Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của 612 bệnh nhân xuất tinh máu tại Bệnh viện Đại học y Hà Nội

TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 503 - THÁ NG 6 - SỐ 1 - 2021  
khóa tại Bệnh viện đa khoa tỉnh Nam Định là kết qutt.  
một kết quả tốt, rất đáng khích lệ.  
TÀI LIỆU THAM KHẢO  
So sánh giữa các nhóm thấy tỷ lệ tốt và rất  
1. Nguyễn Đắc Nghĩa (2006), La chn kthut  
tốt ở nhóm A1 đạt cao hơn cả (100%), tiếp đến  
ở nhóm A2 (95.7%) và nhóm A3 (66.7%). Song  
vì số liệu từng nhóm ít nên khi so sánh thống kê  
χ2 thì chưa có sự khác biệt có ý nghĩa giữa các  
nhóm (p>0,205).  
Kết quả xa còn phụ thuộc vào các yếu tố như  
vận động sau mổ, sự hợp tác tuân thủ chế độ  
tập tại nhà cũng như điều kiện sức khỏe và độ  
tuổi của bệnh nhân có ảnh hưởng lớn đến kết  
quả điều trị.  
điều trị gãy đầu trên xương đùi ở người cao tui -  
xem lại y văn, Tạp chí Y Dược hc lâm sàng 108,  
Số đặc bit, 114-118.  
2. Mai Châu Thu (2004), Đánh giá kết quả điều trị  
phu thut gãy vùng mu chuyển xương đùi người  
ln bng np gp góc lin khi ti bnh vin Xanh  
pôn 2002-2004. Luận văn Bác sỹ chuyên khoa II,  
Hc vin Quân y.  
3. Trn Quang Ton (2008), Đánh giá kết quả điều  
trphu thut gãy vùng mu chuyển xương đùi  
người ln bng kết xương nẹp DHS ti bnh vin  
Xanh pôn. Luận văn Thạc sY hc, Hc vin Quân y.  
4. Lindskog D.M, Baumgaertner M.R (2004),  
Unstable Intertrochanteric hip Fractures in the  
Elderly, J. Am Acad Orthop Surg, 12, 179-190.  
5. Nikunj Maru, Kishor Sayani (2013), Unstable  
Intertrochanteric Fractures In High Risk Elderly  
V. KẾT LUẬN  
Phương pháp kết hợp xương gãy liên mấu  
chuyển xương đùi bằng nẹp khóa là phương  
pháp kết xương vững chc cho phép vận động  
và phc hi chức năng sớm tránh được các biến  
chng do bnh nhân nm lâu.  
Patients  
Treated  
With  
Primary  
Bipolar  
Hemiarthroplasty: Retrospective Case Series,  
Gujarat Medical Journal, 68(2).  
6. Erik N. Kubiak E. F., Eric S. and Kenneth A.  
(2006), The Evolution of Locked Plates, J. Bone  
Joint Surg, 88, 189-200.  
Đặc biệt đối vi các bnh nhân cao tui, có  
bnh lý ni khoa kèm theo cần điều trtích cc  
các bnh nội khoa cũng như hướng dn bnh  
nhân, người nhà tp phc hi chức năng để đạt  
ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG CỦA 612 BỆNH NHÂN  
XUẤT TINH MÁU TẠI BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI  
Trần Phước Duy Bảo1, Lê Quốc Hưng2, Nguyễn Hoài Bắc2  
nmol/L). Từ khóa: Xuất tinh máu, yếu tố nguy cơ  
xuất tinh ra máu.  
TÓM TẮT56  
Để nhận biết các đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng  
của tình trạng xuất tinh máu ở nam giới, chúng tôi tiến  
hành nghiên cứu trên 612 bệnh nhân nam bị xuất tinh  
máu. Kết quả cho thấy tuổi trung bình của các bệnh  
nhân trong nghiên cứu là 39,42 ± 11,67tuổi. Tỉ lệ bệnh  
nhân có tiền sử sử dụng rượu bia trong những lần xuất  
tinh có máu chiếm 22,45%, tỉ lệ bệnh nhân ghi nhận có  
thói quen kìm hãm hay gián đoạn quan hệ khi xuất tinh  
chiếm 16,25%. Tỉ lệ bệnh nhân làm PCR lao dương tính  
chiếm 1,27%. Tỉ lệ bệnh nhân có tPSA tăng chiếm  
1,92%. Tỉ lệ nuôi cấy dương tính chiếm 8,94%. Nồng  
độ testosterone ở những bệnh nhân này khá thấp so  
với lứa tuổi, trong đó có 26,01% bệnh nhân có giá trị  
testosterone giảm (<12,1nmol/L), 23,7% bệnh nhân có  
giá trị testosterone trong giới hạn thấp (12,1-15  
SUMMARY  
CLINICAL AND SUBCLINICAL  
CHARACTERISTICS OF 612 PATIENTS  
WITH HEMATOSPERMIA AT HANOI  
MEDICAL UNIVERSITY HOSPITAL  
To identify the clinical and subclinical features of  
hemospermia in men, we conducted a study on 612  
male patients with hemospermia. The results showed  
that the average age of the patients in the study was  
39.42 ± 11.67 years. Proportion of patients with a  
history of alcohol use in blood-occupied ejaculations  
22.45%, the proportion of patients reporting a habit  
of delaying or interrupting when ejaculation is  
occupied 16.25%. The proportion of patients with  
positive PCR test for tuberculosis accounted for  
1.27%. The proportion of patients with tPSA increased  
by 1.92%. The positive culture rate accounts for  
8.94%. The testosterone levels in these patients were  
quite low for age, of which 26.01% had decreased  
testosterone values (<12.1nmol/L), and 23.7% had  
low testosterone values 12.1- 15 nmol/L).  
1Bệnh viện Đa khoa khu vực Thủ Đức  
2Trường Đại học Y Hà Nội  
Chịu trách nhiệm chính: Trần Phước Duy Bảo  
Email: drduybao.dkkvthuduc@gmail.com  
Ngày nhận bài: 17.3.2021  
Keywords: Hematospermia, hematospermia risk  
factors.  
Ngày phản biện khoa học: 10.5.2021  
Ngày duyệt bài: 19.5.2021  
239  
vietnam medical journal n01 - june - 2021  
sàng và cận lâm sàng của các bệnh nhân xuất  
I. ĐẶT VẤN ĐỀ  
tinh máu trong nhóm nghiên cứu.  
Xuất tinh máu là một tình trạng xuất hiện tế  
bào máu trong tinh dịch và có thể làm thay đổi  
màu sắc của tinh dịch khi xuất ra ngoài. Tình  
trạng này thường lặp đi lặp lại nhiều lần gây nên  
những ảnh hưởng không nhỏ lên sức khỏe tâm  
thần của bệnh nhân và bạn tình như: lo lắng,  
căng thẳng, hay thậm chí là trầm cảm.  
II. ĐỐITƯỢNGVÀPHƯƠNGPPNGHIÊNCỨU  
1. Đối tượng nghiên cứu. Tất cả các đối  
tượng bệnh nhân bị xuất tinh ra máu hoặc phát  
hiện máu trong tinh dịch qua xét nghiệm tinh  
dịch đồ đến khám tại phòng khám Nam học  
Bệnh viện Đại học Y Hà Nội từ năm 2014 đến  
năm 2020.  
Tiêu chuẩn lựa chọn:  
Nam giới có độ tuổi từ 16 đến 80 tuổi.  
Có triệu chứng xuất tinh ra máu, tiểu máu  
sau xuất tinh hoặc tình cờ phát hiện máu trong  
xét nghiệm tinh dịch đồ.  
Tỷ lệ xuất tinh máu trong cộng đồng hiện nay  
vẫn còn chưa được xác định chính xác. Theo  
Polito và các cộng sự, xuất tinh máu là một tình  
trạng ít gặp, chiếm khoảng 1% các bệnh nhân  
đến khám vì bệnh lý tiết niệu và nam khoa. Tình  
trạng này thường xuất hiện ở nam giới trẻ dưới  
40 tuổi và phần lớn là lành tính [1]. Trong một  
nghiên cứu ở Nhật Bản, có đến 88,9% các bệnh  
nhân bị xuất tinh máu (đã loại trừ các nguyên  
nhân u và viêm nhiễm) tự khỏi mà không cần  
điều trị với thời gian tự khỏi trung bình là 1,5  
tháng kể từ khi xuất hiện triệu chứng [2]. Một  
nghiên cứu phân tích tổng quan gần đây cho  
thấy chỉ có 33 trường hợp có khối u (25 ca u  
tuyến tiền liệt) trong tổng số 931 ca xuất tinh  
máu (3,5%) [3]. Do đó, ta có thể thấy đặc điểm  
các nguyên nhân dẫn đến tình trạng xuất tinh ra  
máu còn chưa được đánh giá đầy đủ.  
Tại Việt Nam, vấn đề xuất tinh máu ít được  
quan tâm nên vẫn chưa có nhiều nghiên cứu về  
vấn đề này. Ngoài ra, các ý kiến chuyên gia về  
vấn đề này lại chưa thống nhất.Trước đây người  
ta cho rằnghai nguyên nhân chính gây ra tình  
trạng xuất tinh máu là ung thư tuyến tiền liệt và  
viêm túi tinh do lao. Hiện nay, viêm các cơ quan  
sinh dục được cho là nguyên nhân hàng đầu,  
trong đó tỷ lệ lao của các cơ quan sinh dục là rất  
thấp. Điều này đã gây rất nhiều khó khăn trong  
thực hành lâm sàng. Việc đánh giá chẩn đoán và  
điều trị các trường hợp xuất tinh máu chủ yếu  
chỉ dựa theo kinh nghiệm cá nhân. Do đó, việc  
tìm hiểu các đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng  
về tình trạng xuất tinh máu sẽ giúp các thầy  
thuốc lâm sàng đưa ra những đánh giá chẩn đoán  
và điều trị phù hợp, tránh được các đánh giá và  
can thiệp quá mức như sinh thiết tuyến tiền liệt  
và điều trị lao đường sinh dục như hiện nay.  
Xuất phát từ thực tế này, chúng tôi tiến hành  
nghiên cứu: “Đặc điểm lâm sàng và cận lâm  
sàng của 612 ca xuất tinh máu tại Bệnh viện Đại  
học Y Hà Nội” nhằm các mục tiêu sau:  
2. Phương pháp nghiên cứu  
2.1. Thiết kế nghiên cứu: Mô tả cắt ngang.  
2.2. Quy trình nghiên cứu: Mỗi bệnh nhân  
được khai thác các thông tin bao gồm bệnh sử,  
tình trạng hôn nhân, tiền sử các bệnh lý trước  
đó, đánh giá vị trí tinh hoàn và tuyến vú, lỗ tiểu  
thấp, các khối u tinh hoàn, giãn tĩnh mạch thừng  
tinh và các bất thường của ống dẫn tinh và mào  
tinh, thăm khám hậu môn trực tràng nhằm đánh  
giá đặc điểm tuyến tiền liệt. Các trường hợp có  
máu trong tinh dịch hay tiểu máu sau xuất tinh  
sẽ được hỏi cụ thể về hoàn cảnh xuất hiện triệu  
chứng, đặc điểm máu trong dịch xuất ra, đặc  
điểm nước tiểu sau xuất tinh, tiền sử can thiệp  
trên đường tiết niệu, tiền sử chấn thương tiết  
niệu - sinh dục.  
Hoàn cảnh xuất tinh ra máu được hiểu trong  
4 trường hợp:  
Thời gian chưa quan hệ tình dục: khoảng  
thời gian tính từ lần quan hệ xuất tinh có máu  
đầu tiên đến lần quan hệ gần nhất trước đó.  
Quan hệ tình dục sau sử dụng rượu bia: là  
quan hệ tình dục ngay sau khi sử dụng rượu bia.  
Quan hệ tình dục gián đoạn – kìm hãm: là  
quan hệ tình dục có sự chủ động kìm hãm xuất  
tinh để tiếp tục duy trì thời gian xuất tinh.  
Quan hệ tình dục mạnh: là quan hệ tình dục  
có cường độ mạnh, có cảm giác đau khi quan hệ.  
Những bệnh nhân cũng được làm thêm các  
xét nghiệm xác định nguyên nhân và mức độ  
xuất tinh máu bao gồm tổng phân tích nước tiểu  
và nuôi cấy nước tiểu, PSA, dấu hiệu chỉ điểm  
của ung thư tinh hoàn (αFP và hCG), công thức  
máu, tinh dịch đồ, PCR lao. Một số trường hợp  
được chỉ định làm hình ảnh học (Siêu âm qua  
ngả trực tràng, MRI) nếu nghi ngờ có sự bất  
thường túi tinh, ống dẫn tinh, tuyến tiền liệt.  
Xử lý số liệu. Phần mềm R phiên bản 4.0.2  
cho hệ điều hành Windows 10 được dùng để xử  
1. Mô tả các đặc điểm lâm sàng và cận lâm  
sàng của những bệnh nhân xuất tinh máu khám  
tại Bệnh viên Đại học Y Hà Nội.  
2. Tìm hiểu các yếu tố nguy cơ liên quan đến  
tình trạng xuất tinh máu dựa trên đặc điểm lâm  
240  
TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 503 - THÁ NG 6 - SỐ 1 - 2021  
lý số liệu trong nghiên cứu này. Dữ liệu được  
Đạo đức nghiên cứu. Nghiên cứu được sự  
trình bày dưới dạng trung bình, độ lệch chuẩn, đồng ý của Ban giám đốc bệnh viện Đại học Y  
trung vị, giá trị nhỏ nhất – lớn nhất.  
Hà Nội. Các thông tin liên quan đến người tham  
gia nghiên cứu được đảm bảo bí mật.  
III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU  
1. Đặc điểm lâm sàng của nhóm nghiên cứu.  
Bảng 1: Đặc điểm chung của nhóm nghiên cứu  
Đặc điểm  
Tuổi (năm)  
≤40  
N
%
Trung bình ± SD  
Trung vị GTNN-GTLN  
612  
365  
247  
612  
612  
612  
21  
39,42 ± 11,67  
38  
17-77  
59,64  
40,36  
>40  
Chiều cao (cm)  
Cân nặng (kg)  
BMI (kg/m2)  
<18,5  
166,94 ± 5,37  
63,7 ± 9,01  
22,8 ± 2,8  
167  
63  
147-187  
41,8-106  
15,2-36,6  
22.8  
3,43  
59,16  
37,41  
18,5-23  
>23  
Tình trạng hôn nhân  
Có gia đình  
Chưa có gia đình  
Hút thuốc lá  
Có  
Không  
Tiền sử  
Khỏe mạnh  
Tăng huyết áp  
Tiểu đường  
Viêm tiết niệu – sinh dục  
Sỏi tiết niệu  
362  
229  
612  
420  
192  
612  
134  
478  
612  
456  
26  
68,63  
31,37  
21,9  
78,1  
74,5  
4,2  
2,5  
3,6  
1,8  
15  
22  
11  
Tỷ lệ nam giới bị xuất tinh máu dưới 40 tuổi chiếm 59,64%, trong đó độ tuổi trung bình bị xuất  
tinh máu là 39,42 ± 11,67. Đa số các bệnh nhân có tiền sử khỏe mạnh với tỷ lệ là 74,5%.  
Bảng 2: Đặc điểm hoàn cảnh xuất tinh ra máu  
Đặc điểm hoàn cảnh xuất tinh máu  
N
597  
20  
%
Thời gian chưa QHTD (tháng)  
≥1 tháng  
<1 tháng  
3,35  
96,65  
577  
597  
134  
463  
597  
97  
QHTD sau sử dụng rượu bia  
Có  
Không  
22,45  
77,55  
QHTD gián đoạn-kìm hãm  
Có  
Không  
QHTD mạnh  
16,25  
83,75  
500  
597  
Trong số bệnh nhân đến khám vì xuất tinh máu, có 22,45% bệnh nhân ghi nhận sử dụng rượu  
bia trước khi quan hệ tình dục có xuất tinh máu, có16,25% trường hợp có quan hệ tình dục gián  
đoạn hay kìm hãm lúc quan hệ.  
2. Đặc điểm cận lâm sàng của nhóm nghiên cứu  
Bảng 3: Đặc điểm cận lâm sàng  
Đặc điểm  
n
%
Trung bình± SD  
Trung vị GTNN-GTLN  
Tổng phân tích tế bào máu ngoại vi  
Hồng cầu  
<2.5T/L  
475  
1
5,3 ± 0,63  
5,23  
2,29-9,18  
0,21  
99,79  
≥2.5 T/L  
Bạch cầu  
≤10 G/L  
474  
475  
442  
7,11 ± 2,14  
6.79  
3,19-19,1  
92,63  
241  
vietnam medical journal n01 - june - 2021  
>10 G/L  
Tiểu cầu  
<150 G/L  
≥150 G/L  
PSA (ng/ml)  
≤4  
35  
475  
14  
461  
520  
510  
10  
7,37  
236,7 ± 54,6  
1,09 ± 0.98  
235  
79-528  
2,94  
97,06  
0.83  
0.02 20.35  
98,08  
1,92  
4-10  
AFP (ng/ml)  
≤10  
316  
309  
7
97,78  
2,22  
>10  
hCG (mIU/mL)  
≤2  
312  
284  
28  
91,03  
8,97  
>2  
CRP-hs (mg/L)  
≤5  
242  
242  
0
100  
0
>5  
Tổng phân tích nước tiểu  
Bình thường  
Có hồng cầu  
Có bạch cầu  
Cấy nước tiểu  
Âm tính  
497  
225  
242  
70  
179  
163  
16  
158  
156  
2
519  
135  
123  
261  
45,3  
48,7  
14,1  
91,06  
8,94  
Dương tính  
PCR lao  
Âm tính  
98,73  
1,27  
Dương tính  
Testosterone (nmol/L)  
<12,1  
15,73 ± 6.02  
15,07  
2,9 -70,49  
26,01  
23,7  
50,29  
12,1-15  
>15  
Bất thường túi tinh trên Siêu âm/MRI  
Bình thường  
Viêm  
208  
70  
12  
61  
38  
53,47  
17,99  
3,08  
15,68  
9,77  
Sỏi  
Nang  
Vôi hóa  
Tỉ lệ bệnh nhân xuất tinh máu dương tính với  
trực khuẩn lao chỉ chiếm 1,27%. Trong 179  
trường hợp được cấy nước tiểu, có 16 trường  
hợp (8,94%) dương tính, trong đó Enterococcus  
là tác nhân thường gặp nhất (4 trường hợp), tiếp  
đó là Staphylococcus aureus (2 trường hợp),  
Pseudomonas (2 trường hợp).  
Các chỉ dấu ung thư phần lớn nằm trong giới  
hạn bình thường. PSA ≤4 (ng/ml) chiếm  
98,08%, αFP <10ng/ml chiếm 97,78%, hCG ≤2  
(mIU/mL) chiếm 91,03%. Trong số các trường  
hợp có bất thường αFP và hCG, không có trường  
hợp nào tăng đồng thời cả 2 chỉ dấu này. Có 10  
bệnh nhân xuất tinh máu ghi nhận PSA nằm  
trong khoảng 4-10ng/ml, khi thăm khám hậu  
môn trực tràng không ghi nhận nhân cứng tuyến  
tiền liệt, đồng thời đánh giá tỉ lệ fPSA/tPSA  
>20% ở cả 10 bệnh nhân.  
Tỉ lệ bệnh nhân có nồng độ testosterone  
trong giới hạn thấp (12,1-15) chiếm 23,7%,  
hoặc giảm (<12,1) chiếm 26,01%.  
IV. BÀN LUẬN  
Trong nghiên cứu của chúng tôi độ tuổi bệnh  
nhân gặp xuất tinh máu gặp từ 17 đến 77 tuổi  
(trung bình 39.42 ± 11.67). Kết quả này tương  
đồng với một báo cáo tại Trung Quốc của tác giả  
Li với khoảng độ tuổi bệnh nhân xuất tinh máu  
là 21 đến 77 tuổi (trung bình 39.8 ± 10.60) [5].  
Điều này có thể được lý giải một phần do người  
Việt Nam và người Trung Quốc khá giống nhau  
về đặc điểm nhân chủng học và văn hóa Á Đông.  
Theo nghiên cứu của chúng tôi, hoàn cảnh  
xuất tinh máu của 597 bệnh nhân, chúng tôi ghi  
nhận có 134 trường hợp (chiếm 22,45%) có sử  
dụng rượu bia trong lần quan hệ có xuất tinh  
242  
TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 503 - THÁ NG 6 - SỐ 1 - 2021  
máu, 97 trường hợp (chiếm 16,25%) có ghi chính xác đặc điểm vi khuẩn học ở bệnh nhân  
nhận việc kìm hãm hay gián đoạn quan hệ khi đến khám vì xuất tinh máu.  
xuất tinh. Kết quả này cho thấy việc sử dụng  
Khi đánh giá đường dẫn tinh bằng các  
rượu bia có thể gây giãn mạch và làm giảm sức phương tiện chẩn đoán hình ảnh, chúng tôi nhận  
bền thành mạch. Khi xuất tinh, sự co thắt mạnh thấy phần lớn các trường hợp xuất tinh ra máu  
và đột ngột của các cơ túi tinh, cơ thắt niệu đạo không có sự bất thường của đường dẫn tinh.  
cũng như các cơ đáy chậu có thể gây tăng áp Trong những trường hợp bệnh lý, tình trạng  
lực ở các tĩnh mạch dẫn đến xuất tinh ra máu. viêm nhiễm của đường dẫn tinh chiếm tỷ lệ cao  
Một trong những giả thuyết tương tự cũng được nhất (với 17,99%). Kết quả này tương đồng với  
đưa ra trước đây, đó là tình trạng xuất tinh máu một nghiên cứu trước đó cho thấy tỷ lệ viêm  
có liên quan đến việc làm thay đổi áp lực trong nhiễm đường sinh dục cao ở những bệnh nhân  
lòng túi tinh khi rỗng đột ngột túi tinh đang căng xuất tinh ra máu [7]. Tương tự, các bất thường  
phồng [6], cơ chế này còn giải thích cho việc kìm về đường phóng tinh như nang tuyến tiền liệt,  
hãm hay gián đoạn quan hệ khi xuất tinh làm nang ống Muller hay các nang ống phóng tinh  
tăng nguy cơ xuất tinh máu.  
cũng đã được phát hiện ở những bệnh nhân xuất  
Trong nghiên cứu của chúng tôi, có 158 bệnh tinh ra máu [8].  
nhân được làm PCR lao, chỉ có 2 trường hợp  
Trong nghiên cứu của chúng tôi, có đánh giá  
dương tính, chiếm tỉ lệ 1,27%. Một nghiên cứu nồng độ nội tiết tố ở 519 bệnh nhân bị xuất tinh  
tại một trường đại học ở Iran cũng cho kết quả máu, kết quả nồng độ testosterone ở những  
tương tự khi có 1 trường hợp dương tính với lao bệnh nhân này khá thấp so với lứa tuổi, trong đó  
trong 157 trường hợp bệnh nhân bị xuất tinh có 26,01% bệnh nhân có nồng độ testosterone  
máu [7]. Chúng tôi thực hiện xét nghiệm PSA giảm dưới 12,1nmol/L, 23,7% bệnh nhân có giá  
cho 520 bệnh nhân xuất tinh máu, chỉ ghi nhận trị testosterone trong giới hạn thấp (12,1-15  
10 trường hợp có giá trị tPSA >4ng/ml nhưng nmol/L). Kết quả này gợi ý cho chúng tôi giả  
không có các dấu hiệu bát thường ở tuyến tiền thuyết rằng nồng độ testosterone thấp là yếu tố  
liệt trên lâm sàng và tỉ lệ fPSA/tPSA >20%. Như nguy cơ của tình trạng xuất tinh máu. Tuy nhiên  
vậy, quan điểm cho rằng ung thư tuyến tiền liệt cần có thêm các nghiên cứu nhằm kiểm định giả  
và lao sinh dục là hai nguyên nhân chính của thuyết này.  
xuất tinh máu trong thực hành lâm sàng hiện  
V. KẾT LUẬN  
nay chưa thật sự chính xác, điều này có thể liên  
Kết quả nghiên cứu của chúng tôi cho thấy  
quan đến sự tiến bộ trong công tác quản lý và  
rằng phần lớn các bệnh nhân bị xuất tinh máu  
điều trị bệnh Lao ở Việt Nam hiện nay so với  
chưa rõ nguyên nhân. Những nguyên nhân được  
trước đây.  
tìm thấy đa phần là lành tính. Những bệnh nhân  
Trong 179 trường hợp được chỉ định nuôi cấy  
bị xuất tinh máu do lao chiếm tỉ lệ thấp chỉ 1,27%  
nước tiểu. Hầu hết trong số đó cho kết quả âm  
trong số những nguyên nhân được tìm thấy.  
tính, chỉ có 16 trường hợp cấy dương tính. Trong  
Các yếu tố nguy cơ có thể liên quan đến tình  
đó có ba tác nhân chiếm tỉ lệ cao nhất là  
trạng xuất tinh máu có thể kể đến là sử dụng  
Enterococcus (4 trường hợp), Staphylococcus  
rượu bia trước khi quan hệ tình dục, có sự kìm  
aureus (2 trường hợp), Pseudomonas (2 trường  
hãm hay gián đoạn trong khi quan hệ tình dục.  
hợp). Tuy nhiên, đây đều là các vi khuẩn phổ  
Nồng độ testosterone giảm cũng có thể liên  
biến trên da cũng như ở đường tiết niệu của  
quan đến tình trạng xuất tinh máu, cần thêm  
người. Chính vì vậy, cách thức lấy mẫu có thể  
nhiều nguyên cứu để kiểm chứng giả thuyết này.  
ảnh hưởng đến kết quả của xét nghiệm nuôi cấy  
vi khuẩn trong nước tiểu. Hơn nữa, có nhiều tác  
TÀI LIỆU THAM KHẢO  
nhân gây bệnh lây truyền qua đường tình dục  
như Chlamydia, Mycoplasma và Ureaplasma là  
những vi khuẩn không thể nuôi cấy trong các  
môi trường nuôi cấy phổ biến. Điều này dẫn đến  
kết quả nuôi cấy nước tiểu có thể chưa phản ánh  
chính xác đặc điểm vi khuẩn học ở những bệnh  
nhân xuất tinh máu trong nhóm nghiên cứu. Do  
đó cần thêm các nghiên cứu khác với những xét  
nghiệm đặc hiệu hơn để đánh giá đầy đủ và  
1. Polito M., Giannubilo W., d’Anzeo G. và cộng  
s. (2006). Hematospermia: diagnosis and  
treatment. Arch Ital Urol Androl Organo Uff Soc  
Ital Ecogr Urol E Nefrol, 78(2), 8285.  
2. Furuya S., Masumori N., và Takayanagi A.  
(2016). Natural history of hematospermia in 189  
Japanese men. Int J Urol, 23(11), 934940.  
3. Ahmad  
I.  
và  
Krishna  
N.S.  
(2007).  
Hemospermia. J Urol, 177(5), 16131618.  
4. Li B.-J., Zhang C., Li K. và cng s. (2013).  
Clinical analysis of the characterization of magnetic  
resonance imaging in 102 cases of refractory  
243  
vietnam medical journal n01 - june - 2021  
haematospermia. Andrology, 1(6), 948956.  
7. Akhter W., Khan F., và Chinegwundoh F.  
(2013). Should every patient with hematospermia  
be investigated? A critical review. Cent Eur J Urol,  
66(1), 7982.  
8. Yagci C., Kupeli S., Tok C. và cng s.  
(2004). Efficacy of transrectal ultrasonography in  
the evaluation of hematospermia. Clin Imaging,  
28(4), 286290.  
5. Ganabathi, K., Chadwick, D., Feneley, R. C.  
L., & Gingell, J. C. (1992). Haemospermia.  
British Journal of Urology, 69(3), 225230.pdf.  
6. Zargooshi J., Nourizad S., Vaziri S. và cng  
s. (2014). Hemospermia: long-term outcome in  
165 patients. Int J Impot Res, 26(3), 8386.  
NGHIÊN CỨU GÁNH NẶNG CHĂM SÓC BỆNH NHÂN ALZHEIMER  
TẠI BỆNH VIỆN LÃO KHOA TRUNG ƯƠNG NĂM 2020 – 2021  
Nguyễn Ngọc Ánh1, Đỗ Thị Khánh Hỷ1,2  
very severe. The burden of care tends to increase with  
TÓM TẮT57  
statistical significance (p<0.05) according to the time  
of patient care/day; disease duration; stage of  
dementia; the occurrence of symptoms of reduced  
awareness, decreased attention, decreased thinking,  
reduced calculation, decreased language and daily  
functioning, and BPSD symptoms such as delusions,  
agitation, loss of inhibitions, dyskinesia, eating  
disorders and nocturnal behavior. Conclusions:  
Caregiver's burden of care with Alzheimer's is 42.7 ZBI  
and significantly associated with several characteristics  
and symptom severity.  
Mục tiêu: Mô tả gánh nặng chăm sóc bệnh nhân  
Alzheimer và một số yếu tố liên quan. Đối tượng và  
phương pháp: Nghiên cứu mô tả cắt ngang gánh  
nặng chăm sóc dựa trên thang điểm Zazit ở 52 người  
chăm sóc bệnh nhân Alzheimer tại Bệnh viện Lão  
Khoa Trung ương từ năm 2020 đến năm 2021. Kết  
quả: Gánh nặng chăm sóc trung bình của người chăm  
sóc theo thang điểm Zarit là 42,7 điểm. Trong đó,  
57,7% trường hợp gánh nặng ở mức độ nghiêm trọng  
và rất nghiêm trọng. Gánh nặng chăm sóc có xu  
hướng tăng dần có ý nghĩa thống kê (p<0,05) theo  
thời gian chăm sóc bệnh nhân/ngày; thời gian mắc  
bệnh; giai đoạn sa sút trí tuệ; sự xuất hiện triệu  
chứng các triệu chứng giảm nhận biết, giảm sự chú ý,  
giảm tư duy, tính toán, giảm ngôn ngữ và hoạt động  
hàng ngày và các triệu chứng BPSD như hoang tưởng,  
kích động, mất ức chế, rối loạn vận động, rối loạn ăn  
uống và hành vi ban đêm. Kết luận: Gánh nặng  
chăm sóc bệnh nhân Alzheimer của người chăm sóc là  
42,7 điểm theo thang Zarit và có liên quan có ý nghĩa  
thống kê đến một số đặc điểm và mức độ nặng của  
triệu chứng bệnh.  
Key words: Alzheimer, burden of caregiver, Zarit  
Burden Interview  
I. ĐẶT VẤN ĐỀ  
Ngày nay, sự già hóa dân số có xu hướng  
ngày càng tăng kéo theo sự gia tăng tỷ lệ mắc  
các bệnh thoát hóa, trong đó có sa sút trí tuệ.  
Theo tổ chức Y tế thế giới WHO ước tính có 50  
triệu người mắc sa sút trí tuệ năm 2018, khoảng  
10 triệu trường hợp mới mắc hàng năm và dự  
kiến lên đến 130 triệu người mắc vào năm 2050  
[1]. Nguyên nhân sa sút trí tuệ thường gặp nhất  
là bệnh Alzheimer chiếm 50 – 70% [1]. Đa số  
bệnh nhân Alzheimer sống tại nhà, cần có người  
chăm sóc và theo dõi, trở thành gánh nặng  
chăm sóc cho gia đình và xã hội. Các ảnh hưởng  
về tình cảm và tâm lý của người chăm sóc chủ  
yếu được biểu hiện bằng gánh nặng khách quan  
và chủ quan. Gánh nặng khách quan là những  
ảnh hưởng do những công việc phục vụ bệnh  
nhân ví dụ như trợ giúp hoạt động hàng ngày  
(ăn uống, tắm rửa, đi vệ sinh, uống thuốc...)  
trong khi đó gánh nặng chủ quan là cảm nhận  
của người chăm sóc về gánh nặng [2]. Thang  
đánh giá gánh nặng Zarit (Zarit Burden  
Inventory - ZBI) được phát triển gồm 22 câu hỏi  
tự đánh giá, điểm càng cao tương ứng với gánh  
nặng càng lớn. ZBI đã được Việt hóa và sử dụng  
với độ tin cậy cao [3]. Bệnh viện Lão khoa Trung  
ương có chương trình quản lý chăm sóc và theo  
Từ khóa: Alzheimer, gánh nặng chăm sóc, thang  
điểm Zarit.  
SUMMARY  
THE CAREGIVER BURDEN OFPATIENTS WITH  
ALZHEIMER’S DISEASE AT NATIONAL  
GERIATRIC HOSPITAL FROM 2020 TO 2021  
Objective: Describe the burden of caring with  
Alzheimer's patients and related factors. Methods: A  
cross-sectional descriptive study about carving burden  
using ZBI on 52 caregivers of Alzheimer's patients at  
National Geriatric Hospital from 2020 to 2021.  
Results: The average caregiver burden on the ZBI is  
42.7 points. In which, 57.7% of cases are severe and  
1Bệnh viện Lão khoa Trung ương  
2Trường Đại học Thăng Long  
Chịu trách nhiệm chính: Nguyễn Ngọc Ánh  
Ngày nhận bài: 19.3.2021  
Ngày phản biện khoa học: 11.5.2021  
Ngày duyệt bài: 21.5.2021  
244  
pdf 6 trang yennguyen 14/04/2022 4720
Bạn đang xem tài liệu "Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của 612 bệnh nhân xuất tinh máu tại Bệnh viện Đại học y Hà Nội", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfdac_diem_lam_sang_va_can_lam_sang_cua_612_benh_nhan_xuat_tin.pdf