Đặc điểm lâm sàng, vi sinh vật và kháng sinh sử dụng trên bệnh nhân có vết thương mạn tính được điều trị nội trú trong năm 2019 tại Bệnh viện bỏng quốc gia Lê Hữu Trác

T¹p chÝ y - d−îc häc qu©n sù sè 5-2021  
ĐẶC ĐIM LÂM SÀNG, VI SINH VT VÀ KHÁNG SINH  
SDNG TRÊN BNH NHÂN CÓ VT THƯƠNG MN TÍNH  
ĐƯỢC ĐIU TRNI TRÚ TRONG NĂM 2019  
TI BNH VIN BNG QUC GIA LÊ HU TRÁC  
Lương Quang Anh1, Nguyn Qunh Anh2  
Nguyn ThThùy Dung3, Lương Tun Anh4  
TÓM TT  
Mc tiêu: Phân tích đặc đim lâm sàng, vi sinh vt và tình hình sdng kháng sinh trên  
bnh nhân (BN) có vết thương mn tính (VTMT) được điu trni trú ti Bnh vin Bng Quc  
gia Lê Hu Trác trong năm 2019. Đối tượng và phương pháp: Nghiên cu mô thi cu  
bnh án ca 455 BN được điu trti Trung tâm Lin vết thương, Bnh vin Bng Quc gia Lê  
Hu Trác t01/2019 - 12/2019. Kết qu: Tui trung bình ca BN là 55,59 18,10. Tlnam  
gii: 68,13%, tlngii: 31,87%. Vết thương mn tính do tỳ đè chiếm tlcao nht (68%).  
Vết thương có du hiu nhim khun có tlcao (58,02%). Vi khun gp trên BN đa slà vi  
khun đơn độc (86,30%), vi khun Gram dương chiếm 31,51% và vi khun Gram âm chiếm  
54,79%. Vi khun hay gp nht là tc u vàng (26,03%), trc khun mxanh (23,29%) và  
E.coli (10,95%). Các kháng sinh được sdng nhiu nht theo thttheo liu DDD (Defined  
Daily Dose) như sau: Moxifloxacin (2123), ampicillin + sulbactam (1743,5) và cefepim (1287).  
Kết lun: Độ tui trung bình ca BN có v ết thương mn tính khá cao (55,59 tui), nam gii  
chiếm đa s. Vết thương mn tính có tlnhim khun cao. Vi khun hay gp là tcu vàng  
và trc khun mxanh. Kháng sinh thường được sd ng là moxifloxacin, ampicillin +  
sulbactam và cefepim.  
* Tkhóa: Vết thương mn tính; Đặc đim lâm sàng; Vi sinh vt; Kháng sinh.  
Clinical Characteristics, Micro-Organism and Antibiotic Use in  
Inpatients with Chronic Wounds in 2019 at Le Huu Trac National  
Burn Hospital  
Summary  
Objectives: To analyse clinical characteristics, bacteria, and antibiotic use in inmate patients  
with chronic wounds at Le Huu Trac National Burn Hospital in 2019. Subjects and methods:  
A retrospective descriptive study from 455 medical records of patients with chronic wounds  
treated at Wound Care Center, Le Huu Trac NationalBurn Hospital from January to December 2019.  
1Bnh vin Bng Quc gia Lê Hu Trác  
2Hc vin Quân y  
3Bnh vin K Trung ương  
4Bnh vin Trung ương Quân đội 108  
Người phn hi: Lương Quang Anh (luongquanganh@vmmu.edu.vn)  
Ngày nhn bài: 01/4/2021  
Ngày bài báo được đăng: 21/5/2021  
145  
T¹p chÝ y - d−îc häc qu©n sù sè 5-2021  
Results: Collected patients were 55.59 18.10 years old. The percentage of male and female  
patients was 68.13 and 31.87, respectively. The pressure-ulcer-induced chronic wounds  
remained the highest percentage (68%). The wounds with bacterial contamination maintained a  
high proportion (58.02%). The majority of bacteria defined on the patients was solitary  
(86.30%), the Gram-positive bacteria were 31.51% and the Gram-negative bacteria were  
54.79%. The most common bacteria isolated on the obtained samples were S.aureus (26.03%),  
P.aeruginosa (23.29%), and E.coli (10.95%). The antibiotic use was arranged as Defined Daily  
Dose as follows: Moxifloxacin (2123), ampicillin + sulbactam (1743.5), and cefepime (1287).  
Conclusions: Mean age of the patients was quite high (55.59 years old), most of them were  
male. Chronic wounds were at high risk of contamination. The common usual bacteria were  
S.aureus and P.aeruginosa. Moxifloxacin, ampicillin + sulbactam, cefepime had been  
prescribed frequently in the treatment of inmate patients with chronic wounds.  
* Keywords: Chronic wounds; Clinical characteristics; Micro-organism; Antibiotics.  
ĐẶT VN ĐỀ  
cu đề tài này nhm: Phân tích đặc đim  
lâm sàng, đặc đim vi sinh vt và sdng  
kháng sinh ở đối tượng BN có VTMT.  
Nhim khun VTMT là m t nguyên  
nhân phbiến gây ra nhng trngi  
trong quá trình điu trBN. Vic sdng  
kháng sinh để kim soát nhim khun ti  
VTMT là cn thiết nhưng còn gp phi  
nhiu khó khăn nhm ti ưu hiu quca  
chúng. Bên cnh đó, tlvi khun kháng  
kháng sinh ngày càng gia tăng, xut hin  
thêm nhiu loi vi khun đa kháng khiến  
cho vic điu trngày càng phc tp [6].  
Vì vy, sdng kháng sinh hp lý trong  
điu trnhim khun BN có VTMT  
không chgóp phn nâng cao hiu qu,  
rút ngn thi gian điu trmà còn hn chế  
tình trng kháng kháng sinh ca vi khun  
gây bnh.  
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP  
NGHIÊN CU  
1. Đối tượng nghiên cu  
455 hs ơ b nh án ca các BN có  
VTMT, điu trni trú t i Trung tâm Lin  
vết thương, Bnh vin Bng Quc gia Lê  
Hu Trác, nhp vin t01/01/2019 và ra  
vin trước 31/12/2019 được chỉ định ít  
nht 1 kháng sinh trong quá trình điu tr,  
có thi gian nm vin từ ≥ 3 ngày.  
2. Phương pháp nghiên cu  
* Thiết kế nghiên cu: Mô thi cu  
trên các hsơ bnh án.  
Trung tâm Lin vết thương, Bnh vin  
Bng Quc gia Lê Hu Trác hàng năm  
thu dung và điu trcho hàng nghìn bnh  
nhân có vết thương, vết loét mn tính khó  
lành do tn thương thn kinh snão và  
ct sng, do tiu đường, các bnh lý  
mch, xtr, da liu… Chúng tôi nghiên  
* Các chtiêu nghiên cu:  
- Tui, gii tính, tin sbnh, nhng  
bnh lý là nguyên nhân gây nên VTMT  
hoc gián tiếp tác động lên vết thương.  
Sl ượng vết thương và v trí t ng vết  
thương.  
146  
T¹p chÝ y - d−îc häc qu©n sù sè 5-2021  
- TlBN có d u hiu nhim khun: Ghi nhn c thông tin trong bnh án vdu  
hiu của nhim khun VTMT theo khái nim “NERDS” (BN nhim khun VTMT có ít  
nht 3/5 d u hiu: Vết thương chy dch màu vàng hoc dch xanh lá cây, có hoc  
không kèm theo mùi hôi; Vết thương đau nhiu, có du hiu bsưng hoc đỏ ty; Thay  
đổi màu sc hoc kích thước so vi vết thương ban đầu; Xut hin các vt đỏ trên da  
xung quanh vết thương; Biu hin st) ngay sau khi nhp vin [7].  
- TlBN được cy khun. Kết qucy khun trên các mu bnh phm. Kết quả  
kháng sinh đồ đi vi các vi khun phân lp được.  
- Các kháng sinh được chỉ định: Nhóm kháng sinh, bit dược, hot cht, đường  
dùng, slượt chỉ định đối vi mi thuc.  
- Số đơn vliu DDD ca thuc, được tính bng công thc [1]:  
Đơn vliu DDD  
=
Trong đó: DDD (Defined Daily Dose) là liu trung bình đưa hàng ngày cho mi thuc.  
3. Xlý sliu  
Các sliu nghiên cu được thu thp, phân nhóm theo mc tiêu nghiên cu, xlý  
bng phn mm Microsoft Excel.  
KT QUNGHIÊN CU  
1. Đặc đim bnh nhân và vi sinh vt gây bnh  
1.1. Đặc đim bnh nhân  
Bng 1: Phân bBN theo gii tính, độ tui.  
Thông s  
Gii tính  
Đặc đim  
Nam  
SBN (n)  
310  
Tl(%)  
68,13  
Nữ  
145  
31,87  
Trung bình  
< 30  
55,59 18,10  
41  
9,01  
50,77  
40,22  
Độ tui  
30 - 60  
> 60  
231  
183  
147  
T¹p chÝ y - d−îc häc qu©n sù sè 5-2021  
Bng 2: Phân bBN theo các bnh lý kết hp.  
Sbnh lý kết hp  
SBN (n)  
57  
Tl(%)  
12,53  
Không có  
1 bnh  
270  
59,34  
2 bnh  
86  
42  
18,90  
9,23  
3 bnh  
Tng  
Các bnh lý kết hp  
455  
100,00  
Tl(%)  
32,38  
Slượt  
181  
Chn thương ct sng/Snão/Thoát vị đĩa đệm  
Tăng huyết áp  
91  
16,28  
Đái tháo đường  
86  
44  
22  
12  
12  
9
15,38  
7,88  
Tai biến mch máu não  
Gout  
3,94  
Bnh mch máu chi dưới  
2,15  
Lupus  
Suy thn  
Khác  
2,14  
1,61  
102  
559  
18,24  
100,00  
Tng  
Bng 3: Mt số đặc đim ti chVTMT.  
Đặc đim  
SBN (n)  
Tl(%)  
2,85  
Chi dưới  
104  
117  
234  
29  
22,85  
25,71  
51,43  
6,37  
Mông  
Cùng ct, mu chuyn  
Thân trước, thân sau  
Khác  
71  
15,6  
1 vết thương  
274  
99  
60,22  
21,75  
18,03  
Slượng vết  
thương trên 1 BN  
2 vết thương  
3 vết thương  
82  
Bng 4: TlBN có du hiu nhim khun khi vào vin.  
Vết thương có du hiu nhim khun  
SBN (n)  
264  
Tl(%)  
58,02  
Có  
Không  
191  
41,98  
148  
T¹p chÝ y - d−îc häc qu©n sù sè 5-2021  
1.2. Đặc đim vi sinh vt gây bnh  
Trong 455 BN, chcó 42 BN được làm xét nghim vi sinh, trong đó có 73 mu bnh  
phm (đều là mu dch mvết thương) cho kết quxét nghim dương tính.  
Bng 5: Kết quxét nghim vi sinh trên các BN có VTMT.  
Svết  
thương  
Vi khun  
Tl(%)  
S.aureus (Tcu vàng)  
Ent.faecalis (Liên cu đường rut)  
S.hominis  
19  
2
26,03  
2,74  
1,37  
1,37  
23,29  
10,95  
5,48  
5,48  
5,48  
1,37  
1,37  
1,37  
5,48  
2,74  
2,74  
1,37  
1,37  
100,00  
Gram dương  
1
S.saprophyticus  
1
P.aeruginosa (Trc khun mxanh)  
E.coli (Trc khun l)  
K.pneumoniae (Phế trc khun Friedlander)  
P.mirabilis  
17  
8
Vi khun  
đơn độc  
4
4
Gram âm  
E.cloaceae  
4
Aci.baumannii  
1
Pro.stuartii  
1
Ser.marcescens  
1
P.mirabilis + E.coli  
S.aureus + P.aeruginosa  
S.aureus + E.coli  
4
2
Vi khun kết hp  
2
E.coli + P.aeruginosa  
E.cloaceae + P.vulgaris  
Tng  
1
1
73  
149  
T¹p chÝ y - d−îc häc qu©n sù sè 5-2021  
2. Sdng kháng sinh trong điu trị  
Tiến hành khảo sát các nhóm kháng sinh đang được sử dụng để điu trị cho BN  
có VTMT.  
Bng 6: Các nhóm kháng sinh sdng cho BN có VTMT.  
Đường Số đơn  
Nhóm thuc  
Hot cht  
dùng  
Tiêm  
Ung  
Tiêm  
Ung  
vliu  
40,50  
146,67  
1743,50  
253,25  
2183,92  
661,50  
1036,75  
885,75  
1287  
3871  
61,50  
53  
Amoxicillin+c chế β-lactamase  
Penicillin và cht c chế  
β-lactamase (P2)  
Ampicillin+sulbactam  
Sultamicillin  
Tng  
Cefoperazon  
Cefoperazon+sulbactam  
Cefpodoxim  
Cefepim  
Tiêm  
Tiêm  
Ung  
Tiêm  
Β-lactam  
Cephalosporin (C)  
Carbapenem (P4)  
Tng  
Imipenem+cilastatin  
Meropenem  
Tng  
Tiêm  
Tiêm  
114,50  
6169,42  
810  
Tng  
Tiêm  
Ung  
Tng  
Tiêm  
Tiêm  
Tiêm  
Ung  
Tng  
Moxifloxacin  
1313  
2123  
192  
Ofloxacin  
Quinolon (Q)  
Levofloxacin  
345  
985,50  
76,50  
1062  
3722  
147  
Ciprofloxacin  
Tng  
Tng  
Amikacin  
Tobramycin  
Netilmicin  
Tiêm  
Tiêm  
Tiêm  
348  
Aminoglycosid (A)  
260,57  
755,57  
630  
Macrolid (M)  
Fosfomycin (F)  
Glycopeptid (G)  
5-nitroimidazol (N)  
Azithromycin  
Fosfomycin  
Vancomycin  
Metronidazol  
Ung  
Tiêm  
Tiêm  
Ung  
67,75  
37  
8
150  
T¹p chÝ y - d−îc häc qu©n sù sè 5-2021  
Bng 7: Các bit dược kháng sinh được chỉ định cho BN có VTMT.  
Slượt  
chỉ định  
Sngày  
sdng  
Hot cht  
Tên thuc  
Vimotram  
Đường dùng  
Tiêm  
4
6,75 3,34  
6,78 1,86  
Amoxicillin+c chế β-  
lactamase  
Augmentin  
Ung  
14  
Ampicillin+  
Sulbactam  
Unasyn  
Tiêm  
339  
8,27 2,54  
Ama - Power  
Sultamicillin  
Cefoperazon  
Unasyn 375  
Menzomi  
Ung  
44  
74  
7,67 3,08  
8,88 2,23  
Tiêm  
Cefoperazon+  
Sulbactam  
Prazon S Razocon  
Sulperazon  
Tiêm  
147  
7,95 2,70  
Cefpodoxim  
Ceftopix  
Ung  
Tiêm  
Tiêm  
Tiêm  
Tiêm  
Ung  
Tiêm  
Tiêm  
Tiêm  
Ung  
Tiêm  
Tiêm  
Tiêm  
Ung  
Tiêm  
Tiêm  
Ung  
118  
148  
4
7,67 2,69  
8,68 2,43  
10,25 2,86  
8,83 2,79  
8,10 2,70  
8,36 2,48  
6,93 2,74  
8,85 2,19  
7,95 2,71  
6,10 2,70  
7,35 2,85  
8,56 2,66  
7,86 3,05  
6,71 2,85  
8,07 2,71  
13,00 2,00  
10 0,00  
Cefepim  
Pimefast  
Imipenem+ Cilastatin  
Meropenem  
Tienam  
Meronem  
6
Mikrobiel  
100  
157  
29  
26  
126  
10  
20  
61  
58  
31  
14  
2
Moxifloxacin  
Moxetero  
Ofloxacin  
Ofloxacin Goldoflo  
Levogolds  
Ciprobay 400mg  
Ciprobay 500mg  
Amikacin  
Levofloxacin  
Ciprofloxacin  
Amikacin  
Tobramycin  
Netilmicin  
Medphatobra  
Negabact  
Azithromycin  
Fosfomycin  
Vancomycin  
Metronidazol  
Garosi  
Fosmicin  
Vangoxin Vammybivid's  
Flagyl  
1
Bng 8: Thi gian nm vin và độ dài đợt điu trkháng sinh.  
Thông số  
Trung bình  
33,00 19,36  
19,50 12,00  
Thp nht  
Cao nht  
112  
Thi gian nm vin (ngày)  
6
3
Độ dài đợt sdng kháng sinh (ngày)  
72  
151  
T¹p chÝ y - d−îc häc qu©n sù sè 5-2021  
BÀN LUN  
cùng ct, mu chuyn vi tỷ lcao nht  
(51,43%), thhai vết thương mông  
(25,71%), thba vết thương chi dưới  
(22,85%), vết thương ở vùng đầu, mt,  
c, (2,85%). BN có VTMT thì đ a schỉ  
có 1 vùng tn thương (60,22%), nhng  
BN có 3 vùng tn thương có tlkhá  
cao (18,03%). Nhiu vết loét trên 1 BN  
dn đến khó khăn trong điu tr, chăm sóc  
vết thương, tn kém thi gian và chi phí.  
1. Về đặc đim bnh nhân và vi  
sinh vt  
Bnh nhân VTMT có độ tui trung  
nh 55,59  
18,10 tui. Nam gii  
chiếm tỷ lcao 68,13 % so vi ngii  
31,87 %. Kết qunày phù hp vi kết  
qunghiên cu ca Nguyn Tiến Dũng  
(2018) khi nghiên cu 56 BN VTMT có  
độ tui trung nh 52,96 18,19 tui,  
nam gii chiếm tỷ lcao 62,5 % so vi  
ngii 37,5 % [2].  
c chủng vi khun gp VTMT có tỷ  
lcao nht tcu vàng (26,03%), th2  
trc khun mxanh (23,29%), thba  
E.coli (10,95%). Trong nghiên cu của  
Nguyn Tiến Dũng (2018), trc khun mủ  
xanh gp vi tỷ lcao nht (33,96%), tụ  
cu vàng đứng thhai (13,21%) và  
K.pneumonia đứng thba (5,66%) [2].  
Sự khác bit gia 2 kết qunghiên cu  
trên cùng mt trung tâm thdo sự  
khác nhau về nhóm BN có VTMT đượ c  
la chọn, do thi đim cy khun, nh  
hưởng của môi trường điu tr... TlBN  
được m t nghim n thp không  
phản ánh được đặc trưng vi khun gây  
bnh tại trung tâm.  
Trong sBN nghiên c  
u, 57 BN  
(12,53%) không bnh lý kết hp,  
59,34% BN 1 bnh, 18,90% BN 2  
bnh 9,23% BN có ≥ 3 b nh lý kết  
hp. c bnh lý kết hp gp chủ yếu là  
chn thương ct sng/snão/thoát vị đĩa  
đệm (32,38%), tăng huyết áp và đái tháo  
đường ng có tỷ ltương đương nhau,  
ln lượt là 16,28% và 15,38%. Nguyên  
nhân gây nên VTMT tỷ lcao do tỳ đè  
(68%). Loại VTMT do tỳ đè thường do BN  
chn thương ct sng bnh nhân bị  
tai biến mạch u o. Theo Rondas  
AALM CS (2013), khi nghiên cu 72  
VTMT trên 63 BN được chăm c tại nhà  
ở Hà Lan nhn thy loét do tỳ đè chiếm tỷ  
lcao nht (46%), tiếp theo vết thương  
sau phu thut (9,5%), đái tháo đường  
(6,3%) và loét nh mạch ng chi dưới  
(3,2%) [8]. Kết qunày cho thy các căn  
bnh mn tính kèm theo BN nh ư đái  
tháo đường, tăng huyết áp ... chính là  
nguy cơ phát trin các VTMT.  
Chcó 3/455 BN nghiên cu được làm  
kháng sinh đồ đối vi 3 vi khu n là  
P.mirabilis, E.coli Pro.stuartii đã cho  
thy sự đề kháng mnh mc a các vi  
khun đối vi nhiu loi kháng sinh. Tuy  
nhiên, do slượng mu quá ít nên không  
phn ánh được tình trng đề kháng  
kháng sinh ti đây.  
2. Vsdng kháng sinh  
Theo Ayodele OI CS (2016), VTMT  
Danh mục kháng sinh sử dụng cho BN  
thường gp chi dưới và vùng ng cụt có VTMT khá đa dng, bao gm các  
[9]. Kết quả nghiên cu này ng phù nhóm β-lactam, quinolon, aminogycosid,  
hp vi nhn định trên khi VTMT ng macrolid, fosfomycin, glycopeptid và  
152  
T¹p chÝ y - d−îc häc qu©n sù sè 5-2021  
5-nitroimidazol. Nhóm kháng sinh được nng [11]. Do đó, kết qunghiên cu cho  
sử dụng nhiu nht là cephalosporin (C),  
penicillin + c chế β-lactamase (P2) và  
quinolon (Q). Trong đó số đơn vliu DDD  
ca Moxifloxacin (2123) là nhiu nht,  
tiếp theo là Ampicillin + sulbactam  
(1743,50), cefepim (1287), ciprofloxacin  
(1062), cefoperazon + sulbactam (1036,75).  
Điu này cho thy, tn sut gp các thuc  
này trong đơn trliu hay phi hp thuc  
là rt ln. Trong đó, phác đồ phi hp  
hay gp nht là moxifloxacin (ung/tiêm)  
vi ampicillin + sulbactam. kết qunày  
phù hp vi xu h ướng dùng kháng sinh  
hin nay khi mà nhóm quinolon đang  
được sdng vi tn sut gia tăng trong  
điu trnhim khun da và mô mm [10].  
Các kháng sinh có thi gian sd ng  
trung bình t8 - 10 ngày, phù hp vi  
nguyên tc sd ng kháng sinh theo  
khuyến cáo ca BY tế [3].  
thy vic thi gian sd ng kháng sinh  
ti trung tâm phù hp vi khuyến cáo  
ca IDSA.  
KT LUN  
Nghiên cu hi cu trên bnh án ca  
455 BN có VTMT điu trni trú ti Trung  
tâm Lin vết thương, Bnh vin Bng  
Quc gia Lê Hu Trác năm 2019, chúng  
tôi rút ra kết lun:  
- Tui trung bình ca BN là 55,59  
18,10 tui. Tlnam gii (68,13%) cao  
hơn so vi ngii (31,87%). VTMT do tỳ  
đè chiếm tl cao nht (68%). Vết  
thương có du hiu nhim khun có tlệ  
cao (58,02%).  
- Vi khun gp trên BN có VTMT đa số  
là vi khun đơn độc (86,30%), vi khun  
gram dương chiếm 31,51% và vi khun  
gram âm chiếm 54,79%. Vi khun hay  
gp nht là tc u vàng (26,03%), trc  
khun mxanh (23,29%) và E.coli  
(10,95%).  
Bnh nhân có thi gian nm vin thp  
nht là 6 ngày, cao nht là 112 ngày,  
trung bình là 33 19,36 ngày. Như vy,  
thi gian nm vin của BN dài hơn so vi  
nghiên cu Bnh vin Đa khoa Cà Mau  
(2014) vi BN loét tỳ đè và Bnh vin  
Ni tiết Trung ương (2016) vi BN có  
VTMT/đái tháo đường [4, 5]. Thi gian sử  
dụng kháng sinh của BN thp hơn so vi  
thi gian nm vin, thp nht 3 ngày, cao  
- Kháng sinh sử dụng cho BN có VTMT  
đa dng gm các nhóm: β-lactam, quinolon,  
aminoglycosid, macrolid, fosfomycin,  
glycopeptid và 5-nitroimidazol. Số đơn vị  
liu DDD cao nht là moxifloxacin (2123),  
tiếp đến là ampicillin + sulbactam (1743,5)  
và cefepim (1287). Thi gian sử dụng  
kháng sinh của BN trung bình là 19,50  
12,00 ngày. Các bit dược kháng sinh có  
thi gian sd ng trung bình t8 -  
10 ngày/đợt, phù hp vi nguyên tc sử  
dng kháng sinh theo khuyến cáo ca  
BY tế.  
nht 72 ngày, trung bình 19,50  
12,00  
ngày. Theo Hip hi các bnh nhim  
khun Hoa K2012 (IDSA), kháng sinh  
nên sử dụng ti khi hết nhim trùng mà  
không cn vết thương phải lin hoàn  
toàn. Liu pháp kháng sinh có thsử  
dụng t1 - 2 tu n cho nhim trùng nhẹ,  
2 - 3 tu n cho nhim trùng trung bình ti  
153  
T¹p chÝ y - d−îc häc qu©n sù sè 5-2021  
6. Gjodsbol K, et al. Multiple bacterial  
species reside in chronic wounds: A longitudinal  
study. Int Wound J 2006; 3(3):225-231.  
TÀI LIU THAM KHO  
1. BY t ế. Thông tư s21/2013/TT-BYT  
quy định vt chc và hot động ca Hi  
đồng Thuc và điu trtrong bnh vin, phụ  
lc 5 2013.  
7. Smith K, et al. One step closer to  
understanding the role of bacteria in diabetic  
foot ulcers: Characterising the microbiome of  
ulcers. BMC Microbiol 2016; 16(1):1-12.  
2. Nguyn Tiến Dũng. Nghiên cu mt số  
đặc đim ca vết thương mn tính và hiu quả  
điu trca ghép tế bào gc tmtthân.  
Lun án Tiến sĩ Y hc. Hc vin Quân y 2018.  
8. Rondas AALM, et al. Prevalence of  
chronic wounds and strucral quality indicators  
of chronic wound care in Dutch nursing  
homes. Int Wound J 2013; 12(6):1-6.  
3. BY tế. Hướng dn sd ng kháng  
sinh. Nhà xut bn Y hc 2015.  
9. Ayodele OI, et al. Point prevalence of  
chronic wounds at a tertiary hospital in  
Nigeria. Wounds 2016; 28(2):57-62.  
4. Cao ThThanh Mai. Kho sát sdng  
kháng sinh điu trnhim khun bàn chân ở  
bnh nhân đái tháo đường ti Bnh vin Ni  
tiết Trung ương. Khoá lun tt nghip Dược  
sĩ đại hc. Đại hc Dược Hà Ni 2016.  
10. Giordano P, et al. Skin and skin  
structure infections: Treatment with newer  
generation fluoroquinolones. Therapeutics And  
Clinical Risk Management 2007; 3(2):309-317.  
5. Hunh Minh Dương và CS. Kho sát  
loét tì đè ti Khoa Ni, Ngoi Thn kinh, Bnh  
vin Đa khoa Cà Mau năm 2013-2014. Đề tài  
Nghiên cu Khoa hc. Bnh vin Đa khoa Cà  
Mau 2014.  
11. Lipsky BA, et al. Infectious diseases  
society of america clinical practice guideline  
for the diagnosis and treatment of diabetic  
foot infections. Clin Infect Dis 2012; 54(12):  
e132-173.  
154  
pdf 10 trang yennguyen 14/04/2022 1480
Bạn đang xem tài liệu "Đặc điểm lâm sàng, vi sinh vật và kháng sinh sử dụng trên bệnh nhân có vết thương mạn tính được điều trị nội trú trong năm 2019 tại Bệnh viện bỏng quốc gia Lê Hữu Trác", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfdac_diem_lam_sang_vi_sinh_vat_va_khang_sinh_su_dung_tren_ben.pdf