Giáo trình Nguyên lý thống kê - Nghề: Kế toán doanh nghiệp

CC HÀNG HI VIT NAM  
TRƯỜNG CAO ĐẲNG HÀNG HI I  
GIÁO TRÌNH  
NGUYÊN LÝ THNG KÊ  
NGH: KTOÁN DOANH NGHIP  
TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG  
(Ban hành kèm theo Quyết định số.....QĐ/ ngày......tháng........năm....của  
...........)  
Hi Phòng – Năm 2017  
TUYÊN BBN QUYN  
Tài liu này thuc loi sách giáo trình nên các ngun thông tin có thể được  
phép dùng nguyên bn hoc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham kho.  
Mi mục đích khác mang tính lệch lc hoc sdng vi mục đích kinh  
doanh thiếu lành mnh sbnghiêm cm.  
1
 
LỜI NÓI ĐU  
Thng kê là khoa hc vdliu hay khoa hc ca vic thu thp, tchc và  
din gii các dliu. Từ trước đến nay có nhiều giáo trình được xut bn và thể  
hin sự đa dạng hóa trong cách tiếp cn vi khoa hc thống kê và cũng có nhiều  
cuốn sách dành cho người hc làm quen vi thng kê trong nhiều lĩnh vực khác  
nhau.  
Giáo trình Nguyên lý thng kê này là mt giáo trình vkhoa hc dliu vi  
nhng nguyên lý chung nht vtổng quan, phương pháp và kỹ năng ứng dng.  
Giáo trình được biên soạn trên cơ sở tiếp thu nhng ni dung và kinh nghim ging  
dy môn lý thuyết thng kê trong nhiều năm qua, đồng thi cp nht nhng kiến  
thc mi ca thng kê hiện đại phc vging dy và hc tp ca giáo viên, sinh  
viên khi ngành kinh tế vi nội dung giáo trình hướng đến tính khoa học, cơ bản  
và hi nhập đồng thi theo sát ni dung của chương trình của môn hc trong  
chương trình đào tạo ca tng ngh.  
Mc dù rt cgắng nhưng Giáo trình lần đầu tiên biên son nên khó tránh  
khi nhng thiếu sót nhất định. Tác gimong mun tiếp tc nhận được sự đóng  
góp ý kiến của độc giả để Giáo trình ngày càng hoàn thiện hơn và xin chân thành  
cảm ơn những đóng góp và sự cng tác nhit tình của các đồng nghip trong Khoa  
Kinh tế - Trường Cao đẳng Hàng Hi I.  
Trân trọng cám ơn./.  
Hải phòng, tháng 10 năm 2017  
Nhóm biên son  
1. Chbiên: ThS. Lê ThBình Nguyên  
2. ThS. Lăng Hoàng Vân  
2
 
Bng danh mc ký hiu, tviết tt, thut ngchuyên ngành  
Ký hiu, tviết  
tt, thut ngữ  
Giải thích  
chuyên ngành  
TSX  
KTXH  
CBCNV  
CN  
Tái sản xuất  
Kinh tế xã hội  
Cán bộ công nhân viên  
Công nhân  
DN  
Doanh nghiệp  
NSLĐ  
Năng suất lao động  
4
Danh mc biểu đồ và đthị  
TT  
1
Tên biểu đồ và đồ thị  
Trang  
Sơ đồ 2.1 Mô hình nghiên cu thng kê  
18  
2
3
4
5
GIÁO TRÌNH MÔN HC  
Tên môn hc: NGUYÊN LÝ THNG KÊ  
Mã môn hc: MH.6340302.11  
Vtrí, tính cht ca môn hc  
- Vtrí: Là môn khoa học cơ sở trong nội dung chương trình đào tạo, được  
btrí ging dạy cùng các môn cơ sở ca ngh.  
- Tính cht: Môn hc cung cp nhng kiến thức cơ bản về điều tra, thu thp,  
tng hp sliu, phân tích và dự đoán các hiện tượng kinh tế xã hi.  
- Ý nghĩa và vai trò của môn học: Là cơ sở để hc các môn chuyên môn ca  
ngh.  
Mc tiêu môn hc  
- Vkiến thc:  
+ Trình bày được các vấn đề cơ bản ca nguyên lý thng kê;  
+ Trình bày được trình tnghiên cu thống kê, các phương pháp tính sử  
dng trong thng kê hc;  
- Vkỹ năng:  
+ Thu thập được tài liu vhiện tượng cn nghiên cu;  
+ Tng hp và dự báo được các hiện tượng kinh tế có thxy ra;  
+ Tính được số tương đối, sbình quân, chs;  
+ ng dụng được kiến thc nguyên lý thng kê vào môn hc thng kê vn ti;  
- Về năng lực tchvà trách nhim:  
+ Có ý thc hc tập theo phương pháp biết suy lun, kết hp lý lun vi thc  
tin;  
+ Có thái độ nghiêm túc, cách tiếp cn khoa hc khi xem xét mt vấn đề  
thuộc lĩnh vực tài chính và chng khoán;  
Ni dung môn hc  
6
 
Chương 1. NHNG VẤN ĐỀ CHUNG VTHNG KÊ HC  
Mã chương: MH 6340302.11.01  
Gii thiu  
Giúp người hc nhn thc khái quát vcác vấn đề chung; shình thành và  
phát trin ca môn hc từ đó xác định đối tượng và ni dung nghiên cu ca môn  
hc. Các nhn thức cơ bản này là cơ sở để người hc nghiên cứu các chương sau,  
liên kết các vấn đề nghiên cu mt chuỗi logic và có được cách nhìn tng hp về  
môn hc.  
Mc tiêu  
- Vkiến thc: Trình bày được sự ra đời, phát trin và nhim vca thng  
kê hc; Trình bày được mt skhái niệm thường dùng trong thng kê hc.  
- Vkỹ năng: Xác định được đối tượng nghiên cu ca thng kê hc; Gii  
thích được cơ sở lý luận và cơ sở phương pháp lun ca thng kê hc; Hthng  
hoá được mt svấn đề chung vthng kê hc.  
- Về năng lực tchvà trách nhim: ý thc hc tp nghiêm túc, tính cn  
thn, chính xác; Có phương pháp tự hc tp, nghiên cu.  
Nội dung chương  
1. Tổng quan về thống kê học  
1.1. Sơ lược về sự ra đời và phát triển của thống kê học  
Thng kê hc là mt môn khoa hc xã hi có lch sphát triển lâu đời.  
Người ta đã tìm thấy mt sdi tích cổ đại ti Trung Quc, cHy Lp, La Mã, Ai  
Cập… chứng trng ngay tthi cổ đại con người đã biết làm công việc đăng ký  
và ghi chép sliu. Tuy nhiên, các công việc này còn đơn giản, tiến hành trong  
phm vi nhhẹp, chưa mang tính thống kê rõ nét.  
Đến thi kchiếm hu nô l, các chủ nô thường tìm cách ghi chép và tính  
toán để nắm được tài của mình như: snô l, ssúc vật…Dưi chế độ phong kiến,  
công tác thống kê đã có nhiều bước phát trin. Hu hết các quc gia châu Á, châu  
Âu đều đã tổ chc các cuộc đăng ký, kê khai ở phm vi rng, ni dung phong phú  
và có tính cht thng kê rõ rệt như: đăng ký nhân khẩu, kê khai ruộng đất….Tuy đã  
có tính cht thống kê, nhưng các hoạt động này chưa đúc kết thành lý lun và chỉ  
dng li thng kê miêu t.  
Mãi đến thế kXVII, lực lượng sn xut phát trin mnh mẽ và phương thức  
sn xuất tư bản chủ nghĩa ra đời. Tính cht xã hi ca sn xut ngày càng cao, thị  
trường được mrng và cnh tranh ngày càng gay gắt đòi hỏi những người qun lý  
kinh doanh, quản lý nhà nước, nhng nhà khoa hc phải đi sâu nghiên cứu lý lun  
và phương pháp thực tiễn để thu thp, tính toán và phân tích sliu. Thng kê hc  
thc sự ra đời và chuyển sang giai đoạn thng kê phân tích. Các tài liu và sách  
báo vthống kê ra đời và mt số trường hc bắt đầu ging dy lý lun thng kê.  
Trong thi knày, mt stác phm có tính cht phân tích thống kê đầu tiên  
ra đời như cuốn “Số hc chính trị” (1676) của nhà kinh tế học ngưi Anh William  
Petty (1623 - 1687), ông đã có ý nghĩ về vic sdng thống kê để nghiên cu các  
8
 
hiện tượng kinh tế – xã hội. Năm 1960, nhà kinh tế học người Đức H.Conhring  
(1606 - 1681) đã giảng dy tại trường Đại hc Heimsted phương pháp nghiên cứu  
hiện tượng xã hi da vào sliệu điều tra cthể. Đến năm 1759, một Giáo sư  
người Đức G.Achenwall (1719-1772) lần đầu tiên dùng từ “Statistik” để chỉ  
phương pháp nghiên cứu trên. Sau này người ta dịch là “Thống kê”.  
Nhng thành tu khoa hc tnhiên trong thi kỳ này, đặc bit là sự ra đời  
ca lý thuyết xác sut thống kê toán đã có ảnh hưởng rt quan trọng đến sphát  
trin mnh mca thng kê hc.  
Những người sáng lp ra chủ nghĩa Mác–Lênin cũng nhiều ln nhn mnh  
đến ý nghĩa khoa học và thc tin ca thng kê. Trong tác phm của Mác, Ănghen,  
LêNin kiến thc thống kê được sdụng để phân tích nhng vấn đề phc tp và  
phong phú.  
Nghiên cứu sơ lược quá trình hình thành và phát trin ca thng kê hc, có  
ththy thng kê học ra đời và phát trin do nhu cu ca hoạt động thc tin xã  
hi.  
Vit nam do bị đô hộ và xâm lược trong cmt khong thi gian dài dn  
đến nn kinh tế kém phát trin và lc hu. Trong hoàn cảnh đó công tác thng kê  
cũng kém phát triển và thiếu tính toàn diện. Trước năm 1975 khi đất nước chưa  
thng nht, công tác thng kê hai miền có được nghiên cứu nhưng theo những quan  
điểm khác nhau.  
Từ ngày nước nhà thng nht, sn xut từng bước được cng cvà phát  
trin. Công tác thống kê đã từng bước thng nht, phát trin và hoàn thin. Trong  
công cuộc đổi mi của đất nước hin nay, thống kê đã và đang tạo cho nn kinh tế  
trong nước một cơ hội để hi nhp kinh tế thế giới. Do đó cũng đòi hỏi thng kê  
hc trong nước phi nhanh chóng phát trin và hoàn thiện để phc vtốt hơn cho  
công cuộc đổi mi của Đảng và Nhà nước.  
1.2. Khái nim thng kê hc.  
Thut ngữ “Thống kê hc” có thể được hiểu theo hai nghĩa:  
Thnhất “Thống kê” là các số liệu được thu thập để phn ánh các hin  
tượng kinh tế – xã hi, tnhiên, kthut. Ví d: Sliu vmức nước lên xung  
ca mt dòng sông ti một địa điểm nào đó, số trận bão đi vào lãnh thổ nước ta  
trong một năm cụ th, tlmc bnh chung và tng loi bnh ca ngưi dân, tng  
dân sca mt quc gia trong một năm, tng GDP ca mt quc gia trong mt  
năm, sản lượng các sn phm chyếu ca nn kinh tế.  
Thhai, Thng kê là hthống các phương pháp được sdụng để nghiên cu  
các hiện tượng kinh tế – xã hi, tnhiên, kthut để tìm hiu bn cht và tìm ra  
quy lut vn có ca nhng hiện tượng đó. Ví d: Làm thế nào để có được các con  
svdân sVit Nam trong mt thời điểm nào đó và nghiên cứu sâu vla tui,  
mc sống, trình độ hc tập và đào tạo, tình trạng hôn nhân và gia đình….Từ đó mà  
có đánh giá đúng đắn vthc trng dân s, giúp cho vic hoạch định các chính  
sách kinh tế – xã hội có liên quan đến vic phát trin dài hn từng địa phương và cả  
nước ta.  
Thng kê hc là khoa hc nghiên cứu các phương pháp thu thập, xlý và  
phân tích các con s(mặt lượng) ca nhng hiện tượng slớn để tìm hiu bn cht và  
tính quy lut vn có ca chúng (mt cht) trong những điều kiện, địa điểm và thi  
gian cth.  
9
Công vic ca nhà thng kê bao gm các hoạt động trên phm vi rng, có  
thtóm tt thành các mc lớn như sau:  
- Thu thp và xlý sliu;  
- Điều tra chn mu;  
- Nghiên cu mi liên hgia các hiện tượng;  
- Dự đoán;  
- Nghiên cu các hiện tượng trong hoàn cnh không chc chn;  
- Ra quyết định trong điều kin không chc chn.  
Mi svt hiện tượng đều có mt chất và lượng không tách ri nhau, và khi  
chúng ta nghiên cu hiện tượng, điều chúng ta mun biết đó là bản cht ca hin  
tượng. Nhưng mặt chất thường n bên trong, còn mặt lượng biu hin ra bên ngoài  
dưới dạng các đại lượng ngẫu nhiên. Do đó phải thông qua các phương pháp xử lý  
thích hp trên mặt lượng ca slớn đơn vị cu thành hiện tượng, tác động ca các  
yếu tngu nhiên mới được bù trvà trit tiêu, bn cht ca hiện tượng mi bc lộ  
ra và ta có thnhn thức đúng dn bn cht, quy lut vận động ca nó.  
Thng kê hc là mt môn khoa hc xã hi, nó nghiên cu mặt lượng trong  
mi quan hcht chvi mt cht ca hiện tượng và quá trình kinh tế – xã hi số  
lớn trong điều kin thời gian và địa điểm cth.  
1.3. Đối tượng nghiên cu ca thng kê hc  
Thng kê hc là môn khoa hc xã hội, nó ra đời và phát trin gn lin thng  
kê hc là môn khoa hc xã hội, nó ra đời và phát trin gn lin vi sphát trin  
ca nn sn xut xã hi. Các hiện tượng mà thng kê hc nghiên cu là các hin  
tượng và quá trình xã hi, chyếu là các hiện tượng và quá trình kinh tế – xã hi,  
bao gm:  
- Các hiện tượng vquá trình TSX mrng ca ci vt cht xã hi;  
- Các hiện tượng vdân svà nguồn lao động;  
- Các hiện tượng về đi sng vt cht văn hoá và tinh thần của dân cư;  
- Các hiện tượng vsinh hot chính tr, xã hi;  
- Các hiện tượng vnguồn tài nguyên, môi trường, ca ci tích luỹ  
của đất nước, ca một vùng…;  
- Các hiện tượng vsn xut, phân phối, lưu thông, tiêu dùng sản  
phm.  
Thng kê hc nghiên cu các hiện tượng KTXH, không nghiên cu các hin  
tượng tự nhiên. Nhưng giữa các hiện tượng xã hi và hiện tượng tnhiên có mi  
quan hcht chvi nhau, cho nên khi nghiên cu các hiện tượng xã hi thng kê  
cũng phải nghiên cu nh hưởng ca các nhân ttnhiên (thi tiết, khí hậu, địa lý)  
và kthut (ci tiến công c, áp dng kthut mới…) đến các hiện tượng và quá  
trình xã hi. Khác vi các môn khoa hc xã hi khác, thng kê hc không trc tiếp  
nghiên cu bn cht và quy lut ca các hiện tượng xã hi. Mi svt hiện tượng  
đều có hai mt chất và lượng không tách ri nhau, do vy thng kê hc nghiên cu  
mặt lượng trong mi liên hvi mt cht ca các hiện tượng xã hi.  
Mặt lượng trong quan hcht chvi mt cht ca hiện tượng xã hi là  
nhng biu hin bng số lượng vbn cht và tính quy lut ca hiện tượng trong  
điều kin thời gian và địa điểm cth. Nhng biu hin số lượng đó được thhin  
bng quy mô, kết cu, quan htl, tốc độ phát triển….ca các hiện tượng KTXH.  
Mặt lượng đó không phải là nhng con strừu tượng, mà là nhng sliu có ý  
10  
nghĩa, gắn lin vi ni dung KTXH nhất định, chúng giúp chúng ta nhn thức được  
cthbn cht ca hiện tượng KTXH. Các con sthng kê phản ánh được mt  
cht ca hiện tượng vì chất và lượng là hai mt không thtách ri nhau ca svt  
và hiện tượng.  
Con sthng kê không phi là con stoán học đơn thuần con schết mà  
là con sluôn chứa đựng ni dung KTXH nhất định, nói lên mt cht nhất định:  
đặc trưng, tính quy luật ca quá trình phát trin KTXH. Do đó, con số thng kê  
được hình tượng hoá là “con số biết nói”. Để khẳng định kết lun này xin trích dn  
câu nói ni tiếng ca cChtch Hội đồng Bộ trưởng Phạm Văn Đồng vcon số  
thống kê: “Số liu thng kê không phi là con schết, mi con sthống kê đều có  
ý nghĩa của nó, có linh hn của nó….” ... “Tình hình nước mình thhin trong con  
số, tương lai ở trong con s, kế hoạch cũng ở trong con số.”  
Khi nghiên cu các hiện tượng KTXH, thng kê hc coi tp hp gm nhiu  
hiện tượng các bit là mt tng thhoàn chỉnh để nghiên cứu và dùng phương  
pháp quan sát slớn để loi trnhng ảnh hưởng mang tính ngẫu nhiên, qua đó  
nêu lên đầy đủ và ni bt những đặc trưng của bn cht và tính quy lut ca hin  
tượng nghiên cứu. Nhưng khi nghiên cu các hiện tượng sln thng kê học cũng  
không bqua nghiên cu các hiện tượng cá bit nhm giúp cho nhn thc hin  
tượng xã hội được toàn din, phong phú và sâu sắc hơn.  
Hiện tưng KTXH bao giờ cũng tồn ti trong những điều kin cthvthi  
gian và không gian. Trong những điều kin lch skhác nhau, hiện tượng kinh tế –  
xã hội có đặc điểm vcht và biu hin về lượng khác nhau. Do vy, khi sdng  
tài liu thng kê vào phân tích tình hình KTXH, phi luôn xét tới điều kin thi  
gian và không gian cthca hiện tượng KTXH mà tài liu phn ánh.  
1.4. Phân loi thng kê hc.  
- Thng kê hc mô t: bao gồm các phương pháp thu thập sliu, mô tvà  
trình bày sliệu, tính toán các đặc trưng đo lường. Phn thống kê này được thể  
hin: thu thp dliu thng kê, tóm tt và trình bày dliu, mô tdliu bng các  
đặc trưng đo lường.  
- Thng kê suy din: bao gồm các phương pháp ước lượng, kiểm đnh, phân  
tích mi liên h, dự đoán…trên cơ sở các thông tin thu thp tmu. Phn thng kê  
này được trình bày: Đại lượng ngu nhiên các quy lut phân phi xác sut thông  
dng, ước lượng, điu tra chn mu, kiểm định githuyết, phân tích phương sai,  
kiểm định phi tham s, tương quan hồi quy, dãy sthi gian, chs.  
2. Các khái niệm thường dùng trong thng kê.  
2.1. Tng ththống kê và đơn vị tng thể  
Tng ththng kê (gi tt là tng th) là tp hp nhiều đơn vị các bit trên  
cơ sở mt hoc mt số đặc điểm chung.  
Ví d: Toàn bdân số nước ta có vào 0h ngày 01/4/2019 là 96.208.984  
ngưi là mt tng ththng kê, vì đây là một tp hp những người Vit nam  
không phân bit già tr, nam hay n, nghnghiệp, trình đội văn hoá….  
Tng ththng kê là tp hợp các đơn vị hay phn tthuc hiện tượng  
nghiên cu, cn quan sát và phân tích mặt lượng ca chúng theo mt hoc mt số  
tiêu thức nào đó.  
11  
Tng ththống kê xác định phm vi nghiên cu ca hiện tượng nào đó, đang  
là đối tưng nghiên cu cth. Từ đó mà ta có thể các định phạm vi điều tra, tng  
hp và phân tích sliu ca hiện tượng đó trong thời gian và địa điểm chính xác.  
Các đơn vị (hay phn t) cu thành tng ththng kê gọi là đơn vị tng  
th.  
Ví d: Tng thlà toàn bdân scả nước thì đơn vị tng thlà từng người  
dân. Còn trong tng thcác doanh nghip sn xut công nghip thì tng doanh  
nghip là một đơn vtng th.  
Ví d: Mun tính thu nhp trung bình ca mt hộ gia đình ở Thành phHồ  
Chí Minh thì tng thslà tng shca Thành phHChí Minh.  
Mun tính chiu cao trung bình ca nam sinh viên lp X thì tng thslà  
toàn bnam sinh viên ca lp X.  
Các đơn vị tng thể thường chkhác nhau ở đặc điểm cơ bản là đặc trưng  
ca tng thể, còn các đặc điểm còn li có thging nhau nhiu hay ít hoc khác  
nhau.  
Như vậy thc cht ca việc xác định tng ththống kê là xác định các đơn  
vtng thể. Đơn vị tng thlà xuất phát điểm ca quá trình nghiên cu thng kê, vì  
nó chứa đựng những thông tin ban đầu cn cho quá trình nghiên cu.  
Phân loi tng ththng kê.  
* Căn cứ vào nhn biết trực quan đối với đơn vị tng th:  
+ Tng thbc lộ: các đơn vị tng thta có thtrc tiếp quan sát, nhn biết,  
biu hin rõ ràng, dễ xác định. Ví d: Snhân khu ca một địa phương, sthóc  
thu hoch vụ đông – xuân, shàng hoá bán ra trong mt k, tng ssinh viên ca  
trường Cao Đẳng Hàng hi I, tng sdoanh nghip hot động trên một địa bàn….  
+ Tng thtim ẩn: các đơn vị tng thkhông thtrc tiếp quan sát hoc  
nhn biết được, ranh gii tng thể không rõ ràng (thường gp khi nghiên cu các  
hiện tượng kinh tế – xã hi). Ví d: Số người thích nghthut chèo, số người mê  
tín dị đoan….  
* Căn cứ vào sging nhau và gn ging nhau giữa các đơn vị tng thể  
(căn cứ vào mục đích nghiên cứu)  
+ Tng thể đồng cht: bao gồm các đơn vị, các bphn cu thành ging  
nhau hoc gn ging nhau trên mt số đặc điểm, đặc trưng cơ bản có liên quan đến  
mục đích nghiên cứu.  
Ví d: Mục đích nghiên cứu là tìm hiu vhiu qusdng vn ca các  
doanh nghip dt trên một địa bàn là tng thcác doanh nghip dệt trên địa bàn là  
tng thể đồng chất. Nhưng tổng thtt ccác doanh nghip trên địa bàn là tng thể  
không đồng cht.  
Ví d: Tng dân số nước Vit Nam bao gm những người dân có cùng quc  
tch Vit Nam, tng sdoanh nghip công nghip quc doanh thuc công ty dt T  
bao gm các doanh nghip theo chức năng dệt do Nhà nước đầu tư vốn và qun lý,  
scông nhân sn xut trc tiếp ca doanh nghip bao gm những lao động ca  
doanh nghiệp có cùng đặc trưng cơ bản là trc tiếp sdng công cụ lao động tham  
gia quá trình sn xut ca doanh nghip.  
+ Tng thể không đồng cht là tng thbao gm các đơn vị không ging nhau  
những đặc điểm chyếu những đặc điểm chyếu có liên quan đến mục đích  
nghiên cu. Việc xác định mt tng thể là đồng chất hay không đồng cht là tuỳ  
12  
thuc vào mục đích nghiên cứu cth. Các kết lun rút ra tnghiên cu thng kê  
chỉ có ý nghĩa khi nghiên cứu trên tng thể đồng cht.  
Ví d: Tng thể lao động ca doanh nghip xét theo gii tính là tng thể  
không đồng cht, tng sdoanh nghip sn xut công nghiệp xét trên góc độ thành  
phn kinh tế là tng thể không đồng cht.  
Ví d: Các doanh nghip sn xut công nghip có thể được coi là tng thể  
đồng cht nếu đem so sánh chúng với các đơn vị sn xut nông nghip, giao thông  
vn tải, thương nghiệp….nhưng nếu đi sâu nghiên cứu các loi hình trong tng thể  
các doanh nghip sn xut công nghiệp thì đây lại là mt tng thể không đồng cht  
vì các doanh nghip này thuc các thành phn kinh tế khác nhau, sn xut ra các  
loi sn phẩm khác nhau. Như vậy, tng ththống kê được coi là đồng cht trong  
trường hp nghiên cứu này nhưng lại là tng thể không đồng chất trong trường hp  
nghiên cu khác.  
* Căn cứ vào phm vi nghiên cu.  
+ Tng thchung: gm tt cả các đơn vị tng th.  
+ Tng thbphn: gm mt số các đơn vtng th, việc xác đnh tng thể  
thng kê rt quan trng. Mt mt nó giúp ta hiểu đúng về hiện tượng mt khác nó  
tiết kiệm được sức người sc ca và thi gian cho công tác nghiên cu.  
Tng ththng kê có thlà hu hạn, cũng có thể coi là vô hn (không thể  
hoặc khó xác định được số đơn vị tng thể như tổng thtrẻ sơ sinh, tng thsn  
phm do mt loi máy sn xuất ra….). Cho nên khi xác định tng ththng kê  
không nhng phi gii hn vthc th(tng thlà tng thgì?) mà còn phi gii  
hn vthi gian và không gian (tng thtn ti thi gian nào, không gian nào?  
2.2. Tiêu thc thng kê  
Khái nim: Tiêu thc thống kê là đặc điểm của đơn vtng thể đưc chn ra  
để nghiên cu.Tuy nhiên mi một đơn vị tng thcó rt nhiều đặc đim. Tutheo  
mục đích nghiên cứu cthtrong những trường hp cthể mà đặc điểm nào đó có  
là tiêu thc thng kê hay không.  
Ví d: Khi nghiên cu vnhân khu tuỳ theo trường hp cthmà có thcó  
các tiêu thức như sau: tên, tuổi, nghnghip, giới tính, trình độ văn hoá, nơi ở, sở  
thích, tình hình đời sống….  
Phân loi tiêu thc thng kê.  
* Tiêu thc thc th: là tiêu thc nêu lên bn cht của các đơn vị tng th.  
Theo ni dung ca tiêu thc thc thể người ta phân thành hai loi:  
+ Tiêu thc thuc tính: là các tiêu thc không biu hin bng các con số  
(tiêu thức phi lượng hoá), là tiêu thc phn ánh tính cht hay loi hình của đơn vị  
tng th. Ví d: gii tính, hình thc shữu, đời sng vt cht, thành phn kinh tế,  
cp qun lý, thành phn giai cấp….  
+ Tiêu thc số lượng: là các tiêu thc có biu hin trc tiếp bng các con số  
(tiêu thức lượng hoá). Ví d: tiền lương, năng suất lao động, doanh sbán hàng,  
mức lương, số doanh nghip trong mt ngành kinh tế, kim ngch xut nhp khẩu…  
Các trscthkhác nhau ca tiêu thc số lượng gi là lượng biến. Ví d:  
Tui là tiêu thc số lượng, tui không phải là lượng biến. Lượng biến là 18 tui, 20  
tuổi….  
Lượng biến gm hai loi:  
13  
+ Lượng biến ri rạc: là lượng biến mà các giá trcó thcó ca nó là  
hu hn hay vô hn và có thể đếm được  
Ví d: Scông nhân trong mt doanh nghip, ssn phm sn xut ra trong  
mt ngày ca một phân xưởng…  
+ Lượng biến liên tục: là lượng biến mà các giá trcó thcó ca nó có  
thlp kín cmt khong trên trc s.  
Ví d: Trọng lượng, chiu cao, của sinh viên, năng suất ca mt loi cây  
trng.  
Tn slà sln mỗi lượng biến nhận được mt trsnhất định trong tng  
thnghiên cu.  
Tn sut là tlkết cu ca tng tn s, có thhiu tn sut là tn sbiu  
hin bng số tương đối (s% hoc sln)  
* Tiêu thc thi gian: là tiêu thc biu hiện độ dài thi gian nghiên cu là  
tháng, quý, năm, 5 năm, 10 năm….hoặc biu din là thời điểm nghiên cu vào 0h  
ngày, tháng, năm; ngày đầu hoc ngày cui ca tháng, của quý, năm…  
Ví d: Hàng hoá, vật tư tồn kho vào cui tháng, năm, dân số điều tra vào  
thời điểm 0h ngày 1/4/2009 và thi điểm 0h ngày 1/4/2019  
* Tiêu thc không gian: là tiêu thc chỉ địa điểm, địa phương nêu lên phạm  
vi lãnh thca hiện tượng kinh tế – xã hi- và phát triển….giúp ta phân tích sự  
phân phi vmt lãnh thcủa các đơn vị tng thnghiên cu.  
Ví d: Thị trường Hà Ni, thị trường Thành phHồ Chí Minh…  
* Tiêu thc nguyên nhân: là tiêu thức tác động, gây ảnh hưởng để to ra  
kết qu. Sbiến động ca tiêu thc nguyên nhân gây ra sbiến động ca tiêu thc  
kết quả theo xu hướng, quy lut nhất định thun hoc nghch. Ví d: Tiêu thc  
năng suất lao động.  
* Tiêu thc kết qu(tiêu thc phthuc): là tiêu thc chịu tác động, chu  
ảnh hưởng ca tiêu thc nguyên nhân. Tiêu thc kết quphthuc vào biến động  
ca tiêu thức nguyên nhân cũng theo xu hướng, quy lut nhất định thun hoc  
nghch. Ví d: Tiêu thc khối lượng sn phm, giá thành sn phm là tiêu thc kết quả  
phthuc, chịu tác động nhất định ca tiêu thức năng suất lao động là tiêu thc  
nguyên nhân.  
2.3. Chtiêu thng kê.  
Nghiên cu thng kê không chphn ánh mặt lượng trong mi liên hmt  
thiết vi mt cht ca hiện tượng kinh tế – xã hi cá bit mà còn phi phn ánh  
mặt lượng và mt cht ca hiện tượng kinh tế – xã hi sln.  
Chtiêu thng kê phn ánh mặt lượng trong mi liên hvi mt cht (tính  
chất cơ bản) ca hiện tượng và quá trình kinh tế – xã hi slớn trong điều kin  
không gian và thi gian cth.  
Chtiêu thng kê bao giờ cũng bao gồm hai mt: khái nim và con s.  
Mt khái nim ca chtiêu bao gồm định nghĩa và giới hn vthc th, thi gian  
và không gian ca hiện tượng kinh tế – xã hi. Mt này chrõ ni dung ca chtiêu  
thng kê.  
Mt con sca chtiêu là trsố được phát hin với đơn vị tính phù hp.  
Ví d: Sản lượng hàng hoá thông qua cng Hải Phòng năm 2018 là 23.818.586  
tn. Đây là một chtiêu thống kê trong đó: sản lượng hàng hoá thông qua cng Hi  
14  
Phòng năm 2018 là mt khái nim ca chtiêu, 23.818.586 tn là mt con sca  
chtiêu.  
* Phân loi chtiêu thng kê  
Căn cứ vào ni dung phn ánh ca chtiêu, chtiêu thống kê được chia thành  
hai loi:  
+ Chtiêu khối lượng (số lượng) là các chtiêu biu hin quy mô, khi  
lượng ca tng thể như: tổng sCBCNV ca xí nghip, tổng doanh thu….  
+ Chtiêu chất lượng: là các chtiêu biu hiện đặc trưng, mặt chất trình độ  
phbiến, mi quan hca tng thể như năng suất lao động bình quân, giá thành  
đơn vị, định mc nguyên vt liu bình quân cho mt sn phm, tsut li  
nhuận….  
Căn cứ theo đơn vị tính toán có thnghiên cu chtiêu thng kê theo 3 loi:  
+ Chtiêu hin vt: là chtiêu mức độ khối lượng tuyệt đối tính theo đơn vị  
đo lường hin vt bao gm: hin vt tnhiên, hin vật quy đổi, hin vt kép.  
+ Chtiêu giá tr: là chtiêu mức độ khối lượng tuyệt đối tính theo đơn vị  
tin tca mi quc gia.  
+ Chỉ tiêu lượng lao động hao phí: là chtiêu mức độ khối lượng tuyệt đối  
tính theo đơn vị thời gian lao động: giây, gi, phút, ngày, tháng, ngày - công, giờ –  
công.  
2.4. Hthng chtiêu: Là mt tng thtng thtp hp các chtiêu có liên quan  
cùng đáp ứng mục đích nghiên cứu nào đó đối vi hiện tượng KTXH.  
Ví d: Hthng chtiêu biu hin kết qusn xut dch vca doanh  
nghip bao gm: sản lượng sn phm chyếu, giá trsản lượng sn phm, giá trị  
thương phẩm, giá trsn xut, giá trị tăng thêm, doanh số bán hàng, kim ngch  
xut nhp khu, doanh thu.  
Hthng chtiêu là mt tp hp nhng chtiêu có thphn ánh các mt, các  
tính cht quan trng nht, các mi liên hệ cơ bản gia các mt ca tng thvà mi  
liên hca tng thvi các hiện tượng liên quan.  
Thông thường khi nghiên cu mt hiện tượng hay quá trình KTXH ta phi  
nghiên cu trên nhiều góc độ. Mỗi góc độ có đặc điểm riêng và do đó phải sdng  
các chtiêu riêng bit. Các chtiêu riêng bit này phn ánh nhng mt riêng và  
trong nhiều trường hp có tính độc lập tương đối nhưng giữa các chtiêu này do  
cùng phn ánh một đối tượng nên chúng cũng có mối liên hvi nhau, bsung cho  
nhau, làm tiền đề cho nhau.  
Ví d: Khi nghiên cu tình hình sn xut kinh doanh ca mt doanh nghip ta  
thường nghiên cu trên các mặt như giá thành, doanh thu, li nhun, tình hình lao  
động….  
Tutheo từng trường hp mà schtiêu trong hthng nhiu hay ít. Hệ  
thng chtiêu có tác dụng lượng hoá các mt quan trng nhất, cơ cấu khách quan,  
mi liên hệ cơ bản của đối tượng nghiên cứu. Đó là tiền đề để nhn thức được bn  
cht cth, tính quy luật và xu hướng phát trin ca hiện tượng sln.  
Khi xây dng hthng chtiêu nhm nghiên cu hiện tượng và quá trình  
KTXH cn chú ý:  
+ Phải căn cứ vào mục đích nghiên cứu để xác định số lượng chtiêu và chỉ  
tiêu cthtrong hthng.  
15  
+ Phải căn cứ vào đặc điểm, tính cht của đối tượng nghiên cứu cũng như  
khả năng về nhân tài, vt lc có thể huy động cho quá trình nghiên cu.  
+ Vic xây dng hthng chtiêu cn phi da trên cơ sở phân tích lý lun về  
mi quan hgia mục đích nghiên cứu vi khả năng đáp ứng mục đích của các chỉ  
tiêu cth.  
+ Trong hthng chtiêu cn có các chtiêu mang tính cht chung, các chỉ  
tiêu mang tính cht bphn ca tng thvà các chtiêu phn ánh các nhân tố để  
phn ánh một cách đầy đủ tng thnghiên cu.  
+ Phải đảm bo sthng nht vnội dung, phương pháp và phạm vi tính  
toán cùng loại. Có như vậy mi phản ánh đúng tổng thnghiên cu.  
3. Thang đo trong thống kê  
3.1 Thang đo định danh: là loại thang đo dùng cho các tiêu thức thuc tính.  
Ngưi ta sdng các mã số để phân loại các đối tượng. Chúng không mang ý  
nghĩa nào khác.  
Ví d: Gii tính: Nam kí hiu s1, Nkí hiu s2  
1. Tình trng hôn nhân ca Anh/ ch/ ông/ bà:  
1. Có gia đình 2. Độc thân  
3. Ly dị  
4.Trường hp khác  
Đối vi mỗi ngưi, schn mt trong các mã s1, 2, 3, 4. Các mã snày là  
thang đo định danh. Các mã số cũng có thể thay đổi như sau:  
1. Độc thân  
Trong thang đo định danh người ta cũng có thể sdng ký t:  
Đ = Độc thân L = Ly dị C = Có gia đinh T = Trường hp khác  
2. Có gia đình  
3.Trường hp khác 4. Ly dị  
3.2 Thang đo thứ bc: thường được sdng cho các tiêu thc thuc tính và nó  
cũng được áp dng cho các tiêu thc slung. Trong thang đo này giữa các biu  
hin ca tiêu thc có quan hthbậc hơn kém. Sự chênh lch gia các biu hin  
không nht thiết phi bng nhau.  
Ví dụ: Huân chương có ba hạng: Nhất, nhì, ba. Ta cũng hay gặp loi thang  
đo này trong các câu hỏi phng vn dng:  
1. Anh/ ch/ ông/ bà hãy xếp các chủ đề sau trên báo PhNtutheo mc  
độ quan tâm. (Chủ đề nào quan trng nht thì ghi s1, quan tâm thhai thì ghi số  
2, quan tâm thba thì ghi s3.)  
+ Hôn nhân gia đình  
+ Thi trang  
+ Nuôi dạy con cái….  
Hoc câu hi phng vn dng:  
2. Thu nhp ca anh/ ch/ ông/ bà hàng tháng:  
1. < 3 triệu đồng  
2. T3-4 triệu đồng  
3. > 4 triệu đồng  
3.3 Thang đo khoảng là thang đo dùng cho các tiêu thức số lượng, đối khi cũng áp  
dng cho các tiêu thc thuộc tính. Thang đo khoảng là thang đo thứ bc có các  
khong cách đều nhau. Ví dụ: Thang đo nhiệt độ (28o < (30o <34o). Schênh lch  
gia 28o và 30o ging 78o và 80o là 20.  
Như vậy thang đo khoảng cho phép chúng ta đo lường mt cách chính xác  
skhác nhau gia hai giá trbt kỳ. Còn trong thang đo thứ bc thì không th, ta  
chcó thnói giá trnày lớn hơn giá trị khác.  
16  
Ví dụ: Ta cũng gặp loại thang đo này trong các câu hỏi phng vn dng:  
Đề nghthy cô cho biết ý kiến ca mình vtm quan trng ca mc tiêu  
đào tạo cho sinh viên đại học sau đây bng cách khoanh tròn các con số tương ứng  
trên thang đánh giá chỉ mức độ từ 1 đến 5 (1 = không quan trng, 2,3,4 = bình  
thưng, 5 = rt quan trng)  
Chtiêu  
Không  
Bình thường  
Rt  
quan trng  
quan trng  
1. Đạo đức  
1
1
1
1
1
1
1
1
1
2
2
2
2
2
2
2
2
2
3
3
3
3
3
3
3
3
3
4
4
4
4
4
4
4
4
4
5
5
5
5
5
5
5
5
5
2.Khả năng biết phê phán  
3.Năng lực gii quyết vấn đề  
4.Tư duy logic  
5. Khả năng làm việc  
6. Nănglcnghiêncukhoahc  
7.Tinh thn hc tp suốt đời  
8.Kiến thc chuyên môn sâu  
9. Knănglàmviệctheonhóm  
3.4 Thang đo tỷ llà loại thang đo dùng cho dữ liu số lượng. Thang đo tỷ lcó  
đầy đủ các đặc tính của thang đo khoảng, ngoài ra nó có mt trsố 0 “thật”. Đây là  
loại thang đo cao nhất trong các loại thang đo.  
Skhác nhau giữa thang đo khoảng và thang đo tỷ lệ thường bln ln vì  
hai điểm sau:  
+ Điểm 0 trong thang đo tỷ llà mt trstht;  
+ Trong thang đo khoảng, sso sánh vmt tlệ không có ý nghĩa.  
Ví d: Bn có 5 nghìn, anh ca bạn có 10 nghìn. Như vậy stin ca anh  
bn gấp đôi bạn. Nếu đổi sang dollar, pounds,….thì số tin ca anh bn vn gp  
đôi của bn. Nếu stin ca bn bmt, bạn có 0 đồng. S0 ở đây là một trsố  
tht và thc sbạn không có đồng nào cả. Như vậy tin tcó trs0 tht và là loi  
thang đo tỷ l. Các loại thang đo tỷ lệ khác như: m, kg, tấn t, yến….  
Trái li, vi nhiệt độ là thang đo khoảng, hôm nay 12oC (53,60 F) và hôm  
qua 60C thì không thnói rng hôm nay m áp gp hai ln hôm qua.  
Hai thang đo đầu tiên cung cp cho chúng ta các dliệu định tính, cho nên  
còn gi là thang đo định tính. Hai thang đo còn lại cung cp cho chúng ta dliu  
định lượng, nên còn gọi là thang đo định lượng. Trong thc tế vấn đề thang đo  
phc tp và trnên quan trọng hơn nhiều, vì chúng ta có tháp dụng thang đo định  
tính đi vi tiêu thc số lượng (ví dụ như thu nhập, chi tiêu…) và ngược li có thể  
áp dụng thang đo định lượng đối vi tiêu thc thuộc tính (đồng ý hay không đồng  
ý). Trong các trường hp này thì loi dliu ta thu thp là tuthuộc vào thang đo,  
chkhông phi tuthuc vào tiêu thc sdụng để thu thp dliu.  
Ngay ckhi dliệu đã thu thập xong, chúng ta còn có thchuyển đổi dliu  
định lượng thành dạng định tính. Ví d: Tdliu tuổi (thang đo tỷ lvà dliệu định  
lượng) ta có thbiến đổi thành dliu về độ tui (thang đo thứ bc và dliệu định tính)  
17  
CÂU HI ÔN TẬP CHƯƠNG I  
Câu 1: Trình bày khái niệm và phân loại đơn vị và tổng thể thống kê? Ví dụ minh  
họa.  
Câu 2: Trình bày khái niệm và phân loại tiêu thức thống kê? Ví dụ minh họa?  
Câu 3: Trình bày khái niệm và phân loại chỉ tiêu thống kê? Ví dụ minh họa?  
Câu 4: Hệ thống chỉ tiêu thống kê là gì?  
Câu 5: Thang đo và đơn vị đo?  
Yêu cầu về đánh giá kết quả học tập của chương  
- Đánh giá về kiến thức: Tự luận  
- Đánh giá về kỹ năng: Thực hành  
18  
Tải về để xem bản đầy đủ
pdf 104 trang yennguyen 26/03/2022 7640
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo trình Nguyên lý thống kê - Nghề: Kế toán doanh nghiệp", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_nguyen_ly_thong_ke_nghe_ke_toan_doanh_nghiep.pdf