Thay đổi thể tích khí lưu thông và Complian phổi khi huy động phế nang trong gây mê cho phẫu thuật ổ bụng trên người cao tuổi

TẠP CHÍ Y h c vi t nam tẬP 502 - th ng 5 - s 1 - 2021  
2. Nguyễn Văn Nhân, Nguyễn Tiến Bình (2009),  
6. Collinge C, Protzman R (2010), Outcomes of  
Ðiều trị gãy hở và di chứng hai xương cẳng chân,  
Nhà xuất bản Y học.  
minimally invasive plate osteosynthesis for  
metaphyseal distal tibia fractures,  
Trauma. 24(1), pp. 4-9.  
J
Orthop  
3. Nguyễn Văn Trường (2012), Ðánh giá kết quả  
điều trgãy hở đầu xa hai xương cẳng chân bng  
cố định ngoài ti bnh vin hu nghVit Ðc,  
Luận văn thạc sĩ Y học, Đi hc Y Hà Ni.  
4. Phan Văn Ngọc và cs (2019), Điều trị gãy đầu  
dưới xương chày bằng kỹ thuật ít xâm lấn tại bệnh  
viện Sài Gòn Ito Phú Nhuận, Tạp chí Chấn Thương  
Chỉnh Hình số đặc biệt, tr. 195- 203.  
5. Trần Hoàng Tùng (2006), Ðiều trị kết hợp  
xương nẹp vít gãy kín hai xương cẳng chân bằng  
kĩ thuật ít xâm lấn, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ nội  
trú, Đại học Y Hà Nội.  
7. Rakesh K. Gupta et al (2010), Locking plate  
fixation in distal metaphyseal tibial fractures:  
series of 79 patients, Int Orthop. 34(8), pp. 85-90.  
8. Hazarika S, Chakravarthy J, Cooper J (2006),  
Minimally invasive locking plate osteosynthesis for  
fractures of the distal tibia - results in 20 patients,  
Injury. 37(9), pp. 77-87.  
9. Lau T. W (2008), Wound complication of  
minimally invasive plate osteosynthesis in distal  
tibia fractures, Int Orthop. 32(5), pp. 697-703.  
THAY ĐꢀI THTCH KHꢂ LƯU THÔNG Vꢃ COMPLIAN PHI  
KHI HUY ĐꢄNG PHNANG TRONG GÂY MÊ CHO  
PHU THUT BꢈNG TRÊN NGƯꢉI CAO TUI  
Lꢀi Văn Hoꢁn*, Công Quyết Thắng*,  
Lê Sáu Nguyên*, Nguyễn Thị Kim Oanh*.  
RECRUITMENT MANEUVERS DURING  
GENERAL ANESTHESIA FOR ABDOMINAL  
TÓM TẮT22  
Mục tiêu: Đánh giá thay đꢀi thtích khí lưu thông  
và complian khi huy động phế nang trong phu thut  
bꢃng trên ngưꢄi cao tui. Đối tượng và phương  
pháp: Nghiên cứu can thiệp lâm sàng. Chọn bệnh  
nhân có ASA 1-3, tuꢀi ≥ 60, được gây mê ni khí qun  
đꢁ phꢂu thuật ꢀ bꢃng. Bệnh nhân được chia làm 2  
nhóm, nhm chng 37 bnh nhân thmáy vi  
PEEP+5CmH2O, nhm can thip 45 bệnh nhân được  
huy động phế nang vi áp lc +40CmH2O và duy trì  
PEEP+5CmH2O. Cả hai nhꢅm được đánh giá sꢆ thay  
đꢀi vthtích khí lưu thông và độ giãn nphi trong  
quá trình gây mê. Kết quả: Thtích khí lưu thông và  
độ đàn hi phꢀi sau khi huy động phế nang cao hơn  
so với trước khi huy động (p<0,05). Nhꢅm huy động  
phế nang trước khi rút ng ni khí qun cTv là  
415,4 ± 57,9 (ml/ln) và compliance là 46,9 ± 5,1  
(ml/cmH2O) cao hơn so với nhꢅm không huy động vi  
Tv là 390,43 ± 73,26 (ml/ln) và Compliance là 43,8  
± 4,8 (ml/cmH2O). Kết luận: Huy động phế nang  
bng áp lc +40cmH2O giúp ci thin chsthtích  
khí lưu thông và độ đàn hi phi trên bnh nhân cao  
tuꢀi đưc gây mê ni khí qun cho phu thut bng.  
Từ khóa: Huy động phế nang, phu thut bng,  
gây mê ngưꢄi cao tui.  
SURGERY IN THE ELDERLY  
Objective: Evaluate tidal volume and compliance  
for alveolar recruitment maneuvers undergoing  
general anesthesia for abdominal surgery in elderly.  
Subjects and Methods: A randomised controlled  
trials. Select patients with ASA 1-3, age ≥ 60 years,  
undergoing anesthesia for abdominal surgery. Control  
group enrolled 37 patients with PEEP + 5CmH2O, the  
intervention group enrolled 45 patients maneuver  
consisted to a peak inspiratory pressure of 40 cmH2O  
for 40s one hours and PEEP + 5CmH2O. Both groups  
were evaluated of tidal volume and compliance during  
anesthesia. Results: Tidal volume and compliance  
after alveolar mobilization were higher than before  
mobilization (p <0.05). The intervention before  
extubation with Tv was 415.4 ± 57.9 (ml/time) and  
compliance was 46.9 ± 5.1 (ml/cmH2O), higher than  
the control group with Tv is 390.43 ± 73.26 (ml/time)  
and Compliance is 43.8  
±
4.8 (ml/cmH2O).  
Conclusions: Alveolar recruitment maneuvers with  
pressure + 40cmH2O improves the Tidal volume and  
Compliance in elderly patients undergoing anesthesia  
for abdominal surgery.  
Keywords: Alveolar mobilization, abdominal  
surgery, anesthesia for elderly.  
SUMMARY  
EVALUATION OF TIDAL VOLUME AND  
COMPLIANCE FOR ALVEOLAR  
I. ĐẶT VẤN ĐỀ  
Trên thế giới nꢅi chung và Việt Nam nꢅi riêng  
phu thuật trên ngưꢄi cao tui ngày càng tăng.  
Cnhiều phương pháp vô cm trong phu thut,  
tuy nhiên phương pháp gây mê ni khí qun vn  
được la chn cho các phu thut ln, can thip  
vào nhiu tchc cthi gian phu thut ko  
dài như phu thut ln vào bng... [2] Vic  
*Bệnh viện Hữu Nghị  
Chịu trách nhiệm chính: Công Quyết Thắng  
Email: vnanesth@gmail.com  
Ngày nhận bài: 5.3.2021  
Ngày phản biện khoa học: 22.4.2021  
Ngày duyệt bài: 29.4.2021  
89  
vietnam medical journal n01 - MAY - 2021  
đặt ng ni khí qun và thmáy trong quá trình mask thoxy, ng ni khí quản, đèn soi thanh  
gây mê ctác động lên hhô hp do thông khí qun, oxy, khí nén, mandrin, canuy mayo.  
trong thmáy hoàn toàn khác so vi thông khí  
tnhiên. Cnhiu nguyên nhân dn ti biến  
- Tiến hành nhiên cu  
Chuẩn bị bệnh nhân. Thăm khám bnh  
chng suy hô hấp như sꢉ dng thuc hopioid, nhân trước gây mê 01 ngày. Khám và đánh giá  
thuc giãn cơ, tꢀn thương các cơ hô hấp do bệnh nhân theo quy định vchun bbnh nhân  
phu thuật… [2]  
mphiên.  
Tiến hành gây mê. Bnh nhân lên phòng  
Cnhiều phương pháp được nghiên cu và  
ng dꢃng đꢁ làm gim các biến chng vhô hp mꢀ được lp máy theo dꢋi. Đặt đưꢄng truyn  
trong gây mê. Trong đꢅ, phương pháp sdng tĩnh mch ngoi vi, truyn dch Natri clorid  
PEEP và mphi bng áp lꢆc được nhiu tác giả 0,9%. Cho bệnh nhân thở oxy lưu lượng 10  
cho là chiu qucao [1] [3] [4] [5]. Tại Việt lít/phút trong 5 phút.  
Nam, phương pháp huy động phế nang phối hp  
Khởi mê: fentanyl 2µg/kg tiêm T/M, chꢄ 5  
vi PEEP +5cmH2O trong gây mê ni khí qun phút, sau đꢅ tiêm propofol 1,5-2mg/kg,  
đꢁ phu thuật cho ngưꢄi cao tuꢀi chưa được rocuronium 0,6 mg/kg. Đặt NKQ khi đủ tiêu  
nghiên cu nhiều. Vì vậy chúng tôi tiến hành chun. Duy trì mê: Duy trì mê với sevofluran (1 -  
nghiên cứu với mꢃc tiêu "Đánh giá biến đꢀi các 1,5 MAC). Rocuronium 0,3 mg/kg tiêm nhắc lại  
chỉ số cơ học phꢀi khi áp dꢃng nghiệm pháp huy khi TOF>20%. Không cho thêm rocuronium 15  
động phế nang kết hợp PEEP +5cmH₂O trong phút trước khi kết thúc mꢀ, sevofluran ngừng khi  
gây mê phꢂu thuật bꢃng ở ngưꢄi cao tuꢀi".  
đꢅng da. Thoát mê: Rút ống nội khí quản khi đủ  
tiêu chun, thoxy 3-5l ít/phút, chuyꢁn bệnh  
nhân vphòng hu phu, tiếp tc theo di tun  
hoàn, hô hấp... cho đến khi đủ điều kin chuyn  
khi phòng hi tnh. [2]  
II. ĐỐITƯỢNGVÀPHƯƠNGPPNGHIÊNCỨU  
2.1 Đối tượng nghiên cu  
2.1.1 Tiêu chun la chn bnh nhân  
vào nghiên cu:  
- Tuꢀi ≥ 60, được gây mê ni khí quản đꢁ  
phu thut mvào bng.  
Tiến hành thông khí nhân tạo  
- Chọn phương thức: Kiꢁm soát thꢁ tích  
(VCV), Vt: 6 ml/kg. Tần số: 10 - 12 lần/phút.  
FiO₂: 50-60%, Tỷ lệ I/E là 1/2. PEEP đặt ở mức  
+5 cm H2O [2]  
- Nhꢅm chứng: Được thông khí nhân tạo với  
chế độ kiꢁm soát thꢁ tích với các thông số cài  
đặt ban đầu trong suốt quá trình phꢂu thuật.  
- Nhóm can thiệp: Được thꢆc hiện “Huy động  
phế nang” với mức áp lꢆc +40 cmH₂O trong thꢄi  
gian 40 giây cách mi gi1 ln [5]  
Quy trình huy đꢄng phế nang trên my  
Avance CS2  
Tiến hành “Huy động phế nang” với qui trình  
sꢉ dꢃng Vital Capacity trên máy gây mê kèm thở  
Avance CS2.  
+ Bước 1: Chn menu Procedures trên  
thanh công cbên phi màn hình. Chn Vital  
Capacity trên ca shin thra.  
+ Bước 2: Thiết lp thông số đꢁ thc hin:  
Pressure Hold: Áp lc giữ đꢁ mphꢀi đặt + 40  
cmH₂O. Hold Time: Thi gian giáp lc mở  
phi 40 giây. PEEP on Exit: Mc PEEP sau khi  
huy đng phꢀi + 5 cmH₂O  
+ Bước 3: Chm Start Vital Capacity đꢁ chy  
chương trình..  
Ngừng thủ thuật "Huy động phế nang": Nhịp  
chậm (nhịp < 40 lần/phút hoặc giảm hơn 20%  
so với nhịp trước khi "huy động phế nang").  
Hoặc xuất hiện các loạn nhịp mới đe dọa. Xuất  
- Phân loại sức khỏe ASA I - III.  
- Cꢅ thꢄi gian gây mê ≥ 120 phút  
- Không cchng chỉ định thc hiện HĐPN  
- Bệnh nhân đꢇng ý tham gia vào nghiên cứu  
2.1.2 Tiêu chun loi trừ  
- Cꢅ tiền sꢉ phꢂu thuật phꢀi  
- Bệnh nhân cꢅ tiền sꢉ dị ứng thuốc mê,  
thuốc giãn cơ, opioid.  
2.1.3 Thi gian và địa điểm nghiên cu  
- Thi gian: Từ tháng 10 năm 2016 đến  
tháng 10 năm 2019  
- Địa điểm: Khoa Gây Mê Hꢇi Sức - Bệnh  
viện Hữu Nghị.  
2.2 Phương phꢁp nghiên cu  
- Thiết kế nghiên cu: Nghiên cu can  
thip lâm sàng ngꢂu nhiên cꢅ đối chng.  
- Cmu: Chúng tôi chọn 45 bệnh nhân vào  
nhꢅm can thiệp và 37 bệnh nhân vào nhꢅm chứng.  
- Phương tiện nghiên cu: Máy gây mê  
kèm thAvance CS2, Máy phân tích khí máu  
Nova, Monitor đa thông số ca hãng Phillips.  
Thuc sdng trong nghiên cu: propofol  
200mg/20ml, fentanyl 0,1mg/2ml, rocuronium  
50mg/5ml, sevofluran, atropine 0,25mg/ml,  
neostigmin 0,5mg/ml… Natri clorid 0,9%, Ringer  
lactate, Gelofusin, Ringerfuldin… Các thuốc hi  
sc khác. Các trang thiết bkhác: Bóng Ambu,  
90  
TẠP CHÍ Y h c vi t nam tẬP 502 - th ng 5 - s 1 - 2021  
hiện biến chứng tràn khí màng phꢀi. Tꢃt huyết với p > 0,05.  
áp (HATB<60mmHg). SpO2 tꢃt nhanh và < 80%.  
Chỉ số BMI trong khoảng 18,5 – 24,9 chiếm  
Chtiêu nghiên cu: Đặc điꢁm chung: Tuꢀi ưu thế chính ở cả hai nhꢅm nghiên cứu.  
(năm), BMI, Tình trạng sức khỏe theo ASA. Thi  
gian gây mê, thi gian phu thut.  
*Phân bố theo tình trạng sꢀc khỏe theo  
ASA. Nhm can thip ctlASA1 11,1%,  
Chsố Tvexp, Compliance được đánh giá ASA2 60% và ASA3 là 28,9%. Nhꢅm đối chng  
trước và sau mꢌi lần huy động phế nang ở nhm ASA 1 là 8,1%, ASA2 là 59,5% và ASA 3 là  
huy động phế nang. Tv và Compliance được 32,4%. Skhác bit không cꢅ ý nghĩa thng kê  
đánh giá ti các thꢄi điꢁm sau đặt ni khí qun, vi p > 0,05.  
sau huy động phế nang lần đầu tiên, lúc đꢅng  
*Thi gian gây mê và phu thut. Thi  
bng và trước khi rút ng ni khí qun chai gian gây mê ca nhm can thip là 249,56 ±  
nhm trong nghiên cứu đꢁ so sánh.  
66,64 phút và nhm chng là 240,27± 81,36  
phut. Thi gian phu thut ca nhm can thip  
là 239,73 ± 62,17 phút và nhm chng là  
233,81± 60,35 phut. Không cꢅ sꢆ khác biệt về  
thꢄi gian gây mê và thꢄi gian phꢂu thuật giữa 2  
nhꢅm nghiên cứu, với p > 0,05.  
III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU  
3.1 Đặc điểm chung  
* Tuổi, BMI. Tuꢀi trung bình nhꢅm can thiệp  
là 74,58 ± 8,45 (61-94) và nhꢅm chứng là 76,35  
± 9,46 (60-96). Sꢆ khác biệt không cꢅ ý nghĩa  
3.2.2 Thay đổi khi huy đꢄng phế nang nhóm can thip  
Bảng 3.1: Thay đổi thể tích khí thra (ml)  
Thời đim  
Trước HĐPN  
Sau HĐPN  
p
Huy đꢄng PN  
397,0 ± 81, 8  
456,3 ± 61,2  
339 - 659  
465,0 ± 71,3  
367 - 697  
460,5 ± 66,1  
359-594  
444,5 ± 0,48  
347 - 365  
433,2 ± 48,6  
355 - 532  
432,8 ± 44,0  
365 - 517  
Lần 1  
< 0,01  
< 0,01  
< 0,01  
< 0,01  
< 0,01  
< 0,05  
Min-Max  
Min-Max  
Min-Max  
Min-Max  
Min-Max  
Min-Max  
273 - 580  
390,0 ± 91,7  
335 - 567  
395,6 ± 84,3  
356 - 588  
410 ± 77,5  
373 - 583  
401,5 ± 85,2  
448 - 536  
Lần 2  
Lần 3  
Lần 4  
Lần 5  
Lần 6  
409,6 ± 75,9  
352 - 580  
Nhận xét: Trong c6 lần huy động phế nang giá trị trung bình thꢁ tích khí thở ra (TVexp) sau  
huy đng phế nang cao hơn so với thꢄi điꢁm trước huy động phế nang.  
3.2.6 Thay đổi đꢄ giãn nꢆ phổi sau huy đꢄng phế nang  
Bảng 3.2: Thay đổi của đꢄ giãn nphi (ml/CmH2O)  
Thời điểm  
Trước HĐPN  
Sau HĐPN  
p
Compliance  
45,5 ± 5,3  
37 - 59  
46,3 ± 5,6  
39 - 59  
46,8 ± 6,7  
31 - 58  
47,0 ± 5,04  
37 - 54  
47,7 ± 5,9  
37 59  
47,8 ± 6,8  
37 - 57  
52,4 ± 5,1  
42 - 72  
52,0 ± 5,3  
39 - 69  
51,9 ± 5,0  
40 - 69  
51,7 ± 5,6  
40 - 70  
51,7 ± 4,7  
42 - 68  
51,9 ± 4,9  
45 - 71  
Lần 1  
< 0,01  
< 0,01  
< 0,01  
< 0,01  
< 0,01  
< 0,01  
Min-Max  
Min-Max  
Min-Max  
Min-Max  
Min-Max  
Min-Max  
Lần 2  
Lần 3  
Lần 4  
Lần 5  
Lần 6  
Nhận xét: Độ giãn nở phꢀi (Compliance) ở thꢄi điꢁm sau cao hơn hẳn so với trước tại các lần  
huy động phế nang, sꢆ khác biệt cꢅ ý nghĩa thống kê, với p < 0,01.  
91  
vietnam medical journal n01 - MAY - 2021  
3.3 Thay đổi chsố cơ học phi ca hai nhóm trong gây mê  
3.3.1 Thay đổi thể tích khí thꢆ ra ca 2 nhóm  
Bảng 3.3: Thay đổi thể tích khí thꢆ ra của 2 nhóm (ml/lần)  
Nhóm  
Nhóm CT  
(n= 45)  
Nhóm chꢀng  
p
Thời điểm  
(n= 37)  
409,2 ± 66,9  
38 4 - 568  
456,3 ± 61,2*  
339 - 659  
412,2 ± 76,4  
444 - 588  
415,4 ± 57,9  
364 - 567  
408,43 ± 76,56  
405 - 590  
405,43 ± 91,36  
375 - 602  
395,43 ± 86,21  
335 - 582  
390,43 ± 73,26  
335 - 572  
Sau đt NKQ  
>0,05  
<0,01  
>0,05  
>0,05  
(Min-Max)  
Sau HĐPN lần  
1
(Min-Max)  
(Min-Max)  
(Min-Max)  
Lꢇc đóng bng  
Trước rt NKQ  
(*: p<0,01 khi so sánh vi thꢄi điꢁm sau đặt NKQ)  
Nhn xét: Thꢄi điꢁm sau huy động phế nang TVexp can nhm can thiệp cao hơn so với nhm  
chng, skhác bit cꢅ ý nghĩa thng kê vi vi p<0,01.  
TVexp nhm cꢅ huy động phế nang được duy trì trong quá trình gây mê, nhꢅm không huy động  
phế nang cꢅ xu hướng gim dn theo thi gian gây mê.  
3.3.2 Thay đổi đꢄ giãn nꢆ phổi 2 nhóm  
Bảng 3.4: Thay đổi đꢄ giãn nꢆ phổi 2 nhóm (ml/cmH2O)  
Nhóm  
Thời điểm  
Nhóm CT  
(n= 45)  
46,13 ± 5,4  
39 - 59  
Nhóm chꢀng  
(n= 37)  
46,8 ± 5,6  
39 58  
45,1 ± 3,0  
39 - 51  
44,5 ± 5,6  
35 - 58  
43,8 ± 4,8  
37 - 55  
p
Sau đt NKQ  
>0,05  
< 0,01  
< 0,05  
< 0,05  
(Min-Max)  
(Min-Max)  
(Min-Max)  
(Min-Max)  
52,4 ± 4,9*  
39 - 58  
47,4 ± 7,7  
31 - 58  
46,9 ± 5,1  
39 - 54  
Sau HĐPN lần 1  
Lꢇc đóng bng  
Trước rt NKQ  
(*: p<0,01 khi so sánh vi thꢄi điꢁm sau đặt NKQ)  
Nhn xét: Giá trtrung bình ca chsố  
IV. BÀN LUẬN  
Compliance ti thꢄi điꢁm trước huy động phế  
nang nhóm chng và nhóm can thiệp tương  
đương với nhau vi p>0,05.  
Sau huy động phế nang thì chỉ số Compliance  
của nhꢅm cạn thiệp cao hơn nhꢅm chứng, sꢆ  
khác biệt này cꢅ ý nghĩa thống kê, với p < 0,01.  
4.1. Đặc điểm chung  
*Đặc điểm vtui. Tui trung bình nhóm  
can thip là 74,58 ± 8,45 (61-94) và nhóm  
chng là 76,35 ± 9,46 (60-96). Skhác bit  
không cꢅ ý nghĩa với p > 0,05. Độ tui trung  
bình của đối tượng nghiên cu trong nghiên cu  
của chúng tôi cũng tương đꢇng vi kết quả  
nghiên cu ca Weingarten [7], TN và các cng  
s(lần lượt nhóm chng và nhóm can thip là  
72,1 và 73,8) 146. Nhưng độ tui này li cao  
hơn so với tui trung bình của đối tượng trong  
nghiên cu ca Junko Nakahira [4] vi tui trung  
bình là 69 trong đꢅ thp nht là 63 và cao nht  
là 78. Nghiên cu ca tác giSooyoung Cho [3]  
ctui trung bình trong nghiên cu là 64.59 ±  
7.82 nhm chng và 65.35 ± 8.37 nhm  
nghiên cu.  
*Phân loại chꢅ số BMI và ASA. Chỉ số BMI  
trung bình ở nhꢅm can thiệp và nhꢅm chứng lần  
lượt là 20,76 và 21,42, (p > 0,05). Trong đꢅ BMI  
trong khoảng 18,5 – 24,9 chiếm ưu thế chính ở  
Biểu đꢈ 3.1: Thay đổi compliance ca hai  
nhóm trong gây mê  
92  
TẠP CHÍ Y h c vi t nam tẬP 502 - th ng 5 - s 1 - 2021  
cả hai nhꢅm nghiên cứu.  
Như vậy là chỉ số BMI trên nhꢅm đối tượng  
hướng gim dn theo thi gian gây mê.  
Sau huy động phế nang thì nhꢅm được can  
nghiên cứu của chúng tôi là khá thấp so với thiệp thꢁ tích khí thở ra TVexp (456,3 ± 61,2)  
Sooyoung Cho [3] và cộng sꢆ là 24.72 ± 3.16 ở cao hơn hẳn nhꢅm chứng (405,43 ± 91,36) sꢆ  
nhm chng và 23.61 ± 2.43 nhm nghiên cu. khác biệt cꢅ ý nghĩa thống kê, với p < 0,01.  
BMI trung bình trong nghiên cứu của Ismail  
Bahattin Tuncali [6] khi theo dꢋi đánh giá sꢆ  
Sümer [5] và cộng sꢆ là 45.4 ± 4.1 nhm thay đꢀi vthtích khí lưu thông của hai nhm  
chng và 47,2 ± 4.6 nhm can thip. Tác gictrong nghiên cu cho thy, Vt ti thꢄi điꢁm ban  
mức BMI cao hơn của chúng tôi vì tác gichn đầu T1 là 486,4 ± 79,7ml, thtích khí lưu thông  
vào nghiên cu các bnh nhân bo phì vào cꢅ xu hướng tăng ở nhꢅm huy động phế nang, ở  
nghiên cu. Bo phì được coi là mt trong nhng T2 là 492,1 ± 79,7 và đến T4 là 495,7 ± 77,9ml.  
nguyên nhân gây nên các các biến chng trong nhꢅm đối chng, thtích khí lưu thông ban  
gây mê, đặc bit là các biến chng lên hô hp.  
đầu T1 là 501,8 ± 53,3ml, tuy nhiên thtích  
Các bệnh nhân ở cả nhꢅm can thiệp và nhꢅm này cꢅ xu hướng gim dn T2 là 492,7 ±  
chứng cꢅ chỉ số phân loại sức khỏe ASA chủ yếu 63,9ml và T4 là 493,5 ± 63,6ml.  
là ASA II. Chỉ số này cũng khá tương đꢇng với  
Tác giT. N. Weingarten [7] đánh giá sꢆ  
tiêu chí lꢆa chọn đối tượng nghiên cứu của thay đꢀi ca thtích khí lưu thông ở nhm huy  
Junko Nakahira [4] vi tlphân bASA I/II/III động phế nang cho thy, mc thtích khí lưu  
lần lượt là 1/23/7. Bahattin Tuncali [6] ctlệ thông tăng dần khi được huy động. thꢄi điꢁm  
phân bASA II/III là 3/53 nhm chng và ban đầu thtích khí lưu thông là 456 ± 73 ml,  
3/52 nhm can thip.  
và thꢄi điꢁm sau 120 phút là 521 ± 64 ml. Trong  
*Thời gian gây mê và phꢃu thuật. Từ nghiên cu, tác giả huy động phế nang bng  
Bảng 3.10 cho thấy, thꢄi gian gây mê trung bình cách tăng dần mc PEEP qua các ln vi mc từ  
ở nhꢅm can thiệp trong nghiên cứu của chúng 4cmH2O tăng lên 20cmH2O trong thꢄi gian 10  
tôi là 249,56 phút so với 240,27 phút ở nhꢅm nhp th. Mc PEEP ca tác giả được nâng dn  
chứng, không khác biệt cꢅ ý nghĩa thống kê về qua 3 mc là 10cmH2O, 15cmH2O và sau cùng  
thꢄi gian gây mê giữa 2 nhꢅm nghiên cứu, với p là 20cmH2O.  
> 0,05. Điều này rất phù hợp với phꢂu thuật các  
Như vậy kết quca chúng tôi cũng tương  
tạng lớn trong ꢀ bꢃng trên bệnh nhân cao tuꢀi đương với ca các tác gikhác, việc huy động  
như dạ dày, đại tràng và gan mật trong nghiên phế nang cthtiến hành bng duy trì PEEP cao  
cứu của chúng tôi. Kết qutrong nghiên cu hoặc huy động bng áp lc. Tuy nhiên, hiu quả  
ca chúng tôi ngắn hơn so với kết quả nghiên ca việc huy động phế nang là làm gim các phế  
cứu của Weingarten T. N. và các cộng sꢆ [7] cnang bxp do quá trình thmáy trong gây mê.  
thi gian gây mê trung bình là 344±103 phút ở Huy động phế nang giúp duy trì thtích khí lưu thông.  
nhm can thip và 308 ± 112 phút nhm  
4.3 Thay đổi về đꢄ đàn hi phi. Tkết  
chứng. Trong đꢅ, thi gian gây mê thmáy càng qubng 3.2 trong nhꢅm huy đông phế nang,  
ko dài thì càng làm tăng nguy cơ gây ra các độ giãn nở phꢀi (Compliance) ở thꢄi điꢁm sau  
biến chng vhô hp sau m.  
huy động phế nang cao hơn hẳn so với trước khi  
huy động phế nang, sꢆ khác biệt cꢅ ý nghĩa  
4.2 Thay đổi vthtích khí lưu thông  
*nhóm huy đꢄng phế nang. Giá trị thống kê, với p < 0,01.  
trung bình thꢁ tích khí thở ra (TVexp) (từ kết  
Tbng 3.4 và biꢁu đꢇ 3.1, Complian ca  
quả và bảng 3.1) Trong c6 lần huy động phế nhꢅm huy động phế nang được duy trì trong quá  
nang giá trị trung bình thꢁ tích khí thở ra trình gây mê tốt hơn so với nhm không huy  
(TVexp) sau huy động phế nang cao hơn so với động. Ti thꢄi điꢁm ban đầu ca hai nhm là  
thꢄi điꢁm trước huy động phế nang skhác bit 46,13 ± 5,4 nhm can thip và 46,8 ± 5,6 ở  
cꢅ ý nghĩa thng kê vi p<0,05.  
nhm chng. Kết thúc phu thuật trước khi rút  
Mc chênh lch vthtích khí thra ti thi ng ni khí quản độ giãn nphi ca nhm can  
điꢁm huy động ln th2 là nhiu nht vi TV thip là 46,9 ± 5,1 và nhm chng là 43,8 ± 4,8  
sau huy động là 465,0 so với trước huy động là (p<0,05). Kết quca chúng tôi cũng tương  
390,2. Skhác bit ti lần huy động th6 là ít đương với kết quca tác giT. N. Weingarten  
nht vi 423,8 so vi 409,0.  
[7], tbiꢁu đꢇ 1 trong nghiên cu ca tác giả  
*So snh hai nhóm. TVexp nhm chuy cho thy nhꢅm huy động phế nang duy trì  
động phế nang được duy trì trong quá trình gây Complian trong gây mê tốt hơn so với nhm  
mê, nhꢅm không huy động phế nang cxu chng, Complian ca nhm chng cꢅ xu hướng  
93  
vietnam medical journal n01 - MAY - 2021  
gim dn trong gây mê.  
TÀI LIỆU THAM KHẢO  
Tác giIsmail Sümer [5] cũng cho thy  
complian ca hai nhm thꢄi điꢁm T1 là tương  
đương ở mức 34,6 nhưng khi kết thúc phu  
thut ti T4 nhm can thip là 45,6 cao hơn cꢅ ý  
nghĩa so vi nhm chng là 37,4. Tác giJunko  
Nakahira [4] đo các thông shô hp bng kỹ  
thut TOF (Forced Oscillation Technique) trong  
gây mê cho ngưꢄi bo phì cho thấy huy động  
phế nang giúp gim sc cản đưꢄng thvà tăng  
độ đàn hi nhu mô phi. Kho sát ti gii tn  
5Hz vi thao tác huy động phế nang bng áp lc  
+40cmH2O trong 15 giây, kết qunghiên cu  
ca tác gicho thy sc cản đưꢄng hô hp gim  
t7,3 ± 1,6cmH2O/L/giây xung còn 6,4 ±  
1,7cmH2O/L/giây sau khi huy động phế nang.  
Tương tꢆ, độ đàn hi phế nang trước khi huy động  
là 47,0±8,8 và sau khi huy động là 50,0±8,9.  
1. Nguyễn Đạt Anh (2012), Nhng Vấn Đề Cơ Bản  
Trong Thông Khí Nhân To, Nhà xut bn Y Hc.  
2. Nguyn Quc Kính (2013), Gây mê hi sc cho  
phu thut nội soi: Gây mê cho ngưꢄi cao tui,  
Nhà xut bn Giáo Dc.  
3. Sooyoung Cho (2020), "Effects of Intraoperative  
Ventilation Strategy on Perioperative Atelectasis  
Assessed by Lung Ultrasonography in Patients  
Undergoing  
Open  
Abdominal  
Surgery:  
a
J
Prospective Randomized Controlled Study",  
Korean Med Sci. 35(39), p. e327.  
4. Junko Nakahira (2020), "Evaluation of alveolar  
recruitment maneuver on respiratory resistance  
during general anesthesia:  
a
prospective  
observational study", BMC Anesthesiology. 20, p.  
264.  
5. Ismail  
Sümer  
(2020),  
"Effect  
of  
the  
“Recruitment” Maneuver on Respiratory Mechanics  
in Laparoscopic Sleeve Gastrectomy Surgery",  
Obesity Surgery. 30(7), pp. 2684-2692.  
6. Bahattin Tuncali (2018), "Effects of volume-  
controlled equal ratio ventilation with recruitment  
maneuver and positive end-expiratory pressure in  
laparoscopic sleeve gastrectomy: a prospective,  
randomized, controlled trial", Turk J Med Sci. 48,  
pp. 768-776.  
V. KẾT LUẬN  
Huy động phế nang bng áp lc +40cmH2O  
trong 40 giây cách mi gikèm theo duy trì  
PEEP +5CmH2O giúp ci thin chsthtích khí  
lưu thông và độ đàn hi phi so vi nhm chỉ  
duy trì PEEP +5CmH2O trên bnh nhân cao tui  
được gây mê ni khí qun cho phu thut bng.  
7. T. N. Weingarten (2010), "Comparison of two  
ventilatory  
strategies  
in  
elderly  
patients  
undergoing major abdominal surgery", British  
Journal of Anaesthesia. 104(1), pp. 1622  
ĐẶC ĐIꢁM LÂM SꢃNG Vꢃ ĐIỀU TRỊ NGꢄ ĐꢄC CẤP Ở TRẺ EM  
TẠI TRUNG TÂM CHỐNG ĐꢄC BỆNH VIỆN BẠCH MAI  
Đặng Thị Xuân1, Nguyễn Trung Anh2  
nhꢅm bệnh nhi bị ngộ độc hꢅa chất (11,2%) và ngộ  
TÓM TẮT23  
độc chất gây nghiện (12,5%). Tỉ lệ bệnh nhân không  
đỡ sau điều trị gặp ở nhꢅm bệnh nhi bị ngộ độc hꢅa  
chất (8,8%) và do động vật cắn (3,7%). 100% bệnh  
nhi ngộ độc thuốc và thꢆc phꢊm đỡ và khỏi khi ra  
viện. Kết luận: Ngộ độc cấp gây triệu chứng đa dạng  
trên tất cả các cơ quan, hay gặp nhất là rối loạn về  
huyết học, rối loạn điện giải, và triệu chứng trên hệ  
tiêu hꢅa. Phát hiện, điều trị kịp thꢄi bằng các biện  
pháp thải độc giúp cải thiện tiên lượng cho bệnh nhân.  
Từ khóa: ngộ độc cấp, trẻ em, trung tâm chống độc  
Mục tiêu: mô tả các đặc điꢁm lâm sàng và điều  
trị ngộ độc cấp ở trẻ em tại Trung tâm chống độc,  
bệnh viện Bạch Mai. Đối tượng và phương phꢁp:  
nghiên cứu cắt ngang 200 bệnh nhân ngộ độc cấp  
dưới 18 tuꢀi điều trị tại Trung tâm chống độc, bệnh  
viện Bạch Mai từ 1/7/2014 đến 30/6/2015. Kết quả:  
Triệu chứng ngộ độc thưꢄng gặp: triệu chứng tiêu hꢅa  
(51%), rối loạn điện giải toan kiềm (54%), biến đꢀi  
về huyết học (55%). Điều trị: điều trị đặc hiệu 56,0%  
(thuốc giải độc đặc hiệu và huyết thanh kháng nọc  
rắn 18,5%); ngăn cản hấp thu đưꢄng tiêu hꢅa và  
ngoài da là 43,5% và 15,5%. Tỉ lệ bệnh nhân khỏi,  
đỡ, nặng lên, không đỡ lần lượt là 33,5%; 57%; 5%;  
4,5%. Tỉ lệ bệnh nhân tiến triꢁn nặng hơn gặp ở  
SUMMARY  
SYMPTOMS AND MANAGEMENT OF ACUTE  
POISONING IN CHILDREN AT THE POISON  
CONTROL CENTER, BACH MAI HOSPITAL  
Objectives:  
to  
describe  
the  
symptoms,  
1Trung Tâm Chống Độc- Bệnh viện Bạch Mai  
2Bệnh viện Lão khoa Trung ương  
Chịu trách nhiệm chính: Đặng Thị Xuân  
Ngày nhận bài: 8.3.2021  
management and treatment results of acute poisoning  
in children at the Poison Control Center, Bach Mai  
Hospital. Methods: A cross-sectional study on 200  
patients <18 years old diagnosed with acute poisoning  
at the Poison Control Center, Bach Mai hospital from  
July 2014 to June 2015. Results: The most common  
symptoms were gastrointestinal symptoms (51%),  
Ngày phản biện khoa học: 26.4.2021  
Ngày duyệt bài: 6.5.2021  
94  
pdf 6 trang yennguyen 15/04/2022 4320
Bạn đang xem tài liệu "Thay đổi thể tích khí lưu thông và Complian phổi khi huy động phế nang trong gây mê cho phẫu thuật ổ bụng trên người cao tuổi", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfthay_doi_the_tich_khi_luu_thong_va_complian_phoi_khi_huy_don.pdf