Tỷ suất tân sinh nguyên bào nuôi và các yếu tố liên quan trên bệnh nhân thai trứng lớn tuổi tại Bệnh viện Từ Dũ

vietnam medical journal n01 - june - 2021  
mammography in the breast cancer screening in  
cancer", Asian Journal of Surgery. 28(1), 13-17.  
9. Muddegowda PH (2011), "The value of  
systematic pattern analysis in FNAC of breast  
Asian women: a community-based follow-up study  
and meta analysis", Zhonghua Zhong Liu Za Zhi.  
32(3), 212-216.  
lesions:  
225  
cases  
with  
cytohistological  
8. Mizuno S (2004), "Approach to Fine-needle  
Aspiration Cytology-negative Cases of breast  
correlation", J Cytol. 28(1), 13-19.  
TỶ SUẤT TÂN SINH NGUYÊN BÀO NUÔI VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN  
TRÊN BỆNH NHÂN THAI TRỨNG LỚN TUỔI TẠI BỆNH VIỆN TỪ DŨ  
Phan Thị Thúy Vân1, Võ Minh Tuấn1,  
Võ Thanh Nhân2, Nguyễn Thị Hiền2  
TÓM TẮT67  
SUMMARY  
Đặt vấn đề: Thai trứng (TT) ở bệnh nhân lớn tuổi  
có nguy cơ cao diễn tiến đến tân sinh nguyên bào  
nuôi (TSNBN). Ngoài hút nạo thai trứng là điều trị  
chính, các biện pháp dự phòng như hóa dự phòng, cắt  
tử cung dự phòng hay kết hợp hóa dự phòng và cắt tử  
cung được thực hiện với mục đích giảm nguy cơ bị  
TSNBN. Biết được tỷ suất TSNBN ở bệnh nhân TT lớn  
tuổi và hiệu quả các biện pháp dự phòng sau hút nạo  
giúp cho việc tư vấn, lựa chọn phương pháp điều trị  
bệnh được tốt hơn. Mục tiêu: Xác định tỷ suất tân  
sinh nguyên bào nuôi (TSNBN) và các yếu tố liên quan  
ở những trường hợp thai trứng (TT) lớn tuổi. Phương  
pháp: Nghiên cứu đoàn hệ hồi cứu trên 372 trường  
hợp thai trứng ≥40 tuổi được chẩn đoán qua giải phẫu  
bệnh sau hút nạo tại bệnh viện Từ Dũ từ 01/2016 đến  
03/2019. Kết quả: Sau 2 năm theo dõi, 123 bệnh  
nhân tiến tiển đến TSNBN, tỷ suất TSNBN là 33.06%  
(KTC 95%:28.30-38.10). Thời gian xảy ra TSNBN  
trung bình là 4.15±2.93 tuần, cao nhất ở tuần thứ 2  
và tuần thứ 3 sau hút nạo. Sau phân tích đa biến tỷ  
suất TSNBN cao hơn đáng kể ở nhóm ≥46 tuổi so với  
nhóm 40-45 tuổi (HR=1.63 KTC 95%:1.09-2.44),  
nhóm có triệu chứng ra huyết âm đạo so với nhóm  
không ra huyết (HR=1.85 KTC 95%:1.16-2.96). Cắt tử  
cung dự phòng và hóa dự phòng kết hợp cắt tử cung  
làm giảm nguy cơ TSNBN so với nhóm không can  
thiệp với HR lần lượt là 0.16 (KTC 95%:0.09-0.30) và  
0.09 (KTC 95%:0.04-0.21). Hóa dự phòng đơn thuần  
không làm giảm nguy cơ TSNBN so với nhóm không  
can thiệp, với HR=0.74 (KTC 95%:0.21-2.62). Kết  
luận: Tỷ suất TSNBN hậu thai trứng ở các bệnh nhân  
lớn tuổi là 33.06%. Cắt tử cung dự phòng và hóa dự  
phòng kết hợp cắt tử cung là phương pháp điều trị  
hiệu quả, giúp giảm nguy cơ TSNBN.  
GESTATIONAL TROPHOBLASTIC  
NEOPLASIA RATE AND ASSOCISTED  
FACTORS OF HYDATIDIFORM MOLE IN  
ELDERLY PATIENT AT TU DU HOSPITAL  
Background: Hydatidiform mole (HM) in elderly  
patient has  
a
high-risk developing post molar  
gestational trophoblastic neoplasia (GTN). Uterine  
evacuation is main method to treat HM. There are  
some prophylactic methods, they are prophylactic  
hysterectomy,  
chemotherapy  
or  
combining  
hysterectomy and chemotherapy. The purpose of  
utilizing these methods is to decrease risk of  
progressing GTN. The acknowledge of effectively  
prophylactic methods and rate of GTN in women older  
than 40 years of age which is useful for consulting and  
selecting suitable method of treatment. Objective:  
The study aimed to determine the GTN rate and  
asscociated factors associated of HM in elderly  
patients. Methods: This is a retrospective cohort  
study with 372 patients older than 40 years-old who  
were diagnosed HM based on histology by uterine  
evacuation at TuDu hospital from 01/2016 to 03/2019.  
Results: Followed-up by  
2 years, 123 patients  
developed GTN, the incidence of GTN was 33.06%  
(95%CI:28.3-38.1). The median time progressed GTN  
which was 4.15±2.93 weeks. The highest rate of GTN  
was recognized at the second and third week after  
evacuation. Applying multivariate model, the rate of  
GTN was significantly higher in group older than 46  
years of age than group 40-45 years-old (HR=1.63,  
95%CI:1.09-2.44) and in vaginal bleeding group than  
none bleeding group (HR=1.85, 95%CI:1.16-2.96).  
Prophylactic hysterectomy or combined with  
chemotherapy reducing risk of progressing to GTN  
more than group which was not intervened (HR=0.16,  
95%CI:0.09-0.30) and (HR=0.09, 95%CI=0.04-0.21)  
respectively. Prophylactic chemotherapy was not  
impact on diminishing risk of GTN (HR=0.74,  
95%CI:0.21-2.62). Conclusions: The rate of post-  
molar GTN in elderly patient was 33.06%. Prophylactic  
hysterectomy and chemotherapy was effective  
treatment and helpful to decrease risk of GTN.  
Từ khóa: Thai trứng, tân sinh nguyên bào nuôi,  
cắt tử cung dự phòng, hóa dự phòng.  
1Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh  
2Bệnh viện Từ Dũ  
Chịu trách nhiệm chính: Võ Minh Tuấn  
Email: vominhtuan@ump.edu.vn  
Ngày nhận bài: 2.4.2021  
Key words: hydatidiform mole, gestational  
trophoblastic neoplasia, prophylactic hysterectomy,  
prophylactic chemotherapy  
Ngày phản biện khoa học: 17.5.2021  
Ngày duyệt bài: 25.5.2021  
288  
TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 503 - THÁ NG 6 - SỐ 1 - 2021  
n là cỡ mẫu cần thiết tối thiểu đủ đảm bảo  
năng lực mẫu cho mục tiêu.  
Chọn α=0,05 Z= 1,96 (với khoảng tin cậy  
95%). d là độ chính xác tuyệt đối 5%.  
I. ĐẶT VẤN ĐỀ  
Tuổi mẹ ≥40 tuổi làm tăng nguy cơ mắc thai  
trứng gấp 5-10 lần cũng như tăng nguy cơ diễn  
tiến đến TSNBN sau hút nạo, tần suất TSNBN ở  
phụ nữ ≥40 tuổi khoảng 22-37%, ở phụ nữ >50  
tuổi tần suất này tăng rất cao, khoảng 31-  
56%[6]. Các biện pháp dự phòng như hóa dự  
phòng, cắt tử cung dự phòng, hay kết hợp hóa  
dự phòng và cắt tử cung dự phòng thường được  
áp dụng để giảm nguy cơ diễn tiến đến TSNBN.  
Tuy nhiên hiệu quả của các biện pháp dự phòng  
còn gây tranh cải[4],[7],[8]. Biết được tỷ suất  
TSNBN và các yếu tố liên quan cũng như hiệu  
quả của các biện pháp dự phòng giúp cho việc  
tư vấn, lựa chọn phương pháp điều trị, quản lý  
và theo dõi bệnh được tốt hơn.  
Theo nghiên cứu của Tow, Savage, Tsukmoto  
và cộng sự đã báo cáo rằng tỷ lệ diễn tiến đến  
TSNBN ở những trường họp thai trứng ≥40 tuổi  
vào khoảng 23-37%[6]. Do tỷ lệ dao động lớn,  
chúng tôi chọn p=0.37 để có mẫu với năng lực  
mẫu lớn nhất n=359.  
Biến số nghiên cứu. TSNBN được chẩn  
đoán theo tiêu chẩn FIGO 2000 bao gồm: β-hCG  
tăng >10% qua 3 lần xét nghiệm liên tiếp trong  
2 tuần (ngày 1,7,14), β-hCG bình nguyên qua 4  
lần xét nghiệm liên tiếp trong 3 tuần (ngày  
1,7,14,21), β-hCG tồn tại kéo dài 6 tháng, chẩn  
đoán giải phẫu bệnh là choriocarcinoma, các  
trường hợp có giải phẫu bệnh sau cắt tử cung là  
thai trứng xâm lấn (TTXL) cũng được xếp vào  
nhóm TSNBN.  
Việt Nam nằm trong vùng dịch tễ mắc bệnh  
thai trứng cao. Theo số liệu thống kê hàng năm  
Khoa Ung bướu phụ khoa bệnh viện Từ Dũ tiếp  
nhận điều trị và theo dõi 800-1000 ca thai trứng,  
trong đó có khoảng 160-180 trường hợp ≥40  
tuổi. Tại Việt Nam gần đây chưa có nhiều nghiên  
cứu về thai trứng ở các bệnh nhân lớn tuổi vì  
vậy chúng tôi thực hiện nghiên cứu này.  
Thời gian TSNBN (tuần) được tính từ lúc hút  
nạo tới lúc chẩn đoán TSNBN.  
Phương pháp thực hin:  
Lấy mẫu toàn bộ. Dùng phần mềm quản lý  
hồ sơ bệnh án tại khoa, lọc tìm những hồ sơ  
được chẩn đoán là thai trứng có độ tuổi ≥40 tuổi  
nhập viện từ 01/2016 đến 03/2019 ghi lại số  
nhập viện, năm nhập viện, tên, năm sinh.  
Từ những thông tin trên, sẽ lục tìm bệnh án  
tại Phòng lưu trữ hồ sơ bệnh viện Từ Dũ. Chọn  
những hồ sơ thỏa tiêu chuẩn chọn mẫu, loại bỏ  
những hồ sơ có tiêu chuẩn loại trừ.  
Dữ liệu được thu thập từ hồ sơ bệnh án và hồ  
sơ ngoại trú theo bảng thu thập số liệu bao  
gồm: thông tin dịch tễ cơ bản, đặc điểm bệnh  
thai trứng, biện pháp điều trị sau hút nạo, thời  
gian xảy ra TSNBN.  
Số liệu được phân tích bằng phần mềm  
STATA 14. Sử dụng phương pháp bảng sống để  
ước tính tỷ suất TSNBN tích lũy. So sánh thời  
gian sống còn giữa các nhóm bằng phép kiểm  
Logrank. Sử dụng mô hình hồi quy Cox đơn biến  
và đa biến để xác định mối liên quan giữa các  
yếu tố với TSNBN. Các biến trong mô hình hồi  
quy Cox đa điến bao gồm các biến có giá trị  
p<0.25 trong phân tích đơn biến và một số biến  
đã được biết là có liên quan đến TSNBN. Ý nghĩa  
thống kê được xác định khi p<0.05  
Giấy phép y đức. Nghiên cứu thực hiện khi  
được Hội đồng nghiên cứu khoa học, Hội đồng  
Đạo Đức trong nghiên cứu y sinh học Đại học Y  
Dược TP Hồ Chí Minh thông qua theo biên bản  
chấp nhận cho phép nghiên cứu khoa học số  
653/HĐĐĐ-ĐHYD ngày 06/10/2020 và Hội đồng  
Mục tiêu nghiên cứu: Xác định tỷ suất  
TSNBN và các yếu tố liên quan trên bệnh nhân  
thai trứng lớn tuổi tại bệnh viện Từ Dũ.  
II. ĐỐITƯỢNGVÀPHƯƠNGPPNGHIÊNCỨU  
Đối tượng nghiên cứu: Những bệnh nhân  
được chẩn đoán xác định là thai trứng dựa trên  
kết quả giải phẫu bệnh có độ tuổi ≥40 được  
theo dõi và điều trị tại khoa Ung Bướu Phụ Khoa  
bệnh viện Từ Dũ từ 01/2016-03/2019  
Tiêu chuẩn nhận vào: giải phẫu bệnh sau  
hút nạo là TT, không có bằng chứng của xâm lấn  
tại chỗ hoặc di căn, được theo dõi theo phác đồ  
bệnh viện Từ Dũ trong 2 năm hoặc đến khi hết  
bệnh (tối thiểu 6 tháng sau khi β-hCG về âm tính  
đối với TT nguy cơ thấp và 12 tháng đối với TT  
nguy cơ cao).  
Tiêu chuẩn loại trừ: có thai trong quá trình  
theo dõi, cắt tử cung vì các nguyên nhân khác  
không phải do bệnh nguyên bào nuôi thai kỳ  
trong quá trình theo dõi, bỏ theo dõi trong quá  
trình điều trị, hồ sơ bệnh án không đủ thông tin.  
Phương pháp nghiên cứu  
Thiết kế nghiên cứu: Đoàn hệ hồi cứu  
Cỡ mẫu. Công thức ước lượng tỷ lệ trong  
quần thể với độ chính xác tuyệt đối  
Trong đó:  
289  
vietnam medical journal n01 - june - 2021  
nghiên cứu khoa học bệnh viện Từ Dũ thông qua Phần lớn bệnh nhân có kích thước tử cung ≤12  
theo Quyết định số 2660/QĐ-BVTD ngày tuần và nồng độ β-hCG trước hút nạo ≥100 000  
17/11/2020.  
mIU/ml. Nang hoàng tuyến ≥6 cm, biến chứng  
nội khoa nặng như cường giáp, tiền sản giật,  
thuyên tắc tế bào nuôi rất hiếm gặp. Phẫu thuật  
cắt tử cung dự phòng là phương pháp quản lý  
sau hút nạo thường được áp dụng. Trong phân  
tích ban đầu về tỷ lệ giữa các nhóm, TSNBN  
khác biệt có ý nghĩa thống kê ở các đặc điểm:  
trễ kinh, ra huyết âm đạo, kích thước tử cung,  
thiếu máu, nồng độ β-hCG trước hút nạo và  
phân loại nguy cơ thai trứng WHO-1983.  
III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU  
Trong số 372 bệnh nhân được đưa vào  
nghiên cứu từ 01/2016 đến 03/2019, 123 bệnh  
nhân diễn tiến đến TSNBN. Các đặc điểm về dịch  
tễ và bệnh thai trứng được trình bày trong Bảng  
1. Các bệnh nhân có độ tuổi từ 40-57 tuổi, trung  
bình là 46 tuổi. Đa số bệnh nhân đã sinh ≥2 lần  
(84.95%). Triệu chứng thường gặp nhất là trễ  
kinh (77.69%) và ra huyết âm đạo (60.75%).  
Bảng 1: Đặc điểm dịch tễ và lâm sàng các bệnh nhân thai trứng  
Tổng  
Lui bệnh  
N=249(%)  
125(70.62)  
124(63.59)  
10(90.91)  
30(66.67)  
209(66.14)  
245(66.76)  
4(80.00)  
48(57.83)  
201(69.55)  
115(78.77)  
134(59.29)  
194(68.55)  
55(61.80)  
195(68.66)  
54(61.36)  
200(73.26)  
49(49.49)  
236(67.62)  
10(55.56)  
3(60.00)  
247(67.31)  
6(54.55)  
247(67.30)  
2(40.00)  
249(66.94)  
0
153(71.16)  
96(61.15)  
64(79.01)  
185(63.57)  
89(70.08)  
160(65.31)  
55(79.71)  
194(64.03)  
55(66.27)  
4(57.14)  
TSNBN  
N=123(%)  
52(29.38)  
71(36.41)  
1(9.09)  
15(33.33)  
107(33.86)  
122(33.24)  
1(20.00)  
35(42.17)  
88(30.45)  
31(21.23)  
92(40.71)  
89(31.45)  
34(38.20)  
89(31.34)  
34(38.64)  
73(26.74)  
50(51.51)  
113(32.38)  
8(44.44)  
Đặc điểm  
p*  
N(%)  
40-45  
≥46  
177(47.58)  
195(52.42)  
11(2.96)  
0.101  
Tuổi  
Chưa sinh  
1 lần  
Số lần sinh ≥28  
tuần  
45(12.10)  
316(84.95)  
367(98.66)  
5(1.34)  
0.271  
≥2 lần  
Tiền căn bệnh lý  
nguyên bào nuôi  
Không  
0.494  
0.018  
0.000  
0.200  
0.264  
0.000  
Có  
Không  
83(22.31)  
289(77.69)  
146(39.25)  
226(60.75)  
283(76.08)  
89(23.92)  
284(76.34)  
88(23,66)  
273(73.39)  
99(26.61)  
349(93.83)  
18(4.84)  
5(1.34)  
361(97.04)  
11(2,96)  
367(98.66)  
5(1.34)  
372(100)  
0
215(57.80)  
157(42.20)  
81(21.77)  
291(78.23)  
127(34.14)  
245(65.86)  
69(18.55)  
303(81.45)  
83(22.31)  
7(1.88)  
Trễ kinh  
Có  
Không  
Ra huyết  
Có  
Không  
Đau bụng  
Có  
Không  
Buồn nôn, nôn  
Có  
Kích thước tử  
≤12 tuần  
>12 tuần  
Không  
cung  
Nang hoàng  
<6cm  
0.520  
tuyến  
≥6cm  
2(40.00)  
118(32.69)  
5(45.45)  
120(32.70)  
3(60.00)  
123(33.06)  
0
Không  
Tiền sản giật  
Cường giáp  
0.228  
0.149  
0.000  
0.019  
0.009  
0.259  
0.012  
Có  
Không  
Có  
Thuyên tắc tế bào  
Không  
nuôi  
Có  
Không  
62(28.84)  
61(38.85)  
17(20.99)  
106(36.43)  
38(29.92)  
85(34.69)  
14(20.29)  
109(35.97)  
28(33.73)  
3(42.86)  
Thiếu máu  
Có  
β-hCG trước hút  
<100 000  
≥100 000  
TTBP  
nạo (mIU/ml)  
GPB sau hút nạo  
TTTP  
Phân loại nguy cơ  
TT WHO-1983  
Nguy cơ thấp  
Nguy cơ cao  
Không can thiệp  
Hóa dự phòng  
Cắt tử cung  
Hóa dự phòng + cắt  
tử cung  
Quản lý sau hút  
nạo  
0.831  
251(67.47)  
31(8.33)  
171(68.13)  
19(61.29)  
80(31.87)  
12(38.71)  
290  
TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 503 - THÁ NG 6 - SỐ 1 - 2021  
14  
16  
251  
250  
249  
249  
1
1
0
0
32.8 (28.3-37.8)  
33.1 (28.5-38.1)  
33.1 (28.5-38.1)  
33.1 (28.5-38.1)  
p*: phép kiểm Log rank testCác bệnh nhân  
được theo dõi trong vòng 2 năm, tỷ suất TSNBN  
tích lũy sau 2,3,4 và 16 tuần là 11.83%, 17.47%,  
22.31% và 33.06% (Bảng 2). Thời gian chẩn  
đoán TSNBN trung bình là 4.15±2.93 tuần, sớm  
nhất là 1 tuần, trễ nhất là 16 tuần. Tỷ suất  
TSNBN xảy ra nhiều nhất trong vòng 4 tuần đầu  
sau hút nạo, đặc biệt là tuần thứ 2 và tuần thứ 3.  
Bảng 2: Tỷ suất tân sinh nguyên bào  
nuôi theo thi gian  
17  
104  
Trong mô hình hồi quy Cox đa biến (Bảng 3),  
chúng tôi ghi nhận 3 yếu tố liên quan có ý nghĩa  
thống kê với tỷ suất TSNBN. Bệnh nhân ≥46 tuổi  
làm tăng nguy cơ bị TSNBN gấp 1.63 lần so với  
các bệnh nhân 40-45 tuổi (HR=1.63, KTC  
95%:1.09-2.44). Tương tự bệnh nhân có triệu  
chứng ra huyết âm đạo làm tăng nguy cơ bị  
TSNBN gấp 1.85 lần so với nhóm không ra huyết  
âm đạo (HR=1.85, KTC 95%:1.16-2.96). Về  
phương pháp quan lý sau hút nạo, các bệnh  
nhân được cắt tử cung dự phòng làm giảm nguy  
cơ bị TSNBN 84% so với nhóm không can thiệp  
(HR=0.16, KTC 95%:0.09-0.30), hóa dự phòng  
kết hợp cắt tử cung làm giảm nguy cơ bị TSNBN  
91% so với nhóm không can thiệp (HR=0.09,  
KTC 95%:0.04-0.21), hóa dự phòng đơn thuần  
không làm giảm nguy cơ TSNBN so với nhóm  
không can thiệp (HR=0.74, KTC 95%:0.21-2.62).  
Thời  
Ước tính tỷ suất  
tích lũy TSNBN  
(95% KTC)  
Không  
TS  
gian  
TSNBN NBN  
(tuần)  
1
2
372  
356  
328  
307  
289  
280  
270  
266  
259  
256  
255  
253  
16  
28  
21  
18  
9
4.3 (2.7-6.9)  
11.8 (8.9-15.6)  
17.5 (14.0-21.7)  
22.3 (18.4-26.9)  
24.7 (20.7-29.4)  
27.4 (23.2-32.3)  
28.5 (24.2-33.4)  
30.4 (26.0-35.2)  
31.2 (26.7-36.2)  
31.5 (27.0-36.4)  
32.0 (27.5-37.0)  
32.5 (28.0-37.6)  
3
4
5
6
10  
4
7
8
7
9
3
10  
11  
12  
1
2
2
Bảng 3: Mối liên quan giữa các yếu tố và TSNBN  
Mô hình hồi quy Cox: Hazard Ratio (KTC 95%)  
Yếu tố  
Đơn biến  
p**  
Đa biến  
p***  
40-45  
≥46  
1
1
Tuổi  
1.34 (0.94-1.91)  
0.111  
1.63 (1.09-2.44)  
0.018  
Chưa sinh  
1 lần  
1
1
Số lần sinh  
Trễ kinh  
3.97(0.52-30.05)  
0.182  
0.150  
3.43(0.44-26.87)  
0.241  
0.135  
≥2 lần  
4.25(0.59- 30.41)  
4.60(0.62-34.04)  
Không  
1
1
Có  
0.63(0.43-0.94)  
0.022  
<0.001  
0.213  
<0.001  
0.245  
0.171  
0.022  
0.012  
0.016  
0.94(0.60-1.48)  
0.792  
0.010  
0.644  
0.219  
0.211  
0.894  
0.345  
0.202  
0.655  
Không  
1
1
Ra huyết âm đạo  
Đau bụng  
Có  
2.19(0.87-1.91)  
1.85(1.16-2.96)  
Không  
1
1
Có  
1.29(0.87-1.91)  
1.10(0.73-1.67)  
Kích thước TC  
Tiền sản giật  
Cường giáp  
Thiếu máu  
≤12 tuần  
>12 tuần  
Không  
1
1
2.36(1.64-3.37)  
1.33(0.85-2.08)  
1
1
Có  
1.70(0.70-4.16)  
1.88(0.70-5.07)  
Không  
1
1
Có  
2.23(0.717.01)  
1
0.92(0.25-3.32)  
Không  
1
Có  
1.51(1.06-2.16)  
1
0.82(0.54-1.25)  
1
β-hCG trước hút  
nạo (mIU/ml)  
Phân loại nguy cơ  
TT WHO-1983  
<100.000  
≥100.000  
Nguy cơ thấp  
Nguy cơ cao  
Không can thiệp  
Hóa dự phòng  
Cắt tử cung  
Hóa dự phòng+cắt  
tử cung  
1.93(1.16-3.22)  
1
1.79(0.73-4.40)  
1
1.99(1.14-3.47)  
1
0.80(0.30-2.14)  
1
1.26(0.38-4.14)  
1.02(0.67-1.57)  
1.32(0.17-2.59)  
0.704  
0.920  
0.427  
0.74(0.21-2.62)  
0.16(0.09-0.30)  
0.09(0.04-0.21)  
0.637  
<0.001  
<0.001  
Quản lý sau hút  
nạo  
291  
vietnam medical journal n01 - june - 2021  
Không  
Có  
_
_
_
__  
1
TTXL  
40(22.93-69.66) <0.001  
p**: mô hình hồi quy Cox đơn biến, p***: mô hình hồi quy Cox đa biến  
Huy, Võ Minh Tuấn trên các bệnh nhân thai trứng  
IV. BÀN LUẬN  
nguy cơ cao cũng cho thấy không có sự khác biệt  
về nguy cơ bị TSNBN giữa 2 nhóm có hóa dự  
phòng hay không hóa dự phòng[1]. Vậy hóa dự  
phòng ở các bệnh nhân mọi độ tuổi hay các bệnh  
nhân lớn tuổi đều không làm giảm nguy cơ  
TSNBN, cùng với tác dụng phụ của hóa trị và tăng  
nguy cơ kháng thuốc khi bệnh diễn tiến đến  
TSNBN, chúng ta không cần áp dụng hóa dự  
phòng cho dù bệnh nhân lớn tuổi, điều này giúp  
giảm chi phí và tác dụng ngoại ý không đáng có.  
Cắt tử cung dự phòng ở các bệnh nhân thai  
trứng ≥40 tuổi là một biện pháp dự phòng hiệu  
quả, giúp giảm tỷ suất TSNBN 84% so với nhóm  
không can thiệp. Hiệu quả của cắt tử cung dự  
phòng cũng đã được ghi nhận trong các nghiên  
cứu trước đây[8]. Tuy nhiên nghiên cứu của  
Giorgione năm 2017 trên 76 bệnh nhân thai  
trứng ≥40 tuổi lại đưa ra kết luận cắt tử cung  
nguyên phát không giúp làm giảm tỷ lệ  
TSNBN[4], sự khác biệt này do cắt tử cung  
nguyên phát từ đầu có thể bao gồm những  
trường hợp thai trứng đã bị TSNBN nên làm tăng  
tỷ lệ TSNBN trong nhóm cắt tử cung từ đó làm  
giảm hiệu quả của cắt tử cung. Vậy ở các bệnh  
nhân thai trứng ≥40 tuổi, cắt tử cung dự phòng  
là một biện pháp quản lý hiệu quả, nên được áp  
dụng, giúp giảm nguy cơ bị TSNBN.  
Hóa dự phòng trước khi cắt tử cung làm giảm  
nguy cơ bị TSNBN 91% so với nhóm không can  
thiệp. Tuy nhiên nhóm này chỉ có 31 trường hợp  
chiếm 8.33% các bệnh nhân trong nghiên cứu,  
năng lực mẫu có thể chưa đủ để kết luận vai trò  
của kết hợp điều trị này so với cắt tử cung không  
hóa dự phòng. Chúng tôi chưa tìm thấy sự so  
sánh giữa nhóm cắt tử cung có và không có hóa  
dự phòng ở các nghiên cứu khác về thai trứng,  
nhưng số liệu nghiên cứu chỉ ra đây có thể là  
phối hợp điều trị dự phòng tốt cho các bệnh  
nhân thai trứng lớn tuổi.  
Nghiên cứu thực hiện trên 372 bệnh nhân thai  
trứng ≥40 tuổi, tỷ suất TSNBN là 33.06%, tương  
đương với các nghiên cứu ở các quốc gia khác là  
32.16% trong nghiên cứu của Peng Zhao[8] và  
34.21% trong nghiên cứu của Giorgione[4]. Trong  
khi đó thai trứng ở độ tuổi trẻ hơn có tỷ suất  
TSNBN thấp hơn, vào khoảng 15-20%[2]. Vậy  
bệnh nhân thai trứng lớn tuổi có nguy cơ cao bị  
TSNBN hơn so với các bệnh nhân trẻ tuổi.  
TTLX được xếp vào nhóm TSNBN làm thay  
đổi tỷ lệ TSNBN giữa các nhóm quản lý sau hút  
nạo ảnh hưởng đến việc đánh giá hiệu quả các  
biện pháp quản lý sau hút nạo. Vì vậy ngoài đưa  
các yếu tố có p<0,25 trong phân tích đơn biến  
vào phân tích đa biến, chúng tôi đưa thêm yếu  
tố biện pháp quản lý sau hút nạo và TTXL vào  
phân tích đa biến để khống chế tác động gây  
nhiễu. Sau khi phân tích đa biến chúng tôi ghi  
nhận được 3 yếu tố liên quan đến TSNBN là tuổi,  
ra huyết âm đạo, biện pháp quản lý sau hút nạo.  
Triệu chứng ra huyết âm đạo làm tăng nguy  
cơ bị TSNBN gấp 1.85 lần so với nhóm không ra  
huyết âm đạo. Tuy nhiên trong các nghiên cứu  
khác không tìm thấy mối liên quan này[2],[8].  
Sự khác biệt này có thể do dân số nghiên cứu  
khác nhau, độ tuổi nghiên cứu khác nhau, sự  
khác nhau về cỡ mẫu cùng với đây là triệu  
chứng cơ năng phụ thuộc vào sự nhận biết và  
khai báo của bệnh nhân nên có thể ảnh hưởng  
đến tỷ lệ xuất hiện của triệu chứng trong các  
nghiên cứu, dẫn đến sự khác biệt trong kết quả  
về mối liên quan đến TSNBN.  
Tuổi được biết như là một yếu tố nguy cơ của  
TSNBN, sau phân tích đa biến cho thấy bệnh  
nhân ≥46 tuổi tăng nguy cơ bị TSNBN gấp 1.63  
lần (KTC 95%:1.09-2.44) so với nhóm 40-45  
tuổi. Trong nghiên cứu của Peng Zhao trên các  
bệnh nhân lớn hơn 40 tuổi lại cho thấy yếu tố  
tuổi không có mối liên quan đến TSNBN, khác  
biệt này có thể do nghiên cứu Peng Zhao chỉ bao  
gồm TTTP, mà TTTP được biết là có nguy cơ bị  
TSNBN cao hơn TTBP, nên gây ảnh hưởng đến  
mối liên quan giữa tuổi và TSNBN.  
Hạn chế của nghiên cứu: đây là nghiên  
cứu đoàn hệ hồi cứu lệ thuộc hoàn toàn vào hồ  
sơ bệnh án nên khó tránh khỏi sai lệch, thiếu sót  
thông tin. Một số biến được đánh giá mang tính  
chủ quan phụ thuộc vào bệnh nhân như ngày  
kinh chót, thời gian trễ kinh, các triệu chứng cơ  
năng, và một số biến phụ thuộc chủ quan vào  
đánh giá của bác sĩ lâm sàng như kích thước tử  
cung, tử cung lớn hơn tuổi thai có thể ảnh  
hưởng đến kết quả của nghiên cứu.  
Hóa dự phòng đơn thuần ở các bệnh nhân  
lớn tuổi không làm giảm tỷ suất TSNBN so với  
nhóm không can thiệp. Kết quả này cũng được  
ghi nhận tương tự ở nghiên cứu nước ngoài của  
Peng Zhao[8] và một số nghiên cứu khác[3],[5].  
Nghiên cứu trong nước của tác giả Trần Nhật  
292  
TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 503 - THÁ NG 6 - SỐ 1 - 2021  
2. Bakhtiyari Mahmood,  
Mirzamoradi  
Tính ứng dụng của nghiên cứu: Biết được  
tỷ suất cao trở thành TSNBN ở các bệnh nhân  
thai trứng lớn tuổi, Đánh giá được hiệu quả của  
các biện pháp dự phòng: cắt tử cung giúp làm  
giảm nguy cơ bị TSNBN, hóa dự phòng kết hợp  
với cắt tử cung cũng là lựa chọn tốt cho các  
bệnh nhân thai trứng lớn tuổi. Hóa dự phòng  
đơn thuần không làm giảm nguy cơ bị TSNBN ở  
các bệnh nhân thai trứng lớn tuổi. Qua đó giúp  
bác sĩ lâm sàng lựa chọn biện pháp quản lý sau  
hút nạo phù hợp, tư vấn tốt hơn giúp bệnh nhân  
hiểu và tuân thủ điều trị.  
Masoumeh, Kimyaiee Parichehr, et al.  
(2015). "Postmolar gestational trophoblastic  
neoplasia: beyond the traditional risk factors".  
Fertility and sterility, 104 (3), pp. 649-654.  
3. Fu J., Fang F., Xie L., et al. (2012).  
"Prophylactic chemotherapy for hydatidiform mole  
to prevent gestational trophoblastic neoplasia".  
Cochrane Database Syst Rev, 10 (10), pp.  
Cd007289.  
4. Giorgione V., Bergamini A., Cioffi R., et al.  
(2017). "Role of Surgery in the Management of  
Hydatidiform Mole in Elderly Patients: A Single-  
Center Clinical Experience". Int J Gynecol Cancer,  
27 (3), pp. 550-553.  
5. Kaye D. K. (2002). "Gestational trophoblastic  
disease following complete hydatidiform mole in  
Mulago Hospital, Kampala, Uganda". Afr Health  
Sci, 2 (2), pp. 47-51.  
6. Savage P. M., Sita-Lumsden A., Dickson S., et  
al. (2013). "The relationship of maternal age to  
molar pregnancy incidence, risks for chemotherapy  
and subsequent pregnancy outcome". J Obstet  
Gynaecol, 33 (4), pp. 406-11.  
7. Wang Q., Fu J., Hu L., et al. (2017).  
"Prophylactic chemotherapy for hydatidiform mole  
to prevent gestational trophoblastic neoplasia".  
Cochrane Database Syst Rev, 9, pp. Cd007289.  
8. Zhao P., Chen Q., Lu W. (2017). "Comparison  
of different therapeutic strategies for complete  
hydatidiform mole in women at least 40 years old:  
a retrospective cohort study". BMC Cancer, 17  
(1), pp. 733.  
V. KẾT LUẬN  
Tỷ suất TSNBN ở các bệnh nhân thai trứng  
lớn tuổi là 33.06%. Các yếu tố liên quan đến  
TSNBN bao gồm tuổi ≥46 và có triệu chứng ra  
huyết âm đạo. Phẫu thuật cắt tử cung dự phòng  
có hiệu quả ở các bệnh nhân thai trứng lớn tuổi,  
đủ con, giúp làm giảm nguy cơ TSNBN. Hóa dự  
phòng đơn thuần không nên thực hiện do không  
làm giảm nguy cơ bị TSNBN.  
TÀI LIỆU THAM KHẢO  
1. Trn Huy Nht, Võ Tun Minh, Lê Tự Phương  
Chi (2014). "Kết quhóa dphòng bnh nhân  
thai trứng nguy cơ cao tại bnh vin Từ Dũ". Tập  
san Y hc TP HCM, tp 18 (1), pp. 58-63.  
ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN TÂM-VẬN ĐỘNG Ở TRẺ TỰ KỶ  
TỪ 24 ĐẾN 72 THÁNG TUỔI TẠI THÁI NGUYÊN  
Lê Thị Kim Dung*, Nguyễn Thị Xuân Hương*, Hoàng Thị Huế*,  
Nguyễn Thị Phượng*, Bế Hà Thành*, Trần Tuấn Anh*  
các lĩnh vực liên quan đến giao tiếp như: chậm phát  
triển ngôn ngữ (95,03%); chậm phát triển lĩnh vực cá  
TÓM TẮT68  
Mục tiêu: Mô tả đặc điểm phát triển tâm-vận  
động ở trẻ từ 24 đến 72 tháng tuổi mắc rối loạn tự kỷ.  
Đối tượng và phương pháp: Nghiên cứu mô tả  
được thực hiện trên 161 trtừ 24 đến 72 tháng tui  
mc ri lon tkti Thái Nguyên, thi gian từ năm  
2014 đến 2017. Tkỷ được chẩn đoán xác định theo  
tiêu chun DSM-IV và phân loi mức độ theo thang  
điểm đánh giá tự k(CARS), đặc điểm phát triển tâm-  
vận động được đánh giá bằng test Denver II. Kết  
quả: Tuổi trung bình được chẩn đoán tự kỷ 29,87  
4,2 tháng, tự kỷ gặp nhiều ở trẻ nam hơn trẻ nữ, tỉ lệ  
nam/nữ = 4,75/1; tự kỷ mức độ nặng chiếm tỉ lệ khá  
cao (70,2%). Trẻ tự kỷ chậm phát triển nhiều nhất ở  
nhân-xã hội (95,65%). Khoảng 73,91% trẻ tự kỷ  
chậm phát triển vận động tinh tế, thích ứng và  
25,47% trẻ tự kỷ chậm phát triển vận động thô. Trẻ  
tự kỷ chậm phát triển ở mức vừa và nặng (DQ <50)  
chiếm tỉ lệ 59,0%. Kết luận: Trẻ tự kỷ chậm phát  
triển nhiều nhất ở các lĩnh vực liên quan đến giao tiếp  
như: chậm phát triển ngôn ngữ, chậm phát triển lĩnh  
vực cá nhân-xã hội (95,65%). Trẻ tự kỷ chậm phát  
triển ở mức vừa và nặng (DQ <50) chiếm tỉ lệ 59,0%  
Từ khóa: Tự kỷ, trắc nghiệm Denver II, ngôn  
ngữ, cá nhân-xã hội, phát triển tâm-vận động  
SUMMARY  
CHARACTERISTICS OF PSYCHIATRY AND  
MOVEMENT DEVELOPMENT IN CHILDREN  
WITH AUTISM FROM 24-72 MONTHS  
IN THAI NGUYEN  
Objectives: Describe the characteristics of  
psychiatry and movement development in children  
from 24 to 72 months of age with an autism spectrum  
*Trường Đại học Y- Dược Thái Nguyên  
Chịu trách nhiệm chính: Lê Thị Kim Dung  
Email: lethikimdung@tnmc.edu.vn  
Ngày nhận bài: 19.3.2021  
Ngày phản biện khoa học: 14.5.2021  
Ngày duyệt bài: 25.5.2021  
293  
pdf 6 trang yennguyen 15/04/2022 1780
Bạn đang xem tài liệu "Tỷ suất tân sinh nguyên bào nuôi và các yếu tố liên quan trên bệnh nhân thai trứng lớn tuổi tại Bệnh viện Từ Dũ", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfty_suat_tan_sinh_nguyen_bao_nuoi_va_cac_yeu_to_lien_quan_tre.pdf