Nghiên cứu biến đổi tâm lý của nhân viên phục vụ tại một trung tâm cách ly trong đại dịch Covid-19

NGHIÊN CỨU LÂM SÀNG  
Nghiên cứu biến đổi tâm lý của nhân viên phục vụ  
tại một trung tâm cách ly trong đại dịch Covid-19  
Nguyễn Văn Linh, Cao Tiến Đức, Đỗ Quyết, Hoàng Văn Lương, Lê Văn Quân  
Bùi Quang Huy, Đỗ Xuân Tĩnh, Huỳnh Ngọc Lăng, Cao Văn Hiệp, Đinh Việt Hùng  
Bệnh viện Quân y 103, Học viện Quân y  
TÓM TẮT  
biến tâm lý của nhân viên phục vụ, là cơ sở quan  
Mục tiêu: Phân tích biến đổi tâm lý của nhân trọng cho việc xây dựng các biện pháp cải thiện tâm  
viên phục vụ tại một trung tâm cách ly trong đại lý sớm nhằm góp phần vào hiệu quả phòng chống  
dịch Covid-19.  
dịch Covid-19 tại Việt Nam.  
Phương pháp nghiên cứu: Đánh giá tác biến  
Từ khoá: Đại dịch Covid-19, nhân viên phụ vụ,  
đổi tâm lý trong đại dịch Covid-19 trên 86 nhân diễn biến tâm lý  
viên phục vụ tại một trung tâm cách ly bằng bộ câu  
hỏi trắc nghiệm tâm lý do Khoa Tâm thần, Bệnh ĐẶT VẤN ĐỀ  
viện Quân y 103 xây dựng và phát triển.  
Đại dịch Covid-19 xuất hiện đầu tiên ở Vũ Hán,  
Kết quả nghiên cứu: Về đặc điểm chung: tỷ lệ Trung Quốc sau đó lan ra nhanh chóng hầu hết các  
nhân viên phục vụ cao nhất nằm trong độ tuổi từ 30- nước trên thế giới, trong đó có Việt Nam. Tình hình  
50, nam giới chiếm chủ yếu. Về cảm xúc và thái độ: dịch bệnh hiện nay vẫn đang hết sức phức tạp với số  
83,72% cảm thấy lo lắng khi nghe thông tin có dịch người nhiễm là 13,476,796 và 581,617 tử vong. Đặc  
Covid -19, 90,70% cảm thấy lo lắng dịch bệnh sẽ biệt, ở nhiều nước số người nhiễm và số người tử  
lan tràn và 76,74% lo lắng dịch bệnh sẽ có đợt bùng vong rất cao như Mỹ, Brazil, Ấn Độ, Nga… [1]. và  
phát trong tương lai. Về diễn biến tâm lý: 88,37% dự đoán con số này còn tiếp tục tăng trong thời gian  
có căng thẳng mức độ trung bình, có 48,84% và tới. Điều này gây ra gánh nặng y tế cho các hầu hết  
51,16% đánh giá tiêu cực mức nhẹ và mức trung các nước, gồm cả các nước có nền y học tiên tiến.  
bình trong khi có 36,05%, 40,70% và 23,25% đánh Ti Việt Nam, với sự vào cuộc quyết liệt của chính  
giá tích cực ở các mức độ nhẹ, mức độ trung bình phủ và toàn xã hội đã phòng và chống dịch rất hiệu  
và mức độ cao. Về hậu quả tâm lý: có 5,81% được quả.Với phương châm chủ động phát hiện, cách ly và  
chẩn đoán rối loạn stress sau sang chấn (PTSD) và dập dịch triệt để nhằm ngăn chặn sự lây lan của dịch  
12,79% có PTSD gây hậu quả nghiêm trọng.  
bệnh ra cộng đồng, chúng ta đã hình thành nhiều  
Kết luận: Kết quả cung cấp bằng chứng về diễn trung tâm nhằm cách ly tất cả những người có tiếp  
Ngày nhận bài: 14/10/2020  
Ngày phản biện: 25/11/2020  
Ngày chấp nhận đăng: 14/12/2020  
|
TẠP CHÍ NỘI KHOA VIỆT NAM SỐ 21/2021  
50  
NGHIÊN CỨU LÂM SÀNG  
xúc gần với người nhiễm Covid-19 hoặc trở về từ iết kế nghiên cứu  
vùng dịch. Số lượng nhân viên phục vụ tại các trung Nghiên cứu cắt ngang, mô tả từng trường hợp.  
tâm cách ly này là rất lớn. Các nghiên cứu trước đây Phương pháp đánh giá tâm lý và các yếu tố ảnh  
đã chỉ ra rằng khi có sự bùng phát của các dịch bệnh hưởng  
truyền nhiễm, luôn có những phản ứng tâm lý xã  
Khảo sát một số yếu tố liên quan đến đặc điểm  
hội với các mức độ khác nhau. Do đó, đánh giá phản tâm lý của người dân do đại dịch Covid-19 bằng bộ  
ứng tâm lý của nhân viên phục vụ tại các trung tâm trắc nghiệm tâm lý được xây dựng và phát triển bởi  
cách ly do dịch Covid -19 có ý nghĩa rất lớn trong Khoa Tâm thần, Bệnh viện Quân y 103. Việc khảo  
công tác phòng chống dịch bệnh hiệu quả. Vì vậy, sát tâm lý của người dân bị cách ly trong nghiên cứu  
chúng tôi tiến hành nghiên cứu này nhằm mục tiêu: này được thực hiện bởi bác sĩ có kinh nghiệm của  
Phân tích phản ứng tâm lý của nhân viên phục vụ Khoa tâm thần, Bệnh viện Quân y 103.  
tại một trung tâm cách ly trong đại dịch Covid -19. Phân tích số liệu  
Số liệu về tỷ lệ đối tượng nghiên cứu với các chỉ  
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU  
Đối tượng nghiên cứu  
số nghiên cứu liên quan đến diễn biến tâm lý của  
đối tượng nghiên cứu được phân tích bằng phương  
86 nhân viên phục vụ tại một trung tâm cách pháp so sánh khi bình phương. Sự khác biệt có ý  
ly (địa điểm Trường Quân sự Quân khu 3). Đối nghĩa thống kê được xác định khi p<0,05.  
tượng được giải thích mục đích của nghiên cứu và  
tự nguyện tham gia nghiên cứu này.  
Phương pháp nghiên cứu  
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU  
Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu  
Bảng 1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu  
Đặc điểm chung  
Số lượng  
Tỷ lệ (%)  
12,79  
34,88  
34,88  
17,45  
66,28  
33,72  
P
Dưới 30  
11  
30  
30  
15  
57  
29  
30-40  
X2 =13,814  
P<0,01  
Tuổi  
40-50  
Trên 50  
Nam  
X2 =9,116  
P<0,01  
Giới tính  
Nữ  
Nhận xét: Về tuổi, tỷ lệ người phụ vụ có độ P<0,01). Về giới tính, nam giới chiếm tỷ lệ 66,28%  
tuổi nhiều nhất là lứa tuổi 30-40 và 40-50 (chiếm và nữ giới chiếm 33,72%, thống kê cho thấy tỷ lệ  
34,88%), thấp hơn là nhóm tuổi trên 50 tuổi nam giới chiếm ưu thế hơn có ý nghĩa thống kê so  
(17,45%) và thấp nhất là nhóm tuổi dưới 30 tuổi với tỷ lệ nữ giới (X2 =9,116, P<0,01).  
(12,79%). ống kê cho thấy có sự khác biệt có Cảm xúc, thái độ khi mới nghe thông tin về dịch  
ý nghĩa về tỷ lệ giữa các nhóm tuổi (X2 =13,814, Covid-19  
|
TẠP CHÍ NỘI KHOA VIỆT NAM SỐ 21/2021  
0
51  
NGHIÊN CỨU LÂM SÀNG  
Bảng 2. Cảm xúc, thái độ về đại dịch Covid 19 của ĐTNC  
Nội dung câu hỏi  
Có  
Không  
Không trả lời  
P
Bạn cảm thấy lo lắng khi nghe thông tin có dịch  
COVID-19?  
72 (83,72%) 14 (17,28%)  
78 (90,70%) 7 (8,14%)  
66 (76,74%) 16 (18,60%)  
0 (0,00%)  
1 (1,16%)  
4 (4,66%)  
P<0,001  
P<0,001  
P<0,001  
Bạn cảm thấy lo sợ dịch COVID-19 sẽ lan tràn?  
Bạn cảm thấy lo lắng dịch COVID-19 sẽ có đợt bùng  
phát trong tương lai?  
Nhận xét:  
Bảng 3. Đặc điểm tâm lý của đối tượng nghiên cứu  
- Có 72 người (chiếm 83,72%) được hỏi có  
cảm thấy lo lắng khi nghe thông tin có dịch trong  
khi chỉ 14 (chiếm 17,28%) người nói không có  
cảm giác lo lắng này. ống kê cho thấy tỷ lệ người  
có cảm thấy lo lắng khi nghe thông tin có dịch cao  
hơn có ý nghĩa thống kê so với tỷ lệ người không  
cảm thấy lo lắng khi nghe thông tin có dịch (X2 =  
39,116, p<0,001).  
- Có 78 người (chiếm 90,70%) được hỏi cảm  
thấy lo sợ dịch bệnh sẽ lan tràn; 7 người (chiếm  
8,14%) không cảm thấy lo sợ dịch bệnh sẽ lan  
tràn và chỉ có 1 người (chiếm 1,16%) không đưa  
ra câu trả lời. ống kê cho thấy có sự khác biệt  
có ý nghĩa thống kê về tỷ lệ người có cảm thấy và  
không cảm thấy lo sợ dịch bệnh sẽ lan tràn (X2 =  
127,977, p<0,001).  
Đặc điểm  
tâm lý  
Mức độ  
Số lượng  
Tỷ lệ (%)  
Nhẹ  
9
76  
1
10,47  
88,37  
1,16  
Trung bình  
Căng thẳng  
tâm lý  
Cao  
p
Nhẹ  
X2 = 118,349, P<0,001  
42  
44  
0
48,84  
51,16  
0,00  
Trung bình  
Cao  
Đánh giá  
tiêu cực  
p
X2 = 0,047, P>0,05  
Nhẹ  
31  
35  
20  
36,05  
40,70  
23,25  
Trung bình  
Cao  
Đánh giá  
tích cực  
p
X2 = 4,209, P>0,05  
Nhận xét: - Về căng thẳng tâm lý: Tt cả đối  
tượng nghiên cứu đều có sự căng thẳng tâm lý từ  
mức độ nhẹ đến mức độ vừa. Trong đó, đối tượng  
nghiên cứu có căng thẳng mức độ vừa chiếm tỷ  
lệ cao nhất (76/86 = 88,37%), đối tượng có mức  
căng thẳng mức độ vừa và mức độ nặng chiếm tỷ lệ  
không đáng kể (mức độ nhẹ với 9/86 trường hợp  
chiếm 10,47%, mức độ nặng với 1/86 trường hợp  
chiếm 1,16%). ống kê cho thấy có sự khác biệt  
có ý nghĩa về tỷ lệ các mức độ căng thẳng tâm lý của  
đối tượng nghiên cứu (X2 = 118,349, P<0,001).  
- Có 66 (chiếm 76,74%) người lo lắng dịch  
Covid-19 sẽ có đợt bùng phát trong tương lai, chỉ có  
16 người (chiếm 18,60%) không cảm thấy lo lắng  
dịch sẽ có đợt bùng phát mới và 4 người (chiếm  
4,66%) không đưa ra câu trả lời. ống kê cho  
thấy tỷ lệ người lo lắng dịch có Covid-19 sẽ có đợt  
bùng phát trong tương lai cao hơn có ý nghĩa thống  
kê so với tỷ lệ người không cảm thấy lo lắng dịch  
bệnh có đợt bùng phát trong tương lai (X2 = 75,442,  
p<0,001).  
Diễn biến tâm lý khi có dịch bệnh xảy ra  
|
TẠP CHÍ NỘI KHOA VIỆT NAM SỐ 21/2021  
52  
NGHIÊN CỨU LÂM SÀNG  
- Về đánh giá tiêu cực: Tỷ lệ người đánh giá tiêu BÀN LUẬN  
cực mức độ nhẹ là 48,84% và tỷ lệ người đánh giá Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu  
tiêu cực mức độ trung bình là 51,16%, không có  
Trong các trung tâm cách ly, nhân viên phục vụ  
người nào đánh giá tiêu cực mức độ cao. ống kê có thể có nhiều thành phần tham gia nên có những  
cho thấy không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê đặc điểm chung về giới tính, lứa tuổi, trình độ văn  
về tỷ lệ người đánh giá tiêu cực mức độ nhẹ với tỷ hóa… tương đối khác nhau. Về đặc điểm về lứa tuổi,  
lệ người đánh giá tiêu cực mức độ trung bình (X2 = kết quả nghiên cứu của chúng tôi cho thấy phần lớn  
0,047, P>0,05).  
nhân viên phục vụ nằm trong độ tuổi từ 30-50 tuổi,  
- Về đánh giá tích cực: Số người có đánh giá số người dưới 30 tuổi và trên 50 tuổi chiếm tỷ lệ thấp.  
tích cực mức độ nhẹ là 31 người (chiếm 36,05%), Kết quả này có thể giải thích như sau: Ở các trung tâm  
số người đánh giá tích cực mức độ trung bình là 35 cách ly, phần lớn nhân viên phụ vụ tại trường Quân  
người (chiếm 40,70%) và số người đánh giá tích cực sự Quân khu 3 là chiến sĩ bộ đội hoặc cán bộ y tế làm  
mức độ cao là 20 người (chiếm 23,25%). ống kê nhiệm vụ đảm bảo thực hiện cách ly những người  
cho thấy không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê nghi nhiễm Covid-19. Những người này hầu hết nằm  
về tỷ lệ đánh giá tích cực ở các mức độ khác nhau trong độ tuổi lao động và có sức khỏe tốt để đảm bảo  
(X2 = 4,209, P>0,05).  
Hậu quả tâm lý do đại dịch Covid-19  
thực hiện tốt nhiệm vụ. Vì vậy, độ tuổi từ 30-50 là phù  
hợp cho những đặc điểm nói trên. Về giới tính, kết  
quả nghiên cứu cho thấy phần lớn nhân viên phụ vụ là  
nam giới với 57 chiếm 66,28% trong khi số nữ giới là  
29 người chiếm 33,72%. Phân bố này là phù hợp với  
đặc điểm của nhân viên phụ vụ phần lớn là bộ đội tại  
trường Quân sự Quân khu 3 và đặc biệt công việc  
phụ vụ cho cách ly, đặc biệt là dài ngày trong đại dịch  
Covid-19 thường ưu tiên sử dụng nam giới.  
Cảm xúc, thái độ khi mới nghe thông tin về dịch  
Covid-19  
100  
80  
60  
40  
20  
0
Không có  
TD PTSD  
PTSD  
PTSD gây hậu quả  
Biểu đồ 1. Hậu quả của tác động tâm lý  
Đại dịch Covid-19 do virus corona gây ra với  
Nhận xét: Phần lớn diễn biến tâm lý do đại tốc độ lây lan khá mạnh theo đường hô hấp qua hạt  
dịch Covid-19 không gây ra rối loạn stress sau sang bắn [2]. Người bị nhiễm virus có thể biểu hiện bằng  
chấn tâm lý (PTSD) trên đối tượng nghiên cứu tình trạng viêm phổi với các mức độ khác nhau [3].  
(với 60/86 chiếm 69,77%). Số người được chẩn Vì vậy, số người nhiễm cũng như tử vong do Covid  
đoán theo dõi PTSD (với 10/86 chiếm 11,63%), -19 là khá cao. Đặc biệt, tổ chức Y tế thế giới đã công  
số người được chẩn đoán PTSD (với 5/86 chiếm bố đây là đại dịch toàn cầu [4]. Trước những đặc  
5,81%) và số người được chẩn đoán PTSD gây điểm nói trên của dịch bệnh sẽ gây ra những tác  
hậu quả nghiêm trọng (với 11/86 chiếm 12,79%) động tâm lý xã hội trong cộng đồng nói chung và  
chiếm tỷ lệ thấp. ống kê cho thấy có sự khác biệt những nhân viên phục vụ nói chung. Phù hợp với  
có ý nghĩa thống kê về tỷ lệ các mức độ hậu quả giả thuyết này kết quả nghiên cứu của chúng tôi cho  
tâm lý trên đối tượng nghiên cứu (X2 = 92,884, thấy tỷ lệ người cảm thấy lo lắng khi nghe thông  
P<0,001).  
tin có dịch Covid-19 chiếm chủ yếu với 72 người  
|
TẠP CHÍ NỘI KHOA VIỆT NAM SỐ 21/2021  
0
53  
NGHIÊN CỨU LÂM SÀNG  
Wu và cộng sự (2009) cho thấy tỷ lệ cao trong cộng  
đồng có căng thẳng tâm lý liên quan đến dịch Sars  
[7]. Sự căng thẳng tâm lý cùng với diễn biến phức tạp  
của dịch bệnh [1] có thể là nguyên nhân dẫn đến tỷ  
lệ người đánh giá tiêu cực về dịch bệnh khá cao như  
trong nghiên cứu hiện nay của chúng tôi. Có 51,16%  
đánh giá tiêu cực mức độ trung bình và 48,84% đánh  
giá tiêu cực mức độ nhẹ. Đặc biệt, không có đối tượng  
nghiên cứu này có đánh giá tiêu cực mức độ cao. Điều  
này có thể do tình hình dịch bệnh thực tế tại Việt  
Nam. Số người nhiễm Covid-19 thấp do các biện  
pháp phòng chống dịch quyết liệt của Việt Nam kết  
hợp công tác tư tưởng tốt đối với nhân viên phục  
vụ đã giảm được sự đánh giá tiêu cực với một đại  
dịch nguy hiểm như Covid-19. Cũng phù hợp với  
điều này mà tỷ lệ đánh giá tích cực ở mức độ nhẹ là  
36,05%, mức trung bình là 40,70% và có cả mức độ  
cao với 23,25%.  
chiếm 83,72%. Cảm xúc này của nhân viên phục  
vụ là phù hợp với phản ứng tâm lý chung của cộng  
đồng trước dịch bệnh có tính chất nguy hiểm như  
đại dịch Covid-19. Đặc biệt, do số lượng nhiều nước  
có số người nhiễm bệnh cao. Số lượng người trở về  
từ vùng dịch lớn. Đặc biệt, Việt Nam đã ghi nhận  
được những ca nhiễm đầu tiên vào ngày 6 tháng 3  
năm 2020 và sau đó đã có những ca lây nhiễm trong  
cộng đồng từ các ổ dịch, đặc biệt là tại Bệnh viện  
Bạch Mai [5]. Vì vậy, tâm lý chung trong cộng đồng  
là lo sợ bệnh dịch sẽ lan tràn trong công đồng. Kết  
quả nghiên cứu của chúng tôi đã phản ánh đúng với  
phản ứng tâm lý xã hội chung của cộng đồng trước  
tình hình đại dịch Covid -19. Kết quả nghiên cứu  
của chúng tôi cho thấy số người lo sợ dịch bệnh lan  
tràn là 78 người, chiếm chủ yếu với tỷ lệ là 90,70%.  
Hơn nữa, với tình hình dịch bệnh diễn biến phức  
tạp cả trong nước và trên thế giới [1], số người trở về  
từ vùng dịch lớn. Nên tâm lý chung là tin rằng dịch  
bệnh sẽ có khả năng bùng phát trong tương lai. Điều  
này đã được thể hiện rõ trong kết quả từ nghiên cứu  
hiện nay của chúng tôi. Kết quả nghiên cứu của  
chúng tôi cho thấy tỷ lệ người lo lắng sẽ có đợt bùng  
phát trong tương lai chiếm 76,74% (66/86).  
Hậu quả tâm lý do đại dịch Covid-19  
Một trong những vấn đề cần được phân tích là  
hậu quả tâm lý trên đối tượng phục vụ liên quan  
đến đại dịch Covid-19. Các tác giả trước đây cho  
rằng trước diễn biến của dịch bệnh nguy hiểm và  
phức tạp như Covid-19 thì hậu quả tâm lý có thể  
gặp là rối loạn stres sau sang chấn (tiếng anh là hội  
chứng Post-traumatic stress disorder (PTSD)). Do  
đó chúng tôi tiến hành phân tích tỷ lệ người mắc hội  
chứng này và thậm chí có hội chứng này với những  
hậu quả nghiêm trọng như nhạy cảm quá mức, trải  
nghiệm lại các sự kiện sau sang chấn … [8]. Kết quả  
của chúng tôi cho thấy mặc dù phần lớn đối tượng  
nghiên cứu không có hậu quả PTSD khi phụ vụ  
ở trung tâm cách ly nhưng có một tỷ lệ nhất định  
nhân viên phục vụ những dấu hiệu của PTSD, được  
chẩn đoán PTSD và thậm chí hội chứng PTSD đã  
gây ra những hậu quả nghiêm trọng (11,63%, 5,81%  
và 12,79%). Tỷ lệ này là tương đối cao và cần thiết  
có những nghiên cứu sâu hơn để đưa ra các biện  
pháp can thiệp tâm lý phù hợp cũng như xây dựng  
Diễn biến tâm lý khi có dịch bệnh xảy ra  
Nhân viên phục vụ là một nhóm có nguy cơ nhiễm  
bệnhCovid-19do cóstiếp xúcvới những ngườinghi  
nhiễm với Covid -19. Đặc biệt, tại Việt Nam đã có báo  
cáo cho thấy có cán bộ y tế bị lây nhiễm trong quá  
trình điều trị bệnh nhân nhiễm Covid -19 [6]. Hơn  
nữa, số người cách ly tại các trung tâm cách ly rất lớn  
có thể cũng tác động đến tâm lý của nhân viên phục  
vụ. Phù hợp với giả thuyết này, kết quả nghiên cứu của  
chúng tôi cho thấy tất cả nhân viên phục vụ đều có  
sự căng thẳng tâm lý ở các mức độ khác nhau, trong  
đó chủ yếu là căng thẳng mức độ trung bình (chiếm  
88,37% với 76/86 người). Phản ứng cẳng thẳng tâm  
lý này cũng là diễn biến tâm lý thường thấy trong cộng  
đồng trước các bệnh truyền nhiễm nguy hiểm. eo  
|
TẠP CHÍ NỘI KHOA VIỆT NAM SỐ 21/2021  
54  
NGHIÊN CỨU LÂM SÀNG  
các chính sách ưu đãi phù hợp cho những người trong tương lai. 100% có căng thẳng tâm lý ở các  
phục vụ trong đại dịch Covid-19.  
mức độ khác nhau trong đó chủ yếu là căng thẳng  
mức độ trung bình (chiếm 88,37%). Đánh giá tiêu  
cực với 2 mức độ: mức độ nhẹ chiếm 48,84% và  
KẾT LUẬN  
Nghiên cứu diến biến tâm lý trên 86 nhân viên mức độ vừa chiếm 51,16% trong khi đánh giá tích  
phục vụ tại một trung tâm cách ly do đại dịch Covid cực có 3 mức độ: mức độ nhẹ chiếm 36,05%, mức  
-19 cho thấy 83,72% cảm thấy lo lắng khi nghe độ vừa chiếm 40,70% và mức độ cao chiếm 23,25%.  
thông tin có dịch, 90,70% lo sợ dịch sẽ lan tràn, Có 5,81% được chẩn đoán PTSD và 12,79% được  
76,74% lo sợ dịch Covid-19 sẽ có đợt bùng phát chẩn đoán PTSD gây hậu quả nghiêm trọng.  
SUMMARY  
Study on mental disorders of servicers in an isolated center.  
Object: To investigate mental disorders of servicers in an isolated center due to COVID-19.  
Methods: Mental disorders of 86 servicers in an isolated center were analyzed by a mental test which  
was developed by Department of Psychiatry, Military Hospital 103.  
Results: In general characteristics: ratio of servicers with ages from 30-50 was highest, ratio of male  
was higher than this of female. In emotional expression: 83,72% expressed anxiety disorders in response to  
information of the disease, 90,70% was afraid of COVID-19 disease to emerge and spread, 76,74% believed  
outbreaks of COVID-19 disease in the future. In mental changes: 88,37% was anxiety disorders at the  
average level; 48,84% and 51,16% indicated negative responses at mild and average level while 36,05%,  
40,70% and 23,25% showed positive responses with mild, average and high levels. 5,81% was diagnosed as  
PTSD and 12,79% was PTSD with serious consequences.  
In conclusion: Results in the present study provided new evidence of mental disorders of servicers due  
to Covid-19. is is important science base for early psychological interventions in people in the isolated  
areas relating to Covid-19.  
Keywords: Covid-19, servicers, mental disorders.  
TÀI LIỆU THAM KHẢO  
2. Ghinai I.,McPherson T.D.,Hunter J.C. et al.(2020). First known person-to-person transmission of  
severe acute respiratory syndrome coronavirus 2 (SARS-CoV-2) in the USA; 295(10230): P1137-1144.  
3. Feng W.,Zong W., Wang F. & Ju S.(2020). Severe acute respiratory syndrome coronavirus 2 (SARS-  
CoV-2): a review. Molecular Cancer.  
4. BBC News (2020). Coronavirus confirmed as pandemic by World Health Organization.  
5. htps://baoquocte.vn/bo-y-te-thong-tin-cu-the-ve-ca-nhiem-covid-19-dau-tien-o-ha-noi-va-cac-ca-tiep-  
xuc-gan-110988.html  
6. htp://taimuihongtphcm.vn/da-ghi-nhan-4-truong-hop-nhan-vien-y-te-duong-tinh-voi-Covid-19/  
7. Wu P., Fang Y., Guan Z. et. al. (2009). e psychological impact of the SARS epidemic on hospital  
employees in China: exposure, risk perception, and altruistic acceptance of risk. Can J Psychiatry. 54, 302-311.  
8. ái Minh Trung (2020). Khủng Hoảng Tinh ần Sau Một Biến Cố (PTSD), Đại Học Y Khoa  
California, Irvine.  
|
TẠP CHÍ NỘI KHOA VIỆT NAM SỐ 21/2021  
0
55  
pdf 6 trang yennguyen 15/04/2022 3640
Bạn đang xem tài liệu "Nghiên cứu biến đổi tâm lý của nhân viên phục vụ tại một trung tâm cách ly trong đại dịch Covid-19", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfnghien_cuu_bien_doi_tam_ly_cua_nhan_vien_phuc_vu_tai_mot_tru.pdf