Dự án Nghiên cứu chính sách tại Thái Nguyên và Quảng Bình nhằm vận động chính sách áp dụng quản lý cộng đồng

TRUNG TÂM HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN VÌ PHỤ NỮ VÀ TRẺ EM (DWC)  
DỰ ÁN THÚC ĐẨY QUẢN LÝ CỘNG ĐỒNG TẠI VIỆT NAM  
NGHIÊN CỨU CHÍNH SÁCH TẠI THÁI NGUYÊN VÀ  
QUẢNG BÌNH NHẰM VẬN ĐỘNG CHÍNH SÁCH ÁP  
DỤNG QUẢN LÝ CỘNG ĐỒNG  
Hà Nội, 8-2014  
MỤC LỤC  
CÁC PHỤ LỤC  
i
Tóm tắt báo cáo  
Báo cáo này trình bày kết quả nghiên cứu về việc thực hiện chính sách liên quan đến phân cấp quản  
trong thực hiện chương trình xây dựng nông thôn mới và các dự án phát triển kinh tế xã hội qui  
mô nhỏ tại 6 huyện của hai tỉnh Thái Nguyên và Quảng Bình, nhằm đánh giá khả năng áp dụng và  
vận động chính sách áp dụng quản lý cộng đồng đối với địa bàn này.  
Đợt nghiên cứu do 2 tư vấn kết hợp với 2 thành viên của Sở Ngoại vụ hai tỉnh Thái Nguyên và Quảng  
Bình thực hiện tại thực địa trong tháng 8.2014 (chưa kể thời gian nghiên cứu tài liệu) với sự hỗ trợ  
hậu cần và thu thập thông tin của một cán bộ của DWC. Nghiên cứu sử dụng thảo luận nhóm chuyên  
đề (với nhóm cán bộ huyện và xã) và phỏng vấn cá nhân (lãnh đạo 5 huyện) để thu thập thông tin.  
Các văn bản của Chính phủ và các Bộ ngành quy định về Chương trình xây dựng Nông thôn mới và  
phân cấp quản lý khi thực hiện chương trình này cũng được rà soát và trình bày một cách hệ thống.  
Nghiên cứu được thực hiện tại địa bàn 6 huyện của 2 tỉnh, và các kết quả thu được cho thấy có  
những thuận lợi căn bản để áp dụng quản lý cộng đồng tại địa bàn. Các thuận lợi này có nền tảng là  
chính sách của Nhà nước được hướng dẫn thực hiện từ cấp trung ương đến các bộ ngành; từ tỉnh  
đến huyện và xã, cùng với việc “người dân tham gia quản lý” ở những mức độ nhất định.  
Bên cạnh đó cũng có những thách thức khi áp dụng quản lý cộng đồng, đặc biệt là năng lực lập kế  
hoạch và quản lý các tiến trình của người dân (cụ thể là nhóm nòng cốt) và cả cán bộ các cấp từ xã  
đến huyện đang còn hạn chế. Ngoài ra còn những thách thức về sự thiếu cụ thể trong qui trình ban  
hành chính sách từ cấp tỉnh đến huyện và xã, cụ thể là trong các văn bản hướng dẫn của các cấp từ  
cấp tỉnh.  
Việc phân tích thực trạng qui trình ban hành chính sách ở các tỉnh và các huyện, cùng với phân tích  
thuận lợi, các khó khăn khi áp dụng quản lý cộng đồng tại địa bàn các huyện cũng đã đưa ra được  
một số khuyến nghị để có thể thực hiện được tiến trình này hiệu quả. Một số gợi ý cũng được đề  
xuất cho việc vận động chính sách áp dụng quản lý cộng đồng tại địa bàn.  
ii  
 
1. Giới thiệu  
Trung tâm Hỗ trợ Phát triển vì Phụ nữ và Trẻ em (DWC) phối hợp với các bên liên quan thực hiện  
Dự án Thúc đẩy Quản lý cộng đồng tại Việt Nam giai đoạn 2 (PCM 2) cho thời gian từ tháng 3.2013  
đến tháng 9.2016 tại 6 huyện|thành của tỉnh Thái Nguyên (Đồng Hỷ, Phổ Yên, Phú Lương, Phú Bình,  
Võ Nhai, Định Hóa) và 3 huyện|thành của tỉnh Quảng Bình (thành phố Đồng Hới, huyện Bố Trạch và  
huyện Quảng Trạch) với sự tài trợ của Cơ quan Hợp tác và Phát triển Thụy Sỹ (SDC). Mục tiêu của  
dự án PCM 2 là “Quản lý cộng đồng (QLCĐ) tạo điều kiện thuận lợi cho các cộng đồng tự tổ chức  
phát triển, tăng cường đối thoại chính sách với chính quyền địa phương để điều kiện sống của  
người dân, đặc biệt là người nghèo, được cải thiện, tận dụng và phổ biến các kinh nghiệm QLCĐ tới  
các bên liên quan khác”. Một trong các kết quả mong đợi của PCM 2 là sự bền vững của các kết quả  
dự án, cụ thể là “QLCĐ được đẩy mạnh tại cấp huyện và tỉnh cho việc thể chế hóa bền vững, đảm bảo  
áp dụng QLCĐ sau khi dự án kết thúc”. Dự án mong đợi sẽ thể chế hóa QLCĐ tại cấp tỉnh (ít nhất là ở  
Thái Nguyên) và ở 7 trong số 9 huyện dự án của Thái Nguyên và Quảng Bình.  
Để phục vụ cho việc vận động chính sách áp dụng QLCĐ tại tỉnh Thái Nguyên và tại toàn bộ các  
huyện dự án thuộc hai tỉnh Thái Nguyên và Quảng Bình, DWC yêu cầu thực hiện một nghiên cứu  
chính sách áp dụng QLCĐ (lần thứ 2) tại 06 huyện tiếp theo của hai tỉnh (lần 1 đã thực hiện tại 03  
huyện của Tỉnh Thái Nguyên trong năm 2013). Chương trình nghiên cứu đã được thực hiện với các  
phát hiện được trình bày dưới đây.  
2. Tổng quan về địa bàn nghiên cứu  
Nghiên cứu được thc hin ti 6 huyn ca 2 tnh Thái Nguyên và Qung Bình. Mi huyn ca các  
tnh có những đặc điểm khác nhau do vị trí địa lí và các điều kin kinh tế xã hi đặc thù. Dưới đây là  
các thông tin tng quan vtng huyn.  
Huyn Phú Bình nm ở phía đông nam thành phThái Nguyên. Ngành nghchính ca ngưi dân  
trong huyn là sn xut nông nghip vi giá trsn phm chiếm 50%, trong tng sn phm ca  
huyn năm 2013. Các ngành công nghip và xây dng chiếm 21,7%, khu vc dch vchiếm 28,3%.  
Thu nhập bình quân đầu người năm 2013 đạt 20 triệu đồng.  
Võ Nhai là huyn miền núi phía đông bắc tỉnh Thái Nguyên. Đây là huyện có din tích ln nht và có  
mật độ dân sthp nht trong tnh. Trong tng sn phẩm năm 2013, sản phm nông nghip chiếm  
49%, công nghip và xây dng chiếm khong 34%, và khu vc dch vchiếm 17%. Tlhnghèo  
chiếm 28,3%.  
Định Hóa nm phía tây bc tnh Thái Nguyên. Thế mnh chính ca huyn là sn xut nông - lâm  
nghip, kinh tế đồi rng, kinh tế trng tri vi giá trsn phẩm năm 2013 đạt 940 tỉ đồng, chiếm  
89,5% tng sn phm. Giá trsn xut công nghip, tiu thcông nghip và dch vchiếm 10,5%. Tỷ  
lhnghèo ca huyện năm 2013 là 22,7%.  
Huyn BTrch có din tích ln nht trong các huyn ca tnh Qung Bình. Các ngành kinh tế chính  
ca BTrch gm có: dch vvà du lch  
Thành phố Đồng Hi là tnh lca tnh Qung Bình, nm trên quc l1A, có đường st thng nht  
bắc nam và đường HChí Minh chy qua. Các ngành kinh tế chính của Đồng Hi là công nghip sn  
xut vt liu xây dựng, đánh bắt và nuôi trng thy - hi sản, thương mại và dch v. Thu nhp bình  
quân đầu người năm 2013 của Đồng Hi đạt 61 triệu đồng. Tlhnghèo còn gn 1,4%.  
Huyn Qung Trch nm phía bc tnh Qung Bình, là mt huyn có din tích khá ln. Cơ cấu  
ngành kinh tế ca huyn gm có: nông lâm thy sn chiếm 24%, công nghip và xây dng chiếm  
35,4%; dch vchiếm 40,6% tng sản lượng, đặc bit huyn có bãi bin Quảng Phú đẹp và khu du  
lịch sinh thái Vũng Chùa. Thu nhp bình quân đầu người năm 2013 ca Qung Trạch đạt 21,2 triu  
đồng. Tlhộ nghèo năm 2013 chiếm13,6%.  
Điều kin tnhiên và kinh tế xã hội khác nhau đã quyết định skhác nhau vthu nhp của người  
dân ti ba huyn. Vi tiềm năng về mcùng các ngành xây dng và dch v, ngun thu nhp chính  
   
của Đồng Htừ các lĩnh vực này mang li mc thu nhập bình quân đầu người trên 24 triu  
đồng/năm. Hai huyện Phổ Yên và Phú Lương có đường quc lộ 3 đi qua và phần lớn người dân hai  
huyn có ngun thu nhp chính tnông nghip, vi thu nhập bình quân đầu người ti huyn Phổ  
Yên chỉ đạt 16 triệu đồng và ca huyện Phú Lương đạt 18 triệu đồng.  
Ti các huyn/thành ph, nhiều chương trình phát triển kinh tế xã hội đang được trin khai, theo đó  
ngưi dân tham gia vào tiến trình vi các mức độ khác nhau. Tiến trình triển khai các chương trình  
xây dng nông thôn mi ti 3 huyn là mt trong những điều kiện để thúc đẩy áp dng qun lý cng  
đồng trong các chương trình này, và cả trong các chương trình phát triển kinh tế xã hi khác.  
3. Mục tiêu và phương pháp nghiên cứu, các tiến trình  
Mc tiêu  
Đợt nghiên cu nhằm đạt được các mc tiêu sau:  
1) Danh sách và tóm tt các ni dung chính của các chính sách, các chương trình trung hạn và dài  
hn ca 6 huyện đang thực hin dự án năm thứ hai tại Thái Nguyên (Phú Bình, Võ Nhai và Định  
Hóa) và Quảng Bình (Đồng Hi, BTrch và Qung Trch) có tháp dng QLCĐ;  
2) Mô tvà phân tích về các cơ hội, cn trở và các điều kin cn thiết khi áp dụng QLCĐ vào các  
chính sách, các chương trình trung hạn và dài hn ca 6 huyn, chú trng các ni dung vphân  
cp qun lý và phân bổ ngân sách trong các chương trình này.  
Phương pháp  
Để đạt được mục tiêu trên, các phương pháp sau đây được áp dng:  
Thảo luận nhóm chuyên đề được áp dụng với 2 nhóm cung cấp thông tin: a) nhóm cán bộ các phòng  
ban của huyện (tại 2 huyện có thêm lãnh đạo cấp xã); và b) nhóm cán sự thôn gồm có cả trưởng  
thôn và thành viên nhóm nòng cốt tại các cộng đồng đang thực hiện dự án PCM2. Trong quá trình  
thảo luận công cụ phân tích SWOT được sử dụng để có được các thông tin để đạt được mục tiêu trên.  
Phỏng vấn cá nhân được thực hiện với từng cá nhân lãnh đạo cấp huyện (Phó chủ tịch UBND) về các  
nội dung liên quan đến chủ đề nghiên cứu.  
Toàn bộ các câu hỏi điều hành thảo luận, câu hỏi phỏng vấn đều được thiết kế theo tiến trình phù  
hợp để đảm bảo thu được thông tin đầy đủ và đáng tin cậy.  
Tiến trình đợt nghiên cứu được thc hiện qua các bước: nghiên cu tài liu (bao gm tài liu dán,  
các văn bản của nhà nước quy định vcách thc triển khai chương trình xây dựng nông thôn mi);  
đi thực địa thc hin các tho lun nhóm và phng vấn cá nhân lãnh đạo ba huyn; thu thập văn bản  
ca hội đồng nhân dân và chính quyn ti ba huyn). Toàn bthông tin thu thập được tng hp  
phân tích và hình thành báo cáo nghiên cu.  
Hn chế ca nghiên cu  
Nghiên cu này còn mt shn chế do chưa thu thập được thông tin ttt cả các đối tượng tham  
gia vào tiến trình xây dng, ban hành, và thc thi chính sách. Khái nim vqun lý cộng đồng chưa  
được các cán bcác ban ngành ca UBND các huyn hiu một cách đầy đủ. Do tính cht ca bui  
làm vic (cuc hp chia sthông tin, không phi cuc tp hun) vic phbiến kiến thc về QLCĐ  
cho nhóm cán blà công vic thách thc và nhóm nghiên cu chcó thtrình bày rt ngn gn về  
bn cht của phương pháp quản lý. Ti mt shuyn, các cán bhiu sai về đợt nghiên cu và chia  
sẻ thông tin hơi lệch mục tiêu dù được dn dt trong sut tiến trình, ví dmt scán bhiu  
“những thun li khi áp dụng QLCĐ” thành “những li ích khi áp dụng QLCĐ”.  
Nghiên cứu này cũng chưa đánh giá được đầy đủ năng lực ca các tchc cộng đồng đã được thành  
lp ti các huyn để thc hin các hoạt động dán PCM2. Các tchc này có vai trò quan trng  
trong trin khai áp dng qun lý cộng đồng tại địa bàn.  
2
 
4. Các phát hiện  
Bên cnh các phát hin vthc trng phân cp quản lý các chương trình phát triển kinh tế xã hi ti  
địa bàn nghiên cu, phần này cũng trình bày một cách tóm tt các chính sách của nhà nước quy định  
vstham gia ca cộng đồng trong các chương trình phát triển kinh tế xã hội, đặc biệt là chương  
trình xây dng nông thôn mi. Các chính sách này thhin qua các Quyết định ca Thủ tướng Chính  
phủ, các Thông tư hướng dn ca các bộ ngành có liên quan, và các văn bản ca cp tỉnh để hướng  
dn thc hin ti huyn.  
4.1 Chính sách ca nhà nước vphân cp qun lý  
Từ năm 2010, Chính phủ Việt Nam đã có chủ trương lớn vhtrphát trin các vùng nông thôn,  
đặc biệt là các vùng có điều kin kinh tế xã hội khó khăn. Các chính sách nhằm hướng dn htrcho  
quá trình này đã được thhin qua các quyết định ca Thủ tướng chính ph, và các văn bản ca các  
bngành liên quan theo chức năng nhiệm vchuyên môn ca mình.  
Cthể, năm 2010 Thủ tướng chính phủ đã quyết định phê duyệt chương trình mục tiêu quc gia về  
xây dng nông thôn mới giai đoạn 2010-2020. Đây là một chương trình tổng thể về phát triển kinh  
tế - xã hội, chính trị và an ninh quốc phòng, gồm 11 nội dung. Trong quy định về phân công quản lý  
và tổ chức thực hiện, quyết định đã đề cập trách nhiệm của địa phương trong “phân công, phân cấp  
trách nhiệm của từng cấp và các ban, ngành cùng cấp trong việc tổ chức thực hiện chương trình  
theo nguyên tắc tăng cường phân cấp và đề cao tinh thần trách nhiệm cho cơ sở”.1 Chủ trương về  
vai trò qun lý ca cấp cơ sở đã được đề cp trong quyết định này.  
Trong thông tư liên bộ hướng dn thc hin Quyết định trên, quy định rõ nguyên tc thc hin da  
vào cấp cơ sở. Thông tư nhấn mạnh “Phát huy vai trò chủ thể của cộng đồng dân cư địa phương là  
chính, Nhà nước đóng vai trò định hướng, ban hành các tiêu chí, quy chuẩn, chính sách, cơ chế hỗ  
trợ, đào tạo cán bộ và hướng dẫn thực hiện. Các hoạt động cụ thể do chính cộng đồng người dân ở  
thôn, xã bàn bạc dân chủ để quyết định và tổ chức thực hiện”.2 Như vậy trong hướng dẫn thực hiện  
đã khẳng định vai trò của cấp cộng đồng dân cư địa phương trong việc quản lý chương trình xây  
dựng nông thôn mới.  
Để điều chnh cho phù hp vi thc tế thc hin và chú trng vai trò của người dân, Quyết định bổ  
sung cho cơ chế đầu tư quy định tại Quyết định của Thủ tướng chính phủnói trên đã được ban hành  
o tháng 3.2013 quy định rõ “Đối với các công trình quy mô nhỏ, kỹ thuật đơn giản: Các địa  
phương được áp dụng cơ chế đầu tư đặc thù theo hướng không phải lập Báo cáo kinh tế kỹ thuật,  
trên cơ sở thiết kế mẫu, thiết kế điển hình chỉ cần lập dự toán đơn giản chỉ định cho người dân  
và cộng đồng trong xã tự làm”. Điều chỉnh này đã quy định rõ hơn hạng mục công việc và yêu cầu  
chỉ định cho người dân tự làm3.  
Để hướng dn chi tiết hơn việc thc hin Quyết định bổ sung cơ chế đầu tư trên, ba BNông nghip  
và phát trin Nông thôn, BKế hoạch đầu tư, và Bộ tài chính đã có hướng dn bằng thông tư liên  
tch, qui định nhc lại qui định trên.4 Thêm vào đó,Bkế hoch và Đầu tư cũng có hướng dn cth,  
xác định hn mức đầu tư áp dụng cơ chế đc thù. Theo đó, các công trình “quy mô vốn đầu tư dưới  
3 tỷ đồng, có sử dụng vốn ngân sách Nhà nước, kỹ thuật đơn giản và áp dụng thiết kế mẫu,  
thiết kế điển hình, công trình nằm trên địa bàn thôn, giao cho cộng đồng hưởng lợi tự thực  
hiện”. Về tiến trình lập dự toán và thẩm định, Thông tư cũng nêu rõ “thôn và Ban Phát triển thôn tổ  
chức họp dân, lấy ý kiến của người dân trong thôn, thống nhất về các nội dung của dự toán và các  
khoản đóng góp tự nguyện của nhân dân”5. Có thể nói đến thời điểm hiện tại, các quy định của chính  
1 Quyết định số 800/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ ban hành ngày 4.6.2010  
2 Thông tư liên tịch số 26/2011/TTLT-BNNPTNT-BKHĐT-BTC do Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn, Bộ kế hoạch và đầu tư,  
Bộ tài chính ban hành ngày 2.12.2013  
3 Quyết định số 498/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ ban hành ngày 21.3.2013  
4 Thông tư liên tịch số 03/2013/TTLT- BNNPTNT-BKHĐT-BTC do Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn, Bộ kế hoạch và đầu tư,  
Bộ tài chính ban hành ngày 13.4.2011  
5 Thông tư số 03/2013/TT-BKHĐT của Bộ kế hoạch đầu tư ban hành ngày 7.8.2013  
3
   
phủ đã tạo điều kiện thuận lợi cho người dân tham gia chủ động vào các chương trình phát triển  
kinh tế xã hội, bắt đầu từ bước lập kế hoạch từ cộng đồng.  
Như vậy, về mặt xây dựng và ban hành chính sách, các qui định về phân cấp quản lý đến cấp  
thôn đã cơ bản được hoàn chỉnh đến cấp bộ và liên bộ của các ngành. Ở cấp tỉnh cũng đã có  
những hướng dẫn khá cụ thể cho việc thực hiện các chính sách này.  
4.2 Thực trạng thực hiện chính sách về phân cấp quản lý  
Trong thực tế chính sách phân cấp quản lý được thực hiện tại các địa phương với những cách thức  
và mức độ thực hiện khác nhau ở từng địa phương, và theo đó cũng ảnh hưởng đến lợi ích mang lại  
cho cộng đồng. Cụ thể, chính sách vcách thc hin các chương trình phát triển kinh tế xã hi trong  
đó có xây dựng nông thôn mới địa bàn nghiên cu đã được thc hin nhng mức độ nhất định. Về  
trình tban hành chính sách, cp tnh chai tnh vùng dự án đều đã có ban hành các văn bản  
hướng dn thc hin chương trình mục tiêu quc gia vxây dng nông thôn mi. Ti Qung Bình,  
Skế hoạch và đầu tư đã có công văn hướng dn các huyn và các xã trình tlp dtoán các công  
trình, thẩm định, và phê duyệt trong đó có xác định vai trò ca cấp thôn. Hướng dn tchc thi công  
cũng khẳng định “Ban qun lý xã tiến hành ký kết hợp đồng vi Ban phát triển thôn để tchc  
trin khai thi công công trình6 Ti cp huyện đều đã có công văn ca UBND huyn và Nghquyết  
ca Hội đồng nhân dân, hướng dn cp xã thc hin. Các văn bản phbiến chính sách này được cp  
nhật đến cp xã kp thời theo đường công văn và được phbiến qua các cuc hp trin khai.Ngoài  
ra, hàng năm các huyện đều có quyết định giao kế hoch vốn chương trình xây dựng nông thôn mi  
cho các xã, trong đó quy định rõ trách nhim thc hiện là “Ủy ban nhân dân xã, các đơn vị có liên  
quan”.  
Tuy nhiên, việc hướng dẫn để đảm bo phân cp quản lý đến cấp thôn trong các chương trình xây  
dng nông thôn mới cũng như các chương trình phát triển kinh tế xã hi khác chưa được thhin  
mt cách cthtrong các văn bản nói trên. Các huyện cũng chưa có văn bản hướng dn cthvề  
vic phân cp quản lý đến cấp thôn trong các chương trình xây dựng nông thôn mi. Các chính sách  
quy định của nhà nước có thể được phbiến đầy đủ nhưng cấp xã vn có thgặp khó khăn về cách  
thc thc hin khi thiếu các hướng dn cthca cp trên trc tiếp là huyn. Các hướng dn thc  
hiện các chương trình xây dựng nông thôn mới đang ở dng “ban hành thiết kế mu” để áp dng cho  
các công trình xây dựng như nhà văn hóa hay nơi hội hp.  
Kết quca cách hướng dn thc hin chính sách nói trên là người dân chưa được tham gia mt  
cách thc svào vic qun lý các hng mc công việc trong chương trình xây dựng nông  
thôn mi. Cp xã vẫn là đơn vị lp kế hoch thc hin các hng mc (tuy có tham vn ý kiến ca  
cộng đồng) da trên kế hoạch ngân sách được huyn phân bổ hàng năm. Với các công trình xây  
dựng, người dân đã tham gia trong Ban giám sát cộng đồng, thc hin giám sát kthuật, nhưng việc  
ngưi dân chủ động lp kế hoch da trên các nhu cu thc tế ca hvà qun lý tiến trình thc  
hin, hầu như chưa được thc hin hu hết các xã của địa bànnghiên cu.  
4.2.1 Thc hin phân cp qun lý ti Qung Bình  
Ti Qung Bình, cp tỉnh đã có những hướng dn các huyn/thành phvvic thc hin xây dng  
nông thôn mi theo đó đề cp vai trò của người dân trong thc hin các công trình. Công văn ca Sở  
kế hoạch và Đầu tư tỉnh hướng dn vic lp dự toán đơn giản và giao cho cộng đồng hưởng li  
tthc hin”, đồng thời công văn cũng hướng dn trình tlp dự toán theo đó Ban phát triển thôn  
là mt bên tham gia cùng vi Ban qun lý cp xã. Công văn ca Skế hoạch và đầu tư cũng hướng  
dn trình tlp dtoán các công trình, thẩm định, và phê duyệt trong đó có xác định vai trò ca cp  
thôn. Hướng dn vic tchức thi công cũng khẳng định “Ban quản lý xã tiến hành ký kết hợp đồng  
vi Ban phát triển thôn để tchc triển khai thi công công trình”7. Tuy nhiên, cp tnh cũng chưa  
qui định hay hướng dn cthvic người dân được chủ động lp kế hoch và tqun lý các  
hng mục được phân bngân sách và trin khai ti cộng đồng trong các công văn hướng dn.  
6Công văn số 1325/KHĐT-KTngày 21.3.2013 của Sở KHĐT Quảng Bình, hướng dẫn thực hiện Quyết định 498/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ.  
7Công văn số 1325/KHĐT-KT đã dẫn  
4
   
Theo cán bcác phòng ban ca UBND huyn, cp tỉnh có hướng dn giao cho người dân qun lý các  
công trình có đóng góp của người dân nếu phần đóng góp của người dân chiếm t51% trlên.8  
Theo trình tự ban hành văn bản, các huyện cũng đã có thông báo việc thc hiện “dân quản lý” theo  
hướng dn trên. Thc tế thc hiện các chương trình tại cộng đồng cho thy rằng các hướng dn chỉ  
mang tính định hướng mà không đề cp chi tiết cách thc tiến hành để người dân có ththc  
stham gia vào tiến trình từ bước lp kế hoch, thc hin và qun lý các công trình mà  
người dân có phần đóng góp.9  
Thc tế thc hin ti cộng đồng  
Qua tìm hiu với người dân ca 17 thôn/khu dân cư ở 3 huyn/thành phca tnh Qung Bình cho  
thy, hu hết các dán phát trin KTXH được thc hin tại các địa bàn sdng ngun ngân  
sách nhà nước, đều do chính quyn (cấp xã/phường) lp kế hoch và qun lý. Các dán này  
vxây dựng đường giao thông thôn, đường điện chiếu sáng, kênh mương. Người dân chỉ đóng vai  
trò đóng góp (phần đóng góp của người dân thường chiếm 20% giá trcông trình) và tham gia thc  
hin. Vai trò “quản lý” của người dân chthhin vic giám sát thông qua đại din trong Ban giám  
sát cộng đồng. Đặc bit tại xã Xuân Trường, người dân chia srng có 3 dán vkè chng xói,  
đường bê tông liên thôn, và kênh mương nội đồng nhưng “người dân không biết gì” về vic lp kế  
hoch và thc hin. Ti tdân phố Phú Thượng, người dân đóng góp 40% giá trị xây dựng đường  
liên thôn và cũng chỉ tham gia trong ban giám sát cộng đồng. Ti tdân phDiêm Hải, người dân chỉ  
tham gia trong vic đóng góp (20% giá trcông trình).  
Các dự án mà người dân được tham gia bàn bc và qun lý (ngoài dán thuc dự án PCM2) thường  
là các dự án do người dân tự huy động được ngân sách, hay công trình vtâm linh-văn hóa; hay  
nhng dán có tlệ đóng góp của người dân cao. Ví dụ như dự án đường điện tdân phố phường  
Nam Hng; dán ci to di tích lăng Cá Ông tại thôn Sa Động, người dân được tham gia bàn bc và  
giám sát quá trình thc hin.  
Bên cạnh đó đã có một stín hiu tt trong việc “giao cho dân quản lý” các chương trình/dự án phát  
trin KTXH. Tại thôn Hà Dương (huyn Bảo Ninh) người dân chia srng trong mt hi nghtng  
kết có “nói đến” vic giao cho dân [qun lý] các công trình có trgiá dưới 500 triệu đồng. Tuy nhiên,  
người dân cũng không khẳng định là có văn bản qui định cthcho vic này.  
Đặc bit, ti xã CNm, sau khi thc hin 4 tiu dán bng tin ca quSáng kiến, UBND xã đã  
quyết định áp dng qui trình QLCĐ vào làm đường ni thôn ti 11 thôn ca xã, vic phân bngun  
vốn được căn cứ vào ngun vn ca xã và kế hoch phân vốn đối ng ca huyn. Vi cách làm này,  
người dân đã thực stham gia và toàn btiến trình tlp kế hoch, thc hin, giám sát, và qun lý  
tài chính. Như vậy, mặc dù các hướng dn tcấp trên chưa thật đầy đủ, UBND xã đã vận dụng đúng  
chính sách của Nhà nước trên cơ sở hiu biết đầy đủ về QLCĐ. Chính quyền xã có chủ trương sẽ tiếp  
tc áp dng QLCĐ vào làm đường nội đồng, kênh mương và chủ trương này đã thể hin bằng văn  
bn chính thc.10  
4.2.2 Thc hin phân cp qun lý ti Thái Nguyên  
Ti Thái Nguyên, các hướng dn ca cp tnh vvic thc hiện chương trình xây dựng nông thôn  
mi,đặc bit là vic phân cpqun lý các dự án được thc hin ti cộng đồng - chưa được cth. Các  
hướng dn ca cp tnh về XDNTM chưa thể hiện được cthcách thc thc hiện theo định  
hướng ca các văn bản ca chính ph, các bvà ban ngành liên quan. Cth, các hướng dn về  
vic phân cp qun lý các dán phát triển KTXH ca cp tỉnh chưa thể hin rõ việc "giao cho người  
dân qun lý" dù có nêu "thc hiện theo phương thức nhà nước htr, nhân dân làm là chính"11.  
Trưởng thôn là đại din duy nht của người dân chỉ đóng vai trò thành viên trong Ban quản lý xã  
8Chia sẻ của cán bộ tham gia thảo luận nhóm, chưa thấy văn bản qui định việc này  
9Khi đề cập đến các qui định của huyện trong các chương trình phát triển KTXH, lãnh đạo huyện chỉ đề cập đến các qui định phân cấp trong  
từng dự án của chương trình xây dựng nông thôn mới với ví dụ là “qui định về thiết kế mẫu”.  
10Văn bản của xã Cự Nẫm số 07/KH-UBND về việc Phân bổ vốn đối ứng làm đường giao thông nội thôn.  
11Quyết định số 29/2012/QĐ-UBND của UBND tỉnh Thái Nguyên về việc ban hành quy định hỗ trợ đầu tư và xây dựng kết cấu hạ tầng nông thôn  
mới trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên  
5
 
theo Qui định vhtrợ đầu tư và xây dựng kết cu htng nông thôn.12 Các hướng dn khác ca cp  
tnh theo từng lĩnh vực cũng chỉ đề cp chung chung về giám sát đầu tư cộng đồng mà không qui  
định cthcách thức để người dân tham gia vào tiến trình. Cp huyện cũng chỉ hướng dn thc  
hin các dán trên cơ skế thừa các qui định ca cp tnh. Ví d, trong quyết định phân bổ xi măng  
để đầu tư xây dng kết cu htng nông thôn ca huyn Phú Bình chỉ qui địnhchung chung “Ban  
giám sát cộng đồng các xã thc hiện đầy đủ quyn hạn theo qui định ca pháp luật”. Công văn  
hướng dn thc hiện giám sát đầu tư cộng đồng ca y ban Mt trn tquc huyn Võ Nhai chcó  
tính cht thông báo mà không có những hướng dn cth.  
Ti huyện Võ Nhai, các qui định vthc hin các dán xây dng nông thôn (theo tinh thn ca  
QLCĐ) đã tạo điều kin thun li cho vic giao quyn quản lý cho người dân. Cơ chế đặc thù trong  
htrợ đầu tư và xây dựng kết cu htng nông thôn mi ca cp huyện đã nêu nguyên tắc “Việc  
la chn, sp xếp thtự ưu tiên đầu tư của tng công trình do chính nhân dân địa phương  
bàn bc dân ch, công khai và quyết định”. Trong tiến trình lp dự toán cũng qui định cthể “Ban  
qun lý xã ccán bchuyên môn phi hp vi Ban phát trin xóm tiến hành lp dự toán đầu tư  
công trình. Sau khi lập dự toán, xóm và Ban phát trin thôn tchc hp dân, ly ý kiến của người  
dân trong xóm, thng nht vcác ni dung ca dtoán và các khoản đóng góp tự nguyn ca nhân  
dân”. Trong hướng dẫn cũng nhn mnh vic huy động ngun lực địa phương “Sdng tối đa  
nguyên vt liu phù hp khai thác tại địa phương và nhân công để khuyến khích stham gia ca  
nhân dân địa phương”,13 và quy định vic các cộng đồng hưởng li trc tiếp tchương trìnhtự thc  
hin vic xây dng.  
Tại Định Hóa, các cán btham gia tho luận đã khẳng định chủ trương của huyện là “nhà nước hỗ  
trợ, người dân làm là chính”. Chủ trương đó thể hin trong các Nghquyết ca Hội đồng nhân dân về  
vic thc hiện chương trình xây dựng nông thôn mới trong đó có xây dựng nhà văn hóa. Có ththy  
rng các nghquyết thường mang tính định hướng, thay vì hướng dn mt cách cthcách thc  
thc hin phân cp qun lý, hay chi tiết hơn – vic giao quyn quản lý cho người dân.  
Như vậy, tuy vic phbiến chính sách ca cp tỉnh đến huyn vn thiếu nhng hướng dn cth, có  
ít nht 2 huyn đã vn dụng đúng “tinh thần” của các văn bản cấp trung ương đã ban hành trong  
vic thc hiện các chương trình xây dựng nông thôn mi.  
Thc tế thc hin ti cộng đồng  
Qua tiếp xúc người dân ca 14 thôn ti 3 huyn ca Thái Nguyên cho thy hu hết các dán phát  
triển KTXH được thc hin tại các địa bàn sdng nguồn ngân sách nhà nước, đều do chính quyn  
(cấp xã/phường) lp kế hoch và qun lý. Ví dti Thôn 3 huyn Qung Trch, trong dán xây  
kênh mương, người dân đề xuất lên để UBND xã duyt và cùng vi thôn kho sát; cp huyn kho  
sát và lp dtoán ri thông qua dân; vic thc hin do UBND xã qun lý, người dân đóng góp 20%  
ngân sách và tham gia giám sát trong ban giám sát cộng đồng.  
Bên cạnh đó,trong mt scông trình có tlệ đóng góp của người dân cao, người dân tham gia mc  
độ khá cao vào tiến trình thc hin. Ti xóm Cu Gxã Bo Lý huyện Phú Bình, người dân đóng góp  
50% cho công trình đường thôn và tham gia lp kế hoch, giám sát trong quá trình thc hin và tài  
chính công khai minh bch.  
4.3 Khả năng áp dụng QLCĐ trong các chương trình PTKTXH  
Với môi trường chính sách hin ti, có những cơ hội ln trong vic áp dụng QLCĐ trong các chương  
trình phát trin kinh tế xã hi các huyn ca 2 vùng dán. Trc tiếp nht là vic áp dng trong  
chương trình xây dựng nông thôn mi; và trong tương lai dài hạn hơn, có thể áp dng ctrong các  
chương trình phát triển kinh tế xã hi khác.  
Trong thc hiện chương trình xây dựng nông thôn mi, các huyện đã bước đầu giao cho cp thôn  
vi nhng mức độ khác nhau thc hin các hng mc vxây dựng cơ sở htầng như: đường giao  
12Công văn số 537/HD-UBND huyện Phú Bình, hướng dẫn quản lý và sử dụng nguồn xi măng để đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng nông thôn  
13Quyết định số 53/2014của UBND huyện Võ Nhai 13/1/2014về việc hỗ trợ đầu tư và xây dựng kết cấu hạ tầng nông thôn mới theo  
cơ chế đặc thù  
6
 
thông nông thôn, nhà văn hóa thôn, trường hc, đường điện cho các cm xóm xa trung tâm, công  
trình thy li, vệ sinh môi trường và xlý rác thi. Hin ti, bên cnh yêu cu ca chính sách trong  
thc hiện chương trình xây dựng nông thôn mi, lý do ca vic phân cấp này là người dân có vai trò  
quan trng khi thc hin các hng mc công vic này: có công trình người dân đóng góp đến 50%  
giá trcông trình bên cnh ngun vn ngân sách (như công trình đường bê tông xã Bo Lý huyn  
Phú Bình), và người dân là đối tượng trc tiếp hưởng li. Bản thân các lãnh đạo huyện khi được hi  
đều ng hvic ngưi dân tham gia qun lý các dán xây dng nông thôn mới để có kết qutt  
hơn.  
Với các chương trình hay dự án phát trin kinh tế xã hi có quy mô nhthuc hoc không thuc  
chương trình xây dựng nông thôn mi, vic áp dụng QLCĐ có thể được áp dng tốt trên cơ sở kế  
tha các kết quáp dụng QLCĐ trong giai đoạn đầu (khi QLCĐ được áp dng với chương trình xây  
dng nông thôn mi). Các cộng đồng cp thôn có thqun lý toàn btiến trình tlp kế hoạch đến  
trin khai thc hin và quản lý được tiến trình đó nếu người dân được nâng cao năng lực, và được  
htrợ đầy đủ để htrnên chủ động trong vic lp kế hoch cho chính mình. Hướng đến mc tiêu  
cộng đồng làm chtiến trình phát trin của mình, người dân hoàn toàn có thtlp kế hoch và tìm  
ngun ngân sách thc hin tcác ngun khác nhau, bên cnh nguồn ngân sách nhà nước được phân  
bổ hàng năm.  
4.4 Các thuận lợi khi áp dụng quản lý cộng đồng  
Vic áp dng QLCĐ vào các chương trình phát triển kinh tế xã hi có nhng thun lợi căn bản cvề  
mt chính sách quốc gia và các điều kin kinh tế xã hội đặc thù ca tng huyn.  
Vmt chính sách, nhiều văn bản của nhà nước đã ban hành trong đó trực tiếp nht là các văn bản  
ca Chính phvà các Bngành vvic thc hiện chương trình xây dựng nông thôn mới. Các văn bản  
đó quy định khá chi tiết vic phân cp quản lý đến cp thôn các hng mc công vic của chương  
trình. Đây là tiền đề pháp lý và thc tế áp dng cho việc thúc đẩy áp dng qun lý cộng đồng, trước  
hết là trong phạm vi chương trình xây dựng nông thôn mi và sau đó là các chương trình phát triển  
kinh tế xã hi khác. Tnh Quảng Bình đã có những hướng dn khá chi tiết vvic thc hin các  
chương trình xây dựng nông thôn mi.  
Thêm vào đó, Quy chế dân chủ ở cơ sở đã được thc hin trong mt thời gian khá dài và đã đạt  
được nhng kết qunhất định; đã bước đầu thc hiện được “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kim  
tra”. Điều kiện này giúp cho người dân cng csttin khi áp dng qun lý cộng đồng.  
Thc tế ti các huyn nghiên cu ca chai tnh, người dân được tham gia đóng góp ý kiến trong  
vic lp kế hoch cho các dán ca chương trình xây dựng nông thôn mi; ti Phú Bìnhđã có thôn  
bước đầu chủ động trong vic lp kế hoch. Hin ti, vic xây dựng cơ sở htng nông thôn luôn  
thc hin giám sát cộng đồng, theo đó đại diện người dân tham gia giám sát kthut vic xây dng.  
Các thôn phn lớn đã có hương ước của thôn quy định vcác quy tc xschung để điều chnh các  
quan hxã hi mang tính tqun ca nhân dân nhm gigìn và phát huy nhng phong tc, tp  
quán tốt đẹp và truyn thống văn hóa trên địa bàn. Các quy định này mt mt góp phn htrcho  
vic quản lý nhà nước bng pháp lut, mặt khác là điều kin htrợ để thc hin qun lý cộng đồng  
ti thôn.  
Đội ngũ cán bộ cp huyện đã xác nhận vai trò ca việc để cộng đồng qun lý các công trình phù hp  
vi khả năng của cộng đồng. Lãnh đạo các huyện đều bày tsự ủng hvi chủ trương “giao cho dân  
quản lý” dù các khái niệm qun lý cộng đồng còn được hiu nhng mức độ kác nhau gia các lãnh  
đạo. Các đoàn thể qun chúng đóng vai trò quan trọng trong các hoạt động ca cộng đồng và hiện đã  
có cơ cấu đến từng thôn. Đây là lực lượng htrợ để thúc đẩy qun lý cộng đồng (trong tuyên truyn,  
trong điều hành các tiến trình ti thôn).  
Hu hết các lãnh đạo các huyn khi trao đổi đều ng hchủ trương áp dụng QLCĐ dù mức độ hiu  
về phương pháp quản lý này khác nhau. Lãnh đạo ca các huyn nghiên cứu đều khẳng định các li  
ích khi “để người dân thc hin và quản lý”, “qui mô nhỏ, li ích kinh tế lớn”. Các lãnh đạo huyn  
cũng bày tmong muốn “áp dụng qun lý cộng đồng” và “nên trao quyền cho người dân” trong các  
7
 
chương trình phát triển kinh tế xã hội. Như vậy, sự ủng hca cấp lãnh đạo tại địa phương là một  
thun li cho việc thúc đẩy qun lý cộng đồng.  
Có ththy, hin tại đã có các điều kiện căn bản thun li cho việc thúc đẩy qun lý cộng đồng ti  
các thôn xã ca 6 huyn ca 2 tnh địa bàn nghiên cu.  
4.5 Các khó khăn khi áp dụng quản lý cộng đồng  
Vic áp dng qun lý cộng đồng ti các thôn của địa bàn 6 huyn có thgp phi mt sthách thc  
liên quan đến năng lực ca cộng đồng và cán bcác cp; quy trình thanh quyết toán vn ngân sách;  
qui trình ban hành chính sách và hthống văn bản hướng dn lp kế hoch và qun lý các cp.  
Thnht, năng lực cộng đồng hn chế trong vic lp kế hoch và qun lý thc hin. Các thôn ngoài  
dự án còn chưa có Nhóm nòng cốt và chưa được tp hun vkỹ năng lập kế hoch. Các thành viên  
nòng ct ti các thôn vn còn thiếu kiến thc và kỹ năng lập kế hoch do chưa được tp hun. Các  
chương trình tập hun theo hthống nhà nước vlp kế hoch phát trin kinh tế xã hội chưa tiếp  
cận được đến cp thôn trong khi vic lp kế hoch tthôn là yêu cu ct lõi của QLCĐ. Các cán bộ  
cấp xã chưa thực scó kiến thức đầy đủ vlp kế hoch huy động tham gia của người dân, và vn  
thiếu các kiến thc về phương pháp và kỹ năng lập kế hoạch cũng như quản lý tiến trình thc hin.  
Khó khăn về năng lực lp kế hoch ca cán bcác cấp đặc bit là cp xã, và kỹ năng hướng dn lp  
kế hoạch huy động sự tham gia cho người dân, cùng vic qun lý tiến trình thc hin là nhng thách  
thc lớn đối vi vic áp dng qun lý cộng đồng tại địa bàn. Thêm vào đó, người dân mt sthôn  
tham gia dán PCM2 phàn nàn về khó khăn trong thtc thanh quyết toán các công trình và cho  
rằng không nên qui định các “chứng tquá phc tạp”. Tình trạng này cũng thể hin mt phần năng  
lc ca cộng đồng ít hiu biết về các qui định của nhà nước vchng tkế toán, và cách thc  
thương lượng khi mua nguyên vt liu phc vcác dán.  
Bn thân kiến thc về QLCĐ của các cán bcp huyện cũng còn có những hn chế nhất định. Tình  
trng này có thể ảnh hưởng đến vic áp dụng QLCĐ khi các cán bộ không htrợ được cho người  
dân, hoặc hướng dn sai do hiểu chưa đúng về bn cht của phương pháp quản lý này. Ví dụ ở  
huyn Phú Bình, cán bcác ban ngành ca huyn trong quá trình tho luận đề cp không đúng  
trng tâm do cách hiểu chưa đúng về QLCĐ; cán bộ ở huyện Định Hóa khẳng định “không giao tiền  
cho dân quản lý được vì nhóm cộng đồng không phải là pháp nhân” (thc tế quyền “định  
đoạt”/quản lý tài chính vi việc “nắm gitiền” về mt vt lý là khác nhau). Ti ti Qung Trch, có  
cán bcho rằng “công tác giám sát cộng đồng là rt cao rồi”, và có cán bộ đặt câu hỏi “Việc người  
dân cm tin liu có cn thiết không”. Các lãnh đạo huyn (Phó chtịch) khi được hi bn thân có  
thể làm gì để thúc đẩy áp dụng QLCĐ đều có câu trli chung chung không cth.  
Thứ hai, người dân có thgặp khó khăn trong việc đáp ứng ngun vn khi thc hin các hoạt động  
của chương trình xây dựng nông thôn mới và các chương trình phát triển kinh tế xã hi khác. Thc  
tế là vic thanh quyết toán ngun vốn ngân sách thường cn nhiu thời gian và không đúng theo kế  
hoch. Với các chương trình xây dựng nông thôn mi sdng phn lớn ngân sách nhà nước, vic  
thiếu hụt ngân sách vào đúng các thời điểm thc hin sẽ ảnh hưởng trc tiếp đến tiến độ thc hin,  
và người dân dbị động khi đương đầu vi các tình hung này.  
Thba, quy trình ban hành chính sách tcp tỉnh đến cp huyn - xã và hthống văn bản hướng  
dn vcác quy trình tchc thc hin và giám sát để “cộng đồng tthc hin và quản lý” còn chưa  
đầy đủ. Các bước tiếp ni trong qui trình ban hành chính sách tcấp trung ương xuống chưa được  
thc hin một cách đầy đủ. Các chủ trương chính sách về stham gia của người dân trong lp và  
thc hin kế hoạch được phbiến đến cấp xã nhưng không đi kèm với các hướng dn cthể để cp  
xã vn dụng được. Bản thân trong các văn bản ca cp huyn gi cp xã (Nghquyết ca Hội đồng  
nhân dân, Quyết định giao vn ca UBND huyn) vvic vic cp thôn lp kế hoch theo các phân  
bổ ngân sách hàng năm không có hướng dn cthvcách thc “người dân lp kế hochmà chỉ  
nêu chung chung “xã lấy ý kiến các thôn”. Thêm vào đó, các thông tin về ngun ngân sách xã thôn  
được phân bổ hàng năm chưa thực sự đến với người dân mà dng li ở thông báo đến các trưởng  
thôn. Vic lp kế hoch tcộng đồng dựa trên ngân sách được phân bổ chưa được thc hin do cả  
nguyên nhân thiếu hướng dn và cả năng lực lp kế hoch ti cộng đồng.  
8
 
Qua các phân tích trên có ththy rng các thách thc tnhiu khía cạnh, đặc biệt là năng  
lc cộng đồng, cùng các điểm yếu trong hthống hành chính đòi hỏi cn có nhng gii pháp  
tng thể để có ththc sáp dụng được qun lý cộng đồng.  
5. Kết luận và khuyến nghị  
Nghiên cứu chính sách đã cho thấy thc trng ca vic thc hin phân cp quản lý đến cấp cơ sở ti  
các huyện địa bàn nghiên cu. Vi các chủ trương chính sách của nhà nước được cthbng các  
văn bản, vic phân cp quản lý đã được thc hiện đến cp xã và cấp thôn được tham gia các mc  
độ khác nhau và phbiến là mc “lấy ý kiến”. Đã có một sthôn thc hiện được vic lp kế hoch từ  
thôn nhưng là số ít trong các thôn ca c6 huyn. Hin ti vẫn chưa đạt được mức độ cộng đồng cp  
thôn quản lý các chương trình phát triển kinh tế xã hi phù hp với năng lực ca mình mt cách  
thc s, nhìn từ góc độ qun lý toàn btiến trình tlp kế hoch-thc hin-giám sát.  
Có những điều kiện căn bản về chính sách vĩ mô và mức độ phát triển cùng các điều kin kinh tế xã  
hội đặc thù ca tng huyn thun li cho vic áp dng qun lý cộng đồng, theo đó người dân thc  
slàm chtiến trình phát trin ca mình, áp dụng trước hết trong các chương trình xây dựng nông  
thôn mới và sau đó là trong các chương trình phát triển kinh tế xã hi khác.  
Bên cạnh đó, việc áp dng qun lý cộng đồng cũng gặp những khó khăn thách thức vhn chế năng  
lc ca cộng đồng và cán bcác cp; các bt cp trong quy trình thanh quyết toán vn ngân sách; sự  
thiếu và chưa phù hợp ca qui trình ban hành chính sách mà cthlà các văn bản hướng dn lp kế  
hoch và qun lý cho cp cộng đồng.  
Để thúc đẩy áp dng qun lý cộng đồng tại địa bàn các huyn, có các gợi ý như sau:  
Nâng cao năng lực cho người dân vkỹ năng và phương pháp lập kế hoạch huy động stham  
gia.Các hoạt động nâng cao năng lực ttp huấn cho đến hướng dn và htrthc hin cn tp  
trung vào việc người dân tự phân tích được hin trng ca mình ti cp thôn, từ đó lập kế hoch  
khc phục các khó khăn hay phát huy các tiềm năng hiện có.  
Việc nâng cao năng lực cũng cần được thc hin vi cán bcác cp chính quyn.Cán bcác cấp đặc  
bit là cp xã trc tiếp hướng dẫn người dân cần được trang bị đầy đủ kiến thc và kỹ năng về  
phương pháp lập kế hoch, thc hin, và qun lý da vào cộng đồng. Cán bcác cp có liên quan cn  
được trang bkiến thc, hiu rõ bn cht ca qun lý cộng đồng, từ đó mới tạo được sthng nht  
trong vic ra chủ trương cũng như trong hỗ trtiến trình áp dng.  
Việc các văn bản vchính sách ban hành xung cấp cơ sở thiếu hướng dn cthlà một điểm yếu  
trong quy trình ban hành chính sách vphân cp qun lý và cần được ci tiến. Để có được các  
hướng dn cthể trong các văn bản, cn thc hin vận động chính sách các cp ttỉnh đến huyn  
và xã và có thể tham mưu đề xut về các hướng dn này trong vic son thảo các văn bản vthc  
hin phân cp qun lý ca các cp.  
Để vận động chính sách cho vic áp dng qun lý cộng đồng tại các địa bàn nghiên cu hiu qu, cn  
lưu ý những điểm sau.  
Vic vận động chính sách cn nhn mnh sự đồng nht trong chủ trương chính sách của nhà nước  
vphân cp qun lý và thc hin dân chủ cơ sở với quan điểm và cách thc của phương pháp QLCĐ.  
Trong các công văn/hồ sơ đề xut vận động chính sách cn dn chiếu đầy đủ các văn bản qui định  
của nhà nước hướng dn vphân cp qun lý trong thc hiện chương trình xây dựng nông thôn  
mới theo đúng qui trình ban hành chính sách (ví dụ: Quyết định ca Thủ tướng chính phThông  
tư hướng dn ca các Bvà ban ngành Công văn hướng dn ca cp tnh). Điểm cn nhn mnh  
là QLCĐ chính là sự cthể hóa hay hướng dn thc hin cho các chủ trương của nhà nước.  
Sdng các thành công ca dự án PCM làm căn cứ quan trng cho vic vận động chính sách áp dng  
QLCĐ. Các kết quthành công của các mô hình QLCĐ trong khuôn khổ dán PCM2 cần được  
trình bày mt cách thuyết phc. Nếu cn thiết có thể huy động ctiếng nói của người dân (khng  
9
 
định sthành công ca mô hình, khả năng “quản lý được”) trong các hồ sơ hay hoạt động vận động  
chính sách.  
Để khc phục “khoảng trống ban hành chính sách” tại Thái Nguyên – văn bản hướng dn vthc  
hiện chương trình xây dựng nông thôn mi tcp tỉnh đến cp huyện chưa cụ thể – có thly ví dụ  
về Công văn của Sở KHĐT Quảng Bình14 như một gợi ý cho các văn bản chính sách, đặc biệt là văn  
bản qui định váp dụng QLCĐ trong các dự án nhcủa các chương trình phát triển KTXH tại địa  
phươngtheo tinh thn của Thông tư 03/2013 của BKế hoạch và Đầu tư. Có thcân nhc cvic dự  
tho các nội dung cơ bản của văn bản qui định váp dụng QLCĐ trong hồ sơ vận động chính sách.  
Đây cũng là một trong nhng cách htrnâng cao chất lượng ca các văn bản ca chính quyn, đặc  
biệt là văn bản hướng dn cp xã và cộng đồng.  
Lưu ý về nhng thun lợi và khó khăn riêng của tng huyn  
Ti 6 huyn nghiên cu có nhng khác biệt tương đối vthc trng thc hin chính sách phân cp  
qun lý, vic thc hiện “người dân quản lý”, và năng lực ca cộng đồng và đội ngũ cán bộ – có thể  
ảnh hưởng đến vic cận động chính sách áp dụng QLCĐ tại địa bàn.  
Huyện Định Hóa có nhng thun li ni bật hơn hai huyện khác ca tnh Thái Nguyên trong vic  
nâng cao năng lực cho người dân trong lp kế hoch và thc hin nhiu hoạt động phát trin KTXH  
nhcác dán ca các tchc phi chính phủ trên địa bàn. Vic áp dụng phương pháp lp kế hoch  
phát triển KTXH huy động stham gia trong các xã dán ca tchức PLAN được lãnh đạo huyn  
đánh giá cao. Đây cũng là “bằng chứng” thuyết phc về ưu điểm ca việc “giao cho người dân qun  
lý”. Để phát huy tt các thun li này, các thành viên nòng ct ti thôn, cán bxã, và ccác cán bộ  
cp huyn cần được cng cthêm kiến thc và kỹ năng về “cộng đồng lp kế hoch và qun lý tiến  
trình phát trin của mình”.  
Huyn Phú Bình đã có những kết quthuyết phc vmt sdán nhỏ theo đó người dân chủ  
động lp kế hoch và thc hin mt cách hiu qu. Bên cạnh đó, năng lực của đội ngũ cán bộ cp  
huyn là mt thách thc ctrong vic vận động chính sách và thc hiện QLCĐ. Đánh giá sơ bộ qua  
cách thc chia svề các chương trình phát triển KTXH và cthể hơn là chương trình xây dựng nông  
thôn mi cho thấy đội ngũ cán bộ cp huyn sgặp khó khăn trong việc htrợ người dân trong quá  
trình lp kế hoạch huy động sự tham gia, và đặc bit là trong htrợ “người dân quản lý”. Thông qua  
các chia sẻ cũng cho thấy đội ngũ cán bộ có hiu biết khá hn chế về QLCĐ dù nội dung này đã được  
phbiến trong giai đoạn đầu ca dán.15 Như vậy, để thúc đẩy qun lý cộng đồng và vận động chính  
sách vthchế hóa vic áp dụng phương pháp quản lý này, việc nâng cao năng lực cho cán bcp  
huyn và phbiến kiến thức để đội ngũ cán bộ (bao gm cả lãnh đạo) hiu biết thng nhất và đẩy đủ  
hơn về QLCĐ là một hoạt động cần được chú trng.  
Ti Võ Nhai có nhng có nhng thun lợi đặc bit vì UBND Huyện đã ra Quyết định s53/2014  
hướng dn cthvmức độ tham gia và ra quyết định ca cộng đồng đối với các công trình đặc thù  
trong Chương trình Nông thôn mới (dưới 3 tVND) và Huyện cũng có thuận li trongvic tchc  
thành tnhóm cho các hoạt động cộng đồng. Hin ti các thp tác thuc dán REDD+, và các tổ  
vay vốn ngân hàng đang tự tchc hoạt động khá cht ch- đảm bảo các điều kin về năng lực ca  
ngưi dân cho áp dụng QLCĐ. Bên cạnh đó, lãnh đạo huyn cần được cp nhật thường xuyên các  
thông tin vkết qudự án PCM2 đồng thi cn hiu rõ bn cht của QLCĐ – là các điều kiện để có  
được sự ủng hthc scủa lãnh đạo huyn trong vận động chính sách áp dụng QLCĐ tại địa bàn.  
Ti huyn Qung Trch có nhng thun li trong sự ủng hcủa lãnh đạo đối vi việc “giao cho  
ngưi dân quản lý”. Chia sẻ của lãnh đạo huyn cho biết huyn có chủ trương huy động stham gia  
của người dân vào vic lp kế hoch, thc hin và giám sát, kcdtoán ngân sách. Qung Trch  
cũng là huyện đầu tiên UBND phi hp vi Mt trn tquc tchc tp hun/ phbiến vgiám sát  
đầu tư cộng đồng. Huyện cũng đã áp dụng giao tin cho các cộng đồng và trường hc, áp dụng “cơ  
chế lụt bão” trong công tác hỗ trợ người dân khc phc hu quả thiên tai. Tuy nhiên, do lãnh đạo  
14Công văn số 1325/KHĐT-KT ngày 21.3.2013 của Sở KHĐT Quảng Bình, hướng dẫn thực hiện Quyết định 498/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ,  
qui định khá cụ thể về việc “giao cho cộng đồng thực hiện”  
15Trong khuôn khổ của đợt nghiên cứu, mục tiêu về nhóm cán bộ huyện nắm rõ bản chất của QLCĐ chỉ được thực hiện ở mức thống nhất cách  
hiểu về khái niệm QLCĐ do hạn chế về thời gian và tính chất buổi làm việc rất khác với một buổi tập huấn  
10  
huyn (Phó chtch UBND) mi nhn nhim vnên hiu biết về QLCĐ còn rất hn chế. Để tranh thủ  
sự ủng hcủa lãnh đạo huyn trong vận động chính sách áp dụng QLCĐ, việc cần làm trước mt là  
kết hp cung cp kiến thc về QLCĐtrong việc báo cáo vcác kết quca dán PCM2 nhằm tăng  
khả năng thuyết phc.  
Ti huyn BTrch, lãnh đạo và đội ngũ cán bộ UBND huyện đều bày tsự ủng hộ đối vi vic  
“giao cho dân quản lý” là một thun li khi vận động áp dụng QLCĐ. Thách thức khi vận động chính  
sách là đội ngũ cán bộ kcả lãnh đạo chưa hiểu mt cách đầy đủ kiến thc và vic vn dụng QLCĐ  
tại địa bàn dán. Các hoạt động vận động chính sách (ví dhi tho) cn kết hp báo cáo kết quả  
các hoạt động dán PCM2 vi vic cng ckiến thc vtiến trình áp dụng QLCĐ.  
11  
PHỤ LỤC  
Phụ lục 1. Danh mục văn bản của nhà nước về chương trình xây dựng nông thôn mới  
(Các văn bản trc tiếp liên quan đến phân cp quản lý, được sp xếp theo thtban hành và trình  
tự hướng dn)  
Quyết định số 800/QĐ-TTg ca ca Thủ tướng Chính phủ, ban hành ngày 4 tháng 6 năm 2010, Phê  
duyệt chương trình mục tiêu quc gia vxây dng nông thôn mới giai đoạn 2010 2020.  
Thông tư liên tịch s26/2011/TTLT-BNNPTNT-BKHĐT-BTC của Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông  
thôn, Bộ kế hoch và Đầu tư, Bộ tài chính, ban hành ngày13 tháng 4 năm 2011, Hướng dẫn một số  
nội dung thực hiện quyết định số 800/QĐ-TTg.  
Thông tư số 28/2012/TT-BTC của Bộ tài chính, ban hành ngày 24 tháng 02 năm 2012, quy định về  
quản lý vốn đầu tư thuộc nguồn vốn ngân sách xã, phường, thị trấn.  
Quyết định số 695/QĐ-TTg ca Thủ tướng Chính phủ, ban hành ngày 8 tháng 6 năm 2012, Sửa đổi  
nguyên tắc cơ chế hỗ trợ vốn thực hiện chương trình mục Tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới  
giai đoạn 2010-2020.  
Quyết định s498/QĐ-TTgca Thủ tướng Chính ph, ban hành ngày 21 tháng 3 năm 2013, Bổ sung  
cơ chế đầu tư chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2010 – 2020.  
Thông tư số 03/2013/TT-BKHCN của Bộ kế hoạch và Đầu tư, ban hành ngày 7 tháng 08 năm 2013.  
Hướng dẫn thực hiện quyết định số 498/QĐ-TTg ngày 21 tháng 3 năm 2013 của Thủ tướng Chính  
phủ, bổ sung cơ chế đầu tư Chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới giai đoạn  
2010-2020.  
Thông tư liên tịch s51/2013/TTLT-BNNPTNT-BKHĐT-BTC của Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông  
thôn, Bộ kế hoch và Đầu tư, Bộ tài chính, ban hành ngày2 tháng 12 năm 2013, sửa đổi, bổ sung một  
số điều của thông tư liên tịch số 26/2011/TTLT-BNNPTNT-BKHĐT-BTC hướng dẫn một số nội  
dung thực hiện quyết định số 800/QĐ-TTG ngày 04/6/2010 của Thủ tướng chính phủ phê duyệt  
chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2010-2020.  
Công văn số 1259/VPCP-KTTH của Văn phòng chính phủ, ban hành ngày 26 tháng 2 năm 2014, về Đề  
án huy động vốn hỗ trợ cứng hóa mặt đường giao thông nông thôn bằng bê tông xi măng.  
Quyết định số 639/QĐ-TTg của Thủ tướng chính phủ, ban hành ngày 05 tháng 05 năm 2014, về  
chương trình công tác năm 2014 của Ban chỉ đạo trung ương chương trình mục tiêu quốc gia xây  
dựng nông thôn mới.  
Phụ lục 2. Danh mục văn bản các tỉnh, huyện  
Công văn số 1325/KHĐT-KT của Sở kế hoạch đầu tư Quảng Bình, ban hành ngày 17 tháng 9 năm  
2013, hướng dẫn thực hiện quyết định số 498/QĐ-TTg của Thủ tướng chính phủ.  
Nghị quyết số 76/2013/NQ-HĐND của Hội đồng nhân dân tỉnh Quảng Bình, ban hành ngày 12 tháng  
12 năm 2013, về nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2014 tỉnh Quảng Bình.  
Quyết định số 04/2010/QĐ-UBND của UBND tỉnh Thái Nguyên, ban hành ngày 03 tháng 02 năm  
2010, quy định về công tác quản lý dự án đầu tư và xây dựng, quản lý đấu thầu sử dụng vốn nhà  
nước trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên.  
Quyết định số 1282/QĐ-UBND của UBND tỉnh Thái Nguyên, ban hành ngày 25 tháng 5 năm 2011,  
phê duyệt chương trình xây dựng nông thôn mới tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2011-2015, định  
hướng đến 2020.  
Nghị quyết số 03/2012/NQ-HĐND của Hội đồng nhân dân tỉnh Thái Nguyên, ban hành ngày 19 tháng  
7 năm 2012, quy định hỗ trợ đầu tư và xây dựng kết cấu hạ tầng nông thôn mới trên địa bàn tỉnh  
Thái Nguyên.  
Quyết định số 29/2012/QĐ-UBND của UBND tỉnh Thái Nguyên, ban hành ngày 13 tháng 9 năm 2012,  
ban hành quy định hỗ trợ đầu tư và xây dựng kết cấu hạ tầng nông thôn mới trên địa bàn tỉnh Thái  
Nguyên.  
     
Quyết định số 53/2014/QĐ-UBND của Huyện Võ Nhai ban hành ngày 13/1/2014 quy định về hỗ trợ  
đầu tư và xây dựng kết cấu hạ tầng nông thôn mới theo cơ chế đặc thù trên địa bàn huyện Võ Nhai.  
Phụ lục 3. Danh sách người dân và cán bộ tham gia thảo luận nhóm và phỏng vấn  
STT  
Họ và tên  
Đơn vị  
Quảng Bình  
Người dân xã Vạn Trạch, huyện Bố Trạch  
1
Nguyễn Văn Quang  
Nguyễn Thị Vui  
Trương Thi Hải  
Thôn Sen Nẫm  
Thôn Sen Nẫm  
Thôn Sen Nẫm  
Thôn Sen Nẫm  
Thôn Hòa Sơn  
Thôn Hòa Sơn  
Thôn Hòa Sơn  
Thôn Hòa Sơn  
Thôn Trung Sơn  
Thôn Trung Sơn  
Thôn Trung Nẫm  
Thôn Tây Nẫm  
Thôn Tây Nẫm  
Thôn Đông Nẫm  
Thôn Đông Nẫm  
Thôn Đông Nẫm  
Thôn Đông Nẫm  
Thôn Đông Nẫm  
Thôn Bắc Nẫm  
Thôn Bắc Nẫm  
Thôn Bắc Nẫm  
Thôn Bắc Nẫm  
Thôn Bắc Nẫm  
Thôn Tân Nẫm  
Thôn Tân Nẫm  
Thôn Thọ Lộc  
Thôn Thọ Lộc  
Thôn Thọ Lộc  
Thôn Rẫy  
2
3
4
Nguyễn Văn Thắng  
Dương Trung Vững  
Ngô Thị Đào  
5
6
7
Ngô Xuân Tịnh  
8
Lưu Đức Quỳnh  
Bùi Xuân Khánh  
Nguyễn Thị Vân  
Phạm Thị Hoa  
9
10  
11  
12  
13  
14  
15  
16  
17  
18  
19  
20  
21  
22  
23  
24  
25  
26  
27  
28  
29  
30  
31  
32  
33  
34  
35  
36  
37  
38  
39  
40  
41  
42  
Nguyễn Thị Huệ  
Nguyễn Thị Khánh  
Nguyễn Văn Trọng  
Nguyễn Thị Huê  
Nguyễn Văn Thắng  
Doãn Văn Phương  
Phan Đình Châu  
Doãn Văn Hòa  
Lê Văn Thoan  
Nguyễn Công Phú  
Trần Thị Hồng  
Trần Thị Minh Hằng  
Nguyễn Văn Định  
Nguyễn Thị Hà  
Ngô Xuân Hiếu  
Mai Văn Thế  
Hà Văn Sông  
Nguyễn Văn Tháp  
Nguyễn Hải Lý  
Thôn Sỏi  
Hoàng Văn Bình  
Hoàng Thạch Thảo  
Hoàng Minh Anh Vững  
Hoàng Minh Hiền  
Hoàng Trọng Dài  
Trần Thanh Thức  
Hoàng Minh Duyên  
Hoàng Văn Đông  
Nguyễn Văn Minh  
Nguyễn Minh Phương  
Nguyễn Đình Dương  
Nguyễn Văn Tuân  
Thôn Sỏi  
Thôn Sỏi  
Thôn Sỏi  
Thôn Sỏi  
Thôn Sỏi  
Thôn Đông  
Thôn Mới  
Thôn Mới  
Thôn Mới  
Thôn Mới  
Thôn Tròn  
Thôn Tròn  
13  
 
Người dân xã Quảng Trường, Quảng Trạch  
Nguyễn Tuấn Lưu  
43  
44  
45  
46  
47  
48  
49  
50  
51  
52  
53  
54  
55  
56  
57  
58  
59  
60  
61  
Thôn Hạ Trường  
Thôn Hạ Trường  
Thôn Hạ Trường  
Thôn Hạ Trường  
Thôn Hạ Trường  
Thôn Hạ Trường  
Thôn Thuận Hòa  
Thôn Thuận Hòa  
Thôn Thuận Hòa  
Thôn Thuận Hòa  
Thôn Xuân Trường  
Thôn Xuân Trường  
Thôn Xuân Trường  
Thôn Xuân Trường  
Thôn Xuân Trường  
Thôn Đông Phúc  
Thôn Đông Phúc  
Thôn Đông Phúc  
Thôn Đông Phúc  
Nguyễn Đăng Thỉnh  
Phạm Trọng Luấn  
Phạm Thị Bong  
Nguyễn Văn Lương  
Phạm Khoa Doanh  
Phạm Thanh Đông  
Mai Xuân Hảo  
Hoàng Anh Vũ  
Nguyễn Thị Vây  
Hoàng Xuân Hòa  
Hoàng Trình Lịch  
Nguyễn Sơn Hà  
Trần Thị Liên  
Phạm Đình Thống  
Phan Đình Trọng  
Dương Tự  
Phạm Thị Ninh  
Phạm Thị Sâm  
Người dân xã Quảng Liên, huyện Quảng Trạch  
62  
63  
64  
65  
66  
67  
68  
69  
70  
71  
72  
73  
74  
75  
76  
77  
78  
79  
Trần Đăng Ninh  
Trần Xuân Tiết  
Mai Thị Thành  
Trần Đình Xuân  
Trần Ngọc Mẫn  
Trần Trọng Thủy  
Trần Thị Hà  
Thôn 8  
Thôn 8  
Thôn 8  
Thôn 8  
Thôn 3  
Thôn 3  
Thôn 3  
Thôn 3  
Thôn 3  
Thôn 6  
Thôn 6  
Thôn 6  
Thôn 6  
Thôn 5  
Thôn 5  
Thôn 5  
Thôn 5  
Thôn 5  
Nguyễn Ngọc Hậu  
Trần Tiến Dũng  
Trần Xuân Ái  
Nguyễn Đức Khường  
Phạm Thị Lành  
Phạm Thị Hiền  
Lê Anh Ngân  
Trần Hữu Thắng  
Trần Thị Liệu  
Phạm Xuân Yên  
Trần Hải Vân  
Người dân xã Bảo Ninh, Thành Phố Đồng Hới  
80  
81  
82  
83  
84  
85  
Nguyễn Thanh Bình  
Phạm Ngọc Thành  
Trươn Quốc Hội  
Đào Thông  
Trung Bính  
Trung Bính  
Thôn Sa Động  
Thôn Sa Động  
Thôn Sa Động  
Thôn Mỹ Cảnh  
Trương Thị Lan  
Nguyễn Thị Ngoan  
14  
86  
87  
88  
89  
90  
91  
92  
Nguyễn Điệu  
Thôn Mỹ Cảnh  
Thôn Mỹ Cảnh  
Thôn Hà Dương  
Thôn Hà Dương  
Thôn Hà Thôn  
Thôn Hà Thôn  
Thôn Hà Thôn  
Võ Thị Giảng  
Hoàng Viết Hiệp  
Hoàng Thị Hiếu  
Mai Thị Phương  
Đào Viết Xô  
Hoàng Quang Phố  
Người dân phường Phú Hải, Thành phố Đồng Hới  
93  
94  
Hoàng Xuân Để  
Hoàng Văn Nam  
Nguyễn Thị Mơ  
Hoàng Sỹ Nguyên  
Hoàng Quốc Văn  
Đỗ Công Thức  
Thôn Bắc Hồng  
Thôn Bắc Hồng  
Thôn Bắc Hồng  
Thôn Nam Hồng  
Thôn Nam Hồng  
Thôn Nam Hồng  
Phú Thượng  
95  
96  
97  
98  
99  
Lê Văn Di  
100  
101  
102  
103  
104  
105  
Nguyễn Văn Quyền  
Nguyễn Văn Minh  
Đặng Thị Xuân  
Nguyễn Khắc Lụa  
Hoàng Văn Quýt  
Bùi Anh Dự  
Phú Thượng  
Phú Thượng  
Phú Thượng  
Phú Thượng  
Diêm Hải  
Diêm Hải  
TỈNH THÁI NGUYÊN  
Người dân huyện Định Hóa  
Lý Văn Cầu  
106  
107  
108  
109  
110  
111  
112  
113  
114  
115  
116  
117  
118  
119  
120  
Xóm Độc Lập xã Phúc Chu  
Xóm Độc Lập xã Phúc Chu  
Xóm Độc Lập xã Phúc Chu  
Xóm Độc Lập xã Phúc Chu  
Xóm Độc Lập xã Phúc Chu  
Xóm Độc Lập xã Phúc Chu  
Xóm Độc Lập xã Phúc Chu  
Xóm Độc Lập xã Phúc Chu  
Xóm Đoàn Kết 1 xã Trung Hội  
Xóm Đoàn Kết 1 xã Trung Hội  
Xóm Đoàn Kết 1 xã Trung Hội  
Xóm Đoàn Kết 1 xã Trung Hội  
Xóm Đoàn Kết 1 xã Trung Hội  
Xóm Đoàn Kết 1 xã Trung Hội  
Xóm Đoàn Kết 1 xã Trung Hội  
Nguyễn Thị Thiện  
Bàn Tài An  
Triệu Khánh Kim  
Lý Thị Hương  
Lý Kim Lương  
Đặng Thị An  
Lý Văn Chu  
Nguyễn Văn Vân  
Nguyễn Thanh Bình  
Nguyễn Văn Chung  
Đào Thị Nhàn  
Vũ Thị Oanh  
Nguyễn Văn Khương  
Đinh Thị Dung  
Người dân huyện Phú Bình  
Dương Ngọc Lâm  
Dương Xuân La  
Nguyễn Văn Viễn  
Nguyễn Thị Minh  
Dương Bá Sở  
121  
122  
123  
124  
125  
126  
127  
128  
129  
Xóm Chiễn xã Nhã Lộng  
Xóm Chiễn xã Nhã Lộng  
Xóm Chiễn xã Nhã Lộng  
Xóm Chiễn xã Nhã Lộng  
Xóm Cầu Gỗ, Xã Bảo Lý  
Xóm Cầu Gỗ, Xã Bảo Lý  
Xóm Cầu Gỗ, Xã Bảo Lý  
Xóm Cầu Gỗ, Xã Bảo Lý  
Xóm Đồng Đậu xã Tân Khánh  
Dương Thị Na  
Trịnh Thị Thuỳ  
Dương Thị Chân  
Vũ Duy Hải  
15  
130  
131  
132  
133  
Vũ Công Dung  
Nguyễn Văn Long  
Nguyễn Thị Lập  
Dương Thị Thắm  
Người dân huyện Võ Nhai  
ĐÀm Văn Chính  
Trần Văn Lâm  
Xóm Đồng Đậu xã Tân Khánh  
Xóm Đồng Đậu xã Tân Khánh  
Xóm Đồng Đậu xã Tân Khánh  
Xóm Đồng Đậu xã Tân Khánh  
134  
135  
136  
137  
138  
139  
140  
141  
142  
143  
144  
145  
146  
147  
148  
149  
150  
Xóm Phố, xã La Hiên  
Xóm La Đồng, xã La Hiên  
Hạc Thị Vui  
xóm Cây Bòng, xã La Hiên  
Xóm Cây Bòng, xã La Hiên  
xóm Cây Bòng, xã La Hiên  
Xóm Khuân Ruộng, xã Tràng Xá  
Xóm Khuân Ruộng, xã Tràng Xá  
Xóm Tân Thành, xã Tràng Xá  
Xóm Tân Thành, xã Tràng Xá  
Xóm Mỏ Bễn, xã Tràng Xá  
Xóm Mỏ Bễn, xã Tràng Xá  
Xóm Làng Áng, xã Lâu Thượng  
Xóm Làng Áng, xã Lâu Thượng  
Xóm Là Dương, xã Lâu Thượng  
Xóm Là Dương, xã Lâu Thượng  
Xóm Đồng Chăn, xã Lâu Thượng  
Xóm Đồng Chăn, xã Lâu Thượng  
Nguyễn Thị Vui  
Nguyễn Thị Chinh  
Triệu Văn Vi  
Vũ Đức Phong  
Lý Văn Chu  
Dương Ngọc Chung  
Phạm Việt Hoàng  
Hoàng Ngọc Văn  
Cao Duy Thanh  
Trần Thị Huệ  
Lê Thị Lăng  
Nguyễn Văn Thông  
Đồng Thị Thắm  
Nguyễn Thị Nga  
TT Lãnh đạo huyện Bố Trạch- Quảng Bình  
1
2
3
4
5
6
7
8
9
Nguyễn Minh Thuận  
Nguyễn Cẩm Lâm  
Hồ Ngọc Thanh  
PCT UBND  
Phòng NN&PT NT  
Phó chánh VP UBND  
Chủ tịch HPN  
Phạm Thị Hoàng Tứ  
Nguyễn Xuân Phúc  
Nguyễn Thị Hồng Thắm  
Phan Đình Hà  
Phòng tài chính- kế hoạch  
Phòng NN&PT NT  
PCT UBND xã Cự Nẫm  
Phòng kinh tế- hạ tầng  
Phòng NN&PT NT  
CT UBND xã Trung Trạch  
CT UBND xã Vạn Trạch  
PCT UBND xã Bắc Trạch  
PCT MTTQ  
Nguyễn Thị Lệ Hằng  
Ngô Lâm Ngà  
10 Nguyễn Xuân Quang  
11 Nguyễn Hải Lương  
12 Phan Văn Thành  
13 Dương Văn Thuật  
14 Phan Hoàng Linh  
Lãnh đạo huyện Quảng Trạch- Quảng Bình  
15 Nguyễn Hoàng Anh  
16 Trần Minh Hường  
17 Lương Thị Thúy Hà  
18 Hoàng Ngọc Thỉnh  
19 Nguyễn Thị Ngọc Thủy  
20 Nguyễn Minh Đức  
21 Nguyễn Quốc Thịnh  
22 Trần Văn Tiến  
VP UBND  
VP UBND  
Mặt trận TQ  
Hội PN  
VP UBND  
Phòng tài chính- kế hoạch  
Phòng NN&PT NT  
PCT UBND huyện  
CT UBND xã Quảng Trường  
16  
23 Trần Thanh Bường  
CT UBND xã Quảng Liên  
Lãnh đạo huyện Phú Bình- Thái Nguyên  
24 Hà Thị Nhàn  
PCT UBND  
25 Nông Thị Tít  
Chủ tịch hội Phụ nữ  
Phòng kế hoạch đầu tư  
Phòng tài chính  
26 Lê Văn Hồng  
27 Nguyễn Thị Thoa  
28 Nguyễn Đình Toàn  
29 Nguyễn Thị Huyền  
30 Dương Văn Tám  
31 Nguyễn Thuý An  
32 Nguyễn Thị Lân  
Phòng tài chính  
Hội phụ nữ huyện  
Văn phòng UBND  
Phòng NN & PT NT  
Mặt trận tổ quốc  
Lãnh đaọ huyện Định Hoá- Thái Nguyên  
33 Hoàng Thị Hằng  
Chủ tịch hội Phụ nữ  
PCT UBND  
34 Lộc Kim Tuyết  
35 Ma Công Trình  
Mặt trận tổ quốc  
Phòng tài chính  
36 Nguyễn Minh Tú  
37 Ngô Quốc Tự  
Phòng NN & PT NT  
Chánh văn phòng UBND  
Văn phòng UBND  
Hội phụ nữ huyện  
Hội phụ nữ huyện  
38 Phạm Thị An  
39 Đào Thị Thanh Tuyền  
40 Lương Thị Ngân  
41 Mông Thị Thanh  
Lãnh đạo huyện Võ Nhai- Thái Nguyên  
42 Triệu Thị Nhinh  
Hội LHPN  
43 Lý Hoàng Nguyên  
44 Nông Xuân Trường  
45 Lê Văn Thọ  
Phó VP UBND  
Hội nông dân  
Đoàn thanh niên  
MTTQ  
46 Hà Văn Quang  
47 Bùi Thanh Sơn  
Phòng TCKH  
PCT UBND  
48 Đặng VĂn Huy  
49 Nguyễn Thị Mai Huyên  
Phòng NNPTNT  
Phụ lục 4. Danh mục tài liệu tham khảo  
Báo cáo kinh tế xã hội năm 2013 các huyện nghiên cứu  
Các văn bản chính sách theo Phụ lục 1  
Phụ lục 5. Bộ câu hỏi nghiên cứu  
Thảo luận nhóm  
Người tham dự: Chủ tịch Hội LHPN huyện, Chánh văn phòng HĐND – UBND huyện, Chủ tịch MTTQ,  
Trưởng phòng Tài chính – kế hoạch, Phụ trách chương trình xây dựng nông thôn mới.  
Câu hỏi chính  
-
-
-
Hiện nay tại huyện đã có chính sách gì về việc áp dụng QLCĐ trong các chương trình phát triển  
trung hạn và dài hạn của huyện?  
Hiện đang có chương trình trung hạn dài hạn nào đang áp dụng (hay có chủ trương áp dụng)  
QLCĐ tại huyện?  
Với đặc thù của huyện nhà, cần có những điều kiện gì để có thể áp dụng QLCĐ trong các chương  
17  
   
Tải về để xem bản đầy đủ
pdf 21 trang yennguyen 05/04/2022 2480
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Dự án Nghiên cứu chính sách tại Thái Nguyên và Quảng Bình nhằm vận động chính sách áp dụng quản lý cộng đồng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfdu_an_nghien_cuu_chinh_sach_tai_thai_nguyen_va_quang_binh_nh.pdf