Yếu tố ảnh hưởng đến sử dụng Vancomycin an toàn và hiệu quả trong điều trị nhiễm khuẩn nặng trẻ em

vietnam medical journal n01 - june - 2021  
có ý nghĩa thống kê với p<0,05. Điều này có thể khả năng được quan tâm hơn ở những đối tượng  
hiu rng, những người cao tuổi trước đây là cán  
bcông chc thì hcó mi quan hxã hội cũng  
như kiến thc nhất định liên quan đến vic cn  
chăm lo sức khỏe cũng như độc lp, tchvề  
tài chính do đó họ thường biết tquyết định các  
giải pháp chăm lo cá nhân ca bản thân được tt  
hơn so với nhóm đối tượng còn li các ngành  
nghkhác.  
Mt nội dung được ghi nhn thông qua  
nghiên cứu này nên đáng được quan tâm hơn để  
góp phn có gii pháp phát trin bt kloi hình  
dch vmi nào, không riêng dch vvè y tế, đó 2. European  
là khách hàng cần được nm các thông tin liên  
quan đến dch vmình ssdng, từ đó nhu  
cu sdng sẽ được tăng cao hơn. Do vậy, vi  
nghiên cứu này cũng ghi nhận được rng nhóm  
người cao tuổi đã từng nghe vdch vụ chăm  
sóc ban ngày có nhu cu sdng dch vnày  
cao hơn gấp 4 ln so với nhóm người cao tui  
còn li (lần lượt là 80,0% và 20,0%), skhác  
biệt này có ý nghĩa thống kê với p<0,05. Tương  
tự, như kết lun ca nghiên cu vnhu cu sử  
dng dch vy tế mi - dch vụ chăm sóc sức  
khe txa [8].  
điều kiện về kinh tế. Do vậy, để phát triển các  
dịch vụ y tế mới trong đó có dịch vụ chăm sóc  
nội trú ban ngày cho người cao tuổi, cần tăng  
cường công tác tuyên truyền, quảng bá về loại  
hình dịch vụ này đến đông đảo người dân và  
cộng đồng, tập trung ưu tiên nhóm đối tượng có  
mức kinh tế cao.  
TÀI LIỆU THAM KHẢO  
1. Cc thng kê thành phố Đà Nẵng (2020),  
Niên giám thống kê năm 2019 trên địa bàn thành  
phố Đà Nẵng.  
Lung  
Foundation  
(2019),  
Telemedicine  
3. Định nghĩa về chăm sóc ban ngày – Daycare,  
đăng tải ti link: https://www.msdmanuals.com  
cứu đặc điểm và nhu cầu chăm sóc bệnh mn tính  
ở người cao tui ti thành phố Quy Nhơn, tỉnh  
Bình Định năm 2020.  
5. Nguyễn văn Sai (2014), Thc trng sc khe và  
nhu cầu chăm sóc y tế của người cao tui ti hai  
huyn tnh Hải Dương năm 2013.  
6. Trn ThHnh (2008).Thc trạng chăm sóc sức  
khe tại nhà cho người cao tui qun Ô Môn TP.  
Cần Thơ.  
7. Bùi Thùy Dương (2010), Kho sát nhu cu  
chăm sóc sc khngoài givà ti nhà ca bnh  
nhân và người nhà bệnh nhân đến khám bnh ti  
Bnh viện Đại hc Y Hà Nội năm 2010.  
V. KẾT LUẬN  
Nghiên cứu chỉ ra nhu cầu sử dụng dịch vụ  
chăm sóc nội trú ban ngày sẽ được chú ý và  
quan tâm hơn khi người dân hiểu rõ hơn về dịch  
vụ này, đồng thời dịch vụ này cũng sẽ có nhiều  
8. Quách Hu Trung, Võ ThHồng Hướng và  
cng s, Kiến thc và nhu cu vsdng dch vụ  
khám cha bnh txa ca bệnh nhân đái tháo  
đường ti thành phố Đà Nẵng năm 2021.  
YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỬ DỤNG VANCOMYCIN AN TOÀN VÀ  
HIỆU QUẢ TRONG ĐIỀU TRỊ NHIỄM KHUẨN NẶNG TRẺ EM  
Hà Mạnh Tuấn1, Kim Trần Quan2  
dụng trung bình là 55,83 ± 19,34 mg/kg/ngày. Nồng  
TÓM TẮT38  
độ đáy vancomycin trung vị là 11,09 (7,84 – 16,46)  
μg/ml. Độ thanh thải creatinin trung bình là 80,18 ±  
29,14 ml/min. Các yếu tố ảnh hưởng đến sử dụng  
vancomycin an toàn và hiệu quả là liều lượng  
vancomycin, cách sử dụng vancomycin và độ thanh  
thải creatinin. Kết luận. Cần xem xét điều chỉnh liều  
lượng vancomycin, cách sử dụng vancomycin theo độ  
thanh thải và nồng độ đáy vancomycin để đảm bảo  
tính an toàn và hiệu quả trong điều trị.  
Mục tiêu: Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến sử  
dụng an toàn và hiệu quả của vancomycin trong điều  
trị nhiễm trùng nặng trẻ em. Phương pháp tiến  
hành: Nghiên cứu cắt ngang mô tả các bệnh nhân trẻ  
em được chỉ định điều trị vancomycin trên 3 ngày. Các  
trường hợp này được đo nồng độ đáy vancomycin và  
độ thanh thải creatinin để theo dõi hiệu quả và an  
toàn của sử dụng vancomycin. Kết quả: Nghiên cứu  
thu nhận 40 trường hợp. Liều lượng vancomycin sử  
SUMMARY  
1Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh  
2Bệnh viện Nhi Đồng 2  
Chịu trách nhiệm chính: Hà Mạnh Tuấn  
Ngày nhận bài: 16.3.2021  
FACTORSAFFECTING THE SAFEAND EFFECTIVE  
USE OF VANCOMYCIN IN TREATMENT OF  
SEVERE INFECTIONS IN CHILDREN  
Objectives: To investigate the factors affecting  
the safe and effective use of vancomycin in the  
treatment of severe infections in children. Methods:  
Ngày phản biện khoa học: 12.5.2021  
Ngày duyệt bài: 21.5.2021  
162  
TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 503 - THÁ NG 6 - SỐ 1 - 2021  
A descriptive cross-sectional study was conducted in  
ổn định hay dị ứng với vancomycin sẽ không  
nhận vào nghiên cứu. Cỡ mẫu là lấy trọn tất cả  
các trường hợp đủ tiêu chuẩn trong thời gian  
nghiên cứu.  
Tiến hành nghiên cứu. Các bệnh nhân  
nghiên cứu sẽ được ghi nhận các thông tin theo  
phiếu thu thập dữ liệu. Tất cả bệnh nhân đều  
được lấy mẫu máu và các dịch tương ứng để xác  
định tác nhân gây bệnh. Nồng độ đáy của  
vancomycin được đo bằng các lấy mẫu máu 5  
pediatric patients who indicated vancomycin for more  
than 3 days. Trough vancomycin levels and creatinine  
clearance were measured to monitor the efficacy and  
safety of vancomycin use in these cases. Results:  
The study enrolled 40 cases. The average dose of  
vancomycin used was 55.83 ± 19.34 mg/kg/day. The  
median trough vancomycin concentration was 11.09  
(7.84 – 16.46) μg/ml. The mean creatinine clearance  
was 80.18 ± 29.14 ml/min. Factors influencing the  
safe and effective use of vancomycin were  
vancomycin dose, way of vancomycin administration,  
and creatinine clearance. Conclusion: It is necessary giờ sau tiêm vancomycin liều thứ ba và 30 phút  
to consider adjusting the dose of vancomycin, the way  
trước liều vancomycin thứ tư. Nồng độ đáy  
vancomycin được đo bằng máy ARCHITECT i  
of vancomycin use according to creatinine clearance  
and trough vancomycin concentration to ensure safety  
System với phương pháp hóa quang miễn dịch vi  
and effectiveness in treatment.  
thể  
(chemiluminescent  
microparticle  
Keywords: trough concentration; vancomycin;  
children.  
immunoassay - CMIA) theo protocol STAT. Độ  
thanh thải creatinin được tính theo công thức  
Schwartz.  
I. ĐẶT VẤN ĐỀ  
Hiện nay vancomycin là kháng sinh chính  
trong điều trị các nhiễm trùng nặng do vi khuẩn  
gram dương ở trẻ em, nhất là các trường hợp  
nhiễm khuẩn nặng do tụ cầu kháng methicilline  
(methicillin-resistant Staphylococcus aureus-  
MRSA). Hiệu quả điều trị của vancomycin phụ  
thuộc vào nồng độ vancomycin trong huyết  
thanh. Để xác định nồng độ điều trị của  
vancomycin trong huyết thanh ở trẻ em, Hiệp hội  
Bệnh nhiễm khuẩn Hoa Kỳ (Infectious Diseases  
Society of America – IDSA) khuyến cáo sử dụng  
nồng độ đáy của vancomycin đo vào 5 giờ sau  
khi tiêm vancomycin liều thứ ba để đánh giá  
nồng độ vancomycin hiệu quả trong điều trị.  
Mức nồng độ đáy cần đạt được theo khuyến cáo  
IDSA là là 15-20 g/ml để đảm bảo hiệu quả và  
an toàn của vancomycin trong điều trị [1]. Nồng  
độ đáy vancomycin đích cần đạt phụ thuộc vào  
nhiều yếu tố như: liều vancomycin, cách dùng  
vancomycin, độ lọc cầu thận, và một số yếu tố  
khác [2]. Nghiên cứu này được thực hiện với  
mục tiêu khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến sử  
dụng an toàn và hiệu quả của vancomycin nhằm  
giúp cho việc sử dụng vancomycin trong điều trị  
nhiễm khuẩn nặng ở trẻ em tốt hơn.  
Xử lý thống kê. Các biến số định tính được  
mô tả bằng tần số và tỉ lệ phần trăm; biến số  
định lượng được mô tả bằng trung bình và độ  
lệch chuẩn (nếu phân phối chuẩn) hay trung vị  
và khoảng tứ phân vị (nếu phân phối không  
chuẩn). Phép kiểm t dùng để so sánh hai trung  
bình, phép kiểm Man-Whitney dùng kiểm định  
các biến phi tham số. Tương quan Pearson đùng  
để khảo sát mối tương quan của hai biến liên  
tục. Giá trị p < 0,05 thì được xem là có ý nghĩa  
thống kê. Các số liệu được xử lý bằng phần mềm  
SPSS 20.0.  
III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU  
Có tất cả 40 trường hợp đủ tiêu chuẩn được  
đưa vào nghiên cứu với các đặc điểm được trình  
bày trong bảng 1. Các trường hợp này đều có  
chỉ định sử dụng vancomycin với thời gian sử  
dụng dự kiến ít nhất trên 3 ngày và phù hợp với  
chẩn đoán lâm sàng. Có 65% trường hợp được  
phân lập ra vi khuẩn trên ít nhất một mẫu bệnh  
phẩm, chủ yếu là Staphylococcus spp. Tất cả  
đều được đo lường độ thanh thải creatinin trước  
khi chỉ định dùng vancomycin với độ thanh thải  
trung bình là 80,18 ± 29,14 (ml/min). Liều  
vancomycin sử dụng trung bình là 55,83 ± 19,34  
(mg/kg/ngày) là liều lượng phù hợp với chỉ định  
của trẻ em theo lý thuyết.  
II. ĐỐITƯỢNGVÀPHƯƠNGPPNGHIÊNCỨU  
Thiết kế nghiên cứu và tiêu chuẩn chọn  
bệnh. Nghiên cứu mô tả cắt ngang đươc tiến  
hành tại khoa Nhiễm của bệnh viện Nhi Đồng  
trong thời gian từ tháng 3 – 6/2020. Các bệnh  
nhân dưới 15 tuổi nhập viện chỉ định điều trị với  
vancomycin ít nhất 3 ngày và được sự đồng  
thuận của thân nhân bệnh nhân. Các trường hợp  
có tổn thương thận cấp tính với mức creatinine  
huyết thanh >2 mg/dL, huyết động học không  
Bảng 1. Đặc điểm của bệnh nhân nghiên cứu  
Tần số  
(n= 40)  
25  
Tỷ lệ  
(%)  
62,5  
37,5  
Đặc điểm  
Giới:  
Nam  
Nữ  
15  
Tuổi *  
≤1 tháng  
1,4 (0,4-8,5)  
4
13  
10,0  
32,5  
1 tháng - 12 tháng  
163  
vietnam medical journal n01 - june - 2021  
1 năm - 5 năm  
> 5 năm  
7
16  
17,5  
40,0  
≤ 5  
5 - 10  
10 - 15  
15 - 20  
> 20  
2
15  
11  
5
5,0  
37,5  
27,5  
12,5  
17,5  
Trọng lượng (Kg)*  
Chiều cao (cm)*  
Chẩn đoán  
9,8 (6,9-24,8)  
75,5 (62,8-120,0)  
7
Viêm phổi  
15  
10  
8
5
2
37,5  
25,0  
20,0  
12,5  
5,0  
Độ thanh thải creatinine  
80,18 ± 29,14  
(ml/min)**  
Nhiễm khuẩn huyết  
Viêm màng não  
Cốt tủy viêm  
≤ 30  
30 - 60  
60 - 90  
0
-
11  
14  
15  
26  
14  
8
27,5  
35,0  
37,5  
65,0  
35,0  
20,0  
10,0  
Ap-xe mô mềm  
Liều vancomycin(mg/kg/ngày)**: 55,83 ± 19,34  
> 90  
Vi khuẩn phân lập  
S. aureus  
≤ 20  
20-40  
40-60  
>60  
3
7
18  
12  
7,5  
17,5  
45,0  
30,0  
S. epidermidis  
Streptococcus spp  
* Median, IQR; ** Mean ± SD  
4
Nồng độ đáy vancomycin  
11,09 (7,84-16,46)  
(μg/ml)*  
(A)  
(B)  
Hình 1. Liên quan giữa liêu van comycin sử dụng, nồng độ đáy của vancomycin, và độ  
thanh thải creatinin. (A) Liên quan giữa nồng độ đáy và liều vancomycin sử dụng;  
(B) Liên quan giữa nồng độ đáy và độ thanh thải creatinin.  
Hình 1 cho thấy có mối liên quan giữa liều  
vancomycin sử dụng, nồng độ đáy của  
vancomycin và độ thanh thải creatinin. Nồng độ  
đáy của vancomycin không có mối liên quan có ý  
nghĩa thống kê với liều vancomycin sử dụng (r2  
= -0.224; p = 0.164; 95% CI: -0.597 0.151)  
và độ thanh thải creatinin (r2 = -0.250; p =  
0.120; 95% CI: -0.493 – 0.044). Có sự khác biệt  
về tỷ lệ nồng độ đáy vancomycin đạt được mức  
đích so với liều vancomycin sử dụng, chỉ có 33%  
các trường hợp liều sử dụng vancomycin ≤20  
mg/kg/ngày đạt mức hiệu quả (15 – 20g/ml),  
57,1% với liều sử dụng từ 20 – 40 mg/kg/ngày,  
Hình 2. Liều vancomycin sử dụng và mức  
27,8% với liều từ 40 – 60 mg/kg/ngày và 41,7%  
với liều >60mg/kg/ngày (hình 2).  
đạt nồng độ đáy vancomycin đích  
Bảng 2. Liều sử dụng, liều hiệu chỉnh và nồng độ đáy theo độ thanh thải creatinin  
Độ thanh thải creatinin (ml/min)  
Vancomycin  
p
30 - 60  
60 - 90  
>90  
Liều sử dụng (mg/kg/day)  
(mean ± SD)  
40,0 ± 20,6  
61,4±13,9  
62,3 ± 16,9  
0,004  
0,406  
Nồng độ đáy (μg/ml)  
(median - IQR)  
15,80  
(11,85 18,75)  
8,85  
(6,25 - 11.30)  
11,04  
(7,93 14,76)  
164  
TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 503 - THÁ NG 6 - SỐ 1 - 2021  
Liều hiệu chỉnh (mg/kg/day)  
40,0 ± 37,1  
89,6 ± 48,6  
75,0 ± 35,6  
0,016  
(mean ± SD)  
Kết quả từ bảng 2 cho thấy liều vancomycin vancomycin chỉ định như lý thuyết cho trẻ em có  
thể vẫn chưa đạt hiệu quả điều trị mong muốn.  
Nghiên cứu này ghi nhận độ thanh thải  
creatinin có liên quan nghịch đến đến nồng độ  
đáy của vancomycin (r = -0,250), mặc dầu chưa  
có ý nghĩa thống kê nhưng cũng cho thấy có mối  
liên quan ở mức độ nào đó. Điều này có thể giải  
thích do thận là cơ quan chính để thải  
vancomycin vì thế nồng độ đáy của vancomycin  
sẽ phụ thuộc vào độ lọc cầu thận và độ thanh  
thải creatinin [3,5]. Chính vì thề trong điều trị  
với vancomycin cần phải theo dõi độ thanh thải  
creatinin để có thể điều chỉnh liều phù hợp tránh  
gây các biến cố bất lợi do quá liều vancomycin  
nhất là thận và tai.  
Nghiên cứu này không ghi nhận sự tương  
quan thuận giữa liều lượng vnacomycin và nồng  
độ đáy đo được. Có sự khác biệt về tỷ lệ các  
trường hợp có nồng độ đáy vancomycin đạt hiệu  
quả điều trị so với liều lượng vancomycin sử  
dụng. Điều này cũng được ghi nhận trong các  
nghiên cứu trước đây [3,4]. Sự khác biệt này  
được giải thích là do sự khác biệt về liều tải của  
vancomycin và khoảng cách giữa các liều  
vancomycin sử dụng và do đặc tính dược động  
học của vancomycin khác nhau giữa các cá  
nhân. Trẻ em có thời gian bán hủy của  
vancomycin ngắn hơn (2 – 3 giờ) so với người  
lớn (5 -11 giờ) [3]. Ngoài ra thời điểm lấy mẫu  
máu để đo lường nồng độ đáy cần phải phù hợp,  
nếu lấy quá sớm hay quá muộn so với hướng  
dẫn 5 giờ sau liều thứ ba có thể đưa đến kết quả  
không đúng [6].  
Từ những phân tích trên cho thấy với liều  
vancomycine theo lý thuyết là 40-60 mg/kg/ngày  
ở trẻ em không tạo ra nồng độ vancomycin trong  
huyết thanh đạt hiệu quả điều trị. Điều này cũng  
được ghi nhận trong các nghiên cứu về liều lượng  
của vancomycin trong điều trị nhiễm trùng nặng  
cho trẻ em [3,4]. Nhiều chuyên gia đề nghị liều  
vancomycin cao hơn cho trẻ em trong điều trị các  
nhiễm trùng nặng [4]. Tuy nhiên cần phải xem  
xét việc điều chỉnh liều này toàn diện hơng vì  
nguy cơ các tác dụng có hại, nhất là độc tính do  
thận khi dùng vancomycin liều cao. Vì vậy việc  
theo dõi nồng độ vancomycin trong quá trình điều  
trị là hết sức cần thiết để đảm bảo đạt hiệu quả  
điều trị đồng thời giảm thiểu thấp nhất nguy cơ  
tác dụng có hại do thuốc.  
sử dụng và liều vancomycin hiệu chỉnh sau khi  
có nồng độ đáy trong các nhóm có độ thanh thải  
creatinin khác nhau có sự khác biệt có ý nghĩa  
thống kê (p<0,05) (bảng 2); nhưng không có sự  
khác biệt có ý nghĩa thống kê về nồng độ đáy đo  
được giữa các nhóm có độ thanh thải creatinin  
khác nhau (p > 0,05). Nghiên cứu cũng ghi nhận  
mặc dầu liều vancomycin sử dụng cao nhưng  
bệnh nhân có độ thanh thải creatinin cao > 60  
ml/min thì nồng độ đáy cũng không đạt được  
mức đích, trong khi đó liều vancomycine thấp  
nhưng độ thanh thải creatinin thấp thì nồng độ  
đáy vẫn có thể đạt mức đích. Liều vancomycin  
hiệu chỉnh sẽ cao hơn liều vancomycin sử dụng  
rất nhiều nếu nồng độ đáy đạt mức thấp (bảng 2).  
IV. BÀN LUẬN  
Vancomycin là thuốc kháng sinh thiết yếu  
trong điều trị các nhiễm khuẩn gram dương  
nặng ở trẻ em hiện nay nhất là trong tình hình  
kháng thuốc đang gia tăng. Hiệu quả điều trị của  
vancomycin phụ thuộc vào nồng độ hiệu quả của  
vancomycin trong máu, nếu không đủ nồng độ  
hiệu quả điều trị thì kết quả sẽ kém và gia tăng  
tình hình kháng thuốc. Tuy nhiên tác dụng có hại  
như độc thận và tai của vancomycine cũng rất  
thường xảy ra nếu dùng vancomycin liều cao.  
Chính vì thế cần phải theo dõi nồng độ hiệu quả  
của vancomycin thông qua nồng độ đáy của  
vancomycin theo như khuyến cáo của IDSA [1]  
và tìm hiểu những yếu tố ảnh hưởng đến nồng  
độ đáy để giúp cho việc sử dụng vancomycin an  
toàn và hiệu quả hơn.  
Liều lượng vancomycin trong nghiên cứu này  
trung bình là 55,83 mg/kg/ngày với giả định là  
đạt được hiệu quả lâm sàng. Tuy nhiên nồng độ  
đáy đo được trung vị là 11,09 μg/ml là thấp hơn  
so với nồng độ đáy hiệu quả theo khuyến cáo  
của IDSA là 15 – 20 μg/ml cho điều trị các  
trường hợp nhiễm khuẩn nặng và chỉ có 12,5%  
các trường hợp là đạt được nồng độ hiệu quả.  
Tỷ lệ này vẫn còn cao hơn so với nghiên cứu của  
Chang và cộng sự trong một nghiên cứu 50 bệnh  
nhi được sử dụng vancomycin với liều 40 – 60  
mg/kg/ngày chỉ có 4% đạt được nồng độ đáy  
đích [3]. Phát hiện này cũng được ghi nhận  
trong nhiều nghiên cứu khác [2,3,4]. Điều này  
có thể giải thích do đặc tính dược động học của  
vancomycin thay đổi theo tuổi bệnh nhân, ngoài  
ra độ thanh thải vancomycine của trẻ em nhanh  
hơn người lớn 2 – 3 lần [5]. Như vậy liều  
Nghiên cứu này cũng có một số hạn chế.  
Trước hết là số ca còn ít, kế đến dữ liệu về liều  
tải và khoảng cách các liều trong nghiên cứu  
165  
vietnam medical journal n01 - june - 2021  
Pharmacists. Am J Health Syst Pharm, 2009.  
chưa được ghi nhận và cuối cùng nồng độ đáy  
66(1): p. 82-98.  
của vancomycin và độ thanh thải của creatinin  
chưa được đánh giá lại sau điều chỉnh liều  
vancomycin do nghiên cứu là mô tả cắt ngang.  
Các nghiên cứu thêm cần được tiến hành để  
đánh giá tính hiệu quả và an toàn khi điều chỉnh  
liều vancomycin theo nồng độ đáy và độ thanh  
thải creatinin.  
2. Tongsai, S. and P. Koomanachai, The safety and  
efficacy of high versus low vancomycin trough levels  
in the treatment of patients with infections caused by  
methicillin-resistant Staphylococcus aureus: a meta-  
analysis. BMC Res Notes, 2016. 9(1): p. 455.  
3. Chia Ning Chang, W.T.L., Ming Chin Chan,  
Chih Chien Wang, A Retrospective Study to  
Estimate  
Serum  
Vancomycin  
Trough  
Concentrations in Pediatric Patients with Current  
Recommended Dosing Regimen. Journal of Medical  
Sciences, 2018. 38: p. 275-279.  
V. KẾT LUẬN  
Cần phải xem xét điều chỉnh liều vancomycin,  
cách sử dụng vancomycin theo nồng độ đáy và  
độ thanh thải creatinin để đảm bảo an toàn và  
hiệu quả trong điều trị vancomycin cho các  
trường hợp nhiễm khuẩn nặng ở trẻ em.  
4. Frymoyer, A., et al., Current recommended  
dosing of vancomycin for children with invasive  
methicillin-resistant  
Staphylococcus  
aureus  
infections is inadequate. Pediatr Infect Dis J, 2009.  
28(5): p. 398-402.  
5. Rajon, K., et al., Vancomycin use, dosing and  
serum trough concentrations in the pediatric  
population: a retrospective institutional review.  
Pharm Pract (Granada), 2017. 15(2): p. 887.  
6. Dolan, E., et al., Effect of Vancomycin Loading  
Doses on the Attainment of Target Trough  
concentrations in Hospitalized Children. J Pediatr  
Pharmacol Ther, 2020. 25(5): p. 423-430.  
TÀI LIỆU THAM KHẢO  
1. Rybak, M., et al., Therapeutic monitoring of  
vancomycin in adult patients: a consensus review  
of the American Society of Health-System  
Pharmacists, the Infectious Diseases Society of  
America, and the Society of Infectious Diseases  
MT SYU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN NĂNG LƯỢNG KHU PHẦN ĂN  
CỦA NGƯỜI BỆNH UNG THƯ TẠI BNH VIN QUÂN Y 103  
Phạm Đức Minh*, Tạ Việt Hà*  
lượng khẩu phần ăn (p>0,05). Kết luận: Tình trạng  
TÓM TẮT39  
SDD phổ biến ở người bệnh ung thư, tỷ lệ thấp đạt  
nhu cầu năng lượng, có liên quan giữa tuổi và giới với  
năng lượng khẩu phần ăn.  
Mục tiêu: đánh giá tình trạng dinh dưỡng và khẩu  
phần ăn của người bệnh ung thư. Phương pháp:  
Nghiên cứu mô tả cắt ngang trên 212 người bệnh  
ung thư điều trị nội trú tại Trung tâm Ung bướu và Y  
học hạt nhân Bệnh viện Quân y 103 năm 2019. Kết  
quả: tình trạng SDD bằng các phương pháp cho thấy  
SDD ở người bệnh ung thư chiếm tỷ lệ cao: PG-SGA  
(91%); BMI (34,4%), Lympho (27,8%), Hemoglobin  
(25,9%), Albumin huyết thanh (6,1%). Năng lượng  
trung bình từ KPA hàng ngày của BN K (1,627.7 Kcal)  
thấp hơn so với nhu cầu khuyến nghị trung bình  
(1,848.0 Kcal). Tỷ lệ đạt nhu cầu năng lượng khuyến  
nghị cho BN K chỉ đạt 25,9%. Các đặc điểm thay đổi  
chế độ ăn thường gặp là: giảm khẩu phần ăn (75%),  
chỉ ăn được thực phẩm lỏng (17,9%) hoặc ăn rất ít  
(2,4%). Nhóm tuổi <60 không đạt năng lượng khẩu  
phần ăn 24h (OR=2,06; p<0,05) cao hơn nhóm >60,  
nam giới không đạt năng lượng khẩu phần ăn 24h  
(OR=2,03; p<0,05) và không đạt lượng Protein khẩu  
phần ăn 24h (OR=2,14; p<0,05) cao hơn nữ giới.  
Không có liên quan giữa giai đoạn ung thư với năng  
Từ khóa: Tình trạng dinh dưỡng, ung thư, PG – SGA.  
SUMMARY  
ASSOCIATED FACTORS TO DIETARY  
ENERGY IN CANCER PATIENTS IN  
MILITARY HOSPITAL 103  
Objectives: to assess nutritional status and  
dietary intake of cancer patients. Methods: cancer  
patients inpatient treatment at the Center for  
Oncology and Nuclear Medicine 103 Military Hospital.  
Results: Assessment by different methods showed  
that malnutrition in cancer patients accounted for a  
high percentage: PG-SGA (91%); BMI (34.4%),  
Lymphocyte (27.8%), Hemoglobin (25.9%), Serum  
Albumin (6.1%). The average daily caloric intake of  
BN K (1,627.7 Kcal) was lower than the average  
recommended requirement (1,848.0 Kcal). The rate of  
passing recommended energy requirements for  
patients with cancer was only 25.9%. The most  
common dietary changes were: reduced portion sizes  
(75%), only liquid foods (17.9%) or very little (2.4%).  
The age group <60 did not get the energy of the 24h  
diet (OR=2.06; p<0.05) higher than the group>60,  
the men did not get the energy of the 24h diet  
(OR=2.03; p< 0.05) and did not reach the 24h dietary  
protein intake (OR=2.14; p<0.05) higher than  
*Bệnh viện quân y 103/ Học viện Quân y  
Chịu trách nhiệm chính: Phạm Đức Minh  
Email: ducminh.pham@vmmu.edu.vn  
Ngày nhận bài: 12.3.2021  
Ngày phản biện khoa học: 14.5.2021  
Ngày duyệt bài: 21.5.2021  
166  
TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 503 - THÁ NG 6 - SỐ 1 - 2021  
women. There was no relationship between cancer  
Chọn mẫu: Mẫu nghiên cứu được chọn mẫu  
thuận tiện, tất cả BN nằm điều trị nội trú tại  
bệnh viện trong thời gian tiến hành nghiên cứu  
và thỏa mãn tiêu chuẩn lựa chọn đều được chọn  
vào nghiên cứu cho tới khi đủ cỡ mẫu.  
*Phương pháp thu thập và xử lý số liệu  
Sử dụng phiếu điều tra, cân bàn đạt tiêu  
chuẩn, thước dây, tham khảo hồ sơ bệnh án và  
quyển ảnh dùng cho điều tra khẩu phần ăn của  
Viện dinh dưỡng năm 2014. Dựa trên biến số  
nghiên cứu và thử nghiệm bộ công cụ. Các  
thông tin thu được trên phiếu điều tra sẽ được  
mã hóa và xử lý bằng phần mềm thống kê y học  
SPSS 22.0.  
stages and dietary energy (p>0.05). Conclusions:  
Malnutrition is common in cancer patients, low  
percentage of energy requirements, relationship  
between age and gender with dietary energy.  
Keywords: Nutritional status, cancer patients,  
Patient-Generated Subjective Global Assessment (PG –  
SGA).  
I. ĐẶT VẤN ĐỀ  
Suy dinh dưỡng (SDD) là tình trạng phổ biến  
ở bệnh nhân ung thư chiếm 30 - 85%. Nguyên  
nhân của SDD ở người bệnh ung thư phức tạp,  
có thể do vị trí khối u, loại khối u, giai đoạn  
bệnh, tác dụng phụ của điều trị, tình trạng kinh  
tế xã hội, triệu chứng của bệnh tác động đến  
dinh dưỡng hoặc dinh dưỡng không đầy đủ [1].  
Đánh giá tình trạng dinh dưỡng và phân tích  
các yếu tố liên quan đến khẩu phần ăn sẽ giúp  
cho công tác can thiệp dinh dưỡng kịp thời trong  
suốt quá trình điều trị ung thư, tăng hiệu quả  
điều trị [2], [6]. Xuất phát từ thực tiễn trên,  
nghiên cứu được thực hiện với mục tiêu đánh giá  
thực trạng dinh dưỡng, khẩu phần ăn 24h của  
người bệnh ung thư tại Bệnh viện Quân y 103 và  
một số yếu tố liên quan đến tỷ lệ đạt mức năng  
lượng khẩu phần.  
*Các thước đo, tiêu chuẩn đánh giá:  
- Chỉ số khối cơ thể (BMI Body Mass Index).  
- Phương pháp đánh giá tình trạng dinh  
dưỡng người bệnh ung thư theo thang điểm PG-  
SGA với 3 mức phân loại: PG –SGA A (dinh  
dưỡng tốt); PG – SGA B (SDD nhẹ hoặc có nguy  
cơ SDD); PG – SGA C (SDD nặng).  
- Đánh giá khẩu phần ăn: Sử dụng bảng  
thành phần dinh dưỡng của thực phẩm Việt Nam  
2007 để tính trung bình năng lượng và các chất  
dinh dưỡng của từng bệnh nhân.  
- Chỉ số hóa sinh: Chẩn đoán SDD dựa vào  
các chỉ số xét nghiệm sinh hóa theo Rossi.R.E.  
II. ĐỐITƯỢNGVÀPHƯƠNGPPNGHIÊNCỨU  
2.1. Đối tượng nghiên cứu. Nghiên cứu và CS (2015). Đánh giá tình trạng dinh dưỡng  
được tiến hành trên người bệnh ung thư điều trị dựa vào các chỉ số huyết học theo Thorsdottir và  
nội trú tại Trung tâm Ung bướu và Y học hạt cs. (2005).  
nhân Bệnh viện Quân y 103, từ tháng 1 năm  
2019 đến tháng 10 năm 2019. Tiêu chuẩn chọn thu thập số liệu cho điều tra viên, đặc biệt cách  
- Sai lệch thông tin: Tập huấn kỹ cách thức  
đối tượng nghiên cứu: Tuổi trưởng thành (≥ 18 đánh giá dinh dưỡng bằng công cụ PG – SGA.  
tuổi), có đủ điều kiện sức khỏe để trả lời các câu  
- Kiểm soát sai lệch lựa chọn: Định nghĩa rõ  
hỏi điều tra và hoàn toàn tự nguyện tham gia và ràng đối tượng nghiên cứu căn cứ vào tiêu  
nghiên cứu. Tiêu chuẩn loại trừ: Hồ sơ bệnh án chuẩn chọn và tiêu chuẩn loại trừ.  
không đầy đủ thông tin. Người bệnh không có  
III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU  
khả năng trả lời các câu hỏi, không đủ minh  
3.1. Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu  
mẫn, khó khăn trong giao tiếp.  
2.2. Phương pháp  
*Thiết kế nghiên cứu:  
Nghiên cứu mô tả. Cỡ mẫu nghiên cứu được  
tính theo công thức sau:  
pq  
n = Z2  
(1- α/2) d2  
Trong đó: n: cỡ mẫu; p: tỷ lệ bệnh nhân ung  
thư suy dinh dưỡng theo PG-SGA, p= 0,517 [6];  
q = 1 – p; d: khoảng sai lệch, chọn d = 7%=  
0,07; α: mức ý nghĩa thống kê, α = 0,05. Khi đó  
Z2(1-α/2) = 1,96. Thay vào công thức trên ta được  
n= 196. Để đảm bảo đủ cỡ mẫu cho nghiên cứu  
nên đã tính dư thêm 20%. Do đó, cỡ mẫu là 250  
bệnh nhân. Khi tiến hành nghiên cứu đã loại bỏ  
38/250 BN do không thỏa mãn điều kiện lựa  
chọn, còn 212 BN đưa vào phân tích số liệu.  
Biểu đồ 1. Phân bố tuổi của người bệnh ung thư  
Nhận xét: Phân bố ung thư theo các nhóm  
tuổi khác nhau, hay gặp ở nhóm ≥60 tuổi  
(58,5%) và 30-59 tuổi (39,6%), ít gặp ở nhóm  
18-30 tuổi (1,9%).  
167  
vietnam medical journal n01 - june - 2021  
Biểu đồ 2. Phân bố giới tính của người bệnh  
Biểu đồ 3.4. Đặc điểm thay đổi chế độ ăn  
Nhận xét: Các đặc điểm thay đổi chế độ ăn  
thường gặp là: giảm khẩu phần ăn, đa phần  
bệnh nhân ăn loại thực phẩm thường ngày  
nhưng với số lượng ít hơn (75%), đặc biệt có  
một nhóm bệnh nhân chỉ ăn được thực phẩm  
lỏng (17,9%) hoặc ăn rất ít (2,4%).  
ung thư  
Nhận xét: Phân bố ung thư chủ yếu ở nam  
(69,8%) so với nữ (30,2%).  
Biểu đồ 3. Phân bố giai đoạn ung thư  
Nhận xét: Phần lớn người bệnh ung thư ở  
giai đoạn 3 (49%) và giai đoạn 4 (39%), giai  
đoạn 2 chiếm tỷ lệ thấp nhất (12%).  
3.2. Đặc điểm khẩu phần ăn của bệnh  
nhân ung thư  
Biểu đồ 3.5. Tỷ lệ SDD ở người bệnh ung  
thư giữa các phương pháp đánh giá  
Nhận xét: So sánh tỷ lệ suy dinh dưỡng qua các phương pháp đánh giá tình trạng dinh dưỡng  
người bệnh ung thư dựa trên lâm sàng và cận lâm sàng cho thấy: tỷ lệ cao nhất khi đánh giá bằng  
phương pháp PG-SGA (91%); sau đó đến các phương pháp đánh giá BMI (34,4%), Lympho (27,8%),  
Hemoglobin (25,9%); tỷ lệ thấp nhất là đánh giá qua Albumin huyết thanh (6,1%).  
3.3. Giá trị dinh dưỡng khẩu phần ăn của người bệnh ung thư tại bệnh viện  
Bảng 3.1. Giá trị năng lượng khẩu phần ăn trung bình của bệnh nhân ung thư  
E KPA  
NCKN  
Tỷ lệ bệnh nhân  
đạt NCKN (%)  
16.40%  
Nhóm BN  
TB±ĐLC (Kcal/24h)  
1,499.8±344.9  
1,594.5±414.6  
1,532.7±306.6  
1,754.6±448.1  
1,627.7±416.1  
TB±ĐLC (Kcal/24h)  
1,835.6±249.9  
1,882.9±229.7  
1,739.7±178.0  
1,857.7±287.5  
1,848.0±256.2  
Ung thư đường tiêu hóa  
Ung thư phổi  
Ung thư vú  
21.40%  
36.80%  
32.90%  
Ung thư khác  
Chung  
25.90%  
Nhận xét: Trên thực tế, giá trị năng lượng trung bình từ KPA hàng ngày của BN K (1,627.7 Kcal)  
thấp hơn so với nhu cầu khuyến nghị trung bình (1,848.0 Kcal). Tỷ lệ đạt nhu cầu năng lượng  
khuyến nghị cho BN K chỉ đạt 25,9%. Trong đó đạt cao nhất là nhóm ung thư vú (32.90%), và thấp  
nhất là ung thư tiêu hóa (16.40%).  
Bảng 3.2. Giá trị protein khẩu phần ăn trung bình của bệnh nhân ung thư khi điều trị  
P KPA  
TB±ĐLC (g/24h)  
59.5±14.4  
NCKN  
TB±ĐLC (g/24h)  
64.6±11.1  
Tỷ lệ bệnh nhân  
đạt NCKN (%)  
34.50%  
Nhóm BN  
Ung thư đường tiêu hóa  
Ung thư phổi  
60.3±13.8  
63.9±10.3  
41.10%  
168  
pdf 7 trang yennguyen 15/04/2022 2880
Bạn đang xem tài liệu "Yếu tố ảnh hưởng đến sử dụng Vancomycin an toàn và hiệu quả trong điều trị nhiễm khuẩn nặng trẻ em", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfyeu_to_anh_huong_den_su_dung_vancomycin_an_toan_va_hieu_qua.pdf