Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và hình ảnh chụp PET/CT sử dụng ¹⁸F-FDG ở bệnh nhân sau nhồi máu cơ tim cấp

NGHIÊN CỨU LÂM SÀNG  
Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng  
và hình ảnh chụp PET/CT sử dụng 18F-FDG  
ở bệnh nhân sau nhồi máu cơ tim cấp  
Đặng Văn Hưng1, Phạm Trường Sơn2, Nguyễn Văn Hùng3,  
Lương Công Thức3, Trần Viết Tiến3  
1Hệ Sau đại học, Học viện Quân y  
2Bệnh viện Trung ương Quân đội 108  
3Bệnh viện Quân y 103, Học viện Quân y  
TÓM TẮT:  
số BN có diện khuyết xạ mức độ rộng trên kết quả  
Mục tiêu: Khảo sát đặc điểm lâm sàng, cận lâm 18F-FDG PET/CT. Khuyết xạ ở nhánh động mạch  
sàng và hình ảnh chụp PET/CT sử dụng 18F-FDG liên thất trước chiếm tỷ lệ cao nhất (62,2%). BN có  
ở bệnh nhân sau nhồi máu cơ tim cấp.  
tổn thương dạng sẹo cơ tim diện rộng chiếm tỷ lệ  
Đối tượng và phương pháp: Nghiên cứu bao cao nhất (69,7%), diện trung bình và hẹp có tỷ lệ  
gồm 45 bệnh nhân (BN) sau nhồi máu cơ tim cấp như nhau (15,2%) và tổn thương dạng cơ tim đông  
(NMCTC) được điều trị nội khoa tại Viện Tim miên diện rộng chiếm tỷ lệ cao nhất (45,2%), dạng  
mạch, Bệnh viện TƯQĐ 108, thời gian từ năm trung bình (35,5%).  
2011 đến năm 2015. Các BN được tiến hành thăm  
Kết luận: Bệnh nhân NMCTC trong nghiên  
khám lâm sàng, cận lâm sàng và làm xạ hình tưới cứu có độ tuổi cao, nam giới chiếm chủ yếu và có  
máu cơ tim (XHTMCT). Sau đó, tiến hành chụp các yếu tố nguy cơ bệnh mạch vành. Vùng cơ tim  
18  
PET/CT sử dụng F-FDG đánh giá cơ tim còn nhồi máu bị ảnh hưởng hay gặp ở vùng do động  
sống cho những BN có kết quả là khuyết xạ cố định mạch liên thất trước chi phối và hay gặp tình trạng  
trên XHTMCT và chụp động mạch vành cho các giảm chức năng tâm thu thất trái. Đánh giá sự sống  
bệnh nhân có chỉ định.  
còn cơ tim trên XHTMCT và 18F-FDG PET/CT  
Kết quả: Tuổi trung bình là 68,2 10,6 trong cho thấy chủ yếu các bệnh nhân có mức độ tổn  
đó phần lớn các BN ≥60 tuổi chiếm 80%; nam giới thương nặng và rộng.  
chiếm 91,1%. Các yếu tố nguy cơ bệnh mạch vành:  
Từ khóa: Sự sống còn cơ tim, 18F- FDG PET/  
tăng huyết áp (66,7%), hút thuốc (35,6%). LVEF CT, xạ hình tưới máu cơ tim, nhồi máu cơ tim cấp.  
trung bình (39,1 10,1%). Trên XHTMCT, 100%  
BN có vùng khuyết xạ cố định. Khuyết xạ cố định ĐẶT VẤN ĐỀ  
đơn thuần, mức độ nặng và diện rộng chiếm đa số  
Các BN sau NMCTC thường có tỷ lệ tai biến  
có tỷ lệ lần lượt là 68,9% 93,3% và 93,3%. 95,6% tim mạch cao do tình trạng thiếu máu cơ tim tồn dư  
Ngày nhận bài: 15/10/2020  
Ngày phản biện: 26/11/2020  
Ngày chấp nhận đăng: 15/12/2020  
|
TẠP CHÍ NỘI KHOA VIỆT NAM SỐ 21/2021  
0
95  
NGHIÊN CỨU LÂM SÀNG  
(residual ischemia), rối loạn chức năng thất trái và hàng đầu chẩn đoán bệnh động mạch vành ở các  
loạn nhịp tim. Vì vậy, các thăm dò chẩn đoán nhằm trung tâm y khoa lớn như Bệnh viện Chợ Rẫy, Bệnh  
đánhgiátìnhtrạngBNsauNMCTCđcóbiệnpháp viện TƯQĐ 108... Việc triển khai kỹ thuật FDG  
điều trị thích hợp là hết sức cần thiết. Tình trạng tổn PET đánh giá cơ tim còn sống sẽ cung cấp một  
thương sau NMCTC có thể là cơ tim còn sống (bao công cụ có độ nhạy cao, hỗ trợ đắc lực cho các bác  
gồm cơ tim choáng: stunning, cơ tim đông miên: sĩ tim mạch trong quyết định chiến lược điều trị đối  
hibernating) và sẹo cơ tim (scar) làm rối loạn chức với bệnh nhân sau nhồi máu cơ tim cấp, cũng như  
năng tim. Việc xác định rõ tình trạng cơ tim “còn góp phần tiên lượng cho bệnh nhân sau can thiệp  
sống” hay “không còn sống” (myocardial viability) tái tưới máu.  
là yếu tố quan trọng quyết định có hay không lợi ích  
Tuy nhiên, tại Việt Nam vai trò FDG PET  
khi tiến hành thủ thuật tái tưới máu và là yếu tố tiên đánh giá cơ tim còn sống sau NMCTC chưa  
lượng trong việc đánh giá phục hồi chức năng thất được nghiên cứu nhiều. Chính vì vậy, chúng tôi  
trái sau can thiệp tái tưới máu [1],[2].  
tiến hành đề tài này nhằm mục đích: "Nghiên cứu  
Phát hiện khả năng còn sống của cơ tim có ý đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và hình ảnh chụp  
nghĩa rất lớn trong lựa chọn chiến thuật điều trị suy PET/CT sử dụng 18F-FDG ở bệnh nhân sau nhồi  
tim ở bệnh nhân động mạch vành. Các bệnh nhân máu cơ tim cấp".  
có tình trạng cơ tim đông miên, giảm chức năng  
thất trái nên được chẩn đoán và điều trị tái tưới máu ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP  
(nong, đặt stent hoặc phẫu thuật cầu nối chủ vành) Đối tượng nghiên cứu  
kết hợp điều trị nội khoa tích cực nhằm cải thiện  
Gồm 45 bệnh nhân đã được chẩn sau nhồi máu  
chức năng thất trái, giảm tỉ lệ tai biến và tử vong. Các cơ tim cấp có chỉ định đánh giá cơ tim còn sống  
bệnh nhân có tổn thương hoại tử, xơ hóa cơ tim nên được điều trị tại Viện Tim mạch, Bệnh viện TƯQĐ  
điều trị nội khoa tích cực.  
108 từ năm 2011 – 2015.  
Hiện nay có nhiều kỹ thuật có thể đánh giá được Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân  
khả năng sống của cơ tim như: siêu âm tim gắng  
- Các đối tượng BN sau NMCTC được đưa vào  
sức sử dụng Dobutamin, chụp cộng hưởng từ tim diện nghiên cứu khi đã qua giai đoạn cấp ít nhất là  
mạch (CMR), xạ hình tưới máu cơ tim Tc99m – 14 ngày, tình trạng lâm sàng và huyết động ổn định,  
MIBI sử dụng nitroglycerin và FDG PET. Trong đó xét nghiệm các men tim đặc hiệu đã trở về giới hạn  
FDG PET được coi là phương pháp chuẩn để đánh bình thường, BN ở giai đoạn hồi phục sau NMCTC.  
giá khả năng phục hồi vận động và chức năng thất  
- Các bệnh nhân được làm XHTMCT theo  
trái sau can thiệp tái tưới máu động mạch vành (độ khuyến cáo của Hội Tim mạch Hạt nhân Hoa Kỳ  
nhạy trên 90%, giá trị dự đoán âm tính xấp xỉ 90%). (ASNC), chọn bệnh nhân có kết quả là khuyết xạ  
18  
Kỹ thuật chụp PET sử dụng F-FDG cho phép cố định để tiến hành chụp PET/CT đánh giá cơ tim  
đánh giá khả năng còn sống của cơ tim, phân biệt còn sống [3].  
tình trạng cơ tim đông miên còn khả năng hồi phục  
với sẹo cơ tim (scar) sau nhồi máu cơ tim cấp [3].  
- Tiến hành chụp PET/CT theo hướng dẫn  
của Hội Tim mạch Hạt nhân Hoa Kỳ (ASNC)  
Ti Việt Nam, tim mạch học hạt nhân được sử 2009 [3].  
dụng trong lâm sàng từ những năm 2000 và hiện Tiêu chuẩn loại trừ  
nay đang trở thành một trong những xét nghiệm  
- Nhồi máu cơ tim cấp chưa ổn định: còn đau  
|
TẠP CHÍ NỘI KHOA VIỆT NAM SỐ 21/2021  
96  
NGHIÊN CỨU LÂM SÀNG  
ngực, biến đổi điện tim.  
- Suy tim cấp mất bù nặng.  
- Nhiễm trùng nặng.  
giá đỡ phía trên đầu. Chụp CT scout, chụp CT  
scanner liều thấp hiệu chỉnh hiệu ứng suy giảm (CT  
atenuation correction) và chụp PET với chuẩn 3  
- Đái tháo đường chưa kiểm soát được đường D, 1 bed x 15 phút. Xử lý hình ảnh, tái xử lý, trình  
huyết.  
bày hình ảnh chuyển hóa FDG PET/CT và Tc99m  
– MIBI SPECT tưới máu cơ tim với phần mềm  
chuyên dụng QPS.  
+ Đánh giá hình ảnh FDG PET cơ tim kết  
hợp với hình ảnh SPECT tưới máu cơ tim pha  
- Rối loạn nhịp tim nặng chưa khống chế được.  
- Bệnh nhận nặng, ung thư giai đoạn cuối.  
- Bệnh nhân không đồng ý tham gia nghiên cứu.  
Phương pháp nghiên cứu:  
- iết kế nghiên cứu: Nghiên cứu tiến cứu mô nghỉ - gắng sức. Tn thương dạng không phù hợp  
tả cắt ngang.  
(mismatch) giữa hình ảnh tưới máu – chuyển hóa  
- Các bước tiến hành: BN được khám lâm sàng (giảm nặng tưới máu nhưng duy trì, giảm nhẹ  
và các xét nghiệm cần thiết và đăng ký vào hồ sơ chuyển hóa glucose) có nghĩa cơ tim có khả năng  
nghiên cứu theo mẫu thống nhất. Chụp XHTMCT sống. Nếu là dạng phù hợp (match) giảm nặng, mất  
quy trình 2 ngày pha nghỉ - gắng sức.  
- Chụp FDG – PET đánh giá khả năng sống của tim (cơ tim không hồi phục nếu tiến hành can thiệp  
cơ tim:  
tái tưới máu).  
+ Dược chất phóng xạ: 5 - 12 mCi 18F – FDG  
- Chụp ĐMV cho những bệnh nhân có chỉ định:  
tưới máu và chuyển hóa có nghĩa là sẹo nhồi máu cơ  
sản xuất tại trung tâm gia tốc Cyclotron – Bệnh viện eo hướng dẫn của ACC/AHA năm 1999 [8].  
TƯQĐ 108. Phương tiện: máy PET/CT Discovery Khi kết quả trên chụp 18F-FDG PET/CT là có vùng  
STE của hãng GE Hoa kỳ đặt tại Khoa Y học Hạt cơ tim đông miên.  
nhân, Bệnh viện TƯQĐ 108.  
Xử lý số liệu  
Số liệu nghiên cứu được xử lý theo các thuật  
+ Quy trình thực hiện: theo hướng dẫn thực  
hành của Hội Tim mạch Hạt nhân Hoa Kỳ (2009) toán thống kê y học bằng chương trình SPSS 20.0  
[3] với quy trình sử dụng glucose đường uống và Medcalc 12.3.  
(glucose loading) hoặc kết hợp với sử dụng insulin.  
+ u nhận FDG PET và xử lý hình ảnh:  
Tư thế bệnh nhân: nằm ngửa, hai tay để gác lên Đặc điểm chung của các đối tượng nghiên cứu  
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU.  
Bảng 1. Đặc điểm về tuổi và giới của đối tượng nghiên cứu  
Đặc điểm  
n=45  
41  
4
Tỷ lệ  
91,1  
8,9  
Nam  
Nữ  
Giới  
<60  
60-70  
>70  
9
17  
19  
20,0  
37,8  
42,2  
Nhóm tuổi  
Trung bình (X SD)  
68,2 10,6  
Nhận xét: Tuổi trung bình của các đối tượng nghiên cứu là 68,2 10,56. Chủ yếu bệnh nhân ở 2 nhóm  
tuổi trên 60 với tỷ lệ lần lượt là 37,8% và 42,2%. Nam giới chiếm đa số (41/4).  
|
TẠP CHÍ NỘI KHOA VIỆT NAM SỐ 21/2021  
0
97  
NGHIÊN CỨU LÂM SÀNG  
Bảng 2. Đặc điểm về yếu tố nguy cơ của đối tượng nghiên cứu  
Yếu tố nguy cơ  
Số bệnh nhân  
(n=45)  
Tỷ lệ  
(%)  
Tăng huyết áp  
Rối loạn lipid máu  
Đái tháo đường  
30  
7
66,7  
15,6  
22,2  
35,6  
15,6  
10  
16  
7
Hút thuốc  
Tai biến mạch máu não  
Nhận xét: Các yếu tố nguy cơ hay gặp là THA (66,7%), hút thuốc lá (35,6%), đái tháo đường (22,2%),  
tiền sử tai biến mạch máu não (15,6%) và rối loạn lipid máu (15,6%).  
Bảng 3. Kết quả một số thông số trên siêu âm tim  
Các thông số  
Dd (mm)  
Ds (mm)  
Trung bình (X SD)  
52,2 7,3  
39,4 8,48  
EDV (ml)  
ESV (ml)  
98,6 39,65  
63,7 34,45  
n=45  
6
Tỷ lệ %  
13,3  
< 30%  
30 – 39%  
40 – 50%  
>50%  
16  
14  
9
35,6  
EFs  
31,1  
20,0  
X SD  
39,1 10,1  
Nhận xét: ể tích thất trái cuối tâm trương trung bình 98,6 39,65ml và thể tích thất trái cuối tâm thu  
trung bình là 63,7 34,45ml. Phân số tống máu trung bình là 39,1 10,1. Chiếm tỷ lệ cao nhất là nhóm BN  
có EFs: 30-39% với 35,6%; tiếp theo là nhóm BN có EFs: 40-50%; có 20% BN có CNT duy trì >50%.  
Bảng 4. Kết quả chụp động mạch vành  
Số bệnh nhân  
(n =31)  
Tỷ lệ  
(%)  
Đặc điểm tổn thương ĐMV  
Không hẹp  
4
18  
7
12,9  
58,1  
22,6  
6,5  
Hẹp 1 nhánh ĐMV  
Hẹp 2 nhánh ĐMV  
Hẹp 3 nhánh ĐMV  
Số nhánh ĐMV hẹp  
trên 1 BN  
2
|
TẠP CHÍ NỘI KHOA VIỆT NAM SỐ 21/2021  
98  
NGHIÊN CỨU LÂM SÀNG  
ân chung ĐMV trái  
ĐMLT  
0
16  
9
0,0  
51,6  
29,0  
41,9  
Vị trí hẹp ĐMV  
ĐM mũ  
ĐMV phải  
13  
Nhận xét: Trong số BN nghiên cứu, 31 BN được chụp ĐMV. 12,9% không có tổn thương hẹp ≥ 70%  
đường kính ĐMV. Trong số BN có tổn thương hẹp ≥ 70%, 58,1% BN tổn thương một nhánh ĐMV, 29,1%  
tổn thương đa mạch, trong đó 6,5 % số BN tổn thương 3 nhánh chính ĐMV. Không có bệnh nhân tổn  
thương thân chung ĐMV trái, hẹp ĐMLT (51,6%) chiếm tỷ lệ cao nhất trong các nhánh ĐMV, hẹp ĐM  
mũ thấp nhất (29,0%).  
Bảng 5. Đặc điểm khuyết xạ trên xạ hình tưới máu cơ tim  
Đặc điểm khuyết xạ  
Khuyết xạ cố định  
Số BN (n=45)  
Tỷ lệ (%)  
45  
100,0  
Khả năng phục hồi  
(reversibility)  
Khuyết xạ cố định đơn thuần  
Khuyết xạ kết hợp*  
Nhẹ  
31  
14  
0
68,9  
31,1  
0,0  
Mức độ khuyết xạ (severity)  
Độ rộng khuyết xạ (Extent)  
Vừa  
Nặng  
3
42  
6,7  
93,3  
Hẹp  
0
0
Trung bình  
Rộng  
3
42  
6,7  
93,3  
*Khuyết xạ kết hợp: khuyết xạ cố định xen lẫn khuyết xạ có hồi phục.  
Nhận xét: 100% BN có vùng khuyết xạ cố định trên XHTMCT. Khuyết xạ cố định đơn thuần, mức độ  
nặng và diện rộng chiếm đa số có tỷ lệ lần lượt là 68,9%; 93,3% và 93,3%.  
Các đặc điểm trên hình ảnh 18F-FDG PET  
Bảng 6. Đối chiếu hình ảnh 18F-FDG PET và XHTMCT  
Số tổn thương khuyết xạ  
(n=45)  
Tỷ lệ  
(%)  
Tn thương tưới máu-chuyển hoá  
Khuyết xạ tương đồng tưới máu-chuyển hoá (perfusion-metabolism  
match): sẹo NMCT  
14  
31,1  
Khuyết xạ dạng không tương đồng (perfusion-metabolism mismatch): cơ  
tim đông miên  
12  
19  
26,7  
42,2  
Khuyết xạ hỗn hợp (đông miên và sẹo sau NMCT)  
|
TẠP CHÍ NỘI KHOA VIỆT NAM SỐ 21/2021  
0
99  
NGHIÊN CỨU LÂM SÀNG  
Nhận xét: Có 19 bệnh nhân có dạng tổn thương là hỗn hợp (bao gồm cả 2 dạng tổn thương) chiếm  
42,2%. 14 bệnh nhân có kết quả là sẹo cơ tim chiếm 31,1%. 12 bệnh nhân có kết quả là cơ tim đông miên  
đơn thuần chiếm 26,7%.  
Bảng 7. Phân bố tỷ lệ các dạng tổn thương trên 3 vùng chi phối của nhánh ĐMV  
Trước vách  
Tỷ lệ(%)  
ành bên  
Tỷ lệ(%)  
Sau dưới  
Tỷ lệ(%)  
n
n
7
5
n
Sẹo cơ tim  
18  
17  
40,0  
37,8  
15,6  
11,1  
10  
10  
22,2  
22,2  
Cơ tim đông miên  
Nhận xét: Cả 2 dạng tổn thương đều có xu hướng tập trung nhiều ở vùng trước vách do nhánh động  
mạch LT chi phối với tỷ lệ dạng sẹo cơ tim 40,0% và cơ tim đông miên là 37,8%...  
Bảng 8. Tỷ lệ % vùng cơ tim đông miên và sẹo cơ tim so với diện tích cơ tim thất trái  
Diện tổn thương  
Hẹp  
<10%  
Trung bình  
10 – 20%  
Rộng  
>20%  
Dạng tổn thương  
Sẹo cơ tim  
Số BN (n=33)  
Tỷ lệ (%)  
5
5
23  
69,7  
14  
(27,7 13,6)  
15,2  
6
15,2  
11  
Sô BN (n=31)  
Tỷ lệ (%)  
Cơ tim đông miên  
(22,0 14,2)  
19,4  
35,5  
45,2  
Nhận xét: BN có tổn thương dạng sẹo cơ tim đối tượng quân nhân mà quân nhân đa phần là nam  
diện rộng chiếm tỷ lệ cao nhất (69,7%), diện trung giới. Nghiên cứu PREMIER (Prospective Registry  
bình và hẹp có tỷ lệ như nhau (15,2%). BN có tổn Evaluating Myocardial Infarction) [4] tiến hành  
thương dạng cơ tim đông miên diện rộng chiếm tỷ trên 2498 BN sau NMCTC đã thấy 20,1% BN ở độ  
lệ cao nhất (45,2%) tiếp theo là dạng trung bình tuổi trên 75 tuổi và 41,7% số BN NMCT ở lứa tuổi  
(35,5%) và thấp nhất là diện hẹp (19,4%).  
từ 64 đến 75 (Bảng 1).  
Kết quả nghiên cứu của chúng tôi cho thấy tỷ  
lệ BN có các yếu tố nguy cơ mắc động mạch vành  
BÀN LUẬN  
Tuổi trung bình của các bệnh nhân NMCTC khá cao như tăng huyết áp 66,7%, hút thuốc lá  
trong nghiên cứu của chúng tôi là 68,2 10,56. 35,6%, đái tháo đường 22,2% (Bảng 2). Các nghiên  
Trong đó có 80,0% các bệnh nhân có tuổi ≥60. cứu trong và ngoài nước đều nhận thấy NMCTC  
Các nghiên cứu về bệnh động mạch vành cho hay gặp ở người lớn tuổi và có các yếu tố nguy cơ  
thấy NMCTC nói riêng và bệnh thiếu máu cơ tim động mạch vành như đái tháo đường, tăng huyết áp,  
thường gặp ở nhiều ở nam giới lớn tuổi. Có lẽ đây là rối loạn chuyển hoá lipid, béo phì và hút thuốc…  
do đặc điểm thu dung của bệnh viện TWQĐ 108 là Nghiên cứu của Vũ ị Phương Lan [5] (2012) cho  
|
TẠP CHÍ NỘI KHOA VIỆT NAM SỐ 21/2021  
100  
NGHIÊN CỨU LÂM SÀNG  
thấy các yếu tố nguy cơ tim mạch ở BN NMCT khá mismatch) tương ứng với vùng cơ tim tưới máu  
cao với tỷ lệ bệnh tăng huyết áp 60,4%, rối loạn lipid bình thường hoặc gần bình thường nhưng giảm  
máu 29,5%, thừa cân 34,5%, hút thuốc lá 30,9%, đái chuyển hóa glucose (giảm bắt giữ FDG); vùng cơ  
tháo đường 15,1%. Nghiên cứu của Zellweger M.J. tim tương đồng tưới máu – chuyển hóa (perfusion-  
và cs trên 1413 BN sau NMCT được chụp SPECT metabolism match) là vùng giảm nặng tưới máu  
18  
xạ hình tưới máu cơ tim đã thấy BN tăng huyết áp và không bắt giữ F-FDG. Ba tình trạng tưới máu  
18  
chiếm tỷ lệ 49,8%, rối loạn lipid máu chiếm 46,7%, – chuyển hóa F-FDG đầu thể hiện khả năng cơ  
đái tháo đường 22,1% và hút thuốc lá 13,4%. Sự kết tim sống, có khả năng hồi phục sau can thiệp tái  
hợp giữa các yếu tố nguy cơ như tăng lipid máu, tưới máu. Tình trạng cuối thể hiện sẹo nhồi máu cơ  
THA, đái tháo đường, hút thuốc làm tăng nguy cơ tim, ít khả năng hồi phục sau can thiệp tái tưới máu.  
NMCT [6].  
eo kết quả trên Bảng 6 ta thấy 19 bệnh nhân có  
Trên xạ hình SPECT tưới máu cơ tim, 71,1% dạng tổn thương là hỗn hợp (bao gồm cả 2 dạng tổn  
số BN có khuyết xạ cố định hoặc kết hợp; 93,3% thương) chiếm 42,2%. 14 bệnh nhân có kết quả là  
ở mức độ nặng và 93,3% diện rộng. 68,9% số BN sẹo cơ tim chiếm 31,1%. 12 bệnh nhân có kết quả là  
được đánh giá trên xạ hình SPECT có vùng khuyết cơ tim đông miên đơn thuần chiếm 26,7%. Lê Ngọc  
xạ cố định sau NMCT. Trong nghiên cứu này, mức Hà và cs (2015) nghiên cứu trên 69 bệnh nhân sau  
độ nặng, diện rộng và tỷ lệ khuyết xạ cố định của NMCT cấp và bệnh ĐMV mạn tính kết quả cũng  
tổn thương trên hình ảnh XHTMCT cao hơn nhiều cho thấy có 33% là tổn thương sẹo cơ tim, 29%  
so với các nghiên cứu khác có lẽ là do BN nghiên tổn thương dạng cơ tim đông miên và 38% có tổn  
cứu của chúng tôi chỉ là NMCT chứ không gồm cả thương dạng hỗn hợp [7].  
bệnh nhân BTMCBMT. Nghiên cứu của Vũ ị  
Sự phân bố của các dạng tổn thương sẹo cơ tim  
Phương Lan [5] năm 2012 trên BN NMCT nhận và cơ tim đông miên ở vùng chi phối của nhánh  
thấy tỷ lệ BN có khuyết xạ mức độ nhẹ, vừa và nặng động mạch LT có tỷ lệ cao hơn so với vùng chi  
lần lượt là 4,3%, 15,1% và 80,6%. Trong đó 75,5% phối của các nhánh động mạch vành khác, điều này  
BN có khuyết xạ mức độ rộng. Cũng trong nghiên có lẽ là do nhánh động mạch này có kích thước lớn  
cứu này, tác giả nhận thấy số BN có vùng cơ tim còn nhất và có vùng chi phối rộng hơn so với các nhánh  
sống với khuyết xạ hồi phục chiếm tỷ lệ 56,8% và động mạch còn lại (Bảng 7).  
nhóm tổn thương khuyết xạ được coi là không còn  
sống trên xạ hình SPECT chiếm tới 43,2% số BN xạ hình F-FDG PET, việc đánh giá độ rộng của  
Bên cạnh việc xác định các dạng tổn thương trên  
18  
sau NMCTC (Bảng 5).  
tổn thương cũng rất quan trọng giúp cho việc định  
Trên kết quả chup PET/CT các dạng hình hướng điều trị. Một số nghiên cứu đều cho thấy  
ảnh tương ứng với tình trạng cơ tim bình thường diện tích cơ tim đông miên, thiếu máu càng rộng  
là vùng có trạng thái bình thường cả về tưới máu thì thủ thuật tái tưới máu đem lại lợi ích cải thiện  
và chuyển hóa glucose; vùng không tương đồng chức năng thất trái (EF%) càng nhiều. Nghiên cứu  
tưới máu – chuyển hóa (perfusion/metabolism của chúng tôi cho thấy 35,5% số BN có diện cơ tim  
mismatch) là vùng cơ tim giảm tưới máu nhưng đông miên ở mức độ trung bình (10 – 20% so với cơ  
duy trì hoặc tăng chuyển hóa glucose (duy trì / tăng tim thất trái) và 45,2% cơ tim đông miên diện rộng  
bắt giữ FDG); vùng không tương đồng tưới máu – (>20%). Kết quả này tương đồng với kết nghiên  
chuyển hóa ngược (reverse perfusion/metabolism cứu của Lê Ngọc Hà và cộng sự năm 2015 [7]. Như  
|
TẠP CHÍ NỘI KHOA VIỆT NAM SỐ 21/2021  
0
101  
NGHIÊN CỨU LÂM SÀNG  
KẾT LUẬN  
Bệnh nhân NMCTC trong nghiên cứu có độ  
vậy, các BN này nhiều khả năng sẽ cải thiện được  
chức năng thất trái và tiên lượng tốt hơn nếu tái tưới  
máu động mạch vành thành công. Kết quả nghiên  
cứu của chúng tôi cũng cho thấy sẹo cơ tim sau  
NMCTC diện rộng chiếm tỷ lệ 69,7%, diện trung  
bình 15,2% và sẹo NMCTC diện hẹp cũng chiếm  
15,2% (Bảng 8). Ngược lại với nhóm bệnh nhân có  
cơ tim đông miên thì nhóm BN có diện tích sẹo cơ  
tim lớn sẽ không cải thiện được chức năng tâm thu  
thất trái sau tái thông động mạch vành.  
tuổi cao, nam giới chiểm chủ yếu và có các yếu tố  
nguy cơ bệnh mạch vành. Vùng cơ tim nhồi máu  
bị ảnh hưởng hay gặp ở vùng do động mạch liên  
thất trước chi phối và tình trạng giảm chứ năng  
tâm thu thất trái. Đánh giá sự sống còn cơ tim trên  
18  
XHTMCT và F-FDG PET/CT cho thấy chủ  
yếu các bệnh nhân có mức độ tổn thương nặng  
và rộng.  
SUMMARY  
18  
Clinical, laboratory characteristics and F-FDG cardiac PET/CT imaging in patients with  
myocardial infarction  
18  
Objectives: To investigate some characteristics of clinical, laboratory and F-FDG cardiac PET/CT  
imaging in patients with myocardial infarction  
Subjects and methods: is cross-sectional study included 45 patients with myocardial infarction  
who were treated in Cardiology Institute, 108 military hospital from 2011 to 2015. ese patients were  
examined clinical, subclinical and underwent myocardial perfusion SPECT/CT. Afer that, they were  
18  
performed F-FDG cardiac PET/CT to assess myocardial viability and coronary angiography for theo  
patients who had indication.  
Results: In our study, mean age was 68,2 10,6, the proportion of the patients with 60 or older age was  
80%; the proportion of male was 91,1%. Risk factors of coronary artery disease included: hypertension  
(66,7%), smoking (35,6%). Lef ventricular ejection fraction was 39,1 10,1%. On myocardial perfusion  
SPECT, 100% patients had fixed defect. Fixed, severity and large defect areas were priority, 68,9%; 93,3%;  
93,3%, respectively. On 18F-FDG cardiac PET/CT, there were 95,6% patients with large defect region. e  
defect regions, which were supplied by lef anterior descending artery, were the highest rate (62,2%). e  
patients with large scar myocardium were the highest rate (69,7%), the proportion of the patients with  
medium and small myocardial scar were equal (15,2%). e proportion of the patients with large and  
medium hibernating myocardium were 45,2% (the highest); 35,5%, respectively.  
Conclusion: In our study, the patients with myocardial infarction were fundamental old people, male  
and had usually risk factor for CAD. Myocardial infarction regions, which were supplied by lef anterior  
descending artery, were popular. Lef ventricular ejection fraction was reduction. e assessment of  
myocardial viability by SPECT and 18F-FDG PET/CT demonstrated that the patients wiht large, severity  
defect areas were seen the most common.  
Key words: Viability myocardium, 18F-FDG PET/CT, Myocardial perfusion SPECT/CT, Myocardial  
infarction.  
|
TẠP CHÍ NỘI KHOA VIỆT NAM SỐ 21/2021  
102  
NGHIÊN CỨU LÂM SÀNG  
TÀI LIỆU THAM KHẢO  
1. A. Desideri, P. M. Fioreti, L. Cortigiani. et al (2003) Cost of strategies afer myocardial infarction  
(COSTAMI): a multicentre, international, randomized trial for cost-effective discharge afer uncomplicated  
myocardial infarction. Eur Heart J, 24 (18), 1630-1639.  
2. A. Kositwatanarerk, C. Sritara and P. Sritara (2009) Correlation between myocardial perfusion  
imaging findings and cardiac events. J Med Assoc ai, 92 (11), 1470-1475.  
3. R. C. Hendel, D. S. Berman, M. F. Di Carli. et al (2009) ACCF/ASNC/ACR/AHA/ASE/SCCT/  
SCMR/SNM 2009 Appropriate Use Criteria for Cardiac Radionuclide Imaging: A Report of the American  
College of Cardiology Foundation Appropriate Use Criteria Task Force, the American Society of Nuclear  
Cardiology, the American College of Radiology, the American Heart Association, the American Society of  
Echocardiography, the Society of Cardiovascular Computed Tomography, the Society for Cardiovascular  
Magnetic Resonance, and the Society of Nuclear Medicine. J Am Coll Cardiol, 53 (23), 2201-2229.  
4. J. A. Spertus, E. Peterson, J. S. Rumsfeld. et al (2006) e Prospective Registry Evaluating Myocardial  
Infarction: Events and Recovery (PREMIER)--evaluating the impact of myocardial infarction on patient  
outcomes. Am Heart J, 151 (3), 589-597.  
5. Vũ ị Phương Lan (2012) Nghiên cứu đặc điểm và giá trị tiên lượng cảu xạ hình tưới máu cơ tim ở bệnh  
nhân sau nhồi máu cơ tim, Luận án tiến sỹ y học, Viện Nghiên cứu Y Dược học lâm sàng 108.  
6. M. J. Zellweger, G. Tabacek, A. W. Zuter. et al (2004) Evidence for lef ventricular remodeling afer  
percutaneous coronary intervention: effect of percutaneous coronary intervention on lef ventricular  
ejection fraction and volumes. Int J Cardiol, 96 (2), 197-201.  
7. Lê Ngọc Hà (2015) Nghiên cứu ứng dụng PET/CT sử dụng 18F- FDG trong bệnh nhồi máu cơ tim,  
ung thư hạch và ung thư đại – trực tràng. Chương trình KH & CN trọng điểm cấp nhà nước, BVTƯ QĐ 108.  
8. P. J. Scanlon, D. P. Faxon, A. M. Audet. et al (1999) ACC/AHA guidelines for coronary angiography.  
A report of the American College of Cardiology/American Heart Association Task Force on practice  
guidelines (Commitee on Coronary Angiography). Developed in collaboration with the Society for  
Cardiac Angiography and Interventions. J Am Coll Cardiol, 33 (6), 1756-1824.  
|
TẠP CHÍ NỘI KHOA VIỆT NAM SỐ 21/2021  
0
103  
pdf 9 trang yennguyen 15/04/2022 1360
Bạn đang xem tài liệu "Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và hình ảnh chụp PET/CT sử dụng ¹⁸F-FDG ở bệnh nhân sau nhồi máu cơ tim cấp", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfdac_diem_lam_sang_can_lam_sang_va_hinh_anh_chup_petct_su_dun.pdf