Giáo trình môn Thống kê doanh nghiệp - Nghề: Kế toán doanh nghiệp

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN  
TRƯỜNG CAO ĐẲNG CƠ GIỚI NINH BÌNH  
GIÁO TRÌNH  
MÔN HỌC: THỐNG KÊ DOANH NGHIỆP  
NGHỀ: KẾ TOÁN DOANH NGHIỆP  
TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG  
Ban hành kèm theo Quyết định số: /QĐ-TCGNB ngày…….tháng….năm 20  
của Trường Cao đẳng Cơ giới Ninh Bình  
Ninh Bình, năm 2018  
1
 
TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN  
Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được  
phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham  
khảo.  
Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh  
doanh thiếu lành mạnh sẽ bnghiêm cấm.  
2
LỜI NÓI ĐẦU  
Trong một số các công cụ trợ giúp đắc lực công việc của các nhà nghiên  
cứu quản lý doanh nghiệp ...phải kể đến các phương pháp thống kê. Đáp ứng  
yêu cầu của công tác giảng dạy, học tập nghiên cứu quản lý trong lĩnh vực  
kinh tế nói chung và chuyên ngành kế toán nói riêng, yêu cầu nâng cao chất  
lượng đào tạo chuyên ngành kế cho phù hợp với thực tiễn sự đổi mới không  
ngừng của nền kinh tế.  
Giáo trình Thống kê doanh doanh được biên soạn trên cơ sở tiếp thu  
những nội dung và kinh nghiệm giảng dạy môn Thống kê doanh nghiệp trong  
nhiều năm qua và yêu cầu ứng dụng trong quản lý kinh tế theo xu hướng hội  
nhập. Nhằm phục vụ giảng dạy, học tập của giáo viên và sinh viên chuyên ngành  
kế toán trong Khoa Kinh tế - Du lịch, đồng thời là tài liệu tham khảo cho tất cả  
những người quan tâm đến lĩnh vực thống kê.  
Để phù hợp với nội dung kiến thức của khung chung chương trình đào tạo  
mới, chúng tôi biên soạn giáo trình Thống kê doanh nghiệp gồm 6 chương:  
Chương 1: Những vấn đề cơ bản của thống kê doanh nghiệp  
Chương 2: Thống kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp  
Chương 3: Thống kê nguyên vật liệu trong doanh nghiệp sản xuất  
Chương 4: Thống kê tài sản cố định trong doanh nghiệp  
Chương 5:Thống kê lao động, năng suất lao động tiền lương trong  
doanh nghiệp  
Chương 6: Thống kê giá thành sản phẩm của doanh nghiệp  
Nhưng do trình độ nguồn tài liệu tham khảo còn có hạn, nên chắc chắn  
còn nhiều hạn chế. Chúng tôi mong được sự đóng góp ý kiến của bạn đọc để  
giáo trình được hoàn thiện hơn.  
Tập thể tác giả  
Phạm Thị Hồng  
Đỗ Quang Khải  
Nguyễn Thị Nhung  
3
 
MỤC LỤC  
4
5
CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC  
Tên môn học: Thống kê doanh nghiệp  
Mã môn học: MH 21  
Thời gian thực hiện môn học: 60 giờ; (Lý thuyết: 25 giờ; Thực hành, thảo  
luận, bài tập: 33 giờ; Kiểm tra: 2 giờ)  
I. Vị trí, tính chất của môn học:  
- Vị trí: Môn học đươc bố trí giảng dạy sau khi học xong các môn học cơ  
sở;  
- Tính cht: Là môn hc chuyên môn ngh.  
- Ý nghĩa và vai trò của môn học:  
Giúp cho người nghiên cứu, học tập, lượng hoá các mô hình, kiến thức, quy  
luật, quan điểm, đặc biệt trong địa lí kinh tế. (VD: mô hình các nước NICs........).  
Các số liệu snêu lên được quá trình phát triển, cơ cấu ngành, giá trị sản phẩm...  
Các số liệu lựa chọn, được phân tích, mang tính chất đặc trưng thể hiện  
được bản chất quy luật của các hiện tượng, thể hiện được bản chất mối quan  
hệ trong sự phát triển KTXH sẽ những dữ liệu không thể thiếu trong khi trình  
bày một hiện tượng, vấn đề, quá trình phát triển KTXH. (VD: để khái quát đặc  
trưng cơ cấu kinh tế phải đầy đủ số liệu thống kê...)  
Dùng để khai thác kiến thức, mối quan hệ...theo thời gian.  
Dùng để phân tích, chứng minh, so sánh,,..  
II. Mục tiêu môn học:  
- Về kiến thức:  
+ Trình bày và phân tích được đối tượng nghiên cứu của thống kê;  
+ Trình bày được nội dung thống kết quả sản xuất kinh doanh, thống  
kê nguyên liệu vật liệu, tài sản cố định, lao động tiền lương, giá thành và tình  
hình tài chính trong doanh nghiệp sản xuất.  
- Về kỹ năng:  
+ Thống được kết quả sản xuất kinh doanh, tài sản, lao động tiền  
lương, giá thành, tình hình tài chính trong doanh nghiệp;  
+ Ứng dụng được các kiến thức trong môn Thống kê doanh nghiệp vào  
thực tế sản xuất.  
- Về năng lực tự chủ và trách nhiệm:  
Có thái độ học tập nghiêm túc, cẩn thận và chính xác trong luyện tập.  
III. Nội dung môn học:  
6
 
CHƯƠNG 1  
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA THỐNG KÊ DOANH NGHIỆP  
chương: TKDN01  
Giới thiệu:  
Trang bị cho người học những kiến thức chung về vai trò, đối tượng và  
nhiệm vụ của công tác thống kê doanh nghiệp. Từ đó xác định được đối tượng  
phạm vi thống kê trong tình huống cụ thể.  
Mục tiêu:  
- Trình bày được vai trò thông tin của thống đối với quản lý;  
- Trình bày được đối tượng phạm vi nghiên cứu của thống kê;  
- Trình bày được nhiệm vụ công tác thống kê doanh nghiệp;  
- Xác định đối tượng, phạm vi thống kê trong tình huống cụ thể;  
- Có thái độ học tập nghiêm túc, cẩn thận và chính xác trong luyện tập và  
nghiên cứu.  
Nội dung chính:  
1. Vai trò của thông tin thống đối với quản lý doanh nghiệp  
Thống kê doanh nghiệp là khoa học nghiên cứu mặt lượng trong mối liên  
hệ mật thiết của các hiện tượng kinh tế và quá trình kinh tế số lớn diễn ra trong  
quá trình tái sản xuất ra sản phẩm ở DN, trong những điều kiện địa điểm cụ  
thể.  
2. Đối tượng nghiên cứu của thống kê doanh nghiệp  
Thống kê doanh nghiệp một môn học trong hệ thống môn học thống kê;  
nghiên cứu mặt lượng trong mối liên hệ chặt chẽ với mặt chất, các hiện tượng  
kinh tế hội số lớn, diễn ra trong doanh nghiệp gắn liền điều kiện thời gian và  
không gian cụ thể.  
- Mặt lượng trong mối liên hệ mật thiết với mặt chất.  
- Nghiên cứu hiện tượng và quá trình kinh tế – xã hội số lớn biểu hiện  
tính quy luật kinh tế trong quá trình tái sản xuất của DN.  
- Nghiên cứu ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên và kỹ thuật đến quá trình  
phát triển sản xuất.  
3. Phương pháp luận của thống kê doanh nghiệp  
3.1 Cơ sở phương pháp luận của môn học  
Cơ sở phương pháp luận của thống kê doanh nghiệp chủ nghĩa duy vật  
biện chứng. Thống kê luôn biểu hiện mặt lượng của hiện tượng kinh tế hội,  
thông qua mặt lượng nói lên mặt chất. Thống kê doanh nghiệp lấy chủ nghĩa duy  
7
         
vật biện chứng làm cơ sở luận, điều đó được thể hiện trên các phương diện  
sau:  
- Phải phân tích và đánh giá quá trình hoạt động của doanh nghiệp trong  
trạng thái động  
- Xem xét các mặt, các hoạt động, các quá trình kinh doanh của doanh  
nghiệp trong mối quan hệ biện chứng, quan hệ nhân quả.  
- Xây dựng các phương pháp đo lường, các chỉ tiêu và các công thức tính  
toán mang tính hệ thống, logic  
3.2 Cơ sở luận của môn học  
Cơ sở luận của môn học là các học thuyết kinh tế của chủ nghĩa Mác-  
Lênin và kinh tế thị trường. Các môn khoa học này trang bị cho các nhà thống  
hiểu nội dung kinh tế của các chỉ tiêu thống một cách sâu sắc.  
Ngoài ra, thống kê còn là công cụ phục vụ công tác quản lý, vì vậy phải  
lấy đường lối chính sách của Đảng và Nhà nước làm cơ sở luận.  
4. Nhiệm vụ công tác thống kê doanh nghiệp.  
Thống kê doanh nghiệp một môn khoa học thống để phục vụ cho  
công tác quản của doanh nghiệp, do đó môn học này thực hiện các nhiệm vụ  
chủ yếu sau:  
- Nghiên cứu đề xuất các phương pháp thu thập thông tin thống kịp  
thời, chính xác, đầy đủ phản ánh tình hình sử dụng hiệu quả sử dụng các yếu  
tố của quá trình sản xuất, đồng thời nghiên cứu kết quả hoạt động sản xuất kinh  
doanh của doanh nghiệp trong từng thời kỳ.  
- Thu thập thông tin phản ánh tình hình sản xuất, tiêu thụ sản phẩm, thống  
kê phân tích giá thành, giá bán và xác định mức cầu thị trường, để điều chỉnh kế  
hoạch sản xuất cho thích hợp.  
- Xây dựng hệ thống chỉ tiêu thống kê, phân tích các mặt hoạt động, hiệu  
quả kinh doanh và lợi nhuận kinh doanh của doanh nghiệp.  
- Thống tổng hợp xử lý thông tin đã thu thập, làm cơ sở ứng dụng  
thống kê trong công tác quản lý doanh nghiệp.  
8
   
CHƯƠNG 2: THỐNG KẾT QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH  
CỦA DOANH NGHIỆP  
chương: TKDN02  
Giới thiệu:  
Trang bị cho người học những kiến thức chung về phương pháp tính các  
chỉ tiêu thống kê, kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh và đánh giá được chất  
lượng sản phẩm trong doanh nghiệp.  
Mục tiêu:  
- Trình bày được khái niệm cơ bản liên quan đến kết quả hoạt động sản  
xuất kinh doanh của doanh nghiệp;  
- Trình bày được nội dụng thống chất lượng sản phẩm;  
- Thống kê và tính được kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh  
nghiệp;  
- Phân tích được hệ thống chỉ tiêu thống kê, kết quả hoạt động sản xuất  
kinh doanh của doanh nghiệp phương pháp tính;  
- Đánh giá được chất lượng sản phẩm trong doanh nghiệp;  
- Đánh giá được các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả sản xuất kinh doanh  
của doanh nghiệp;  
- Đánh giá được kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp từ đó có  
những đề xuất cụ thể cho doanh nghiệp;  
- Có thái độ học tập nghiêm túc, cẩn thận và chính xác trong luyện tập và  
nghiên cứu.  
Nội dung chính:  
1. Những khái niệm cơ bản  
Hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp hoạt động sáng tạo ra  
sản phẩm vật chất dịch cụ cung cấp cho nhu cầu hội nhằm mục tiêu kiếm  
lời  
Thành phẩm (sản phẩm hoàn thành) là những sản phẩm đã được chế tạo  
xong trong phạm vi một doanh nghiệp tức đã kết thúc giai đoạn cuối cùng ở  
doanh nghiệp, được kiểm nghiệm chất lượng nhập kho để cung cấp cho xã  
hội.  
Nửa thành phẩm (bán thành phẩm) những sản phẩm đã hoàn thành một  
hay nhiều giai đoạn sản xuất phù hợp quy cách và đúng tiêu chuẩn quy định.  
Sản phẩm dở dang là những sản phẩm chưa sản xuất hoặc đang chế biến  
trong một giai đoạn nào đó của chu kỳ sản xuất ở doanh nghiệp  
9
     
2. Hệ thống chỉ tiêu thống kết quả sản xuất kinh doanh của doanh  
nghiệp phương pháp tính  
2.1 Chỉ tiêu sản lượng hiện vật quy ước  
chỉ tiêu phản ánh khối lượng sản phẩm quy đổi từ các sản phẩm cùng  
tên gọi, cùng công dụng kinh tế, nhưng khác nhau về công suất, quy cách về  
cùng một loại được chọn làm sản phẩm chuẩn thông qua hệ số tính đổi  
Hệ số tính đổi được xác định theo công thức:  
Đặc tính của sản phẩm cần quy đổi  
Hệ số tính  
Đặc tính của sản phẩm được chọn làm sản phẩm  
đổi (H)  
=
chuẩn  
Sản lượng hiện vật quy ước của một loại sản phẩm nào đó được tính bằng  
công thức:  
Sản lượng hiện vật quy ước = ∑Q x H  
Trong đó:  
H: Hệ số tính đổi  
Q: Sản lượng theo từng thứ hạng, quy cách tính bằng hiện vật  
2.2 Chỉ tiêu giá trị sản xuất công nghiệp (GO)  
Giá trị sản xuất công nghiệp chỉ tiêu tổng hợp phản ánh toàn bộ giá trị  
sản phẩm vật chất dịch vụ do hoạt động sản xuất công nghiệp của doanh  
nghiệp làm ra trong một thời kỳ nhất định (thường là 1 năm).  
Giá trị sản xuất công nghiệp bao gồm:  
- Giá trị thành phẩm,  
- Giá trị công việc có tính chất công nghiệp làm cho bên ngoài,  
- Giá trị phụ phẩm, phế phẩm, phế liệu thu hồi trong quá trình sản xuất,  
- Giá trị hoạt động cho thuê tài sản cố định, máy móc thiết bị trong dây  
chuyền sản xuất công nghiệp của doanh nghiệp,  
- Giá trị chênh lệch số dư cuối kỳ so với số dư đầu kỳ của bán thành phẩm  
sản phẩm ddang.  
GO = YT1 +YT2 + YT3 + YT4 + YT5  
Trong đó:  
- Yếu tố 1: Giá trị thành phẩm, bao gồm:  
+ Giá trị thành phẩm những sản phẩm được sản xuất từ nguyên vật liệu  
của doanh nghiệp của khách hàng đem đến để gia công. Những sản phẩm này  
phải hoàn thành tất cả các giai đoạn sản xuất trong doanh nghiệp, đúng theo tiêu  
chuẩn kỹ thuật, chất lượng qui định đã được nhập kho thành phẩm hay bán ra  
10  
     
ngoài.  
+ Giá trị bán thành phẩm, vật bao bì đóng gói, công cụ, dụng cụ, phụ tùng  
thay thế không tiếp tục chế biến tại doanh nghiệp được bán ra ngoài hay cung  
cấp cho những bộ phận không sản xuất công nghiệp.  
+ Giá trị sản phẩm phụ hoàn thành trong kỳ.  
Ngoài ra đối với một số ngành công nghiệp đặc thù, không có thủ tục  
nhập kho như sản xuất điện, nước sạch, hơi nước, nước đá . . . thì tính theo sản  
lượng thương phẩm (hoặc sản lượng thực tế đã tiêu thụ).  
Lưu ý: đối với giá trị thành phẩm sản xuất từ NVL của khách hàng chỉ  
tính phần chênh lệch giữa giá trị thành phẩm và giá trị NVL khách hàng đem  
đến.  
- Yếu tố 2: Giá trị công việc có tính chất công nghiệp làm cho bên ngoài  
(hay còn gọi giá trị hoạt động dịch vụ công nghiệp).  
Công việc có tính chất công nghiệp một hình thái của sản phẩm công  
nghiệp, nhằm khôi phục hoặc làm tăng thêm giá trị sử dụng, không làm thay đổi  
giá trị ban đầu của sản phẩm.  
Giá trị công việc có tính chất công nghiệp được tính vào giá trị sản xuất  
của doanh nghiệp phải là giá trị công việc có tính chất công nghiệp làm cho các  
đơn vị bên ngoài, hoặc các bộ phận khác không phải hoạt động sản xuất công  
nghiệp trong doanh nghiệp  
- Yếu tố 3: Giá trị phụ phẩm, thứ phẩm, phế phẩm, phế liệu thu hồi trong  
quá trình sản xuất của doanh nghiệp, bao gồm:  
+ Phụ phẩm sản phẩm được tạo ra cùng với sản phẩm chính trong quá  
trình sản xuất công nghiệp. dụ như sản xuất đường thì sản phẩm chính là  
đường, phụ phẩm rỉ đường (nước mật).  
+Thứ phẩm những sản phẩm không đủ tiêu chuẩn chất lượng, không  
được nhập kho thành phẩm.  
+ Phế phẩm sản phẩm sản xuất ra hỏng hoàn toàn không thể sửa chữa  
được.  
+ Phế liệu thu hồi trong quá trình sản xuất.  
Các loại sản phẩm thuộc yếu tố 3 không phải mục đích trực tiếp của sản  
xuất chỉ sản phẩm thu hồi do quá trình sản xuất tạo ra. Bởi vậy, quy định  
chỉ được tính vào yếu tố 3 phần đã tiêu thụ và thu tiền.  
11  
- Yếu tố 4: Giá trị hoạt động cho thuê tài sản cố định, máy móc thiết bị  
trong dây chuyền sản xuất của doanh nghiệp  
Yếu tố này chỉ phát sinh khi máy móc thiết bị trong dây chuyền sản xuất  
của doanh nghiệp không sử dụng mà cho bên ngoài thuê, (không phân biệt có  
công nhân hay không có công nhân vận hành đi theo). Yếu tố này thường không  
có giá cố định, nên thống dựa vào doanh thu thực tế thu được của hoạt động  
này trong kỳ để tính vào yếu tố 4.  
-Yếu tố 5: Giá trị chênh lệch cuối kso với đầu kỳ của bán thành phẩm, sản  
phẩm dở dang.  
Trong thực tế sản xuất yếu tố 5 ở phần lớn các ngành công nghiệp, chiếm  
tỷ trọng không đáng kể, trong chỉ tiêu giá trị sản xuất. Trong khi việc tính toán  
yếu tố này lại phức tạp, bởi vậy thống kê qui định yếu tố 5 chỉ tính đối với  
ngành khí, chế tạo máy có chu kỳ sản xuất dài.  
3. Thống chất lượng sản phẩm  
3.1 Phương pháp đơn giá bình quân ( )  
3.1.1 Đối với trường hợp doanh nghiệp sản xuất một loại sản phẩm  
- Xác định đơn giá bình quân từng kỳ theo công thức:  
∑푃푞  
=
∑푞  
Trong đó:  
P: Đơn giá cố định của từng loại sản phẩm  
q: Khối lượng sản phẩm sản xuất  
∑q: Tổng khối lượng sản phẩm sản xuất trong kỳ  
- Tính mức độ ảnh hưởng của chất lượng sản phẩm thay đổi đến giá trị sản xuất:  
∆GO = ( - )q  
1 0  
1
Trong đó:  
q1: Khối lượng sản phẩm sản xuất thực tế  
3.1.2 Đối với trường hợp doanh nghiệp sản xuất nhiều loại sản phẩm  
Áp dụng công thức:  
P1 1  
Po 1  
q  
q  
=
Ic  
∆GO = ( q - q )  
1 1 0 1  
3.2 Phương pháp hệ số phẩm cấp bình quân  
- Tính hệ số phẩm cấp từng kỳ:  
12  
     
∑(Sản lượng từng loại x Đơn giá cố định từng loại)  
Tổng sản phẩm sản xuất x Đơn giá loại cao nhất  
Hệ số phẩm cấp =  
- So sánh hệ số phẩm cấp giữa 2 kỳ  
- Tính mức độ ảnh hưởng do chất lượng sản phẩm thay đổi đến giá trị sản xuất:  
∆GO = (  
-
) Tổng sản phẩm sản xuất thực tế x Đơn giá loại cao nhất  
BÀI TẬP CHƯƠNG 2  
1 0  
Bài 1:  
Theo tài liệu thống về tình hình sản xuất của 1 xí nghiệp chế biến xà  
phòng trong năm 2016 như sau:  
Theo kế hoạch năm 2004 xí nghiệp phải sản xuất 500 tấn xà phòng bột, 300  
tấn xà phòng thơm hương chanh và 200 tấn xà phòng thơm hương táo. Sản  
lượng thực tế nghiệp đã sản xuất được 600 tấn xà phòng bột, 320 tấn xà  
phòng thơm hương chanh và 180 tấn xà phòng thơm hương táo.Tỷ lệ axit béo  
trong xà phòng bột 75%, xà phòng chanh 60%, xà phòng hương táo 40%.  
Yêu cầu:  
1. Tính sản lượng hiện vật hiện vật quy ước của tất cả các loại sản phẩm  
trên theo kế hoạch thực tế lấy xà phòng bột làm sản phẩm chuẩn.  
2. Đánh giá trình độ hoàn thành kế hoạch sản xuất theo hai đơn vị hiện vật  
hiện vật quy ước.  
Bài 2:  
số liệu vtình hình sản xuất của Nhà máy dệt trong hai quý đầu năm  
2017 như sau:  
(Đơn vị tính: m)  
Vải KT các loại đã sản xuất  
Vải KT khổ 0,8 m  
Vải KT khổ 1,0 m  
Vải KT khổ 1,2 m  
Vải KT khổ 1,4 m  
Vải KT khổ 1,6 m  
Cộng  
Quý I  
Quý II  
220  
84  
220  
46  
48  
50  
36  
58  
20  
30  
408  
404  
Yêu cầu:  
1. Tính sản lượng hiện vật qui ước của tất cả các loại vải trên. Lấy vải có  
kích thước 1,2 m làm sản phẩm chuẩn.  
13  
 
2.  
Đánh giá tình hình hoàn hành kế hoạch sản xuất của Nhà máy dệt quý II  
so với quý I theo đơn vị hiện vật đơn vị hiện vật qui ước.  
Bài 3:  
Một doanh nghiệp sản xuất cơ khí có 3 phân xưởng sản xuất chính và các  
bộ phận sản xuất phụ trợ. Có tình hình sản xuất 2014 như sau:  
1.  
Phân xưởng chế tạo phôi:  
Trong kỳ sản xuất được 18.000 kg phôi. Bán ra 2.000 kg với giá 12.000 đồng/kg  
Chuyển sang phân xưởng gia công chi tiết 15.000 kg  
Chi phí phôi chế tạo dở dang đầu kỳ 5 triệu đồng,cuối kỳ 3 triệu đồng.  
2.  
Phân xưởng gia công chi tiết:  
-
Đầu kỳ còn tồn một schi tiết trị giá 15 triệu đồng.  
Trong kỳ sản xuất một số chi tiết trị giá 480 triệu đồng.  
Đã bán một số chi tiết cho bên ngoài trị giá 40 triệu đồng.  
Chuyển sang phân xưởng lắp ráp quạt một số chi tiết trị giá 455 triệu  
-
-
-
đồng.  
Cuối kỳ còn tồn tại phân xưởng một số chi tiết trị giá 10 triệu đồng.  
Chi phí cho số chi tiết gia công dở dang đầu kỳ 15 triệu đồng,cuối kỳ 20 triệu  
đồng.  
3.  
Phân xưởng lắp ráp quạt:  
Quạt thành phẩm nhập kho: 1000 cái,trong đó đã bán 600 cái,giá mỗi cái  
quạt là 150.000 đồng.  
Chi phí quạt lắp ráp dở dang đầu kỳ 22 triệu đồng,cuối kỳ 46 triệu đồng.  
4.  
Làm xong một số dụng cụ trị giá 55 triệu đồng,bán ra nước ngoài.  
5. Phân xưởng phát điện:  
Phân xưởng dụng cụ:  
Sản xuất một lượng điện năng trị giá 42 triệu đồng,trong đó:  
- Đã dùng cho nhu cầu sản xuất của doanh nghiệp 30 triệu đồng.  
- Dùng cho nhu cầu không sản xuất công nghiệp 5 triệu đồng.  
- Bán ra ngoài 7 triệu đồng.  
6.  
Phân xưởng sửa chữa máy móc thiết bị (MMTB):  
Giá trị sửa chữa MMTB công nghiệp của DN 35 triệu đồng.  
Doanh thu sửa chữa MMTB cho bên ngoài 45 triệu đồng.  
Yêu cầu: Xác định giá trị sản xuất công nghiệp của doanh nghiệp năm  
2014 theo các yếu tố cấu thành.  
14  
Bài 4:  
Có tài liệu về tình hình sản xuất của một doang nghiệp cơ khí trong năm  
2015 như sau: ( Số liệu tính theo giá cố định ĐVT: tr.đ)  
1. Giá trị thành phẩm sản xuất từ nguyên vật liệu của nghiệp:  
2.800  
Trong đó: Bán ra bên ngoài  
2. Giá trị thành phẩm sản xuất từ NVL của khách hàng  
1.450  
Trong đó: Giá trị NVL do khách hàng mang đến  
3. Giá trị nửa thành phẩm đã sản xuất  
2.890  
Trong đó:  
: 1.500  
:
: 800  
:
4.  
Sử dụng để sản xuất thành phẩm  
: 2.440  
Bán ra bên ngoài  
: 410  
: 230  
: 142  
Sử dụng co hoạt động ngoài sx CN của DN  
Giá trị sản phẩm phụ trợ đã sản xuất  
Trong đó:  
Dùng để sản xuất thành phẩm  
Bán ra ngoài  
: 127  
: 15  
5.  
Giá trị các hoạt động dịch vụ có tính công nghiệp: 360  
Giá trị sửa chữa MMTB công nghiệp của DN  
Giá trị sửa chữa MMTB cho đội xây dựng của DN  
Giá trị sửa chữa MMTB cho bên ngoài  
: 252  
: 36  
: 72  
6.  
Giá trị sản phẩm dở dang: đầu năm 230 triệu đồng,cuối năm 160  
triệu đồng.  
7.  
8.  
9.  
Giá trị phế liệu,phế phẩm thu hồi và bán ra bên ngoài  
Giá trị của hoạt động XDCB của đội xây dựng thuộc DN  
: 118  
: 800  
Doanh thu cho thuê MMTB sản xuất công nghiệp của DN : 172  
Yêu cầu: tính giá trị sx công nghiệp (GO) năm 2015 của DN  
Bài 5:  
Có tài liệu về tình hình sản xuất của một doang nghiệp dệt trong năm  
2015 như sau: (Số liệu tính theo giá cố định ĐVT: triệu đồng)  
1.  
Phân xưởng sợi:  
*Gía sợi đã hoàn thành  
: 4.000  
15  
Trong đó:  
- Chuyển sang phân xưởng dệt  
- Bán cho xí nghiệp khác  
: 3.600  
: 400  
*Giá trị sản phẩm dở dang đầu kỳ 70 triệu đồng, cuối kỳ 69 triệu đồng  
2. Phân xưởng dệt:  
*Giá trị vải hạ máy  
: 4.500  
Chuyển sang phân xưởng in nhuộm : 4.100  
Trong đó:  
Bán ra bên ngoài  
: 400  
*Giá trị sản phẩm dở dang đầu kỳ 100 triệu đồng,cuối kỳ 102 triệu đồng.  
3.  
Phân xưởng in nhuộm:  
*Giá trị vải thành phẩm sx bằng NVL của nghiệp :  
Trong đó: đã bán ra bên ngoài  
4.000  
: 2.500  
*Giá trị vải thành phẩm in nhuộm cho xí nghiệp bạn : 1.200  
Trong đó: giá trị vải do xí nghiệp bạn mang đến : 900  
4. Phân xưởng sản xuất phụ:  
*Giá trị bông y tế đã hoàn thành  
Trong đó: đã bán cho bệnh viện K  
*Giá trị quần áo may sẵn  
Trong đó:  
: 200  
: 100  
: 100  
- Bán cho công ty thương nghiệp  
- Bán cho nội bộ nghiệp  
: 80  
: 20  
5.  
Phân xưởng cơ điện:  
-Giá trị sửa chữa MMTB cho phân xưởng sợi dệt :  
-Giá trị sửa chữa MMTB cho xí nghiệp khác  
200  
: 60  
-Giá trị điện đã sản xuất trong kỳ  
Trong đó:  
: 120  
- Dùng cho hoạt động sx công nghiệp  
- Dùng cho nhà ăn và câu lạc bộ  
: 100  
: 20  
Yêu cầu: Tính chỉ tiêu giá trị sản xuất công nghiệp (GO) của doanh nghiệp  
dệt.  
Bài 6:số liệu thống kết quả sản xuất của một doanh nghiệp dệt trong  
năm 2016 như sau: (ĐVT: 1.000đ)  
Chỉ tiêu  
Quý 3  
Quý 4  
1. Giá trị thành phẩm sản xuất bằng NVL của DN 360.000  
600.000  
16  
Trong đó: bán ra ngoài  
300.000  
375.000  
30.000  
580.000  
300.000  
20.000  
260.000  
15.000  
5.000  
2. Giá trị bán thành phẩm đã sản xuất  
Trong đó: - Bán ra ngoài  
- Phục vụ sản xuất thành phẩm  
- Phục vụ phúc lợi công cộng  
300.000  
35.000  
- Để lại ksau tiếp tục chế biến  
3. Giá trị vải in nhuộm cho khách hàng  
Trong đó: Giá trị vải khách hàng mang đến  
10.000  
450.000  
330.000  
250.000  
150.000  
20.000  
4. Giá trị thứ phẩm được nhập kho thành phẩm và 30.000  
bán ra ngoài  
5. Giá trị sản phẩm phụ hoàn thành trong kỳ  
Trong đó: - Bán cho đại lý K  
30.000  
24.000  
6.000  
40.000  
20.000  
20.000  
40.000  
150.000  
10.000  
135.000  
- Bán cho công ty thương nghiệp H  
6. Tiền thu cho thuê mặt bằng sản xuất  
7. Giá trị hoạt động dịch vụ công nghiệp  
Trong đó: - Sửa chữa MMTB cho bên ngoài  
40.000  
180.000  
15.000  
- Sửa chữa MMTB cho phân xưởng sản 155.000  
xuất cơ bản  
- Sửa chữa MMTB cho đội xây dựng  
10.000  
75.000  
8.000  
5.000  
8. Giá trị điện sản xuất trong kỳ  
Trong đó: - Tự dùng  
60.000  
5.000  
- Phục vụ cho phúc lợi công cộng  
4.000  
8.000  
- Phục vụ cho sản xuất thành phẩm  
- Phục vụ cho bên ngoài  
38.000  
25.000  
10.000  
90.000  
90.000  
35.000  
12.000  
15.000  
90.000  
88.000  
9. Giá trị phế liệu thu hồi bán và thu tiền  
10. Giá trị sản phẩm dở dang: - Đầu kỳ  
- Cuối kỳ  
Yêu cầu: Đánh giá tình hình hoàn thành kế hoạch sản xuất của doanh  
nghiệp quý 4 so với quý 3.  
17  
CHƯƠNG 3: THỐNG KÊ NGUYÊN VẬT LIỆU  
TRONG DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT  
chương: TKDN03  
Giới thiệu:  
Trang bị cho người học những kiến thức chung về các phương pháp phân  
tích các chỉ tiêu thống dự trữ nguyên vật liệu dùng cho sản xuất đưa ra các  
giải pháp sử dụng hợp lý nguyên vật liệu trong doanh nghiệp.  
Mục tiêu:  
- Trình bày được ý nghĩa nhiệm vụ của thống kê nguyên vật liệu trong  
doanh nghiệp;  
- Trình bày được nội dung thống kê tình hình sử dụng nguyên vật liệu;  
- Đánh giá được tình hình cung cp nguyên vt liu trong doanh nghip sn  
xut;  
- Phân tích được các chỉ tiêu thống dự trữ nguyên vật liệu dùng cho sản  
xuất;  
- Đưa các giải pháp sử dụng hợp lý nguyên vật liệu trong doanh nghiệp;  
- Có thái độ nghiêm túc, cẩn thận và chính xác trong luyện tập và nghiên  
cứu.  
Nội dung chính:  
1. Ý nghĩa nhiệm vụ của thống kê nguyên vật liệu trong doanh nghiệp sản  
xuất  
1.1 Ý nghĩa  
Muốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp tiến hành được  
đều đặn, liên tục phải đảm bảo cung cấp, dự trữ đầy đủ các loại NVL, năng lượng,  
đủ về mặt số lượng, kịp thời về mặt thời gian và đảm bảo về mặt chất lượng. Thống  
kê tình hình cung cấp, dự trữ sử dụng NVL của doanh nghiệp có ý nghĩa quan  
trọng trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp:  
- Phản ánh tình hình cung cấp dự trNVL, đảm bảo cho sản xuất kinh doanh  
của doanh nghiệp.  
- Phản ánh mức tiêu hao NVL cho một đơn vị sản phẩm, qua đó doanh  
nghiệp kiểm tra tình hình sử dụng NVL tiết kiệm để phát huy, hay lãng phí để có  
biện pháp khắc phục.  
18  
       
1.2 Nhiệm vụ  
Thống kê NVL cần thực hiện tốt các nhiệm vụ chủ yếu sau:  
- Kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch cung cấp NVL, đối chiếu với tình  
hình sản xuất kinh doanh và tình hình dự trữ NVL trong kho để kịp thời báo cáo  
cho bộ phận thu mua có biện pháp khắc phục kịp thời.  
- Thống kê phân tích tình hình dự trữ, nhất những loại NVL chủ yếu,  
NVL chiến lược và NVL theo mùa, vụ để kế hoạch thu mua và dự trữ.  
-Thống đánh giá tình hình sử dụng định mức tiêu hao NVL cho một  
đơn vị sản phẩm, để biện pháp sử dụng tiết kiệm NVL, giảm giá thành sản  
phẩm, tăng lợi nhuận, tăng tích luỹ cho doanh nghiệp.  
2. Thống kê tình hình cung cấp nguyên vật liệu trong doanh nghiệp sản xuất  
NVL là yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất, đảm bảo cung cấp đầy đủ NVL  
cả về mặt số lượng, chất lượng, chủng loại, quy cách, thời gian là điều kiện có tính  
chất tiền đề, của sự liên tục của quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Vì  
vậy, ta phải thường xuyên thống kê tình hình cung cấp NVL để kịp thời phát huy  
ưu điểm khắc phục nhược điểm trong công tác cung cấp NVL.  
Yêu cầu đầu tiên đối với việc cung ứng NVL cho sản xuất phải đảm bảo đủ về số  
lượng, nghĩa nếu cung cấp với số lượng quá lớn, dư thừa sẽ gây ra ứ đọng vốn  
(trừ loại NVL có tính chất thời vụ, chiến lược) sẽ dẫn đến việc sử dụng vốn kém  
hiệu quả. Nhưng, ngược lại nếu cung cấp không đủ về số lượng sẽ ảnh hưởng đến  
tính liên tục của quá trình sản xuất kinh doanh. Trong thực tế nhiều doanh nghiệp  
không hoàn thành kế hoạch sản xuất kinh doanh, phần lớn nguyên nhân là do thiếu  
NVL. Để thống kê tình hình cung ứng NVL về mặt số lượng ta cần tính các chỉ tiêu  
sau:  
a.  
Tỷ lệ hoàn thành kế hoạch cung cấp NVL cho sản xuất sản phẩm  
Công thức:  
M1  
Mk  
x100%  
Trong đó:  
+ M1: số lượng NVL cung cấp thực tế  
+ Mk: số lượng NVL cung cấp theo kế hoạch.  
19  
   
Chỉ tiêu này đánh giá tình hình hoàn thành kế hoạch cung ứng NVL, cho  
từng loại NVL cũng như toàn bộ khối lượng NVL cung cấp trong kỳ. Tỷ lệ này  
càng cao chứng tỏ tình hình cung ứng NVL cho sản xuất càng tốt.  
b. Thời gian đảm bảo NVL cho sản xuất:  
số ngày đêm thể đảm bảo đủ NVL cho quá trình sản xuất sản phẩm,  
căn cứ để tính là số lượng sản phẩm dự kiến sản xuất bình quân một ngày đêm, và  
mức tiêu hao NVL cho một đơn vị sản phẩm.  
Công thức:  
M
T =  
∑mq  
Trong đó:  
+ M: số lượng NVL cung cấp theo thực tế  
+ m: mức tiêu hao NVL cho một đơn vị sản phẩm.  
+ q: khối lượng sản phẩm sản xuất.  
3. Thống dự trữ nguyên vật liệu dùng cho sản xuất  
3.1.Vì sao doanh nghiệp phải dự trữ NVL  
Như ta đã biết, để thể tồn tại hoạt động được tất cả các doanh nghiệp  
sản xuất thuộc mọi lĩnh vực kinh tế đều cần phải dự trữ. Sở dĩ phải dự trữ là do  
hoạt động của các doanh nghiệp luôn diễn ra trong điều kiện biến động về nhu  
cầu, về thời gian sản xuất, vận chuyển,. . .Do đó dự trữ sẽ làm tăng hiệu quả hoạt  
động sản xuất kinh doanh không bị gián đoạn sản xuất, đáp ứng bất kỳ nhu cầu nào  
về số lượng, chất lượng, chủng loại, thời gian cung cấp. . . .  
Tuy nhiên, điều đó không có nghĩa dự trữ càng nhiều càng tốt, cho tất cả  
mọi hoạt động sản xuất, việc tạo ra một lượng dự trữ quá lớn hoặc quá nhỏ đều gây  
ra những thiệt hại về kinh tế. thế, vấn đề đặt ra là phải xác định được mức dự trữ  
NVL hợp lý.  
3.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến tình hình dự trữ NVL  
Dự trữ NVL cho sản xuất phụ thuộc vào rất nhiều nhân tố khác nhau, các  
nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến việc dự trữ NVL cho sản xuất đó là:  
- Lượng NVL sử dụng bình quân trong một ngày đêm: nhân tố này phụ thuộc  
vào quy mô sản xuất và nhu cầu sử dụng, tình hình tăng năng suất lao động, cường  
độ tiêu thụ mức tiêu hao NVL cho một đơn vị sản phẩm tiết kiệm (lãng phí)  
20  
     
Tải về để xem bản đầy đủ
docx 60 trang yennguyen 19/04/2022 1880
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo trình môn Thống kê doanh nghiệp - Nghề: Kế toán doanh nghiệp", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • docxgiao_trinh_mon_thong_ke_doanh_nghiep_nghe_ke_toan_doanh_nghi.docx