Nghiên cứu bào chế viên nang cứng từ bài thuốc Testin

No.21_June 2021 |p.105-116  
TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC TÂN TRÀO  
ISSN: 2354 - 1431  
RESEARCH FOR PREPARATION OF HARD CAPSULES  
FROM TESTIN REMEDY  
Nguyen Van Thang1,*, Vu Van Dien2, Nguyen Thi Thanh Duyen2  
1Tan Trao University, Vietnam  
2Hanoi University of Pharmacy, Vietnam  
Article info  
Abstract  
Testin remedy of Assoc. Prof. Vu Van Dien, former Head of the Department of  
Traditional Medicine - Hanoi University of Pharmacy, including Eurycoma  
longifolia (10 g), Tribulus Terrestris (12 g), Polygonum cuspidatum (10 g),  
Lycium chinense (16 g), Cnidium monnieri (12 g), Astragalus membranaceus (14  
g), Angelica sinensis (14 g), Morinda officinalis (10 g) has been shown to have the  
ability to support the treatment of male reproductive and sexual dysfunction. We  
have developed a hard capsule preparation process. The test criteria for semi-  
finished products and finished hard capsules were carried out according to the  
treatise of Vietnam Pharmacopoeia IV, chemical fingerprints were determined by  
methods of thin-layer chromatography, high-performance liquid chromatography.  
(HPLC) specifically as follows: The hard capsule contains all the substances found  
in the herbal ingredients of the Testin remedy and contains 3 substances 8-  
Methoxysporalen, Imperatorin, Osthole at both wavelengths 243 nm and 305 nm.  
Imperatorin and Osthole content reached 0.456 g and 0.955 g. The content of  
compounds in the hard capsule is consistent with those published in Testin.  
Recieved:  
7/4/2021  
Accepted:  
3/5/2021  
Keywords:  
Testin remedy, hard  
capsule, chemical  
fingerprint and HPLC  
quantification  
105  
No.21_June 2021 |p.105-116  
TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC TÂN TRÀO  
ISSN: 2354 - 1431  
NGHIÊN CỨU BÀO CHꢀ VIÊN NANG CỨNG TỪ BÀI THUỐC TESTIN  
Nguyễn Văn Thắng1,*, Vũ Văn Điền2, Nguyễn Thị Thanh Duyên2  
1Trường Đại học Tân Trào, Việt Nam  
2Trường Đại học Dược Hà Nội, Việt Nam  
*Địa chỉ email: vanthang.edu.vn@gmail.com  
Thông tin bài viết  
Ngày nhn bài:  
Tóm tt  
Bài thuốc Testin của PGS.TS. Vũ Văn Điền, nguyên Trưởng bộ môn Dược học  
cổ truyền – Trường Đại học Dược Hà Nội gồm (Bá bệnh 10 g, bạch tật lê 12 g,  
cốt khí củ 10 g, câu kỷ tử 16 g, xà sàng tử 12 g, hoàng kỳ 14 g, đương quy 14g,  
ba kích 10 g) được chứng minh có khả năng hỗ trợ điều trị suy giảm chức năng  
sinh sản, sinh dục nam. Chúng tôi đã xây dựng quy trình bào chế viên nang  
cứng. Các chỉ tiêu kiểm tra bán thành phẩm, thành phẩm viên nang cứng được  
tiến hành theo chuyên luận của Dược điển Việt Nam IV, xác định dấu vân tay  
hóa học bằng phương pháp phương pháp sắc ký lớp mỏng, sắc ký lỏng hiệu  
năng cao (HPLC) cụ thể như sau: Trong viên nang cứng chứa đầy đủ các chất  
có trong các vị dược liệu của bài thuốc Testin và có 3 chất 8-Methoxysporalen,  
Imperatorin, Osthole ở cả 2 bước sóng 243 nm và 305 nm, hàm lượng  
Imperatorin Osthole đạt 0,456 g và 0,955 g. Hàm lượng các hợp chất trong  
viên nang cứng phù hợp với các hợp chất đã được công bố từ bài thuốc Testin.  
7/4/2021  
Ngày duyệt đăng:  
3/5/2021  
Tkhóa:  
Bài thuốc Testin, viên nang  
cứng, dấu vân tay hóa học  
và định lượng HPLC  
I. ĐẶT VẤN ĐỀ  
Nam giới sau tuổi 40 thường gặp những vấn đề  
về sinh dục với triệu chứng điển hình là giảm  
hormon sinh dục nam (testosteron) [1]. Suy giảm  
chức năng sinh dục nam dù không gây rủi do lớn đến  
sức khỏe nhưng làm giảm chất lượng cuộc sống của  
người bệnh và phần nào ảnh hưởng tiêu cực đến sự  
phát triển của xã hội. Các rối loạn về sinh dục  
thường xuất hiện cùng với quá trình lão hóa [2], các  
chứng bệnh về hội chứng chuyển hóa (như béo phì  
bụng, đề kháng insulin, rối loạn lipid máu, dung nạp  
glucose bất thường và tăng huyết áp) [3]. Ngoài ra,  
loãng xương, tình trạng stress, trầm cảm, rối loạn  
giấc ngủ,.. trong xã hội phát triển cũng góp phần làm  
gia tăng suy giảm chức năng sinh dục, sinh sản nam  
[1]. Theo Y học cổ truyền, biểu hiện bệnh này chủ  
yếu do chứng thận hư. Để cải thiện sự suy giảm chức  
năng sinh sản, sinh dục nam, cha ông ta đã tìm ra  
nhiều vị thuốc, bài thuốc, trong đó có nhóm bổ thận,  
bổ dương gồm nhiều vị thuốc khác nhau như bá  
bệnh, ba kích, bạch tật , xà sàng tử [4-8].  
Kế thừa và phát huy những mặt tích cực từ Y  
học cổ truyền, PGS. TS Vũ Văn Điền đã xây dựng  
nên bài thuốc Testin với mục đích hỗ trợ điều trị  
suy giảm chức năng sinh sản, sinh dục nam. Bài  
thuốc đã được nghiên cứu tác dụng dược lý, bước  
đầu xác định dịch chiết ethanol 40% làm tăng  
testosteron trong chuột cống [9]. Các hợp chất  
flavonoid tự nhiên được tìm thấy ở một số dược liệu  
xà sàng tử [10], bá bệnh, bạch tật lê, câu kỷ tử [11], ba  
kích [12] đã được chứng minh có tác dụng chuyển hóa  
106  
N.V.Thang et al/ No.21_Jun 2021|p.105-116  
testosterone [13], ngăn ngừa thiểu năng sinh dục nam  
2. Xây dựng công thức, quy trình và tiêu chuẩn  
khởi phát muộn [14] hay chống lại sự suy giảm  
testosterone trong quá trình lão hóa [15]. Với định  
hướng đưa bài thuốc vào ứng dụng thực tế, nghiên  
cứu này được tiến hành với hai mục tiêu sau:  
cơ sở của viên nang cứng.  
II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP  
NGHIÊN CỨU  
2.1. Đối tượng nghiên cứu  
1. Xây dựng quy trình bào chế và đánh giá chất  
lượng của cao đặc;  
Bá bệnh  
10 g Bạch tật lê  
12 g Hoàng kỳ  
12 g  
14 g  
Cốt khí củ  
Đương quy  
10 g  
14 g  
Câu kỉ tử  
16 g  
10 g  
sàng tử  
Ba kích  
Bài thuốc đã được PGS.TS. Vũ Văn Điền đồng  
ý cho nghiên cứu này. Bốn vị thuốc bá bệnh, ba  
kích, bạch tật lê, xà sàng tử đã chứng minh có tác  
dụng cải thiện sự suy giảm chức năng sinh sản, sinh  
dục nam [4-8]. Khi thêm hoàng kì, đương quy, câu  
kỉ tử để bổ khí huyết, bổ can thận, thêm cốt khí củ  
làm tăng cường lưu thông máu và có tác dụng dược  
lý hướng sinh dục [16].  
b. Cô thành cao đặc  
Dịch chiết thu được để lắng 3 ngày rồi gạn lấy  
dịch trong (phần còn lại lọc qua bông để loại bỏ cặn  
bã), dịch chiết sau đó đem cất thu hồi dung môi  
được cao lỏng.  
Cao lỏng để lắng, lọc qua bông rồi ly tâm ở tốc  
độ 5000 vòng/phút trong 30 phút để loại tối đa cặn  
bã, tạp chất thô sơ còn lẫn lại trong cao.  
2.2. Phương pháp nghiên cứu  
Dịch ly tâm đem cô cách thủy ở nhiệt độ không  
2.2.1. Xây dựng quy trình bào chế cao đặc từ  
bài thuốc Testin  
o
quá 80 C đến khi thu được cao đặc có thể chất đạt  
tiêu chuẩn DĐVN IV  
a. Chiết xuất dịch chiết  
c. Đánh giá chất lượng cao đặc  
Dược liệu được kiểm tra đạt chất lượng theo  
tiêu chuẩn DĐVN IV (riêng bá bệnh kiểm tra đạt  
tiêu chuẩn cơ sở) [16], sau đó chiết với ethanol  
40% theo 2 phương pháp là chiết hồi lưu chiết  
ngâm ở nhiệt độ phòng (2 ngày, 3 ngày). Tính  
hiệu suất bào chế rồi lựa chọn phương pháp chiết  
phù hợp.  
- Hình thức, cảm quan: Theo phụ lục 1.1 –  
DĐVN IV  
- Độ ẩm: Theo phụ lục 9.6 - DĐVN IV  
- Xác định pH của dung dịch cao đặc nồng độ  
1% (kl/tt): Theo phụ lục 6.2 – DĐVN IV  
- Xác định tỷ lệ tro toàn phần của cao đặc: Theo  
phụ lục 9.8 - DĐVN IV  
Chiết hồi lưu: Chiết 3 lần bằng dụng cụ đun  
hồi lưu  
- Xác định chất chiết được bằng nước trong cao  
đặc: Theo phụ lục 12.10 - DĐVN IV  
Lần 1: Cân lượng dược liệu tương ứng 10 thang  
thuốc: Xà sàng tử, bạch tật lê, câu kỉ tử được cho  
vào túi nhỏ, thắt chặt miệng lại. Tất cả đưa vào giỏ  
sắc, thêm ethanol 40% vào đến ngập dược liệu. Đun  
sôi trong 1 giờ rồi rút lấy dịch chiết lần 1.  
- Thử giới hạn nhiễm khuẩn: Theo phụ lục 13.6  
- DĐVN IV  
2.2.2. Xây dựng công thức và quy trình bào  
chế viên nang cứng từ cao đặc  
Lần 2: Sau khi rút dịch chiết lần 1, thêm tiếp  
dung môi ethanol 40% đến ngập dược liệu, tiếp tục  
đun sôi trong 1 giờ và rút lấy dịch chiết lần 2.  
a. Xây dựng công thức và quy trình bào chế  
Tiến hành khảo sát công thức và lựa chọn  
phương pháp bào chế dựa trên các thông số bào  
chế, khả năng sấy khô của hạt, hiệu suất tạo hạt, tỷ  
lệ hạt có kích thước dưới 180 μm, tỷ trọng biểu  
kiến của hạt, chỉ số nén,...  
Lần 3: Tiến hành tương tự lần 2.  
Chiết ngâm ở nhiệt độ phòng  
Chiết ngâm 2 ngày: Chiết 3 lần bằng dụng cụ  
ngâm chiết, tiến hành tương tự như chiết hồi lưu  
nhưng không đun nóng mà ngâm 2 ngày rút dịch  
chiết 1 lần.  
Cố định một phương pháp tạo hạt, thay đổi loại  
và tỷ lệ tá dược phối hợp với cao đặc để lựa chọn  
công thức bào chế thích hợp. Phương pháp tạo hạt  
được sử dụng trong quá trình khảo sát công thức là  
phương pháp tạo hạt 1.  
Chiết ngâm 3 ngày: Tiến hành tương tự như  
chiết ngâm 2 ngày nhưng kéo dài thời gian ngâm  
thêm 1 ngày trước mỗi lần rút dịch chiết.  
107  
N.V.Thang et al/ No.21_Jun 2021|p.105-116  
C: Tỷ số nén Carr (%)  
Phương pháp tạo hạt 1:  
dbk: Tỷ trọng biểu kiến (g/ml)  
Trộn đều tá dược độn theo phương pháp  
đồng lượng;  
dt: Tỷ trọng thô, được tính bằng tỷ lệ giữa  
khối lượng và thể tích trước khi gõ của khối bột  
(g/ml) [18]  
Trải đều cao đặc lên hỗn hợp tá dược đến  
khi cao đặc thấm đều;  
- Tốc độ chảy của khối hạt: Cân chính xác 50,00  
g hạt đã trộn tá dược trơn cho chảy qua phễu có  
đường kính 10 mm, dùng máy để đo tốc độ chảy  
của khối hạt (g/s)  
Tạo hạt, sửa hạt qua rây cỡ 1 mm và sấy hạt  
ở 60 °C [17]  
Sau khi lựa chọn được loại tá dược tốt nhất, sử  
dụng phương pháp tạo hạt 2 để thay thế và so sánh  
với phương pháp tạo hạt 1.  
c. Đánh giá chất lượng của viên nang cứng  
- Hình thức, cảm quan: Kiểm tra bằng cảm quan.  
Phương pháp tạo hạt 2:  
- Độ ẩm của hạt trong nang: Theo phụ lục 9.6 -  
DĐVN IV.  
Trộn đều cao đặc với tá dược, sấy khô ở 50 -  
60°C, xay mịn, cho qua rây 250 μm;  
- Độ đồng đều khối lượng: Theo phụ lục 11.3 -  
Làm ẩm tá dược rã với ethanol 96% vừa đủ;  
DĐVN IV.  
Phân tán đều tá dược rã vào bột cao (đã có tá  
- Độ rã của viên nang cứng: Theo phụ lục 11.6 -  
dược hút);  
DĐVN IV.  
Tạo hạt, sửa hạt qua rây cỡ 1 mm và sấy hạt ở  
- Thử giới hạn nhiễm khuẩn: Theo phụ lục 13.6  
- DĐVN IV.  
60 °C [17]  
b. Đánh giá chất lượng của bán thành phẩm  
2.2.3. Định tính, định lượng cao đặc và viên  
dạng hạt  
nang cứng  
- Hình thức, cảm quan: Kiểm tra bằng cảm  
a. Định tính bằng sắc ký lớp mỏng (SKLM)  
- Chuẩn bị dịch chấm sắc ký  
quan.  
- Độ ẩm của hạt: Theo phụ lục 9.6 - DĐVN IV.  
+ Dịch chiết dược liệu: Cân mỗi dược liệu được  
tán thành bột mịn tương ứng có trong 1,00 g cao  
đặc. Cho riêng vào bình nón và ngâm trong ethanol  
96% (ngâm 3 lần, mỗi lần 10 ml trong 1 giờ), gạn  
lọc lấy dịch, dịch lọc bốc hơi dung môi còn khoảng  
1 ml để chấm sắc ký.  
- Tỷ lệ hạt có kích thước dưới 180 μm: Cân  
chính xác khoảng 50,00 g hạt cho qua rây 180 μm,  
tính tỷ lệ khối lượng hạt ở dưới rây thu được.  
- Tỷ trọng biểu kiến của hạt:  
m
dbk   
Vbk  
+ Dịch chiết cao đặc: Lấy 1,00 g cao đặc, ngâm  
3 giờ trong 30 ml ethanol 96%, gạn lấy dịch, lọc,  
dịch lọc đem bốc hơi dung môi còn khoảng 1 ml để  
chấm sắc ký.  
Trong đó;  
dbk: Tỷ trọng biểu kiến (g/ml)  
m: Khối lượng bột đem đo (g)  
+ Dịch chiết thành phẩm: Lấy lượng thuốc  
tương đương 1,00 g cao đặc, nghiền mịn, ngâm 3  
giờ trong 30 ml ethanol 96%, gạn lấy dịch, lọc, dịch  
lọc đem bốc hơi dung môi còn khoảng 1 ml để  
chấm sắc ký.  
Vbk: Thể tích biểu kiến sau khi sử dụng máy gõ  
trong 5 phút (ml) [17]  
- Tỷ số nén Carr của hạt:  
dbk - dt  
C (%) = 100 x  
dbk  
- Hoạt hóa bản mỏng silicagel GF 254 ở 105 °C  
trong 1 giờ  
Trong đó;  
- Hệ dung môi khai triển [16], [18]  
Bá bệnh  
Cloroform : Ethyl acetat (7:3)  
Cloroform : Ethyl acetat (9:1)  
sàng tử  
Bạch tật lê  
Ba kích  
Cloroform : Methanol (19:1)  
Toluen : Ethyl acetat : Acid formic (8:2:0,1)  
108  
N.V.Thang et al/ No.21_Jun 2021|p.105-116  
Hoàng kỳ  
Đương quy  
Câu kỉ tử  
Cloroform : Methanol (19:1)  
Cyclohexan : Ethylacetat : Aceton (7:2:1)  
Toluen : Ethylacetat : Aceton : Acid formic (5:2:2:1)  
Toluen : Cloroform : Aceton (4:2,5:3,5)  
Cốt khí củ  
- Chạy sắc ký: Chấm riêng 3 dịch chiết trên  
cùng bản mỏng với cùng thể tích, để khô tự nhiên,  
chạy sắc ký đến vạch giới hạn dung môi (cách mép  
trên 0,5 cm) rồi để khô ở nhiệt độ phòng. Phát hiện  
vết bằng cách soi dưới đèn tử ngoại, bước sóng ở  
254 nm và 366 nm  
m: Khối lượng hạt đem thử (g)  
c. Xác định dấu vân tay hóa học và định lượng  
một số chất trong cao đặc, viên nang cứng bằng  
phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao (HPLC)  
Chuẩn bị mẫu  
Mẫu chuẩn:  
b. Định lượng flavonoid toàn phần  
- Cân chính xác khoảng 1,0 mg chất chuẩn, hòa  
tan trong 1,0 ml methanol, siêu âm 10 phút cho tan  
hoàn toàn, lọc qua màng lọc nylon (kích thước 0,45  
μm) thu được dung dịch gốc có nồng độ 1000  
μg/ml. Dung dịch gốc dùng để pha các dung dịch  
khác có nồng độ thích hợp.  
Hàm lượng flavonoid toàn phần trong cao đặc  
- Cân chính xác 5,00 g cao đặc, hòa tan trong 25  
ml nước, cho vào bình gạn, loại tạp với ether dầu  
hỏa 3 lần (15 ml/lần) lấy lớp nước. Đun nóng nhẹ  
lớp nước đuổi hết ether dư, chiết với ethylacetat  
nhiều lần cho đến khi dịch chiết không còn  
flavonoid (kiểm tra bằng phản ứng Cyanidin). Dịch  
chiết đem cách thủy và sấy ở 80 °C tới khối  
lượng không đổi [18].  
- Dung dịch chuẩn hỗn hợp: Được chuẩn bị  
bằng cách pha phối hợp 100 μl mỗi dung dịch các  
chất chuẩn 7-hydroxycoumarin (1), scopoletin (2),  
piceid  
(3),  
kaempferol  
3-glucosid  
(4),  
- Hàm lượng flavonoid toàn phần trong cao đặc  
eurycomalacton (5), 8-methoxypsoralen (6),  
imperatorin (7), osthole (8) nồng độ 1000 μg/ml thu  
được dung dịch chứa hỗn hợp các chất chuẩn với  
nồng độ 125 μg/ml.  
tính theo công thức:  
b - mc 104  
B1 (%) =  
×
100 - X  
m
Mẫu thử:  
Trong đó;  
B1: Hàm lượng flavonoid toàn phần trong cao  
đặc (%)  
- Cao đặc: Cân chính xác 40,0 mg cao đặc tỷ lệ  
1:4 (tt/kl) hòa tan trong 1 ml methanol 40% (siêu  
âm 10 phút cho cao đặc tan hoàn toàn). Lọc qua  
màng lọc nylon kích cỡ 0,45 μm thu được dung  
dịch có nồng độ 40 mg/ml.  
b: Tổng khối lượng cắn và cốc (g)  
mc: Khối lượng cốc (g)  
m: Khối lượng cao đem thử (g)  
X: Độ ẩm của cao (%)  
- Viên nang cứng: Cân lượng bột thuốc có từng  
nang của 20 viên nang cứng, tính khối lượng trung  
bình. Trộn đều, nghiền thành bột mịn. Cân khối  
lượng bột thuốc tương ứng 1 viên nang, cho vào bình  
định mức 100 ml, thêm methanol 40%, khuấy siêu  
âm cho tan hoàn toàn, thêm methanol 40% đến vạch.  
Lọc qua màng lọc kích thước 0,5 mm, bỏ 10 ml dịch  
lọc đầu. Tiếp tục lọc qua màng lọc nylon kích cỡ  
0,45 μm, thu được dung dịch làm thí nghiệm.  
Hàm lượng flavonoid toàn phần trong viên  
nang cứng  
- Cân lượng hạt tương đương với 5,00 g cao  
đặc, tiến hành tương tự như cao đặc. Hàm lượng  
flavonoid toàn phần trong viên nang tính theo  
công thức:  
b - mc  
B2 (%) =  
m
Chương trình sắc ký  
- Pha tĩnh: Cột Zorbax XDB-C18 (250 mm x  
Trong đó;  
4,6 mm x 5µm)  
- Tốc độ dòng 0,5 ml/phút; thể tích tiêm 10 μl;  
phát hiện ở bước sóng 305 nm  
B2: Hàm lượng flavonoid toàn phần trong viên  
nang (%)  
- Pha động: acetonitril: acid phosphoric 0,1%,  
rửa giải theo chương trình dung môi.  
b: Tổng khối lượng cắn và cốc (g)  
mc: Khối lượng cốc (g)  
109  
N.V.Thang et al/ No.21_Jun 2021|p.105-116  
- Chương trình dung môi:  
Thời gian (phút)  
0 - 78  
Acetonitril (%)  
2 - 18  
Acid phosphoric (%)  
Kiểu rửa giải  
Gradient  
98 - 82  
82 - 75  
75  
78 - 82  
18 - 25  
Gradient  
82 - 110  
25  
Đẳng dòng  
Gradient  
110 - 130  
25 - 60  
75 - 40  
40 - 0  
130 - 150  
60 - 100  
Gradient  
Tiến hành  
Cdd 1000  
X =  
4000  
- Tiêm dung dịch thử, ghi sắc ký đồ, xác  
định pic có cùng thời gian lưu với pic chuẩn.  
Nồng độ chất chuẩn trong dung dịch được tính  
theo công thức:  
Trong đó;  
X: Hàm lượng chất có trong mẫu thử  
Cdd: Nồng độ chất trong dung dịch thử  
III. KꢀT QUẢ NGHIÊN CỨU  
S - b  
C =  
×H  
a
3.1. Kết quả xây dựng quy trình bào chế  
Trong đó:  
S: Diện tích pic  
a, b: Hệ số đường chuẩn  
cao đặc  
3.1.1. Khảo sát phương pháp chiết xuất  
Khảo sát thấy: Độ ẩm của 3 loại cao đặc (chiết  
hồi lưu, chiết ngâm 2 ngày, 3 ngày) lần lượt là  
18,88%, 18,03%, 18,42% với hiệu suất là 28,33%,  
26,42%, 25,16%. Do đó, tôi lựa chọn phương pháp  
chiết hồi lưu để bào chế cao đặc vì hiệu suất chiết  
cao hơn, thời gian nhanh hơn. Quy trình bào chế  
cao đặc theo phương pháp chiết hồi lưu được tóm  
tắt như sau:  
H: Độ tinh khiết của chất chuẩn  
C: Nồng độ chất chuẩn trong dung dịch thử  
µg/ml  
- Hàm lượng các chất chuẩn trong cao tỷ lệ 1:4  
(tt/kl) tính theo công thức:  
110  
N.V.Thang et al/ No.21_Jun 2021|p.105-116  
- pH của dung dịch cao đặc nồng độ 1% (kl/tt):  
Đạt 4,05  
- Tro toàn phần của cao đặc: Đạt 8,38%  
- Chất chiết được bằng nước trong cao đặc: Đạt  
51,14%  
3.1.2. Kiểm tra chất lượng cao đặc  
- Hình thức, cảm quan: Cao đặc có thể chất  
mềm, đồng nhất, tan hoàn toàn trong dung môi  
ethanol 40%, màu nâu đen, mùi thơm, vị đắng nhẹ,  
hơi ngọt khi ngậm lâu.  
- Độ ẩm của cao đặc: Đạt 18,74%  
- Giới hạn nhiễm khuẩn: Kết quả như sau:  
Tổng số vi nấm: < 40 CFU/g  
Vi khuẩn hiếu khí sống lại: < 10 CFU/g  
Vi khuẩn (E. coli; S. aureus; P. aeruginosa;  
Salmonella spp): Không có  
Tổng số Enterobacteria: < 5 CFU/g  
3.1.3. Phương pháp bào chế cao đặc  
3.2. Kết quả xây dựng công thức và quy trình  
bào chế viên nang cứng  
Chiết nóng tiết kiệm thời gian, nhưng tạo nhiều  
tạp chất, dụng cụ phức tạp, hoạt chất trong dược  
liệu chịu ảnh hưởng của nhiệt độ có thể gây phân  
hủy một phần.  
3.2.1. Khảo sát công thức và quy trình bào chế  
Khảo sát tạo hạt từ cao đặc với từng tá dược độn  
riêng lẻ, kết hợp (các tỷ lệ khác nhau) của Avicel  
PH 101, Magnesi carbonat, Calci carbonat, tinh bột.  
Công thức bào chế cho 100 g hạt đóng viên nang  
cứng là:  
Chất lượng của cao phụ thuộc nhiều yếu tố  
như dung môi, phương pháp chiết, thời gian  
chiết, chất lượng dược liệu và kích thước dược  
liệu. Tôi chọn dạng thuốc phiến để chiết, quá  
trình rút dịch chiết nhanh hơn, ít tạp chất hơn,  
thuận lợi với khối lượng lớn.  
Cao đặc  
60 g  
20 g  
Avicel PH 101  
20 g  
6 ml  
Magnesi carbonat  
Ethanol 96%  
Talc: 2% lượng hạt thu được  
Quy trình bào chế như sau:  
Magnesi stearat: 1% lượng hạt thu được  
Trộn đều  
Magnesi carbonat,  
cao đặc  
Sấy khô  
- 50 - 60°C  
Nghiền mịn  
Rây  
- Rây 250 μm  
- Rây 1000 μm  
Trộn đều  
Xát hạt  
Avicel PH 101, ethanol 96%  
Sấy khô  
Sửa hạt  
- 60°C  
- Rây 1000 μm  
Trộn đều  
Đóng nang  
Magnesi stearat, Talc  
Nang s0  
111  
N.V.Thang et al/ No.21_Jun 2021|p.105-116  
3.2.2. Kiểm tra chỉ tiêu chất lượng của bán  
3.2.3. Đánh giá chất lượng của viên nang cứng  
thành phẩm dạng hạt  
- Hình thức, cảm quan: Viên nang cứng tròn  
đều, sạch bóng, chứa hạt màu vàng nâu đẹp, có mùi  
thơm của hỗn hợp dược liệu, vị đắng nhẹ.  
- Hình thức, cảm quan: Hạt màu vàng nâu, mùi  
thơm dược liệu, vị đắng  
- Độ ẩm sau 6 giờ sấy ở 60 oC: Đạt 1,83%  
- Tỷ lệ hạt có kích thước < 180 μm: Đạt 36,16%  
- Tỷ trọng biểu kiến: Đạt 0,63 g/ml  
- Tỷ số nén: Đạt 18,12  
- Độ ẩm của hạt trong nang cứng: Đạt 4,61%  
- Độ đồng đều khối lượng: Đạt 433,1 mg  
- Độ rã của viên nang cứng: Đạt 19,37 phút  
- Giới hạn nhiễm khuẩn: Kết quả như sau:  
- Tốc độ trơn chảy: Đạt 6,5 g/s  
Vi khuẩn hiếu khí sống lại: < 30 CFU/g  
Tổng số vi nấm: < 10 CFU/g  
Vi khuẩn (E. coli; S. aureus; P. aeruginosa;  
Salmonella spp): Không có  
Tổng số Enterobacteria: < 5 CFU/g  
3.2.4. Phương pháp bào chế viên nang cứng  
3.3.1. Định tính bằng sắc ký lớp mỏng  
Cao đặc từ dược liệu hút ẩm mạnh, dẻo dính,  
khó phân tán đồng đều, mất thời gian sấy khô, khi  
nghiền dễ hút ẩm... Cần phối hợp thêm tá dược hút  
khi bào chế.  
Cân lượng dược liệu, lượng thuốc trong nang  
cứng tương ứng trong 1 g cao đặc với cùng một quy  
trình chiết dịch chấm sắc ký, chấm cùng 1 lượng  
trên bản mỏng với các hệ dung môi thích hợp [16]  
để nhận biết sự có mặt của vị thuốc trong cao đặc  
viên nang cứng, kết quả khi soi ở bước sóng λ =  
366 nm như sau:  
Phương pháp tạo hạt ướt phù hợp để bào chế hạt  
đóng nang cứng từ cao dược liệu, giúp cải thiện khả  
năng trơn chảy, giảm hiện tượng hút ẩm.  
3.3. Định tính, định lượng cao đặc và viên  
nang cứng  
SKĐ dịch chiết bá bệnh  
(BB), cao đặc (CĐ) và  
thành phẩm (TP)  
SKĐ dịch chiết xà sàng tử  
(XST), cao đặc (CĐ) và  
thành phẩm (TP)  
SKĐ dịch chiết ba kích  
(BK), cao đặc (CĐ) và  
thành phẩm (TP)  
SKĐ dịch chiết bạch tật lê  
(BTL), cao đặc (CĐ) và  
thành phẩm (TP)  
112  
N.V.Thang et al/ No.21_Jun 2021|p.105-116  
SKĐ dịch chiết câu kỉ t SKĐ dịch chiết đương quy  
SKĐ dịch chiết cốt khí  
củ (CKC), cao đặc (CĐ)  
và thành phẩm (TP)  
SKĐ dịch chiết hoàng kỳ  
(HK), cao đặc (CĐ) và  
thành phẩm (TP)  
(CKT), cao đặc (CĐ) và  
(ĐQ), cao đặc (CĐ) và  
thành phẩm (TP)  
thành phẩm (TP)  
Dựa vào kết quả trên cho thấy trong cao đặc,  
viên nang cứng có đầy đủ các vị dược liệu trong bài  
thuốc.  
- Trong cao đặc: Có hiện diện của 7 chất (ở  
bước sóng 305 nm có 1; 2; 3; 4; 6; 7; 8, ở bước  
sóng 243 nm có 1; 2; 3; 5; 6; 7; 8), hàm lượng  
Imperatorin đạt 0,23 g, Osthole đạt 0,4 g, Piceid đạt  
0,32 g 8-Methoxypsoralen đạt 0,04 g  
3.3.2. Định lượng flavonoid toàn phần  
Sử dụng phương pháp cân:  
- Trong viên nang cứng: Có 3 chất 8-  
Methoxysporalen, Imperatorin, Osthole ở cả 2 bước  
sóng 243 nm và 305 nm, hàm lượng Imperatorin và  
Osthole đạt 0,456 g và 0,955 g  
- Hàm lượng flavonoid trung bình trong cao đặc  
đạt 2,48%  
- Hàm lượng flavonoid trung bình trong viên  
nang cứng đạt 1,19%  
3.3.2. Xác định dấu vân tay hóa học và định  
lượng một số chất có trong cao đặc, viên nang  
cứng bằng sắc ký lỏng hiệu năng cao (HPLC)  
Sắc ký đồ của hỗn hợp các chất chuẩn  
113  
N.V.Thang et al/ No.21_Jun 2021|p.105-116  
Sắc ký đồ hỗn hợp chất chuẩn (a), cao đặc (b), viên nang (c) ở bước sóng 305 nm  
Sắc ký đồ hỗn hợp chất chuẩn (a), cao đặc (b), viên nang (c) ở bước sóng 243 nm  
Chú thích: 1: 7-hydroxycoumarin; 2:  
Tác dụng của bài thuốc do nhiều yếu t, định lượng  
một thành phần nào đó cũng chỉ để xác định dấu  
vân tay. Qua khảo sát trên sắc ký đồ cho thấy 2 chất  
Imperatorin và Osthole cho hấp thụ cực đại tại bước  
sóng 243 nm, 305 nm. Imperatorin có trong đương  
quy, xà sàng tử và Osthole chỉ có trong xà sàng tử,  
xà sàng tử đã được chứng minh là có tác dụng  
hỗ trợ điều trị suy giảm sinh dục nam [9].  
Scopoletin; 3: Piceid; 4: Kaempferol-3-glucosid ; 5:  
Eurycomalactone; 6: 8-Methoxypsoralen; 7:  
Imperatorin; 8: Osthole  
Trong cao đặc ở bước sóng λ = 305 nm: Các  
chất Piceid (3); 8-Methoxysporalen (6); Imperatorin  
(7); Osthole (8) cho vết rõ ràng, đỉnh hấp thụ cao.  
Các chất 7-hydroxycoumarin (1); Scopoletin (2);  
Kaempferol 3-glucosid (4) cho đỉnh hấp thụ thấp.  
Eurycomalactone (5) không có hấp thụ.  
IV. KꢀT LUẬN  
Từ bài thuốc Testin của PGS.TS. Vũ Văn Điền,  
nguyên Trưởng bộ môn Dược học Cổ truyền –  
Trường Đại học Dược Hà Nội gồm (Bá bệnh 10 g,  
bạch tật lê 12 g, cốt khí củ 10 g, câu kỷ tử 16 g, xà  
sàng tử 12 g, hoàng kỳ 14 g, đương quy 14 g, ba  
kích 10 g). Chúng tôi đã xây dựng quy trình bào  
chế viên nang cứng. Các chỉ tiêu kiểm tra bán thành  
phẩm, thành phẩm viên nang cứng được tiến hành  
theo chuyên luận của Dược điển Việt Nam IV, xác  
định dấu vân tay hóa học bằng phương pháp  
phương pháp sắc ký lớp mỏng, sắc ký lỏng hiệu  
năng cao (HPLC) cụ thể như sau:  
Trong cao đặc ở bước sóng λ = 243 nm: Các chất  
(3); (6); (7); (8) cho hấp thụ cực đại, có đỉnh hấp thụ  
cao. Các chất (1); (2); (5); cho đỉnh hấp thụ thấp.  
Chất (4) không cho hấp thụ tại bước sóng 243 nm.  
Trong viên nang cứng ở bước sóng 305 nm và  
243 nm: Các chất (7), (8) cho vết rõ ràng, đỉnh hấp  
thụ cao, chất (6) đỉnh hấp thụ thấp. Các chất (1);  
(2); (3); (4); (5) không có hấp thụ.  
3.3.3. Đánh giá chất lượng sơ bộ của cao đặc,  
bán thành phẩm và thành phẩm  
Bài thuốc cần xác định sự có mặt đầy đủ của các  
vị dược liệu bằng SKLM trong viên nang, cao đặc.  
114  
N.V.Thang et al/ No.21_Jun 2021|p.105-116  
George, A., et al. (2012). Randomized Clinical  
1. Đã khảo sát quá trình bào chế cao đặc bằng 3  
phương pháp là chiết hồi lưu, chiết ngâm lạnh 2  
ngày, chiết ngâm lạnh 3 ngày và xây dựng tiêu  
chuẩn chất lượng của cao đặc: Trong cao đặc có  
hiện diện của 7 chất (ở bước sóng 305 nm có 1; 2;  
3; 4; 6; 7; 8, ở bước sóng 243 nm có 1; 2; 3; 5; 6; 7;  
8), hàm lượng Imperatorin đạt 0,23 g, Osthole đạt  
0,4 g, Piceid đạt 0,32 g và 8-Methoxypsoralen đạt  
0,04 g.  
Trial on the Use of PHYSTA Freeze-Dried Water  
Extract of Eurycoma longifolia for the  
Improvement of Quality of Life and Sexual Well-  
Med. 429268. doi: 10.1155/2012/429268.  
L.F., et al. (2009). Osthole, a potential antidiabetic  
agent, alleviates hyperglycemia in db/db mice.  
Chem Biol Interact, 181(3):309-15.  
2. Đã khảo sát 2 phương pháp tạo hạt, xây dựng  
công thức tạo hạt và xây dựng tiêu chất chất lượng  
của bán thành phẩm dạng hạt.  
al. (2013). Eurycomanone, the major quassinoid in  
Eurycoma longifolia root extract increases  
spermatogenesis by inhibiting the activity of  
3. Đã tiến hành đóng nang cứng và bước đầu xây  
dựng được tiêu chuẩn kiểm nghiệm cho viên nang  
cứng. Trong viên nang cứng chứa đầy đủ các chất có  
trong các vị dược liệu của bài thuốc Testin cụ thể: có 3  
chất 8-Methoxysporalen, Imperatorin, Osthole ở cả 2  
bước sóng 243 nm và 305 nm, hàm lượng Imperatorin  
Osthole đạt 0,456 g và 0,955 g. Hàm lượng các hợp  
chất được phát hiện trong viên nang cứng phù hợp với  
các hợp chất đã được công bố từ bài thuốc Testin của  
PGS.TS. Vũ Văn Điền.  
phosphodiesterase  
and  
aromatase  
in  
steroidogenesis. J Ethnopharmacol. 149(1):201-  
207.  
[8] Yuan, J., Xie, J., Li, A., Zhou, F. (2004).  
Effects of osthol on androgen level and nitric oxide  
synthase activity in castrate rats. Zhong Yao Cai,  
27(7):504 506.  
[9] Thanh, N.T.T. (2013). Exploring androgen  
activity of Testin extract in male mice. Pharmacist  
graduate thesis. Hanoi University of Pharmacy,  
Vietnam.  
REFERENCES  
[1] Wylie, K., Froggatt, N. (2010). Late onset  
hypogonadism, sexuality and fertility, Human  
Fertility, 13(3):126 - 133.  
[10] Yue, S., Angela, W.H.Y., George, B.L.  
(2020).  
Phytochemistry,  
Ethnopharmacology,  
[2] Vermeulen, A., Goemaere, S., Kaufman,  
J.M. (1999). Testosterone, body composition and  
aging. Journal of Endocrinological Investigation,  
22(5 Suppl):110-116.  
Pharmacokinetics and Toxicology of Cnidium  
monnieri (L.) Cusson. MDPI, 21(3).  
[11] Institute of Medicinal Materials. (2004).  
Medicinal plants and animals in Vietnam, volume  
1, Science and Technology Publishing House.  
[3] Tam, L.M., Kieu, N.T., Quynh, T.T.N., Hue,  
C.N.T. (2019). Men's medical system infertile  
couples. University of Medicine and Pharmacy,  
Gynecology Magazine, 14(01):115, 16(04):115-  
123, Vietnam.  
[12] Jihua, W., Shiqiang, X., Yu, M., Shike,  
C., et al. (2021). A high-quality genome assembly  
of Morinda officinalis, a famous native southern herb in  
the Lingnan region of southern China. Horticulture  
Research, volume 8:135.  
[4] Gauthaman, K., Ganesan, A.P. (2008). The  
hormonal effects of Tribulus terrestris and its role  
in the management of male erectile dysfunction - an  
evaluation using primates, rabbit and rat.  
Phytomedicine, 15(1-2):44 54.  
[13] Renke, D., Kenneth, A.J., Richard, C.R.,  
Fred, K.F. (1998). Differential effects of flavonoids  
on testosterone-metabolizing cytochrome P450s.  
[14] Martin, L.J., Mohamed, T. (2020).  
115  
N.V.Thang et al/ No.21_Jun 2021|p.105-116  
Improvement of Testicular Steroidogenesis Using  
graduate thesis. Hanoi University of Pharmacy,  
Vietnam.  
[17] Koong, T.M. (2009). Pharmaceutical  
Flavonoids and Isoflavonoids for Prevention of  
Late-Onset Male Hypogonadism.  
[15] Rojas, D.P., Pandey, A.K. (2014). Natural  
Compounds to Counteract Testosterone Depletion  
in Aging, Garrison Institute on Aging, Department  
of Neurology, Texas Tech University Health  
Sciences Center, J Steroids Horm Sci 5:1.  
manufacturing technique. Medical Publishing  
House Hanoi, volume I, III, Vietnam.  
[18] Phuong, D.T. (2013). Research on  
preparation and high standardization of the drug  
Testin. Graduation thesis of pharmacist class 2008-  
2013. Hanoi University of Pharmacy, Vietnam.  
[16] Hang, N.T. (2013). Quality control of  
medicinal herbs in Testin remedies, pharmacist  
116  
pdf 12 trang yennguyen 15/04/2022 3920
Bạn đang xem tài liệu "Nghiên cứu bào chế viên nang cứng từ bài thuốc Testin", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfnghien_cuu_bao_che_vien_nang_cung_tu_bai_thuoc_testin.pdf