Nghiên cứu in vitro khảo sát tình trạng gãy dụng cụ trong sửa soạn ống tủy ở hệ thống trâm Protaper quay tay

vietnam medical journal n01 - MAY - 2021  
VER.HCl nhân. Pellet VER.HCl bào chế theo nhân chưa có khả năng kéo dài giải phóng dược  
công thức CT 1.12 (300g/mẻ) được sấy ở 50- chất. Các pellet đạt các chỉ tiêu trên sẽ được sử  
55°C/8 giờ, rây chọn và đánh giá giá một số chỉ dụng để bao kiểm soát giải phóng.  
tiêu khác thu được các kết quả như bảng 11.  
V. KẾT LUẬN  
Bng 11. Mt stính cht ca pellet  
- Đã khảo sát và đánh giá được ảnh hưởng  
VER.HCl nhân (n=5;  
± SD)  
của thành phần công thức đến tính chất của  
pellet VER.HCl nhân gồm có: Verapamil HCl,  
Avicel PH102, Lactose, Talc, HPMC E6 và nước  
tinh khiết. Ảnh hưởng thông số qui trình thiết bị  
gồm có: Tốc độ to cu và thi gian to cu  
- Trên cơ sở các kết quả khảo sát ảnh hưởng  
của các yếu tố đến tính chất của pellet VER.HCl  
nhân, đã xây dựng được tính chất cho pellet  
nhân như bảng 11.  
Đặc tính  
Kết quả  
Pellet tròn đều, bề  
mặt nhẵn, mịn, kích  
thước 0,8-1,2 mm  
Hình thức  
Khối lượng riêng biểu  
kiến (g/ml)  
Tốc độ chảy (g/s)  
Độ mài mòn (%)  
Hàm ẩm (%)  
0,72± 0,06  
0,74± 0,09  
0,22± 0,08  
2,86±0,11  
Hàm lượng VER.HCl  
trong pellet (%)  
Tỷ lệ pellet có kích  
thước 0,8-1,2 mm (%)  
Độ hòa tan (%):  
10 phút  
TÀI LIỆU THAM KHẢO  
38,45±0,57  
1. Bộ Y tế (2009), Dược lý học, NXB Giáo dục Việt  
Nam, Hà Nội, 72-74.  
77,22±1,10  
2. Martindale The Complete Drug Reference  
(2014) Thirty-eighth Edition 1522-1526.  
3. BNF 73 (2017) Monograph: Verapamil  
hydrochloride, Pharmaceutical Press, London, 155-156.  
4. Bhalekar M. R., Avari J., Umalkar R. A.  
(2007), Preparation and in vitro Evaluation of  
Sustained Release Drug Delivery System for  
Verapamil HCl, Indian J. Pharm. Sci., 69 (3): 418-422.  
5. Nitin D. J., Dipak D. G., Ashish A. H. et al.  
(2010), Formulation development and evaluation  
of sustained release pellets of verapamil hcl,  
International Journal of Pharma Research and  
Development, 1(11): 1-7.  
80,76±1,51  
93,38±1,57  
97,33±0,90  
99,91±1,56  
20 phút  
30 phút  
60 phút  
Nhận xét: Pellet thu được đem lấy phân  
đoạn có kích thước trong khoảng 0,8-1,2 mm và  
đem đánh giá thử độ hòa tan các thời điểm lấy  
mẫu là: 10, 20, 30 và 60 phút. Pellet VER.HCl  
nhân bào chế theo phương pháp đùn tạo cầu  
(CT1.12) thì sau 30 phút VER.HCl nhân gần như  
đã được giải phóng hoàn toàn, pellet VER.HCl  
6. USP 41-NF 36 (2018), Monographs:Verapamil  
hydrochlorid extended release tablets, 4307-4311.  
NGHIÊN CỨU IN VITRO KHẢO SÁT TÌNH TRẠNG GÃY DỤNG CỤ  
TRONG SỬA SOẠN ỐNG TỦY Ở HỆ THỐNG TRÂM PROTAPER QUAY TAY  
Nguyễn Thu Thủy*  
Mỗi bộ protaper sẽ được thao tác cho đến khi có dụng  
TÓM TẮT  
8
cụ trong bộ đang thực hiện bị gãy. Số lượng ống tủy  
đã được thao tác ở mỗi bộ sẽ được ghi nhận.Răng có  
chứa mảnh gãy sẽ được phân tích qua phim Cone  
Beam Computed Tomography Scan (CBCT) để xác  
định độ dài mảnh gãy, đồng thời xác định tương quan  
của mảnh gãy với chóp răng và miệng lỗ tủy. Kết  
quả: Số lượng ống tủy được sửa soạn tối đa là  
10±2.7 ống tủy. Chiều dài mảnh gãy trung bình là  
2.13±1.26mm. Khoảng cách trung bình từ đỉnh mảnh  
gãy tới chóp răng là 3.09±1.60mm. Khoảng cách  
trung bình từ đầu mảnh gãy tới miệng ống tủy là  
5.97±1.84mm. Dụng cụ có suất độ gãy nhiều nhất là  
trâm S1. Kết luận: Khả năng gãy ở hệ thống trâm  
Protaper quay tay xảy ra khi dụng cụ đã sứa soạn  
10±2.7 ống tủy. Không có dụng cụ nào bị gãy trong  
lần sửa soạn đầu tiên. Dụng cụ có suất độ gãy nhiều  
nhất là trâm S1. Khi sự cố gãy dụng cụ xảy ra, chiều  
Mục tiêu: Nghiên cứu nhằm khảo sát tình trạng  
gãy dụng cụ trong sửa soạn ống tủy ở hệ thống trâm  
Protaper quay tay. Đối tượng và phương pháp:  
Nghiên cứu in vitro được thực hiện trên 50 ống tủy  
gần (bao gồm cả ngoài gần và trong gần) của chân  
gần răng cối lớn hàm dưới ở người trưởng thành, chân  
răng nguyên vẹn, đã đóng chóp, có ống tuỷ cong  
trong khoảng 10º-40º theo phương pháp Schneider  
1971. Các ống tủy gần được sửa soạn tới dụng cụ F3.  
*Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh  
Chịu trách nhiệm chính: Nguyễn Thu Thủy  
Email: ntthuy@ump.edu.vn  
Ngày nhậ bài: 5/3/2021  
Ngày phản biện khoa học: 1/4/2021  
Ngày duyệt bài: 3/5/2021  
30  
TẠP CHÍ Y h c vi t nam tẬP 502 - th ng 5 - s 1 - 2021  
dài mảnh gãy trung bình là 2.13±1.26mm. Mảnh gãy  
nhiều thời gian nhất đối với các bác sĩ lâm sàng.  
Sự phát triển của khoa học và công nghệ  
trong nha khoa đã giúp cải tiến và hoàn thiện  
các loại dụng cụ trong sửa soạn ống tủy.Từ khi  
ra đời đến nay, hệ thống dụng cụ Nickel-  
Titanium đã thể hiện nhiều ưu điểm của mình và  
trở nên rất phổ biến trong thủ thuật nội nha. Hệ  
thống dụng cụ NiTi được đánh giá có hiệu quả  
trong việc cải thiện hiệu quả quá trình tạo dạng  
ống tủy, đặc biệt là với các ống tủy cong[5]. Tuy  
nhiên, cũng như các dụng cụ khác, hệ thống này  
cũng không tránh khỏi được các sự cố trong  
thực hành nha khoa như: gãy dụng cụ, tạo khấc,  
loe rách chóp, làm thẳng ống tủy, thủng ống  
tủy, thủng chóp, tạo khuỷu và tắc nghẽn vùng  
chóp. Trong tất cả các sự cố có thể gặp, gãy  
dụng cụ là tình huống tạo nhiều áp lực cho các  
bác sĩ lâm sàng cũng như gây tâm lý lo lắng cho  
bệnh nhân nhất. Các dụng cụ quay NiTi bị gãy là  
một thực tế trong lâm sàng nội nha mà các bác  
sĩ phải đối mặt [6]. Hệ thống dụng cụ NiTi có  
nhiều sản phẩm khác nhau như: hệ  
thốngProtaperquay tay và quay máy, hệ thống  
Protaper Next quay máy. Trong các sản phẩm  
trên, Protaper quay tay là sản phẩm được các  
bác sĩ ưa chuộng và ứng dụng nhiều trong lâm  
sàng. Việc thực hành nội nha với hệ thống trâm  
Protaper quay tay có nhiều yếu tố nguy cơ dẫn  
đến sự cố và thất bại trong điều trị nội nha,  
trong đó gãy dụng cụ là một trong những sự cố  
thường thấy nhất trên lâm sàng.  
thường có xu hướng nằm gần về phía chóp răng hơn  
là phía miệng ống tủy.  
Từ khóa: Sửa soạn ống tủy, gãy dụng cụ, hệ  
thống trâm Protaper quay tay  
SUMMARY  
AN IN VITRO STUDY ON INSTRUMENT  
FRACTURE IN PREPARINGDENTAL ROOT  
CANALS WITH MANUAL PROTAPER SYSTEM  
Objective: This study aimed to investigate the  
instrument fracture in preparing root canalswith  
manual Protaper system. Materials and methods:  
This in vitro study was carried out on 50 proximal  
canals (including the buccal-mesial and lingual-mesial  
canals) of the mesial root of lower molars in adults;  
the rootswere intact and apically closed, with canal  
curving in the range 10º-40º according to the  
Schneider 1971 method. Mesial canals were prepared  
to the F3 instrument. Each protaper set would be  
manipulated until the tool in the working set broke  
down. The number of canals manipulated in each set  
would be recorded. Tooth containing the fracture were  
analyzed through Cone Beam Computed Tomography  
Scan (CBCT) to determine the length of the fracture,  
and also to investigate the correlation of the fracture  
with the tip and the canal entrance dimension.  
Result: The maximum number of prepared canals  
was 10 ± 2.7 canals. The average fracture length was  
2.13 ± 1.26mm. The average distance from the top of  
the fragment to the tip of the tooth was 3.09 ±  
1.60mm. The average distance from the tip of the  
fragment to the entrance of the canal was 5.97 ±  
1.84mm. The instrument with the highest fracture rate  
was file S1. Conclusions: The possibility of fracture  
in the manual Protaper file system occurs when the  
instrument has compiled 10 ± 2.7canals. No tools  
were broken during first preparation. The instrument  
with the highest fracture rate is file S1. When tool  
breakage occurs, the average fracture length is 2.13 ±  
1.26mm. The fracture tends to be closer to the tip of  
the tooth than towards the entrance of the canal.  
Keywords: Reparing root canals, instrument  
fracture, manual Protaper system.  
Với những lý do trên, chúng tôi tiến hành  
thực hiện nghiên cứu thử nghiệm in vitro:  
“Nghiên cứu in vitro khảo sát tình trạng gãy  
dụng cụ trong sửa soạn ống tủy ở hệ thống trâm  
Protaper quay tay” với mục tiêu: Khảo sát tình  
trạng gãy dụng cụ trong sửa soạn ống tủy ở hệ  
thống trâm Protaper quay tay.  
I. ĐẶT VẤN ĐỀ  
II. ĐỐITƯỢNGVÀPHƯƠNGPPNGHIÊNCỨU  
2.1. Đối tượng nghiên cứu  
Nội nha là một ngành khoa học nha khoa,  
nghiên cứu bệnh căn, chẩn đoán, dự phòng và  
điều trị các bệnh lí của tủy răng, mô quanh chóp  
và các biến chứng[1]. Mục tiêu của công việc  
điều trị nội nha bao gồm: loại bỏ mô bệnh, vi  
khuẩn và sản phẩm vi khuẩn trong hệ thống ống  
tủy; tạo dạng và trám bít toàn bộ hệ thống ống  
tủy; tái tạo thân răng để ngăn ngừa tái nhiễm  
sau điều trị [2]. Tạo dạng ống tủy là giai đoạn  
quan trọng nhất trong quá trình điều trị nội nha  
[3].Nhiều tác giả và các nhà lâm sàng đều công  
nhận ảnh hưởng quan trọng của việc sửa soạn  
ống tủy đối với kết quả lâm sàng, phương pháp  
thực hiện và sinh học trong điều trị nội nha [4].  
Đây là giai đoạn gây nhiều thử thách nhất và tốn  
Tiêu chuẩn chọn mẫu. Thu thập mẫu  
nghiên cứu gồm 50 răng cối lớn hàm dưới được  
nhổ không liên quan đến vấn đề nghiên cứu:  
• Răng có giải phẫu chân răng bình thường,  
chân răng nguyên vẹn. Răng đã đóng chóp.  
• Răng không bị calci hóa và không bị tiêu ngót.  
• Răng chưa từng nội nha trước đó. Lchóp  
ống gần (bao gồm cả ống ngoài gần và ống  
trong gần) không cho phép dụng cụ trâm K số  
15 vượt qua.  
• Răng có ống ty cong (góc Schneider từ 10-  
40°) theo cách đo độ cong của Schneider (1971)  
[7].  
31  
vietnam medical journal n01 - MAY - 2021  
- 5 bộ Protaper Dentsply quay tay mới hoàn  
toàn với đầy đủ các dụng cụ SX, S1, S2, F1, F2, F3.  
- Côn giy  
- Chất bôi trơn ống tủy EDTA dạng nhão  
(Glyde- Dentsply- Maillefer, Ballaigues, Switzerland)  
- Dung dicꢀ bơm ra NaOCl 2,5%  
Qui trình thực hiện gm các bưc sau:  
- 5 bộ Protaper quay tay sẽ được hấp dưới áp  
suất 2.97 atm (3 bar) dưới nhiệt độ 134°C trong  
7 phút  
- Chuẩn bị răng: thao tác sẽ được thực hiện trên  
bộ trâm quay tay Protaper với các điều kiện sau:  
+ Sửa soạn ống tủy: ống gần được sửa soạn  
tới dụng cụ F3  
+ Mỗi bộ protaper sẽ được thao tác cho đến  
khi có dụng cụ trong bộ đang thực hiện bị gãy  
+ Sau mỗi răng, dụng cụ sẽ được làm sạch  
và khử trùng bằng gòn tẩm dung dịch NaOCl  
2.5%.  
- Số lượng ống tủy đã được thao tác ở mỗi bộ  
sẽ được ghi nhận  
Hình 1. Cách đo góc Schneider được thể hiện  
trên một ống tủy [7]  
Xử lý và chuẩn hóa mẫu. Răng người đã nhổ  
được xử lý như sau:  
2. Rửa sạch dưới vòi nước và ngâm trong  
Hexanios 2%.  
3. Bảo quản trong NaCl 0,9% cho đến khi đủ mẫu.  
4. Cạo sạch cao răng và mô còn sót lại trên  
bề mặt chân răng bằng máy lây cao răng siêu  
âm và các dụng cụ nạo túi nha chu.  
- Thiết lập điểm tham chiếu tin cậy để đo  
chiều dài làm việc.  
- Lấy tủy sạch bằng trâm gai (Dentsply  
Maillefer, Ballaigues, Switzerland).  
- Thăm dò ống ty với trâm dũa K 08 hoặc 10  
(Dentsply Maillefer, Ballaigues, Switzerland).  
- Tạo đường trượt bằng trâm K số 15 cho tất  
cả các ống gần. Các răng có lỗ chóp ống gần bị  
trâm K số 15 vượt qua sẽ bị loại bỏ.  
- Chiu dài làm việc được xác định bằng cách  
trừ đi 1 mm từ chiu dài quan sát được trâm 10  
ló ra khi ng ty.  
- Xác định độ cong của ng tủy theo phương  
pháp Schneider và chọn các mẫu đạt yêu cầu  
(góc cong từ 10-40°).  
2.2. Phương pháp nghiên cu  
Thiết kế nghiên cu: Nghiên cu invitro, phân  
tích mu.  
Thiết bị, dụng cụ và vật liệu nghiên cứu  
- Máy chụp phim CBCT Galaxis (khoa Răng  
Hàm Mặt – đại học Y Dược Tp. Hồ Chí Minh)  
- Bộ đồ khám, thước nội nha, dụng cụ bơm  
rửa, tay khoan, các loại mũi khoan  
- Bộ ṭ râm dũa K nhiều kích thước 08, 10, 15,  
20, 25 (Dentsply Maillefer, Ballaigues, Switzerland)  
- Răng có chứa mảnh gãy sẽ được phân tích  
dưới CBCT để xác định độ dài mảnh gãy, đồng  
thời xác định tương quan của mảnh gãy với chóp  
răng và lỗ tủy.  
Lưu ꢂ: + Thực hiện thao tác đối với dụng cụ  
đúng theo hướng dẫn của nhà sản xuất.  
+ Sau mi lần đổi dụng cụ, bơm rửa ng ty  
vi 2ml NaOCl 2,5% bng ống bơm rửa đặt vào  
ng ty sâu nht có thmà không dùng lực.  
+ Sử dụng 1ml EDTA 17% cho mỗi dụng cụ  
trong quá trình sửa soạn ống tủy.  
- Trong quá trình tạo đường trượt, luôn kiểm  
tra sự thông suốt của ống tủy bằngtrâm dũa K  
số 08 hay 10. Thấm khô ống tủy đã sửa soạn  
bằng côn giấy. Tất cả các ống tủy đều được sửa  
soạn bởi cùng một người theo đúng hướng dẫn  
của nhà sản xuất.  
- Chiều dài mảnh gãy dụng cụ và tương quan  
của nó với ống tủy được xác định trên CBCT  
theo phương pháp cộng dồn từng đoạn nhỏ theo  
đoạn cong của ống tủy (Hình 2).  
A
B
C
Hình 2. Cách xác định chiều dài của mảnh gãy dụng cụ và tương quan của nó với ống tủy  
A-Xác định vị trí mảnh gãy, B-Xác định chiều dài mảnh gãy, C-Xác định tương quan mảnh gãy và ống tủy  
2.3. Phương pháp đánh giá và xử lꢂ thống kê. Các số liệu được nhập vào máy tính và xử lý  
bằng Excel 2010.  
32  
TẠP CHÍ Y h c vi t nam tẬP 502 - th ng 5 - s 1 - 2021  
III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU  
3.1. Số lượng ống tủy được sửa soạn tối đa  
- Số lượng ống tủy được sửa soạn tối đa là 10±2.7 ống tủy. Không có dụng cụ nào bị gãy trong  
lần sửa soạn đầu tiên. Kết quả được trình bày ở bảng 1.  
Bảng 1. Số lượng ống tủy được sửa soạn tối đa ở hệ thống trâm Protaper quay tay  
N
5
Trung bình  
Độ lệch chuẩn Trung vị  
2.7 10  
Min  
7
Max  
13  
Số lượng  
10.0  
3.2. Chiều dài trung bình của mảnh gãy  
- Chiều dài mảnh gãy trung bình là 2.13±1.26mm. Kết quả được trình bày ở bảng 2.  
Bảng 2. Chiều dài trung bình của mảnh gãy  
N
Trung bình  
Độ lệch chuẩn  
Trung vị  
Min  
0.94  
Max  
4.51  
Chiều dài mảnh gãy  
5
2.13  
1.26  
1.80  
3.3. Tương quan của mảnh gãy và ống tủy  
- Khoảng cách trung bình từ đỉnh mảnh gãy tới chóp răng là 3.09±1.60mm. Kết quả được trình  
bày ở bảng 3.  
- Khoảng cách trung bình từ đầu mảnh gãy tới miệng ống tủy là 5.97±1.84mm. Kết quả được  
trình bày ở bảng 4.  
Bảng 3. Khoảng cách trung bình từ đỉnh mảnh gãy đến chóp răng  
N
Trung bình Độ lệch chuẩn Trung vị  
Min  
Max  
Khoảng cách từ đỉnh mảnh  
gãy đến chóp răng  
5
3.09 1.60 2.97  
1.29  
5.37  
Bảng 4. Khoảng cách trung bình từ miệng lỗ tủy đến đầu mảnh gãy  
N
Trung bình Độ lệch chuẩn Trung vị Min  
Max  
Khoảng cách từ miệng lỗ tủy  
đến đầu mảnh gãy  
5
5.97 1.84 5.40 3.92  
8.23  
3.4. Suất độ dụng cụ bị gãy trong quá  
trình sửa soạn  
- Kết quả ghi nhận của nghiên cứu này ở hệ  
thống dụng cụ trâm quay tay Protaper, dụng cụ  
có suất độ gãy nhiều nhất là trâm S1 (Hình 3).  
vẫn được nhiều nhà nghiên cứu sử dụng. Tuy  
rằng xác định độ cong ống tủy theo phương  
pháp này ít thông tin nhưng cũng giúp nhiều cho  
nhà nghiên cứu trong xác định sự khác biệt rõ  
rệt hay không giữa các nhóm nghiên cứu. Có  
nhiều phương pháp để đo độ cong ống ty khác  
nhau nhưng trong nghiên cứu này chúng tôi sử  
dung phương pháp Schneider vì đây là một  
̣
phương pháp đơn giản mà vẫn hiệu quả và được  
sử dụng nhiều trong các nghiên cứu về nội nha.  
Nghiên cứu này được tiến hành trên các răng có  
độ cong từ 10º-40º. Trên lâm sàng, do sự phức  
tạp của giải phẫu hệ thống ống tủy nên răng có  
thể có độ cong nhiều hơn hay có nhiều đoạn  
cong hơn trong một ống tủy. Hi vọng, trong  
những nghiên cứu tiếp theo, nếu điều kiện cho  
phép, chúng tôi sẽ thực hiện trên những răng có  
những hình thể giải phẫu ống tủy phức tạp hơn.  
4.2. Tương quan mảnh gãy và ống tủy.  
Có rất ít nghiên cứu đánh giá hậu quả của mãnh  
gãy dụng cụ với kết quả của công việc điều trị  
nội nha. Có 2 quan điểm được đưa ra dựa trên  
các báo cáo lâm sàng: quan điểm đầu tiên cho  
răng các mảnh gãy khiến cho việc lành thương  
trở nên chậm hơn, đặc biệt khi mảnh gãy nằm ở  
vị trí phần ba chóp; quan điểm còn lại cho rằng  
sự hiện diện của mảnh gãy dụng cụ không ảnh  
hưởng đến việc lành thương [8]. Grossman  
20%  
60%  
20%  
Hình 3. Suất độ dụng cụ bị gãy trong quá  
trình sửa soạn  
IV. BÀN LUẬN  
4.1. Số lượng ống tủy được sửa soạn và  
suất độ dụng cụ bị gãy trong quá trình sửa  
soạn ống tủy. Trong điều kiện thử nghiệm, việc  
chuẩn hóa mẫu khó khăn do răng chỉ được sử  
dụng một lần và độ cong của ống tủy làm tăng  
nguy cơ gãy các dụng cụ quay NiTi. Phương  
pháp Schneider xác định độ cong ống tủy là một  
trong những phương pháp cổ điển 1971 1nhưng  
33  
vietnam medical journal n01 - MAY - 2021  
2. Đinh Thi  
̣Khánh Vân, “Sửa son hthng ng  
nghiên cứu và phát biểu rằng không có mối liên  
hệ có ý nghĩa giữa mảnh gãy dụng cụ với sự  
lành thương của các tổn thương quanh chóp.  
Còn Spili và cs (2005) đã thực hiện nghiên cứu  
và cho thấy rằng mảnh gãy dụng cụ thực sự ảnh  
hưởng có ý nghĩa đến sự lành thương của các  
tổn thương quanh chóp. Chính sự mâu thuẫn  
này làm cho các bác sĩ lâm sàng cần được cung  
cấp thông tin dựa trên những bằng chứng rõ  
ràng hơn để đánh giá được nguy cơ tiềm ẩn của  
sự cố này [8]. Kế hoạch khắc phục hậu quả khi  
gãy dụng cụ xảy ra về cơ bản có 2 hướng là  
quyết định để lại mảnh gãy hay thực hiện lấy  
mảnh gãy ra. Điều này phụ thuộc vào vị trí của  
mảnh gãy như chúng tôi đã trình bày bên trên.  
ty (Làm sch và to dng hthng ng tủy)”,  
Giáo trình ging dy bmôn Nội Nha, Đại hc Y  
Dược TPHCM.  
3. Berutti Elio, Chiandussi Giorgio, Paolino  
Salvatore Davide, Scotti Nicola, Cantatore  
Giuseppe,Castellucci  
Arnaldo,  
and  
Pasqualini Damiano (2012) "Canal Shaping  
with WaveOne Primary Reciprocating Files and  
ProTaper System: A Comparative Study."Journal of  
Endodontics,  
38(  
HYPERLINK  
992399/38/4" \o "Go to table of contents for this  
volume/issue" 4 ), pp.505-509  
4. Bùi Quế Dương (2008), "Ni nha lâm sàng",  
Nhà xut bn Y hc xut bn ln th2, tr. 91-107,  
tr. 155-165  
5. Wu Jintao, Lei Gang, , Yan Ming,Yu Yan,Yu  
Jinhua, and Zhang Guangdong  
(2011)  
"Instrument Separation Analysis of Multi-used  
ProTaper Universal Rotary System during Root  
V. KẾT LUẬN  
Khả năng gãy ở hệ thống trâm Protaper quay  
tay xảy ra khi dụng cụ đã sửa soạn 10±2.7 ống  
tủy. Không có dụng cụ nào bị gãy trong lần sửa  
soạn đầu tiên. Dụng cụ có suất độ gãy nhiều  
nhất là trâm S1. Khi sự cố gãy dụng cụ xảy ra,  
chiều dài mảnh gãy trung bình là 2.13±1.26mm.  
Mảnh gãy thường có xu hướng nằm gần về phía  
chóp răng hơn là phía miệng ống tủy với khoảng  
cách trung bình từ đỉnh mảnh gãy tới chóp răng  
là 3.09±1.60mm và khoảng cách trung bình từ đầu  
mảnh gãy tới miệng ống tủy là 5.97±1.84mm.  
Canal  
Therapy."Journal  
of  
Endodontics,  
37(6), pp.758-763  
6. Varela-Patin˜o  
Purificacio´n,  
Iban˜ez-  
Pa´rraga Adalce, Rivas-Mundin˜a Berta,  
Cantatore Giuseppe, Otero Luis Xose´, and Martin-  
Biedma Benjamin  
(2010) "Alternating versus  
Continuous Rotation: A Comparative Study of the  
Effect on Instrument Life."Journal of Endodontics,  
36 (HYPERLINK "http:// www.sciencedirect.com/  
science/journal/00992399/36/1" \o "Go to table of  
contents for this volume/issue" 1 ), pp.157-159  
7. Schneider S.W. (1971), “A comparision of canal  
preparation in straight and curved root canals”,  
Oral Surg Oral Med Oral Pathol, 32(2), pp.271-5.  
8. Spili Peter, Parashos Peter, and Messer H.  
Harold(2005) "The Impact of Instrument  
Fracture on Outcome of Endodontic Treatment".  
Journal of Endodontics, 31(12), pp.845-850  
TÀI LIỆU THAM KHẢO  
1. Hoàng THùng (2014), “Bài mở đầu nội nha”,  
Giáo trình ging dy bmôn Chữa răng – Ni nha,  
Đại học Y Dưc thành phHChí Minh.  
TÌNH TRẠNG SÂU RĂNG VĨNH VIỄN Ở TRẺ EM VIỆT NAM NĂM 2019  
Nguyễn Thị Hồng Minh*, Trịnh Đình Hải*  
răng sâu – mất – trám (DMFS) theo tiêu chí của Tổ  
TÓM TẮT  
9
chức Y tế thế giới kết hợp với chỉ số sâu răng sớm của  
ICIDAS. Kết quả nghiên cứu cho thấy, sâu răng vĩnh  
viễn xuất hiện sớm và tăng nhanh theo tuổi. Tỷ lệ sâu  
răng cao nhất ở nhóm tuổi 12 – 15 (43,7%) và trung  
bình mỗi trẻ có một đến hai răng sâu không được  
hàn, tỷ lệ răng được điều trị rất thấp. Kết quả này cho  
thấy cần đẩy mạnh hơn nữa các biện pháp chăm sóc  
sức khỏe răng miệng cho trẻ em ở mọi lứa tuổi.  
Nghiên cứu nhằm xác định tình trạng sâu răng  
vĩnh viễn ở trẻ em Việt Nam năm 2019, từ đó hoạch  
định các biện pháp dự phòng sâu răng cho trẻ em  
trong thời gian tới. Nghiên cứu cắt ngang với cỡ mẫu  
8053 trẻ em chia làm 4 lứa tuổi (6 – 8 tuổi, 9 – 11  
tuổi, 12-14 tuổi và 15-17 tuổi) được chọn theo  
phương pháp ngẫu nhiên, phân tầng nhiều giai đoạn  
từ 14 tỉnh thành đại diện cho cả nước theo các vùng  
địa lý. Tình trạng sâu răng ở trẻ em được ghi nhận bởi  
chỉ số răng sâu – mất – trám (DMFT) và chỉ số mặt  
Từ khóa: Sâu răng vĩnh viễn, trẻ em Việt Nam  
SUMMARY  
SITUATION OF CARIES IN PERMANENT  
*Bệnh viện Răng Hàm Mặt TƯ, Hà Nội  
Chịu trách nhiệm chính: Nguyễn Thị Hồng Minh  
Email: tradentist@gmail.com  
Ngày nhận bài: 1/3/2021  
Ngày phản biện khoa học: 29/3/2021  
Ngày duyệt bài: 2/5/2021  
DENTITIONINVIETNAMESECHILDRENIN2019  
The study aims to identify the situation of caries in  
permanent dentition in Vietnamese children in 2019,  
thereby planning measures to prevent dental caries  
for children in the near future. A cross-sectional study  
with a sample size of 8053 children divided into age  
34  
pdf 5 trang yennguyen 15/04/2022 3520
Bạn đang xem tài liệu "Nghiên cứu in vitro khảo sát tình trạng gãy dụng cụ trong sửa soạn ống tủy ở hệ thống trâm Protaper quay tay", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfnghien_cuu_in_vitro_khao_sat_tinh_trang_gay_dung_cu_trong_su.pdf