hóa chất nhóm platin (Cisplatin và  
oxaliplatin ) cho kết quả cải thiện đáng kể thời gian  
PFS khoảng 5 tháng và thời gia OS 14 tháng tuy  
nhiên độc tính nhiều, khó áp dụng rộng rãi.  
7. G. F. D’Elia L, và Strazzullo P (2014). Dietary  
salt intake and risk of gastric cancer. Cancer  
Treat Res, 159, 83 - 95  
8. Annie On On Chan, MD Benjamin Wong, DSc,  
MD, PhD (2018). Risk factors for gastric cancer  
9. Wu MS, Shun CT, Wu CC, et al (2000). Epstein-  
Barr virus-associated gastric carcinomas:  
relation to H. pylori infection and genetic  
alterations  
Nghiên cứu của chúng tôi cũng chỉ ra các tác  
dụng không mong muốn trên hệ tạo huyết độ 3, 4  
thấp với 4% bệnh nhân có hạ huyết sắc tố, không có  
bệnh nhân nào hạ bạch cầu, bạch cầu trung tính và  
hạ tiểu cầu độ 3,4. So với các nghiên cứu trước đây  
thì tỷ lệ này cũng dưới 5%. Như vậy phác đồ hóa  
chất TS-1 cho thấy khả năng dung nạp tốt, gần như  
không có sự điều chỉnh liều hay ngưng điều trị do  
độc tính trong thời gian điều trị.  
10. Fukayama M, Chong JM, Uozaki H (2011)  
Pathology and molecular pathology of Epstein-  
Barr virus-associated gastric carcinoma.  
11. P. D. Hiển (2007). Ung thư dạ dày. Nhà xuất bản  
y học, Hà Nội.  
KẾT LUẬN  
12. Leung W.K., Ng E. K. W., Sung J. J. Y. (2009),  
“Tumors of the stomach”, Textbook of  
TS-1 đơn trị liệu trong ung thư dạ dày giai đoạn  
muộn là phác đồ an toàn, hiệu quả với tỷ lệ kiểm  
soát bệnh cao, kéo dài thời gian PFS và OS đồng  
thời ít tác dụng không mong muốn, thuốc sử dụng  
đường uống nên tiện lợi, giảm thời gian nằm viện  
cho bệnh nhân phù hợp có thể áp dụng điều trị rộng  
rãi trong thực hành lâm sàng. Tuy nhiên cần thực  
hiện các nghiên cứu với cỡ mẫu lớn hơn có so sánh  
đối chứng để khẳng định kết quả.  
Gastroenterologyogy,  
5th  
ed,  
Blackwell  
Publishing: pp. 1026 - 1053  
13. Tersmette A.C., Offerhaus G.J., Tersmette K.W.,  
et al., (1990), “Meta analysis of the risk of gastric  
stump cancer: Detection of high risk patient  
subsets for stomach cancer after remote partial  
gastrectomy for benign conditions”, Cancer  
Research, 50: pp. 6486 - 6489.  
TÀI LIỆU THAM KHẢO  
14. N. Boku , S. Yamamoto, K. Shirao, T. Doi , A.  
Sawaki , W. Koizumi .,(2016 ) “Randomized  
phase III study of 5-fluorouracil (5-FU) alone  
versus combination of irinotecan and cisplatin  
(CP) versus S-1 alone in advanced gastric  
cancer (JCOG9912)”  
1. Robert Sitarz, Małgorzata Skierucha ,et al.(2018)  
Gastric cancer: epidemiology, prevention,  
classification, and treatment  
2. GLOBOCAN Cancer Fact Sheets: stomach  
Cancers.  
omach-new.asp>  
15. Mi-Kyung Song, Mark  
L
Unruh, Amita  
Manatunga ,Laura C. Plantinga ,Janice Lea,  
Manisha Jhamb,Abhijit V. Kshirsagar,and  
Sandra E. Ward,(2018) “SPIRIT Trial: A Phase  
III Pragmatic Trial of an Advance Care Planning  
Intervention in ESRD”  
3. A. D. Wagner, W. Grothe, J. Haerting, et al.  
(2006). Chemotherapy in advanced gastric  
cancer: a systematic review and meta-analysis  
based on aggregate data. J Clin Oncol, 24(18),  
2903 - 2909.  
16. Deans C., Yeo M.S., Soe M.Y., Shabbir A., Ti  
T.K., So J.B., (2011), “Cancer of the gastric  
cardia is rising in incidence in an Asian  
population and is associated with adverse  
outcome”, World Journal of Surgery, 35(3): pp.  
617 - 624  
4. Đ. N. P. Nguyễn Bá Đức (2008). Lịch sử nghiên  
cứu và tình hình bệnh ung thư. Dịch tễ học bệnh  
ung thư, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội  
5. Annie On On Chan, MD ,Benjamin Wong, DSc,  
MD, PhD (2018 ) Epidemiology of gastric cancer  
6. N. V. Hiếu (2012). Ung thư dạ dày. Điều trị phẫu  
thuật bệnh ung thư. Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.  
256 - 268.  
287  
Tạp chí Ung thư học Việt Nam Số 5 - 2020 - Tập 1  
Journal of Oncology Viet Nam - Issue N5 - 2020 - Vol 1  
ABSTRACT  
Objective: To evaluate the response and toxicity of single agent chemotherapy TS-1 in patients with  
advanced and recurrent gastric cancer  
Patients and methods: 51 cases with advanced and recurrent gastric cancer were investigated in this  
prospect and retrospect study, treated by single agent chemotherapy TS-1 at K Hospital from 2017 - 2020  
Results: The disease control rate was 41,3% (complete response, 0/51; partial response, 9/51; stable  
disease, 14/51; progressive disease, 23/51; not evaluable, 5/51). The median PFS was 4.9 months (95%  
confidence interval [CI], 2 to 11). The median OS was 9,9 months (95% CI, 5.0 to 19.0. Grade 3 or 4  
hematological toxicity occurred in four patients (4.0 %) with anemia occurred, and have no toxicity grade 3 or 4  
thrombocytopenia, neutropenia, leukopenia occurred  
Conclusions: TS-1 chemotherapy was safe and effective, with relatively long DCR, PFS and OS in  
patients with advanced and recurrent gastric cancers.  
288  
pdf 7 trang yennguyen 15/04/2022 3860
Bạn đang xem tài liệu "Đánh giá kết quả điều trị TS1 đơn chất trong ung thư dạ dày giai đoạn muộn tại Bệnh viện K", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfdanh_gia_ket_qua_dieu_tri_ts1_don_chat_trong_ung_thu_da_day.pdf